Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
237,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Tiết 14 – Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T1) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm cấu tạo bảng tuần hồn: lượng tử, chu kì, nhóm ngun tố n - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để xác định vị trí số nguyên tố - Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II Trọng tâm: - Nguyên tắc xếp nguyên tố hóa học bảng tuần hoàn III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà IV Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Không Nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn giới thiệu sơ lược Đ.I Mendeleep Hoạt động 2: GV: Cho HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn lớn bảng bảng tuần hoàn nhỏ (SGK) GV: Yêu cầu HS cho biết điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố bảng tuần hoàn thay đổi nào? GV: HS viết cấu hình electron vài nguyên tử nguyên tố liên tiếp hàng cho biết nguyên tố hàng có đặc điểm giống ? GV: HS viết cấu hình electron vài nguyên tử nguyên tố cột Nội dung HS: Quan sát bảng tuần hoàn đọc SGK I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn: HS: Quan sát bảng hệ thống tuần hoàn HS: Tăng dần từ xuống HS: Có số lớp electron nguyên tử HS: Có số electron lớp ngồi hãy cho biết nguyên tố cột có đặc điểm giống ? GV: Giải thích electron hóa trị electron có khã tham gia liên kết, thường nằm lớp ngồi nằm phân lớp sát ngồi chưa bảo hòa Nguyên tắc xếp nguyên tố GV: Từ đặc điểm HS suy luận cho biết nguyên tắc xếp nguyên bảng tuần hoàn tố bảng tuần hoàn nào? Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử Các ngun tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột II Cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Ơ ngun tố: Hoạt động 3: GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ ngun tố bảng tuần hồn Sau giới thiệu cho HS biết thông tin ghi ô nguyên tố như: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối, độ âm điện, cấu hình electron số oxi hóa GV: Chọn vài ngun tố, HS nhìn vào bảng tuần hồn cho biết thơng tin ngun tố nào? GV: Nhấn mạnh để HS biết số thứ tự - Số thứ tự nguyên tố = số đơn vị điện ô số hiệu nguyên tử nguyên tích hạt nhân (Z) = số proton = số tố HS suy luân quan hệ số thứ electron nguyên tử tự ô với số hiệu nguyên tử? Chu kì: Hoạt động 4: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn - Chu kì dãy ngun tố vào vị trí chu kì u cầu HS rút chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng nhận xét dần - Số thứ tự chu kì số lớp electron nguyên tử GV: Yêu cầu HS nghiên cứu chu kì GV: Chu kì có nguyên tố? Mở đầu nguyên tố ? Kết thúc nguyên tố nào? Các nguyên tố chu kì có lớp electron? Mỗi lớp có electron? GV: Hỏi tương tự với chu kì - Chu kì có ngun tố H (Z = 1) 1s1 He (Z = 2) 1s2 Nguyên tử H He có lớp e, lớp K - Chu kì có ngun tố từ Li (Z =3) đến Ne (Z = 10) Có lớp electron gồm lớp K L GV: Hỏi tương tự với chu kì - Chu kì có ngun tố từ Na(Z=11) đến Ar(Z = 18).có lớp gồm lớp K, L M - Chu kì có 18 nguyên tố từ K GV: Hỏi tương tự với chu kì (Z =19) đến Kr (Z = 36) - Chu kì có 18 ngun tố từ Rb GV: Hỏi tương tự với chu kì (Z =37) đến Xe (Z = 54) - Chu kì có 32 nguyên tố từ Ss GV: Hỏi tương tự với chu kì (Z =55) đến Rn (Z = 86) - Chu kì chu kì chưa đầy đủ bắt GV: Bổ sung chu kì chu kì chưa đầy đủ, đầu từ nguyên tố Fr (z= 87) chu tên gọi nguyên tố chu kì đặc kì chưa kết thúc theo từ 104 trở lên thứ tự số: (Nil), (un), (bi), (tri) (quad), (pen), (hex), (sept), (oct) (enn) thêm - um VD 104 (un – nil – quadium) kí hiệu Unq GV: Bổ sng chu kì 1, 2, chu kì nhỏ, chu kì 4, 5, 6, chu kì lơn GV: Giới thiệu họ Lantan họ Actini Củng cố - Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Các đặc điểm lượng tử chu kì, - Bài tập nhà:1, 2, 3, SGK tập liên quan SBT ………………………… ………………………… Tiết 15 – Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm Cấu tạo bảng tuần hồn, nhóm ngun tố Phân loại nguyên tố - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để xác định vị trí số nguyên tố - Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II Trọng tâm: - Nguyên tắc xếp ngun tố hóa học bảng tuần hồn - Nhóm nguyên tố III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà IV Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Không Nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: Hãy cho biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn ? GV: Ơ ngun tố cho biết thơng tin gì? GV: Chu kì bảng tuần hồn ? GV: Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn cỡ lớn cho biết vị trí nhóm HS cho biết electron ngồi nhóm gần giống nhau.? GV: HS định nghĩa nhóm nguyên tố ? GV: Bổ sung Bảng tuần hoàn chia thành nhóm A (đánh số từ IA – VIIIA nhóm B (đánh số từ IB – VIIIB) Nội dung Nhóm nguyên tố: HS: Nhóm nguyên tố gồm ngun tố có cấu hình electron lớp ngồi tương tự nhau, nên tính chất hóa học gần giống xếp thành cột Hoạt động 3: GV: Để xác định số thứ tự nhóm ta cần dựa vào đặc điểm gì? GV: Chỉ vào vị trí nhóm A bảng tuần hồn, u cầu HS cho biết cấu hình electron hóa trị tổng qt nhóm A? GV: HS định nghĩa nhóm A.? GV: HS cho biết cách xác định số thứ tự nhóm ? GV: Dựa vào số electron hóa trị dự đốn tính chất ngun tố ? a Nhóm A: HS: Cấu hình electron hóa trị hay số electron nằm lớp ? HS: Nhóm A: nsanpb a, b số electron phân lớp s p 1≤a≤2 ; ≤b≤6 HS: Nhóm A tập hợp nguyên tố mà cấu hình electron lớp nằm phân lớp s p hay gồm nguyên tố s nguyên tố p HS: Số thứ tự nhóm tổng số electron lớp ngồi cùng: a + b HS: Nhóm A gồm nguyên tố kim loại, phi kim khí b Nhóm B: HS: (n – 1)dansb Với b = ,0 ≤ a ≤ 10 HS: nfa(n + 1)db(n + 2)s2 ≤ a ≤14 ; ≤ b ≤ 10 Hoạt động 4: GV: Dựa vào bảng tuần hồn, HS cho biết cấu hình tổng qt nguyên tố d nhóm B? GV: HS nhận xét họ Lantan Họ Actini nguyên tố nhóm B, electron lớp HS: Các nguyên tố nhóm B tập hợp ngồi có cấu hình tổng quát thê nguyên tố có electron hóa trị nằm nào? phân lớp d f GV: HS định nghĩa nguyên tố nhóm B? GV: Bổ sung ngun tố nhóm B có cấu hình “bão hòa gấp bão hòa” Củng cố - Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Yêu cầu HS nắm vững cách xác định nguyên tố nhóm A nhóm B Từ suy vị trí bảng tuần hồn - Bài tập nhà: 5, 6, 7, ,9 SGK ………………………… ………………………… Tiết 16 – Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm + Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tố hóa học + Số electron lớp ngồi định tính chất hóa học nguyên tố thuộc nhóm A + Mối quan hệ cấu hình electron nguyên tử nguyên tố với vị trí chúng bảng tuần hồn - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để xác định vị trí số nguyên tố - Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II Trọng tâm: - Cấu hình e ngun tử ngun tố nhóm A III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà IV Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Dựa vào BTH, tìm vị trí (ơ ngun tố, chu kì, nhóm) số nguyên tố sau: Bo, Nhôm, Oxi, Lưu huỳnh, Liti, Natri, Kali, Neon, Agon Nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố nhóm A, nhận xét cấu hình electron nguyên tử nguyên tố qua chu kì? GV: Bổ sung: Cấu hình electron lớp ngồi quy định tính chất ngun tố hóa học Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp nguyên nhân dẫn đến biến đổi tính chất nguyên tố Nội dung I Sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử ngun tố - Cấu hình electron ngồi nguyên tố nhóm lặp lặp lại biến đổi tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần, ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố II Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm A: Cấu hình electron lớp ngồi Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS quan sát bảng SGK nguyên tố nhóm A - Trong cung nhóm A nguyên tử GV: HS nhận xét số electron lớp nguyên tố có số electron lớp nguyên tử thuộc (số electron hóa trị) nguyên tố nhóm A Số thứ tự nhóm A = số electron lớp GV: HS cho biết số electron lớp = số electron hóa trị ngồi có quan hệ với số thứ tự nhóm A? GV: HS viết cấu hình electron ngồi - Nhóm nguyên tố s: IA, IIA nguyên tử nguyên tố nhóm - Nhóm nguyên tố p: IIIA, IVA, VA, VIA, A thuộc chu kì n ? VIIA, VIIIA GV: HS số electron hóa trị ? GV: HS cho biết electron hóa trị nguyên tố nhóm IA IIA thuộc phân lớp ? GV: HS cho biết electron hóa trị nguyên tố nhóm IIIA VIIIA thuộc phân lớp ? Hoạt động 3: GV: Giới thiệu nhóm VIIIA cho HS quan sát bảng tuần, yêu cầu HS nhận xét số electron ? GV: HS viết cấu hình electron lớp ngồi dạng tổng qt nhóm VIIIA ? GV: Cấu hình lớp vỏ electron ns2np6 bền vững HS nhận xét khã tham gia phản ứng hóa học GV: Các khí gọi khí trơ Ở nhiệt độ thường khí tồn trạng thái khí phân tử có nguyên tử Hoạt động 4: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn giới thiệu ngun tố nhóm IA GV: HS nhận xét cấu hình electron ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A? 2.Một số nhóm A tiêu biểu: a Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm) - Có electron lớp ngồi - Cấu hình electron lớp ngồi ns2np6 - Khơng tham gia phản ứng hóa học - Cấu hình electron ngồi (ns2np6) bền vững b Nhóm IA nhóm kim loại kiềm: - Có electron lớp ngồi - Cấu hình electron lớp ngồi ns1 GV: Bổ sung ngun tử có electron ngồi nên phản ứng có khuynh hướng nhường electron để đạt cấu hình bền vững khí GV: Hướng dẫn HS thực số phản ứng - Có khuynh hướng electron để đạt cấu hình khí Hoạt động 5: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn giới thiệu ngun tố nhóm VIIA GV: HS viết cấu hình electron lớp ngồi dạng tổng quát nhóm VIIA? GV: HS nhận xét cấu hình electron ngồi nhóm VIIA ? GV: HS nhận xét nguyên tử halogen có khuynh hướng thu thêm electron để đạt cấu hình bền vững khí Halogen có hóa trị GV: Bổ sung dạng đơn chất phân tử halogen gồm hai nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2 Đó phi kim điển hình (At ngun tố phóng xạ) GV: Hướng dẫn HS viết phản ứng thể tính chất nhóm halogen c Nhóm VIIA (Nhóm halogen) 4Na + O2 → 2Na + 2H2O → 2Na + Cl2 → 2Na2O NaOH + H2 2NaCl - Có electron lớp ngồi - Cấu hình electron lớp ngồi ns2np5 - Có khuynh hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình khí - Phân tử gồm hai nguyên tử: F2,Cl2, Br2, I2 Phản ứng với kim loại tạo muối: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 2K + Br2 → KBr Phản ứng với hiđro: Cl2 + H2 → 2HCl Củng cố - Sự biến đổi tuần hồn ngun tố hóa học - Đặc điểm electron lớp - Electron lớp ngồi có ý nghĩa gì? - Bài tập nhà: 7/41 SGK ………………………… ………………………… Tiết 17 – Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (T1) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm + Thế tính kim loại, tính phi kim nguyên tố hóa học + Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim + Khái niệm độ âm điện biến đổi tuần hoàn độ âm điện - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để xác định tính chất số nguyên tố - Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II Trọng tâm: - Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, phi kim - Độ âm điện III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà IV Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Sự biến đổi cấu hình electron nguyên tố nhóm A? Nhóm VIIIA có đặc điểm gì? Viết cấu hình electron ngồi tổng qt? Nhóm IA có đặc điểm gì? Viết cấu hình electron ngồi tổng qt? Nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: Giải thích cho HS tính kim loại tính phi kim ? GV: Cho HS nghiên cứu SGK cố khái niệm đó? GV: Tính kim loại tính phi kim có liên quan lớp electron ngồi cùng? Nội dung I Tính kim loại, tính phi kim: - Kim loại nguyên tố dễ electron để trở thành ion dương - Phi kim nguyên tố dễ nhận electron để trở thành ion âm - Kim loại mạnh khả electron lớn - Phi kim mạnh khả nhận electron lớn Hoạt động 2: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn, cho HS thảo luận tính kim loại, tính phi kim chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân GV: giải thích tính kim loại giảm, tính phi kim tăng HS: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp electron không đổi, lực hút hạt nhân electron lớp tăng, làm cho bán kính nguyên tử giảm khả electron giảm, khả nhận electron tăng Sự biến đổi tính chất chu kì: Trong chu kì tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần Hoạt động 3: Sự biến đổi tính chất nhóm A: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn Trong nhóm A theo chiều tăng dần xem hình 2.1 SGK, HS nhận xét điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi tính kim loại tính phi kim ngun tố tăng dần đơng thời tính phi kim nhóm A? giảm dần HS: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần GV: HS giải thích tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần nhóm A? HS: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nhóm A, số lớp electron tăng dần, làm cho bán kính nguyên tử tăng, lực hút hạt nhân electron lớp giảm, khả electron tăng, khả nhận electron giảm GV: HS có kết luận biến đổi tính kim loại tính phi kim nhóm A ? Hoạt động 4: GV: Hướng dẫn HS đọc hiểu độ âm điện? HS: Đọc ghi vào GV: Độ âm điện có ảnh hưởng đến tính kim loại, tính phi kim ? Độ âm điện: - Trong chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện tăng dần - Trong nhóm A theo chiều tăng dần HS: Độ âm điện nguyên tử diện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện giảm lớn tính phi kim dần mạnh ngược lại - Sự biến đổi giá trị độ âm điện tính kim GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn loại, tính phi kim phù hợp với nhận xét biến đổi độ âm điện - Độ âm điện ngun tố lớn chu kì ? tính phi kim mạnh, tính kim loại GV: HS nhận xét biến đổi giá trị độ giảm ngược lại âm điện nhóm A ? GV: HS có nhận xét mối quan hệ tính kim loại, tính phi kim va giá trị độ âm điện ? Củng cố - Hướng dẫn HS làm tập 1,2 SGK - Bài tập nhà: 4, 5, 6, 8, SGK ………………………… ………………………… Tiết 18 – Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (T2) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm + Sự biến đổi tuần hồn hóa trị cao oxi nguyên tố oxit hóa trị cao hợp chất khí hiđro + Sự biến đổi tính chất oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A + Hiểu định luật tuần hoàn - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để xác định tính chất số nguyên tố - Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II Trọng tâm: - Định luật tuần hoàn III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà IV Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Tính kim loại, tính phi kim gì? Sự biến đổi tính kim loại, phi kim chu kỳ nhóm A? Độ âm điện gì? Sự biến đổi độ âm điện chu kỳ, nhóm A? Nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: Cho HS quan sát bảng SGK HS: Quan sát GV: Nhìn bảng biến đổi hóa trị nguyên tố chu kì oxit cao hợp chất khí vói hiđro, HS rút quy luật biến đổi chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân? HS: Trong chu kì từ từ trái sang phải, hóa trị cao nguyên tố oxi tăng từ đến hóa trị hợp chất khí hiđro giảm từ đến Nội dung II Hóa trị nguyên tố - Trong chu kì hóa trị cao ngun tố oxi tăng dần hiđro giảm dần Hoạt động 2: GV: Cho HS quan sát bảng SGK HS: Quan sát GV: Nhìn vào bảng biến đổi tính chất oxit – bazơ hợp chất oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A thuộc chu kì 3, HS có nhận xét gì? GV: Na2O oxit bazơ mạnh phản ứng với nước tạo thành bazơ mạnh, HS viết phương trình phản ứng GV: Cl2O7 oxit axit mạnh phản ứng với nước tạo axit mạnh, HS viết phương trình phản ứng III Oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A - Tính bazơ oxit hiđroxit tương đối giảm dần đồng thời tính axit mạnh dần Hoạt động 3: GV:Trên sở khảo sát biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử, tính kim loại tính phi kim, bán kính IV Định luật tuần hồn - Tính chất ngun tố đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến Na2O + H2O Cl2O7 + H2O → → 2NaOH 2HClO4 nguyên tử, độ âm điện, oxit hiđroxit đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của ngun tố, HS có nhận xét gì? điện tích hạt nhân nguyên tử HS: Tính chất nguyên tố hợp chất biến thiên theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân cách tuần hồn GV: Hướng dẫn HS đọc phát biểu định luật tuần hồn ngun tố hóa học HS: Phát biểu nội dung Củng cố - HS cần nắm vững hóa trị cao nguyên tố oxi hợp chất khí hiđro, biến đổi oxit hiđroxit - Hướng dẫn HS làm tập: 3,6 SGK ………………………… ………………………… Tiết 19 – Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm + Các kiến thức bảng bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn + Mối quan hệ vị trí (ơ) ngun tố, cấu tạo ngun tư tính chất nguyên tố đơn chất hợp chất - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để hoàn thiện dạng tập - Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II Trọng tâm: - Quan hệ tính chất vị trí nguyên tố III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà IV Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Trong chu kì hóa trị ngun tố thay đổi nào? Phát biểu định luật tuần hoàn? Nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: HS cho biết ngun tố bảng tuần hồn, suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố khơng? Vì sao? GV: Ngun tố K có số thứ tự 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA, HS cho biết thông tin cấu tạo? GV: Số thứ tự 19 cho biết điều ? HS: số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19 electron Nội dung I Quan hệ vị trí cấu tạo: Có thể suy cấu tạo nguyên tử ngun tố vì: - Biết số thứ tự nguyên tố ta suy số đơn vị điện tích hạt nhân - Biết số thứ tự chu kì ta suy số lớp electron - Biết số thứ tự cua nhóm A ta suy số electron lớp VD1: K: STT = Z = 19 Chu kì Nhóm IA Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 GV: Chu kì cho biết điều gì? HS: Chu kì nên có lớp electron GV: Nhóm IA cho biết điều gì? HS: Nhóm IA ngun tố s có electron lớp ngồi GV: Viết cấu hình electron nguyên tố K? HS: 1s22s22p63s23p64s1 GV: Cho ngun tố X có cấu hình VD2: 1s22s22p63s23p4 xác định vị trí bảng X: Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 tuần hồn STT = ∑e = 16 HS: Số thứ tự nguyên tố X 16 Nhóm VIA bảng tuần hồn Chu kì GV: X có electron lớp ngồi cho biết thơng tin ? HS: Nhóm VIA GV: X có lớp electron, số lớp electron cho biết điều gì? HS: Có lớp electron HS: Thuộc chu kì Hoạt động 2: GV: HS cho biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy tính chất hóa học khơng? Vì sao? GV: cho nguyên tố P ô 15 bảng tuần hồn, HS nêu tính chất nó? HS: - P thuộc nhóm VA chu kì phi kim - Hóa trị cao với oxi có cơng thức P2O5 - Hóa trị cao với hiđro có cơng thức PH3 - P2O5 oxit axit, H3PO4 axit II.Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố: Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy tính chất hóa học vì: - Vị trí suy tính kim loại phi kim - Hóa trị cao nguyên tố với oxi, với hiđro (nếu có) - Oxit, hiđroxit có tính axit hay bazơ + P thuộc nhóm VA chu kì phi kim + Hóa trị cao với oxi có cơng thức P2O5 + Hóa trị cao với hiđro có cơng thức PH3 + P2O5 oxit axit, H3PO4 axit Hoạt động 3: III So sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận: Trong chu kì theo chiều tăng Z: GV: Dựa vào bảng tuần hồn so sánh tính chất ngun tố lân cận - Tính phi kim tăng dần, tính kim loại chu kì? yếu dần - Oxit hiđroxit ngun tố có tính bazơ yếu dần đồng thời tính axit tăng dần Trong nhóm A theo chiều tăng dần Z: - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim GV: HS so sánh tính chất giảm dần nguyên tố lân cận nhóm A ? - Oxit hiđroxit nguyên tố có tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần GV: Xét ba nguyên tố S với P Cl2 so sánh tính chất chúng? HS: - S có tính phi kim mạnh P yếu Cl2 - Oxit axit S có tính axit mạnh P yếu Cl2 GV: Xét ba nguyên tố brom với Clo iôt so sánh tính chất chúng? HS: - Brom có tính phi kim mạnh iôt yếu Clo - Oxit axit brom có tính axit mạnh iôt yếu clo Củng cố - Quan hệ vị trí cấu tạo - Quan hệ vị trí tính chất - So sánh tính chất nguyên tố lân cận - Hướng dẫn HS làm tập : 4, 5, SGK ………………………… ………………………… Tiết 20 – Bài 11: Luyện tập: BẢNG TUẦN HỒN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm + Cấu tạo bảng tuần hoàn + Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính ngun tử, độ âm điện, hóa trị + Định luật tuần hoàn - Kỹ năng: Sử dụng BTH nguyên tố hóa học Vận dụng kiến thức học để hoàn thiện dạng tập - Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II Trọng tâm: - Ôn tập củng cố kiến thức III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, bảng phụ: Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện nguyên tố Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà IV Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: vào bảng tuần hoàn cho HS trả lời câu hỏi: - Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn cho ví dụ minh họa với 20 nguyên tố HS: theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, hàng có số lớp e, cột có số e hóa trị Vd: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne: hàng có lớp electron - F, Cl, Br, I, At: cột có 7e hóa trị Nội dung I Kiến thức: Cấu tạo bảng tuần hoàn: a) Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Các ngun tố có số lớp e nguyên tử xếp vào1 hàng - Các nguyên tố có số e hóa trị xếp thành cột Hoạt động 2: GV: treo bảng tuần hoàn HS: trả lới câu hỏi sau: - Thế chu kì? - Có chu kì nhỏ chu kì lớn, chu kì có ngun tố? - Mối liên quan số thứ tự chu kì số lớp e b) Ô nguyên tố: nguyên tố xếp vào ô STT ô nguyên tố = Số p = Số e = SHNT c) Chu kì: - Là dãy nguyên tố mà nguyên tử có số lớp e - Có chu kì: chu kì nhỏ (chu kì 1, 2, 3) chu kì lớn (chu kì 4, 5, 6, 7) - STT chu kì = Số lớp e Hoạt động 3: GV: treo bảng tuần hồn HS: trả lơì câu hỏi - Thế nhóm nguyên tố, có cột? - Có nhóm A, nhóm B? - Phân biệt nhóm A, nhóm B - STT nhóm A d) Nhóm nguyên tố: - Là tập hợp ngun tố mà ngun tử có cấu hình e tương tự ⇒ tính chất hóa học tương tự - Có nhóm A: IA → VIIIA (ở chu kì nhỏ chu kì lớn) - Có nhóm B: IIIB → VIIIB, IB, IIB (ở chu kì lớn) - Nhóm A: nguyên tố s, nguyên tố p - Nhóm B: nguyên tố d, nguyên tố f - STT nhóm A = Số e lớp ngồi = Số e hóa trị Hoạt động 4: GV: treo bảng tuần hồn HS: trả lời câu hỏi: - Trình bày biến thiên tuần hồn cấu hình e lớp ngồi ngun tử, hóa trị cao với Oxi, hóa trị hợp chất với Hiđro theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Sự biến đổi tuần hồn: a) Cấu hình e ngun tử: - Số e lớp nguyên tử nguyên tố chu kì tăng từ đến 8, thuộc nhóm từ IA → VIIIA Cấu hình e nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn Hoạt động 5: GV: treo bảng phụ biến đổi tuần hồn HS: Trình bày biến thiên tuần hồn tính chất kim loại, tính phi kim, giá trị độ âm điện qua chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân qua nhóm A theo chiều tăng điện tích hạt nhân b) Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim,bán kính nguyên tử giá trị độ âm điện nguyên tố - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tính kim loại giảm dần, đồng thời giá trị độ âm điện tính phi kin tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tính kim loại tăng dần, đồng thời giá trị độ âm điện tính phi kin giảm dần Hoạt động 6: HS: phát biểu định luật tuần hoàn Định luật tuần hồn: - Tính chất ngun tố đơn chất, thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động 7: - Mg có tính kim loại mạnh Al yếu GV: cho HS vận dụng so sánh tính K (vì Mg có tính kim loại yếu Na, kimloại 12Mg với 13Al 19K, tính Na có tính kim loại yếu K) phi kim 16S với 9F 15P - S có tính phi kim yếu F mạnh HS: viết cấu hình electron, xác định chu P (vì S có tính phi kim yếu Cl, Cl có kì, nhóm Cho biết ngtố tính phi kim yếu F) chu kì, nhóm, khơng phải so K: thứ 19, chu kì 4, nhóm IA sánh qua ngun tố trung gian S: thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA GV: ngun tố K S có cấu hình K: kim loại CT oxit cao nhất: K O: oxit electron 1s22s22p63s23p64s1 bazo, CT hidroxit: KOH: bazo mạnh 1s22s22p63s23p4 Xác định vị trí K, S S: phi kim, CT oxit cao SO (oxit bảng tuần hồn Nêu tính chất hóa axit), CT hợp chất khí với hidro: H 2S học K, S CT hidroxit: H2SO4 axit mạnh HS: xác định ơ, chu kì, nhóm Xác định kim loại, phi kim, CT oxit cao nhất, CT hợp chất khí với hidro (nếu có), CT hiroxit Hoạt động 7: dặn dò - Tiết sau “Luyện tập” (tt) - Về nhà: chuẩn bị tập đề cương Củng cố - Hướng dẫn HS làm tập : (T53) SGK Câu C sai Sửa lại: nguyên tử nguyên tố chu kì có số lớp e ………………………… ………………………… Tiết 21 – Bài 11: Luyện tập: BẢNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm + Cấu tạo bảng tuần hoàn + Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e, tính kim loại, tính phi kim, bán kính ngun tử, độ âm điện, hóa trị + Định luật tuần hoàn - Kỹ năng: Sử dụng BTH nguyên tố hóa học Vận dụng kiến thức học để hoàn thiện dạng tập - Thái độ: Kích thích, phát huy khả tư học sinh II Trọng tâm: - Ôn tập củng cố kiến thức III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học, số tập Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà IV Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: gọi HS giải tập HS: làm tập theo nhóm vào bảng phụ mang lên trình bày trước lớp HS: cần nắm lại: nguyên tử Số p = Số e, nhóm VIIA có Z 9, 17, 35, 53 Nguyên tử khối coi số khối khơng cần độ xác cao Hoạt động 2: GV: điều khiển HS thảo luận theo nhóm HS: làm tập theo nhóm vào bảng phụ mang lên trình bày trước lớp Nội dung Bài 5/54: Gọi tổng số hạt p, n, e Z, N, E Z + N + E = 28 mà Z = E ⇒ 2Z + N = 28 ⇒ N = 28 – 2Z (1) Vì nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên Z 9, 17, 35 (2) Từ 1, ⇒ nghiệm hợp lý: Z = ⇒ N = 10 ⇒A = + 10 = 19 Nguyên tử khối 19 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p5 Bài 6/54: a) Vì nguyên tố thuộc nhóm VIA nên nguyên tử nguyên tố có 6e lớp ngồi HS: cần nhớ lại: - STT nhóm A = Số e lớp ngồi - STT chu kì = Số lớp e Muốn xác định số e lớp, HS thường viết cấu hình e b) Vì ngun tố thuộc chu kì nên có lớp 3e, lớp e lớp thứ c) Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Số e lớp: 2, 8, Hoạt động 3: GV: điều khiển HS thảo luận theo nhóm HS: làm tập theo nhóm vào bảng phụ mang lên trình bày trước lớp HS: cần nắm vững: dựa vào cơng thức oxit cao ⇒ STT nhóm A ngtố R ⇒ Cơng thức hợp chất khí với Hiđro: hố trị = - STT nhóm A Về khối lượng %R + %H = 100% MR/(2*MH) = %R/%H ⇒ MR =? ⇒ tên nguyên tố? Bài 7/54: Oxit cao nguyên tố RO3 ⇒ công thức hợp chất khí với Hiđro RH2 Trong phân tử RH2: %H: 5.88 (khối lượng) %R: 100% - 5.88% = 94.12% MR/2 = 94.12/5.88 ⇒ MR = 32 Vậy R lưu huỳnh Hoạt động 4: GV: cho HS thảo luận theo nhóm HS: trình bày giải vào bảng phụ - Cách làm tương tự 7/54 HS: giải theo cách khác Bài 8/54: Hợp chất khí với Hiđro RH4 ⇒ Cơng thức Oxit cao RO2 Trong RO2: %R = 46.67 (khối lượng) ⇒ %O = 100% - 46.67% = 53.33% MR/32 = 46.67/53.33 ⇒ MR = 28 Vậy R Silic Bài 9/54: Hoạt động 5: Gọi kim loại nhóm IIA M GV: cho HS thảo luận theo nhóm nH2 = 0.336/22.4 = 0.015 mol HS: trình bày giải vào bảng phụ M + 2H2O → M(OH)2 + H2 HS: kim loại nhóm IIA có hóa trị 2, nắm Mol 0.015 0.015 lại cơng thức tính số mol M M = 0.6/0.015 = 40 - Biết viết phương trình phản ứng Đó kim loại Ca Củng cố - Chuẩn bị kiểm tra tiết Chương BTH nguyên tố hóa học - ĐLTH ………………………… ………………………… ... tính kim loại mạnh Al yếu GV: cho HS vận dụng so sánh tính K (vì Mg có tính kim loại yếu Na, kimloại 12 Mg với 13 Al 19 K, tính Na có tính kim loại yếu K) phi kim 16 S với 9F 15 P - S có tính phi kim... lớp cùng: a + b HS: Nhóm A gồm nguyên tố kim loại, phi kim khí b Nhóm B: HS: (n – 1) dansb Với b = ,0 ≤ a ≤ 10 HS: nfa(n + 1) db(n + 2)s2 ≤ a 14 ; ≤ b ≤ 10 Hoạt động 4: GV: Dựa vào bảng tuần hồn,... ⇒ 2Z + N = 28 ⇒ N = 28 – 2Z (1) Vì nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên Z 9, 17 , 35 (2) Từ 1, ⇒ nghiệm hợp lý: Z = ⇒ N = 10 ⇒A = + 10 = 19 Nguyên tử khối 19 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p5 Bài 6/54: a) Vì nguyên