Giáo án ôn tập hè học sinh lớp 6

35 638 0
Giáo án ôn tập hè học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Ngày giảng: /7/ 201 PHN I : Bi 1: ôn tập chơng i ễn tp v b tỳc v s t nhiờn A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.Du hiu chia ht,C, BC,CLN,BCNN + HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số cha biết. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Bảng phụ 1 về các phép tính C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A1: 7A2: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1 I. Lý thuyết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 SGK. Câu 1. Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng phụ Giáo viên cho nhận xét. GV treo bảng phụ ghi đề câu hỏi, gọi 1HS lên bảng trình bầy lời giải Câu 2: Điền vào dấu để đợc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. - Luỹ thừa bậc n của a là (1) của n (2) , mỗi thừa số bằng (3) : a n (4 )(n 0).a gọi là (5) n gọi là (6) - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là (7) Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? - GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức. GV cho HS nhận xét Câu 4: - Nêu điều kiện để a b. - Nêu điều kiện để a trừ đợc b. GV cho HS nhận xét - Câu 5: Yêu cầu HS nêu tính chất chia - HS lên làm điền vào bảng Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a+b=b+a a.b = b.a Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c) Cộng với 0 a+0 = 0+a=a nhân với 1 a,1 = 1.a=a Phân phối giữa nhân cộng a(b+c)= a.b+a.c - HS lên bảng điền câu 2. (1):tích;(2):thừa số bằng nhau (3): a; (4): . . n n a a a a a = (5): cơ số. (6): số mũ. (7): phép tính lũy thừa - HS lên bảng rả lời câu 3. Câu 3: a m . a n = a m + n . a m : a n = a m - n . - HS lên bảng trả lời câu hỏi 4 Câu 4: a = b . k (k N ; b 0). a b. - HS phát biểu nêu dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng. 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh hết của một tổng. - GV dùng bảng phụ2 để ôn tập các dấu hiệu chia hết. - GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10 - GV cho học sinh nhận xét. - Hỏi thêm: + Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ? + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ? - HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết. - HS trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10. Học sinh trả lời. - HS theo dõi bảng để so sánh hai quy tắc. Hoạt động 2 II. Bài tập GV ghi đề trên bảng phụ.Bài tập159 <SGK> yêu cầu HS làm bài tập - GV cho 1 HS lên điền kết quả a) n - n = b) n : n (n 0) = c) n + 0 = d) n - 0 = e) n . 0 = g) n . 1 = h) n : 1 = GV cho HS nhận xét - Yêu cầu HS làm bài 160.<SGK> - Gọi hai HS lên bảng. Giáo viên cho nhận xét. * Củng cố: Qua bài này khắc sâu các kiến thức: - Thứ tự thực hiện phép tính. - Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. - Yêu cầu cả lớp làm bài 161,<SGK> 2 HS lên bảng chữa. HS lên bảng làm bài tạp 159 1HS lên bảng điền kết quả Bài 159: 0 1 n n 0 n n. Bài 160: HS1 làm câu c, d., HS2 làm câu a, b. a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197. b) 15 . 2 3 + 4 . 3 2 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121. c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 = 5 3 + 2 5 = 125 + 32 = 157. d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 16400. Hai HS lên bảng làm bài 161. Bài 161: a) 219 - 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 - 100 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính. GV cho HS nhận xét Yêu cầu HS làm bài 162.<SGK> GV gọi 1 HS lên bảng trình bầy Giáo viên cho 1 học sinh lên trình bày Bài 165: <SGK> GV Dùng bảng phụ cho học sinh lên điền. Điền kí hiệu vào dấu : a) 747 P 235 P 97 P. b) a = 835 . 123 + 318 P. c) b = 5 . 7 . 11 - 13 . 17 P. d) c = 2 . 5 . 6 - 2 . 29 P. - Yêu cầu HS giải thích. GV cho HS nhận xét GV yêu cầu HS làm bài tập 166.SGK Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng trinhg bày. Yêu cầu HS làm bài tập 167 <SGK>. - Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở. - Nêu mối quan hệ giữa a và 10;15;12 GV cho học sinh nhận xét - Yêu cầu HS làm bài tập 213 <SBT>. GV hớng dẫn: Tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia ? - Nếu gọi a là số phần thởng thì a quan hệ nh thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia ? 7(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 - 1 x = 16. b) (3x - 6) . 3 = 3 4 3x - 6 = 3 4 : 3 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11. HS làm bài tập 162: 1 HS lên bảng trình bầy (3x - 8) : 4 = 7 (3x - 8) = 7. 4 (3x - 8) = 28 3x = 28+8 3x = 36 x = 12. Bài 165: <SGK> a) Vì 747 9 (và > 9). Vì 235 5 (và > 5) . b) vì a 3 (a > 3). c) vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ > 2). d) vì hiệu chia hết cho 2 Bài 166: x ƯC (84; 180) và x > 6. ƯCLN (84; 180) = 12. ƯC (84; 180) = Ư(12)={1;2;3;4;6;12} Do x > 6 nên A = {12}. x BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300. BCNN (12; 15; 18) = 180. BC (12; 15; 187)= = B(180)={0; 180; 360; }. Do 0 < x < 300 B = {180} HS làm bai tập167: 1em HS trình bầp trên bảng Gọi số sách là a (100 a 150) a 10 ; a 15 ; a 12. a BC (10 ; 12 ; 15) mà BCNN (10; 12; 15) = 60. BC (10; 12; 15) = B(60) = { 0; 60; 120; 180 } Do 100 a 150 a = 120. Vậy số sách là 120 quyển. HS làm bài tập 213: 1 HS đứng tại chỗ trình bầy Gọi số phần thởng là a. 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Số vở đã chia là : 133 - 13 = 120. Số bút đã chia là: 80 - 8 = 72. Số tập giấy đã chia là: 170 - 2 = 168. a là ƯC(120 ; 72 ; 168). (a > 13). Ta có ƯCLN (120;72;168) = 2 3 . 3 = 24. ƯC (120;72;168) = Ư(24)= { 1;2;3;6;12; 24 } vì a > 13 a = 24 (Thoả mãn). Vậy có 24 phần thởng. 4.Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên dùng bảng phụ có các phép tính để củng cố cho học sinh, Bài 1: Điền vào dấu để: a) 6 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b) 53 chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 c) 7 chia hết cho 15. Bài 2: Chứng tỏ: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. HS quan sát ghi nhớ Bài 1: Điền vào dấu để: a) 642 ; 672. b) 1530. c) 7 3 ; 5 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870. Bài 2. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: n ; n + 1 ; n + 2. Có n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3 (n+ 1) 3. 5. Hớng dẫn về nhà - Bài tập 203 ; 204;205;206;207 ; 208 ; 209;210;211 <SBT>. A/ MC TIấU a. Kin thc: - Tip tc cng c cho hc sinh nm c th t thc hin cỏc phộp tớnh trong biu thc cú ngoc v khụng cú ngoc.C, BC,CLN,BCNN b. K nng: - HS cú k nng thc hin ỳng th t cỏc phộp tớnh. - HS cú k nng gii mt s dng toỏn c bit liờn quan n th t thc hin cỏc phộp tớnh. c. Thỏi : - Hc sinh tớch cc trong hc tp. - Hc sinh cú s hng thỳ trong hc tp. B/ CHUN B a. GV: - Giỏo ỏn, dựng d y hc. b. HS: - ễn th t thc hin cỏc phộp tớnh. Ngy ging: 7/2013 Bài 2 :ễN TP CHNG I ễn tp v b tỳc v s t nhiờn <Tip>. 5 C/ TIN TRèNH BI HC 1.Tổ chức :7A1 7A2 2. Kim tra bi c: Cõu hi: ?: Hóy nờu th t thc hin cỏc phộp tớnh - 1 HS tr li: 3.Bi mi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu bảng phụ ghi 1. Nếu a m; a n a BCNN ( m , n ) 2. Nếu a . b c mà (b ; c) = 1 a c. GV yêu cầu Hs lấy ví dụ minh họa. - HS lấy VD minh hoạ: a 4 và a 6 a BCNN (4, 6) a 12. a . 3 4 và ƯCLN (3, 4) = 1 a 4. - Y/c HS lm bi tp 105 (SBT) Tỡm s t nhiờn x, bit: a) 70 5 . (x 3) = 45 b) 10 + 2 . x = 4 5 : 4 3 - Lu ý: Phi thc hin ỳng th t cỏc phộp tớnh. - Y/c 2 HS lờn bng trỡnh bi gii. - Nhn xột v thng nht kt qu. - Y/c HS lm bi tp 111 (SBT) m s hng ca mt dóy m hai s hng liờn tip ca dóy cỏch nhau cựng mt s n v, ta cú th dựng cụng thc: S s hng = (S cui S u) : (Khong cỏch gia hai s) + 1 Vớ d: 12, 15, 18, , 90 (dóy s cỏch 3) ta cú: (90 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 = 26 + 1 = 27 (S hng) Hóy tớnh s hng ca dóy: 8, 12, 16, ,100 - Y/c HS lm bi 112 (SBT) - Y/c c k bi, phn vớ d trong bi. tớnh tng cỏc s hng ca mt dóy Bi 105 (SBT) Tỡm s t nhiờn x, bit: c) 70 5 . (x 3) = 45 d) 10 + 2 . x = 4 5 : 4 3 Gii: a) 70 5 . (x 3) = 45 5 . (x 3) = 70 45 x 3 = 25 : 5 x = 5 + 3 = 8 b) 10 + 2 . x = 4 5 : 4 3 10 + 2 . x = 4 2 2 . x = 16 10 = 6 x = 6 : 2 = 3 Bi 111 (SBT) Gii: Dóy: 8, 12, 16, ,100 cú: (100 8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 23 + 1 = 24 (s hng) Bi 112 (SBT) Gii: 8 + 12 + 16 + 20 + .+ 100 = (8 + 100) . 24 : 2 = 1296 6 mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức: Tổng = (Số đầu + Số cuối) . (Số số hạng) : 2 Ví dụ: 12 + 15 + 18 + + 90 (dãy số cách 3) ta có: (12 + 90) . 27 : 2 = 1377 Hãy tính tổng: 8 + 12 + 16 + 20 + ….+ 100 - Y/c HS làm bài tập 106(SBT) ? Tìm số tự nhiên nh ỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3? ? Tìm số tự nhiên nh ỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9? - Y/c HS làm bài 108 - Y/c HS làm bài 109 -Cho học sinh thảo luận nhóm, giáo viên hoàn chỉnh - Y/c HS làm bài 110(SBT) ?Các em có nhận xét gì về số dư r và d? Ta có 3 + 5 + * . : ? => * = ? 7 + 2 + * ? 9 => 8 = ? - Y/c làm bài tập 134 (SBT) ?Số này như thế nào với 2 và 5 => b = ? ? ( a + 6 + 3 + 0) ? 9 Bài 106 a. Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 10002 ⋮ 3 b. Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 là: 10008 ⋮ 9. Bài 108 a. 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1 b. 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0 c. 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2 d. 10 11 : 9 dư 2; 10 11 : 3 dư 1 Bài 109 . Tìm số dư m trong các phép chia sau cho 9: a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 Bài 110 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 2 r 3 5 0 d 3 5 0 Số dư khi chia tích của hai số cho 9 bằng số dư khi chia tích hai số dư cho 9 ( r = d) Bài 134 (SBT) a. Đi ền * = 1, 4, 7 Ta có các số chia hết cho 3 là : 315; 345; 375 b. Điền * = 0; 9 ta được số chia hết cho 9 là:702; 792 c. Vì ba63 . : 2, ⋮ 5 => b = 0 7 - Y/c lm bi tp 139 (SBT) (8 + 7 + a + b) ? 9 => ( a + b) { ?} m a - b = ? => a + b = ? ? a = ?; b = ? Bi 1:Học sinh lớp 6 C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60. Bài tập2: Tìm số N x biết: a) 70 x ; 84 x ; và x > 8. b) x 12 ; x 25 ; x 30 và 0 < x < 500. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Bài tập3: Điền đúng, sai: a) 2610 2 ; 3 ; 5 ; 9. b) 342 18 c) ƯCNN (36; 60; 84) = 6 d) BCNN (35; 15; 105) = 105 Vỡ 630a . : 3, 9 => (a+6+3+0) . : 9 => (a + 9) . : 9 => a = 9 Vy s cn tỡm l: 9630 Bi 139 (SBT) Tỡm cỏc ch s a v b sao cho a b = 4 v ab87 . : 9 Vỡ ab87 . : 9 => ( 8 + 7 + a + b) . : 9 => [15 + (a + b)] . : 9 => ( a + b) {3, 12} Vỡ a b = 4 => loi trng hp a+b= 3 => a + b = 12 => a = 8, b = 4 vy s ó cho l: 8784 Bi 1: Gọi số học sinh lớp 6C là a bạn (a ); 35 < a < 60 Theo đề bài ta có: 2 3 (2;3;4;8) 4 8 a a a BC a a Ta có: BCNN(2;3;4;8) = 24 BC(2;3;4;8) = B(24) = 0; 24; 48; 72; Vì (2;3;4;8) a BC ; a 0; 24; 48; 72; và 35 < a < 60 nên a = 48 Vậy số học sinh lớp 6C là 48 bạn Bài tập2: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. a) x ƯC (70 ; 84) và x > 8. x = 14. b) x BC (12 ; 25 ; 30) và 0 < x < 500 x = 300. Bài tập3: a) Đúng. b)Sai vì 342 18. c) Sai (= 12) d) Đúng. 8 4. Cng c: - Giỏo viờn yờu cu hc sinh nhc li cỏc kin thc c bn ó hc (nờu li th t thc hin cỏc phộp tớnh) 5. Hng dn v nh: - Hc bi. - ễn li bng cu chng Ngày giảng: /7/ 2013 PHN II :Bi 3 Ôn tập chơng II S nguy ờ n A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. - Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đối của một số nguyên. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. B. Chuẩn bị. Bảng phụ C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A1: 7A2 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1 1. Ôn tập về tập , thứ tự trong - GV: 1) Hãy viết tập hợp các số nguyên ? Vậy tập gồm những số nào ? 2) a) Viết số đối của số nguyên a. b) Số đối của số nguyên a có thể là số dơng ? Số âm ? Số ? VD ? 3) GTTĐ của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên ? - GV đa quy tắc lên bảng phụ. Yêu cầu lấy VD. - Vậy GTTĐ của một số nguyên a có thể là một số nguyên dơng, số nguyên âm ? Số 0 không ? - Yêu cầu HS chữa bài 107 <98 SGK>. - Hớng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c. - Yêu cầu HS chữa miệng bài tập 109 <98>. Nêu cách: - So sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dơng, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dơng ? = { } - 2 ; - 1 ; 0 1 ; 2 Tập gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dơng. - Số đối của số nguyên a là (- a). - Có thể. VD: Số đối của (- 5) là 5. 3 là - 3. 0 là 0. - HS nêu quy tắc. VD: 5 = 5 ; 0 = 0 ; -5 = 5 ; a 0. GTTĐ của số nguyên a không thể là số nguyên âm. - HS lên bảng chữa câu a, b bài 107. c) a < 0 ; - a = a = a > 0. b = b = b > 0 ; - b < 0. Bài 109: 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - 624 ( Talét) ; - 570 (Pytago). - 287 (Acsimét) ; 1441 (Lơng Thế Vinh) ; 1596 (Đề Các) ; 1777 (Gau xơ); 1596 ; 1850 (côvalépxkaia). Hoạt động2 2. Ôn tập các phép toán trong - GV: Trong tập Z , có những phép toán nào luôn thực hiên đợc ? - Hãy phát biểu các quy tắc : Cộng hai số nguyên cùng dấu ? Cộng hai số nguyên khác dấu ? - Chữa bài tập 110 (a, b). - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu? Nhân với số 0 ? VD. - Chữa bài tập 110 (c, d). GV nhấn mạnh quy tắc : (-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+). Chữa bài 111 < 99 SGK>. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 116, 117 SGK. - GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? Viết dới dạng công thức. - Yêu cầu HS làm bài tập 119 <100 SGK>. Bi 1: a/ Tớnh tng cỏc s nguyờn õm ln nht cú 1 ch s, cú 2 ch s v cú 3 ch s. b) Tớnh tng cỏc s nguyờn õm nh nht cú 1 ch s, cú 2 ch s v cú 3 ch s. ? Tỡm s nguyờn õm ln nht cú mt, hai v ba ch s ? ? Tớnh tng ca cỏc ch s trờn ? - Cộng , trừ , nhân , chia, luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - HS phát biểu quy tắc. Bài 110: a) Đúng. b) Đúng. - Quy tắc. c) Sai. d) Đúng. Bài 111: a) (- 36) c) (- 279) b) 390 d) 1130. Bài 116: a) (- 4) . (- 5) . (- 6) = - 120. b) (- 3 + 6) (- 4) = - 12. c) (- 3 - 5) . (- 3 + 5) = - 16. d) (- 5 - 13) : (- 6) = - 18. Bài 117: a) (- 7) 3 . 2 4 = (- 343) . 16 = - 5488. b) 5 4 . (- 4) 2 = 625 . 16 = 10 000. Bài 119: a) 15 . 12 - 3 . 5 . 10 = 15 . 12 - 15 . 10 = 15 (12 - 10) = 30. b) 45 - 9 (13 + 5) = 45 - 117 - 45 = - 117. c) 29 . (19 - 13) - 19 (29 - 13) = 29. 19 - 29. 13 - 19.29 + 19 . 13 = 13 (19 - 29) = - 130. Bi 1: a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111 b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107 10 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh ? Tương tự tính tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có một, hai, ba chữ số ? Bài 2: Tính: a) (-28) – (-32) b) 50 – (-21) c) (-45) – 30 d) x – 80 e) 7 – a f) (-25) – (- a) Bài 3: Thực hiện phép trừ a/ (a – 1) – (a – 3) b/ (2 + b) – (b + 1) Với a, b Z ∈ ? Tìm số đối của (a – 3) ? ? Tìm số đối của (b + 1) ? Bài 4: Tính tổng: a/(-125) + 100 + 80 + 125 + + 20 b/ 27 + 55 + (-17) + (-55) c/ (-92) +(-251) + (-8) +251 d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5) Bài 5: Tính các tổng đại số sau: a) S 1 = 2 -4 + 6 – 8 + … + 1998 - 2000 b) S 2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 + … + 1994 – 1996 – 1998 + 2000 - Hướng dẫn HS thực hiện: - Số nguyên âm lớn nhất có một, hai, ba chữ số là: -1; -2; -3 - 1 HS đứng taj chỗ trả lời: - 1 em trả lời: - Số đối của (a – 3) là (3 – a) - Số đối của (b + 1) là –(b + 1) - 4 hs lần lượt lên bảng thực hiện: Bài 2: a) (-28) – (-32) = (28) + 32 = 4 b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c) (-45) – 30 = (-45) + (-30) = - 75 a) x – 80 = x + (-80) b) 7 – a = 7 + (-a) c) (-25) – (- a) = - 25 + a Bài 3: a) (a – 1) – (a – 3) = (a – 1) + (3 - a) = [a + (-a)] + [(-1) + 3] = 2 b) (2 + b) – (b + 1) = (2 + b) + [(-b) + (-1)] = [b + (-b)] + [(2 + (-1)] = 1 Bài 4: a) (-125) + 100 + 80 + 125 + 20 = [(-125) + 125] + 100 + 80 + 20 = 200 b) 27 + 55 + (-17) + (-55) = [ 55 + (-55)] + [27 + (-17)] = 0 + 10 = 10 c) (-92) +(-251) + (-8) +251 = [(-92) + (-8)] + [(-251) + 251] = - 100 d) (-31) + (-95) + 131 + (-5) = [(-31) + 131] + [(-95) + (-5)] = 100 + (-100) = 0 Bài 5: a/ S 1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) + … + (-1996 + 1998) – 2000 = (2 + 2 + … + 2) – 2000 = -1000 Cách 2: S 1 = ( 2 + 4 + 6 + … + 1998) – (4 + 8 + … + 2000) = (1998 + 2).50 : 2 – (2000 + 4).500 : 2 = -1000 b/ S 2 = (2 – 4 – 6 + 8) + (10- 12 – 14 + 16) + … + (1994 – 1996 – 1998 + 2000) = 0 + 0 + … + 0 = 0 [...]