Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giấy Trúc Bạch trong giai đoạn 2001-2003

MỤC LỤC

Quan hệ tài chính trong nội bọ doanh nghiệp

Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 1. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận kinh doanh

Sau đây là một số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai. Giá trị SXCN Tổng doanh thu Nép NSNN Tổng lợi nhuận Thu nhập bình quân. Mặc dù, năm 2001 chỉ tiêu tổng lợi nhuận giảm nhiều là do coongty đang trong giai đoạn vừa sản xuất kinh doanh vừa đầu t di chuyển công ty về địa điểm mới.

Với sự nỗ lực phấn đấu của Công ty và toàn thể nhân viên trong sản xuất và chiến đấu, trong lao động sáng tạo, công ty đã đợc Nhà nớc tặng thởng. Năm 2001, với số vốn kinh doanh gần 5 tỷ đồng trong đó vốn lu động chiếm khoảng 10%, Công ty đã tập trung nâng cao mọi nguồn lực đầu t, thiết kế, tích cực cải tiến thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm. Vì vậy, trong năm sản phẩm của công ty đã đạt đợc 3 huy chơng vàng, các đề tài khoa học của công ty đợc Hội đồng khoa học thành phố đánh giá cao.

Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 1. Bố trí tài sản và cơ cấu nguồn vốn

Nh vậy tăng lên 660 ngày điều này cho thấy việc sử dụng TSLĐ chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng TSLĐ bỏ ra một năm sẽ cho bao nhiêu đồng lãi. Cuối kỳ tỷ suất sinh lời của tài sản lu động giảm 0,000 11 điều này cho thấy lãi công ty sẽ giảm so với đầu năm. Qua số liệu trên ta thấy công ty liên doanh bên ngoài chủ yếu là vay lợng vốn chính vì vậy công ty đã bị động trong kinh doanh có thể lâm vào tình trạng thiếu vốn.

Vậy với nguồn lợi nhiều nh vậy ta cần phải xem công ty tiến hành khả. Qua số liệu trên ta tháy đầu năm công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhng đến cuối năm khả năng thanh toán tài sản lu động giảm xuống. Nh vậy về khả năng thanh toán nhanh và tức thời của công ty có nhiều thuận lợi trong việc thanh toán nợ ngắn hạn.

Nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp

Nhiệm vụ của phòng kế toán và công việc của từng bộ phận trong phòng kế toán

Thống kê phân xởng : Theo dõi về nhân lực trích lơng sản phẩm, theo dõi sản phẩm đầu ra, phần nhập vào kho sản phẩm của phân xởng. Kế toán tiền lơng: Tính toán, phân bổ tiền lơng, bảo hiểm xã hội tiền th- ởng, phạt, trợ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên. Chi BHXH, đối chiếu công tác thu bảo hiểm xã hội với bảo hiểm xã hội cấp trên.

* Thủ quỹ kim kế toỏn tài sản cố định: Theo dừi quỹ tiền mặt thực tế trong két, quản lý đảm bảo thu chi tiền khớp với sổ sách kế toán đồng thời phản. Nh vậy mỗi bộ phận kế toán, mỗi tàhnh phần kế toán có các chức năng và nhiệm vụ khác nhua, nhng giữa chúng có mỗi quan hệ chặt chẽ trong chức năng và quyền hạn của mình. Số liệu kế toán cần phải trung thực rõ ràng, nhất quán, nên các bộ phận kế toán phải có mối quan hệ qua lại để dễ dàng kiểm tra, đối chiếu các số liệu.

- Tham mu cho giám đốc huy động các nguồn vốn tự có để đa vào sản xuất sao cho có hiệu quả nhất. - Chuẩn bị đủ kế hoạch vốn lu động, vốn đầu từ để phục vụ cho chi tiêu thực hiện kế hoạch hàng tháng. Ngoài ra còn một khoản gối đầu cho tháng tiếp để sản xuất theo kế hoạch không bị ngng truệ do thiếu vốn.

- Lập báo cáo hàng tháng, quý, năm theo quy định của cơ quan quản lý cấp trên. - Tổ chức hớng dẫn ghi chép ban đầu, thu thập thông tin kinh tế từ các tổ chức sản xuất đến các bộ phận quản lý công ty, đảm bảo cung cấp các số liệu cho công tác kế toán một cách nhanh chóng kịp thời. Phân tích hoạt động kinh tế của từng phân xởng và toàn công ty đề suất thởng phạt cho từng đơn vị theo quy định của công ty.

- Tổ chức viết hóa đơn bán hàng và đôn đốc việc thu hồi công nợ, đối chiếu công nợ với khách hàng tháng, hàng quý. - Tổ chức tính lơng và phát lơng theo đơn giá sản phẩm cho từng phân x- ởng và toàn công ty vào hai kỳ (kỳ tạm ứng) kỳ 2: thanh toán. Tính ra các khoản phải nộp về BHXH, BHYT, các khoản trích nộp, VAT, sử dụng vốn ngân sách cấp, thuế đất.

Hệ thống chứng từ kế toán của một số phần hành kế toán

Trong các doanh nghiệp sản xuất, để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp kế toán chi tiết nguyên vật liệu phải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ vật liệu phải đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ. Ngoài việc sử dụng những thôngtin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành trên các chứng từ bắt buộc mang tính pháp lý cao (Bộ Tài chính phát hành). Kế toán còn sử dụng rộng rãi hệ thống chứng từ hớng dẫn phản ánh các nghiệp vụ kinh tế "nội sinh" trong nội bộ doanh nghiệp.

Các chứng từ này trên cơ sở chứng từ hớng dẫn của nhà nớc hoặc do doanh nghiệp tự lập ra theo yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. Việc ghi chép nhập xuất vật liệu phải đợc thực hiện tuân theo trình tự thời gian luân chuyển của chứng từ. Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết nguyên vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ rồi ghi vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.

Sổ đ- ợc dùng cho cả năm, theo dõi cả chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu thành tiền. Cuối tháng, cộng số tiền nhập - xuất trong tháng, dựa vào số đầu t đầu tháng để tính số d cuối tháng của từng nhóm, loại nguyên vật liệu, số d này đợc đối chiếu với sổ số d. Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị.

Xuất ngày 31 tháng 1 năm 2003 Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho. Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho tiến hành phân loại nguyên vật liệu để chi thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng. Sau mỗi lần nhập kho hoặc xuất kho thủ kho tính ra số tồn kho của từng loại nguyên vật liệu và ghi vào cột tồn trên thẻ kho.

Tên vật liệu Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Ghi chú Nguyên liệu lề. Ghi có các TK, đối ứng Nợ với tài khoản này Tháng 1 … Tháng 2 Cộng số phát sinh Nợ.

Bảng tổng hợp  chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết