1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Ngoc Cuong.doc

78 574 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 681,5 KB

Nội dung

báo cáo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Ngoc Cuong

Trang 1

LờI NóI ĐầU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có nhũng chuyển biến sâusắc, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa Từ những bớc đi gian nan, thử thách giờ đây nền kinh tế nớc ta đãphát triển rất mạnh mẽ Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợiđể phát triển sản xuất kinh doanh Một trong những công cụ kông thể thiếu đợcđể quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó là công tác quản lý kinh tế, công táchạch toán kế toán.

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quyết định cơ bản để đảm bảo choquá trình sản suất đợc tiến hành liên tục chính là nguyên liệu, vật liệu, công cụ,dụng cụ Đây là yếu tố tiền đề để tạo nên hình thái, vật chất của sản phẩm Ngoàicác yếu tố thờng xuyên biến động khác thì việc tổ chức và hạch toán tốt nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ sẽ giúp các nhà quản trị đề ra các chính sách đúng đắnmang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Vì vậy muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần có những chính sáchphù hợp để sản phẩm của mình đợc khách hàng chấp nhận cả về chất lợng lẫngiá cả Trong lĩnh vực xây dựng cũng vậy, các doanh nghiệp cần đề ra biện phápthích hợp để đảm bảo chất lợng của các công trình mà vẫn mang lại lợi nhuậncao nhất cho công ty.

Với tầm quan trọng nh thế, em đã quyết định chọn chuyên đề “Kế toánnguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ” làm báo cáo thực tập của mình.

Trong quá trình thực tập em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiều từ phía cô giáoNguyễn Thị Kim Oanh cùng với các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán tạicông ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng để em hoàn thành báo cáo của mình.

Chuyên đề thực tập của em gồm 3 chơng:

Chơng I: Khái quát chung về công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng.

Chơng II: Thực tế công tác kế toán nguyên liệu,vật liệu,công cụ,dụng cụ tại công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng

Chơng III: Đánh giá công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụtại công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng.

Tuy em đã có nhiều cố gắng song do thời gian ngắn, và với cách nhìn nhậncủa một sinh viên thực tập, vì vậy chuyên đền của em có nhiều thiếu sót nhấtđịnh Vì vậy em rất mong muốn nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy,cô giáo cùngvới các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán tại công ty xây dựng tổng hợpNgọc Cờng giúp bài viết của em đợc hoàn thiện.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Lê Thị Huyền

CHƯƠNG I

KHáI QUáT CHUNG Về CÔNG TY XÂY DựNGTổNG HợP NGọC CƯờNG

1.1 ĐặC ĐIểM CHUNG

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng là một doanh nghiệp t nhân thành lập ngày 29 tháng 06 năm 2001 Công ty đợc cấp giấy chứng nhận chứng nhận

Trang 2

đăng ký kinh doanh số 1202000092 của UBND Tỉnh, sở kế hoạch và đầu t phòngđăng ký kinh doanh tỉnh Lào Cai.

Công ty đợc tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng.

Tên giao dịch:Công ty xây dựng tổng hợp Ngọc CờngTrụ sở : Quang Kim, Bát Xát, Lào Cai

Ngời đại diện : Phạm Đức TúcLoại hình công ty : Công ty TNHHVốn điều lệ: 799.000.000

Trong đó: Tiền Việt nam: 247.240.000 Tài sản: 551.760.000

Công ty đợc xây dựng trên diện tích: 2.5ha

Những ngày đầu thành lập Công ty có 180 công nhân, cùng với trang thiết bị thô sơ Với những nỗ lực không ngừng năm 2009 Công ty đã thu hút đợc 250 công nhân Sản lợng sản xuất hàng năm của công ty là 20 triệu viên

Trải qua gần 9 năm xây dựng và phát triển, đợc sự giúp đỡ của UBND tỉnhLào Cai và các ban ngành có liên quan công ty đã không ngừng phấn đấu vơn lên, phát triển ngày càng lớn mạnh khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng.

Một số chỉ tiêu kinh tế Công ty đã thực hiện đợc qua các năm gần đây nh sau:

Các chỉ tiêu

Doanh thu LN trớc thuế Thu nhậpbìnhquân/ngời/t

Thuế và cáckhoản phải nộp

2006 2.125.728.300 311.238.600 450 228.360.0002007 2.234.560.000 330.265.000 500 228.390.0002008 2.350.430.260 352.165.400 540 230.180.000

Do tình hình kinh tế thị trờng, mặt hàng kinh doanh của Công ty không phải là mặt hàng độc quyền Do vậy cũng ảnh hởng không nhỏ tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Công ty cha mở rộng đợc mạng lới tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa.

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty

Trang 3

- Là một doanh nghiệp t nhân với chức năng chính mà Công ty đã đề ra

khi thành lập là sản xuất gạch nung phục vụ cho các công trình xây dựng.

- Hàng năm công ty đã cung cấp cho thị trờng 20 triệu viên viên gạch đạt

90% kế hoạch và tăng 10% so với năm 2007 Tuy vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập trong sản xuất và tiêu thụ Công ty đã gặp không ít những khó khăn về vốn, cải tiến trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động Vìvậy Công ty đã đề ra và quyết tâm phấn đấu để đạt đợc phơng hớng và nhiệm vụ trong năm 2009.

- Kế hoạch sản xuất dự kiến là 25 triệu viên tập trung vào xây dựng thơng

hiệu,sản phẩm, nâng cao năng suất lao đông và chất lợng sản phẩm, nâng cao đờisống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Tổng mc doanh thu dự kiến là 2.650.000.000 Công ty tiếp tục nghiên cứu

mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm của công ty đã thực sự cạnh tranhđợc với các doanh nghiệp cùng ngành, và sản phẩm ngày càng đợc nhiều ngời biết đến.

1.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

1.1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất

a Phân xởng tạo hình: Đợc chia làm 4 tổ.

- Hai tổ tạo hình: có nhiệm vụ sản xuất ra gạch mộc (bán thành phẩm)chịu trách nhiệm từ khâu đa đất vào máy cấp liệu đến khi gạch mộc đợc xếp theoquy định trong nhà cáng kính.

- Tổ đảo cáng: Có nhiệm vụ đảo cho gạch mộc khô đều và thu gom gạchkhô vào nơi quy định.

- Tổ cơ khí tạo hình: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng các thiết bị tạo hìnhvà các thiết bị liên quan thuộc phân xởng tạo hình.

b Phân xởng nung sấy: Đợc chia thành 4 tổ.

- Tổ xếp goòng: Có nhiệm vụ vận chuyển gạch mộc khô từ trong nhà cángkính xếp lên goòng theo đúng kỹ thuật và quy trình công nghệ.

- Tổ lò: Có nhiệm vụ vào lò và ra lò, phụ trách từ khâu gạch mộc ở trêngoòng, vào hầm sấy đến khi gạch ra lò thành phẩm (gạch chín).

- Tổ than: Có nhiệm vụ nghiền than, vận chuyển than pha và gạch mộc ởkhâu tạo hình và vận chuyển lên lò phục vụ cho công việc nung sản phẩm.

- Tổ cơ khí nung sấy: Có nhiệm vụ bảo dỡng, sửa chữa toàn bộ hệ thốngmáy móc thiết bị khu vực lò nung, hầm sấy và các thiết bị thuộc sự quản lý củamình.

c Phân xởng ra lò: Đợc chia thành 2 tổ.

- Tổ ra lò: Có nhiệm vụ vận chuyển thành phẩm từ trên goòng đến xếptheo quy đinh trong khu vực kho thành phẩm, vệ sinh toàn bộ goòng ra lò và khuvực kho thành phẩm.

2

Trang 4

- Tổ bốc xếp: Có nhiệm vụ bốc xếp gạch lên phơng tiện của ngời muahàng, xuống gạch khi khách hàng có nhu cầu, vệ sinh khu vực bốc xếp sảnphẩm.

d Đội xe: Đợc chia thành 2 tổ.

- Tổ khai thác đất: Có nhiệm vụ khai thác vận chuyển đất từ vùng nguyênliệu của xí nghiệp.

- Tổ xe vận chuyển: Có nhiệm vụ vận chuyển thành phẩm đi tiêu thụ Phụtrách đội xe là đội trởng, có nhiệm vụ nh quản đốc phân xởng.

1.1.3.2 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất

Tuy là một Công ty mới thành lập với loại hình là một doanh nghiệp tnhân nhng Công ty đã tạo cho mình bộ máy quản lý vững chắc, đội ngũ côngnhân viên có kinh nghiêm.

Công ty thực hiện chế độ một thủ trởng với sự t vấn của các bộ phậnchức năng đợc phân chia rõ ràng.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

- Giám đốc là ngời đại diện cho công ty, phụ trách chỉ đạo chung toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty Có quyền quyết định việc điều hành hoạtđộng của Công ty theo quy định của nhà nớc Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và2 phó giám đốc

- Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ giao dịch, tìm nguồn tiêu thụ sảnphẩm cho công ty Mở rộng mạng lới tiêu thụ, quảng cáo sản phẩm, thực hiệnchức năng marketing, cung cấp thông tin cho giám đốc về giá cả thông tin về vậtliệu xây dựng đẻ xây dựng kế hoạch sản xuất.

Trang 5

- Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giám sát bảo đảm chất lợng, kỹ thuậtcủa máy móc, thiết bị, sản phẩm, cung cấp thông tin cho giám đốc để xây dựngkế hoạch sản phẩm sản xuất, về kích thớc, mẫu mã đáp ứng nhu cầu của kháchhàng.

- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ bố trí, phân công lao động trongphạm vi Công ty, giải quyết các chế độ, chính sách cho cán bộ công nhân viêntrong Công ty Thực hiện nghiêm chỉnh chủ chơng, chính sách, pháp luật của nhànớc và quy chế, nội quy của Công ty.

- Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán và chịutrách nhiệm cung ứng tài chính, thanh toán, trả lơng cho cán bộ công nhân viên,kiểm tra các giấy tờ, chứng từ trong việc thực hiện hợp đồng.

1.2 Tổ chức công tác kế toán trong Công ty1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán

Với t cách là một hệ thống thông tin, kiểm tra và hoạch toán, bộ máy kếtoán là 1 bộ phận không thể thiếu trong hệ thống quản lý xuất phát từ đặc điểmsản xuất kinh doanh của mình, Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thứctập trung.

Chức năng của phòng kế toán là tham mu hỗ trợ cho giám đốc, phó giám đốc tổchức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính, thông tin kinh tế và hạchtoán kinh tế theo điều lệ và hoạt động kinh tế tài chính của công ty theo đúngpháp luật

Phòng kế toán gồm có 7 ngời hình thành nên bộ máy kế toán của Côngty Bộ máy kế toán sở hữu một phòng kế toán tài chính riêng và chịu sự chỉ đạotrực tiếp của giám đốc.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

- Kế toán trởng có nhiệm vụ phụ trách chung, kiểm tra các công việc củanhân viên văn phòng Hàng ngày duyệt các chứng từ nhập, xuất, thu, chi, vàquan hệ với ngân hàng, các cơ quan có liên quan Trực tiếp phụ trách phần hànhkế toán ngân hàng và kế toán tài sản cố định.

