Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
706,15 KB
Nội dung
1
Luận văn:
Kế toánvậtliệuvàcôngcụ,dụngcụtạiCôngty
TNHH mộtthànhviênCấpnướcPhúThọ”
2
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2007 là năm thứ hai thực hiện Nghị Quyết Đại Hội X của Đảng cũng là
năm thứ hai của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội mà mục tiêu chung là sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và ngay từ năm 2010 đã đứng vào hàng
ngũ các nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình. Năm 2007 còn là năm đầu
tiên Việt Nam chính thức là thànhviên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đánh
dấu sự hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn và đầy đủ hơn của nước ta vào nền kinh tế toàn
cầu. Cùng với đó là việc tổ chức thànhcông Hội Nghị APEC 2006 trong tư cách nước
chủ nhà.Thêm nữa Việt Nam được các nước Châu Á nhất trí đề cử làm ứng cửviên
duy nhất của Châu lục vào chiếc ghế uỷ viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An
Liên Hợp Quốc nhiệm kì 2008 - 2009. Tất cả những điều đó nói lên rằng thế và lực của
nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Trong khi khẳng định những thành tựu đó chúng ta cũng nghiêm túc nhìn nhận
rằng tình hình kinh tế - xã hội của nước ta vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập. Tốc độ tăng
GDP tuy vượt kế hoạch đề ra nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Chất lượng
của sự tăng trưởng, nhất là sức cạnh tranh của nền kinh tế vẫn còn thấp. Cơ cấu kinh tế
dịch chuyển còn chậm do đó không mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh mà điều
này ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tạivà phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đối với mỗi
doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thuộc ngành nước nói riêng để đứng
vững và làm ăn có hiệu quả đòi hỏi mỗi đơn vị phải có những phương sách thích hợp
đồng thời phải có một cơ chế quản lí đúng đắn hợp lý thì mới mang lại hiệu quả cao
trong kinh doanh.
Việc tổ chức hạch toánvậtliệuvàcôngcụdụngcụmột cách tiết kiệm hợp lý,
phù hợp với mô hình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao trong kinh
doanh và hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Để đáp ứng yêu cầu đối với cơ chế quản lý và tổ chức hạch toán trong các đơn vị
ngành nước nói chung vàCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ nói riêng
đi vào làm ăn có hiệu quả là lý do để em chọn đề tài “Kế toánvậtliệuvàcôngcụ,
dụng cụtạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ.”
3
Đây là lĩnh vực rất quan trọng góp phần rất lớn tới kết quả cuối cùng của hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp hạch toánmột cách đầy
đủ chính xác, phù hợp và cung cấp những thông tin cần thiết, kịp thời về việc sử dụng
nguyên vật liệu, côngcụdụngcụ để từ đó có những nhận định và quyết sách kịp thời
đối với việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Đề tài gồm 3 phần :
Phần 1: Những vấn đề chung về kếtoán nguyên vật liệu, côngcụdụngcụ trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Phần 2: Thực trạng nguyên vật liệu, côngcụdụngcụtạiCôngtyTNHHmột
thành viênCấpnướcPhú Thọ.
Phần 3: Nhận xét, kiến nghị về công tác kếtoán nguyên vật liệu, côngcụdụng
cụ tạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ.
4
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾTOÁN NVL, CCDC
1.1. Những vấn đề chung về NVL, CCDC
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NVL, CCDC
* Khái niệm về NVL, CCDC
+ Nguyên vậtliệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài
hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là tài sản
dự trữ cho sản xuất kinh doanh.
+ Côngcụdụngcụ là những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về giá trị
và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ.
* Đặc điểm về NVL, CCDC
+ Nguyên vậtliệu chỉ tham gia vào một chu kỳ SXKD. Trong quá trình tham gia
nó bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất thì giá trị NVL được chuyển dịch toàn bộ
một lần vào chi phí SXKD trong kỳ.
+ Côngcụdụngcụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và trong quá trình tham
gia vào sản xuất thì nó vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu đến khi hư hỏng.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất giá trị của nó được chuyển dịch ( Phân
bổ ) dần vào chi phí SXKD trong kỳ ( Đối với loại phân bổ nhiều lần ).
* Vai trò của NVL, CCDC
Nguyên vậtliệu có vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Khi tham gia vào sản xuất thì nó cấu thành thực thể vật chất,
thực thể chính của sản phẩm. Vì vậy, khái niệm nguyên vậtliệu chính gắn liền với từng
doanh nghiệp sản xuất cụ thể.
1.1.2. Phân loại và đánh giá NVL, CCDC
1.1.2.1. Phân loại vậtliệu
Trước hết căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kếtoán quản trị trong doanh
nghiệp, vậtliệu được chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vậtliệu chính
5
- Vậtliệuphụ
- Nhiên liệu
- Phụ tùng thay thế
- Thiết bị xây dựng cơ bản
- Vậtliệu khác
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loại doanh
nghiệp mà trong từng loại vậtliệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ,
từng quy cách…
Căn cứ vào mục đích, côngdụng của vậtliệu cũng như nội dung từng quy định
phản ánh chi tiết vậtliệu trên các tài khoản kếtoán thì vậtliệu của doanh nghiệp được
chia thành:
- Nguyên vậtliệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vậtliệudùng cho các nhu cầu khác: phục vụ, quản lý các phân xưởng,
tổ, đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp…
Căn cứ vào nguồn nhập, vậtliệu được chia thànhvậtliệu nhập do mua ngoài, tự
gia công chế biến, nhận góp vốn…
1.1.2.2. Phân loại côngcụ,dụngcụ
Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động sau, không phân biệt tiêu chuẩn
giá trị và thời gian sử dụng vẫn được hạch toán là côngcụ,dụng cụ:
- Các lán trại tạm thời, đà giáo, côngcụ ( trong XDCB ), dụngcụ gá lắp chuyên
dùng cho sản xuất.
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính tiền riêng nhưng trong quá trình
bảo quản hàng hoá vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn
để trừ dần giá trị của bao bì.
- Dụngcụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ.
- Quần áo, giầy dép, chuyên dùng để làm việc…
Để phục vụ cho công tác quản lý vàkế toán, toàn bộ côngcụ,dụngcụ của doanh
nghiệp được chia thành ba loại sau:
- Côngcụ,dụngcụ
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê
6
1.1.2.3. Đánh giá vật liệu, côngcụ,dụngcụ
* Nguyên vật liệu:
Tính giá NVL là xác định ghi số nguyên. Về nguyên tắc NVL được xác định theo
giá thực tế. Giá thực tế của NVL có thể bao gồm có thuế GTGT đầu vào (Nếu tính thuế
theo phương pháp trực tiếp) hoặc không bao gồm thuế GTGT đầu vào (Nếu tính thuế
theo phương pháp khấu trừ).
` - Trị giá thực tế của NVL nhập kho - được xác định theo từng nguồn nhập:
- Trị giá thực tế của NVL xuất kho:
Tuỳ theo đặc điểm của doanh nghiệp về quy mô cơ cấu chủng loại NVL và trình
độ quản lý cũng như trình độ kếtoán mà có thể áp dụngmột trong các phương pháp
tính giá NVL xuất kho sau:
+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Phương pháp này giả định lô hàng nào nhập vào trước thì sẽ được xuất ra trước.
+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):
Phương pháp này giả định lô hàng nào nhập vào sau thì sẽ xuất ra trước.
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân
Trị giá thực tế của phế
liệu thu hồi nhập kho
=
Trị giá đã bán hoặc có thể bán trên thị
trường hay ước tính giá sử dụng tối thiểu
=
Trị giá vốn góp do các
b
ê
n th
ỏ
a thu
ậ
n
Trị giá thực tế NVL
thuê ngoài chế biế
n
nhập kho
+
=
Tiền thuê
gia công
phải trả
Trị giá thực tế
NVL xuất thuê gia
công chế biến
Chi phí vận
chuyển bốc
dỡ(Nếu có)
+
Trị giá thực tế NVL
tự chế biến nhập kho
+
=
Chi phí
ch
ế
bi
ế
n
Trị giá thực tế NVL
xu
ấ
t ch
ế
bi
ế
n
Trị giá thực tế NVL
mua ngoài nhập kho
-
=
Giảm giá hàng
mua (Nếu có)
Chi phí
thu mua
Giá mua +
Trị giá thực tế NVL nhận
vốn góp liên doanh
7
Phương pháp này kếtoán phải căn cứ vào giá thực tế của vậtliệu tồn đầu kỳ và tất
cả các lần nhập trong kỳ đó tính ra giá đơn vị bình quân của vậtliệu trong kho làm cơ
sở để tính giá thực tế của vậtliệu xuất kho trong kỳ.
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập kho (Bình quân liên hoàn)
Theo phương pháp này sau mỗi lần nhập kho vậtliệukếtoán lại phải tính lại giá
đơn vị bình quân của vậtliệu trong kỳ để làm cơ sở tính giá vậtliệu xuất kho sau lần
nhập đó.
Ưu: Phương pháp này đảm bảo tính chính xác, đảm bảo sự biến động giá cả.
Nhược: Tính toán phức tạp chỉ phù hợp với kếtoán máy không phù hợp với đơn vị có
số lượng nhập vào lớn và làm tăng khối lượng tính toán.
+ Phương pháp giá thực tế đích danh:
Phương pháp áp dụng ở doanh nghiệp mà theo dõi riêng được từng lô hàng nhập
xuất. Khi xuất kho vậtliệu ở lô hàng nào sẽ lấy giá nhập đích danh của lô hàng đó làm
giá xuất.
+ Phương pháp hệ số giá (Phương pháp giá hạch toán):
Đối với doanh nghiệp có cơ cấu chủng loại vật tư nhiều biến động nhập xuất
thường xuyên để theo dõi được sự luân chuyển vậtliệu hàng ngày theo thước đo giá trị
một cách đơn giản thì kếtoán có thể sử dụng giá hạch toán để ghi sổ kếtoán chi tiết và
trên các chứng từ nhập xuất. Đến cuối kỳ để ghi sổ kếtoán tổng hợp và lập các báo cáo
kế toántài chính, kếtoán phải chuyển đổi giá hạch toán của vậtliệuthành giá thực tế
và xác định giá thực tế của vậtliệu xuất kho theo công thức:
Trong đó:
Giá đơn vị
bình quân
cả kỳ dự
tr
ữ
+
=
Trị giá thực tế
NVL tồn ĐK
Trị giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Số lượng vật
liệu tồn ĐK
Số lượng NVL
nhập vào trong kỳ
+
Trị giá NVL
xuất kho thực tế
x
=
Số lượng NVL
xu
ấ
t kho
Đơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ
Trị giá thực tế
của vậtliệu xuất
kho
=
Trị giá hạch toán của
vật liệu xuất kho
x
Hệ số giá
8
Trong đó:
* Tính giá côngcụdụngcụ xuất kho:
Tương tự như nguyên vật liệu.
1.2. Kếtoán nguyên vật liệu, côngcụdụngcụ
1.2.1. Nhiệm vụ của kếtoán
Để đáp ứng được yêu cầu quản lý, kếtoánvật liệu, côngcụdụngcụ trong doanh
nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
* Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu, côngcụdụngcụphù hợp với các nguyên
tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nướcvà yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
* Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kếtoánphù hợp với phương pháp kế
toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu
về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu, côngcụ,dụngcụ trong quá
trình hoạt động SXKD, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm.
* Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình
thanh toán với người bán, người cung cấpvà tình hình sử dụngvật liệu, côngcụdụng
cụ trong quá trình SXKD.
1.2.2. Kếtoán chi tiết vật liệu, côngcụdụngcụ
* Chứng từ sử dụng
Hệ số giá
=
Trị giá thực tế
VL tồn kho đầu
k
ỳ
+
Trị giá thực tế của
VL nhập đầu kỳ
Trị giá hạch
toán của vậtliệu
tồn đầu kỳ
+
Trị giá hạch toán của
VL nhập trong kỳ
9
Theo chế độ chứng từ kếtoán quy định ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐTK
ngày1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kếtoán về vật liệu, côngcụ
dụng cụ bao gồm:
- Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT )
- Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03-VT )
- Biên bản kiểm kêvật tư, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu 08-VT )
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02- BH )
- Hoá đơn cước phí vận chuyển ( mẫu 03- BH )
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước các
doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kếtoán hướng dẫn như phiếu xuất vật
tư theo hạn mức ( mẫu 04 VT ), biên bản kiểm nghiệm vật tư ( mẫu 05-VT ), phiếu báo
vật tư còn lại cuối kỳ ( mẫu 07-VT )…tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của
từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu
khác nhau.
