Gáo án ôn tập hóa học

37 409 0
Gáo án ôn tập hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA HỌC 12 ÔN THI TỐT NGHIỆP 2009 - 2010 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT A. LÝ THUYẾT I. ESTE. 1. Khái niệm, danh pháp Xét các phản ứng : C 2 H 5 OH + CH 3 COOH → ¬  o 2 4 t , H SO ®Æc CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O etyl axetat CH 3 COOH + HO−[CH 2 ] 2 −CH−CH 3 → ¬  CH 3 COO−[CH 2 ] 2 −CH−CH 3 + H 2 O isoamyl axetat Các hợp chất etyl axetat, isoamyl axetat thuộc loại hợp chất este. Như vậy, khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este đơn chức có công thức chung là RCOOR', trong đó R là gốc hiđrocacbon hoặc H ; R' là gốc hiđrocacbon. Este no đơn chức được tạo thành từ axit no đơn chức và ancol no đơn chức có công thức phân tử C n H 2n O 2 (với n = n 1 + n 2 + 1 ≥ 2). Tên của este RCOOR' gồm tên gốc R' cộng thêm tên gốc axit RCOO (đuôi “at”). 2. Tính châ ́ t vâ ̣ t li ́ Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng hầu như không tan trong nước. 3. Tính chất hoá học Este dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ. CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O o 2 4 t , H SO → ¬  CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH o t → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH 4. Điều chế Các este thường được điều chế bằng cách đun sôi hỗn hợp gồm ancol và axit cacboxylic, có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hoá). RCOOH + R ’ OH 0 2 4 t , H SO → ¬  RCOOR ’ + H 2 O một số este không điều chế được bằng phương pháp riêng. Thí dụ : Vinyl axetat (CH 3 COOCH=CH 2 ) CH 3 COOH + CH≡CH t, xt 0 CH 3 COOCH=CH 2 1 3 | C H 3 | C H o 2 4 t , H SO ®Æc II. Khái niệm về lipit Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (còn gọi là triglixerit), sáp, steroit và photpholipit, . Thí dụ : (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : tristearoylglixerol (tristearin) ; (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : trioleoylglixerol (triolein) ; (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin). III. Chất béo 1. Khái niệm Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixer - Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh. - Các axit béo thường có trong chất béo là : axit stearic (CH 3 [CH 2 ] 16 COOH), axit panmitic (CH 3 [CH 2 ] 14 COOH), axit oleic (cis-CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COOH). Công thức cấu tạo chung của chất béo : 2. Tính chất vật lí Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn. Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no, thí dụ (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , chất béo ở trạng thái lỏng. Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon no, thí dụ (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 , chất béo ở trạng thái rắn. 3. Tính chất hoá học Về cấu tạo, chất béo là trieste, nên chúng có tính chất của este nói chung, như tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hoá và phản ứng ở gốc hiđrocacbon. a) Phản ứng thuỷ phân : Đun chất béo, thí dụ tristearin, với dung dịch axit H 2 SO 4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thuỷ phân : ( ) + → + + ¬  o t , H 3 2 16 3 5 2 3 2 16 3 5 3 3 CH [CH ] COO C H 3H O 3CH [CH ] COOH C H (OH) tristearin axit stearic gtlixerol b) Phản ứng xà phòng hoá ( ) 0 t 3 53 2 16 3 2 16 3 5 3 3 O C H 3NaOH 3 ONa C H (OH)CH [CH ] CO CH [CH ] CO+ → + tristearin natri stearat glixerol c) Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng 2 1 2 | 2 | 3 2 R COO C H R COO C H R COO CH − − − (trong đó 1 R , 2 R , 3 R là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau) Khi đun nóng chất béo lỏng, thí dụ triolein (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , rồi sục dòng khí hiđro (xúc tác Ni) trong nồi kín sau đó để nguội, thu được khối chất rắn là tristearin do đã xảy ra phản ứng : (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 (lỏng) + 3H 2 o Ni 175 190 C− → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 (rắn) III. Chất giặt rửa tổng hợp 1- Chất giặt rửa : là những chất khi dùng với nước có tác dụng làm sạch các chất bám bẩn trên các vật mà không gây phản ứng hoá học với chất đó 2-Xà phòng : có thành phần chính là muối Natri (hoặc kali) của axit béo như C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa . 3- Chất giặt rửa tổng hợp: Không phải là xà phòng nhưng có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT 1. Cấu trúc phân tử a) Glucozơ và fructozơ (C 6 H 12 O 6 ) Glucozơ là monosaccarit, cấu tạo bởi một nhóm cacbonyl ở C 1 (là anđehit) và năm nhóm – OH ở năm nguyên tử cacbon còn lại (là poliancol): CH 2 OH[CHOH] 4 CHO. Trong thiên nhiên, glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng α-glucozơ và β-glucozơ (dạng mạch vòng). Trong dung dịch, hai dạng vòng này chiếm ưu thế và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. O H OH H OH H OHH OH CH 2 OH 1 C O H OH H OHH OH CH 2 OH 2 3 4 5 6 O H OH OH H H OHH OH CH 2 OH 1 2 3 4 5 6 1 H H O 2 3 4 5 6 α-glucozơ glucozơ β-glucozơ Glucozơ có đầy đủ các tính chất của rượu đa chức và anđehit đơn chức. Fructozơ là đồng phân của glucozơ, cấu tạo bởi một nhóm cacbonyl ở vị trí C 2 (là xeton) và năm nhóm – OH ở năm nguyên tử cacbon còn lại (là poliancol): CH 2 OH[CHOH] 3 COCH 2 OH. Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh CH 2 OH H OH OH H H OH O CH 2 OH H OH CH 2 OH OH H H OH O HOCH 2 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 CH 2 OH H O OH H H OH O H HOCH 2 1 2 3 4 5 6 α-fructozơ fructozơ β-fructozơ Trong môi trường bazơ, fructozơ có sự chuyển hoá thành glucozơ. CH 2 OH[CHOH] 4 CHO CH 2 OH[CHOH] 3 -CO-CH 2 OH OH - b) Saccarozơ và mantozơ (C 12 H 22 O 11 ) 3 Saccarozơ là một đisaccarit, cấu tạo bởi C 1 của gốc α - glucozơ nối với C 2 của gốc β - fructozơ qua nguyên tử O (C 1 – O – C 2 ). Trong phân tử không còn nhóm OH semiaxetal, nên không có khả năng mở vòng. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, cấu tạo bởi C 1 của gốc α - glucozơ nối với C 4 của gốc α - hoặc β - glucozơ qua nguyên tử O (C 1 – O – C 4 ). Đơn vị monosaccarit thứ hai có nhóm OH semiaxetal tự do, do đó có thể mở vòng tạo thành nhóm anđehit (– CHO). c) Tinh bột và xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 ) n Tinh bột là polisaccarit, cấu tạo bởi các mắt xích α-glucozơ liên kết với nhau thành mạch xoắn lò xo, phân tử không có nhóm CHO và các nhóm OH bị che lấp đi. Xenlulozơ là đồng phân của tinh bột, cấu tạo bởi các mắt xích β-glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắt xích còn 3 nhóm OH tự do, nên công thức của xenlulozơ còn có thể viết [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . 2. Tính chất hoá học Cacbohiđrat Tính chất Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ T/c của anđehit + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH Ag↓ + - Ag↓ - - T/c riêng của –OH hemiaxetal + CH 3 OH/HCl Metyl glucozit - - Metyl glucozit - - T/c của poliancol + Cu(OH) 2 dd màu xanh lam dd màu xanh lam dd màu xanh lam dd màu xanh lam - - T/c của ancol (P/ư este hoá) + (CH 3 CO) 2 O + + + + + Xenlulozơ triaxetat + + + + + Xenlulozơ trinitrat P/ư thuỷ phân + H 2 O/H + - - Glucozơ + Fructozơ Glucozơ Glucozơ Glucozơ P/ư màu + I 2 - - - - màu xanh đặc trưng - (+) có phản ứng, không yêu cầu viết sản phẩm; (-) không có phản ứng. (*) phản ứng trong môi trường kiềm. 4 NH CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN A.LÝ THUYẾT. 1. Cấu tạo phân tử: Các nhóm đặc trưng R NH 2 ; R CH COOH; R NH 2 H 2 N CH CO NH CH COOH 1 R n . amin α - amino axit peptit 2. Khái niệm, đồng phân, danh pháp a) Amin : - Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin. Thí dụ : CH 3 – NH 2 ; CH 3 – NH – CH 3 ; 3 3 3 CH N CH | CH − − ; C 6 H 5 NH 2 (Amin bậc 1) (Amin bậc 2) (Amin bậc 3) (Amin thơm bậc 1) - Phân loại Amin được phân loại theo hai cách thông dụng nhất : * Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon Amin thơm (thí dụ : anilin C 6 H 5 NH 2 ), amin béo (thí dụ : etylamin C 2 H 5 NH 2 ), amin dị vòng (thí dụ : piroliđin ). * Theo bậc của amin Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Theo đó, các amin được phân loại thành : amin bậc một, bậc hai, bậc ba. Thí dụ : CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 CH 3 CH 2 NHCH 3 (CH 3 ) 3 N Amin bậc 1 Amin bậc 2 Amin bậc 3 - Danh pháp Hợp chất Tên gốc − chức Tên thay thế Tên thường CH 3 NH 2 C 2 H 5 NH 2 CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 Metylamin Etylamin Propylamin Metanamin Etanamin Propan – 1−amin b) Amino axit - Định nghĩa : Là hợp chất tạp chức trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức amino (-NH 2 ) và nhóm chức cacboxyl (-COOH). Thí dụ : H 2 N – CH 2 – COOH 5 - Danh pháp Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu 2 CH COOH 2 −  ΝΗ Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly 3 2 CH CH COOH NH − −  Axit 2-aminopropanoic Axit α-aminopropionic Alanin Ala c) Peptit và protein - Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α−amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit (- CO – NH -). - Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α−amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định : amino axit đầu N còn nhóm - NH 2 , amino axit đầu C còn nhóm -COOH. H 2 N- CH - CO – NH- CH - CO – NH- CH- CO-… - HN- CH- COOH R 1 R 2 R 3 R n đầu N liên kết peptit đầu C - Protein: là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. + Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích α−amino axit, số lượng và trật tự sắp xếp của chúng. 3. Tính chất a) Tính chất của nhóm -NH 2 ( Amin và Aminoaxit) + Tính bazơ R NH 2 + H 2 O [R NH 3 ] + + OH - Tác dụng với axit cho muối: R NH 2 + HCl [R NH 3 ] + Cl - Lưu ý: Mọi yếu tố làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ trong phân tử amin nói chung đều làm tăng tính bazơ + Những nhóm đẩy electron, chẳng hạn các gốc ankyl có hiệu ứng đẩy e, sẽ làm cho tính bazơ tăng lên. + Ngược lại nhóm phenyl có hiệu ứng hút e, sẽ làm tính bazơ yếu đi. Vì vậy các amin mạch hở có tính bazơ mạnh hơn (dung dịch trong nước của chúng có thể làm xanh giấy quỳ) so với amin thơm (Anilin không làm xanh giấy quỳ). + Tác dụng với HNO 2 − Amin bậc 1 + Amin béo bậc 1 R NH 2 + HONO R OH + N 2 + H 2 O HCl 6 Thí dụ: C 2 H 5 –NH 2 + HONO → NaNO + HCl 2 C 2 H 5 –OH + N 2 ↑ + H 2 O + Amin thơm bậc 1 ArNH 2 + HNO 2 + HCl ArN 2 + Cl - hay ArN 2 Cl 0-5 o C -2H 2 O b) Amino axit có tính chất của nhóm - COOH +Tính axit RCH(NH 2 )COOH + NaOH RCH(NH 2 )COONa + H 2 O +Phản ứng este hoá: H 2 N – R – COOH + C 2 H 5 OH H 2 N – R – COO C 2 H 5 + H 2 O c) Amino axit có phản ứng giữa nhóm -COOH và nhóm -NH 2 +Tồn tại dạng ion lưỡng cực: R H 2 N CH COOH R H 3 N + CH COO - + Phản ứng trùng ngưng của các ε- và ω- amino axit tạo poliamit: nH 2 N [CH 2 ] 5 COOH NH [CH 2 ] 5 CO + nH 2 O t o n + Tùy thuộc vào số lượng nhóm (-NH 2 ) và (-COOH) thì dung dịch amino axit sẽ có môi trường axit, bazơ hoặc trung tính. d) Protein có phản ứng của nhóm peptit - CO-NH - + Phản ứng thuỷ phân: R HN CH CO NH CH COOH + nH 2 O 3 R n . R 2 HN CH CO R 1 H 2 N CH CO H 2 SO 4 hay enzim R 1 H 2 N CH COOH R 2 H 2 N CH COOH R 3 H 2 N CH COOH R n H 2 N CH 2 COOH + + + + . + Phản ứng màu với Cu(OH) 2 / OH - cho dung dịch màu xanh tím (nhận biết protein). + Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit, bazơ. e) Anilin và nhiều protein có phản ứng thế dễ dàng nguyên tử H của vòng benzen + 3Br 2 (dd) + 3HBr(dd) NH 2 BrBr NH 2 Br (dd) CHƯƠNG 4. PÔLIME VÀ VẬT LIỆU PÔLIME 7 (trắng) Khí HCl A. LÝ THUYẾT. 1. Khái niệm về polime Polime là các hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. - Số mắt xích (n) trong phân tử polime được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá. - Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime nhân tạo (bán tổng hợp). - Theo phản ứng polime hoá, ta phân biệt polime trùng hợp và polime trùng ngưng. Phản ứng Trùng hợp Trùng ngưng Định nghĩa Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime) Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime), đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ (như H 2 O,…) Quá trình n Monome → Polime n Monome → Polime+ nH 2 O Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưng Điều kiện của monome Có liên kết đôi hoặc vòng không bền Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng trở lên 2. Cấu trúc - Phân tử polime có thể tồn tại ở dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh và dạng mạch không gian. 3. Tính chất a) Tính chất vật lí - Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt nóng chảy xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo; một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi. b) Tính chất hoá học: có 3 loại phản ứng - Phản ứng cắt mạch polime - Phản ứng giữ nguyên mạch polime - Phản ứng khâu mạch polime 4. Khái niệm về các vật liệu polime - Chất dẻo: vật liệu polime có tính dẻo. - Tơ: vật liệu polime hình sợi, dài và mảnh. - Cao su: vật liệu có tính đàn hồi. - Keo dán hữu cơ: vật liệu polime có khả năng kết nối chắc chắn hai mảnh vật liệu khác. 8 - Vật liệu compozit: vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa nền và các vật liệu vô cơ, hữu cơ khác. B – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ VẬT LIỆU POLIME 1. Nhựa a) Nhựa PE nCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 xt, t o , p n etilen polietilen(PE) b) Nhựa PVC nCH 2 CH Cl CH 2 CH Cl xt, t o , p vinyl clorua poli(vinyl clorua) (PVC) n c) Nhựa PVA CH 2 CH OCOCH 3 xt, t o , p CH CH 2 OCOCH 3 n n Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm: CH 2 CH OH + nNaOH + nCH 3 COONa t o CH CH 2 OCOCH 3 n n d) Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas) nCH 2 CH COOCH 3 CH 3 xt, t o , p metyl metacrylat poli(metyl metacrylat) (PMM) CH CH 2 CH 3 COOCH 3 n e) Nhựa PPF Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. − Nhựa novolac: Nếu dư phenol và xúc tác axit. OH OH CH 2 n + nHCHO H + , t o + nH 2 O n − Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ. − Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150 o C) và để nguội thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian. 2. Cao su a) Cao su buna nCH 2 =CH−CH=CH 2 0 Na,t → ( 2 CH CH CH= ) 2 n CH buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna) b) Cao su isopren 9 nCH 2 C CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 C CH CH 2 n xt, t o , p poliisopren (cao su isopren) 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) 3. Tơ a) Tơ capron (nilon – 6) nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH NH[CH 2 ] 5 CO n + nH 2 O xt, t o , p NH[CH 2 ] 5 CO n CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH C = O n xt, t o , p b) Tơ nilon – 6,6 nNH 2 [CH 2 ] 6 NH 2 + nHOOC[CH 2 ] 4 COOH NH[CH 2 ] 6 NHCO[CH 2 ] 4 CO + 2nH 2 O xt, t o , p n 4. Keo dán a) Keo dán ure-fomanđehit nNH 2 - CO- NH 2 + nCH 2 O o H , t + → nNH 2 - CO - NH-CH 2 OH ure fomanđehit monometylolure o H , t ( + → 2 NH CO NH CH )− − − n 2 nH O+ poli(ure-fomanđehit) CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A. LÝ THUYẾT. I. VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI. 1. Vị trí Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại có mặt ở : - Nhóm IA (trừ nguyên tố hiđro) và IIA. Các kim loại này là những nguyên tố s. - Nhóm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. Các kim loại này là những nguyên tố p. - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). Các kim loại nhóm B được gọi là những kim loại chuyển tiếp, chúng là những nguyên tố d. - Họ lantan và actini. Các kim loại thuộc hai họ này là những nguyên tố f. Chúng được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng. 2. Tính chất vật lí của kim loại *. Tính chất chung a) Tính dẻo b) Tính dẫn điện 10 [...]... AgNO3 ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuOC Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 15: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra A sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ C sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ Câu 16: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất khơng phản ứng với nhau là A... kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A 4 B 1 C 2 D 3 Câu 22: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra q trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học Câu 23: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại 29... HNO3 loãng Ta nhận thấy có hiện tựơng sau: A Sắt tan, tạo dung dòch không màu, xuất hiện khí màu nâu đỏ B Sắt tan, tạo dung dòch không màu , xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí C Sắt tan, tạo dung dòch màu vàng, xuất hiện khí màu nâu đỏ D Sắt tan, tạo dung dòch màu vàng, xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí +X +Y → Câu 16: Xét phương trình phản ứng: FeCl 2 ¬  Fe  FeCl... kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường M → Mn+ + ne 12 2 Hai dạng ăn mòn kim loại a Sự ăn mòn hố học b Sự ăn mòn điện hố học *) Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hố học + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn + Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li + Các điện cực phải khác nhau về bản chất 3 Chống ăn mòn kim... trong tất cả các kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhơm Câu 5: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 7: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A Al và Fe B Fe và Au C Al và Ag D Fe và Ag Câu 8: Cặp chất khơng... chất tác dụng nên không thể so sánh Câu 3: Đốt nóng một ít bột sắt sau đó để nguội và cho vào 1 lượng dư dung dòch HCl, người ta thu được dung dòch X Trong dung dòch X có những chất nào sau đây: A FeCl2, HCl B FeCl3, HCl C FeCl2, FeCl3, HCl D FeCl2, FeCl3 Câu 4: Cho Fe tác dụng với dung dòch HCl tạo được (1) còn khi tác dụng với Cl 2 lại tạo được (2) Điền vào vò trí (1) và (2) các công thức thích hợp:...c) Tính dẫn nhiệt d) Ánh kim * Tính chất riêng a) Khối lượng riêng b) Nhiệt độ nóng chảy c) Tính cứng 3 Tính chất hố học chung của kim loại Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là tính khử M → M n + + ne a Tác dụng với phi kim Hầu hết các kim loại khử được phi kim thành ion âm Thí dụ... saccarozơ B glucozơ C fructozơ D mantozơ Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X và Y lần lượt là A ancol etylic, anđehit axetic B glucozơ, ancol etylic C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, anđehit axetic Câu 17: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A hồ tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân Câu 18: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ,... C Cu D Ag Câu 12: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và FeO Hoá chất này là: A HCl loãng B HCl đặc C H2SO4 loãng D HNO3 loãng Câu 13:Khi cho sắt nóng đỏ vào hơi nước: A Sắt không tác dụng với hơi nước vì sắt không tan trong nước B Tuỳ nhiệt độ, sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và FeO hoặc Fe3O4 C Sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và Fe2O3 D B,C đúng Câu 14:Khi cho sắt vào dung dòch HNO3 đặc,... gam D 17,80 gam Câu 25: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam Câu 26: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A 3 B 6 C 4 D 5 Câu . vòng không bền Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng trở lên 2. Cấu trúc - Phân tử polime có thể tồn tại ở dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh. a. Sự ăn mòn hoá học b. Sự ăn mòn điện hoá học *) Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan