Giáo án dạy thêm học thêm môn hóa học lớp 12 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.
Ngày soạn Ngày dạy Ngày Lớp Tiết CHỦ ĐỀ : ESTE- LIPIT Tiết 01: BÀI TẬP ESTE- LIPIT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá so sánh tính chất este, chất béo - Nắm mối liên quan cấu tạo tính chất hố học b Kĩ năng: - Làm dạng tập chương c Trọng tâm - Viết đồng phân este no đơn hở với số C ancol > este(cùng số C)(giữa este với với nước CHẤT KHƠNG có lk Hiđro) VẬT LÝ - số este có mùi đặc trưng + isoamyl axetat (CH3COOCH2CH2CH(CH3)2): chuối chín + etyl butirat, etyl propionat: mùi dứa chín Hoạt động 2: CTCT, tên gọi, đồng phân tính chất vật lý este Mục tiêu: Củng cố lại khái niệm, CTTQ chất béo, danh pháp, tính chất vật lý gọi tên GV: Chia nhóm giao tập dạng 1,2 Yêu cầu HS - HS: Thảo luận, làm tập hướng dẫn thảo luận làm tập GV sau cử đại diện lên bảng chữa - HS: Ở theo dõi, nhận xét DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Phương pháp + CTTQ: CnH2nO2: tính số đồng phân đơn chức Số đồng phân este no, đơn ,hở: 2n-2 (tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na) Số đồng phân axit no, đơn ,hở:2n-3 (tác dụng với NaOH, Na, Na2CO3) + Danh pháp: Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at) TÊN GỐC HIDROCACBON TÊN GỐC AXIT VÍ DỤ: TÊN ESTE GỐC NO CH3Metyl HCOO: fomat CH3-COO-CH2-CH3 C2H5: Etyl CH3-COO- : axetat C2H5-COO-CH3: CH3CH2-CH2-: ropyl C2H5-COO-:Pro ionat CH3 - COO - CH3: CH3-CH- : iso propyl CH3 C3H7-COO- :Butylrat C4H9- : butyl CH2=CH-COO- acrylat CH3COO-CH=CH2 Gốc Không no CH2=CH- :Vinyl CH2=C-COOCH3 metacrylat CH2=CH COOC2H5 CH2=CH-CH2- :Alyl C6H5COOCH3 Gốc Thơm C6H5- : : Phenyl C6H5-CH2- Benzyl C6H5COO- benzonat H - COO - CH3 Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D …………………………………………………………………………………………………… … Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA B C D …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 làA B C D Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA B C D Câu 5: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 6: Chất X có cơng thức phân tử C 3H6O2, este axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn X A C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 7: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat …………………………………………………………………………………………………… Câu 8: etyl axetat có cơng thức A CH3CH2OH B CH3COOH C CH3COOC2H5 D CH3CHO Câu 9: vinyl axetat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 10: metyl acrilat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 DẠNG 2: LÝ TÍNH ESTE Lý tính: Nhiệt độ sôi Cùng số C: Axit RCOOH > Ancol R’OH > Este RCOOR’ Câu 19: Những este thường có nhiệt độ sôi thấp so với chất hữu khác có số cacbon tương ứng, nguyên nhân A phân tử este khơng có liên kết hidro B phân tử este không tan nước C phân tử este có khối lựợng phân tử nhỏ D phân tử este có liên kết hidro Câu 20: Cho chất sau: CH3CH2OH; CH3COOH; CH3COOC2H5 Nhiệt độ sôi chúng xếp theo thứ tự giảm dần nào? A CH3CH2OH > CH3COOH > CH3COOC2H5 B CH3COOC2H5 > CH3COOH > CH3CH2OH C CH3COOH > CH3CH2OH > CH3COOC2H5 D CH3COOH > CH3COOC2H5 > CH3CH2OH Hoạt động Khái niệm, CTTQ chất béo Mục tiêu: Củng cố lại khái niệm, CTTQ chất béo gọi tên GV: Chia lớp làm nhóm, cho nhóm thảo HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận luận sau cử đại diện lên bảng trình bày khái xét nhóm cịn lại niệm, CTTQ chất béo theo bảng tổng kết CHẤT BÉO Chất béo trieste (ESTE CHỨC) glixerol với axit béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol + glixerol: C3H5(OH)3 1.KHÁINIỆ + axit béo:Là axit đơn chức, có số chẵn ngun tử cacbon, mạch khơng phân nhánh; thường chứa từ 12 M đến 24 nguyên tử cacbon C15H31COOH: axit panmitic C17H35COOH: axit stearic C17H33COOH: axit oleic C17H31COOH: axit linoleic R1COO – CH2 CÔNG THỨC R2COO – CH R1, R2, R3: gốc hiđrocacbon axit béo R3COO – CH2 (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin TÊN GỌI (C17H35COO)3C3H5 : tristearin (C17H33COO)3C3H5 : triolein 4.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - khơng tan nước, tan nhiều số dung môi hữu cơ; nhẹ nước - chất béo no: trạng thái rắn (mỡ động vật, ) - chất béo không no: lỏng (dầu thực vật,…) Hoạt động 4: CTCT, tên gọi, đồng phân tính chất vật lý chất béo Mục tiêu: Củng cố lại khái niệm, CTTQ chất béo, danh pháp, tính chất vật lý gọi tên GV: Chia nhóm giao tập dạng 1,2 Yêu cầu - HS: Thảo luận, làm tập hướng HS thảo luận làm tập dẫn GV sau cử đại diện lên bảng chữa - HS: Ở theo dõi, nhận xét Câu 1:Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH Số loại trieste tạo A B C D Câu 2: Có tối đa chất béo tạo thành đun nóng glixerol với loại axit béo khác nhau?\ A 24 B 12 C 40 D 64 Câu 3: Khi đun nóng glixerol với hh axit béo C 17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu chất béo khác Số CTCT có bao nhiêu? A 21 B.18 C.16 D.19 Câu 4: Có tối đa chất béo tạo thành đun nóng glixerol với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH, C15H31COOH C17H33COOH mà thủy phân chúng môi trường kiềm thu hai muối A 12 B 15 C D 18 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu sau thu sản phẩm có chứa N2? A Chất béo B Tinh bột C Xenlulozơ D Protein Câu :hi thuỷ phân (xúc tác axit) este thu glixerol hỗn hợp axit stearic axit panmitic theo tỉ lệ mol tương ứng : Este có công thức cấu tạo sau đây? C17 H 35COO C H C17 H 35 COO C H C17 H 35COO C H C17 H 35COO C H | C17 H 35COO C H | | C15 H 31COO C H | | C17 H 33COO C H | | C15 H 31COO C H | A C17 H 35COOCH B C17 H 35COOCH C C15 H 31COOCH D C15 H 31COOCH Câu 7:khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu A glixerol axit béo B.glixerol muối natri axit béo C glixerol axit cacboxylic D.glixerol muối natri axit cacboxylic Câu 8:Phát biểu sau không đúng? A Chất béo trieste etylen glicol với axit béo B Các chất béo thường không tan nước nhẹ nước C Triolein có khả tham gia phản ứng cộng hiđro đun nóng có xúc