Giáo án dạy thêm môn hóa học lớp 11 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.
Ngày soạn Ngày dạy Ngày Lớp Tiết Tiết 19 : ĐIỀU CHẾ - ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức , kĩ : a Kiến thức : - Phương pháp điều chế kim loại - Phân loại ăn mòn kim loại, biện pháp chống ăn mòn kim loại b Kĩ năng: - Chọn viết phương trình điều chế kim loại - Xác định loại ăn mòn kim loại, chọn phương pháp thích hợp để bảo vệ kim loại - Làm số tập trọng tâm PP điều chế KL Định hướng phát triển lực: - Năng lực phân tích, hệ thống hố, thuyết trình, phản biện - Năng lực tính tốn hố học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án Hệ thông tập bám sát nội dung học, Học sinh: Ôn lại kiến thức học phần đại cương kim loại III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động : Kiểm tra cũ - Không kiểm tra Vào Chúng ta tìm hiểu TCHH KL, KL điều chế bị ăn mòn Thầy em vào nội dung tiết học ngày hơm B Hoạt động hình thành kiến thức : Nội dung giảng Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết ăn mòn kim loại Mục tiêu: - Tổng hợp lý thuyết ăn mòn kim loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV: Kiểm tra kết số học sinh tính chất hóa HS: nhận xét kết nhóm khác, bổ học sung phần thiêú - GV: Bỏ sung đánh giá IV Ăm mòn kim loại Khái niệm Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh M > Mn+ + ne Ăn mịn hóa học: Đặc Vd: điểm: Ăn mịn điện hóa học: Điều vd kiện: 65 Chống ăn mòn Hoạt động Làm tập ăn mòn kim loại Mục tiêu: - Rèn kỹ nẳng làm tập trắc nghiệm tinh chất hóa học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Đưa dạng tập trắc nghiệm, yêu cầu HS thảo HS: Nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm theo luận theo bàn bàn GV: Sau hết thời gian thảo luận làm BTTN, yêu cầu hs chấm theo đáp án chuẩn giáo viên trao đổi HS: Đưa kết theo hướng dẫn GV câu thắc mắc HS: Các nhóm thảo luận theo bàn để sửa chửa câu sai làm câu chưa làm Câu 1: Chọn câu trả lời nhất: A An mòn kim loại phá huỷ kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo dòng điện B Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại chất khí hay nước nhiệt độ cao C Tất D.Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dạng h.học môi trường xung quanh gọi ăn mòn kim loại Câu 2: Phát biểu sau nói ăn mịn hố học? A Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dịng điện B Ăn mịn hố học làm phát sinh dòng điện chiều C Kim loại tinh khiết khơng bị ăn mịn hố học D Về chất, ăn mịn hố học dạng ăn mịn điện hố Câu 3: Điều kiện để xảy ăn mịn điện hố gì? A Các điện cực phải tiếp xúc với nối với dây dẫn B Các điện cực phải nhúng dung dịch điện li C Các điện cực phải khác chất D Cả ba điều kiện Câu 4: Khi để lâu khơng khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy q trình:A Sn bị ăn mịn điện hóa B Fe bị ăn mịn điện hóa C Fe bị ăn mịn hóa học D Sn bị ăn mịn hóa học Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Cu B Zn C Sn D Pb Câu 6: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 7: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Câu Một dây phơi quần áo gồm day đồng nối với đoạn dây thép Hiện tượng sau xảy chỗ nối hai đoạn dây thép để lâu ngày? A Sắt bị ăn mòn B Fe Cu bị ăn mòn C Cu bị ăn mịn D Cu Fe khơng bị ăn mịn Câu 9: Trong ăn mịn tơn (lá sắt tráng kẽm) để ngồi khơng khí ẩm thì: 66 A Sắt bị ăn mòn, kẽm bảo vệ B Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá C Kẽm cực âm, sắt cực dương D Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá Câu 10: Một vật hợp kim Zn-Cu để khơng khí ẩm ( có chứa khí CO 2) xảy ăn mịn điện hố Quá trình xảy cực dương vật là: A trình khử Cu B trình khử ion H+ C q trình oxi hố ion H+ D q trình khử Zn Câu 11: Fe bị ăn mịn điện hố tiếp xúc với kim loại M để ngồi khơng khí ẩm Vậy M là: A Cu B Mg C Al D Zn Câu 12: Trong khơng khí ẩm, vật làm chất liệu xảy tượng sắt bị ăn mịn điện hố? A Sắt tây ( sắt tráng thiếc) B Sắt nguyên chất C Hợp kim gồm Al Fe D Tôn ( sắt tráng kẽm) Câu 13: “ăn mòn kim loại “ phá huỷ kim loại : A Tác động học B Kim loại phản ứng hoá học với chất khí nước nhiệt độ cao C Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dịng diện D Tác dụng hố học môi trường xung quanh Câu 14: Cách li kim loại với môi trường biện pháp chống ăn mòn kim loại Cách làm sau thuộc phương pháp này: A Mạ lớp kim loại( crom, niken) lên kim loại B Toạ lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại( oxit kim loại, photphat kim loại) C Phủ lớp sơn, vecni lên kim loại D Tất thuộc phương pháp Hoạt động Hệ thống lý thuyết phương pháp điều chế kim loại Mục tiêu: - Củng cố lý thuyết phương pháp điều chế kim loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV: Kiểm tra kết số học sinh tính chất hóa HS: nhận xét kết nhóm khác, bổ học sung phần cịn thiêú - GV: Bỏ sung đánh giá NGUYÊN Khử ion kim loại thành nguyên tử: PTTQ: Mn+ + ne > M TẮC CHUNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH TQ PHẠM VI PHƯƠNG PHÁP Điện phân 2M(OH)n 2M + nóng chảy nO2 + nH2 2M2On 4M + nO2 (M kim loại nhóm IA, IIA) Điện phân dung dịch Nhiệt luyện+)M2On+ nCO 2M + nCO2 +)M2On+ nH2 2M + nH2O +)3M2On+ 2nAl 6M + nAl2O3 M kim loại đứng sau Al Thủy luyện KL(đứng trước) + Muối KL(đứng sau) + Muối mới Hoạt động Làm tập trắc nghiệm phương pháp điều chế kim loại Mục tiêu: - Rèn kỹ làm tập phương pháp điều chế kim loại 67 HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Đưa dạng tập trắc nghiệm, yêu cầu HS thảo luận theo bàn GV: Sau hết thời gian thảo luận làm BTTN, GV đưa đáp án phân loại HS 80% trở lên, HS 60-70%, Những HS 50-60% HS Từ tập số Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung lý thuyết với ý theo dẫn dắt gv: A/ HỆ THỐNG KIẾN THỨC Vị trí, cấu tạo ngun tử kim loại: - Vị trí: + Nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B), rải rác cuối nhóm IVA, VA, VIA 72 + Tất nhóm B - Cấu tạo ngun tử: có e LNC (chủ yếu: 1®3e); Rngtử lớn, I thấp - Cấu trúc kim loại: cấu tạo mạng tinh thể (trừ Hg) Tính chất vật lí: * Tính chất vật lí chung: dẻo – dẫn điện – dẫn nhiệt – ánh kim (giải thích: e tự cịn gọi e hóa trị gây ra) * Tính chất vật lí riêng: - to n/c : max: W(3410oC); min: Hg (-39oC) -D : max: Os (22,6g/cm3), min: Li (0,5 g/cm3) - Độ cứng: max: Cr ; min: kim loại kiềm: Cs Giải thích: khác cấu trúc mạng tinh thể, bán kính nguyên tử, điện tích ion, nguyên tử khối… Hoạt động :Bài loaijtuwj luận lý thuyết củng cố tính chất hóa học kim loại Mục tiêu: - Rèn kỹ nẳng viết pthh thể tchh kim loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Đưa tập số 2, yêu cầu HS thảo luận theo bàn thời gian 10 HS: Nhận nhiệm vụ, thảo phút luận nhóm theo bàn GV: Sau hết thời gian thảo luận , yêu cầu hs chấm theo đáp án chuẩn giáo viên trao đổi câu thắc mắc HS: Đưa kết theo hướng Câu 2: Viết phản ứng (nếu có) cho kim loại tác dụng: dẫn GV O2; Cl2; S; H2O; HCl; H2SO4l; HNO3l; HNO3 đặc; H2SO4 đặc nóng; dd CúO4; dd AgNO3 HS: Các nhóm thảo luận theo ……………………………………………………………………………… bàn để sửa chửa câu sai ……………………………………………………………………………… làm câu chưa làm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… => Từ tập số Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung lý thuyết với ý theo dẫn dắt gv: 3- Tính chất hóa học: tính khử (dễ bị oxi hóa) M ® Mn+ + ne (Giải thích): số e LNC ít; Rngtử lớn; I thấp) ® kim loại tác dụng với chấy có tính oxi hóa 1+ Tác dụng với phi kim 2+ Tác dụng với dung dịch axit: HCl; H2SO4 loãng; … đk: kim loại > H 3+ Tác dụng với NO-3/H+; H2SO4 đn (trừ Pt, A4) tạo muối + sản phẩm khử + H2O * Nếu HNO3 đ ® NO2 * Nếu HNO3 l ® NO; N2O; N2; NH4NO3 * Nếu H2SO4 đnóng ® SO2; S; H2S (tùy thuộc mức độ hoạt động kim loại + [C] axit) * Al, Fe, Cr thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội 4+ Tác dụng với dd muối: (để tạo kim loại tự điều kiện: muối tan, kim loại đứng trước kim loại muối – trừ kim loại mạnh dễ tan H2O) n M + mAnt ® nMm+ + mA 5+ Tác dụng với H2O 73 * Các kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) tác dụng với H2O to thường tạo dd kiềm + H2 * Kim loại tác dụng với H2O đun nóng to cao: (Mg, Fe) tạo oxit + H2 * Một số kim loại tác dụng với H2O môi trường kiềm: Al, Zn ® AlO-2, znO2-2 + H2 Hoạt động 3:Làm tập lý thuyết kim loại tác dụng với muối Mục tiêu: - Củng cố dãy điện hóa, biết phản ứng có xảy hay khơng viết ptpu tạo thành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV: Đưa tập số 3, yêu cầu HS thảo luận theo bàn thời gian HS: nhận xét kết phút nhóm khác, bổ sung phần GV: Sau hết thời gian thảo luận , yêu cầu hs chấm theo đáp án thiêú chuẩn giáo viên trao đổi câu thắc mắc Câu 3: Cho Fe nhỏ vào dd muối sau: CúO4, Al (NO3)3, Pb(NO3)2, ZnSO4, NaNO3, AgNO3, Fell3, MgSO4 Viết phương trình dạng phân tử ion rút gọn phản ứng (nếu có) Xác định thành phần oxi hóa muối ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… => Từ tập số Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung lý thuyết với ý theo dẫn dắt gv: 4- Dãy điện hóa kim loại: Ý nghĩa: Dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hóa – khử xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh tạo thành chất oxi hóa chất khử yếu VD: tt: Mg2+; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Fe + Fe3+ ® Fe2+ Cu + Fe3+ ® Cu2+ + Fe2+ Mg + Fe3+ Fe2+ + Mg2+ Fe + Mg2+ Ag+ + Fe Ag + Fe2 Ag + Fe3+ Hoạt động : Làm tập so sánh giống khác ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa Mục tiêu: Ghi nhớ giống khác kiểu ăn mòn kim loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Đưa tập số 4, yêu cầu HS thảo luận theo bàn thời gian HS: Nhận nhiệm vụ, thảo 3phút luận nhóm theo bàn GV: Sau hết thời gian thảo luận , yêu cầu hs chấm theo đáp án chuẩn giáo viên trao đổi câu thắc mắc HS: Đưa kết theo hướng Câu 4: So sánh ăn mòn hóa học ăn mịn điện hóa dẫn GV HS: Các nhóm thảo luận theo bàn để sửa chửa câu sai => Từ tập số Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung lý thuyết với ý làm câu chưa làm theo dẫn dắt gv: 8- Ăn mòn kim loại: * Khái niệm: phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất có mơi trường xung quanh * Có dạng ăn mịn KL: - Ăn mịn hóa học: trình oxh – kh: KL nhường e trực tiếp cho chất môi trường (thường 74