1. Số tiền tạm ứng
3.2.3 Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng, để hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh và tôn trọng nguyên tắc “ thận trọng” của kế toán, Công ty cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, nếu có sự biến động nhỏ nào về giá cả vật liệu trên thị trờng cũng sẽ làm ảnh hởng đến quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp Công ty có nguồn vốn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn kinh doanh của Công ty. Đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị NVL không cao hơn giá cả trên thị trờng (hay giá trị thuần có thể thực hiện đợc) tại thời điểm lập báo cáo.
Theo điều 19 chuẩn mực 02- Hàng tồn kho, quy định:
-Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
-Số dự phòng cần trích lập đợc xác định nh sau:
Số dự phòng Số lợng Đơn giá Đơn giá cần trích lập = hàng tồn kho x gốc hàng - ớc tính cho năm N+1 ngày 31/12/N tồn kho có thể bán
-Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán (ngày 31/12) trớc khi lập báo cáo tài chính năm. Chỉ lập dự phòng cho vật t hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Để phản ánh tình hình trích lập dự phòng và sử lý các khoản tiền đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng TK159 “DPGGHTK”.
Sơ đồ dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Hoàn nhập dự phòng
Trích lập dự phòng
Doanh nghiệp lập bảng nh sau:
Bảng tổng hợp dự phòng giảm giá NVL Ngày 31/12/04 Các loại NVL Số l- ợng ( kg ) Đơn giá ghi sổ
Đơn giá tại thời điểm kiểm kê Chênh lệch Mức trích lập dự phòng Thép EM2 (φ20,3) 100 50.000 51.000 1000 100.000 Thép gió đen(φ10) 105 12.000 13.000 1000 105.000 Thép gió ánh bạc(φ25) 110 17.000 16.000 1000 110.000 Cộng 315.000