tác Ni D Chất béo bị thủy phân đun nóng dung dịch kiềm Câu 9:Loại dầu sau este axit béo glixerol? A Dầu vừng (mè) B Dầu lạc (đậu phộng) C Dầu dừa D Dầu luyn Câu 10: Các phát biểu sau: 1) Chất béo este lần este (trieste, triglixerit) glixerol với axit monocacboxylic mạch dài có số chẵn nguyên tử C, không phân nhánh (từ12C đến 24 C) 2) Chất béo rắn thường không tan nước, nặng nước 3) Dầu (dầu thực vật) loại chất béo có chứa gốc axit béo khơng no 4) Các loại dầu (dầu ăn, dầu nhờn v.v…) không tan nước dung dịch HCl, NaOH 5) Chất béo (rắn lỏng) tan dung dịch KOH, NaOH 6) Có thể điều chế chất béo nhờ phản ứng este hoá glixerol axit monocacboxylic mạch dài có số chẵn nguyên tử C, không phân nhánh (từ 12C đến 24 C) Phát biểu chất béo A 1,2,3,5 B 1,2,3,6 C 1,3,5,6 D 1,3,4,6 Câu 11: Câu sau sai? A Lipit loại chất béo B Lipit có tế bào sống C Lipit khơng hồ tan nước D Lipt loại este phức tạp Câu 12: Câu sau sai? A Chất béo điều kiện thường chất rắn B Chất béo nhẹ nước C Chất béo không tan nước, tan dung môi hữu D Chất béo có nhiều tự nhiên Câu 13: Câu sau không đúng? A Mở động vật chủ yếu cấu thành từ axit béo no, tồn trạng thái rắn B Dầu thự vật chủ yếu chứa axit béo không no, tồn trạng thái lỏng C Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẻ tạo thành mở động vật rắn D Chất béo nhẹ nước không tan nước Câu 14: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu A B C D Câu 15: Số trieste thủy phân thu sản phẩm gồm glixerol, axit CH 3COOH axit C2H5COOH A B C D Hoạt động 4: Xác định CTPT este phản ứng đốt cháy Mục tiêu: Củng cố lại phản ứng cháy este no đơn hở GV: Chia nhóm giao tập dạng 1,2 Yêu cầu - HS: Thảo luận, làm tập hướng HS thảo luận làm tập dẫn GV sau cử đại diện lên bảng chữa - HS: Ở theo dõi, nhận xét DẠNG 3: TÌM CTPT CỦA ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Dấu hiệu: + nCO2 = nH2O + Este tạo axit no đơn chức ancol no, đơn chức + Nhìn vào đáp án tồn este no, đơn chức => Nếu có dấu hiệu đặt CTTQ CnH2nO2 Đốt cháy este nCO2 nH 2O este no, đơn chức, mạch hở có CTC CnH2nO2 (n 2) 3n Cn H n O2 O2 � nCO2 nH 2O 3n 2 n n nCn H nO2 nO2 nCO2 nH 2O 3n n n neste 2.nO2 nCO2 nH 2O Từ pư … n CTPT cần tìm Este khơng no có liên kết đơi: số mol CO2> số mol H2O; số mol este = số mol CO2 – số mol H2O Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức thu 0,3mol CO 0,3 mol H2O CTTQ este là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C5H10O2 D C4H8O2 Câu 17: Đốt cháy gam X chứa chức este thu 8,8 gam CO2 3,6 gam H2O CTPT este A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D.C4H8O4 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO 4,68 gam H2O Công thức phân tử este A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 18: Đốt cháy hoàn 4,4 gam este no, đơn chức A, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi dư thu 20 gam kết tủa Công thức phân tử A là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C5H10O2 D C4H8O2 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g este A thu 2,64g CO2 1,08 g H2O Tìm CTPT A A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C3H4O2 Củng cố : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - Làm tập phiếu học tập Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Phụ lục đính kèm: Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Phương pháp + CTTQ: CnH2nO2: tính số đồng phân đơn chức Số đồng phân este no, đơn ,hở: 2n-2 (tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na) Số đồng phân axit no, đơn ,hở:2n-3 (tác dụng với NaOH, Na, Na2CO3) + Danh pháp: Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at) TÊN GỐC HIDROCACBON TÊN GỐC AXIT CH3- Metyl VÍ DỤ: TÊN ESTE (tên gốc hidrocacbon + tên gốc axit) HCOO: fomat C2H5- : Etyl CH3-COO- : axetat H - COO - CH3 C2H5-COO-CH3: CH3-COO-CH2-CH3 GỐC NO Gốc Không no Gốc Thơm CH3CH2-CH2-:Propyl C2H5-COO-:Propionat CH3-CH- : iso propyl CH3 C4H9- : butyl C3H7-COO- :Butylrat CH2=CH- :Vinyl CH2=CH-CH2- :Alyl C6H5- : : Phenyl C6H5-CH2- Benzyl CH2=CH-COO- acrylat CH2=C-COOCH3 metacrylat CH3 - COO - CH3: CH3COO-CH=CH2 CH2=CH COOC2H5 C6H5COOCH3 C6H5COO- benzonat Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA B C D ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 làA B C D Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA B C D Câu 5: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH A B C.3 D Câu 6: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, este axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn X A C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 7: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat ……………………………………………………………………………………………………… Câu 8: etyl axetat có cơng thức A CH3CH2OH B CH3COOH C CH3COOC2H5 D CH3CHO Câu 9: vinyl axetat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 10: metyl acrilat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 11:etyl fomiat có cơng thức A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 12: Metyl propionat tên gọi hợp chất có cơng thức cấu tạo: A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C3H7COOH D C2H5COOH Câu 13: Tên gọi este C6H5OOCCH=CH2 là: A Vinylbenzoat B etylbenzoat C Phenylacrylat D Benzyl acrylat Câu 14: Chất X có công thức phân tử C4H6O2 este axit axetic Công thức cấu tạo X là: A CH3COOCH=CH2 B CH3CH2COOCH3 C CH3COOCH2CH3 D CH2=CHCOOCH3 Câu 15: Este có mùi chuối chín? A etyl isovalerat B etyl butirat C benzyl axetat D isoamyl axetat Câu 16: Phản ứng este hóa ancol etylic axit axetic tạo thành A metyl axetat B metyl fomat C etyl axetat D etyl fomat DẠNG 2: LÝ TÍNH ESTE Lý tính: Nhiệt độ sơi Cùng số C: Axit RCOOH > Ancol R’OH > Este RCOOR’ Câu 19: Những este thường có nhiệt độ sơi thấp so với chất hữu khác có số cacbon tương ứng, nguyên nhân A phân tử este khơng có liên kết hidro B phân tử este không tan nước C phân tử este có khối lựợng phân tử nhỏ D phân tử este có liên kết hidro Câu 20: Cho chất sau: CH3CH2OH; CH3COOH; CH3COOC2H5 Nhiệt độ sôi chúng xếp theo thứ tự giảm dần nào? A CH3CH2OH > CH3COOH > CH3COOC2H5 B CH3COOC2H5 > CH3COOH > CH3CH2OH C CH3COOH > CH3CH2OH > CH3COOC2H5 D CH3COOH > CH3COOC2H5 > CH3CH2OH DẠNG 3: TÌM CTPT CỦA ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Dấu hiệu: + nCO2 = nH2O + Este tạo axit no đơn chức ancol no, đơn chức + Nhìn vào đáp án tồn este no, đơn chức => Nếu có dấu hiệu đặt CTTQ CnH2nO2 Câu 21: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol este đơn chức thu 0,3mol CO 0,3 mol H2O CTTQ este là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C5H10O2 D C4H8O2 Câu 22: Đốt cháy gam X chứa chức este thu 8,8 gam CO2 3,6 gam H2O CTPT este A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D.C4H8O4 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO 4,68 gam H2O Công thức phân tử este A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 24: Đốt cháy hoàn 4,4 gam este no, đơn chức A, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi dư thu 20 gam kết tủa Công thức phân tử A là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C5H10O2 D C4H8O2 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g este A thu 2,64g CO2 1,08 g H2O Tìm CTPT A A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C3H4O2 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 gam chất hữu X cần 4,48 lít khí oxi (đkc) thu nCO2 : nH2O 1 : Biết X tác dụng với NaOH tạo hai chất hữu CTCT X là: A HCOOC3H7 B HCOOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A propyl axetat B metyl axetat C etyl axetat D metyl fomiat Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 9,3 gam Số mol CO2 H2O sinh là: A 0,1 0,1 B 0,15 0,15 C 0,25 0,05 D 0,05 0,25 Ngày soạn Ngày dạy Ngày Lớp Tiết CHỦ ĐỀ 3: ESTE- LIPIT Tiết 02: BÀI TẬP ESTE- LIPIT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Nắm mối liên quan cấu tạo tính chất hố học b Kĩ năng: - Làm dạng tập chương: phản ứng xà phịng hóa phản ứng este hóa c Trọng tâm - Giải số tập phản ứng thủy phân este, trắc nghiệm tổng hợp este, chất béo Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Phẩm chất + Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; + Tự lập, tự tin, b Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất este , chất béo II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập in sẵn Học sinh Ôn tập lại kiến thức este chất béo III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp giải vấn đề Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Kiểm tra nội dung Vào bài: Các em nghiên cứu tính chất este dạng tập lại chúng buổi học tiếp Nội dung giảng - GV: Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức chương theo bảng sau: - HS : tóm tắt nội dung kiến thức theo bảng Hoạt động 1: Phản ứng xà phịng hóa Mục tiêu: Củng cố lại tính chất hóa học este phản ứng xà phòng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm, cho nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận xét sau cử đại diện lên bảng viêt ptpu thủy phân nhóm cịn lại este môi trường số dấu hiệu đọc từ pứ., DẠNG 4: PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ptpu thủy phân: RCOOR + NaOH RCOONa + R’OH nmuối→ Mmuối→ MR - Hoặc đề cho nNaOH, n este đưa vào pt => CTCT este nancol→ nancol → nR; Lưu ý: CH3- : (15); C2H5- (29); C3H7- (43); C6H5- (77); C2H3- (27); C3H7- (41); HCOOONa = 68; CH3COONa= 82, C2H5OH (46);C2H4O2 (60) C3H6O2 (74) C5H10O2(88) C4H8O2 (102) NẾU: có số mol este NaOH: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH a mol b mol Nếu a>b=> chất rắn có RCOONa; este dư bị bay Nếu a Chất rắn gồm: RCOONa a mol, NaOH dư (b-a) mol LƯU Ý: Một số este thuỷ phân không tạo ancol: Este + NaOH muối + anđehit=> Este đơn chức có gốc ancol dạng cơng thức RCH=CHEste + NaOH muối + H2O=> Este phenol: C6H5OOC-R Este tạo gốc C6H5: RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O ’ nNaOH Tỉ lệ mol: neste = số nhóm chức este Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu 8,2 g muối hữu Y ancol Z Tên gọi X là: A etyl fomat B etyl propionate C etyl axetat D propyl axetat Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M vừa đủ, thu muối hữu Y 4,6g ancol Z Tên gọi X là: A etyl fomat B etyl propionate C etyl axetat D propyl axetat Câu 3: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu muối 2,3 gam ancol etylic Công thức este là: A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C C2H5COOC2H5 D HCOOC2H5 Câu : Xà phịng hóa 8,8 gam etylaxetat 150ml dd NaOH 1M Sau p.ứ xảy hồn tồn, cạn dd thu chất rắn khan có khối lượng là: A 3,28 g B 8,56 g C 10,20 g D 8,25 g Câu 5: Xà phịng hóa 8,8 gam etylaxetat 50ml dd NaOH 1M Sau p.ứ xảy hồn tồn, cạn dd thu chất rắn khan có khối lượng là: A 4,1 g B 8,5 g C 10,2 g D 8,2 g Câu Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dd NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam Hoạt động 2: Phản ứng este hóa Mục tiêu: Củng cố lại điều chế sste từ phản ứng este hóa HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm, cho nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận xét sau cử đại diện lên bảng viêt ptpu este hóa nhóm cịn lại số dấu hiệu đọc từ pứ., Dạng 5: Phản ứng ESTE hóa:Tốn liên quan tới hiệu suất: RCOOH + R’OH RCOO R’+ H2O Nếu a≥ b=> H = Ban đầu a mol b mol Pứ x x x x Nếu a≤ b=> H= Cân a- x b-x x x Câu 7: Cho g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) Sau p.ứ thu 4.4 g este Hiệu suất p.ứ este hóa là:A 75% B 25% C 50% D 55% Câu 8: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lượng este tạo thành là: A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 Câu 9: Cho g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 80% Sau p.ứ thu m gam este Giá trị m là: A 2,16g B 7,04g C 14,08g D 4,80 g Câu 10: Đun 12g axit axetic với lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc xt) Đến phản ứng kết thúc thu 11g este Hiệu suất phản ứng este hóa là: A 70% B 75% C 62,5% D 50% Hoạt động 3: Phản ứng xà phịng hóa chất béo Mục tiêu: Củng cố lại điều chế sste từ phản ứng este hóa HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm, cho nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận sau cử đại diện lên bảng viêt ptpu xà phịng hóa xét nhóm cịn lại chất béo số dấu hiệu đọc từ pứ., Với chất béo trung tính(chất béo – khiết xà phịng hóa: ( RCOO) C3 H 3MOH �� � 3RCOOM C3 H (OH )3 Ta có: ĐLBTKL: mchất béo + mMOH = mmuối + mglixerol + ntriglixerit = nglixerol; nKOH =3 ntriglixerit = 3nglixerol 10 c) Cả nguyến tố thuộc nhóm A d) Cả bốn nguyên tố có khả tạo ion Câu 2: Cation R+ có cấu hình electron kết thúc phân lớp 3p6 Vậy R thuộc a) Chu kì 2, phân nhóm VIA b) Chu kì 3, phân nhóm IA c) Chu kì 4, phân nhóm IA d) Chu kì 4, phân nhóm VIIIA Câu Cho ngun tố A, B, C, D , F có cấu hình electron sau A : 1s2 2s2 2p6 3s2 B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 D : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 E : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 F : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Các nguyên tố thuộc chu kì: a) A, D, F b) B, C, D d) A, B, F c) A,B,C Câu 4: Cho ngun tố có cấu hình electron nguyên tố sau A: 1s2 2s2 2p6 3s2 B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 D: 1s2 2s2 2p6 3s23p6 Các nguyên tố kim loại nằm tập hợp sau đây: a) A, Db) A, B c) C, D d) B, C Câu 5: Nguyên tố có cấu hình electron ngun tử 1s22s22p63s1 có vị trí bảng tuần hồn là: A Nhóm IIIA, chu kì B Nhóm IA, chu kì C Nhóm IIA, chu kì D Nhóm IA, chu kì Câu 6: Xét ntố nhóm IA bảng tuần hồn, điều khẳng định sau đúng? Các nguyên tố nhóm IA A gọi kim loại kiềm thổ B dễ nhường 2e lớp C dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền vững D dễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững Câu 7: Trong bảng tuần hồn, ngun tố X có số thứ tự 12 X thuộc A chu kì 3, nhóm II B chu kì 2, nhóm III C chu kì 3, nhóm IIA D chu kì 2, nhóm IIIA Câu 8: Ngun tố hố học vị trí bảng tuần hồn có electron hố trị 3d34s2? A Chu kỳ 3, nhóm VB B Chu kỳ 4, nhóm VB C Chu kỳ 4, nhóm IIA D Chu kỳ 4, nhóm IIIA Câu 9: Ntử ntố X có CH e lớp ngồi (n-1)d5ns1 (n ≥ 4) Vị trí X bảng tn hồn A chu kỳ n, nhóm IB B chu kỳ n, nhóm IA C chu kỳ n, nhóm VIB D.chu kỳ n, nhóm VIA Câu 10: Nguyên tố X có cấu hình electron hố trị 3d104s1 Vị trí X bảng tuần hồn A chu kỳ 4, nhóm IB B chu kỳ 4, nhóm IA C chu kỳ 3, nhóm IA D chu kỳ 3, nhóm IB Câu 11 CH e ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong BTH ntố hố học, ntố X thuộc A chu kì 4, nhóm IIA B chu kì 4, nhóm VIIIB C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm VIIIA Câu 12 Anion X- cation Y2+ có CH e lớp ngồi 3s23p6 Vị trí ntố BTH ntố hóa học là: A X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA C X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ;Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 13 Cấu trúc electron sau ion Cu+ A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 Câu 14 Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 3d5 Cấu hình electron nguyên tử R là: A 1s22s22p63s23p63d54s24p1 B 1s22s22p63s23p63d9 C 1s22s22p63s23p63d64s2 D 1s22s22p63s23p64s13d54p1 Câu 15 Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5 M thuộc A chu kì nhóm VB B chu kì nhóm VIIB C chu kì nhóm IIA D chu kì nhóm VB Câu 16 Cấu hình electron sau khơng phải ngun tố thuộc nhóm B ? A 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p63d104s24p1 C 1s22s22p63s23p63d54s1 D 1s22s22p63s23p63d104s2 Câu 17:Nguyên tố X có Z = 29 Vị trí X bảng tuần hồn A 29, chu kì 4, nhóm IB B 29, chu kì 4, nhóm IIB C 29, chu kì 4, nhóm IIA D 29, chu kì 3, nhóm IB Câu 18 Cho X (Z = 24), Y (Z = 26) X3+ , Y2+ có cấu hình electron 80 A [Ne]3d4, [Ne]3d44s2 B [Ne]3d3, [Ne]3d6 C [Ar]3d3, [Ar]3d6 D [Ar]3d3, [Ar]3d5 Câu 19 Ion X2+ có cấu hình phân lớp cuối 3d5 Vị trí X bảng tuần hồn là: A chu kì 4, nhóm IIB B chu kì 4, nhóm VIB C chu kì 4, nhóm VIIIB D chu kì 4, nhóm VIIB Câu 20 Ion M2+ có cấu hình electrong: [Ar]3d8 Vị trí M bảng tuần hồn là: A Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D Chu kỳ 4, nhóm VIIIA Câu21 : Cấu hình electron viết là: A B C D Câu 22 Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp ngồi ngun tử X 3p Số hiệu nguyên tử nguyên tố X A 17 B 18 C 16 D 19 Câu 23 Cho nguyên tố K (Z = 19), Mn (Z = 25), Cu (Z = 29), Cr (Z = 24) Số nguyên tố kim loại chuyển tiếp có cấu hình electron lớp ngồi 4s1 A B C D Hết 81 Ngày soạn Ngày dạy Ngày Lớp Tiết CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Tính chất hóa học đặc trưng kim loại viết ptpu minh họa đơn giản b Kĩ năng: viết ptpu minh họa tchh kim loại, làm tập tính tốn từ đơn giản đến phức tạp c Trọng tâm - Bài toán kim loại tác dụng với phi kim, tác dụng với nước axit khơng có tính oxi hóa mạnh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Phẩm chất + Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; + Tự lập, tự tin, b Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi số hợp chất kim loại II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập in sẵn Học sinh Ôn tập lại kiến thức TCHH kim loại III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp giải vấn đề Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - Kiểm tra cũ: Kiểm tra nội dung - Kim loại có tchh đặc trưng tính khử sau trị tìm hiểu tốn qua loại phản ứng B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: TCHH kim loại Mục tiêu: Nêu tchh đặc trưng KL phản loại phản ứng minh họa HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm theo đơn vị bàn, cho HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận nhóm thảo luận sau cử đại diện lên bảng xét nhóm cịn lại trình bày TÍNH CHẤT HĨA HOC NX: Tính chất hóa học chung KL tính khử hay bị OXH ( R lớn, Z+ nhỏ nên e hóa trị dễ tách khỏi KL) M→ Mn+ + ne 1.Tác dụng với PK (O2,S,Cl2) →O2- , S2-, Cl- 82 2.Tác dụng với axit a.HCl,H2SO4 loãng - Chỉ tác dụng KL đứng trước H dãy hoạt động → H2 b.HNO3,H2SO4 đặc→ spk N , S -Tác dụng KL sau H trừ Au,Pt -Đặc nguội trừ thêm Al,Fe,Cr 3.Tác dụng với nước -Nhiệt độ thường: Nhóm IA ( kim loại kiềm : Li-Na-K-Rb-Cs) Nhóm IIA (KLK thổ : Ca,Ba,Sr) -Các KL khác nhiệt độ cao ko tác dụng 4.Tác dụng với dung dịch muối _Kim loại có tính khử mạnh đẩy KL có tính khử yếu khỏi dung dịch muối (trừ KL tác dụng với nước Hoạt động 2: Dạng 1: Kim loại tác dụng với phi kim Mục tiêu: Biết chất phản ứng KL PK, tính tốn liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm theo đơn vị bàn, cho HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận nhóm thảo luận sau cử đại diện lên bảng xét nhóm cịn lại trình bày làm tập minh họa DẠNG 1: KIM LOẠI VỚI PHI KIM O2 S Cl2 Chỉ có tính oxi hóa Vừa oxh vừa khử Vừa oxi hóa , vừa khử O: -2 ,0 S: -2,0,+4,+6 Cl: -1,0,+1,+3,+5,+7 Khi tác dụng với KL đưa PK xuống mức oxi hóa thấp O→ O-2 S→S-2 Cl→Cl-1 Chú ý : có Hg tác dụng S -Đưa KL lên mức OXH cao đk thường Fe + O2 Fe + S Fe + Cl2 tượng : xảy mạnh tạo hạt sắt tượng : rắn màu đen -hiện tượng :cháy mạnh tạo khói từ oxit mầu nâu mầu nâu( hạt rắn FeCl3 Phương pháp : - Đơn giản viết PTPU - Hỗn hợp PK : Bảo toàn khối lượng + BT e Câu 1: Đốt nóng hỗn hợp Mg,Cu,Zn,Ag O2 dư sau phản ứng thu hỗn hợp rắn gồm: A.MgO,CuO, ZnO, Ag2O B.MgO, ZnO, Cu,Ag C.MgO,CuO, ZnO, Ag D.MgO,Cu ,Zn,Ag Câu 2: Phản ứng tổng quát kim loại M hóa trị n với clo? A.M+ Cl2 MCl2 B.2M+ 3Cl2 2MCl3 C.2M+ nCl2 2MCln D.4M+ nCl2 2M2Cln Câu 3: Phản ứng tổng quát kim loại M hóa trị n với oxi? A.M+ O2 MO B.4M+ nO2 2M2On C.4M+ 3O2 2M2O3 D.nM+ O2 MnO2 Câu 4: Phi kim tác dụng với kim loại vàng ? A.Oxi B.clo C.flo D.nito Câu 5: Kim loại tác dụng với nito điều kiện thường ?A.Fe B.Mg C.Li D.Cu Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Cu Mg tác dụng vừa đủ với 0,5 mol clo sau phản ứng thu 55,5 gam muối Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu : A.20 B.25 C.37,75 D.50 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 (g) hỗn hợp Mg Al oxi dư thu 30,2 gam hỗn hợp oxit Thể tích khí oxi phản ứng ?A.8,96 B.4,48 C.3,36 D.17,92 Câu 8: Đốt 11,9 gam hỗn hợp Zn Al clo dư sau phản ứng thu hỗn hợp chứa 40,3 gam muối khối lượng Zn hỗn hợp :A.6,5 B.5,4 C.9,75 D.1,625 Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe khí Cl2 dư, thu 6,5 gam FeCl3 Giá trị m 83 A 2,24 B 2,80 C 1,12 D 0,56 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O (đktc), thu 9,1 gam hỗn hợp hai oxit Giá trị m A 5,1 B 7,1 C 6,7 D 3,9 Câu 11 : Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl dư thu m1 gam muối, cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu m2 gam muối Kết tính giá trị m1 m2 bao nhiêu? A m1 = m2 = 25,4 gam B m1 = 25,4 gam m2 = 26,7 gam C m1 = 32,5 gam m2 = 24,5 gam D m1 = 32,5 gam m2 = 25,4 gam Câu 12: Nung nóng 6,5 gam Zn 3,36 lít khí clo(đktc) thu chất rắn G Cho rắn G tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu m(g) kết tủa Giá trị m : A.5,4 B.21,525 C.26,925 D.21,6 Câu 13: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp chứa ( 11,2 g Fe 3,2 g S) sau phản ứng thu rắn X Cho rắn X tác dụng với HCl dư thu V(l) khí (dktc) Giá trị V : A.2,24 B.4,48 C.3,36 D.6,72 Câu 14: Cho 2,8 (g) Fe tác dụng với S dư sau pu thu 3,3 (g) FeS Hiệu suất phản ứng Fe S ? A.50% B.75% C.65% D.70% Câu 15:Tính khối lượng Natri thể tích khí clo cần dùng để điều chế 4,68 gam muối natri clorua, biết hiệu suất phản ứng 80% A 2,3 g; 1,12 lit B 4,6 g; 1,12 lit C 2,3 g; 2,24lit D KQ khác Câu 16:Cho 19,5 gam Zn phản ứng với lit clo(ở đktc) thu 36,72 gam ZnCl2 Tính hiệu suất phản ứng?A 90 % B 75% C 80% D 70% Câu 17: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí X (Cl2,O2) tác dụng vừa đủ với 11,1g hỗn hợp Mg Al sau phản ứng thu 30,1 gam hỗn hợp rắn Z a.Số mol Cl2 : A.0,25 B.0,2 C.0,1 D.0,15 b.% khối lượng Mg : A.75,68% B.24,32% C.50% D.75% Câu 18: Hỗn hợp khí A gồm clo oxi A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8g magiê 8,1g nhôm tạo 37,05g hỗn hợp muối clorua oxit hai kim loại % thể tích oxi clo hỗn hợp A A 26,5% 73,5% B 45% 55% C 44,44% 55,56% D 25% 75% Câu 19: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo oxi phản ứng vừa hết với 16,98g hỗn hợp B gồm magiê nhôm tạo 42,34g hỗn hợp muối clorua oxit hai kim loại % khối lượng magiê nhôm hỗn hợp B là: A.48% 52% B 77,74% 22,26% C 43,15% v 56,85% D.75% v 25% Câu 20: Hỗn hợp X gồm S Br2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 9,75 gam Zn, 6,4 gam Cu 9,0 gam Ca thu 53,15 gam chất rắn Khối lượng S X có giá trị : A 16 gam B 32 gam C 40 gam D 12 gam Câu 21: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie nhôm tạo 42,34 gam hỗn hợp muối clorua oxit hai kim loại Thành phần % khối lượng magie nhôm hỗn hợp B : A 48% 52% B 77,74% 22,26% C 43,15% 56,85% D 75% 25% Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m(g) kim loại M cần 0,25m(g) oxi Kim loại M A.Ca B.Cu C.Al D.Fe Hoạt động 3: Dạng 2: Kim loại tác dụng với nước Mục tiêu: Biết chất phản ứng KL với nước, tính tốn liên quan 84 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm theo đơn vị bàn, cho HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận nhóm thảo luận sau cử đại diện lên bảng xét nhóm cịn lại trình bày làm tập minh họa Dạng 2: Kim loại + H2O IA( kim loại kiềm ) IIA(kim loại kiềm thổ) Li-Na-K-Rb-Cs Ca-Ba-Sr M + H2O -> MOH + 1/2H2 M+2 H2O → M(OH)2 + H2 M + nH2O → Mn+ + 2nOH- + nH2 nOH=2nH2 Phương pháp : Bte, BTKL (m muối =mKL+ m gốc axit) Câu 1: Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu V lít khí (đktc) Giá trị V A 2,24 lít B 1,12 lít C 0,56 lít D 4,48 lít Câu 2: Hịa tan m gam Na vào nước 100 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị m A 0,23 B 2,3 C 3,45 D 0,46 Câu 3: Nồng độ phần trăm dung dịch thu cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H 2O A 5,00% B 6,00% C 4,99% D 4,00% Câu 4: Hòa tan hết m gam Na nước (dư), thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 9,2 B 2,3 C 7,2 D 4,6 Câu 5: Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nước, sau phản ứng hoàn toàn thu m gam dung dịch Giá trị m A 198 B 200 C 200,2 D 203,6 Câu Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H 2O, thu 0,01 mol khí H Kim loại M A Li B Na C K D Rb Câu Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu dung dịch Y Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại X A Ca B Ba C Na D K Câu8 : Hòa tan 3,8 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước dư, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) dung dịch X Hai kim loại kiềm A K Rb B Na K C Li Na D Rb Cs Câu : Cho 15,6 gam kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) Kim loại X A Li B K C Na D Rb Câu 10 : Hịa tan hồn tồn 8,5 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X, Y (ở hai chu kì liên tiếp, MX < MY) vào nước, thu 3,36 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng X hỗn hợp ban đầu A 54,12% B 45,89% C 27,05% D 72,95% Câu 11:Hòa tan hỗn hợp Na K vào nước dư, thu dung dịch X 0,672 lít khí H (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hịa X A 150 ml B 300 ml C 600 ml D 900 ml Câu 12: Cho mẫu hợp kim Na-K-Ca tác dụng với nước (dư), thu dd X 3,36 lít H2 (đktc) Thể tích dung dịch axit HCl 1,5M cần dùng để trung hoà phần hai dung dịch X A 100 ml B 75 ml C 50 ml D 150 ml Câu 13: Cho từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch H 2SO4 9,80%, sau phản ứng kết thúc thu m gam kết tủa, dung dịch X khí Y Nồng độ phần trăm chất tan có dung dịch Y A 16,49% B 13,42% C 16,52% D 16,44% Câu 14: Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,365 gam rắn khan Kim loại M A Ba B Al C Na D Zn Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A, B kim loại kiềm thổ M vào nước thu dung dịch C 0,24 mol H2 Dung dịch D gồm a mol H2SO4 4a mol HCl 85 Trung hoà 1/2C dung dịch D thu m gam muối Giá trị m A 18,46g B 27,40 C 20,26 D 27,98 Hoạt động 4: Dạng 3: Kim loại tác dụng với axit khơng có tính oxi hóa mạnh Mục tiêu: Biết chất phản ứng KL với axit khơng có tính oxi hóa mạnh, tính tốn liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dạng 3: Kim loại, oxit kim loại tác dụng với axit khơng có tính oxi hóa mạnh PTTQ kim loại: -Với HCl: - Với H2SO4 lỗng: Câu 1: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7.25 Câu 2: Cho 7,8 gam hh kim loại R, R’ vào dd H2SO4 loãng dư thấy khối lượng ddtăng 7,56 gam Khối lượng muối sunfat thu dd sau phản ứng là: A 18,42 gam B 19,32 gam C 18,32 gam D 17,34 gam Câu 3: 1,78g hỗn hợp kim loại hóa trị tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, giải phóng 0,896 lít H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat tìm là: A 9,46g B 3,7g C 5,62g D 2,74g Câu 4: Cho 3,68 gam hh gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dd H2SO4 10%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dd thu sau pu là: A 101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) Cơ cạn dd thu hỗn hợp muối khan có khối lượng lớn so với khối lượng kim loại đem dùng là: A 12,9 gam B 19,2 gam C 19,8 gam D 18,9 gam Câu 6: Hịa tan hồn tồn 1,45 gam hh3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl dư thấy 0,896 lít H2 (đktc) Cơ cạn dd ta thu m gam muối khan giá trị m là: A 4,29g B 2,87g C 3,19g D 3,87g Câu 7: Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loain Fe, Al, Zn tan hoàn toàn dung dịch HCl, thu 1,12 lít H2 (đktc) Cơ cạn đung dịch thu hỗn hợp muối khan là: A 5gam B 5,3gam C 5,2 gam D 5,5 gam Câu Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến phản ứng xảy hồn tồn thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Cu 10 gam hỗn hợp X A 2,8 gam B 8,4 gam C 5,6 gam D 1,6 gam Câu Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp gồm Fe kim loại hóa trị II dung dịch HCl dư thấy tạo 11,2 lít khí H2 (đkc) Kim loại hóa trị II A Mg(24) B Ca(40) C Be.(9) D Zn.(65) Câu 10 Hịa tan hồn tồn 3,80 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp dung dịch HCl dư, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại kiềm A K(39) Rb(85) B Na(23) K(39) C Rb(85) Cs(133) D Li(7) Na(23) Hoạt động 5: Bài tập kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh Mục tiêu: Biết chất KL phản ứng với axit có tính oxi hóa mạnh, cách làm toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm theo đơn vị bàn, cho HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận xét nhóm thảo luận sau cử đại diện lên bảng nhóm cịn lại trình bày thơng tin cịn thiếu cần điền bảng tóm tắt Gv: Nhận xét bổ sung cho HS làm tập vận dụng chữa Dạng 4: Kim loại, kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh 86 Kl (trừ …………) + dd HNO3 ,H2SO4 đặc : → Kim loại H2SO4đ, to Kim loại mạnh Kim loại yếu HNO3(l) HNO3đ, to Chú ý: Fedư + dd HNO3(l) => * Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá ………………… Bán phản ứng: H+ + NO3- + e NO + H2O H+ + SO42- + e SO2 + H2O H+ + NO3- + e N2 + H2O H+ + SO42- + e H+ + NO3- + e N2O + H2O H+ + SO42- + e H2S + H2O H+ + NO3- + e NO2 + H2O H+ + NO3- + e NH4NO3 + H2O S + H2O => => => => Câu Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ HNO3 thu V lit NO( đktc) Thể tích V khối lượng HNO3 pứ: A 0,048lit; 5,84g B 0,224lit; 5,84g C 0,112lit; 10,42g D 1,12lit; 2,92g Câu Lượng khí thu (đkc) hoà tan hoàn toàn 0,3 mol Cu lượng dư HNO3 đặc là: A 3,36 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 13,44 lít Câu Cho 10,8 g Al tan hết dd HNO3 loãng thu sản phẩm 3,36 lít khí A (đkc) CTPT khí A là: A N2O B NO2 C NO D N2 Câu Cho 0,05 mol Mg tan hết dung dịch HNO3 thấy thoát 0,01 mol khí X sản phẩm khử (đktc) X : A NO2 B N2 C NOD N2O Câu 5: Hoà tan hết 2,4g kim loại M dung dịch HNO3 dư 0,448lít khí N2 sản phẩm khử đktc Tìm M : A Zn B Mg C Al D Ca Câu 6.Cho 19,5 gam kim loại M hóa trị n tan hết dung dịch HNO thu 4,48 lít khí NO (ở đktc) M kim loại: A Mg B Cu C Fe D Zn Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư tạo khí N2 (duy nhất), thể tích 0,224 lít (đktc) Kim loại X làA Zn B Cu C Mg D Al Câu 8: Hoà tan 0,6g kim loại M vào HNO3 dư thu 0,112lit khớ N2 (đktc) Kim loại M A Mg B Fe C Cu D Al Câu 9: Hòa tan hết 1,92 gam kim loại 1,5 lít dd HNO 0,15M thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) dd A Biết phản ứng thể tích dd khơng thay đổi: a) Vậy R kim loại: A Al B Zn C Fe D Cu b) Nồng độ mol/l lít chất có dd A là: A muối = 0,02M ; HNO3dư =0,097M B muối = 0,097M ; HNO3dư =0,02M C muối = 0,01M ; HNO3dư =0,01M D muối = 0,022M ; HNO3dư =0,079M Câu 10: Hoà tan 32g kim loại M dd HNO3dư thu 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 17 Kim loại M A Mg B Al C Fe D Cu Câu 11: Hịa tan hồn tồn m gam Cu dd HNO dư, thu 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm NO NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro 16,6 Giá trị m A 8,32 B 3,90 C 4,16 D 6,40 87 Câu 12: 15,2 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO dư thu 4,48 lít khí NO (đktc) sản phẩm khử nhất: Tính %m Fe Cu A Cu : 63,16%, Fe : 36,84% B Cu : 36,84% Fe : 63,16%, C Cu : 40% Fe : 60%, D Cu : 60% Fe : 40%, Câu 13: Cho 11g hỗn hợp gồm Al Fe vào dd HNO3 dư 6,72lít NO đktc sản phẩm khử Khối lượng Al Fe là: A 5,6g 5,4g B 5,4g 5,6g C 4,4g 6,6g D 4,6g 6,4g Câu 14: Hoà tan hết m gam Al vào dung dịch HNO3 dư 0,01mol NO 0,015mol N2O sản phẩm khử N+5 Tìm m : A 5,4g B 2,7g C 1,35g D 8,1g Câu 15: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 2,24.B 4,48 C 5,60 D 3,36 Câu 16(C1,2): Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% Câu 17(C1,2): Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc H2SO4 đặc, nóng thấy 0,3 mol NO 0,3mol SO Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu là: A 42,2g B 63,3g C 79,6g D 84,4g Câu 18(C1,2): Hòa tan 10,71g hỗn hợp gồm Al, Fe Zn lít dung dịch HNO3 a(M), vừa đủ thu 1,792lít hỗn hợp khí gồm N2 N2O có tỷ lệ mol : Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m a: A 55,35g 2,2M B 55,35g 0,22M C 53,55g 2,2M D 53,55g 0,22M Câu 19(C1,2): Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO3 Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung ịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO2 (khơng có sản phẩm khử khác N+) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m làA 44,8 B 40,5 C 33,6 D 50,4 Câu 20(C1): Cho m gam Fe tan hết 400ml dd FeCl3 1M thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y 71,72 gam chất rắn khan Để hồ tan m gam Fe cần tối thiểu ml dung dịch HNO 1M (biết sản phẩm khử NO) A 540ml B 320ml C 160ml D 480ml Hoạt động 6: Bài tập trắc nghiệm lý thuyết kim loại tác dụng với axit, với ,muối Mục tiêu: Biết KL phản ứng với axit , muối có xảy hay khơng xác định sản phẩm tạo thành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm theo đơn vị bàn, cho HS: Thảo luận nhóm, chữa bài, nhận xét nhóm nhóm thảo luận sau cử đại diện trả lời cịn lại chỗ Gv: Nhận xét bổ sung cho HS làm tập vận dụng chữa BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI Câu 1: Dãy gồm kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 là: A Na, Al, Cu B Al, Fe, Mg, Cu C Na, Al, Fe, Ba D Ba, Mg, Ag, Fe Câu 2: Trường hợp sau không tạo kim loại? A Na + dd CuSO4 B Mg + dd Pb(NO3)2 C Fe + dd CuCl2 D Cu + dd AgNO3 Câu 3: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi muối tan nước xảy với trường hợp trường hợp sau đây? A Na + CuSO4 B Zn + FeCO3 C Cu + NaCl D Fe + CuSO4 Câu 4: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 5: Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 6: Kim loại Cu phản ứng với dung dịchA FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl 88 Câu 7: Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Câu 8: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 9: Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuSO4 HCl B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 Câu 10: Cho kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 A B C D Câu 11: Dung dịch muối sau tác dụng với Ni Pb? A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 Câu 12: Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 13: Hai sắt có khối lượng nhúng vào dung dịch có số mol muối nhau: - Thanh số nhúng vào dung dịch AgNO3 - Thanh số nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc, lấy sắt ra, sấy khô cân cho kết sau đây? A Khối lượng ban đầu B Khối lượng lớn C Khối lượng lớn D Khối lượng khác ban đầu Câu 14 Khi nhúng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì: A khơng thấy có tượng B thấy đồng tan có sắt tạo thành C thấy đồng tan dd có màu xanh D thấy đồng tan ra, dd có màu xanh có sắt tạo thành Câu 15 Cho Cu dư tác dụng với dd AgNO3 đượcdd X Cho Fe dư vào dd X dd Y dd Y chứa: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 Củng cố : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - Làm tập lại dạng tập tập phần phiếu tập tổng hợp Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Phụ lục đính kèm: hồn thành dạng tập cịn lại dạng 89 Ngày soạn Ngày dạy Ngày Lớp Tiết BÀI TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá chương chương trình Hố học kì I b Kĩ năng: Rèn kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Kĩ giải tập xác định CTPT hợp chất c Trọng tâm - Kĩ từ cấu tạo suy tính chất - Bài tập nhận biết, viết đồng phân, gọi tên, tập xác định CTPT hợp chất Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a, Các phẩm chất: tích cực, tự giác, yêu môn b, Các lực chung: tự học, hợp tác c, Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng ngơn ngữ hố học, tính tốn II CHUẨN BỊ GV: Bảng thống kê tồn kiến thức lí thuyết HS: Lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn GV trước học tiết ơn tập học kì làm tập cho đề cương III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: pp vấn đáp tái hiện, pp đặt giải vấn đề, pp hoạt động nhóm, pp động não Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn, IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra nội dung Vào bài: Theo kế hoạch nhà trường môn tiết học Ngày hôm với chủ đề tự chọn ơn tập học kì I để củng cố lại kiến thức hóa học 12 kì Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì tới em tìm hiểu Nội dung giảng Hoạt động 1: Kiến thức Mục tiêu: Rèn kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV: Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức HS: Thảo luận trả lời câu hỏi GV chương theo nội dung đề cương Kết luận: Kiến thức este, cacbohidrat, amin-aminoaxit, polime, đại cương kim loại Hoạt động 2: Làm dạng toán đốt cháy este, cacbohdrat, polime Mục tiêu: Rèn kĩ dạng toán đốt cháy este, cacbohdrat, polime HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Giáo viên ghi đề lên bảng hướng dẫn, sau học HS: vận dụng kiến thức học, trao đổi hoàn sinh tự làm, giáo viên kiểm tra thành tập Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức Đại diện lên bảng trình bày thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O a) xác định công thức phân tử X b) đun 7,4 gam X dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn thu 3,2 gam ancol Y lượng muối Z Viết công thưc scấu tạo X tính khối lượng Z Bài 2: cho 15kg glucoz ( chứa 10% tạp chất) lên men 90 thành ancol etylic, trình chế biến bị hao hụt 8% Khối lượng ancol thu bao nhiêu? Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng không màu nhãn đựng lọ riêng biệt sau:etyl amin, anilin, axit axetic, ancol etylic Bài 4: Đốt cháy hỗn hợp amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu 2,24 lít CO2(đkc) 3,6 gam H2O Tìm CTPT amin Bài 5: Phân tử khối trung bình poli(hexametylenađipamit) nilon-6,6 45.200 cao su tự nhiên 102.000, polietlien 56.00 Hãy tính số mắt xích ( trị số n) trung bình loại polime trên? - GV hướng dẫn học sinh làm Bài tập Bài 1: 6, 72 5, nCO2 0,3( mol ); nH 2O 0,3( mol ) 22, 18 a) Ta thấy nCO2 nH 2O => X este no đơn chức mạch hở có cơng thức chung CnH2nO2 ( n �2 ) 3n t0 O2 �� � nCO2 nH 2O 1.0,3 nX nCO2 (mol ) n n 0,3 (14n 32) 7, mX = n => n = công thức phân tử C3H6O2 b) nX = 7,4/74 = 0,1 (mol) t0 � RCOONa + R’OH RCOOR’ + NaOH �� (Z) (Y) => nY = nX = 0,1 (mol) => MY = 3,2/0,1 = 32 => Y CH3OH CTCT X : CH3COOCH3 : metyl axetat Z: CH3COONa có nZ = nX = 0,1 (mol) => MZ = 0,1.82 = 8,2 (g) Bài 2: + khối lượng glucoz nguyên chất: 15.(100-10)/100 = 13,5(kg) + phương trình lên men menruou � 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 ���� 180kg 2.46kg 13,5kg -> a 13,5.2.46 6,9(kg ) 180 => a = 6,9.92 6,348(kg ) - khối lượng ancol thực tế thu 100 Bài 3: - cho quỳ tím vào mẫu thử, quan sát + quỳ tím hóa xanh: dd etyl amin + quỳ tím hóa đỏ: dd axit axetic + quỳ tím khơng đổi màu: dd anilin, ancol etylic - cho dd Br2 vào mẫu thử khơng làm quỳ tím đổi màu, quan sát + mẫu thử có kết tủa trắng anilin � C6H2Br3NH2 + 3HBr C6H5NH2 + 3Br2 �� + mẫu thử tượng C2H5OH Bài 4: C H N � n n m n 1) n n � CnH2n+3N ( n ) => CTC amin: (1 Cn H n O2 91 n CO2 nH 2O 2, 24 0,1( mol ) 22, 3, 0, 2( mol ) 18 n 1,5 n t0 C H N O2 �� � n CO2 H 2O N n n 3 2 n 0,1 n 0,2 n n � n 1,5 ta có tỉ lệ: 0,1 2.0, amin là: CH5N C2H7N Bài 5: poli(hexametylen-ađipamit) có CT ( NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4 - CO)n M = 226n = 45.200 => n = 200 cao su tự nhiên có cơng thức ( CH2 C CH CH2) n CH3 M = 68n = 102.000 => n = 1500 polietlien có cơng thức ( CH2 CH2)n M = 28n = 56.00 => n = 200 Củng cố - Lưu ý chỗ học sinh yếu, ý làm thi học kì Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Phụ lục đính kèm: 92 Ngày soạn Ngày dạy Ngày Lớp Tiết CHỦ ĐỀ 13: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Tính chất hóa học đặc trưng kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm; Viết ptpu minh họa đơn giản b Kĩ năng: viết ptpu minh họa tchh kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm c Trọng tâm - Bài tốn kim loại kiềm, kiềm thổ nhơm tác dụng với phi kim, tác dụng với nước axit khơng có tính oxi hóa mạnh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Phẩm chất + Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; + Tự lập, tự tin, b Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi số hợp chất kim loại II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập in sẵn Học sinh Ôn tập lại kiến thức TCHH kim loại III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp giải vấn đề Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - Kiểm tra cũ: Kiểm tra nội dung - Kim loại có tchh đặc trưng tính khử sau trị tìm hiểu tốn qua loại phản ứng B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: TCHH kim loại kiềm Mục tiêu: Nêu tchh đặc trưng KLK phản loại phản ứng minh họa HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Chia lớp làm nhóm theo đơn vị bàn, cho HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, nhận nhóm thảo luận sau cử đại diện lên bảng xét nhóm cịn lại trình bày Củng cố : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - Làm tập lại dạng tập tập phần phiếu tập tổng hợp Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 93 Phụ lục đính kèm: hồn thành dạng tập cịn lại dạng Ngày soạn Ngày dạy Ngày Ngày soạn Ngày dạy Ngày Ngày soạn Ngày dạy Ngày Ngày soạn Ngày dạy Ngày Ngày soạn Ngày dạy Ngày Lớp Tiết Lớp Tiết Lớp Tiết Lớp Tiết Lớp Tiết 94 ... rượu etylic → axit axetic → natri axetat → metan → an? ?ehit fomic Hướng dẫn giải: C12H22O11 + Ca(OH)2 → C12H22O11.CaO.H2O C12H22O11.CaO.H2O + CO2 → C12H22O11 + CaCO3 + H2O CH3COOH + NaOH → CH3COONa... Glucozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic B Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancoletylic C Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol D Saccarozơ, glixerol, andehit axetic, ancol etylic... cịn lại BÀI TẬP ANILIN VÀ ĐIỀU CHẾ ANILIN Câu Cho nước brom dư vào anilin thu 16,5 gam kết tủa Khối lượng anilin dung dịch là: A 4,50g B 9,30g C 46,50g D 4,65g Câu Cho 0,1 mol anilin vào dung