Tốc độ chu chuyển của vốn lu động

Một phần của tài liệu Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC (Trang 51 - 54)

III. Kế toán tổng hợp VL-CCDC tại công ty dệt 8/3: 1 Tài khoản sử dụng:

2. Tốc độ chu chuyển của vốn lu động

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 Chênh lệch

1. Doanh thu tiêu thụ 205.800.000 233.000.000 27.200.000 2. Các khoản giảm trừ

doanh thu

3.179.000 3.050.000 129.000

3. Thuế VAT 9.850.000 12.354.000 2.504.000

4. Doanh thu thuần 192.771.000 217.596.000 24.825.000 51

5. Vốn lu động bình quân

99.563.545,757 92.375.521,567 -2.188.024,19 6. Hệ số luân chuyển của

vốn lu động

1,94 2,23 0,03

7. Thời gian 1 vòng luân chuyển của vốn lu động

185,6 161,4 -24,165

8. Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động

0,55 0,45 -0,05

Qua đây ta thấy tốc độ chu chuyển của vốn lu động năm 2001 nhanh hơn so với năm 2000 là 0,3 vòng trong 1 năm. Do đó thời gian giảm đi đợc 24,17 ngày và hệ số đảm nhiệm của vốn lu động giảm 0,05.

Mặc dù vốn lu động của Công ty năm 2001 sử dụng hiệu quả hơn năm 2000 nhng hiệu quả sử dụng vốn lu động vẫn cha cao. Xong cũng do tốc độ chu chuyển của vốn lu động tăng năm 2001 so với năm 2000, nên Công ty cũng đã có một số vốn lu động cho sản xuất mà không cần thêm vốn lu động ban đầu. Với số tiền là: Số vòng quay của vốn lu động năm 2001 - Số vòng quay của vốn lu động năm 2000 x Vốn lu động trong năm 2000 --- Số vòng quay năm 2000 99.563.545.575 = 2,23 - 1,94 x --- = 15.396.424,573 194

Nếu xét trên góc độ số tuyệt đối, thì để đạt đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty cần nhận ít hơn một số vốn lu động cho sản xuất kinh doanh là:

Số vòng quay của vốn lu động năm 2001 - Số vòng quay của vốn lu động năm 2000 x Vốn lu động bình quân năm 2000 --- Số vòng quay vốn lu động năm 2001 99.563.545.575 2,23 - 1,94 x --- = 13.394.198,956 2,23 Chơng III

Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty dệt 8/3

I. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động và hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Trong thời kỳ hiện nay, để bảo toàn và phát triển tốt, hầu hết các Công ty đều cần một khối lợng vốn lớn, càng lớn càng tốt, kể cả vốn lu động và vốn cố định. Xong để có vốn các Công ty thờng đi vay ở ngân hàng hoặc là nhận vốn góp liên doanh, cho nên chi phí cho các nguồn vốn đó là rất lớn. Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh lại không có hiệu quả cao, thì Công ty sẽ không thể có lãi, thậm chí còn không đủ chi trả cho các khoản vay lãi.

Một biện pháp mà các Công ty thể áp dụng để khắc phục tình trạng đó trong điều kiện số vốn của mình sẵn có là: Tăng nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động với điều kiện phải đảm bảo mọi kế hoạch nh: Kế hoạch dự trù, kế hoạch sản xuất. Với một số vốn nhất định mà Công ty vẫn có khả năng hoàn thành đợc kế hoạch, mà lại không cần phải có các chi phí liên quan nh chi phí trả lãi tiền vay.

Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một biện pháp tối cần thiết để vốn lu động hoạt động có hiệu quả hơn và khắc phục đợc tình trạng khó khăn về vốn. Để làm đợc điều này, Công ty hạch toán kế toán có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành của công tác quản lý, với chức năng quản lý và giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính... của doanh nghiệp, nó cung cấp đầy đủ, chính xác tình hình tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Xuất phát từ yêu cầu quản lý đó, đòi hỏi công tác hạch toán kế toán không ngừng đổi mới, nâng cao và hoàn thiện, nó giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả tài sản của đơn vị. Mặt khác, nó giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hơn, hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong công tác hạch toán kế toán.

Vì vậy việc nâng cao và hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là rất cần thiết, nó đảm bảo cung cấp kịp thời đồng bộ những vật t cần thiết cho sản xuất, quản lý, tạo điều kiện tốt cho công tác kiểm tra giám sát việc chấp hành định mức dự trữ, tiêu hao nguyên vật liệu, ngăn ngừa các hiện tợng h hao, mất mát, lãng phí, trong tất cả các khấu của quá trình sản

xuất. Qua đó góp phần giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm.

Để nâng cao và hoàn thiện đợc công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ta phải cần lu ý tới các điểm sau:

• Phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ của của công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Kế toán phải đảm bảo 2 chức năng là phản ánh và giám đốc quá trình nhập, xuất toàn diện từ tổ chức bộ máy kế toán các phần hành kết toán cụ thể.

• Phải xuất phát từ nhu cầu, đặc trng. mục đích sản xuất cụ thể và căn cứ vào phơng pháp hạch toán cụ thể của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó hoàn thiện chi tiết các khâu chứng từ, ghi chép, sổ sách của công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

• Phải đảm bảo nguyên tắc hoàn thiện trong công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đúng với yêu cầu, quy định của chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành.

II. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Dệt 8/3. Thông qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn lu động của Công ty Dệt 8/3 ở trên, ta thấy Công ty đã sử dụng nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Cho nên so với năm 2000 thì hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2001 có cao hơn xong nó cũng cha thật cao. Ta biết việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Do đó, tăng nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động là vấn đề cần thiết mà Công ty Dệt 8/3 cần phải quan tâm. Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển của nguồn vốn lu động cần phải có nhiều biện pháp kết hợp nhằm giảm số lợng vốn và rút ngắn thời gian vốn nằm ở các khâu: Khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ, của quá trình sản xuất kinh doanh cụ thể bao gồm các biện pháp sau:

Một phần của tài liệu Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w