* Sổ kếtoán chi tiết vật liệu, côngcụ,dụngcụ
Tuỳ thuộc vào phương pháp kếtoán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử
dụng các sổ (thẻ) kếtoán chi tiết sau:
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kếtoán chi tiết vậtliệu ( côngcụ,dụngcụ )
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
- .v.v…
Sổ (thẻ) kho ( mẫu 06-VT ) được sử dụng để theo dõi số lượng nhập - xuất- tồn
kho của từng thứ vật liệu, côngcụ,dụngcụ theo từng kho. Thẻ kho do phòng kếtoán
lập và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu…sau đó
giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kếtoán chi tiết vật
liệu, côngcụ,dụngcụ theo phương pháp nào.
10
Các sổ (thẻ) kếtoán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư vậtliệu
được sử dụng để hạch toán tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu, côngcụ,dụngcụ về
mặt giá trị hoặc cả lượng và giá trị tuỳ thuộc vào phương pháp kếtoán chi tiết áp dụng
trong doanh nghiệp.
* Các phương pháp kếtoán chi tiết vật liệu, côngcụdụngcụ
- Phương pháp thẻ song song (Sơ đồ 1 - Phụ lục 1 - Trang 1)
Nội dung:
+ Ở kho: việc ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến
hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng.
+ Ở phòng kế toán: kếtoán sử dụng sổ (thẻ) kếtoán chi tiết vật liệu, côngcụ,
dụng cụ để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn kho theo chỉ tiêu hiện vậtvà giá trị. Về
cơ bản, sổ (thẻ) kếtoán chi tiết vật liệu, côngcụ,dụngcụ có kết cấu giống như thẻ kho
nhưng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu hiện vậtvà giá trị.
Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu
+ Nhược điểm: việc ghi chép giữa kho và phòng kếtoán còn trùng lặp về chỉ tiêu
số lượng. Ngoài ra việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy
hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển ( Sơ đồ 2 - Phụ lục 2 - Trang 2 )
Nội dung:
+ Ở kho: việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống
như phương pháp thẻ song song.
+ Ở phòng kế toán: kếtoán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình
nhập - xuất - tồn kho của từng thứ vật liệu, côngcụdụngcụ ở từng kho dùng cho cả
năm, nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối
chiếu luân chuyển, kếtoán phải lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các
chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo
dõi cả về chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu
số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệukếtoán tổng hợp.
[...]... năng thủ quỹ tiền mặt của côngty + Thực hiện chức năng thủ kho vật tư côngty 2.2 Tình hình thực tế tổ chức kếtoán NVL, CCDC tạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ 2.2.1 Đặc điểm NVL, CCDC tạicôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ * Đặc điểm NVL: Do đặc điểm tình hình SXKD tạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ là sản xuất và phân phối nước, thi công lắp đặt đường ống tới... thiếu kếtoán ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642: 11.133.930 đồng Có TK 153: 11.133.930 đồng PHẦN 3 NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾTOÁN NVL, CCDC TẠICÔNGTYTNHHMỘTTHÀNHVIÊNCẤPNƯỚCPHÚ THỌ 3.1 Nhận xét về công tác kếtoán NVL, CCDC tạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ 3.1.1.Ưu điểm Qua mấy chục năm xây dựngvà trưởng thành CôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnước Phú Thọ... chế độ kếtoán cũng đặt ra cho những người làm kếtoán nhu cầu thường xuyên phải cập nhật, bổ sung kiến thức về kếtoánvà nâng cao trình độ chuyên môn Trên đây là toàn bộ nội dung của luận văn tốt nghiệp với đề tàiKếtoán NVL, CCDC tạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ.” Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về kếtoánvật liệu, côngcụdụngcụtạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ... chức kinh tế xã hội thành CôngtyTNHHmộtthànhviên Căn cứ quyết định số 1456/QĐ- UB ngày 7/6/2005 về điều chỉnh hình thức sắp xếp Côngty Nhà nước năm 2005 của Chủ tịch UBND Tỉnh Phú Thọ CôngtyCấpnướcPhú Thọ đổi tên thành CôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnước Phú Thọ 20 CôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ là một đơn vị hạch toánđộc lập, chủ động tìm khách hàng tiêu thụ nước máy, sản xuất... Tổng quan về Công tyTNHHmộtthànhviênCấpnước Phú Thọ 2.1.1 Quá trình hình thànhvà phát triển của Công tyTNHHmộtthànhviênCấpnước Phú Thọ Tên công ty: CôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ Tên giao dịch: CôngtyCấpnướcPhú Thọ Tên giao dịch quốc tế: PhuTho Water Supply Limited Company Tên viết tắt tiếng anh: PTWS Ltd.Co Trụ sở chính và văn phòng giao dịch: Số 8 Đường Trần Phú - Phường... 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kếtoánvật liệu, CCDC tạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ Như đã trình bày ở phần trên dù dã qua nhiều năm hoạt động với kinh nghiệm trong công tác kétoán nói chung vàkếtoán nguyên vậtliệu nói riêng đã đạt được những thành tích đáng kể, công tác tổ chức kếtoán gọn nhẹ, phối hợp có hiệu quả Để hoàn thiện công tác kếtoán nói chung vàkế toán. .. Kếtoán nghiệp vụ Ngân hàng + Kếtoán các khoản phải trả, phải thu khác + Trợ giúp kếtoán trưởng tổng hợp kếtoán * Kếtoánvật tư- công trình: có 01 người + Kếtoán kho vật tư hàng hóa + Kếtoáncông trình sửa chữa, lắp đặt + Trợ giúp kếtoán trưởng tổng hợp kếtoán * Kếtoán Xí nghiệp nướcPhú Thọ : có 01 người thực hiện các nghiệp vụ kếtoán Xí nghiệp nước Thị xã Phú Thọ và làm nhiệm vụ: + Kế toán. .. bộ máy kếtoán của côngty cũng được tổ chức một cách hợp lý vàphù hợp với cơ chế kinh doanh Sơ đồ bộ máy kếtoántạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ ( Phụ lục 9 – Trang 9 – Phụ lục ) Chức năng nhiệm vụ của từng người: * Kếtoán trưởng: có 01 người thực hiện các nhiệm vụ như sau: + Điều hành và giám sát các nhân viênkếtoán trong phòng thực hiện công tác kếtoán hàng ngày + Kếtoán TSCĐ,... hợp vật liệu, côngcụ,dụngcụ * Kếtoán tổng hợp vật liệu, côngcụ,dụngcụ theo phương pháp kê khai thường xuyên ( Sơ đồ 4, 5 - Phụ lục 4, 5 - Trang 4, 5 ) Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, côngcụ,dụngcụ,thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kếtoán tổng... CCDC lập Phiếu được lập cho một hoặc nhiều thứ NVL, CCDC tại cùng một kho, cùng sử dụng để sản xuất một loại sản phẩm Phiếu được lập thành 3 liên ( 1 liên người lĩnh giữ, 1 liên gửi lên Phòng Kế hoạch vật tư, 1 liên thủ kho chuyển cho Phòng Kế toán) 2.2.4 Kếtoán chi tiết NVL, CCDC tạiCôngtyTNHHmộtthànhviênCấpnướcPhú Thọ Hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC tạicôngty được phản ánh cả về số lượng, . HẠCH TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một. 1 Luận văn: Kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ” 2 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2007 là năm thứ hai. kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần 2: Thực trạng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ. Phần
Sơ đồ k
ế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song (Trang 35)
Bảng k
ê nhập vật liệu (Trang 36)
Sơ đồ t
ổng hợp NVL theo phương pháp KKTX (Trang 37)
Sơ đồ h
ạch toán xuất dùng CCDC theo phương pháp KKTX (Trang 39)
Sơ đồ h
ạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK (Trang 40)
Bảng k
ết quả hoạt động kinh doanh (Trang 41)
Sơ đồ b
ộ máy kế toán Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ (Trang 43)
Hình th
ức thanh toán: Chuyển khoản. Mã số: 26 00117081 (Trang 44)
Hình th
ức thanh toán: Chuyển khoản. Mã số: 26 00117081 (Trang 45)
Hình th
ức thanh toán: Chuyển khoản. Mã số: 26 00117081 (Trang 46)
Hình th
ức thanh toán: Chuyển khoản. Mã số: 26 00117081 (Trang 47)