1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dạy thêm hóa học 10 đầy đủ chi tiết

29 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 617,78 KB

Nội dung

Mục tiêu buổi dạy-Ôn tập lại kiến thức về đơn chất oxi và ozon - Rèn luyện kĩ năng tính toán, làm lỹ thuyết theo các mức độ kiến thức - Rèn luyên khả năng tư duy làm bài tập tự luận, trắ

Trang 1

I Mục tiêu buổi dạy

-Ôn tập lại kiến thức về đơn chất oxi và ozon

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, làm lỹ thuyết theo các mức độ kiến thức

- Rèn luyên khả năng tư duy làm bài tập tự luận, trắc nghiệm theo các câu hỏi bài tập chuẩn bị sẵn

1) Nhóm oxi là nhóm nào, có mấy nguyên tố trong tự nhỉên, phóng xạ?

Nhóm oxi là nhóm VIA: có 5 nguyên tố

Trong đó có 4 nguyên tố trong tự nhiên và một nguyên tố phóng xạ

2) Nhóm oxi là kim loại hay phi kim:

Nhóm oxi (trừ Po) đều là phi kim hoạt động hóa học tương đối mạnh (yếu hơn nhóm Halogen trong cùng một chu kỳ)

3) Nhóm oxi có cấu hình chung là gì?

Nhóm oxi có 6e ngoài cùng và có cấu hình e chung là ns2np4

Cụ thể (O): 1s22s22p4; (S): 3s23p4

4) Tại sao oxi không có số oxi hóa +4, +6 trong khi đó S, Te có số oxi hóa +4, +6.

Theo cấu hình e của oxi chưa có phân lớp d

phân lớp s, p chuyển vào các phân lớp d: để có 4e độc thân hoặc 6e độc thân

Theo bài ta có cấu hình của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4

Σe=16 →p=16 →X là lưu huỳnh (S)

Trang 2

O3 + 2KI + H2O → O2 + I2 + 2KOH

Ta có mol O3 = mol I2 = 0,1 mol → VO3 = 2,24 lit →%VO2 = 75% → Đáp án A

Bài 3: Một hỗn hợp khí gồm O2 và O3 sau một thời gian khí O3 chuyển hóa hoàn toàn thành O2 thì thấythể tích chất khí tăng lên 10% Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp lúc ban đầu là?

Bài 4: Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian được 7,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4

và Fe Hòa tan hết X vào dung dịch H2SO4 đặc thu được V lít khí SO2 (ở đktc) Tính m và V biết số mol

Theo bài ta được:

Vậy khối lượng m = 5,6 gam

Chọn đáp án A.

Bài 5: (Trích đề thi TSĐH – khối B, năm 2008) Cho dãy chất và ion sau: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+,

Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là:

+ Sự oxi hóa các nguyên tư

+ Tỷ lệ các nguyên tử trong phân tử CuFeS2

Ta sử dụng cách sau: Tổng số e cho = Tổng số e nhận và tổng điện tích của hai vế phương trình phải bằngnhau

Trang 3

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VI A là cấu hình nào sau đây ?

Câu 4: Liên kết hoá học giữa nguyên tử của nguyên tố nào với nguyên tử natri trong số các hợp chất sau

thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cực?

Câu 5: Tính chất của các hợp chất với hiđro của lưu huỳnh, selen, telu biến đổi như thế nào theo chiều

phân tử khối tăng dần ?

C Biến đổi không có quy luật D Không biến đổi

Câu 6: Có dãy chất : H2O, H2S, H2Se, H2Te Độ bền của các liên kết hoá học trong dãy chất sau biến đổi như thế nào ?

C Biến đổi không có quy luật D Không biến đổi

Câu 7: Ở nhiệt độ càng cao, khí càng kém tan trong chất lỏng Mỗi cốc đều chứa 250 ml nước Cốc ở

nhiệt độ nào có nhiều oxi hoà tan nhất ?

Câu 8: Nếu 1gam oxi có thể tích 1 lít ở áp suất 1atm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu

Câu 9: Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất

A khí oxi nhẹ hơn nước B khí oxi tan hơn nước

C khí oxi ít tan hơn nước D khí oxi khó hoá lỏng

Câu 10: Chất nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất

Câu 11: Khác với nguyên tử oxi ion oxit có

A bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn

B bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.

C bán kính ion lớn hơn và it electron hơn.

D bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn.

Câu 12: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi

khô ?

A Al2O3 B CaO C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch HCl

Câu 13: Có bao nhiêu mol oxi chứa trong bình thép dung tích 40 lít, ở 150 atm và nhiệt độ 27oC ?

A 243,9 mol B 240,6 mol C 282 mol D 574,8 mol.

Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn 80g khí H2 thu được bao nhiêu gam nước ?

Câu 15: Cho nổ hỗn hợp gồm 2ml hiđrô và 6ml oxi trong bình kín Hỏi sau khi nổ trong bình còn khí nào

với thể tích bằng bao nhiêu ?

A 4ml O2 B 2ml O2 C 1ml H2 D 5ml O2

Câu 16: Khi nhiệt phân 1g KMnO4 thì thu được bao nhiêu lít O2 ở đktc ?

A 0,1 lit B 0,3 lit C 0,07 lit D 0,03 lit

Câu 17: Oxi có số oxi hoá dương trong hợp chất nào sau đây ?

Trang 4

Câu 19: Để hoà tan 3,6g kim loại hoá trị III cần 84,74 ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,143/ml) Kim loại

đó là kim loại nào sau đây ?

Bài tập nhóm Oxi- Lưu huỳnh

Câu 1: Trong hợp chất OF2, số oxi hóa của oxi là

Câu 2: Một oxit lưu huỳnh có thành phần gồm 2 phần lưu huỳnh và 3 phần oxi về khối lượng Oxit đó có

công thức hóa học nào sau đây?

A SO2 B SO3 C S2O3 D Không xác định được.

Câu 3: Phân tích chất X người ta thấy thành phần khối lượng của nó gồm 50%S và 50%oxi X là phân tử

hay ion nào sau đây?

Câu 4: Chất nào sau đây có phần trắm khối lượng oxi lớn nhất?

Câu 5: Khác với nguyên tử oxi, ion oxit có

A bán kính nhỏ hơn và ít electron hơn

B bán kính nhỏ hơn và nhiều electron hơn

C bán kính lớn hơn và ít electron hơn

D bán kính lớn hơn và nhiều electron hơn

Câu 6: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi

khô?

C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch HCl

Câu 7: Số mol O2 chứa trong bình thép dung tích 40 lít, ở 150 atm và nhiệt độ 27oC là

A 243,9 mol B 240,6 mol C 282 mol D 574,8 mol.

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 80 gam H2 thu được bao nhiêu gam nước?

Câu 13: Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng H2 Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18g dung dịch H2SO4

80% Nồng độ H2SO4 sau khi hấp thụ hơi nước là bao nhiêu?

Câu 14: Khi đốt cháy 800 kg pirit sắt, thu được 270 m3 sunfurơ (đktc) ứng với 96% giá trị tính theo lýthuyết Phần trăm về khối lượng của tạp chất trong pirit sắt là :

Câu 15: Ở nhiệt độ càng cao, khí càng kém tan trong chất chất lỏng Mỗi cốc đều chứa 250 ml nước Cốc

ở nhiệt độ nào có nhiều oxi hòa tan nhất?

Câu 16: Nếu 1 gam O2 có thể tích 1 lít ở áp suất 1 atm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu?

Trang 5

I Mục tiêu buổi dạy

-Ôn tập lại kiến thức tổng hợp đơn chất và hợp chất của lưu huỳnh -2

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phnr ứng, đặc biệt nhấn mạnh tính khử của hợp chất lưu huỳnh

-2

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, làm lỹ thuyết theo các mức độ kiến thức

- Rèn luyên khả năng tư duy làm bài tập tự luận, trắc nghiệm theo các câu hỏi bài tập chuẩn bị sẵn

- Một điểm đặc biệt là Hg, Cu, Ag hóa hợp với lưu huỳnh rất dễ dàng

* Tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ N2, I2)

3 Điều chế lưu huỳnh

a) Khai thác lưu huỳnh tự nhiên từ quặng

b) Thu lưu huỳnh từ một số chất bã của công nghiệp

LƯU HUỲNH VÀ HIĐROSUNFUA, MUỐI SUNFUA

Trang 6

4 Tính chất của H 2 S

5 Muối sunfua

+ b azơ

Trang 7

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,464 lít hỗn hợp khí X (đktc)

Cho hỗn hợp khó này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 23,9 gam kết tủa màu đen Thể tích các khí trong hỗn hợp khí X là:

Bài 2: Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn Hòa tan

sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Z và khí Y

a Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và xác định các chất sau khi nung

b Tính thể tích khí Y sinh ra (đktc)

c Tính khối lượng chất rắn Z

Hướng dẫn:

Fe + S → FeS

Trang 8

0,1 0,15 -> S dư

FeS +2HCl → FeCl2 +H2S

0,1 0,1 V = 2,24( lít)

Chất rắn Z gồm FeS ( 0,1) , S(0,05 ) m = 10,4 gam

Bài 3: Nung 6,5 gam Zn với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn Hòa tan

sản phẩm sau khi nung bằng 100 gam dung dịch HCl, thu được dung dịch A và khí B

a Viết phương trình phản ứng và gọi tên các chất trong B

Bài 4: Nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) thu được

hỗn hợp X Cho X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được khí A và dung dịch B

a Tính % (V) các khí trong A

b Dung dịch B phản ứng đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng

Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hóa học của lưu huỳnh?

A Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.

B Lưu huỳnh chỉ có tính khử

C Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

D Lưu huỳnh không có tính oxi hóa, không có tính khử

Câu 2: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau:

Câu 4: Cho 11,52 gam một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với lưu huỳnh thì thu được 17,28 gam

muối sunfua Kim loại R là?

Đáp số: Kim loại R là Cu

Câu 5: Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp 5,6 gam sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh vào dung dịch

HCl dư thì được 1 hỗn hợp khí bay ra (coi hiệu suất các phản ứng 100%) Tính thành phần phần trăm thểtích hỗn hợp khí tạo thành?

Đáp số: %V(H ) %V(H S) 50%2  2 

Trang 9

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thìthu được 32 gam muối và V lít khí SO2 (đkc) Tính % theo khối lượng 2 kim loại và V lít khí SO2 (đkc)

Đáp số: VSO 2 6,72 (lit)

Câu 7: Đốt nóng 11,6 g hỗn hợp gồm S và Fe đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong môi trường không

có không khí Sau phản ứng thu được chất rắn X Cho X vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít (đktc)hỗn hợp khí Vậy khối lượng của Fe và S lần lượt là:

Đáp số: mFe8,4 (gam); mS 3,2 (gam)

Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh :

A Khử chua đất.

B Điều chế thuốc súng.

C Sản xuất axit sunfuric.

D Lưu hóa cao su.

Câu 9: Trong thực tế, khi bình đựng thủy ngân bị vỡ khiến thủy ngân tràn ra nhà, người ta thường dùng

chất gì để làm sạch thủy ngân một cách tương đối hoàn toàn ?

Câu 15:Cho phản ứng : S + H2SO4   3SO2 + 2H2O

Ở phản ứng trên có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là tỉ số nào sau

đây ?

Câu 16: Tính chất đặc biệt của dd H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây

mà dd H2SO4 loãng không tác dụng ?

A BaCl2, NaOH, Zn B NH3, MgO, Ba(OH)2

C Fe, Al, Ni D Cu, S, C12H22O11 (đường saccarôzơ)

Câu 17: Cho sơ đồ của phản ứng :

Trang 10

Câu nào sau dãy nói đúng về chất bị oxi hoá và chất bị khử ở phản ứng trên?

A Lưu huỳnh bị oxi hoá và hidro bị khử.

B Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá

C Lưu huỳnh bị khử vả hidro bị oxi hoá.

D I ưu huynh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hoá

Câu 21: Dãy não sau đây chỉ gồm các chất chỉ có tính khử?

A SO2, H2S, Ca B NO2, HNO3, Al

C

NH3, H2S, Na D HI, HCl, S.

Câu 22: Liên kết hoá học giữa nguyên tử của nguyên tố nào với nguyên tử natri trong số các hợp chất sau

thuộc loại liên kết cộng hóa trị có cực?

A H2S là axit mạnh hơn HCl B HCl tan trong nước ít hơn H2S

C CuS là hợp chất kết tủa rất bền D H2S có tính khử mạnh hơn HCl

Câu 25: Cho 4,59 gam hôn hop ZnS, PbS vào dung dich H2SO4 loãng dư Khí tao thành làm mất màu vừa

đủ dung dịch có 22,4 gam Br2 Phăn trăm khối lượng ZnS trong 4,59 gam hỗn hợp là:

Câu 26: Cho các dung dịch sau: (1) NaOH, (2) BaCl2, (3) nước Clo, (4) Na2SO4 Dung dịch H2S có thể tác dụng dược với:

A.( 1 ) (2) ( 4 ) B.(1), (3) C (2),(3) D ( 1 ), (2),(3)

Câu 27: Cho hỗn hợp FcS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu dược 2,464 lit hỗn hợp khí (đktc)

Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) sinh ra 23,9 g kết tủa màu đen Thể tích H2S gap bao nhiêu lần thể tích H2 trong hỗn hợp khí thu được?

Câu 28: Phản ứng nào không thể xảy ra:

A FeSO4+ 2KOH  Fc(OH)2 + K2SO4

B Na2S + 2HCl  H2S + 2NaCl

C HCl + NaOH  NaCl + H2O

D FeSO4 + 2HCI  FeCl2 + H2SO4

Câu 29: Trong phòng thí nghiệm người ta điều H2S bằng phản ứng hóa học:

A H2 + S  H2S

B ZnS + 2H2SO4  ZnSO4 + H2S

C Zn + H2SO4 (đặc nóng)  ZnSO4 + H2S + H2O

D FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

Câu 30: Để nhận biết H2S và các muối sunfua tan Có thể dùng hóa chất là:

A Dung dich Na2SO4; B Dung dich NaOH.

C Dung dịch Pb(NO3)2 D Dung dịch FeCl2

Câu 31: Hiđro sunfua có các lí tính là

A Hidro sunfua ít độc

B Hidro sunfua nhẹ hơn không khí

C Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối

D Hidro sunfua không tan trong nước

Câu 32: Trong Công nghiệp H2S được điều chế bằng phản ứng

A FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

B S + H2  H2S

C CaS + 2HCl  CaCl2 +H2S

D Không điều chế

Câu 33: 1,1 gam hỗn hợp Fe và bột Al phản ứng vừa đủ với 1,28 gam lưu huỳnh Tỷ lệ phần trăm khối

lượng Fe trong hỗn hợp đầu là:

Trang 11

I Mục tiêu buổi dạy

-Ôn tập lại kiến thức về axít sunfuric loãng và đặc

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, làm lỹ thuyết theo các mức độ kiến thức

- Rèn luyên khả năng tư duy làm bài tập tự luận, trắc nghiệm theo các câu hỏi bài tập chuẩn bị sẵn

O

O

Trong phân tử H2SO4 nguyên tố S có số oxi hóa S+6

ÔN TẬP : AXIT SUNFURIC

Trang 12

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- H2SO4 khan: chất lỏng nặng, không màu và sánh như dầu

- Không bay hơi, không mùi, bị phân tích ở độ sôi 3370C

- H2SO4 đậm đặc, tan trong nước với mọi tỉ lệ và tỏa nhiệt

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 H 2 SO 4 loãng có tính chất của một axit thông thường

- Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

- Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2

2 Axit sunfuric đậm đặc có thêm một số tính chất đặc trưng:

- Tính oxi hóa: H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh, tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và các chất khử khác; H2SO4 đặc, nóng tác dụng với kim loại không giải phóng hiđro mà giải phóng SO2, S hay H2S

V MUỐI SUNFAT VÀ CÁCH NHẬN BIẾT

- Muối trung hoà SO42- đa phần tan trừ một số muối không tan: BaSO4, PbSO4,

- Muối axit (muối hiđrosunfat) HSO4- là muối tan

- Nhận biết SO42- sử dụng phản ứng: Ba2+ + SO42- → BaSO4

PHẦN 1: BÀI TẬP VỀ AXÍT SUNFURIC LOÃNG TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT

Ví dụ 1: Cho 1,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng thấykhối lượng dung dịch tăng lên 7 gam Xác định số mol H2SO4 đã phản ứng

Bài giải:

Ta có: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Gọi x và y lần lượt là số mol Mg và Al: khi đó 24x + 27y = 7,8 (1)

Mặt khác, do khối lượng bình tăng lên 7gam có nghĩa là đã có 7,8-7 = 0,8 gam H2 sinh ra

→ x + 3/2y = 0,4 (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,1; y = 0,2

Vậy: nH2SO4 = 0,4 mol

Trang 13

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừađủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:

Ta có phản ứng: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

nBaCl2 = n Na2SO4 = 0,2(mol) => [Na2SO4] =0,4M

Bài 3 Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được V lít H2 đktc và dung dịch

A Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan Giá trị V là ?

A 1,12 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D Kết quả khác

Bài 4 Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit Để hoà tan hoàn toàn m

gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M Tính m

A 18,4 g B 21,6 g C 23,45 g D Kết quả khác

Trang 14

Bài 5 Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tỏc dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lớt khớ H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A 101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam.

Bài 6 Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tỏc dụng hết với dung dịch H2SO4 dư thu được 1,344 lớt khớ CO2 (đktc) và dung dịch A Cụ cạn dung dịch A thu được m gam muối khan Giỏ trị của m là

Cõu 7 :Cho 8,3g hh 3 kim loại đồng ,nhụm,magie tỏc dụng với H2SO4 loóng Sau phản ứng cũn chất B ko tan

và thu được 5,6 lớt khớ(đktc) Hũa tan B trong H2SO4 đặc núng dư thu được 1,12lits khớ SO2(đktc)

A, xỏc định % khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu

B,tớnh C% cỏc chất trong dd biết H2SO4 phản ứng vừa đủ

PHẦN 2: AXIT SUNFURIC ĐẶC TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT

I Mục tiờu buổi dạy

-ễn tập lại kiến thức về axit sunfuric đặc: tớnh oxihúa mạnh, tớnh hỏo nước, làm khụ cỏc khớ

- Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn, làm lỹ thuyết theo cỏc mức độ kiến thức

- Rốn luyờn khả năng tư duy làm bài tập tự luận, trắc nghiệm theo cỏc cõu hỏi bài tập chuẩn bị sẵn

II Chuẩn bị

Gv : hệ thống kiến thức, hệ thống cõu hỏi bài tập

HS: ễn tập lại phần đó học

III Nội dung

- Cần nhớ một số cỏc bỏn phản ứng sau:

2H+ + 2e → H2

SO42– + 2e + 4H+ → SO2 + 2H2O

SO42– + 6e + 8H+ → S + 4H2O

SO42– + 8e + 10H+ → H2S + 4H2O

Áp dụng Khụ́i lượng muụ́i 4

2

-SO :

2

2

kim loại

e trao đổi

SO (trong muối kim loại )

+

Bài toỏn: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp cỏc kim loại) tỏc dụng với một dung dịch acid acid H 2 SO 4 đặc núng cho sản phẩm là khớ SO 2 (khớ mựi sốc), S (kết tủa màu vàng), hoặc khớ H 2 S (khớ mựi trứng thối).

Ngày đăng: 24/02/2019, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w