... đã ôn tập 5 Hớng dẫn về nhà - Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất phép cộng, phép nhân trong Z Quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội và ớc của một số nguyên, làm bài tập: 161 ; 162 ; 163 ; 165 ; 168 - Ngày giảng: / 7/ 2013 Bài 4: Ôn tập chơng II S nguyờn A Mục tiêu: a- Kiến thức: Ôn tập. .. Chọn C: - 12 Số thích hợp là: A: 12 ; B: 16 ; C: -12 2) 2 < 5 2 Số thích hợp là: 2) Chọn B: 1 A: -1 ; B: 1 ; C: - 2 5 Hớng dẫn về nhà - Ôn tập kiến thức chơng III, ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số - Làm bài tập: 157, 159, 160 , 162 (b), 163 Ngày giảng: /7 / 2013 Bài 6 ôn tập chơng iii Phn S (Có thực hành giải toán trên máy tính cầm tay) A Mục tiêu: -... của giáo viên Hoạt động của học sinh HKI: HS giỏi: HS còn lại: HS cả lớp : 9 phần HKII: HS giỏi: HS còn lại: HS cả lớp : 5 phần bằng 2 số HS cả lớp 9 HKII: Số HS giỏi bằng bằng 2 số HS còn lại, 3 2 số HS cả lớp 5 Phân số chỉ số HS đã tăng là: 2 2 18 10 8 số HS cả lớp = = 5 9 45 45 Số HS cả lớp là: 8: 8 45 = 8 = 45 (HS) 45 8 Số HS giỏi học kì I của lớp là: 45 2 = 10 (HS) 9 Bài 165 : Lãi suất 1 tháng... của 6 là : - 6 ; 12 ; - 18 ; 24 ; 30 ; (-2) không ? 42 d) Ước của 20 là 10 ; - 20 Bài 1: Thực hiện phép tính - HS nêu tính chất SGK Bài 1: Thực hiện phép tính a, 35 - {12 - [ 14] +(- 2)} = 35 - {12 - (- 16) } = 35 - {12 + 16} = 35 28 = 13 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b, 21) Bài 2: Tính hợp lí - (- 253) + 178 2 16 + (- 1 56) (- = 253 + 178 2 16 1 56 + 21 = (253 + 178 + 21) - (2 16 +... kì I của lớp là: 45 2 = 10 (HS) 9 Bài 165 : Lãi suất 1 tháng là: Bài 165 . 11200 100% = 0 ,65 % 2000000 - Yêu cầu HS lên bảng giải, HS còn lại làm Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất hàng vào vở 0 ,65 tháng là: 10 000 000 = 56 000 đ 100 Sau 6 tháng số tiền lãi là: 56 000 3 = 168 000 đ Bài tập: a) Tỉ lệ xích: = 1 1000000 - Bài tập: Khoảng các giữa hai thành phố là 105 km Trên bản đồ khoảng cách... = -60 Tìm x biết: 2,8x = - 28 2 x = -10 (2,8x - 32) : = 90 3 Bài 164 Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ Tính số tiền phải trả ? Bài 164 Giải: - Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài Giá bìa của cuốn sách là: 1200 : 10% = 12 000 (đ) - GV đa bảng "Ba bài toán cơ bản về phân Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là: số" lên trớc lớp 12 000 - 1200 = 10 800 (đ) (hoặc : 12 000 90% = 10800 đ) Bài 166 Bài 166 . Bi 1 :Học sinh lớp 6 C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 . Bài tập2 : Tìm. . Tìm số dư m trong các phép chia sau cho 9: a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 Bài 110 a 78 64 72 b 47 59 21 c 366 6 37 76 1512 m 6 1 0 n 2 5 2 r 3 5 0 d 3 5 0 Số dư khi chia tích. . 5 . 6 - 2 . 29 P. - Yêu cầu HS giải thích. GV cho HS nhận xét GV yêu cầu HS làm bài tập 166 .SGK Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng trinhg bày. Yêu cầu HS làm bài tập 167 <SGK>.

Ngày đăng: 07/05/2015, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan