Một số kiến nghị đề xuất hoàn thiện công tác kiểm toán Báo cáo KQKD của Công ty CPA Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 65 - 72)

- Hiện nay Công ty có VAT đầu ra là 0% cho phần doanh thu xuất khẩu năm 2001, Công ty đợc hởng mức thuế

2. Một số kiến nghị đề xuất hoàn thiện công tác kiểm toán Báo cáo KQKD của Công ty CPA Hà Nội.

KQKD của Công ty CPA - Hà Nội.

* Kế hoạch tìm hiểu môi trờng kiểm soát, hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh hoạt động kinh doanh của khách hàng

Thực tế Công ty AASC đã thực hiện công tác tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh hoạt động kinh doanh của khách hàng còn có những hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do hầu hết các hợp đồng kiểm toán đợc ký kết sau khi kết thúc niên độ kế toán, thời gian thực hiện kiểm toán bị giới hạn bởi yêu cầu của khách hàng. Mặt khác, nếu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong thời điểm này có thể không chính xác khi doanh nghiệp mới thiết lập các thủ tục kiểm soát nội bộ, hoặc có những thay đổi khác...

Chính vì vậy, công tác tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Công ty khách hàng của AASC mới chỉ tìm hiểu đợc những nét chung, cha thực sự đi sâu vào tìm ra những cơ cấu cha hợp lý trong hoạt động kinh doanh của khách hàng. Tài liệu mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và trong từng bộ phận khoản mục cha có thờng xuyên. Điều này có thể phù hợp khi kiểm toán những doanh nghiệp vừa và nhỏ song đối với doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn, phức tạp trong công tác quản lý, hạch toán và nhất là khách hàng đợc kiểm toán lần đầu thì sẽ hiệu quả hơn nếu:

* Tính toán và phân bổ tính trọng yếu cho từng khoản mục

Thực tế công tác kiểm toán của AASC, cho thấy:

Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên AASC đã căn cứ vào những đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ, về tình hình kinh doanh của khách hàng để đánh giá khoản mục nào là trọng yếu và cần phải chú trọng khi kiểm tra chi tiết.

Giai đoạn kết thúc, KTV tiến hành tổng kết sai sót phát hiện đợc và lập bút toán điều chỉnh. Thông thờng đối với sai sót có ảnh hởng đến thuế thì KTV tiến hành điều chỉnh. Chính vì vậy, trọng yếu mang tính đánh giá của KTV quá cao dẫn đến rủi ro trong xem xét tính trọng yếu.

Hớng giải quyết.

Công ty nên xây dựng chơng trình thống nhất quy định trong chính sách trọng yếu của mình, những căn cứ để tính toán mức trọng yếu và ấn định với một tỷ lệ nhất định. Nếu có thể đợc thì quy định riêng cho từng loại hình doanh nghiệp, cần định lợng rõ ràng giá trị là bao nhiêu thì đợc coi là trọng yếu và phải lập bút toán điều chỉnh. Việc xem xét tính trọng yếu nên phân chia ở mức độ toàn bộ báo cáo, mức độ từng khoản mục hay từng loại nghiệp vụ, điều này có tác dụng:

- Hạn chế đợc sự xét đoán cá nhân của KTV - Giúp kiểm tra các công việc KTV đã thực hiện

* Vấn đề áp dụng thủ tục phân tích

Chúng ta đều biết rằng, thủ tục phân tích là một trong những thủ tục kiểm toán quan trọng, giúp cho những kiểm toán viên thu thập những bằng chứng đề làm cơ sở cho những ý kiến của mình.

Nh vậy thực chất thủ tục phân tích là việc so sánh và nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và thông tin không có tính chất tài chính để phát hiện các biến động hoặc các quan hệ bất thờng. Nh so sánh thông tin giữa kỳ này với kỳ trớc, giữa thực tế với kế hoạch, giữa số liệu của đơn vị và số liệu ớc tính của KTV, giữa các khoản mục của các BCTC... nhằm phát hiện các gian lận, sai sót hoặc những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện tốt thủ tục phân tích có tác dụng cho toàn bộ kiểm toán nói chung và Báo cáo KQKD nói riêng.

Đối với kiểm toán Báo cáo KQKD nói riêng:

Trớc hết, chúng ta phải khẳng định rằng không có một nguyên tắc cứng nhắc cho việc áp dụng kỹ năng phân tích. Tuy nhiên, các thủ tục phân tích đợc xem là hiệu lực và hiệu quả đối với các khoản mục trong bảng Báo cáo KQKD hơn là trong bảng Cân đối kế toán. Bởi vì các khoản trong Bảng KQKD phản ánh hoạt động kinh doanh trong năm hiện tại do vậy sẽ dễ dự đoán hơn. Trái lại, các tài khoản trong bảng Cân đối kế toán lại có số d mà số d này là kết quả của nhiều nghiệp vụ khác nhau liên quan đến nhiều thời kỳ và một loạt ảnh hởng từ bên ngoài nên phức tạp hơn.

Thực tế, các KTV AASC trong quá trình kiểm toán đã thực hiện các thủ tục phân tích. Tuy nhiên việc áp dụng thủ tục phân tích còn hạn chế nhất là. Cụ thể là các kiểm toán viên thờng sử dụng các thử nghiệm chi tiết hơn là phát triển thủ tục phân tích. Việc phân tích trong nhiều trờng hợp không thực hiện những hồ sơ kiểm toán mà chỉ thực hiện “trong đầu” kiểm toán viên, điều này hạn chế về việc kiểm soát và đánh giá về thủ tục phân tích. Trong giai đoạn lập kế hoạch và hoàn thành kiểm toán thủ tục phân tích cha đợc chú trọng đúng mức.

Đồng thời các thủ tục phân tích cha phong phú, đa dạng, việc so sánh với số liệu bình quân ngang, nghiên cứu mối quan hệ với các thông tin không có tính chất tài chính còn ít đợc sử dụng. Đây cũng là vấn đề Công ty AASC cần quan tâm trong quy trình kiểm toán của mình.

Hớng giải quyết:

Công ty nên dành sức lực vào thời gian xây dựng một số quy trình phân tích chuẩn bao gồm:

- Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích trong từng giai đoạn của quy trình kiểm toán: Lập kế hoạch kiểm toán, Thực hiện kiểm toán, Hoàn thành kiểm toán.

- Phơng pháp phân tích trong từng giai đoạn của quá trình kiểm toán. Cụ thể trong giai đoạn thực hiện cần xác minh các phơng pháp phân tích cho từng khoản mục trên Báo cáo Tài chính.

- Sau khi xây dựng các quy trình phân tích chuẩn, Công ty nên:

+ Thể hiện thành mẫu thống nhất cung cấp cho KTV trớc khi thực hiện kiểm toán nh là một phần trong giấy làm việc.

+ Tập huấn, phổ biến, quy định bắt buộc thực hiện thủ tục phân tích. + Yêu cầu KTV phải trình bày khoa học, logic, thực hiện rõ ràng trên giấy tờ làm việc.

+ Xây dựng một phơng pháp trình bày hồ sơ kiểm toán chuẩn bj áp dụng thủ tục phân tích.

Trên đây là những khái quát chung về thủ tục phân tích áp dụng cho kiểm toán nói chung. Riêng đối với Báo cáo KQKD, em xin đề cập sâu tới một vài thủ tục phân tích áp dụng khi kiểm toán Báo cáo KQKD.

Phân tích tỷ số:

Đây chính là biện pháp để so sánh số d tài khoản hoặc giữa các loại hình nghiệp vụ. KTV có thể tính toán, phân tích nhiều hoặc một số tỷ suất cần cho nhận xét của mình dựa vào kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp. Các ví dụ về một số tỷ suất thờng dùng cho kiểm toán Báo cáo KQKD:

* Tỷ suất luân chuyển

hàng hoá = Hàng tồn kho Doanh thu bán hàng 365 = Số ngày cần để bán hết hàng tồn kho

Tỷ suất này phản ánh khả năng bán hàng, tức khả năng luân chuyển hàng hóa trong kỳ phân tích. Tỷ suất này càng lớn càng chứng tỏ khả năng bán hàng kém, hàng hóa bị ứ đọng nhiều, không tiêu thụ đợc. Trờng hợp tỷ suất luân chuyển hàng hóa nhỏ, tức số ngày cần phải có để bán hết hàng tồn kho càng giảm càng chứng tỏ khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp là khả

quan. Qua tỷ suất này KTV cũng xem xét đợc mức độ hàng tồn kho qua các năm.

* Tỷ suất lãi gộp phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Tỷ suất này đợc xác định nh sau:

Tỷ lệ lãi gộp =

Thu nhập từ hoạt động Doanh thu thuần

Nếu tỷ suất lãi gộp có xu hớng giảm so với năm trớc thì có thể có các khoản doanh thu phát sinh nhng không ghi sổ nghĩa là có hiện tợng ghi giảm doanh thu.

Nếu tỷ suất này càng cao thì khản năng sinh lời càng lớn. Có thể so sánh tỷ xuất này của doanh nghiệp qua các năm hoặc với các đơn vị khác trong cùng một ngành kinh doanh. Ví dụ DNSX có sản phẩm độc quyền th- ờng có tỷ suất lợi tức thuần khá cao từ 10 đến 15% DN mua bán thơng mại, thông dụng thờng chỉ có tỷ suất lợi nhuận từ 2 đến 5%.

* Tỷ suất hiệu quả kinh doanh:

Tỷ suất kết quả kinh doanh =

Doanh thu thuần TSCĐ

Nếu tỷ suất hiệu quả kinh doanh có xu hớng tăng so với năm trớc thì có thể có các khoản doanh thu đã vào sổ song thực tế cha đợc gọi là doanh thu hay doanh thu của kỳ sau.

* Tỷ lệ % thu nhập ròng với các năm trớc (theo loại sản phẩm)

giúp KTV phát hiện sai sót tiềm ẩn: khai tăng hay giảm doanh số.

* Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

Giấy làm việc rất quan trọng vì hầu hết thời gian làm việc của KTV đều thể hiện trên giấy làm việc. Các ghi chép trên giấy làm việc là:

- Lu trữ những bằng chứng thu đợc trong quá trình thực hiện công việc kiểm toán và làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến của KTV và chứng minh rằng KTV đã thực hiện công việc kiểm toán theo đúng chuẩn mực.

- Là cơ sở cho các nhận xét đánh giá của KTV đối với trợ lý kiểm toán cũng nh của BGĐ trong việc kiểm tra, soát xét chất lợng kiểm toán của nhân viên.

- Là tài liệu trợ giúp cho việc xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán. Thực tế tại Công ty AASC:

- Vấn đề ghi chép trên giấy làm việc còn cha thống nhất làm ngời tr- ởng nhóm rất vất vả khi tổng hợp dữ liệu. Nhiều thủ tục kiểm toán đã làm song không đợc KTV thể hiện trên giấy làm việc. Ví dụ:

Khi thực hiện kiểm tra chi tiết tài khoản, kiểm toán viên chỉ ghi lại những sai sót phát hiện đợc trên giấy tờ làm việc, trong khi đó trên giấy làm việc còn có nhiều những thông tin khác nh quá trình kiểm tra, mẫu kiểm tra... Điều này có thể dễ dàng chấp nhận đợc trong trờng hợp kiểm toán viên phát hiện đợc ít sai sót bởi vì nó gây khó khăn cho ngời soát xét công việc kiểm toán trên hồ sơ làm việc khi kết thúc kiểm toán để đa ra ý kiến trong th quản lý gửi cho khách hàng.

- KTV không đa ra mục tiêu và thủ tục kiểm toán cụ thể cho từng phần việc trên giấy tờ làm việc. Điều này rất quan trọng, giúp cho việc kiểm tra, soát xét nhất là đối với các trợ lý kiểm toán.

Hớng giải quyết.

- Trên mẫu giấy làm việc, Công ty nên thiết kế thêm mục tiêu, bớc công việc đã làm, kết luận.

- Trong quá trình kiểm tra chi tiết, trên các trang giấy làm việc, KTV nên giải thích rõ ràng đầy đủ các số liệu và nguồn của số liệu đó (số liệu đợc lấy từ đâu đa đến đâu).

Với t cách làm khoa học trên sẽ giúp cho trởng nhóm kiểm toán dễ dàng tổng hợp kết quả kiểm toán đặc biệt với những cuộc kiểm toán do nhiều ngời cùng tiến hành mà không mất nhiều thời gian đọc và tìm trên giấy tờ làm việc.

Kết luận.

Kiểm toán Báo cáo tài chính là một trong những loại hình kiểm toán chủ yếu ở Việt Nam, bởi các Báo cáo tài chính hàng năm do doanh nghiệp lập là đối tợng mà nhiều ngời quan tâm. Các báo cáo này phản ánh thông tin tổng hợp nhất về doanh nghiệp. Nếu Bảng Cân đối kế toán cho biết về tình hình tài chính của doanh nghiệp thì Báo cáo KQKD tiết lộ kết quả hoạt động của niên độ, từ đó giúp ngời đọc báo cáo đánh giá khả năng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh một nội dung quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính.

Thực tiễn kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy, việc thiết kế và thực hiện kiểm toán báo cáo này một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung. Kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh đòi hỏi kiểm toán viên phải thực hiện và tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm toán để đảm bảo đa ra các ý kiến là xác thực, đúng thực tế. Đây là phần hành kiểm toán tơng đối phức tạp và mất nhiều thời gian do đặc điểm của các khoản thu nhập và chi phí liên quan đến rất nhiều quy định quản lý của Nhà nớc, việc hạch toán dễ xảy ra sai sót và gian lận có ảnh hởng tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

Xuất phát từ lý do trên và cũng là kết quả của quá trình học tập và sự hớng dẫn của các thầy cô trong những năm qua, đợc sự giúp đỡ của Ban Giám đốc cùng các anh chị em trong phòng nghiệp vụ 1 Công ty CPA Hà Nội em đã chọn đề tài này. Trong chuyên đề tốt nghiệp này, em đã mạnh dạn nêu một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung. Nếu có gì thiếu sót, em rất mong sự góp ý và cảm thông của ngời đọc.

Một lần nữa, em muốn nói lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo – TS Nguyễn Đình Hựu ngời trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp và các thầy cô trong khoa Kế toán – Kiểm toán đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2002

Sinh viên

mục lục

Trang

lời nói đầu 1

ch

ơng i: cơ sở lý luận của kiểm toán báo cáo kết

quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w