Quy trình kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 1Lời nói đầu
Chúng ta biết rằng, các Báo cáo Tài chính hàng năm do các doanhnghiệp lập ra là đối tợng quan tâm của rất nhiều ngời, nhiều đối tợng bênngoài doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng diễn ra thờng xuyên, môitrờng cạnh tranh gay gắt, nhu cầu thông tin Tài chính cũng nh chính xáchóa thông tin trở nên cấp bách đòi hỏi lực lợng thứ 3, khách quan độc lậpđứng ra bảo đảm đó chính là kiểm toán Kiểm toán đến nh là môn khoa họcvà nó xứng đáng là một môn khoa học có đối tợng nghiên cứu phơng phápnghiên cứu cụ thể.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, số ngời quan tâm đến tìnhhình Tài chính của doanh nghiệp càng rộng Cùng là sự quan tâm nhng ởmỗi đối tợng lại quan tâm một khía cạnh khác nhau Để đáp ứng tất cả cácyêu cầu, kiểm toán đã đợc chia nhỏ thành nhiều loại hình khác nhau.
Trong các thông tin kinh tế Tài chính, thông tin về hiệu quả hoạtđộng kinh doanh thể trên Báo cáo Kết quả kinh doanh là vô cùng quantrọng Kết quả kinh doanh tốt biểu hiện khả năng trang trải đợc các khoảnchi phí, có thu nhập để tái đầu t sản xuất.
Nếu nh Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh là bức tranh tổng quátvề tình hình và kết quả kinh doanh của đơn vị thì kiểm toán Báo cáo Kếtquả kinh doanh sẽ đem lại niềm tin cho ngời sử dụng Báo cáo đó Từ đó,kiểm toán giúp ngời đọc Báo cáo đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận củadoanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp thấy đợc sai sót và yếu kém cầnkhắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn, góp phần nâng caohiệu quả kinh doanh, giúp các cơ quan quản lý Nhà nớc xác định đúngtrách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, từđó có những chính sách hợp lý hơn khuyến khích phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh chính là một trong những nội dung quan trọng trong kiểm toán Báocáo tài chính.
Với những lý do trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Kế toán vàKiểm toán Hà Nội, đợc sự hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Đình Hựuvà các cán bộ phòng kiểm toán thơng mại dịch vụ, em đã mạnh dạn chọn đề
tài “Quy trình kiểm toán Báo cáo Kết quả kinh doanh” Mục đích nghiên
cứu là kết hợp học hỏi qua thực tế với kiến thức đã đợc học ở nhà trờng, từđó đa ra những nhận xét cũng nh kiến nghị của cá nhân góp phần hoànthiện phơng pháp luận và cách thức tiến hành kiểm toán Báo cáo kết quảkinh doanh tại Công ty CPA-Hà Nội.
Nội dung chính của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồmcác vấn đề chính sau:
Trang 2Ch ơng i: cơ sở lý luận của kiểm toán báo cáo kết quả kinh
Ch ơng ii: thực trạng kiểm toán báo cáo kết quả kinh
doanh tại công ty cpa-hà nội.
Ch ơng iii: bài học kinh nghiệm và kiến nghị hoàn thiện quy
trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh nói riêng.
Do năng lực bản thân có hạn nên chuyên đề không thể tránh khỏinhững hạn chế và thiết sót Em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo,các cán bộ Công ty CPA-Hà Nội để em có điều kiện hoàn thiện hơn kiếnthức của mình.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2002 tháng… tháng… năm 2002 năm 2002
Sinh viên thực hiện
Đinh Văn Vợng
Trang 31 Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của Báo cáo kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là Báo
cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh và tình hình thực hiện các nghĩa vụ tài chính của doanhnghiệp đối với ngân sách Nhà nớc và các tổ chức kinh tế xã hội có liênquan.
Nội dung, kết cấu: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
đ-ợc chia làm ba phần:
Phần 1: Lãi – Lỗ Lỗ Phần này phản ánh tình hình hoạt động kinhdoanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp cùng với chi phí và xác địnhkết quả hoạt động trong chu kỳ
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.
Phần này phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhànớc về thuế và các khoản phải nộp khác, theo dõi chi tiết trên từng chỉ tiêutheo số còn phải nộp kỳ trớc, số chuyển sang kỳ này (nếu có), số phải nộpkỳ này và số còn phải nộp sang kỳ sau.
Trang 4Phần 3: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuếGTGT đợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
2 Các quy định hạch toán
Doanh thu là giá trị sản phẩm hàng hóa lao vụ, dịch vụ mà doanh
nghiệp đã bán, cung cấp cho khách hàng và đợc chấp thuận thanh toán(không phân biệt đã thu hay cha thu tiền).
Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các
khoản giảm giá: chiết khấu bán hàng; doanh thu của số hàng bán bị trả lại;thuế doanh thu; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu.
Chiết khấu bán hàng là số tiền tính trên tổng số doanh thu trả cho
Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa
đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do nguyên nhân đặc biệt nh hàng kémphẩm chất, không đúng quy cách giao hàng, không đúng thời gian, địađiểm trong hợp đồng.
Hàng bán bị trả lại là số hàng doanh nghiệp đã coi là tiêu thụ, xác
định doanh thu nhng do sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp bán và cung cấpcho khách hàng không đúng về phẩm chất, chủng loại mà khách hàngkhông chịu mua giảm giá.
Giá vốn hàng bán là trị giá vốn (giá thành thực tế) của thành phẩm,
hàng hóa, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
Đối với doanh nghiệp thơng mại:
Giá vốn = Giá vốn hàng mua + Chênh lệch hàng tồn kho
Đối với doanh nghiệp sản xuất:
Giá vốn = Giá thành sản xuất + Chênh lệch thành phẩm tồn kho.Giá thành sản xuất = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chiphí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung + Chênh lệch sản phẩm dởdang cuối kỳ.
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí có liên quan đến quá trình tiêu
Trang 5giới thiệu sản phẩm, chi phí nhân viên bán hàng… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa Các chi phí này phátsinh ngoài quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến việc
quản lý và phục vụ toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ nhất định nh: chi phí văn phòng, chi phí quản lý hànhchính.
Về nguyên tắc các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệpđợc kết chuyển cho toàn bộ sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong năm để xácđịnh KQKD Trừ một số cơ quan đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép thìmột phần chi phí này đợc kết chuyển sang tài khoản TK 1422 để trừ vào kếtquả khi có doanh thu thực hiện của kỳ sau.
Thu nhập và chi phí hoạt động tài chính đợc sử dụng để phản ánh
các khoản thu nhập, chi phí liên quan đến hoạt động về vốn, đầu t tài chính:góp vốn tham gia liên doanh, đầu t, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dàihạn, cho thuê tài sản, các hoạt động đầu t khác, thu lãi tiền gửi, thu lãi chovay vốn, thu lãi về mua bán ngoại tệ.
Thu thập và chi phí bất thờng là khoản đợc phát sinh từ các hiện
t-ợng và giao dịch hoàn toàn tách biệt đối với các hoạt động thông thờng củadoanh nghiệp do đó không đợc coi là sẽ xảy ra thờng xuyên hoặc mang tínhchất định kỳ nh thanh lý trong kỳ kế toán, bao gồm:
Thuế và các khoản phải nộp phản ánh mối quan hệ giữa doanh
nghiệp và Nhà nớc về nghĩa vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toáncủa doanh nghiệp với Nhà nớc trong kỳ kế toán, bao gồm:
- Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt là khoảnnghĩa vụ mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nớc kể từ khi hàng hóa, sản phẩm,lao vụ, dịch vụ đợc chấp nhận tiêu thụ, không xét đến việc doanh nghiệpthu đợc tiền hay cha.
- Thuế nhập khẩu, các khoản phụ thu lệ phí trớc bạ là khoản nghĩa vụmà doanh nghiệp phải nộp Nhà nớc nhng đợc hạch toán các giá vốn của tàisản, vật t, hàng hóa… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa nhập khẩu.
- Thuế nhà đất, thuế môn bài, thu trên vốn là nghĩa vụ doanh nghiệpphải nộp Nhà nớc, đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Thuế tài nguyên là khoản nghĩa vụ của doanh nghiệp phải nộp Nhànớc đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
- Thuế thu nhập là khoản nghĩa vụ của ngời lao động mà doanhnghiệp có nghĩa vụ khấu trừ vào thu nhập của họ để nộp Nhà nớc.
ii- nội dung kiểm toán báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Trang 6Theo chuẩn mực kiểm toán số 200 trong hệ thống chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam đã phát biểu: “Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúpcho kiểm toán viên và Công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng báocáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành(hoặc đợc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trungthực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị đợckiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất l-ợng thông tin tài chính của đơn vị.
ý kiến của kiểm toán viên làm tăng thêm sự tin cậy của báo cáo tàichính, nhng ngời sử dụng báo cáo tài chính không thể cho rằng ý kiến củakiểm toán viên là sự đảm bảo về khả năng tồn tại của doanh nghiệp trong t-ơng lai cũng nh hiệu quả và hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý.
Để đạt đợc mục tiêu tổng quát trên cần cụ thể hóa hơn nữa các yếu tốcấu thành và tiến trình thực hiện các yêu cầu trung thực, hợp lý, hợp pháptrong xác minh và bày tỏ ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính cũng nhtrong từng phần hành kiểm toán cụ thể Theo đó mục tiêu xác minh phải h-ớng tới là:
+ Tính có thực của thông tin với ý nghĩa thông tin phản ánh trên bảngkhai không bị bỏ sót trong quá trình xử lý.
+ Tính đúng đắn của việc tính giá với ý nghĩa giá của tài sản cũngnh giá thành sản phẩm đều đợc tính theo phơng pháp kế toán là giá thực tếđơn vị phải chi ra để mua hoặc để thực hiện các hoạt động.
+ Tính chính xác về cơ học trong các phép tính số học, cộng dồncũng nh khi chuyển sổ, sang trang trong công nghệ tính toán.
+ Tính đúng đắn trong việc phân loại và trình bày với ý nghĩa tuânthủ các quy định cụ thể trong phân loại tài sản và vốn cũng nh hệ thốngkinh doanh qua hệ thống kế toán tổng hợp và chi tiết dùng phản ánh cácquan hệ đối ứng để có thông tin để hình thành bảng khai tài chính.
+ Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vịkiểm toán trên bảng khai tài chính với ý nghĩa: Tài sản phản ánh trên bảngphải thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của đơn vị Tổng vốn và côngnợ phản ánh đúng nghĩa vụ của đơn vị mình.
2 Xác nhận (giải trình) của các nhà quản lí (Ban Giám đốc) Cơ sở đểthực hiện kiểm toán.
Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế và chuẩn mực kiểm toán ViệtNam Trách nhiệm về sự tin cậy và hợp lý của các bảng khai tài chính đợcphân định rõ ràng giữa KTV và Ban Giám đốc khách hàng.
Trang 7Trong mối quan hệ đó, Ban Giám đốc cần phải lập ra bảng xác nhậnhoặc các giải trình hay “Báo cáo trắc nghiệm của nhà quản lý”.
Mặc dù tên gọi khác nhau nhng các xác nhận hay các giải trình trênđều là cơ sở pháp lý cam kết trách nhiệm trong việc trình bày trung thực vàhợp lý các thông tin tài chính cần kiểm toán.
Về nội dung, các cam kết này rất đa dạng, tuy nhiên phân 3 loạichính:
+ Những cam kết từng mặt, từng yếu tố cấu thành, trung thực, hợp lýcủa báo cáo tài chính Chuẩn mực kiểm toán chung xác định có 5 loại camkết của những nhà quản lí cho các bộ phận hợp thành của bảng khai tàichính: Sự tồn tại hoặc phát sinh;
Sự trọn vẹn;
Quyền và nghĩa vụ;Định giá hoặc phân phốiPhân loại và trình bày.
Sự tồn tại hoặc phát sinh: là sự cam kết về tính có thực của cáccon số trên bảng khai tài chính.
Ví dụ: các số d trên bảng Cân đối tài sản, các nhà quản lí phải xácminh, xác nhân mọi số d về tài sản, vốn đều tồn tại thực tế vào ngày lậpbảng còn số phát sinh trên bảng báo cáo kết kinh doanh các nhà quản lícam kết các khoản mục đã phát sinh thực tế trong kỳ kế toán và xác nhậnnày nhằm tránh tình trạng khai trùng, khai khống các khoản tiền không cóthực vào báo cáo của doanh nghiệp.
Sự trọn vẹn: là cam kết Báo cáo tài chính đã bao hàm tất cả cácnghiệp vụ, các số d cần có và có thể đợc trình bày trong các bảng tơng ứng.
Ví dụ: Các nhà quản lí phải cam kết tất cả hàng hóa và dịch vụ đợc
Trang 8quả kinh doanh Nhà quản lí phải xác nhận các khoản phải trả trong bảngcân đối kế toán đã phản ánh đầy đủ mọi nghĩa vụ trả nợ của đơn vị đợckiểm toán.
Xác nhận về định giá và phân phối: Giá trong kế toán đợc xácđịnh theo nguyên tắc hoạt động liên tục do đó giá trong kế toán đợc biểuhiện là giá của tài sản do đơn vị thực tế bỏ tiền ra mua hoặc thực hiện dịchvụ Vì vậy xác nhận về định giá là sự cam kết về sự thích hợp, giữa số tiềnphản ánh cho hoạt động tài chính với số tiền đơn vị chi cho tài sản, vốn, cổphẩn, thu nhập và chi phí ghi trên bảng từ đó có các khoản tính vào thunhập và phân phối cũng phản ánh giá trị thực tế.
Phân loại và trình bày: là cam kết về sự phù hợp giữa việc phânloại và trình bày các phần hợp thành bảng khai tài chính với những quyđịnh đang có hiệu lực về trình bày về các bộ phận này.
Ví dụ: Các nhà quản lí xác nhận nợ đúng hạn bảng cân đối kế toánchỉ gồm những khoản nợ trong vòng 1 năm, các khoản nợ dài hạn sẽ phảithanh toán trong năm tới đã đợc đáo hạn Các nhà quản lí xác nhận số tiềntrên các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh đã đợc phân loại vàthuyết trình rõ ràng.
+ Cam kết về mối quan hệ giữa nhà quản lý với KTV: Các loại camkết này đợc xây dựng khác nhau tuỳ thuộc vào thực tiễn kiểm toán ở từngđơn vị cụ thể.
Ví dụ: Các loại cam kết này bao gồm có các vấn đề về tính độc lập,khách quan của Ban giám đốc, ban kiểm toán nội bộ và KTV bên ngoài vềcách thức làm việc và phối hợp Ban giám đốc với kiểm toán nội bộ và KTVbên ngoài.
* Loại hình
Xác nhận hoặc giải trình của nhà quản lí có thể đợc đa ra dới dạngvăn bản hoặc lời giải trình về văn bản dợc đánh giá là bằng chứng kiểmtoán có giá trị hơn bằng chứng bằng lời nói, các giải trình đợc thể hiện cụthể qua một trong các hình thức sau:
+ Văn bản giải trình của Ban giám đốc.
+ Th của KTV chọn trong đó liệt kê tất cả những hiểu biết của mìnhvề các giải trình về Ban giám đốc và đợc Ban giám đốc công nhận là đúng.
+ Biên bản họp của Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc.
* Cách thức sử dụng: Các xác nhận hoặc giải trình của Ban giám đốcđợc KTV thu thập và lu vào hồ sơ kiểm toán để thành bằng chứng kiểmtoán Tuy vậy trong nhiều trờng hợp các bằng chứng này không thể thay thế
Trang 9các bằng chứng kiểm toán khác nh: hóa đơn, quyết toán, biên bản kiểmkê… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa
Các nhà quản lí từ chối cung cấp các giải trình theo yêu cầu của KTVcó thể làm hạn chế khả năng kiểm toán thì KTV chỉ đa ra ý kiến chấp nhậntừng phần hoặc từ chối kiểm toán.
3 Mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù.
Trong hệ thống mục tiêu kiểm toán bao gồm mục tiêu kiểm toánchung và mục tiêu kiểm toán riêng.
Trong đó mục tiêu kiểm toán chung lại đợc chia thành hai loại cụ thểlà tính hợp lý chung và các mục tiêu chung khác.
* Mục tiêu về tính hợp lý chung: Bao hàm việc xem xét, đánh giátổng thể số tiền ghi trên các khoản mục trên cơ sở cam kết chung về tráchnhiệm các nhà quản lí Và thông tin thu đợc qua khảo sát thực tế ở kháchthể kiểm toán trong quan hệ với các mục tiêu khác.
Về đánh giá sự hợp lý chung cũng hớng tới khả năng sai sót của sốtiền trên các khoản mục tiêu cơ sở đó có thể đánh giá khả năng đạt đợc mụctiêu khác.
Việc đánh giá sự hợp lý chung cũng hớng tới khả năng sai sót của sốtiền trên các khoản mục trên cơ sở đó có khả năng đạt đợc những mục tiêukhác.
Ví dụ: Nếu KTV không nhận thấy mục tiêu về sự quản lí chúng đãđạt đợc thì tất yếu phải dùng đến các mục tiêu chung khác và qua đó phảilập kế hoạch thu thập những bằng chứng chi tiết hơn trên các khoản mụchay trên các phần hành cụ thể.
* Mục tiêu chung khác: Đợc đặt ra tơng ứng với cam kết của nhàquản lí.
+ Mục tiêu hiệu lực: Hớng việc xác minh vào tính có thật của số tiềntrên các khoản mục Có thể xem mục tiêu này hớng tới tính đúng đắn về nộidung kiểm toán của khoản mục trong quan hệ các nghiệp vụ, bộ phận cấuthành các khoản mục từ đó số tiền ghi trên bảng khai tài chính phải là consố thực tế.
Ví dụ: Nếu ghi nghiệp vụ bán hàng không có thật vào nhật ký và từđó vào sổ cái (Tài khoản doanh thu) để chuyển vào Báo cáo kết quả kinhdoanh là vi phạm mục tiêu hiệu lực.
+ Mục tiêu chọn vẹn: Hớng việc xác minh vào sự đầy đủ về thànhphần cấu thành nên số tiền ghi trong các khoản mục.
Trang 10Ví dụ: Doanh gnhiệp không ghi một khoản bán hàng thực tế đã xảyra ngoài nhật ký và sổ cái để tính vào số tièn khoản mục tơng ứng là viphạm mục tiêu chọn vẹn.
+ Quyền và nghĩa vụ: Bổ xung cho cam kết của các nhà quản lí vềquyền và nghĩa vụ với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu hoặc quyền sửdụng lâu dài đợc pháp luật quy định của tài sản và nghĩa vụ pháp lí với cáckhoản nợ và vốn.
+ Định giá: Hớng xác minh và cách thức kết quả biểu hiện tài sản,vốn chi phí, thu nhập thành tiền.
Theo đó, mục tiêu này nghiêng về thẩm định tài sản và theo nguyêntắc kế toán Mục tiêu này đợc sử dụng bổ sung cho cam kết của nhà quản lívề định giá và phân phối.
+ Mục tiêu phân loại: Hớng việc xác minh vào các bộ phận, cácnghiệp vụ đợc đa vào tài khoản cùng việc sắp xếp tài khoản đó trong việcxác minh theo báo cáo kế toán của chúng, đợc kiềm chế bởi các văn bảnpháp lí đã có hiệu lực.
Trong các văn bản này hệ thống kế toán coi là cơ sở ban đầu để thẩmtra lại, phân loại tài sản, nguồn vốn của khách hàng.
+ Mục tiêu về tính chính xác cơ học: Hớng việc xác minh vào sựđúng đắn tuyệt đối qua các con số cộng sổ và chuyển sổ Các chi tiết trongsố d tài khoản cần nhất trí với các con số trên sổ phụ tơng ứng, số cộng dồncủa tài khoản trùng hợp với số tổng cộng trên các sổ phụ có liên quan vàcác con số chuyển sổ sang trang phải đồng nhất.
Mục tiêu trình bày: là hớng việc xác minh vào cách ghi chépvà cáchthuyết trình các số d trên các bảng khai tài chính Khi thực hiện, các mụctiêu này KTV phải thử nghiệm để khẳng định một cách chắc chắn tất cả cáctài khoản thuộc Bảng cân đối kế toán cùng các thông tin có liên quan.
* Mục tiêu kiểm toán đặc thù (mục tiêu kiểm toán riêng)
Khái niệm: Mục tiêu kiểm toán chung đợc cụ thể hóa vào từng khoảnmục hoặc phần hành cụ thể gọi là mục tiêu kiểm toán đặc thù.
Đặc điểm: Các mục tiêu kiểm toán đợc xác định trên cơ sở các mụctiêu chung và trên cơ sở đặc điểm các khoản mục hoặc các phần hành cùngcách phản ánh và theo dõi chúng trong hệ thống kế toán và kiểm soát nộibộ Do đó mỗi mục tiêu kiểm toán chung có ít nhất một mục tiêu kiểm toánđặc thù.
Ví dụ: Đối với tài sản kiểm kê thì mục tiêu về quyền và nghĩa vụ đợccụ thể hóa thành hai mục tiêu kiểm toán đặc thù là: Các tài sản cầm cố hay
Trang 11thế chấp và doanh nghiệp có mã số cụ thể theo dõi từng loại tài sản đợckiểm kê.
4 Quy trình kiểm toán báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.Sơ đồ 1
4.1 Lập kế hoạch kiểm toán.
Giai đoạn này bao gồm các bớc sau: (1) Lập kế hoạch chung; (2) Thuthập thông tin cơ sở; (3) Thu thập thông tin nghiệp vụ pháp lý của kháchhàng; (4) Đánh giá trọng yếu và rủi ro; (5) Tìm hiểu hệ thống KSNB vàđánh giá rủi ro kiểm soát; (6) Lập chơng trình kiểm toán.
ớc 1: Lập kế hoạch chung: là quá trình tiếp cận khách hàng để thu
thập những thông tin giúp cho kiểm toán viên tìm hiểu nhu cầu của kháchhàng, đánh giá về khả năng phục vụ khách hàng và các khía cạnh cần thiết khác.
Giai đoạn này kiểm toán viên đánh giá khả năng tiếp nhận kiểm toánthông qua xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng, tính liêm chính của chínhban quản trị Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng và lựa chọn độingũ nhân viên đảm bảo cho thực hiện kiểm toán đợc hoàn tất.
Lập kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán
Kết thúc kiểm toán
Trang 12Kiểm toán viên thu thập những thông tin pháp lý nhằm đánh giá sựảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhữngảnh hởng đến Báo cáo Tài chính.
Kiểm toán viên thu thập thông tin pháp lý cần quan tâm đến:+ Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty.
+ Các báo cáo Tài chính, báo cáo kiểm toán, biên bản thanh tra haykiểm tra của năm hiện hành hoặc trong các năm trớc.
+ Biên bản họp của đại hội cổ đông, Hội đồng Quản trị, Ban giám đốc.
ớc 4: Đánh giá trọng yếu rủi ro.
Quy định trong chuẩn mực số 200 (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam)đã nêu rõ "Trọng yếu là thuật ngữ dùng để chỉ tầm quan trọng của mộtthông tin (nêu số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính".
Thông tin đợc coi là trọng yếu có nghĩa là thiếu thông tin hay thiếuchính xác của thông tin đó sẽ ảnh hởng quyết định của ngời sử dụng Tínhtrọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên tiêu chuẩn định lợng và địnhtính Khi xem xét về tính trọng yếu phải vận dụng tính trọng yếu một cáchlinh hoạt Kiểm toán viên luôn phải dựa vào xét đoán cá nhân vì vẫn phải cósự xét đoán nghề nghiệp mặc dù đã có những định lợng sẵn.
Sau khi xác định đợc ớc lợng về tính trọng yếu trên Báo cáo Tàichính, phải tiến hành phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộphận Đây là một phần xét đoán nghiệp vụ khó, thờng thì những khoản mụcnào nhạy cảm với sai sót nhiều hơn thì sẽ đợc phân bổ nhiều hơn.
Trọng yếu có liên quan chặt chẽ tới rủi ro Khi một sai sót trọng yếuđều có thể dẫn đến rủi ro kiểm toán.
Mô hình tính rủi ro kiểm toán do Alvin - Arenns xây dựng:AR = IR x CR x DR.
Trong đó: IR (Inherent Rick) Rủi ro tiềm tàng: là sai sót trọng yếutrong bản thân đối tợng kiểm toán mà cha tính đến bất kỳ hoạt động kiểmtoán và kiểm soát nội bộ Rủi ro thờng bị tăng lên đặc thù của ngành nghềkinh doanh.
CR (Control Rick) Rủi ro kiểm soát: là sai sót trọng yếu mà hệ thốngkiểm soát khách hàng không phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
DR (Delection Rick) Rủi ro phát hiện: là sai sót trọng yếu mà trongquá trình kiểm toán, kiểm toán viên xác định đợc.
AR (Audit Rick) Rủi ro kiểm toán: là rủi ro mà kiểm toán viên có thểmắc phải khi đa ra nhận xét không xác đáng về các thông tin tài chính.
Trang 13Trong tiến trình lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên luôn phải xétđoán và đáng giá mức độ rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận đợc với tổng thểbáo cáo Tài chính và đối với từng phần hành, khoản mục.
ớc 5: Tìm hiểu về hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Nghiên cứu KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát rấtquan trọng đối với kiểm toán viên, đã đợc thể hiện rõ trong chuẩn mực hiệnhành thứ 2?
"Kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết đầy đủ và cơ cấu KSNB đểlập kế hoạch kiểm toán và xác định bản chất, thời hạn và phạm vi các cuộckhảo sát phải thực hiện".
Để tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và các bộ phận của nótrong toàn doanh nghiệp, và đối với từng phần hành cụ thể, trớc hết kiểmtoán viên cần thu thập tài liệu và tập trung nghiên cứu về các qui định nộibộ của doanh nghiệp nh về:
- Chính sách kế toán chính sách nhân sự… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa
- Các quy định về kiểm kê tài sản, về ghi chép kế toán, về thủ tụcnhập xuất kho, về mối quan hệ giữa bộ phận kiểm toán nội bộ và kế toán.
- Các nội quy, quy chế của doanh nghiệp, thí dụ quy chế của phòngvi tính, nội quy lao động… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, và căn cứ kinh nghiệm thu thập đợctrong những kỳ kiểm toán trớc đây, kiểm toán viên cần chú ý tìm hiểu vềhai khía cạnh trọng tâm đó là cách thiết kế và vận hành của kiểm soát nộ bộvà họ thờng áp dụng hai thủ tục kiểm toán là quan sát và phỏng vấn cácnhân viên của thân chủ.
Sau đó dựa vào các thông tin đã thu thập đợc, kiểm toán viên mô tảhệ thống để giúp nhận thức đợc các khía cạnh cơ bản của kiểm soát nội bộnh: về các quá trình và thủ tục kiểm soát diễn ra tại doanh nghiệp chẳng hạnnh sự phê chuẩn, kiểm tra chéo; về nguồn gốc và sự luân chuyển của chứngtừ, sổ kế toán kể từ khi chúng đợc lập, hay nhận đợc cho đến khi kết thúcchuỗi vận động ví dụ nh gửi hoá đơn bán hàng cho khách hàng… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa
Tài liệu mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và mô tả vềkiểm soát nội bộ trong từng khoản mục hay từng bộ phận, sẽ chính là bằngchứng chứng minh rằng kiểm toán viên đã tìm hiểu về kiểm soát nội bộ.Kiểm toán viên có thể mô tả bằng những công cụ là bảng tờng thuật(Narrative), bảng câu hỏi (Questionnaire) và lu đồ (Flowchart).
- Bảng tờng thuật: là sự mô tả bằng văn bản về cơ cấu kiểm soát nộibộ Các kiểm toán viên thờng chọn cách này khi cơ cấu kiểm soát nội bộ
Trang 14đơn giản Khi sử dụng, kiểm toán viên cần chú ý bố cục và cách hành vănsao cho dễ hiểu.
- Bảng câu hỏi: là thể thức nghiên cứu bằng một hệ thống câu hỏi đãđợc chuẩn bị, chúng đợc thiết kế dới dạng trả lời "có" hoặc "không", và cáccâu trả lời "không" sẽ cho thấy những nhợc điểm của kiểm soát nội bộ.
Ưu điểm của công cụ này là nhờ sự chuẩn bị sẵn nên kiểm toán viêncó thể tiến hành nhanh chóng và không bỏ sót các vấn đề quan trọng Nhngnó có nhợc điểm là do đợc thiết kế chung, nên có thể không phù hợp với nétđặc thù, hay quy mô của đơn vị.
- Lu đồ: là những hình vẽ biểu thị hệ thống kiểm soát nội bộ bằng kýhiệu Các kiểm toán viên có thể sử dụng một số ký hiệu chuẩn để mô tảcông việc theo từng chức năng một cách đơn giản, rõ ràng đối với từng loạinghiệp vụ, đối với trình tự luân chuyển của từng chứng từ, cũng nh các thủtục kiểm soát … của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa Kiểm toán viên nên trình bày lu đồ theo hớng tổng quát từtrái sang phải, từ trên xuống dới; và trình bày theo các cột để diễn tả nhữngcông việc diễn ra ở từng bộ phận chức năng, từng nhân viên.
Nhờ biểu hiện bằng hình vẽ nên lu đồ giúp hình dung rõ ràng về toànhệ thống, cũng nh mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa chứng từ và sổ kếtoán… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa Thế nhng việc mô tả thờng mất nhiều thời gian, hay có khi khôngcho phép nhận diện các yếu điểm của kiểm soát nội bộ.
- Việc chọn lựa loại công cụ mô tả nào là tuỳ theo sở thích của kiểmtoán viên, thế nhng nhiều ngời cho rằng nên sử dụng phối hợp bảng cân đốivà lu đồ, vì chúng sẽ bổ sung cho nhau cung cấp tối u về hình ảnh của hệthống kiểm soát nội bộ Ngoài ra, nếu khách hàng đã thiết lập sẵn nhữngbảng tờng thuật hay các lu đồ, thì kiểm toán viên nên tận dụng và sử dụngthêm bảng câu hỏi.
Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm.
- Dựa trên thông tin thu đợc về hệ thống KSNB, kiểm toán viên cónhiệm vụ đánh giá xem khách hàng có mục tiêu KSNB nào và những mụctiêu không tồn tại thì có thể khẳng định đó chính là những thiếu sót của cơcấu KSNB Điều đó sẽ làm tăng rủi ro tồn tại sai phạm trên Báo cáo Tàichính Vì vậy kiểm toán viên cần tăng mức rủi ro kiểm soát với mục tiêukiểm soát.
Đối với những mục tiêu kiểm soát đã có, kiểm toán viên xem xétnhững chế độ và thủ tục kiểm soát đóng góp vào việc hình thành mục tiêuđó để khẳng định sự tồn tại bởi có sự tồn tại thì mới cung cấp đợc sự kiểm soát.
Khi kiểm toán viên có đợc thông tin về sự có mặt các quá trình kiểmsoát thích đáng, kiểm toán viên có thể có những đánh giá ban đầu về mức
Trang 15độ rủi ro kiểm soát từ sự hiểu biết đạt đợc Một số công việc thờng đợc thựchiện khi tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát:
+ Xác định loại sai sót và quan hệ có thể xảy ra;
+ Đánh giá khả năng của hệ thống KSNB trong việc ngăn chặn, pháthiện các gian lận, sai sót (tính hữu hiệu của KSNB).
+ Tuỳ thuộc mức độ rủi ro để tiến hành các thử nghiệm tuân thủ cần thiết.- Bớc tiếp theo là phải đánh giá xem liệu có thể hạ thấp mức độ rủi rokiểm soát không bằng các thử nghiệm tuân thủ để đảm bảo chúng đã đợc ápdụng hiệu quả trong kỳ kiểm tra Thực hiện thử nghiệm tuân thủ để thu đợcnhững bằng chứng nhằm có sự hiểu biết kỹ hơn về hệ thống KSNB Song cóđiểm khác biệt giữa thử nghiệm tuân thủ và tìm hiểu hệ thống KSNB là:
+ Để đạt đợc sự hiểu biết, thì các thủ tục tìm hiểu hệ thống KSNB ợc áp dụng cho tất cả các thể thứcm chế độ trong kiểm soát đợc nhìn nhậnlà một phần của sự hiểu biết về hệ thống KSNB Còn các thử nghiệm tuânthủ thì ngợc lại chỉ đợc áp dụng khi mức đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơnmức tối đa và khi đó chỉ tiến hành các thử nghiệm tuân thủ chủ yếu.
đ-+ Các thủ tục tìm hiểu để đạt đợc sự đợc hiểu biết về hệ thống KSNBđợc thực thi cho một hoặc một số ít các nghiệp vụ kinh tế hoặc quan sát tạimột thời điểm duy nhất Trong khi đó, các thử nghiệm tuân thủ đợc thực thicho lợng mẫu lớn hơn và các quan sát thờng đợc làm ở nhiều thời điểm.
- Khi thực hiện thử nghiệm tuân thủ, kiểm toán viên thờng dùng tớitrắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ vững chãi nhằm mục đích:
+ Thu đợc bằng chứng chứng minh cho các chế độ thể thức đặc thùcó góp phần vào mức đánh giá về rủi ro kiểm soát của kiểm toán viên.
+ Thu đợc bằng chứng chứng minh cho tính chính xác về mặt tiền tệcủa các nghiệp vụ.
- KTV thờng sử dụng một số kỹ thuật kiểm toán khi thực hiện thửnghiệm tuân thủ: (giới hạn trình bày: áp dụng cho Báo cáo KQKD):
+ Phỏng vấn nhân viên của khách hàng, đăc biệt là những ngời cótrách nhiệm và liên quan trực tiếp tới khâu bán hàng, tổ chức sản xuất.
+ Kiểm tra các chứng từ, sổ kế toán, báo cáo về khoản mục thu nhập,chi phí trên Báo cáo KQKD.
+ Quan sát sự vận động của các thể thức, chế độ về thu nhập, chi phítrên Báo cáo KQKD.
ớc 6: Chơng trình kiểm toán.
Trang 16Cuối giai đoạn này, KTV phải có một chơng trình kiểm toán cụ thể rõràng, bao gồm toàn bộ công việc từ kế hoạch chung đến công việc cụ thểcủa từng phần hành Nội dung thờng gồm 3 phần:
Phần 1: Định nghĩa các khoản mục.Phần 2: Mục tiêu kiểm toán
Bằng thủ tục phân tích.Trắc nghiệm trực tiếp các số d.
4.2 Chơng trình kiểm toán
4.2.1 Kiểm toán doanh thu
4.2.1.1 Yêu cầu của việc kiểm toán doanh thu:
Việc kiểm toán doanh thu phải đạt đợc những yêu cầu sau:
- Thu thập bằng chứng chứng minh việc hạch toán doanh thu và hệthống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đã đảm bảo cho việc hạch toándoanh thu là trung thực, hợp lý và đúng quy định của Nhà nớc.
- Thu thập đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh vềdoanh thu đã hạch toán phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán.
- Thu thập đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh vềdoanh thu đã hạch toán và đợc phân loại chính xác, đã đợc tính toán đúngđắn và có thực.
4.2.1.2 Nội dung và trình tự kiểm toán doanh thu.
* Kiểm toán doanh thu:
- Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ.
Xem xét các qui định của Nhà nớc và của doanh nghiệp về bán hàngcung cấp dịch vụ, về doanh thu và ghi nhận doanh thu.
Trang 17Kiểm tra tuân thủ các qui định của Nhà nớc và của doanh nghiệp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ, về doanh thu và ghi nhận doanh thu.
Trong việc soát xét hệ thống nội bộ đặc biệt chú ý đến việc soát xétcác qui định, việc hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các qui định vàcác thủ tục kiểm soát nội bộ đối với các nghiệp vụ bán hàng, cung cấp dịchvụ từ khâu nghiên cứu yêu cầu của khách hàng, khả năng cung cấp của đơnvị nội dung hợp đồng mua bán, cung ứng dịch vụ, phơng thức giao hàng,cung ứng dịch vụ, hạch toán bán hàng, cung ứng dịch vụ, qui định theo dõicông nợ, thanh toán tiền hàng, tiền công dịch vụ Thực hiện kiểm tra mẫu(có thể chọn mẫu ngẫu nhiên) để đánh giá đúng thực trạng tình hình tuânthủ các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bán hàng – Lỗ thu tiền.
- Thực hiện các thủ tục khảo sát và kiểm tra chi tiết doanh thu hoạtđộng sản xuất kinh doanh cơ bản.
+ Thực hiện thủ tục kiểm tra việc lập, luân chuyển sử dụng hóa đơnbán hàng đợc lập, ghi chép đầy đủ, chính xác các yếu tố cần thiết, luânchuyển và sử dụng qui định Thông thờng nội dung kiểm tra gồm:
Đối chiếu với bảng giá xét duyệt với hợp đồng để xác định đơn giábán ghi trên hóa đơn.
Đối chiếu với lệnh bán hàng, đơn đặt hàng để xác định chủng loại,số lợng hàng bán ghi trên hóa đơn.
Đối chiếu tỷ suất thuế quy định cho nhóm hàng, mặt hàng để xácđịnh tỷ suất giá trị gia tăng ghi trên hóa đơn.
Kiểm tra việc tính toán xác định giá bán, giá thanh goán ghi trên hóađơn giá trị gia tăng.
Trờng hợp giá bán đợc xác định và thanh toán bằng ngoại tệ, cầnkiểm tra việc qui đổi ra tiền Việt Nam tại thời điểm bán hàng có đúng vớiqui định tỷ giá tại thời điểm phát sinh không?
+ Thực hiện các thủ tục kiểm tra việc ghi sổ kế toán:
Thử nghiệm kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng vào sổ kếtoán nhằm đảm bảo việc hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ bán hàng, cungcấp dịch vụ đã phát sinh và hoàn thành đều đã đợc ghi sổ và mọi nghiệp vụghi sổ đều là chính xác và có thực.
Việc kiểm tra đợc thực hiện bằng cách xuất phát từ các chứng từ bánhàng để đối chiếu xem xét việc có ghi chép đầy đủ các chứng từ này vào sổNhật ký bán hàng hoặc ngợc lại; xuất phát từ các nghiệp vụ bán hàng đã đ-ợc ghi chép trên nhật ký bán hàng để đối chiếu xem xét có đầy đủ chứng từlàm căn cứ ghi vào sổ hay không?
Trang 18Ngoài ra còn có thể thử nghiệm kiểm tra bằng cách đối chiếu chứngtừ bán hàng, nhật ký bán hàng với các tài liệu kế toán khác có liên quannh: đối chiếu với hợp đồng kinh tế, đối chiếu với sổ theo dõi thanh toán, vớichứng từ xuất kho hàng hóa.
+ Kiểm tra chi tiết các khoản giảm giá hàng bán và hàng hóa bị trả lại.Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh về giảm giá bán hàng, hàng bán bịtrả lại để hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và xác địnhđúng doanh thu bán hàng thuần, yêu cầu kiểm tra phải cụ thể từng trờnghợp phát sinh, đối chiếu với việc thanh toán để đảm bảo sự phù hợp giữadoanh số tiêu thụ với thu tiền bán hàng.
Đối với các khoản giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại trớc hết kiểmtoán viên cần nghiên cứu kỹ các qui định về bán hàng và quản lý hàng bán,các thủ tục bán hàng, giao hàng, tiếp đó phải xem xét việc thực hiện các quiđịnh về bán hàng và quản lý bán hàng, các thủ tục bán hàng giao hàng Tiếpđó phải xem xét việc thực hiện các qui định, các thủ tục đã qui định về bánhàng, giao hàng và quản lý hàng bán Cuối cùng phải kiểm tra nội dung cáctrờng hợp giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, đảm bảo mọi trờng hợpgiảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phải có đây đủ các chứng từ và cáctài liệu (biên bản công văn của khách hàng về việc trả lại số hàng mà doanhnghiệp đã xuất gửi bán cho khách hàng Trong đó ghi rõ lý do trả lại, sựchứng kiến xác nhận của hai bên… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa) chứng minh đúng với thỏa thuận của cảhai bên.
+ Kiểm tra việc khoá sổ bán hàng:
Việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng phải bảo đảm đúng niên độtheo qui định của chế độ kế toán mới đảm bảo phản ánh đúng doanh thu vàlợi thức của niên độ quyết toán Do đó cần kiểm tra cụ thể các nghiệp vụbán hàng gần thời điểm cuối niên độ và đầu niên độ để phát hiện các nghiệpvụ bán hàng của niên độ này là hạch toán nhằm vào niên độ sau và ngợc lại.
Kiểm toán viên sẽ lựa chọn một số nghiệp vụ bán hàng xảy ra trớc vàsau thời điểm khóa sổ bán hàng để kiểm tra, so sánh ngày tháng ghi trênhóa đơn với ngày tháng ghi trên sổ sách kế toán.
+ Thử nghiệm kiểm tra việc phân loại doanh thu bán hàng.
Mục đích của thử nghiệm này là nhằm tránh việc phân loại doanh thubán hàng không đúng dẫn đến không đảm bảo việc cung cấp thông tinchính xác phục vụ cho công tác quản lý doanh thu, tính thuế, tính lợi tức.Cụ thể cần xem xét việc phân tích để:
Phân biệt rõ doanh thu bán hàng trong nội bộ đơn vị hạch toán vớidoanh thu bán hàng ra ngoài.
Trang 19Phân biệt doanh thu bán hàng với thu nhập hoạt động tài chính thunhập bất thờng.
Phân biệt giảm doanh thu gia công với doanh thu bán hàng do đơn vịsản xuất với doanh thu bán hàng do đơn vị mua về để bán… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa
Phân biệt giữa doanh thu bán hàng của đơn vị doanh thu bán hàng đạilý cho đơn vị khác.
Phân biệt doanh thu giữa các loại hàng, nhóm hàng thuộc cùng đối ợng chịu tỷ suất thuế khác nhau, loại thuế khác nhau Ví dụ nh: mặt hàng,nhóm hàng chịu thế suất giá trị gia tăng 0%, 5%, 10%, 20% Mặt hàngnhóm hàng cùng là đối tợng chịu thế tiêu thụ đặc biệt Mặt hàng, nhómhàng cùng là đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng.
t-+ áp dụng các thủ tục phân tích doanh thu bán hàng.
Mục đích của việc thực hiện các thủ tục phân tích doanh thu bánhàng là nhằm kiểm tra tính hợp lý của kết quả thực hiện chỉ tiêu doanh thubán hàng theo tiến độ thời gian, theo từng bộ phận, theo từng kỳ hạch toán.Cụ thể có thể áp dụng một số thủ tục phân tích doanh thu dới đây:
Lập bảng phân tích doanh thu theo từng tháng, từng quí, từng đơn vịtrực thuộc, từng cửa hàng.
So sánh giữa doanh thu kế hoạch và doanh thu thực hiện (theo từngtháng, từng quý) so sánh doanh thu giữa các niên độ liền nhau (theo từngtháng, từng quý).
So sánh tỷ lệ lãi gộp bán hàng của những mặt hàng chủ yếu qua cácnăm, các kỳ khác nhau.
Qua các thủ tục phân tích trên, kiểm toán viên có thể phát hiện vàgiải trình các thay đổi quan trọng của việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu bánhàng, lợi tức bán hàng, thuế phải nộp.
* Kiểm toán thu nhập hoạt động tài chính.
Mục đích của việc kiểm tra các khoản thu nhập hoạt động tài chính lànhằm xem xét các nghiệp vụ này có thực sự làm phát sinh thu nhập tàichính đúng nh số liệu hạch toán hay không Khi kiểm tra cần nắm vữngnhững vấn đề sau:
Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất độngsản, chỉ khi phát sinh chênh lệch giữa giá bán và giá gốc của các loại chứngkhoán, phát sinh chênh lệch giữa giá chuyển nhợng bất động sản với giáđầu t vào các bất động sản đó mới đợc hạch toán vào thu nhập tài chính.Nh vậy, có nghĩa là chỉ khi phát sinh nghiệp vụ bán chứng khoán, chuyểnnhợng bất động sản mới đợc hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính,
Trang 20tuyệt đối không đợc tự đánh giá, so sánh với giá gốc để hạch toán vào thunhập hoạt động tài chính.
Đối với hoạt động liên doanh, hợp tác kinh doanh chỉ đợc hạch toánvào thu nhập hoạt động tài chính các khoản đợc chia vào lợi nhuận kinhdoanh, còn các khoản thu hồi về vốn góp, chênh lệch về đánh giá tài sảnvốn góp thì không đợc hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính.
Đối với hoạt động cho thuê tài sản chỉ đợc hạch toán vào thu nhậphoạt động tài chính các khoản thu đợc về tiền thuê phát sinh trong kỳ hạchtoán đó Trờng hợp ngời thuê trả tiền trớc cho nhiều kỳ thì phải hạch toánsố tiền nhận trớc vào doanh thu nhận trớc.
* Kiểm toán thu nhập bất thờng.
Mục đích của kiểm tra các khoản thu nhập bất thờng là nhằm xemxét các nghiệp vụ này có thực sự làm phát sinh thu nhập bất thờng và đúngvới số liệu đã hạch toán hay không Khi kiểm tra cần nắm vững những vấnđề sau:
Trờng hợp thu nhập bất thờng là nhợng bán, thanh lý tài sản cố địnhthì số thu nhập bao gồm toàn bộ số tiền thu đợc về nhợng bán, thanh lý tàisản cố định bao gồm cả giá trị phế liệu thu hồi (cha trừ một khoản chi phínào).
Các khoản thu nhập bất thờng khi phát sinh đều phải lập biên bản ghinhận phát sinh và ý kiến xử lý của ngời có thẩm quyền (Giám đốc, kế toántrởng… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa.)
Kiểm tra xem xét tìm kiếm các khoản thu nhập khác cha đợc ghichép phản ánh vào thu nhập bất thờng Để kiểm tra kiểm toán viên có thểthực hiện việc xem xét các nghiệp vụ hạch toán có liên quan, ví dụ: Xemxét các nghiệp vụ phát sinh giảm chi phí trong kỳ Trong nhiều trờng hợp,các đơn vị không hạch toán các khoản thu nhập khác và thu nhập bất thờngmà hạch toán để giảm chi phí phát sinh trong kỳ (đặc biệt là giảm chi phíquản lý) Sai sót này tuy không làm ảnh hởng đến tổng thu nhập, tổng lợitức nhng lại ảnh hởng đến kết quả của từng hoạt động Do vậy, cần kiểm travà phát hiện đề nghị hạch toán cho đúng.
Xem xét các nghiệp vụ thu tiền (kể cả tiền mặt và chuyển khoản)Để phát hiện các khoản thu tiền bất thờng hoặc có nội dung không rõràng, những khoản thu này có thể liên quan đến những khoản thu bất thờngmà đơn vị đã vô tình hay cố ý không hạch toán vào thu nhập bất thờngtrong kỳ hạch toán.
Xem xét các nghiệp vụ phải trả (đặc biệt là phải trả khác)
Trang 21Để phát hiện các khoản thu tiền bất thờng mà đơn vị đã vô tình hayhữu ý tạm hạch toán treo vào các khoản phải trả (nhng thực tế không phảitrả cho ai) Những khoản tạm treo này rất có thể bị chiếm đoạt trong quátrình xử lý hạch toán sau này.
4.2.2 Nội dung trình tự kiểm toán chi phí.
4.2.2.1 Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu
Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu: là một trong những nội dung quantrọng nhất và phức tạp nhất trong mỗi cuộc kiểm toán Báo cáo tài chínhdoanh nghiệp.
Trong thực tế ở nhiều doanh nghiệp, hệ thống kiểm soát nội bộ đốivới quá trình sản xuất, quản lý nguyên vật liệu và chi phí sản xuất khôngchặt chẽ nên đã tạo ra những sơ hở nên dẫn đến gian lận trong việc sử dụngnguyên vật liệu nh: có trờng hợp nguyên vật liệu xuất ra không đợc dùngvào sản xuất nhng vẫn lập chứng từ và hạch toán vào chi phí sản xuất (chiphí nguyên vật liệu trực tiếp) Ngợc lại, có trờng hợp nguyên vật liệu đã đợcdùng trong sản xuất nhng không đợc hạch toán vào chi phí sản xuất (chi phínguyên vật liệu trực tiếp), hoặc không tính đúng vào chi phí nguyên vật liệutrực tiếp của bộ phận sử dụng Vì vậy, để tránh đợc những sai sót trọng yếu,khi xác định chi phí nguyên vật liệu trong chi phí sản xuất, trong quá trìnhkiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu, kiểm toán viên cần đi sâu phântích, đối chiếu giá trị nguyên vật liệu xuất kho (Tài khoản 152 - Nguyên vậtliệu) với tổng chi phí vật liệu đã sử dụng (phản ánh trên các Tài khoản 621:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung(6272: Chi phí vật liệu), Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng (6412: Chi phívật liệu bao bì; 6422 - chi phí vật liệu quản lý v.v … của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa)) đối chiếu với số liệuvật t cấp dùng cho phân xởng với báo cáo sử dụng vật t của phân xởngv.v… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa Cần kiểm tra chọn mẫu một số Phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùngcho sản xuất để xem có trờng hợp nào hạch toán sai hoặc không dùng đúngtài khoản.
4.2.2.2 Kiểm toán chi phí tiền lơng
4.2.2.2.1 Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ
Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ về chi phí tiền lơng và các vấn đềcó liên quan đến lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp gồm những nộidung sau:
- Kiểm tra việc tuân thủ các quy định của Nhà nớc và của doanhnghiệp về lao động, tiền lơng và các vấn đề có liên quan đến lao động, tiềnlơng Ví dụ: kiểm tra việc thực hiện chế độ ký kết hợp đồng lao động giữangời sử dụng lao động và ngời lao động, kiểm tra việc trích nộp bảo hiểm
Trang 22xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn; việc tính và trích nộp thuế thunhập đối với cán bộ có thu nhập cao.
4.2.2.2.2 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi phí tiền lơng đối với một sốkỳ đợc chọn trong năm:
Kỳ đợc chọn trong năm để kiểm tra chi tiết tiền lơng có thể thánghoặc quý, cũng có thể là cả năm:
- Đối chiếu danh sách, họ, tên, mức lơng của cán bộ viên chức tronghồ sơ lao động đối với danh sách họ, tên, mức lơng của cán bộ viên chứctrong bảng lơng.
- Đối chiếu số giờ công, ngày công trên bảng tính lơng với số giờcông trên bảng chấm công (nếu trả lơng theo thời hạn) Đối chiếu số lơngsản phẩm đã sản xuất ra của từng lao động (hoặc tập thể lao động) trênbảng lơng tính lơng với số lợng sản phẩm đã nhập kho (đã sản xuất ra) củatừng lao động (hoặc một tập thể lao động) trên sổ theo dõi, báo cáo củatừng bộ phận sản xuất.
- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của việc áp dụng đơn giá và tính ơng đối với ngời lao động trên bảng tính lơng.
l Kiểm tra việc tính và khấu trừ các khoản phải trừ ngời lao động trênbảng tính lơng.
- Kiểm tra việc tính và phân bổ tiền lơng vào sản phẩm sản xuất ratrong kỳ.
- Kiểm tra việc hạch toán và lập báo cáo chi phí tiền lơng.
4.2.2.3 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung.
4.2.3.1 Thực hiện một số thủ tục phân tích đối với khoản mục chiphí chung.
- So sánh khoản mục chi phí sản xuất chung (khi so sánh có thể vớichỉ tiêu doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động kinhdoanh) của kỳ này với các kỳ trớc để có thể nhận xét tổng quát về tình hìnhthực hiện trong kỳ, về những bất hợp lý cần đi sâu để làm rõ nguyên nhânnhững bất hợp lý đó.
- So sánh tỷ trọng chi phí chung với tổng chi phí sản xuất, tổng doanhthu giữa kỳ kế toán này với các kỳ kế toán khác để có thêm thông tin cầnthiết giúp cho việc lựa chọn những nội dung cần đi sâu trong quá trình kiểm toán.
- So sánh mức chi phí chung thực tế với dự toán chi phí đã lập Nếuphát hiện ra những khác biệt lớn thì phải đi sâu vào làm rõ lý do về khácbiệt đó.
Trang 234.2.3.2 Thực hiện các thủ tục kiểm tra và khảo sát chi tiết đối vớikhoản mục chi phí sản xuất chung.
- Lập bảng tổng hợp các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trongkỳ, trong đó liệt kê chi tiết các khoản chi cần đi sâu kiểm tra, sau đó kiểmtra chi tiết hồ sơ và chứng từ gốc có liên quan đến các khoản chi đó.
- Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh làm giảm chi phí chung, trong đóchú ý đối chiếu các quy định hiện hành để có đợc những đánh giá đúngđắn về khoản mục này.
4.2.4 Kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp
- Việc thực hiện các thủ tục và phơng pháp kiểm toán khoản mục chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tơng tự nh việc thựchiện các thủ tục và phơng pháp kiểm toán chi phí sản xuất chung Trongquá trình khảo sát và kiểm tra các khoản chi trong khoản mục chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cần chú ý kết hợp với việc kiểm tra,khảo sát chi tiết các khoản mục có liên quan trong Bảng Cân đối kế toánnh: tiền lơng, nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền mặt, tiền gửiv.v… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa
- Trớc khi thực hiện các thủ tục khảo sát, kiểm tra chi tiết các khoảnmục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cần thực hiện đốichiếu số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh với số d của từng khoản mụctrên Sổ cái và Sổ chi tiết Trong quá trình kiểm tra khảo sát chi tiết … của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa cầnchú ý tập trung vào những khoản chi lớn, những khoản chi không bình th-ờng, những khoản chi chứa đựng những sai sót, gian lận nh: chi phí bánhàng bằng tiền, chi phí quản lý doanh nghiệp bằng tiền, chi phí văn phòng,chi phí quảng cáo, tiếp thị.
- Khi khảo sát, kiểm tra chi tiết số liệu cũng cần ra soát xem việchạch toán các nghiệp vụ có đúng tài khoản, khoản mục chi phí qui địnhkhông Cần đi sâu kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ có số chi lớn (kiểmtra việc ghi chép, căn cứ ghi chép trên sổ tổng hợp, tính hợp lý, hợp lệ củachứng từ).
- Kiểm tra việc tính toán, phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp cho hàng hoá tồn kho và hàng hoá bán ra Phơng pháp tínhtoán và tiêu thức phân bổ có hợp lý và nhất quán hay không? Nếu cần thì cóthể lập bảng đối chiếu, so sánh và làm lại một số phép tính để chứng minhcho ý kiến nhận xét của mình.
4.2.5 Kiểm toán xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trang 24Trong kiểm toán kết quả sản xuất kinh doanh, việc kiểm toán chi phísản xuất kinh doanh dở dang có ý nghĩa rất to lớn.Việc tính toán xác địnhchi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ không hợp lý đúng đắn chắcchắn sẽ dẫn đễn những sai sót đáng kể ảnh hởng trọng yếu đến chi phí sảnxuất kinh doanh, giá thành sản phẩm… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa và kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy, kiểm toán xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là mộtcông việc không thể thiếu đợc khi kiểm toán kết quả kinh doanh.
Khi kiểm toán việc xác định chi phí sản xuất trớc hết phải xem xéttìm hiểu quy trình tính toán xác định chi phí sản xuất dở dang của doanhnghiệp, xem xét phơng án mà doanh nghiệp đã áp dụng để xác định chi phísản xuất dở dang có thừa nhận là hợp lý không, có đảm bảo tính khách quankhông.
Tiếp theo là phải thu thập, nghiên cứu và phải kiểm tra chi tiết kếtquả kiểm kê thực tế chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ nếu xét thấy cần thiết,kiểm toán viên phải kiểm tra chi tiết chi phí sản xuất dở dang đối với mộtsố đối tợng để xác định tính đúng đắn của việc kiểm kê xác định chi phí sảnxuất dở dang.
Kiểm toán viên có thể thực hiện đối chiếu, so sánh số liệu thu đợc kếtquả kiểm kê với số liệu đã tính toán, xác định trên sổ kết toán, đối chiếu sosánh tỷ lệ chi phí sản xuất dở dang của kỳ này với kỳ trớc để tìm ra nhữngbất hợp lý hoặc những thay đổi bất thờng.
4.2.6 Kiểm toán chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng
- Lập bảng kê tổng hợp tất cả chi phí hoạt động tài chính và chi phíbất thờng đã phát sinh trong kỳ kế toán.
- Thực hiện đối chiếu số liệu phản ánh trên Báo cáo tài chính (Báocáo kết quả kinh doanh) với số liệu trên sổ kế toán (Sổ tổng hợp).
- Kiểm tra chi tiết chứng từ gốc và các hồ sơ, tài liệu có liên quan củatừng khoản chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.
- Thực hiện một số thủ tục kiểm toán nếu thấy cần thiết.
- Xem xét phân tích, xác định ảnh hởng của chi phí hoạt động tàichính, chi phí bất thờng đến kết quả chung của hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.2.7 Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.
Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc là trách nhiệm bắt buộc là yêu cầupháp lý đối với tất cả các doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc và cũnglà một nội dung quan trọng trong việc kiểm toán Báo cáo tài chính củadoanh nghiệp Theo quy định hiện hành, hàng năm các doanh nghiệp quốcdoanh phải thực hiện đầy đủ đối với Nhà nớc về thuế các loại (thuế giá trị
Trang 25xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp v.v… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa) về bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Nội dung kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngânsách Nhà nớc:
* Xem xét, kiểm tra số d đầu kỳ của tất cả các khoản nộp Nhà nớc:
- Đối chiếu số d cuối kỳ phản ánh trên sổ sách kế toán cuối kỳ với sốd cuối kỳ phản ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinhdoanh) kỳ trớc.
- Đối chiếu số d cuối kỳ phản ánh trên sổ sách kế toán, Báo cáo tàichính (Báo cáo kết quả kinh doanh) kỳ trớc với số d đầu kỳ phản ánh trênsổ sách, Báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh doanh) kỳ này.
* Xem xét, kiểm tra các khoản nộp Nhà nớc phát sinh trong kỳ:
- Lập bảng tổng hợp số phát sinh các khoản phải nộp Nhà nớc trongnăm (các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,các khoản phải nộp khác), đối chiếu với các năm trớc nếu thấy có biến độngđột xuất cần phải đi sâu làm rõ nguyên nhân.
- Thực hiện việc tính toán các khoản phải nộp trong kỳ phát sinh sauđó đối chiếu với đơn vị tính toán Nếu phát hiện sai lệch thì đi sâu làm rõnguyên nhân và thống nhất số liệu với doanh nghiệp.
- Riêng đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, cần lập một bảng kê chitiết các khoản phí có thể không đợc coi là hợp pháp (khấu hao vợt mức quiđịnh, tiếp khách, quảng cáo vợt mức qui định, các chi phí không đảm bảovề mặt thủ tục và các chứng từ mà Nhà nớc quy định … của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa) Từ kết quả nắm đ-ợc nh trên, kiểm toán viên cần trao đổi với doanh nghiệp để dự báo cho họbiết về khả năng số phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp, phải nộp sẽ đợccơ quan có thẩm quyền xác định lại theo đúng quy định của Nhà nớc.
* Xem xét, kiểm tra số đã nộp Nhà nớc trong kỳ báo cáo:
- Lập bảng kê chi tiết các khoản đã nộp về thuế, nộp bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản phải nộp khác trong thời kỳbáo cáo.
- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết sổ sách, chứng từ nộp tiền(uỷ nhiệm chi, séc, phiếu tiền mặt… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa)
- Đối chiếu việc ghi chép sổ sách kế toán với chứng từ kế toán nhằmxác định xem việc ghi chép có đầy đủ, chính xác và có chứng từ chứngminh không.
Trang 26- Đối chiếu số liệu giữa sổ sách kế toán số liệu đã đợc kiểm tra với sốliệu trên Báo cáo tài chính (Phần đã nộp - Báo cáo kết quả kinh doanh).
* Xem xét, kiểm tra số còn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ:
Nếu việc kiểm toán xác định số phải nộp phát sinh trong kỳ, số đãnộp thực hiện trong kỳ đã đảm bảo đợc yêu cầu đúng đắn, chính xác thìcông việc còn lại cần phải làm là chỉ kiểm tra việc tính toán cân đối giữa sốd đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ để xác định đợc đúng số còn phải nộp tạithời điểm cuối kỳ về các khoản thuế, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn, các khoản phải nộp khác.
-1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Kiểm toán và kế toán Hà Nội đợc Bộ tài chính Việt Nam vàUỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp Giấy phép hành nghề , giấy phépthành lập theo Quyết định số:4010GP/TLDN ngày 26/01/1999.Công tykiểm toán và kế toán là công ty kiểm toán chuyên nghiệp hợp pháp hoạtđộng trong lĩnh vực kiểm toán , t vấn thuế, t vấn tài chính kế toán , t vấnquản lý… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa ở Việt Nam
Địa chỉ hiện nay của công ty :75 Tô Hiến Thành -Hai Bà Trng-Hà Nội.
Trang 27CPA Hà Nội có vốn pháp định là 500.000.000 VND và dự tính đếnnăm 2002 công ty sễ tăng vốn lên 2000.000.000 VND để có thể tham giathị trờng chứng khoán.
CPA đợc thành lập trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng có nhiều biến đổi sâu sắc Công ty kiểm toán và kếtoán Hà Nội ra đời nh một bớc đột phá táo bạo của các sáng lập viên.Lầnđầu tiên tại Hà Nội có một công ty TNHH cung cấp dịch vụ kiểm toán vàkế toán … của một kỳ kế toán, hơn nữa giữaphục vụ nhu cầu của thị trờng CPA có quan hệ nghềg nghiẹp vớiTrung ơng hội kế toán Việt Nam, câu lạc bộ kế toán trởng , dự án liên minhChâu âu về kế toán và kiểm toán -EURO TAPVIET… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữavà các hãng kiểmtoán quốc tế.
2.Cơ cấu và tổ chức của Công ty
Lúc đầu khi mới thành lập Công ty chỉ có 15 ngời cho đến nay , số ợng nhân viên đã lên đến 45 ngời không kể các cộng tác viên Những nhânviên trong Công ty đều là những ngời có trình độ cử nhân kinh tế , cử nhânluật … của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa ợc đào tạo tại Việt Nam và nớc ngoài nh: Australia englan vớiđ12kiểm toán viên quốc gia dợc Bộ tài chính cấp chứng chỉ hành nghề(chứng chỉ CPA), có từ 4đến 8 năm kinh nghiệm làm việc tại các Công tykiểm toán có uy tín ở Việt Nam và hãng kiểm toán Quốc tế hoạt động ởViệt Nam.
Ngay từ khi mới ra đời CPA đã xây dựng đợc cho mình một hệ thốngcác văn bản pháp quy và quy chế nhân viên phù hợp quy định rõ quyền hạnvà chức năng của từng vị trí trong công ty.
Trang 28Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Ban giám đốc
Gồm 2 ngời : Giám đốc và phó giám đốc.
Giám đốc: Là ngời tổ chức, điều hành mọi hoạt động và không ngừng
phát triển toàn diện của công ty Củng cố phát triển tổ chức của công ty( mởthêm chi nhánh, văn phòng đại diện, tăng số lợng và chất lợng đôi ngũ cánbộ công nhân viên, sắp xếp cơ cấu tổ chức phù hợp với hoạt động chuyênmôn Giám đốc có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc triệu tậpHội đồng thành viên về miễn nhiệm đề bạt cán bộ, thành lập phòng nghiệpvụ, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữaPhát triển các hoạt động dịchvụ: Kiểm toán, t vấn, đào tạo; kiểm soát chất lợng tránh mọi rủi ro nghềnghiệp Duy trì và mở rộng đội ngũ khách hàng, mối quan hệ đối ngoại, hợptác, liên doanh trong và ngoài nớc Phát triển trình độ nghiệp vụ chuyênmôn của Công ty Đào tạo cán bộ công nhân viên nghiệp vụ và quản lý.Trang bị, đổi mới thiết bị, phơng tiện, điều kiện làm việc Giữ gìn, sử dụngcó hiệu quả, bảo toàn và không ngừng phát triển vốn, tài sản, năng lực tàichính của Công ty Chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất củanhân viên Trực tiếp phụ trách về tài chính, đối ngoại, phụ trách các chinhánh, văn phòng đại diện; kiêm chủ tịch hội đồng thi đua, Chủ tịch Hộiđồng thi tuyển nhân viên mới Trực tiếp chỉ đạo chuyên môn một số phòngvà một số hợp đồng lớn Và theo các quy định ghi trong điều lệ của Côngty.
Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc trong việc tổ chức,
điều hành và phát triển toàn diện Công ty Thay mặt chio Giám đốc lãnhđạo Công ty trong thời gian Giám đốc đi vắng Quan hệ với các cơ quanđịa phơng về an ninh trật tự, địa điểm làm việc của Công ty Phụ trách côngtác hành chính, tổ chức, văn th, đề xuất với Giám đốc về việc đổi mới thiếtbị phơng tiện làm việc của Công ty Trực tiếp quản lý và điều hành mộthoặc một số nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc và theo các quyđịnh ghi trong điều lệ của Công ty.
Phòng nghiệp vụ I và II
Hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ kiểm toán (trừ kiểmtoán các công trình XDCB) Đứng đầu là các trởng phòng (đều đã đợc cấpchứng chỉ CPA), sau đó là các nhân viên khác: kiểm toán viên, trợ lý kiểmtoán.
Trang 29Phòng t vấn
Chuyên thực hiện các dịch vụ t vấn về kế toán, tài chính, thuế… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa Hiệnnay phòng này cũng thực hiện cả các dịch vụ về kiểm toán nh phòng nghiệpvụ I và II.
Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản
Chuyên thực hiện kiểm toán các công trình xây dựng mà Công ty kíkết đợc, nhận đánh giá lại giá trị tài sản thuộc bất động sản Phòng Kiểmtoán XDCB gồm toàn các kỹ s xây dựng Đứng đầu là một trởng phòng – Lỗ kỹ s xây dựng – Lỗ am hiểu về vấn đề xây dựng Dới trởng phòng cũng là cáckiểm toán viên và trợ lý kiểm toán.
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng hành chính tổng hợp gồm 3 ngời: 1 kế toán, 1 văn th và 1 bảovệ, phòng này chịu trách nhiệm theo dõi thu, chi, lập các hoá đơn, chứng từthuộc phạm vi của Công ty, quản lý hồ sơ, tài liệu của Công ty, bảo vệ tàisản của Công ty.
ii thực hiện kiểm toán báo cáo kqsxkd của Công ty cpa - hà nội
Kiểm toán Báo cáo KQKD là một phần quan trọng trong kiểm toánBCTC mà CPA thực hiện tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vàcác chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc thừa nhận Tuy nhiên, để thu thậpnhững bằng chứng có hiệu lực, đồng thời tiết kiệm chi phí kiểm toán mộtcách tối u, CPA đã vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các phơng phápkiểm toán trong quy trình đó vào thực tiễn.
Để minh hoạ cho thực tế quá trình thực hiện kiểm toán Báo cáoKQKD tại CPA, bài viết đã sử dụng thông tin đợc lấy chủ yếu từ cuộc kiểmtoán tại Công ty Liên doanh quốc tế do CPA thực hiện.
Thực hiện kiểm toán BCTC nói chung, kiểm toán Báo cáo KQKDnói riêng chính là giai đoạn các KTV của CPA áp dụng các phơng phápnghiệp vụ để thu thập bằng chứng chứng minh tính trung thực, hợp lý củaBáo cáo đó Tất cả các công việc đều đợc thực hiện trên Giấy làm việc.Giấy làm việc đã đợc CPA định sẵn và kiểm toán viên dựa trên mẫu đó đểthực hiện việc ghi chép theo mẫu đó những sai sót phát hiện trong quá trìnhkiểm toán Các t liệu, dữ kiện về Công ty khách hàng, giấy làm việc, cácbằng chứng của kiểm toán đều đợc tập trung vào Hồ sơ kiểm toán Hồ sơkiểm toán gồm có hồ sơ thờng trực và hồ sơ năm.
Trang 30- Hồ sơ thờng trực lu trũ các thông tin về đơn vị đợc kiểm toán màKTV sử dụng trong nhiều.
- Hồ sơ năm lu trữ các thông tin mà KTV sử dụng cho nhiều nămđang kiểm toán Hồ sơ kiểm toán của CPA là tài liệu chỉ có KTV và nhữngngời có liên quan mới đợc phép sử dụng Sau khi cuộc kiểm toán kết thúcBGĐ sẽ soát xét kỹ lỡng và khi KTV đã chính thức phát hành Báo cáo kiểmtoán thì Hồ sơ kiểm toán đợc lu theo quy chế bảo mật.
Cuộc kiểm toán tài chính của Công ty CPA thờng đợc phân đoạntheo khoản mục Do đó trong kiểm toán Báo cáo KQKD cũng phân theotừng khoản mục Công ty đã sử dụng phơng pháp đánh số tham chiếu dễdàng kiểm tra đối chiếu theo bảng quy tắc chuẩn các khoản mục
bảng 2.1: Ký hiệu trên giấy làm việc
2A 100Lập kế hoạch kiểm toán
3A110Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng4A120Tóm tắt cuộc họp với khách hàng
6A140Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát7A160Phân tich sơ bộ báo cáo tài chính
8A170Kiểm tra tính hoạt động liên tục9A180Kế hoạch kiểm toán tổng hợp
11A210Báo cáo kiểm toán dự thảo12A215Th quản lý (nếu có)
13A220Tờ ghi chú soát xét file kiểm toán 14A225Báo cáo tóm tắt cuộc kiểm toán
15A230Bảng cân đối số phát sinh sau điều chỉnh
16A235Bảng cân đối số phát sinh và BCTC trớc điều chỉnh17A240Các bút toán điều chỉnh, khóa sổ và phân loại lại18A255Sự kiện sau ngày khóa sổ
19A260Th trao đổi với cơ quan thuế và kiểm toán viên khác20A265Th giải trình của Ban giám đốc
21A275Báo cáo tài chính năm trớc và báo cáo kiểm toán 22A300Soát xét báo cáo và hồ sơ kiểm toán
24O10Chơng trình kiểm toán chi tiết
Trang 3126O30Ghi chú soát xét hệ thống.27O100 Giấy tờ làm việc – Thuế VAT28O200 Giấy tờ làm việc – Thuế TNDN29O300 Giấy tờ làm việc – Thuế XNK
30O400 Giấy tờ làm việc – Thuế thu nhập cá nhân31O600 Giấy tờ làm việc – Thuế nhà đất
32O700 Giấy tờ làm việc – Thuế môn bài33O800 Giấy tờ làm việc – Thuế khác
34PKiểm toán tiền lơng và chi phí nhân công35P10Chơng trình kiểm toán chi tiết
37P30Ghi chú soát xét hệ thống
39T10Chơng trình kiểm toán chi tiết
49V30Ghi chú soát xét hệ thống
51X10Chơng trình kiểm toán chi tiết
1 Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán
Trong giai đoạn này, thờng đợc chia 3 bớcBớc 1: Lập chiến lợc kiểm toán
Trang 32Bớc 3: Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Bớc 1: Lập chiến lợc kiểm toán
Kiểm toán viên trực tiếp tìm hiểu sơ bộ về khách hàng, qua cácthông tin đại chúng, qua các hồ sơ kiểm toán, kiểm toán viên tiền nhiệm
Trong bớc này, Công ty thực hiện một số công việc sau:* Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro cuộc kiểm toán.* Lập thảo luận và ký kết hợp đồng kiểm toán
* Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán
* Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro kiểm toán
Bớc này đợc thực hiện nhằm mục đích KTV cân nhắc xem có chấpnhận cuộc kiểm toán đợc không, đánh giá những trở ngại, rủi ro mà KTVcó thể không thực hiện đợc kiểm toán trong quá trình đang kiểm toán.
KTV xem xét xem Báo cáo TC cho năm tài chính vừa kết thúc phảnánh trung thực, theo quy định của Nhà nớc hay không.
Từ những rủi ro xác định sơ bộ để có quyết định xem có chấp nhậncuộc kiểm toán hay không và từ đó xây dựng nên chơng trình phù hợp.
Để đánh giá đợc mức rủi ro này, KTV thờng dựa vào các nội dungchính sau:
+ Quan điểm về tính chính trực của Ban quản trị về việc cung cấpcác loại thông tin trung thực hợp lý khi lập Báo cáo KQKD.
+ Cơ cấu tổ chức và quản trị: Có hợp lý với quy mô và hình thức kinhdoanh, có đợc giám sát và điều hành hiệu quả hay không.
+ ảnh hởng của hệ thống vi tính: Hình thức và phạm vi sử dụngtrong phầm mềm có phù hợp với quy mô và hình thức kinh doanh không?
+ Quá trình kinh doanh, công nghệ sử dụng, có biến đổi phức tạp,trong môi trờng điều kiện không?
+ Có áp lực đa ra Báo cáo KQKD hoàn hảo hay không?+ Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán
KL: Từ những phân tích trên, KTV đánh giá rủi ro kiểm toán ở Côngty Liên doanh quốc tế là trung bình.
Sau khi chào hàng, đợc mời kiểm toán và chấp nhận cuộc kiểm toán.Bên phía CPA sẽ thực hiện soạn thảo hợp đồng kiểm toán với Công ty Liêndoanh quốc tế trong đó bao gồm các điều khoản quan trọng sau: