Giáo án môn Tin học lớp 3 quyển 1 đầy đủ từ tuần 1 đến tuần 35. Rất đầy đủ, chi tiết. Soạn theo phương pháp giảng dạy mới.Có 3 cột: Nội dung, hoạt động của thầy, hoạt động của tròGiáo án môn Tin học lớp 3 quyển 1 đầy đủ từ tuần 1 đến tuần 35. Rất đầy đủ, chi tiết. Soạn theo phương pháp giảng dạy mới.Có 3 cột: Nội dung, hoạt động của thầy, hoạt động của trò
Trang 1Bµi 1: Ngêi b¹n míi cña em
A Mục tiêu :
* Kiến thức: Giới thiệu về các bộ phận máy tính
* Kĩ năng: Học sinh gọi tên được các bộ phận chính của máy tính
*Yêu cầu HS xem H2 SGK Tr 4
- Có rất nhiều loại máy tính.Hai loại
mà chúng ta thường thấy là: +máy tính để bàn
+máy tính xách taycâu hỏi? Bạn nào đã nhìn thấy máy tính rồi? miêu tả hình dạng?
Có 4 bộ phận quan trọng của máy tính để bàn: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột
câu hỏi? Bạn nào nhìn hình vẽ lúc trước và chỉ cho cô máy tính gồm cónhững bộ phận nào?
gọi học sinh lên chỉ tranh
- có 4 bộ phận
Trang 2c Ánh sáng
- không chiếu thẳng vào màn hình
và mắt
d.Tắt máycâu hỏi?
1 Có mấy loại máy tính thường thấy? kể tên?
2.Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? kể tên?
- ghi chép
trả lời:
1) có 2 loại: máy tính xáchtay, để bàn
2) 4 bộ phận: bàn phím, chuột, phần thân máy, màn hình
Trang 3* Thái độ: Thích thú, tò mò.
B Đồ dùng dạy học :
* Máy chiếu
C Hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’ I Ổn định trật tự - sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh
tương ứng với số máy tính
-Kiểm tra phòng tin học
xếp hàng lên phòng tin học
5’
II Quan sát phòng tin học - dẫn học sinh từng hàng quan sát
máy tính để bàn ở phòng tin học
học sinh quan sát và sau
đó thì ngồi vào chỗ của mình
10’ III Kiểm tra bài cũ
học sinh trả lời câu hỏi 2
thì phải chỉ vào từng bộ
phận của máy tính
Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi?
1 Có mấy loại máy tính thường thấy? kể tên?
2.Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? kể tên?
2) 4 bộ phận: bàn phím, chuột, phần thân máy, màn hình
4) chơi trò chơi, đánh máy, vẽ
5) K/C 50-80 cm, không ngồi quá lâu trên máy tính
6) Bật công tắc màn hìnhBật công tắc trên thân máytính
Trang 4- buổi sau học lý thuyết B2 -sgk 6:
a, máy tính
b, bộ xử lý
c, màn hình
d, chuộtB3- sgk 7:
a, rất nhanh
b, chính xácB4 - sgk 10:
a, Khi nối với nguồn điện máy tính làm việc
b, Trên màn hình nền có nhiều biểu tượng
B5-sgk10:
a, cận thị
b, vẹo cột sốngB6-sgk 10:
Trang 5M«n: Tin häc TiÕt: 3
Bµi 2: Th«ng tin xung quanh ta
A Mục tiêu :
* Kiến thức:Giới thiệu các loại thông tin căn bản
* Kĩ năng: phân biệt được các loại thông tin căn bản
* Thái độ: nghiêm túc, hăng say học
B Đồ dùng dạy học :
* Máy chiếu
C
Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’ I Kiểm tra bài cũ câu hỏi?
1 Thông tin dạng văn
Cho ta biết thông tin gì?
- Có 3 loại thông tin thường gặp: vănbản, âm thanh và hình ảnh
1 Thông tin dạng văn bản
* đưa ra thêm ví dụ về dạng văn bản:
câu hỏi?
Các con hãy quan sát cho cô ở trong lớp mình có dạng thông tin văn bản không?
Dạng thông tinvăn bản mà con đưa
ra cho chúng ta biết được những thông tin gì?
2 Thông tin dạng âm thanhGọi 2 HS đứng lên hát bài
- gợi ý: Bài hát đó cho ta biết được thông tin gì?
câu hỏi? Bạn nào lấy ví dụ? và cho
cô biết âm thanh đó cho ta biết thôngtin gì?
HS trả lời: cổng trời quảng
Bạ, gỗ nghiến
lắng nghe
trả lời: 5 điều Bác Hồ dạy
- những điều Bác dặn để chúng ta học theo
-ghi chép
HS trả lời
H13 đèn xanh, đỏ
Trang 6- Các con hãy quan sát xung quanh lớp học chúng ta và lấy thêm ví dụ cho cô?
H14 biển báo có trường họcH15 cấm đổ rác
H16 nơi ưu tiên cho người khuyết tật
10’ II Củng cố bài học - Làm bài tập sgk 14
- Các con cùng quan sát H17 sgk 14
để trả lời câu hỏi
câu hỏi? Tư thế ngồi đúng?
-Nghe
Trang 7Bµi 2: Th«ng tin xung quanh ta(tiÕp)
A Mục tiêu :
* Kiến thức:Giới thiệu các loại thông tin căn bản trong máy tính
* Kĩ năng: biết 3 loại thông tin căn bản, tư thế ngồi đúng
* Thái độ: Thích thú
B Đồ dùng dạy học :
*Máy chiếu
C Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’ I Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng máy - Xếp hàng lên phòng tin học
5’ II Kiểm tra bài cũ
câu hỏi? có mấy loại thông tin căn bản? kể tên?
-Lấy ví dụ cho từng loại thông tin?
- có 3 loại thông tin căn bản: thông tin âm thanh, hình ảnh, văn bản
- Văn bản: 5 điều Bác Hồ dạy, Nội quy HS
- Âm thanh: Bài hát, tiếng còi
- Hình ảnh: bông hoa
25’ III Ôn Tập
- Làm bài tập sgk trang 14-15B2 - sgk14: Quan sát
B3- sgk14: Quan sátcâu hỏi? Tư thế ngồi đúng?
B4 - sgk15:
a, Hình ảnh và âm thanh
b, văn bản, hình ảnh
c, âm thanhB5 - sgk 15:
Văn bản: 1,6,8
Âm thanh: 3,5 Hình ảnh: 1,2,4,6,8,7
- Quan sát: Lớp học, máy tính, bạn nữ
- K/C 50-80 cm ngồi ở hình a saingồi ở hình b đúng
Trang 8B6 - sgk15:
Mũi > thơm Lưỡi >ngọt Tai > Ầm ĩ Mắt > Đỏ
Da > Nóng5’ IV Củng cố bài
tập
- Buổi sau học lý thuyết, chấm điểm
Nộp sgk chấm điểm
Trang 9phân biệt được các hàng phím trên bàn phím máy tính và nhận biết phím có gai đó là J và F.
* Thái độ: Tò mò, ham học hỏi
B Đồ dùng dạy học :
* Máy chiếu
C
Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’ I Kiểm tra bài cũ câu hỏi? Có mấy loại thông tin căn
*gọi HS lên chỉ lại khu vực chính và các phím mũi tên
- Quan sát tranh
- HS trả lời (chỉ vào tranh)
20’ III Khu vực chính của
Trang 10- hàng phím cuối cùng có gì đặc biệt?
- Hàng phím cơ sở có gì đặc biệt
- Hai phím đó để làm gì?
- Làm bài tập 1 > 2 sgk 18T1 - sgk 18: Tìm khu vực chính của Bàn phím
Quan sát hình
T 2 - sgk 18: Nhận biết các hàng phím
Bµi 3: Bµn phÝm m¸y tÝnh(tiÕp)
A Mục tiêu :
Trang 11TG Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’ I Ổn định trật tự Kiểm tra phòng máy Xếp hàng lên phòng tin học
10’ II Kiểm tra bài cũ câu hỏi?
Các em hãy quan sát bàn phím của chúng ta sau đó cho cô biết -Khu vực chính của bàn phím?
- Chỉ ra hai phím có gai? Hai phím này thuộc hàng phím nào?
B2- sgk 18: Hãy viết các chữ ở hàng trên từ trái sang phải
B3 - sgk 18: Tìm Q W E R T Y
B4 - sgk 19: Điền các chữ cái vào ô trống
Làm vào sgk
- A S D F G H J
-Q W E R T Y U L O P
-a, Sai
b, Sai
c, Đúng
- MAYTINH5’ IV Củng cố bài buổi sau học lý thuyết - cô chữa
bài
lắng nghe
Trang 12
TuÇn: 4 KÕ ho¹ch bµi häc Líp: 3
TG Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’ I Kiểm tra bài cũ câu hỏi?
- Hai phím có gai nằm ở hàng phím nào?
- Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng?
Trả lời-ở hàng cơ sở
- gồm 4: thân máy, màn hình,bàn phím, chuột
10’ II Chuột máy tính
a Tác dụng của
chuột máy tính
b Cấu tạo
Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một bộ phận quan trọng nữa của máy tính đó là Chuột máy tính
- giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng
Buổi học trên phòng máy tính chúng ta
đã được biết đến chuột của máy tính vì vậy bạn nào có thể cho cô miêu tả cho
cô con chuột của máy tính ntn?
+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ
- đọc sáchghi chép(gạch sgk)
Trang 13Gọi 4 HS lên bảng vẽ hình dạng con trỏ chuột mà hs đã biết.
Trang 14TuÇn: 4 KÕ ho¹ch bµi häc Líp: 3
Bµi 4: Chuét m¸y tÝnh(tiÕp)
A Mục tiêu :
* Kiến thức: Giới thiệu về chuột máy tính
* Kĩ năng: Cách cầm chuột đúng, biết thao tác sử dụng chuột
TG Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’ I Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng lên phòng tin học
15’ II Kiểm tra bài
cũ
câu hỏi?
- Cách cầm chuột?
- Các thao tác sử dụng chuột?
+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuộtl
+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột
-+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng
+ Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay
+ Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp
Trang 15-Máy tính giúp ta điều gì?
- Phần thân của máy có phải là một trong những bộ phận quan trọng củamáy tính?
- Phần thân máy chữa những gì?
10’ III Trong cơ quan,
- có thể trao đổi thông tin với nhau
lắng nghe
- ghi chép
Trang 16trên thế giới nói với
- Cô thoát chết nhờ ?
Đọc bài đọc thêm
- đã thông báo các dấu hiệu của căn bệnh trên mạng và nhờ giúp đỡ
- nhờ mạng internet
5’ VII Củng cố bài - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết máy
tính trong đời sống
lắng nghe
Trang 17KiÓm tra
Bài 1: Giải ô chữ.
Hàng dọc
Kết quả làm việc của máy tính
hiện ra ở đây?
Hàng ngang
Bộ phận dùng để gõ chữ vào
máy tính?
Những hình vẽ nhỏ trên màn
hình máy tính ?
Một thiết bị dùng để điều
khiển máy tính?