Kế toán bán hàng, công nợ

Kế toán tiền l ơng

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ

Kế toán vật t , CCDC

Thủ kho

4

Kế toán trởng

Trang 6

- Kế toán vật t, công cụ lao động Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn mua hàng,dự trù vật t, giấy xin cấp vật t đã đợc duyệt tiến hành viết phiếu nhập, xuất vật t,giám sát việc sử dụng vật t Hàng ngày mở sổ chi tiết vật t theo dõi tình hìnhnhập, xuất, tồn các loại nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ, lập bảng kế toánphân loại lên chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp.

- Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội hàng ngày xác định số lao động đilàm, tiến hành nghiệm thu sản phẩm từng tổ, từng phân xởng, tiến hành tínhcông cho từng tổ và lơng bình quân một ngời trong tổ (theo phiếu nghiệm thusản phẩm, số lơng lao động và định mức đơn giá tiền lơng cho từng bộ phận) Mở sổ theo dõi tiền lơng (thanh toán với công nhân viên) cho từng tổ, cuốikỳ lập bảng tiền lơng phải trả công nhân viên trong kỳ, tính trích BHXH củacông nhân viên, phân bổ vào các đối tợng chịu chi phí, cuối kỳ lập báo cáo thốngkê.

- Kế toán tổng hợp, kế toán tiền mặt: hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốcđã đợc duyệt tiến hành viết phiếu thu, chi và định khoản các tài khoản theo đúngnội dung kinh tế phát sinh.Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ của kế toánviên tập hợp, đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái Cuối kỳ lập bảng cân đốiphát sinh, đối chiếu với các báo cáo chi tiết của các kế toán khác Tổng hợp chiphí sản xuất, tính toán giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán, báo cáo tài chínhđịnh kỳ.

- Kế toán bán hàng, công nợ hàng ngày viết phiếu bán hàng, thu tiền, mở sổtheo dõi công nợ phải trả, phải thu của khách hàng Lập bảng kê phân loại, lênchứng từ ghi sổ cuối kỳ, lập báo cáo nhập - xuất - tồn kho, tính thuế VAT, theodõi, đốc thúc, thu tiền công nợ.

- Thủ quỹ hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã có đầy đủ chữ kýthành phần (ngời chịu trách nhiệm pháp lý và ngời chịu trách nhiệm vật chất)tiến hành đối chiếu với kế toán tiền mặt.

- Thủ kho hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, xuất đã đợc duyệt, tiến hànhcác nghiệp vụ nhập xuất thành phẩm, nguyên vật liệu, công cụ lao động, mở thẻkho theo dõi Nhập - Xuất - Tồn kho các loại thành phẩm, nguyên vật liệu, côngcụ lao động nhỏ về mặt số lợng, cuối kỳ tiến hành đối chiếu với kế toán vật t vàkế toán bán hàng về mặt số lợng.

1.2.3 Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

Là một doanh nghiệp sản xuất với quy mô nhỏ, để phù hợp với yêu cầuquản lý và trình độ cán bộ công nhân viên đồng thời căn cứ vào chế độ kế toáncủa nhà nớc, Công ty đã áp dụng hình thức là chứng từ ghi sổ với bộ phận kếtoán của Công ty.

Sơ đồ về hình thức tổ chức kế toán của Công ty

Trang 7

Ghi chú:

- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toánlập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái,các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào cácsổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kịp thời và chính xác một cáchthờng xuyên và liên tục công ty áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên, nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ - Niên độ kế toán của công ty đợc tính bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kếtthúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán tuân thủ theo chế độ kế toán nhà nớc đólà sử dụng tiền việt nam (VNĐ)

6

Bảng tổng hợp cân đối

Bảng tổng hợp chi tiết

Đối chiếu kiểm traGhi hàng ngàyGhi cuối tháng

Trang 8

1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì chi phí về NVL chiếmmột tỉ lệ khá lớn và là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất của doanhnghiệp Nguyên vật liệu có đặc điểm chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinhdoanh nhất định và toàn bộ giá trị NVL đợc chuyển hết một lần vào sản xuấtkinh doanh trong kỳ Trong quá trình tham gia vào sản xuất dới tác động của laođộng, NVL bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấuthành thực thể của sản phẩm dịch vụ.

1.3 Vai trò của nguyên vật liệu

Chính từ những đặc điểm vừa nêu của NVL chúng ta thấy NVL có một vaitrò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh Trên thực tế, để sảnxuất ra bất kỳ một sản phẩm nào thì doanh nghiệp cũng phải cần đến NVL tứclà phải có đầu vào hợp lý Nhng chất lợng sản phẩm sản xuất ra còn phụ thuộcvào chất lợng của NVL làm ra nó Điều này là tất yếu vì với chất lợng sản phẩmkhông tốt sẽ ảnh hởng tới quá trình tiêu thụ, dẫn đến thu nhập của doanh nghiệpkhông ổn định và sự tồn tại của doanh nghiệp không chắc chắn Vì vậy, việcphấn đấu hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc giảm chi phí NVL một cách

Trang 9

hợp lý Mặt khác, xét về mặt vốn thì NVL là một thành phần quan trọng của vốnlu động trong các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ Để nâng cao đợc hiệuquả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lu độngvà không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng NVL một cách hợp lí và tiết kiệm.

Nh vậy, NVL có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống còn của doanhnghiệp.

2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu2.1 Phân loại nguyên vật liệu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải cónhiều loại nguyên vật liệu, mỗi loại vật liệu có công dụng kinh tế và tính năng lýhoá khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán đòi hỏi phảiphân loại nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu là việc nghiên cứu, sắp xếpchúng theo từng tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho nhu cầu quản trị doanhnghiệp.

* Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quản lý sản xuấtkinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nguyên vật liệu đợc chia thànhcác loại sau:

Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm, toàn bộ giá trị của nguyênvật liệu đợc chuyển vào giá trị sản phẩm mới.

Nguyên vật liệu phụ: Là những loại nguyên vật liệu đợc sử dụng trong sảnxuất để làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ chocông việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm… Các loại vật liệu này không cấuthành nên thực thể sản phẩm.

Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sảnxuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phơng tiện vận tải, công tácquản lý… Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí

Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế chomáy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ…

Nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các nguyên vật liệu vàthiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.

Phế liệu: Là các nguyên vật liệu thu trong quá trình sản xuất hay thanh lítài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài.

Nguyên vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại trên.Các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra.

* Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên liệu, vật liệu đợc chia thành:- Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài

- nguyên liệu, vật liệu tự chế, gia công

8

Trang 10

* căc cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu đợc chia thành: - Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh

- Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý- Nguyên liệu, vật liệu dùng cho các mục đích khác

2.2 Đánh giá nguyên vật liệu

Đánh giá vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để xác định giá trị của chúng theonhững nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành kế toán nhập, xuất, tồnkho vật liệu trong doanh nghiệp phải đợc phản ánh theo giá thực tế (bao gồm giámua cộng với chi phí thu mua, vận chuyển) Song do đặc điểm của vật liệu cónhiều chủng loại, nhiều thứ mà lại thờng xuyên biến động trong quá trình sảnxuất, để đơn giản và giảm bớt khối lợng tính toán, ghi chép hàng ngày thì kếtoán vật liệu trong một số doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để hạchtoán vật liệu.

2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế2.2.1.1 Giá thực tế NVL nhập kho

Trong các doanh nghiệp sản xuất, tùy theo từng nguồn nhập mà trị giá thực tếcủa nguyên vật liệu đợc xác định nh sau:

- Giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài :

+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ thuế thì giá trị vật t mua vào là giá mua không thuế ghi trên hóađơn và các chi phí mua thực tế.

+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp và cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì vật t muavào là tổng giá thanh toán (gồm GTGT đầu vào).

- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến: Gồm giátrị thực tế vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan khác (tiền thuê giacông chế biến, chi phí vận chuyển bốc dỡ).

- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Gồm giá thực tếnguyên vật liệu xuất chế biến, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu đến nơi chế

biến và từ nơi chế biến về đơn vị

- Giá thực tế của nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Là giá do hộiđồng liên doanh thống nhất quy định.

- Giá thực tế phế liệu thu hồi: Là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hay giá trịthu hồi tối thiểu.

- Với NVL đợc biếu tặng: Thì giá thực tế NVL là giá tính theo giá thị ờng tơng đơng.

tr-2.2.1.2 Giá thực tế NVL xuất kho

Vật liệu trong doanh nghiệp đợc thu mua, nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá thực tế của từng đợt nhập kho cũng không hoàn toàn giống

Trang 11

nhau Nên khi xuất kho kế toán phải tính toán chính xác, xác định đợc giá thực tế xuất kho cho từng đối tợng sử dụng theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng cho cả niên độ kế toán.

Để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho, các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:

a Phơng pháp bình quân gia quyền:

Theo phơng pháp này trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho đợc tính căn cứ

vào số lợng NVL xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức.Trị giá nguyên vật

liệu xuất kho =

Số lợng nguyên vật liệu

Đơn giá bình quân gia quyền

Trong đó: Đơn giá bình quân đợc xác định nh sau:

Đơn giá bình quân =

Trị giá thực tế NVL

tồn đầu kỳ +

Trị giá thực tế NVLnhập trong kỳSố lợng NVL

Số lợng NVL nhập trong kỳb Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO)

Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc,xuất hết số nhập trớc mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàngxuất Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của nguyên vật liệumua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc và nh vậy giátrị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng.

c Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO)

Ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp này giả định vậtt hàng hoá xuất kho là những vật t hàng hoá mới mua vào Do đó vật t hàng hoátồn kho đầu kỳ là vật t hàng hoá cũ nhất Nh vậy nếu giá cả có xu hớng giảm thìvật liệu xuất tính theo giá mới sẽ thấp, giá thành sản phẩm hạ, tự giá vật liệu tồnkho cao, mức lãi trong kỳ sẽ cao, hàng tồn kho có giá trị thấp, lợi nhuận trong kỳsẽ giảm

d Phơng pháp giá thực tế đích danh

Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá thực tế vật liệunhập kho của từng lần nhập xuất Có nghĩa là vật liệu nhập kho theo đơn giá nàothì xuất kho theo đơn giá đó, không quan tâm đến nhập, xuất Phơng pháp nàythờng áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị cao, các loại vật t đặc trng.

2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán

Để đơn giản thuận tiện trong việc hạch toán NVL, có thể sử dụng giá hạchtoán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập, xuất kho Giá hạch toán có thể làgiá kế hoạch, giá thực tế cuối kỳ trớc.

10

Trang 12

Hằng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệuvà ghi trên các chứng từ nhập, xuất kho Cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh lại theogiá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp.

Giá thực tế VL Giá hạch toán của Hệ số giá xuất kho = NVL xuất kho x NVL

2.2.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu

Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vậtliệu là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý, hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệuquả quản lý nguyên vật liệu, kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệmvụ sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp nguyênvật liệu trên các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp - Tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng cho cácđối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao, pháthiện và ngăn chặn kịp thời việc sử dụng nguyên vật liệu lãng phí hoặc sai mụcđích.

- Thờng xuyên kiểm tra và thực hiện định mức dự trữ nguyên vật liệu, pháthiện kịp thời các vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, cha cần dùng và có biện phápgiải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại.

- Thực hiện kiểm kê vật kiệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về vậtliệu, tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sửdụng nguyên vật liệu.

3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu3.1 Chứng từ sử dụng:

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định, ban hành theo quyết định QB1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính và hóa đơnchứng từ đợc ban hành theo luật thuế GTGT đợc áp dụng từ ngày 01/01/1999.các chứng từ kế toán về NVL gồm:

- Phiếu nhậo kho (mẫu 01-VT)- Phếu xuất kho (mẫu 02- VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(mẫu 03-VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 08-VT)- Hóa đơn GTGT ( mẫu 01-GTKT-3LN )

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)- Hóa đơn cớc phí vận chuyển(mẫu 03-BH)

Ngoài những chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhànớc, các doanh nghiệp có thế sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn.

Trang 13

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT )- Biên bản kiểm nghiệm vật t ( mẫu 05-VT )- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT )

3.2 Sổ kế toán chi tiết NVL

- Tùy thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệpmà sử dụng các sổ(thẻ) kế toán chi tiết sau:

+ Sổ(thẻ) kho

+ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL + Sổ đối chiếu luân chuyển + Sổ số d

- Sổ(thẻ) kho(mẫu số 06 -VT) đợc sử dụng để theo dõi số lợng nhập –xuất - tồn kho của từng thứ NVL theo từng kho thẻ kho do phòng kế toán lập vàghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số NVL về mặt giá trịvà cả số lợng và giá trị tùy thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trongdoanh nghiệp.

- Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên, còn có thể mở các bảng kê nhập,bảng kê xuất, bảng kê lũy kế tổng hợp nhập - xuất - tồn kho NVL, phục vụ choviệc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn giản, nhanh chóng, kịp thời.

3.3 Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL

Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán chi tiết vật liệugiữa kho và phòng kế toán doanh nghiệp có thể thực hiện theo các phơng phápsau:

- Phơng pháp thẻ kho song song.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.- Phơng pháp số d.

3.3.1 Phơng pháp ghi thẻ song song

Nguyên tắc: Ghi theo chỉ tiêu hiện vật và giá trịƯu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu

Nhợc điểm: Việc ghi chép còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng Hạn chế chứcnăng kiểm tra của kế toán do cuối tháng mới tiến hành kiểm tra, đối chiếu.

Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loạinguyên vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ nhập - xuất ít, không thờng xuyên vàtrình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Sơ đồ 1:Theo phơng pháp thẻ song song.

12

Trang 14

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Ghi đối chiếu

3.3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Nguyên tắc: Ghi theo chỉ tiêu số lợng và giá trị

Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm do chỉ ghi một lần vàocuối tháng

Nhợc điểm: Công việc của kế toán vật t thờng dồn vào cuối tháng làm chocác báo cáo kế toán thờng không kịp thời

Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có khối lợng nghiệp vụnhập - xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết nguyênvật liệu, do vậy không có điều kiện theo dõi tình hình nhập - xuất hàng ngày.

Sơ đồ 2: Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyThẻ kho

Sổ đối chiếuLuân chuyển

Trang 15

Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu

3.3.3 Phơng pháp ghi sổ số d

Nguyên tắc: Tại kho ghi chép theo chỉ tiêu số lợng, còn tại phòng kế toántheo chỉ tiêu giá trị

Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi chép hàng ngày.

Nhợc điểm: Khó kiểm tra khi sai sót vì phòng kế toán chỉ theo dõi về mặtgiá trị từng nhóm nguyên vật liệu.

Phạm vi áp dụng: Phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng cácnghiệp vụ kinh tế về nhập - xuất diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại và xâydựng đợc hệ thống danh điểm nguyên vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toánhàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn, yêu cầu về trình độ cán bộ kế toán củadoanh nghiệp tơng đối cao.

Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d.

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángGhi đối chiếu

4 kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

NVL là tài sản lu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Theo chế độ kế toán quy định hiện hành (theo QĐ/1141/TC/QĐ/CĐKT ngày

01/11/1995), trong một doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

14

Thẻ kho

Bảng luỹ kế Nhập - xuất - tồnPhiếu giao nhận

chứng từ nhập

Phiếu giao nhậnchứng từ xuấtSổ số d

Trang 16

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên - Phơng pháp kiểm kê định kỳ

4.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép,phản ánh thờng xuyên, liên tục một cách hệ thống về tình hình nhập, xuất và tồnkho các loại NVL, thành phần hàng hóa trên các tài khoản và sổ kế toán tổnghơp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất

Nh vậy, việc xác định giá trị NVL xuất kho theo phơng pháp này đợc căncứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp, phân loại theo các đốitợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán.

* Tài khoản kế toán sử dụng:

Để tiến hành công tác kế toán tổng hợp NVL, kế toán sử dụng các tàikhoản sau:

- Tài khoản 152: “nguyên vật liệu” tài khoản này dùng để phản ánh sốhiện có và tình hình tăng giảm các loại NVL theo giá thực tế.

+ Tài khoản 152 có kết cấu nh sau:

Bên nợ: Phản ảnh cá nghiệp vụ phát sinh tăng NVL trong kỳ.

Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ doxuất ra sử dụng.

D nợ: Giá thực tế của NVL tồn kho

Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp hai tùy theo yêu cầuquản lý

- TK151 “hàng mua đang đi đờng”

Tài khoản này dùng để phản ánh các loại vật t, hàng hóa mà doanh nghiệpđã mua hoặc đã chấp nhận thanh toán với ngời bán, nhng cha về nhập kho doanhnghiệp hoặc đang trên đờng về nhập kho.

- TK331: “ Phải trả cho ngời bán ”

Tài khoản 331 dùng để phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa doanhnghiệp và ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t, hàng hóa, lao vụ, dịch vụtheo hợp đồng kinh tế đã ký kết

- TK133 “thuếgiá trị gia tăng đợc khấu trừ”

Đây là TK đợc sử dụng để phản ánh phần thuế GTGT sẽ đợc khấu trừ hoặcđã đợc khấu trừ do mua NVL

Tài khoản này có hai tài khoản cấp hai:

+ TK1331: Phản ánh thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hóa dịch vụ + TK1332: Phản ánh thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCĐ

Ngoài các tài khoản chính trên, kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL còn sửdụng các tài khoản khác liên quan nh: TK111, TK112, TK141, TK128, TK222,TK411

4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Trang 17

Là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hìnhbiến động của các loại vật t hàng hoá trên các tài khoản không phản ánh từngloại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúngtrên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng chosản xuất kinh doanh và các mục đích khác Độ chính xác không cao, tiết kiệm đ-ợc công việc ghi chép, thích hợp với các đơn vị kinh doanh chủng loại vật t khácnhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.

Kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- TK 611: Dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm NVL theo giáthực tế, từ đó xác định giá trị vật t xuất dùng TK 611 có tài khoản cấp 2

+ 6111: Mua nguyên vật liệu + 6112: Mua hàng hóa

Các TK 151, 152 chỉ phản ánh kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳvà cuối kỳ chứ không phản ánh biến động tăng, giảm nguyên vật liệu Ngoài racòn sử dụng các tài khoản khác nh 133, 331, 111, 112

Theo phơng pháp này giá trị vật t xuất dùng đợc tính theo công thức:

Giá trị thực tế = Giá trị thực tế + Giá trị thực tế NVL - Giá trị thực tếNVL xuất kho NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ NVL tồn cuối kỳ

II – Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ởcông ty xây dựng tổng hợp ngọc cờng

2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu ở công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng

Công ty xây dung tổng hợp Ngọc Cờng là một doanh nghiệp sản suất gạch.Vì vậy các nguyên liệu, vật liệu chủ yếu là: Than bùn, than cám và đất sét Cácnguyên vật liệu phụ, nhiên liệu: Than tổ ong, xăng, dầu diezen, dầu nhớt HĐ 40+ 50, dầu công nghiệp 90, dầu CS 32, mỡ IC 2, mỡ chịu nhiệt Các công cụ laođộng: Khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, xẻng, xe cải tiến Nếu các

16

Trang 18

nguyên vật liệu trên không đợc bảo quản tốt sẽ gây khó khăn trong quá trình sảnxuất sản phẩm

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh đợc tiến hành thuận lợinhanh chóng, thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nângcao chất lợng sản phẩm cũng là cơ sở để tăng lợi nhuận cho công ty thì phảiquản lý chặt chẽ, thu mua, vận chuyển, bảo quản, sử dụng vật t Mặt khác, tổchức quản lý tốt vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ hạn chế đợc h hỏng, hao hụt, làmgiảm bớt những rủi ro thiệt hại trong sản xuất.

Khác với t liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhấtđịnh và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động chúng bịtiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái củasản phẩm Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh, từ điều kiện thực tế khách quan của môi trờng xung quanh thìyêu cầu quản lý về nguyên vật liệu đợc đặt ra nh sau:

- Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động, Công tythờng xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong Công ty Do đó ở khâu thumua đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại, giá muavà chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kếhoạch sản xuất, kinh doanh của Công ty Tránh tình trạng thất thoát lãng phí,không đúng với quy cách phẩm chất của sản phẩm Khi xuất nhập kho phải cânđo đong đếm cẩn thận.

- Phải tổ chức kho hàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo, thựchiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh h hỏng mất mát haohụt, đảm bảo an toàn là một trong những yêu cầu quản lý đối với vật liệu.

- Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở cácđịnh mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu tronggiá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doah nghiệp, do vậy trong khâunày cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ảnh tình hình xuất dùng và sử dụngnguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- ở khâu dự trữ: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục,không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua không kịp thời hoặc gâytình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, thì doanh nghiệp cần phải xác định đ-ợc mức dự trữ tối đa và tối thiểu cho từng loại nguyên liệu, vật liệu Đồng thờiphải tìm nguồn cung cấp thờng xuyên có chất lợng, gần để đợc cung cấp thờngxuyên và giảm chi phí vận chuyển.

2.2 Phân loại nguyên vật liệu ở công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng

Căn cứ vào đặc điểm vật liệu của Công ty, kế toán vật liệu đã tiến hành phânloại vật liệu trên cơ sở công dụng của từng loại vật liệu đối với quá trình sản xuấtsản phẩm Vì vậy tuỳ theo đặc thù của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ màCông ty phân loại chúng ra thành từng nhóm để tiện cho quá trình quản lý và

Trang 19

nhằm giúp cho công tác hạch toán đợc chính xác Do vậy, vật liệu đợc sử dụng ởCông ty đợc phân loại nh sau:

Đối với NVL công ty căn cứ theo vai trò của chúng và phân loại nh sau : Nguyên vật liệu chính: Là những NVL trực tiếp cấu thành hình thái căn bảncủa sản phẩm trong quá trình sản xuất Vì vậy các nguyên liệu chủ yếu đợc dùnglà than bùn, than cám và đất sét.

Nguyên vật liệu phụ: Là những NVL tham gia vào quá trình hoàn thiện sảnphẩm.Các nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu là : Than tổ ong, xăng, dầu diegen, dầunhớt HĐ 40 + 50, dầu công nghiệp 90, dầu CS 32, mỡ IC 2, mỡ chịu nhiệt.

Các công cụ lao động : Khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, xẻng,xe cải tiến.

2.3 Đánh giá nguyên vật lệu ở công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng

Tính giá NVL phục vụ cho việc mở sổ sách kế toán chi tiết nhằm kiểm tra,

theo dõi, giám sát tình hình nhập xuất tồn kho NVL về mặt giá trị Tuỳ theo đặcđiểm cụ thể của NVL tại công ty mà mỗi đơn vị lựa chọn một phơng pháp tínhgiá riêng nh phần lý luận chung đã trình bày.

Công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng tuân thủ quy định của Bộ Tài chínhvề thuế giá trị gia tăng, áp dụng phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phơngpháp khấu trừ Hiện nay công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng chủ yếu nhậpkho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ từ mua ngoài do đó giá thực tế nguyên vậtliệu, công cụ, dụng cụ nhập kho đợc xác định nh sau:

Giá thực tế nhập = Giá mua trên + Thuế NK + CF thu mua - CK, GG Kho 152,153 hoá đơn (nếu có) vận chuyển HBBT Lại Với Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho theo giá thực tế:

Giá thực tế = Giá thực tế đơn vị 152, 153 x Số lợng 152, 153 XK

152,153 XK nhập kho theo từng lần nhập trong kỳ thuộc từng lần nhập

2.4 Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu ở Công ty 2.4.1 Chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán đợc sử dụng để theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vậtliệu gồm: Hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho (mẫu 01-VT), phiếu xuất kho(mẫu 02-VT), thẻ kho (mẫu 06-VT)…

2.4.2 Thủ tục nhập kho

Mỗi khi Công ty có nhu cầu mua vật t, đơn vị bán sẽ gửi phiếu báo giá đếntrớc Việc thu mua nguyên vật liệu đợc tiến hành trên cơ sở sự thoả thuận giữa 2bên: Công ty và bên cung cấp Hình thức thanh toán có thể là trả tiền trớc, trảngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng hoặc Công ty trả theo hìnhthức trả chậm.

18

Trang 20

Trớc khi nhập kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để đảm bảo tính pháp lý cho quá trình nhập kho thì kế toán phải căn cứ vào các hoá đơn GTGT,

(Chứng từ gốc), Sau đó mới căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào phiếu Nhập kho (Mẫu số 01 - VT), Xuất kho (Mẫu số 02 - VT).

Sau đây là mẫu Hoá đơn (GTGT) mà hiện nay công ty xây dựng tổng hợpNgọc Cờng đang sử dụng.

Số tài khoản: 37610000034123 Mã số: 530048359 Họ và tên ngời mua hàng: Nguyễn Minh Thu

Số tiền viết bằng chữ: Ba mơi bảy triệu, hai trăm bảy mơi năm nghìn, sáu trămbảy hai đồng /

Ngời mua hàng kế toán trởng thủ trởng đơn

( ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Trang 21

CẨn cự vẾo hoÌ ẼÈn mua hẾng (biểu sộ 1a) kế toÌn lẾm cẨn cự Ẽể viết

phiếu nhập kho Trợc khi viết phiếu nhập kho thỨ hai bàn lẾm biàn bản giao nhậnvật t Việc kiểm nhận do thũ kho thỳc hiện CÈ sỡ kiểm nhận lẾ hoÌ ẼÈn cũa ngởicung cấp.

Biểu sộ 2a:

Cờng hoẾ x· hời chũ nghịa Việt Namườc lập – Tỳ do – HỈnh phục

Biàn bản giao nhận vật t

HẬm nay vẾo hổi: 9h ngẾy 15 thÌng 10 nẨm 2009

I ưỈi diện bàn giao.

ông: Nguyễn VẨn MỈnh CẬng ty TNHH tỗng hùp Là Linh

II ưỈi diện bàn nhận

1 ông: Nguyễn VẨn Tuyàn

2 ông: Trần VẨn Nam - Thũ kho 3 BẾ: Nguyễn ThÞ Hậu- Vật t.

Củng nhau kiểm tra giao nhận sộ lùng, chất lùng vật t cừ thể nh sau:

III Sộ lùng, chũng loỈi: Than cÌm

22 Chuyến Ậ tẬ = 143,368 tấn.

(Mờt trẨm bộn mÈi ba tấn, ba trẨm sÌu mÈi tÌm kg)

IV Chất lùng: Ẽảm bảo.

Chụng tẬi củng nhau thộng nhất ký giao nhận.

ưỈi diện bàn giao Vật t Bảo vệ Thũ kho

(Ký,hồ tàn) (Ký, hồ tàn) (Ký, hồ tàn) (Ký, hồ tàn)

Khi Ẽ· cọ họa ẼÈn GTGT vẾ biàn bản giao nhận vật t, kế toÌn vật t kiểm tra

tÝnh phủ hùp, tiến hẾnh lập phiếu nhập kho về sộ hẾng mua ngoẾi ỡ tràn Phiếu

nhập kho Ẽùc lập 3 liàn: 01 liàn kế toÌn vật t lu Ẽể vẾo sỗ chi tiết tràn mÌy, 01 liàn giao cho thũ kho Ẽể vẾo thẽ kho, 01 liàn giao cho chũ hẾng (phiếu nhập kho chì ghi giÌ trÞ cũa vật t).

Biểu sộ 3a:

ưÈn vÞ: Cty XD tỗng phiếu nhập kho Mẫu sộ C20-HD

20

Trang 22

hợp Ngọc Cờng Ngày 15 tháng 10 năm 2009 QĐ số 15/2006 Địa chỉ: Lào Cai Nợ: TK 152 QĐ-BTC Có: TK 331 20-03-2006 Họ và tên ngời mua hàng: Nguyễn Minh Thu Theo hợp đồng số: 18 ngày 15 tháng 08 năm 2009

Nhập tại kho: Vật liệu chính.

Tên, nhãn hiệu,quy cách, phẩmchất vật t hàng

Số lợng

Đơn giá Thành tiềnTheo

chứng từ

Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho

(Ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Họ tên ngời mua hàng: Hoàng Văn Thụy

Trang 23

Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mơi mốt nghìn hai trăm đồng chẵn /

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Biểu số 2b:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

biên bản giao nhận vật t

Hôm nay vào hồi: 14h ngày 20 tháng 10 năm 2009

I Đại diện bên giao:

1 Ông: Hoàng Văn Thụy Công ty xây dựng tổng hợp Ngọc Cờng II Đại diện bên nhận:

IV Chất lợng: Tốt

Chúng tôi cùng nhau thống nhất ký giao nhận.

Đại diện bên giao Vật t Bảo vệ Thủ kho

22

Trang 24

Tên, nhãn hiệu, quycách, phẩm chất vật t

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm chín mốt nghìn hai trăm đồng chẵn /

Phụ trách cung tiêu kế toán trởng thủ trởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)

Biểu số 1c:

Hoá đơn (GTGT)

Liên 2: (Giao khách hàng) Mẫu số 01-GTKT - 3LL

Trang 25

NgẾy 28 thÌng 10 nẨm 2009 QQ/2008B

ưÈn vÞ bÌn hẾng: CẬng ty TNHH Chiến Th¾ng ưÞa chì: Tỗ 54 - Phởng Kim TẪn - TP LẾo Cai

Sộ tẾi khoản: 3751000000206 M· sộ: 5300102788 Hồ vẾ tàn ngởi mua hẾng: Nguyễn Tuyết Linh

Sộ tiền (viết bÍng chứ): ChÝn triệu mờt trẨm linh mờt nghỨn ba trẨm sÌu mÈi bảy Ẽổng ch½n /

Ngởi mua hẾng kế toÌn trỡng thũ trỡng ẼÈn vÞ

(Ký, ghi ró hồ tàn) (Ký, ghi ró hồ tàn) (Ký, Ẽọng dấu, ghi ró hồ tàn)

Biểu sộ 2c:

Cờng hoẾ x· hời chũ nghịa Việt Namườc lập – Tỳ do – HỈnh phục

Biàn bản giao nhận vật t

HẬm nay vẾo hổi: 9h ngẾy 28 thÌng 10 nẨm 2009

I ưỈi diện bàn giao.

ông: Nguyễn VẨn An CẬng ty TNHH Chiến Th¾ng

II ưỈi diện bàn nhận

1 ông: HoẾng ưinh TẪm - Quản Ẽộc phẪn xỡng nung sấy2 ông: Trần VẨn Nam - Thũ kho

3 BẾ: Nguyễn ThÞ Hậu- Vật t.

24

Trang 26

Cïng nhau kiÓm tra giao nhËn sè lîng, chÊt lîng vËt t cô thÓ nh sau:

III Sè lîng, chñng lo¹i:

1 DÇu nhít H§ 40 : Sè lîng: 45 lÝt2 DÇu c«ng nghiÖp 90: Sè lîng: 160 lÝt3 DÇu diªzen: Sè lîng: 1640 lÝt

IV ChÊt lîng: §¶m b¶o

Chóng t«i cïng nhau thèng nhÊt ký giao nhËn

§¹i diÖn bªn giao VËt t B¶o vÖ Thñ kho

(Ký,hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn)

BiÓu sè 3c:

§¬n vÞ: Cty XD tæng phiÕu nhËp kho MÉu sè C20-HDhîp Ngäc Cêng Ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2009 Q§ sè 15/2006 §Þa chØ:Lµo Cai Nî: TK 152 Q§- BTC Cã: TK 331 20-03-2006

Hä tªn ngêi mua hµng: NguyÔn TuyÕt LinhTheo H§ sè 14 ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2009NhËp t¹i kho: Nhiªn liÖu

Tªn, nh·n hiÖu, quyc¸ch phÈm chÊt vËt t

2 DÇu c«ng nghiÖp 90 LÝt 160 160 11.000 1.760.000

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty - báo cáo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Ngoc Cuong.doc
Sơ đồ b ộ máy tổ chức quản lý của Công ty (Trang 5)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty - báo cáo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Ngoc Cuong.doc
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán của công ty (Trang 6)
Sơ đồ về hình thức tổ chức kế toán của Công ty - báo cáo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Ngoc Cuong.doc
Sơ đồ v ề hình thức tổ chức kế toán của Công ty (Trang 8)
Sơ đồ 1:Theo phơng pháp thẻ song song. - báo cáo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Ngoc Cuong.doc
Sơ đồ 1 Theo phơng pháp thẻ song song (Trang 16)
Sơ đồ 2: Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển - báo cáo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Ngoc Cuong.doc
Sơ đồ 2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 17)
Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d. - báo cáo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Ngoc Cuong.doc
Sơ đồ 3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w