1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án dạy thêm hóa học 10 học kì 1 mới

91 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,93 MB
File đính kèm Giáo án dạy thêm hóa học 10 mới.rar (839 KB)

Nội dung

Giáo án dạy thêm học thêm môn hóa học lớp 10 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – KHBD (GIÁO ÁN DẠY THÊM HÓA HỌC 10)CHƯƠNG TRÌNH MỚI – GDPT - 2018

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC 10HỌC THÊM 2 TIẾT/ TUẦN x 35 = 70 TIẾT HỌC KỲ II: Xây dựng 17 tuần: 34 tiết

Trang 2

-HS biết hóa trị, lập công thức hóa học, viết phương trình hóa học và gải bài tập dựa vào PTHH - Biết khái niệm các hợp chất vô cơ.

- HS biết áp dụng các công thức tính số mol, khối lượng, thể tích để làm các bài tập

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:

-Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất Gọi tên các loại hợp chất vô cơ -Viết và cân bằng phương trình hoá học.

3.Thái độ, năng lực:

- Thái độ tích cực, chăm chỉ nghiêm túc.

-Năng lực hợp tác, tính toán, năng lực công nghệ thông tin -Năng lực riêng: khả năng quan sát, tổng hợp.

II CHUẨN BỊ

*GV: máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập.

*HS: giấy A1, bút màu, nam châm.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Hoạt động khởi động:

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Củng cố một số kiến thức hóa học

Mục tiêu: HS nhớ và nêu một số khái niệm: nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất hóa trị, các bước

cân bằng phản ứng hóa học

Hoạt động của giáo viên

- Chia nhóm cho học sinh, cử ra nhóm trưởng

- Hướng dẫn cách thức hoạt động - Phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm - Quan sát các nhóm hoạt động

- Nhận xét kết quả hoạt đông của nhóm - Chốt lại kiến thức cần nhớ

* Gv thông tin về sự hình thành ion.

Hoạt động của học sinh

- Hoạt động theo nhóm được phân công

- Nhóm trưởng tổng kết kết quả hoạt động của

1 Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất

Trang 3

nhiều nguyên tố.

- Đại diện cho chất,gồm các nguyên tửliên kết với nhau.

2 Hóa trị - công thức hóa học

Hóa trị ILi, Na, K, Ag.H, F, Cl, Br, I. OH, NO3, NO2, NH4, -HSO3, -HSO4, -H2PO4.

Hóa trị II Còn lại (Ca, Ba, Mg, Zn,

Nhiều hóa trị Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II,IV); Pb (II, IV). C (II, IV); N (I, II, III,IV, V); S (II, IV, VI).

Các bước cân bằng phương trình hóa học:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố theo thứ tự: KL → PK → H → O (hoặc chẵn – lẻ).

Chú ý: Với trường hợp hệ số lẻ thì nhân với 2.

4 Các hợp chất trong hóa học vô cơ

- Oxit: + Oxit axit + Oxit bazơ - Axit: + Axit có oxi + Axit không có oxi - Bazơ : + Bazơ tan

+ Bazơ không tan - Muối : + Muối trung hòa + Muối axit

BÀI TẬP

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:

Câu 2 Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống:

OH (I) SO4 (II)

Cl (I)

Trang 4

(8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3

(9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O

(10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O

Hoạt động 2: Hệ thống hóa công thức và làm bài tập Mục tiêu:- Nắm được các công thức tính khối lượng, thể tích, số mol làm các bài tập.

- Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, giải quyết vấn đề,tính toán.

Hoạt động của giáo viên

- Yêu cầu hs trình bày công thức tính khối lượng, số mol, thể tích khí, nồng độ mol - Gọi 1 hs nhận xét và bổ sung ý kiến - Chú ý cho học sinh một số công thức tính - Chú ý cho học sinh 2 đơn vị tính khối lượng là đvc và kg và mối quan hệ 2 đại lượng này - Bổ sung thêm tính thể tích ở đkc

- Yêu cầu đại diện lên trình bày + GV nhận xét và đánh giá

-Cho HS làm bài tập trong các phiếu học tập -Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên trình bày + GV nhận xét và đánh giá

Hoạt động của học sinh

- Trả lời câu hỏi của GV

- Cùng nhau và cùng GV thảo luận về các ý kiến được

Công thức thường dùng trong hóa học

(1) Công thức tính số mol

Ý nghĩa m: khối lượng chất (g)M: khối lượng mol (g/mol). n: số molV: thể tích khí ở đkc (l) CM: nồng độ mol của dd (mol/l hay M)V: thể tích dung dịch (l)

Chú ý công thức tính số mol theo thể tích khí:

Trang 5

Công thức cũCông thức mới

Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc):

Áp suất: 1 bar  0,986 atm

1 mol chất khí chiếm thể tích 24,79 lít.

Ý nghĩa CV: thể tích dung dịch (l)M: nồng độ mol (mol/l hay M)

mct: khối lượng chất tan (g)mdd: khối lượng dung dịch (g)

D: khối lượng riêng của dd

MA, MB là khối lượng mol của A và B.

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

Câu 2: Hãy tính

(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5 M.

(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).

(c) Thể tích của hỗn hợp khí (ở đkc) gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.

Câu 3: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.

(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan

Câu 4: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.

(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).

Câu 5: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)

(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.

(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại Tính m.

Trang 6

Câu 6: Hoàn thành bảng sau: Copper (II) chloride

Iron (II) oxide Sulfur trioxide Sodium hydrogen sulfate

C Củng cố, dặn dò

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

a- Mục tiêu: HS biết làm các bài tập dựa vào công thức để tính toánb-Nội dung: Làm các bài tập sau:

Bài tập 1: Tính số mol các chất sau: a 3,9g K; 11,2g Fe; 66g CO2; 58g Fe3O4

b 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc)

Bài tập 2: Tính nồng độ mol của các dung dịch sau: a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.

b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4.

Bài tập 3 Hãy tính số mol trong các trường hợp sau:

(a) 11,2 gam Fe; 12,8 gam SO2; 12 gam NaOH; 34,2 gam Al2(SO4)3.

(b) 4,958 lít khí H2 (ở đkc); 14,874 lít khí CO2 (ở đkc); 9,916 lít khí O2 (ở đkc).

dịch Y và 12,395 lít khí H2 (ở đkc) (a) Viết PTHH và tính m.

Trang 7

(b) Tính nồng độ C% của muối có trong dung dịch Y.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

A Tungsten (W).B Copper (Cu).C Iron (Fe).D Zinc (Zn).

A Al, Zn, Fe.B Mg, Fe, Ag.C Zn, Pb, Au.D Na, Mg,

dung dịch FeCl2 trên?

A Hỗn hợp của nguyên tố oxygen với một nguyên tố hoá học khác.

B Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C Hợp chất của oxygen với một nguyên tố hoá học khác.

D Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

A Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.

B Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

C Những oxide không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.

D Những oxide chỉ tác dụng được với muối.

A Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.

B Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

C Những oxide không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.

D Những oxide chỉ tác dụng được với muối.

A Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.

B Những oxide tác dụng với dung dịch base và tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối

và nước.

C Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

D Những oxide chỉ tác dụng được với muối.

Trang 8

A Na2O, SO3, CO2 B K2O, P2O5, CaO

A CO2, SO2, CuO B SO2, Na2O, CaO

C Na2O, NaOH, Na2CO3. D MgO, MgCO3, Mg(OH)2.

Trang 9

Ngày soạnLớp10C10C10C10CTiết

Ngày dạy

Tiết 3; 4:

ÔN TẬP TÌM HẠT DẠNG CƠ BẢNI.MỤC TIÊU:

1, Kiến thức, kĩ năng

a.Kiến thức:  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện

tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử  Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron

 Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.

b.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh.

- Tìm số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử

 So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron

 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử

2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:

c Các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Các khái niệm cơ bản.

+ Năng lực tính toán: : bài tập định lượng (bài tập tính số e, số p, số n, số khối).

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong khi nghiên cứu bài học

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.III CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A Hoạt động khởi động

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động I: Hệ thống hóa kiến thức về nguyên tử

Trang 10

Mục tiêu:- Nắm được cách tính khối lượng nguyên tử, khối lượng ion.

- Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, giải quyết vấn đề,tính toán.

Hoạt động của giáo viên

- Yêu cầu hs trình bày cấu tạo nguyên tử - Gọi 1 hs nhận xét và bổ sung ý kiến - Chú ý cho học sinh một số công thức - Chú ý cho học sinh 2 đơn vị tính khối lượng là đvc và kg và mối quan hệ 2 đại lượng này ? Chú ý cho HS cách tính tổng hạt của ion - Bổ sung thêm khối lượng các iôn

Hoạt động của học sinh

- Trả lời câu hỏi theo kĩ thuật công não

- Cùng nhau và cùng GV thảo luận về các ý kiến được đưa ra.

Kết luận: Khối lượng nguyên tử

- Nguyên tử có khối lượng rất nhỏ → Đơn vị đo: Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) - Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhận (vì me<< mp, mn)

1 Công thức tổng số hạt 1 nguyên tử

Hoạt động 2: Làm bài tập xác định số hạt.

Mục tiêu:Học sinbh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, hoạt động nhóm, tính toán.

Hoạt động của giáo viên

- Phát và yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1, nhóm nào xong trước mang bài lên bảng treo và trình bày kết quả

- Quan sát, đôn đốc, gợi ý cho các nhóm - Nghe học sinh trình bày và nhận xét - Cho điểm, chốt kiến thức

? Từ bài tập trên hãy nêu các bước xác định số hạt cơ bản?

Hoạt động của học sinh

- Nhận phiếu học tập

- Trao đổi, thảo luận để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập theo kĩ thuật khăn trải bàn.

- Nhóm xong trước lên báo cáo kết quả, các nhóm khác lắng nghe rồi nhận xét bổ sung theo kĩ thuật 321.

- HS trả lời, các học sinh khác bổ sung ý kiến.

Kết luận: Các bước làm bài tập xác định số hạt

- Bước 1: Đặt ẩn

- Bước 2: Lập hệ phương trình

- Bước 3: Giải hệ phương trình và kết luận

C Hoạt động luyện tập: tổng kết sau mỗi bài giảiD Hoạt động vận dụng: Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 22 hạt Số khối của nguyên tử đó là

Trang 11

Câu 2: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số

hạt không mang điện.

1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là :

A 10 B 11 C 12 D 15 2/ Số khối A của hạt nhân là :

A 23 B 24 C 25 D 27

Câu 3 :Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện

bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:

Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35 Số hiệu nguyên tử của X là

A 17 B 18 C 34 D 52

Câu 5: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p, n, e Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số

hạt không mang điện là 11 hạt Số khối của nguyên tử trên là:

Bài 1 :Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 115, trong đó

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt Hãy cho biết: a/ Số hạt proton, nơtron và electron có trong X.

b/ Số khối của X

Bài 2 Cation R3+ có tổng số hạt là 37 Tỉ số hạt e đối với n là 5/7 Tìm số p, e, n trong R3+?

Bài 3 : Một nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52 hạt

Hãy mô tả cấu tạo của nguyên tử đó.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

Bài 4 : Tổng số hạt proton, nơtron và electron của 1 nguyên tử R là 76, trong đó số hạt mang

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 Hãy cho biết: a/ Số hạt proton, nơtron và electron có trong X.

b/Số khối của R?

Bài 5.Trong anion X3- tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số khối Tìm số p, n, e và số khối của X3-?

Bài 6 Một kim loại M có tổng số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M2+ là 78 Vậy nguyên tử kim loại M có kí hiệu nào sau đây?

2454

Cr , 2554Mn , 2654Fe , 2754Co .

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:

A electron và neutron.B proton và neutron.

C neutron và electron.D electron, proton và neutron

Trang 12

A electron và neutron.B proton và neutron.

C neutron và electron.D electron, proton và neutron.

C proton và electron.D electron và neutron.

C số hạt electron = số hạt protonD số hạt proton = số hạt electron = số

hạt neutron

A Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử.B Có khối lượng bằng khối lượng

C Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron.D Không mang điện.

A mang điện tích dương và có khối lượng.B mang điện tích âm và có khối lượng.C không mang điện và có khối lượng.D mang điện tích âm và không có khối

A Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1.B Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0.C Electron, m ≈ 1 amu, q = -1.D Proton, m ≈ 1 amu, q = -1.

A 102 pm B 10-4 pm C 10-2 pm D 104 pm.

A Tia .B Proton.C Nguyên tử hydrogen.D Tia âm cực.

A Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.B Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.C Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.

D Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.

A Tất cả các nguyên tử đều có proton, neutron và electron.

B Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt không mang điện.C Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử.

Trang 13

D Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau.

A Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.B Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.C Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.

D Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.

A Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.B Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.C Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu.

D Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối

lượng gần bằng khối lượng hạt nhân.

A Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.B Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron.C Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.

D Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

đây là không chính xác?

A Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron.B Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton.C Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron.D Nguyên tử R trung hòa về điện.

Số electron trong A là

Số hạt electron trong Al là bao nhiêu?

Trang 14

Ngày soạn Lớp10C10C10C10CTiết

Ngày dạy

Tiết 4; 5; 6:

ÔN TẬP HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỒNG VỊ

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng: a, Kiến thức

 Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân  Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử

 Kí hiệu nguyên tử : AZX X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron

 Khái niệm đồng vị của một nguyên tố

b.Kĩ năng:

- Rèn luyện HS cách giải toán về đồng vị: tính nguyên tử khối trung bình, tính % các đồng vị - Vận dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình và các bài toán ngược

-Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh.

2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:

c Các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Các khái niệm cơ bản.

+ Năng lực tính toán: : bài tập định lượng (bài tập NTK, bài tập đồng vị thuận và nghịch).

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong khi nghiên cứu bài học.

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.III CHUẨN BỊ :

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A Hoạt động khởi động:

- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập và làm các dạng bài tập về đồng vị.

B Hoạt động hình thành kiến thức:

Trang 15

Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm đồng vị, NTK, NTKTB Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tự tin.

Hoạt động của giáo viên- Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập

số 1

Hoạt động của học sinh

- HS hoạt động độc lập hoàn thành -1 HS trình bày kết quả hoạt động

- Các hs khác theo dõi và nhận xét bổ sung

Kết luận:

1, Thành phần nguyên tử:

- Số proton = Z = Số đơn vị điện tích nhân = Số hiệu nguyên tử - Số nơtron = N, trong 82 nguyên tố hóa học đầu tiên: Z ≤ N ≤ 1,5Z Số electron = Số proton = Z (Vì nguyên tử trung hòa về điện)

- Hạt nhân mang điện tích dương Z+ ; Lớp vỏ mang điện tích âm Z-.

- Kí hiệu nguyên tử:

ZX X : là kí hiệu hóa học của nguyên tố.

Z : là số proton (Z = số p = số e, ĐTHN là Z+) A :là số khối (A =Z +N)

2,Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron, do đó số khối của chúng

khác nhau.

3,Nguyên tử khối cho biết khối lượng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên

Biểu thức:Coi NTK = A4, Nguyên tử khối trung bình

Trong đó A, B là số khối của các đồng vị

a, b là phần trăm(tỉ lệ số nguyên tử) của các đồng vị

Hoạt động 2: Giải bài tập vận dụng

Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán.Hoạt động của giáo viên

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2

? Từ kết quả bài toán rút ra cách giải bài toán thuận ?

Hoạt động của học sinh

- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập - Thi đua giữa các nhóm

- Đại diện từng nhóm chữa bài tập và đưa ra cách giải.

Trang 16

2 Nhớ công thức tính NTK trung bình

C Hoạt động luyện tập: làm xen trong các bài tậpD Hoạt động vận dụng: Hs làm bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:

Câu 3: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:

Câu 4: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là N147 (99,63%) và N157 (0,37%) Nguyên tử khối trung bình của nitơ là Câu 1. Hoàn thành các thông tin trong bảng sau:

Câu 2. Biết rằng: S (Z = 32), Ca (Z = 20), F (Z = 9), Na (Z = 11)) Hãy hoàn thành những thông tin chưa biết trong bảng sau:

Trang 17

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Câu 3. Trong không khí Neon có 2 đồng vị 1020Ne(91%) và 22

10Ne(9%) a) Tính nguyên tử khối trung bình của Neon.

b) Tính khối lượng của 8,96 lít khí Neon.(đkc)

Câu 4.Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91 Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị bền

A X có tổng số hạt là 20 Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong đồng vị 1 cũng bằng nhau Tính nguyên tử khối trung bình của X.

Câu 6 Cu có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu(27%) Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng là bao nhiêu gam?

Câu 7 Bạc có hai đồng vị bền trong tự nhiên: 107Ag có hàm lượng tương đối là 51,8%; 109 Ag có hàm lượng tương đối là 48,2% Hãy vẽ phổ khối lượng của bạc và tính nguyên tử khối trung bình của Ag.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Câu 8. Nguyên tố X có 3 đồng vị A1X(92,3%), A2X(4,7%), A3X(3%) Tổng số khối của 3 đồng vị là 87 Số nơtron trong A2X nhiều hơn trong A1X là 1 hạt nguyên tử khối trung bình của X là 28,107.

a) Tính số khối của mỗi đồng vị.

b) Nếu trong A1X có số p = số n Hãy xác định số nơtron của mỗi đồng vị.

Câu 9. Trong tự nhiên đồng vị Cl1737 chiếm 24,23% số nguyên tử clo Tính thành phần phần trăm

về khối lượng Cl1737 có trong HClO4 (với H là đồng vị H11 , O là đồng vị O168 )? Cho nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35.

Câu 10. Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích thích trong thi đấu, gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt được của họ không thật so với năng lực vốn có Một trong các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợp.

Tỉ lệ giữa hai đồng vị 126C (98,98%) và 13

6C (1,11%) là không đổi đối với testosterone tự nhiên trong cơ thể Trong khi

testosterone tổng hợp (tức doping) có phần trăm số nguyên tử đồng vị 136C ít hơn testosterone tự nhiên Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio - Tỉ lệ đồng vị carbon) - một xét nghiệm với mục đích xác định xem vận động viên có sử dụng doping hay không Giả sử, thực hiện phân tích CIR đối với một vận động viên thu được kết quả phần trăm số nguyên tử đồng vị 126Clà x và 13

6Clà y Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình

Trang 18

của carbon trong mẫu phân tích có giá trị là 12,0098 Với kết quả thu được, em có nghi ngờ vận động viên này sử dụng doping không? Vì sao?

hơn số hạt không mang điện là 18 Xác định Z, A và kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X

hơn số hạt không mang điện là 24 Xác định kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

(a) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố Y là 18 (b) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố Z là 34

nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8 Tìm số proton của A và B.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

C số proton.D số neutron và số proton.

A số proton trong hạt nhân nguyên tử B điện tích hạt nhân nguyên tử.C số electron trong nguyên tử D Cả A, B, D đều đúng.

A số khối.B nguyên tử khối.C số hiệu nguyên tử.D số neutron.

A số khối, kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử.B số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố.C số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, số khối C số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tố.

A Số proton và điện tích hạt nhân.B Số proton và số electron.

C Số khối A và số neutron D Số khối A và điện tích hạt nhân.

hiệu nguyên tử (Z) theo công thức:

Trang 19

Câu 10 Số hạt electron của nguyên tử có kí kiệu 168O là

A 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt neutron.

B 15 hạt electron, 31 hạt neutron, 15 hạt proton.

C 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt neutron.D Khối lượng nguyên tử là 46 amu.

Trang 20

Tiết 7; 8, 9, 10:

TiếtNgày dạy

CHỦ ĐỀ 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬI.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ nănga Kiến thức: - Hs nắm được:

+ Sự phân bố electron theo thứ tự mức năng lượng trên lớp vỏ nguyên tử.

+ Sự phân bố electron theo phân lớp, theo lớp + Cấu hình e nguyên tử

+ Đặc điểm cấu hình lớp e ngoài cùng.

b Kĩ năng :

-Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử - Số phân lớp (s, p, d) trong một lớp

- Xác định được số lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp - Viết cấu hình e trong nguyên tử

-Xác định tính chất nguyên tố , dựa vào e lớp ngoài cùng - Làm các bài tập liên quan , lớp và phân lớp

.2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:

c Các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực tính toán:.

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong khi nghiên cứu bài học

Trang 21

II CHUẨN BỊ :

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, tái hiện, hoạt động nhóm.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- Viết được cấu hình năng lượng.

- Xác định được số electron tối đa trên từng phân lớp và từng lớp

Hoạt động của giáo viên

- Chia nhóm cho học sinh, cử ra nhóm trưởng

- Hướng dẫn cách thức hoạt động - Phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm - Quan sát các nhóm hoạt động

- Nhận xét kết quả hoạt đông của nhóm - Chốt lại kiến thức cần nhớ

* Gv thông tin về sự hình thành ion.

Hoạt động của học sinh

- Hoạt động theo nhóm được phân công

- Nhóm trưởng tổng kết kết quả hoạt động của

- Phân lớp: số e tối đa trên mỗi phân lớp là : s2 , p6 , d10 , f14 .

3/ Electron có mức năng lượng cao nhất phân bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của nguyên tố 4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên tố, sẽ bão hòa bền với 8e

- Viết được cấu hình electron nguyên tử, cấu hình electron các ion - Xác định loại nguyên tố.

Hoạt động của giáo viên

- Phát phiếu bài tập cho học sinh - Theo dõi các nhóm hoạt động

( quan tâm học sinh yếu)

- Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động nhóm

- Chốt kiến thức

Hoạt động của học sinh

- Hs nhận phiếu bài tập số 2 - Thảo luận nhóm hoàn thành - Đại diện các nhóm chữa bài tập

Trang 22

X + n e  X

n-C Hoạt động luyện tập:7 p Chấm chéo

Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài

cùng là 6 Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

A Oxi (Z = 8) B Lưu huỳnh (Z = 16) C Flo (Z = 9) D Clo (Z = 17)

Câu 2: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11 Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá

học nào sau đây?

A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f.

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7 Nguyên tử của

nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 X và Y là các nguyên tố:

A Al và Br B Al và Cl C Mg và Cl D Si và Br.

Câu 4: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố nào là kim loại ?

A X B Y C Z D X và Z

Câu 5: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:

A Ne, Mg2+, F- B Ar, Mg2+, F- C Ne, Ca2+, Cl- D Ar,Ca2+, Cl

-Câu 6: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 Vậy cấu hình electron của Hoàn thành các câu hỏi sau :

+ Sơ đồ thứ tự mức năng lượng?

+ Có bao nhiêu loại phân lớp, số electron tối đa trên mỗi phân lớp? + Với n  4 thì số electron tối đa trên một lớp được tính như thế nào? + Dựa vào đâu ta biết được họ của nguyên tố?

+ Đặc điểm lớp electron ngoài cùng?

Aluminium (Al, Z = 13); sunfur (S, Z = 16); bromine (Br, Z = 35) (a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên.

(b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trên? (c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?

(a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5.

(b) Mức năng lượng cao nhất ở phân lớp 4s, lớp ngoài cùng có 2e (c) Có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e.

(d) Tổng số electron trên phân lớp p là 8 (e) Tổng số electron trên phân lớp s là 6.

Bài 3 Cho các nguyên tố: 7N; 12Mg; 18Ar và 24Cr

Trang 23

(a) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng ô orbital của các nguyên tố trên và xác định số electron độc thân của từng nguyên tố.

(b) Hãy cho biết các nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Bài 4:Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài

cùng là 4p Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s Hỏi nguyên tố nào là kim loại , phi kim; xác định cấu hình e của A và B biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A và B bằng 7

Bài 5: Nguyên tố A và B có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3p5.

a Xác định điện tích của hai nguyên tố A và B biết số electron phân lớp 3s của A và B chênh nhau 1 đơn vị.

b Viết cấu hình electron của các ion do A và B tạo thành.

Bài 6: Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố có Z = 8; Z = 16; Z = 36; Z = 28.

Cho biết số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng?

Cho biết các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim?

Bài 7: Viết cấu hình electron của nguyên tử Fe từ đó suy ra cấu hình của ion Fe2+, Fe3+?

Bài 8 : Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s Tổng số electron

của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3 a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B.

b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71 Xác định số khối của A và B.

Bài 9: Viết cấu hình electron của các ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; Br ( Z= 35); Br-?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

A đám mây chứa electron có dạng hình cầu.B đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.

C khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.D quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác

định

A hình tròn.B hình số 8 nổi.C hình cầu.D hình bầu

với tên gọi là các chữ cái in hoa là

Trang 24

Câu 5 Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa

A 1 electron.B 2 electron.C 3 electron.D 4 electron.

Câu 16 Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:

A Ne, Mg2+, F- B Ar, Mg2+, F- C Ne, Ca2+, Cl- D Ar,Ca2+, Cl

-Câu 17 Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 Vậy cấu hình electron của

Trang 25

c Các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực tính toán:.

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong khi nghiên cứu bài học.

II CHUẨN BỊ :

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, tái hiện, hoạt động nhóm.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA Hoạt động khởi động

b Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1:

Mục tiêu:

Hoạt động của giáo viên

- Yêu cầu đại diện hs trình bày

- Gọi các hs nhận xét và bổ sung ý kiến + GV nhận xét và đánh giá

Hoạt động của học sinh

- Nghe câu hỏi của GV - Thảo luận các câu hỏi - Đại diện trả lời câu hỏi

Trang 26

- Các ý kiến khác trả lời, bổ sung

-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét đánh

♦ Khái niệm: Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở hạt nhân nguyên tử (thành phần và năng lượng của hạt nhân)

- Chỉ thay đổi ở vỏ nguyên tử (electron) - Sự biến đổi năng lượng nhỏ.

- Thay đổi ở hạt nhân nguyên tử - Sự biến đổi năng lượng rất lớn ⇒ Phản ứng hạt nhân không phải là phản ứng hóa học.

Chú ý: Một số kí hiệu hạt nhân thường gặp: proton 11p (Hydrogen 11H); neutron 01n; electron 0

 (hoặc β); Helium 42He(hoặc)

♦ Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích: Trong phản ứng hạt nhân, số khối và điện tích được bảo toàn.

❑4{Bao toan s ´ô khối : A1+A2=A3+A4 Bao toanđi ´ê ntich : Z1+Z2=Z3+Z4

II Một số loại phản ứng hạt nhân

1 Phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo

♦ Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân của nguyên tử khác, đồng thời phát ra tia bức xạ dạng hạt hoặc photon năng lượng lớn còn gọi là tia phóng xạ.

♦ Khái niệm: Phóng xạ tự nhiên là quá trình biến đổi hạt nhân tự phát, không phụ thuộc yếu tố bên ngoài, đồng thời phát ra tia bức xạ.

- TQ: Hạt nhân mẹ → hạt nhân con + tia bứcxạ

♦ Thành phần tia phóng xạ của phóng xạ tự nhiên:

♦ Khái niệm: Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng thời phát ra tia bức xạ.

- TQ: Tia bức xạ 1 + hạt nhân 1 → [Hạtnhân trung gian] → Hạt nhân 2 + tia bứcxạ 2

Trang 27

- Hạt α (42He ) là hạt nhân helium (tích điện +).

- Hạt β (01e) (tích điện -)

- Hạt β+ (01e) (tích điện +) còn gọi là positron.

- Tia γ (00) là dòng photon năng lượng cao + Khả năng đâm xuyên: α < β < γ

+ Khả năng ion hóa: α > β > γ

- Tia bức xạ 1 thường là hạt α hoặc hạt

neutron (01n ) có năng lượng cao VD: 42He2412Mg[ Si]2814  2714Si + n1001n147N[ N]157  146C + H11

Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ là thời gian để phân rã một nửa số nguyên tử ban đầu.

- Chu kì bán rã là thước đo độ bền tương đối của đồng vị đó: Chu kì bán rã càng ngắn, đồng vị

bị phân rã càng nhanh, đồng vị càng kém bền; ngược lại chu kì bán rã càng dài, đồng vị càng bền.

2 Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch

- Phản ứng phân hạch (phân chia hạt nhân) là phản ứng phân chia hạt nhân nặng thành hai hay nhiều mảnh có khối lượng nhẹ hơn, đồng thời giải phóng năng lượng phản ứng giữa các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau, tạo thành hạt nhân nặng hơn, đồng thời giải phóng năng lượng.

4(11H)❑ 42He+2(+10e)+nănglượng

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phản ứng hạt nhân thông qua các bài tập

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Nhận phiếu học tập và đọc nội dung bài tập

Trang 28

(a) Phản ứng nào là phản ứng hóa học? phản ứng nào là phản ứng hạt nhân? (b) Phản ứng nào là phóng xạ tự nhiên? Phản ứng nào là phóng xạ nhân tạo? (c) Phản ứng nào là phản ứng phân hạch? Phản ứng nào là phản ứng nhiệt hạch?

Bài 2 Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích hãy xác định Z, A của hạt nhân X và hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:

Bài 4 Sự phân hạch của hạt nhân urani 23592U khi hấp thụ một neutron chậm xảy ra theo nhiều cách Một trong các cách đó được cho bởi phương trình 23592U01n 14054Xe9438Sr k n 01 Xác định số neutron (k) được tạo ra trong phản ứng này.

Bài 5.238Usau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng vị 206Pb Phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra như sau:

Bài 1 Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích hãy xác định Z, A của hạt nhân X và hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:

(a) AZX 94Be01e (b) 199F11H AZX + He42

(d) 21HAZX 2( He)42 01n (e) 23994Pu  AZRa 3( He) 24

Trang 29

Hãy xác định số neutron (k) tạo thành trong phản ứng này.

Bài 3 Phương trình tạo nguồn năng lượng của Mặt Trời theo phản ứng nhiệt hạch như sau: 4(11H)x H24 e+ y(+10e)+nănglượng (x, y là số hạt α và β+ tạo thành từ 4 nguyên tử 11H ) Tính x, y.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Bài 4 Phân rã tự nhiên 23290Th tạo ra đồng vị bền 20882Pb

, đồng thời giải phóng một số hạt  và  Xác định số hạt  và  cho quá

(d) Hạt nhân 22390Th bức xạ liên tiếp hai electron, tạo ra một đồng vị uranium (U).

Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: B (Z = 5), Tc (Z = 43), Hf (Z = 72), U (Z = 92)

Bài 6. Đồng vị phóng xạ plutonium (23994Pu ) có khả năng phân hạch hạt nhân để giải phóng ra một năng lượng cực lớn và được sử dụng trong nhà máy điện nguyên tử để sản xuất ra điện Đồng vị 23994Pu có thể phân rã theo ba cách: (1) Nhận 1 electron; (2) bức xạ 1 positron; (3) bức xạ 1 hạt α Hãy viết phương trình hạt nhân cho mỗi trường hợp đó.

Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Nb (Z = 93), Ra (Z = 88).

Bài 7 6027Co được dùng trong phương pháp xạ trị dựa theo phản ứng sau đây: 6027Co 6028Ni  

Do nguồn bức xạ đặt ngoài cơ thể bệnh nhân nên tia xạ trị cần phải có khả năng đâm xuyên (khả năng đi qua lớp vật chất) lớn Dựa vào

Trang 30

bản chất của tia  và , em hãy dự đoán tác dụng xạ trị chính của 27Co khi đặt ngoài cơ thể bệnh nhân gây ra bởi tia  hay ?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

A ở lớp vỏ nguyên tử.B ở hạt nhân nguyên tử.C số electron.D số neutron.

A điện tích hạt nhân.B số khối.C số neutron.D cả A và B

Câu 3 Hạt 01e được gọi là

A hạt alpha.B hạt beta.C hạt gamma.D hạt delta.

A 4Al + 3O2 → 2Al2O3.B CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2.C 14  14 0

nhân nguyên tử khác, đồng thời phát ra tia phóng xạ được gọi là

A phóng xạ nhân tạo.B phóng xạ tự nhiên.

A Đốt cháy than củi (carbon) sẽ phát ra nhiệt lượng có thể nấu chín thực phẩm.B 31H + 21H42He + 01n.

C 23892U + 01n → 23993Np + 01β.

D Đồng vị 146N phân hủy theo phản ứng: 146N → 147N + β.

thời giải phóng năng lượng Phản ứng này được gọi là:

A phóng xạ tự nhiên.B phản ứng nhiệt hạch.C phản ứng phân hạch.D phóng xạ tự phát.

Trang 31

A alpha.B neutron.C beta.D proton.

A electron.B positron.C proton.D hạt α.

A neutron.B electron.C positron.D proton.

ÔN TẬP CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

- Bài toán xác định tên nguyên tố

- Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH ( không dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố )

- Từ vị trí trong BTH => cấu hình electron của nguyên tử.

2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:

c Các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực tính toán:.

Trang 32

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong khi nghiên cứu bài học.

II CHUẨN BỊ :

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, tái hiện, hoạt động nhóm.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Cách xác định vị trí của một

nguyên tố trong bảng tuần hoàn

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Mục tiêu:

- Biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Biết xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- GV treo bảng tuần hoàn, HS nhìn vào bảng và GV giới thiệu nguyên tắc 1 kèm theo : ví dụ minh họa

- HS theo dõi và ghi nhớ 3 nguyên tắc.

- GV đặt câu hỏi (dựa vào câu trả lời của HS ở phần KTBC): các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào bảng tuần hoàn như thế nào?

- HS: xếp cùng 1 hàngGV đưa ngtắc 2

- GV đặt câu hỏi : các nguyên tố có cùng số electron ở lớp ngoài cùng được xếp vào bảng tuần hoàn như thế nào?

- HS: xếp cùng 1 cột GV đưa ngtắc 3

- GV giới thiệu cho HS biết các dữ liệu được ghi

trong ô như: số hiệu ngtử, kí hiệu hóa học, tên ngtố, ngtử khối, độ âm điện, cấu hình e, số oxi hóa.

-GV chỉ một số nguyên tố của các chu kì trên bảng tuần hoàn, cho HS nhận xét các đặc điểm của chu kì.

-HS: nhận xét các đặc điểm và kết luận

-GV chỉ một số nguyên tố của các nhóm trên bảng tuần hoàn, cho HS nhận xét các đặc điểm

1 Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

2 Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng gọi là chu kì 3 Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột gọi là nhóm

II Cấu tạo bảng tuần hoàn:1 Ô nguyên tố:

-Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô của bảng, gọi là ô nguyên tố.

-STT của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.

2 Chu kì:

-Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

3 Nhóm nguyên tố:

-Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được

Trang 33

xếp thành 1 cột.

Hoạt động 2: Bài tập xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoànMục tiêu:

- Xác định được vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn từ cấu hình electron nguyên tử - GV giao bài tập, yêu cầu HS hoạt động cá nhân

hoàn thành bài tập 1, sau đó trao đổi cặp đôi chấm chéo.

- Học sinh làm được bài tập số 1 - Đại diện các HS lên bảng trình bày - Các HS khác theo dõi nhận xét, bôer sung - GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài tập 1:Cho các nguyên tố có số hiệu nguyêntử

sau : 13, 18 , 20, 32, 35 Hãy xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Viết được cấu hình electron nguyên tử khi biết vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn - GV giao bài tập, yêu cầu HS hoạt động cá nhân

hoàn thành bài tập 1, sau đó trao đổi cặp đôi chấm chéo.

- Học sinh làm được bài tập số 1 - Đại diện các HS lên bảng trình bày - Các HS khác theo dõi nhận xét, bôer sung - GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2: Nguyên tố A thuộc chu kì 5 , nhóm VIIA

Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố A , viết cấu hình electron của A.

Hướng dẫn:

I ( Z = 53 ) : 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5

Bài 3 :Một nguyên tố thuộc nhóm VIA , nguyên

tử của nguyên tố có tổng số hạt bằng 28 Hãy xác định tên nguyên tố , viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố ấy.

Với Z=9: 1s22s22p5 (thỏa mãn nhóm VIIA)

Tên nguyên tố Flo :

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPMục tiêu:

Trang 34

- Củng cố lại kiến thức đã học trong bài - Rèn kĩ năng giả bài tập trắc nghiệm

Nội dung: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành, sau đó trao đổi

cặp đôi nhận xét bài làm của nhau.

GV gọi đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét

Phiếu bài tập:

Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố:

A được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

B có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.C có cùng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng được xếp thành một cột.D được chia thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 8 - 18 nguyên tố.Câu 2 Nguyên tố có cấu hình electron [Ar]3d104s2 thuộc chu kì

Câu 20 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3 X thuộc nhóm

Câu 5 Nguyên tử Y có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2 Y thuộc nhóm

Câu 6 Nguyên tử X có cấu hình electron [Ne]3s23p1 Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là

D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI

Mục tiêu: Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh khi học sinh học ở nhà.

Nội dung: GV ra bài tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài ở nhà, báo cáo vào

tiết học sau.

Bài tập 1:Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của các nguyên tố R, X, Y dưới đây

trong bảng tuần hoàn:

(a) Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4 (b) Nguyên tử của nguyên tố Y có 7 electron ở các phân lớp s.

(c) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 60, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

(d) Cation X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6.

(e) Tổng số hạt cơ bản của X3+ là 37, trong hạt nhân số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện 1 hạt.

Bài 2:Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 52 X thuộc nhóm VIIA Xác định số

khối của X , viết cấu hình electron của X

Trang 35

Giáo dục ý thức hoạt động tập thể, có ý thức nghiêm túc trong học tập và trong hoạt động nhóm, có trách nhiệm trong nhiệm vụ được giao trong nhóm.

II Chuẩn bị.

- GV: Bảng tuần hoàn, bảng 5 trong SGK và giáo án - HS: Kiến thức cũ về cấu tạo bảng tuần hoàn.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

GV yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ STT nhóm A và số electron lớp ngoài cùng, số elcetron hóa trị

HS hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu.

Đại diện HS lên bảng, các HS khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá.

Sản phẩm dự kiến: STT của nhóm A= số e ở lớp ngoài cùng = số e hóa trị.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động 1: Xác định nguyên tố hóa học thuộc hai nhóm liên tiếp, hai chu kì liên tiếp

Mục tiêu:

- Biết được mối quan hệ về số hiệu nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng chu kì và cùng nhóm.

- Rèn kĩ năng tính toán.

GV giao bài tập 1, 2 Yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó trao đổi nhóm.

HS thực hiện nhiệm vụ.

Đại diện nhóm 1, 3 trình bày, các nhóm 2, 4 theo dõi nhận xét.

Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 1: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp

nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là 25 Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:

Hướng dẫn: Hai nguyên tố X và Y đứng kế

tiếp nhau trong một chu kì (giả sử ZXZY) có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là

Trang 36

là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp Tổng số proton trong hạt nhân của X, Y bằng 30 Xác định ị trí của Y trong bảng tuần hoàn?

Hướng dẫn: Tổng số hạt proton trong hạt

nhân của X, Y bằng 30 nên ta có:

- Củng cố lí thuyết: các nguyên tố thuộc cùng nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng.

- Rèn kĩ năng tính toán.

GV giao bài tập 3 Yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó trao đổi nhóm.

HS thực hiện nhiệm vụ.

Đại diện nhóm 3 trình bày, các nhóm còn lại theo dõi nhận xét.

Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 3:Hòa tan hoàn toàn 0,038 gam hỗn hợp

hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước, thu được 0,0224 lít khí H2 (đktc) a.Xác định tên hai kim loại kiềm đó.

b.Tìm khối lượng của hai kim loại đó.

Trang 37

 Hai kim loại kiềm đó là Li và Na.

b.Gọi số mol của Li và Na lần lượt là x và y Vì tổng số mol của hai kim loại là 2.nên ta có pt: x+ y = 2.10-3

Vì tổng khối lượng của hai kim loại là 0,038 nên ta có pt: 7x+ 23y=0,038.

Giải hpt ta có: x= 5.10-4, y= 1,5.10-3 Khối lượng của Li=0,0035(gam) Khối lượng của Na=0,0345(gam)

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

- Củng cố lại kiến thức đã học trong bài - Rèn kĩ năng giả bài tập trắc nghiệm

Nội dung:

GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành, sau đó trao đổi cặp đôi nhận xét bài làm của nhau.

GV gọi đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét

Phiếu bài tập:

Câu 1.Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên

tử các nguyên tố nhóm A có: A Số electron như nhau B Số lớp electron như nhau.

C Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau D Cùng số electron s hay p.

Câu 2 Trong các nhóm A, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại

giống như chu kì trước (biến đổi tuần hoàn) là do

A sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.B sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

C sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với

chu kì trước.

D sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.Câu 3 Trong một chu kì, từ trái sang phải thì điện tích hạt nhân

Câu 4: Nhóm nào chỉ chứa các nguyên tố s:

Trang 38

A chỉ có nhóm IA.B chỉ có nhóm IIA.C.

nhóm IA và IIA D nhóm IIA và IIIA.Câu 5: Nhóm nào chỉ chứa các nguyên tố p:

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 0,53 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B M A MB bằng nước, thu được 0,336 lít H2 (đktc) Kim loại kiềm A là:

Câu 2: Cho 1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn toàn vào 10ml H O D2  H O2 1g / ml thu được dung dịch A và 0,224 lít khí (đktc) Khối lượng dung dịch A là:

Trang 39

TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCI Mục tiêu bài học

1) Kiến thức cơ bản:

Nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng trong bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn

2) Kỹ năng:

Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.

3) Về thái độ:

- Truyền đạt tới học sinh một định luật tổng quát của tự nhiên góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh.

II Chuẩn bị.

- GV: Sách giáo khoa , giáo án, Bảng HTTH - HS: Kiến thức có liên quan đến bài học.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Mục tiêu: kết nối kiến thức lí thuyết đã học để làm bài tập.Nội dung: Học sinh nhắc lại lí thuyết.

Phương thức:

GV yêu cầu học sinh nhắc lại:

1 quy luật biến đổi về tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, bán kính của các nguyên tử và quy luật biến đổi tính axit, tính bazơ của các hiđroxit tương ứng trong một chu kì và trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

2 Viết công thức oxit cao nhất, và công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố từ nhóm IA đến nhóm VIIA.

HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi Các học sinh còn lại nhạn xét bổ sung Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Dự kiến sản phẩm:

1 Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại, bán kính, tính bazơ giảm dần; tính phi kim, độ âm điện, tính axit tăng dần.

Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại, bán kính, tính bazơ tăng dần; tính phi kim, độ âm điện, tính axit giảm dần.

2 Công thức oxide cao nhất và công thức hợp chất với hiđroge của các nguyên tố nhóm IA đến nhóm VIIA là:

Hóa trị cao nhất với oxygen

Hidroxide ROH R(OH)2 R(OH)3 R(OH)4 R(OH)5 R(OH)6 R(OH)7

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Bài tập tìm nguyên tố dựa vào phần trăm khối lượng trong công thức oxit cao nhất

Trang 40

-GV giao bài tập 1, 2 Yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó trao đổi nhóm.

-HS thực hiện nhiệm vụ.

Đại diện nhóm 1, 3 trình bày, các nhóm 2, 4 theo dõi nhận xét.

Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 1: Oxide cao nhất của nguyên tố R thuộc

nhóm VIA có 60% oxi về khối lượng Hãy xác nguyên tố R và viết công thức oxit cao nhất.

Hướng dẫn:

Nhóm VIA nên hợp chất oxit bậc cao là RO3 Ta có: R/ 48 = 40/60 vậy R= 32 ( Lưu huỳnh) ⇒ Công thưc Oxit cao nhất là : SO3

Bài 2: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có

công thức RH3.Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong oxit bậc cao nhất Xác định tên ⇒ R= 14 ⇒ R là nguyên tố Nitơ

Hoạt động 2 Bài tập tìm nguyên tố dựa vào phần trăm khối lượng trong công thức với hiđrogen

GV giao bài tập 3, 4 Yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó trao đổi nhóm.

HS thực hiện nhiệm vụ.

Đại diện nhóm 2, 4 trình bày, các nhóm 1, 3 theo dõi nhận xét.

Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 3 Oxide cao nhất của nguyên tố R có dạng

R2O5 Trong hợp chất của R với hiđrogen ở thể khí có chứa 8,82 % hiđro về khối lượng Xác định công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro ( C = 12,

Bài 4 Oxide cao nhất của một nguyên tố chứa

72,73% oxigen, còn trong hợp chất khí với hidroge chứa 75% nguyên tố đó.Viết công thức oxide cao nhất và hợp chất khi với hidrogen.

Hướng dẫn:

Gọi hợp chất với hidro có công thức là : RHx ⇒ Hợp chất với oxi có công thức là R2 Ox-8 Ta có:

(1) (2.R) / 16(8-x )= 27,27/72,73.

Ngày đăng: 25/04/2024, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w