Bài 2: Gạch chân các đáp án đúng.
a) Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi)
b) Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột sống, mỏi cổ, đau tay)
c) Khoảng cách ngồi đúng là (50-80 cm, 45-50 cm, 25-30 cm)
d) Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như (thân máy, ti vi, màn hình)
e) Thiết bị dùng để điều khiển máy tính (chuột, bàn phím, màn hình)
Bài 3: Điền các từ còn thiếu vào ô chấm.
a, Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng và thông tin
dạng
b, Khi em hát một bài hát - bài hát đó cho em biết thông tin dạng
c, Truyện tranh cho em thông tin dạng và dạng
d, Bức tranh cho em biết thông tin dạng
Bµi 1: Trß ch¬i Blocks
Trang 18A Mục tiêu :
* Kiến thức: Giới thiệu trò chơi Blocks và cách dùng chuột máy tính, luyện trí nhớ
* Kĩ năng: Biết vào trò chơi Blocks,cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo
Câu 2: Cách cầm chuột
+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuộtl+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột
+ Di chuyển chuột: Thay đổi
vị trí của chuột trên mặt phẳng
+ Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay
+ Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột
-nháy đúp vào biểu tượng của trò chơi
- nháy chuột lên ô vuông hình vẽ lật lên Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình
- hs quan sát giáo viên làm
Trang 19vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất
Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt
- học sinh đọc quy tắc chơi sgk 32
- cách cầm chuột, sử dụng chuột nhanh hơn
Bµi 1: Trß ch¬i Blocks(tiÕp)
A Mục tiêu :
* Kiến thức: Giới thiệu trò chơi Blocks và cách dùng chuột máy tính, luyện trí nhớ
* Kĩ năng: Biết vào trò chơi Blocks,cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo
* Thái độ: Thích thú, tò mò
Trang 201 - luyện sử dụng chuột và trí nhớ
- cách cầm chuột, sử dụngchuột nhanh hơn
2 nháy chuột lên ô vuông hình
vẽ lật lên Nếu lật được liêntiếp hai ô có hình vẽ giốngnhau, các ô này sẽ biến mất
Trang 21Bµi 2: Trß ch¬i Dots
A Mục tiêu :
* Kiến thức: Giới thiệu trò chơi DOTS và cách dùng chuột máy tính
* Kĩ năng: Biết vào trò chơi DOTS,cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo
GV giới thiệu: Trò chơi DOTS giúp các
em rèn luyện thao tác dùng chuyện máy tính và luyện trí thông minh
- Nháy đúp lên biểu tượng trò chơi
- Người chơi và máy tính thay phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông
- Để tô đoạn thẳng nối hai điểm, em nháy chuột lên đoạn đó Mỗi lần chỉ được một đoạn
- Ai tô kín được một ô vuông sẽ được tính một điểm và được tô thêm lần nữa
Ô vuông của em sẽ là O còn ô vuông do máy tính là X
- Cũng giống như trò chơi BLOCKS khi muốn chơi lượt mới chúng ta cũng ấn
phím F2
Muốn vậy em hãy nháy chuột lên mục
- lắng nghe
- Quan sát giáoviên làm
Trang 22để máy tính hoặc em chơi trước
- Có thể chọn mức độ khó hơn để thử sức
GAME Sau đó muốn máy tính chơi trước thì nháy chuột đánh dấu vào dòng chữ COMPUTER STARTS Ngược lại thì YOU START
*1 nháy chuột lên mục SKILL
2 chọn một trong năm mức từ dễ đến khó: BEGINNER, INTERMEDIATE, ADVANCED,MÁTER, GRAND MASTER
Trang 23* Kĩ năng: Biết vào trò chơi DOTS,cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo.
- Kiểm tra phòng tin
- Người chơi và máy tính thay phiên nhau
tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông
- Để tô đoạn thẳng nối hai điểm, em nháy chuột lên đoạn đó Mỗi lần chỉ được một đoạn
- Ai tô kín được một ô vuông sẽ được tínhmột điểm và được tô thêm lần nữa Ô
vuông của em sẽ là O còn ô vuông do máy
Trang 24TuÇn: 8 KÕ ho¹ch bµi häc Líp: 3
Bµi 3: Trß ch¬i Sticks
A Mục tiêu :
* Kiến thức: Giới thiệu trò chơi STICKS và cách dùng chuột máy tính
* Kĩ năng: Biết vào trò chơi STICKS, cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo
Vậy trò chơi STICKS cũng vậy
- Các que có các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần.Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có Nếu em đưa được con trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ hình mũi tên > + Khi đó, nếu nháy chuột thì que
đó sẽ biến mất
- Nếu em nháy chuột chậm số que sẽ xuất
hiện nhiều hơn > em chưa sử dụng chuột thành thạo
- Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới Chọn NO để thoát khỏi trò chơi
- nháy đúp lên biểu tượng trò chơi
- lắng nghe
- quan sát giáo viên làm
Trang 25* Kiến thức: Giới thiệu trũ chơi STICKS và cỏch dựng chuột mỏy tớnh.
* Kĩ năng: Biết vào trũ chơi STICKS, cỏch cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo
đố lờn que đó cú Nếu em đưa đượccon trỏ chuột vào cỏc que khụng bị que nào đố lờn, con trỏ chuột sẽ chuyển từ hỡnh mũi tờn > + Khi
đú, nếu nhỏy chuột thỡ que đú sẽ biến mất
- học sinh lờn thao tỏc
- Thao tỏc nhỏy chuột nhanh và chớnh xỏc
17phỳt III Thực hành - Giỏo viờn quan sỏt - học sinh thực hành
8 phỳt IV Củng cố bài - Hôm nay các con đợc học
Trang 272 3 trò chơi đó giúp các con rèn luyện các kĩ năng gì?
1 Trong chơng 2 chúng ta học 3 tròchơi: Blocks, Dots, Sticks
2 3 trò chơi đó giúp con rèn luyện thao tác sử dụng chuột máy tính, rèn luyện trí nhớ, trí thông minh
17phỳt III Thực hành - Giỏo viờn quan sỏt - học sinh thực hành
8 phỳt IV Củng cố bài
- 3 trò chơi đó giúp con rènluyện thao tác sử dụng chuột máy tính, rèn luyện trí nhớ, trí thông minh
- HS lắng nghe
Trang 28TuÇn: 9 KÕ ho¹ch bµi häc Líp: 3
KiÓm tra
Câu 1: Đánh dấu đúng (Đ), dấu sai (S) vào các câu sau:
a Trò chơi BLOCKS gúp các con rèn luyện trí nhớ và thao tác sử dụng chuột
b Nháy đúp lên biểu tượng để vào trò chơi STICKS
c Trò chơi STICKS giúp các con rèn luyện trí nhớ
d.Muốn chơi lượt mới của trò chơi BLOCKS, DOTS ta ấn phím F3
e Trò chơi STICKS giúp các con rèn luyện thao tác sử dụng chuột nhanh và chính xác
f Muốn chơi lượt mới của trò chơi BLOCKS, DOTS ta ấn phím F2
g Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn No để tiếp tục lượt chơi mới Ngược lại em chọn Yes để thoát
khỏi trò chơi
Câu 2: Nối cột
1 Trò chơi DOTS nháy chuột lên ô vuông hình vẽ lật lên Nếu lật được liên tiếp
hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất
2 Trò chơi STICKS
Người chơi và máy tính thay phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông
- Để tô đoạn thẳng nối hai điểm, em nháy chuột lên đoạn đó
Mỗi lần chỉ được một đoạn
- Ai tô kín được một ô vuông sẽ được tính một điểm và được tô
thêm lần nữa Ô vuông của em sẽ là O còn ô vuông do máy tính là X
3 Trò chơi BLOCKS
Các que có các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc
độ nhanh dần.Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có Nếu
em đưa được con trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ hình mũi tên > + Khi đó, nếu nháy chuột thì que đó sẽ biến mất
Bµi 1: TËp gâ c¸c phÝm ë hµng c¬ së
Trang 29* Kiến thức: Cách gõ các phím ở hàng cơ sở
* Kĩ năng: sử dụng bàn phím, biết gõ các phím ở hàng cơ sở
* Thái độ: nghiêm túc học bài, tò mò
B Đồ dùng dạy học : máy chiếu
C Hoạt động dạy học:
Thời
gian Nội dung Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Các trò chơi đã học giúp các con điều gì?
- Trật tự
- giúp cách cầm chuột đúng
- thao tác sử dụng chuột nhanh và chínhxác
- luyện trí thông minh
Hai phím đó là cơ sở cho việc đặt tay
- tại hàng phím cơ sở em hãy đặt ngón
trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên phím A, S, D
- Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có
gai J Các ngón còn lại đặt lên các phím
K, L, ;
- GV thực hiện
có thể trả lời hoặc ko
Trang 302 Cách gõ các phím ở
hàng cơ sở
Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím như hình
vẽ sgk 40 Hai ngón cái được dùng đánh
phím cách Sau khi gõ xong các phím G hoặc H phải đưa các ngón tay trở về phím xuất phát tương ứng là F hoặc J
Ví dụ: Cô sẽ gõ để cho hs nhìn
gõ từ : HÀ, SẠ, KAHọc sinh quan sát trong sgk 41
- quan sát hìnhsgk40 hình 45
- ghi chép
15
phút
III Thực hành: - GV giới thiệu biểu tượng (đọc là
uốt), nháy đúp lên biểu tượng đó để mở phần mềm soạn thảo
- Tập gõ các ví dụ sau:
HÀ, LÀ, KA, GA, SA
- Hs mở phần mềm
- Học sinh thực hành
- Hs lắng nghe
- hs lắng nghe
Trang 31
Bµi 1: TËp gâ c¸c phÝm ë hµng c¬ së(tiÕp)
A Mục tiêu :
Kiến thức: Cách gõ các phím ở hàng cơ sở, cách mở phần mềm MARIO.
Kĩ năng: Biết cách đặt tay để gõ các phím ở hàng cơ sở, thành thạo mở phần mềm
MARIO.
Thái độ: nghiêm túc, thích thú
B Đồ dùng dạy học :
Máy chiếu
C Nội dung tiến trình tiết dạy :
5 II Kiểm tra bài
cũ 1 Hai phím có gai trên bàn phím là phím gì? là hai phím F và J
2 Cách đặt tay trên bàn phím? - Trả lời
3 GV kiểm tra cả lớp cách đặt tay trên bàn phím học sinh thực hiện
25’ III Bài mới : - GV yêu hs quan sát hình 46 - sgk - Hs quan sát hình 46 trong sgk 41
1 Hoạt động 1:
Phần mềm
MARIO
a Cách chọn bài
B 1: Nháy chuột vào mục Lessons
B 2: Nháy chuột tại mục Home
Row Only để chọn bài tập gõ các
phím thuộc hàng cơ sở
B3 Nháy chuột lên khung tranh số 1
- học sinh quan sát trong sgk
- GV làm mẫu - Hs quan sát cô giáo làm mẫu
e Thoát khỏi phần mềm MARIO
Bước 1: Nháy chuột tại ô MENU để
quay về màn hình chính - hs quan sát và nhìn cô thực hiện mẫu
Trang 32Bước 2: Nháy chuột tại mục FILE Bước 3: Nháy chuột vào mục QUIT - 1 hs lên làm
2 Hoạt động 2:
thực hành - gọi 1 hs nêu cách khởi động Mario - Nháy đúp chuột vào biểu tượng
trên màn hình
- GV hỏi : 1 bạn nhắc lại cách chọn bài Mario
bước 1: Nháy chuột vào mục
Lessons
Bước 2: Nháy chuột tại mục Home
Row Only để chọn bài tập gõ các
- Hs lắng nghe
Trang 33
¤n tËp c¸ch gâ c¸c phÝm hµng c¬ së
A Mục tiêu :
* Kiến thức: Cách gõ các phím ở hàng cơ sở, cách mở phần mềm MARIO
* Kĩ năng: Biết cách đặt tay để gõ các phím ở hàng cơ sở, thành thạo mở phần mềm MARIO
II Kiểm tra bài cũ Câu hỏi:
1 Hai phím có gai trên bàn phím là phím gì?
2 Cách đặt tay trên bànphím?
3 GV kiểm tra cả lớp cách đặt tay trên bàn phím
GV giới thiệu lại phần mềm MARIO
bước 1: Nháy chuột vào
mục Lessons
Học sinh thực hành
- học sinh đọc bài
- học sinh lắng nghe
Trang 34b Tập gõ
Bước 2: Nháy chuột tại
mục Home Row Only
để chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng cơ sở
Bước 3 Nháy chuột lên
khung tranh số 1
- lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario
- quan sát giáo viên làm
Trang 35Câu hỏi:
1 Bạn nào lên bảng viết cho cô các chữ ở hàng cơ sở?
2 Cách đặt tay ở hàng cơ sở?
- trật tự
- A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;
- tại hàng phím cơ sở em hãy đặt
ngón trỏ của tay trái lên phím F
1 Cách gõ
Phần mềm MARIO
- GV giới thiệu cách đặt tay
ở hàng phím trên
* Đặt tay trên bàn phím:
Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng
cơ sở
*Cách gõ: Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên
* chú ý: Sau khi gõ xong
một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tươngứng ở hàng cơ sở
- GV hỏi : Em hãy quan sát
Trang 36hình 51 – sgk và nêu cụ thể ngón tay nào sẽ gõ phím nào trên hàng phím trên.
- GV giới thiệu biểu tượng (đọc là uốt), nháy đúp lên biểu tượng đó để mở phần mềm soạn thảo
- Tập gõ các ví dụ sau:
QUE, TOI, TU, QUI
+ Ngón giữa gõ phím E + Ngón áp út gõ phím W + Ngón út gõ phím Q-Tay phải:+Ngón trỏ gõ phím U,Y + Ngón giữa gõ phím I + Ngón áp út gõ phím O + Ngón út gõ phím P
Trang 37* Thái độ: hăng say, nghiêm túc
B Đồ dùng dạy học : Máy chiếu
2 Cách gõ các phím ở hàng trên và nêu chú ý
GV quan sát kiểm tra
- Mở phần mềm MARIO tập gõ các phím ở hàng trên
GV quan sát kiểm tra
- lắng nghe
- đẩy ghế, bàn phím
Trang 39¤n tËp c¸ch gâ c¸c phÝm ë hµng trªn
A Mục tiêu :
Kiến thức: Cách gõ các phím ở hàng trên, hàng cơ sở.
Kĩ năng: Thành thạo cách đặt tay để gõ các phím ở hàng cơ sở, và biết cách gõ phím hàng trên.
Thái độ: hăng say, nghiêm túc
B Đồ dùng dạy học :
Máy chiếu
C Nội dung tiến trình tiết dạy :
*Cách gõ: Các ngón tay sẽ vươn
ra để gõ các phím hàng trênchú ý:Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở
3 Nêu các bước chọn bài Mario
ở hành trên ?
Bước1: Nháy chuột vào mục
LESSONS trên màn hình chính
Bước 2: Nháy chuột vào mục
ADD TOP ROW
Bước 3: Nháy chuột vào khung 1 Bước 4: Lần lượt gõ các phím
xuất hiện trên đường đi
25 III Thực hành - gọi 1 hs nêu cách khởi động
Mario
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Trang 40Bước 2: Nháy chuột vào mục
ADD TOP ROW
Bước 3: Nháy chuột vào khung 1 Bước 4: Lần lượt gõ các phím
xuất hiện trên đường đi
- Hs lắng nghe