Giáo án tự chọn hóa học 12 kì 2 2021-2022

28 453 12
Giáo án tự chọn hóa học 12  kì 2  2021-2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy tự chọn môn hóa học lớp 12 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Giáo án tự chọn hóa 12 Ngày soạn Năm học: 2019- 2020 Lớp Ngày dạy Tiết Tiết 19: ÔN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ a Kiến thức: - Củng cố kiến thức phương p háp điều chế kim loại b Kĩ năng: - Dựa vào độ hoạt động hóa học khác kim loại đ ưa phương pháp điều chế kim loại thích hợp - Tính tốn khối lượng kim loại điều chế Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : - Tích cực, tự tin chủ động học tập - Sống có trách nhiệm b Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ giao tiếp - Năng lực hợp tác, lực tự học c Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án Hệ thông tập bám sát nội dung học, Học sinh: Ôn lại kiến thức học phương pháp điều chế Bảng tuần hoàn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Hoạt động khởi động Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Bài Để củng cố phần điều chế kim loại cô em vào nội dung tiết học tự chọn B.Hoạt động hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết Mục tiêu: Củng cố kiến thức phương pháp điều chế kim loại - GV: Yêu cầu HS nêu nguyên tắc điều chế kim loại - HS: Thảo luận Trả lời - GV:dùng sơ đồ dãy hoạt động hóa học kim loại yêu cầu HS dựa vào độ hoạt động hóa học khác kim loại nêu phương pháp điều chế tương ứng - GV: Trong trình điện phân tính khối lượng chất điện cực tn theo định luật cơng thức tính - HS: Thảo luận Trả lời - GV: tổng kết: A Tóm tắt kiến thức Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Các phương pháp điều chế: + pp nhiệt luyện: + pp thủy luyện: Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 + pp điện phân: điện phân dung dịch điện phân nóng chảy Tính khối lượng chất thoát điện cực - Định luật Faraday: AIt m= nF Hoạt động 2: Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại Mục tiêu: - Dựa vào độ hoạt động hóa học khác kim loại đưa phương pháp điều chế kim loại thích hợp - GV: Yêu cầu Hs làm tập số 5.55, 5.56, 5.57 / -HS: Thảo luận làm tập SBT/ 41 Đại diện HS lên bảng chữa - Gợi ý: Dựa vào độ hoạt động hóa học khác kim loại lựa chọn phương pháp điều chế thích hợp - GV: Nhận xét cho điểm Bài 5.55/SBT/41: + Cơ cạn dd NaCl sau điện phân nóng chảy 2NaCl ñpnc 2Na +Cl2 + CuCl2: điện phân dd phương pháp thủy luyện CuCl2 + Fe  FeCl2 + Cu + FeCl3: - chuyển thành Fe(OH)3  Fe2O3 dùng pp nhiệt luyện  Fe - Có thể dùng dư kim loại Zn Bài 5.56/SBT/41: + Cu(OH)2 : - Có thể chuyển thành CuSO4 thực pp điện phân dung dịch thủy luyện - Có thể chuyển thành CuO sau thực phan ứng nhiệt luyện + FeS2  Fe2O3 Fe Bài 5.57/SBT/41: - Điều chế Cu: Cu(NO3)2  điện phân dung dịch thủy luyện  Cu(OH)2  CuO Cu - Điều chế Ca từ CaCl2 : đpnc Hoạt động 3: Vận dụng định luật Faraday Mục tiêu: - Tính tốn khối lượng kim loại điều chế - GV yêu cầu Hs làm tậ 5.53/SBT/ 40 - HS: Thảo luận Làm tập Cử đại diện1 - Gợi ý: Viết pt Dùng phương trình tính khối lượng HS lên bảng chữa chất thoát điện cực định luật Faraday HS nhóm cịn lại nhận xét GV: Nhận xét Bài 5.53/ SBT/40MSO4 + H2O  M + ½ O2 + H2SO4 Ta có I= 6A, t = 29phut = 1740s, m = 3.45g => Áp dụng công thức: m = AIt/ nF => A= 64 (Cu) C.Hoạt động củng cố : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học - Làm tập phiếu học tập sau: Câu 1: Khi điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trị chất A bị khử B nhận proton C bị oxi hố D cho proton Câu 2: Chất khơng khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) làA Cu B Al C CO D H2 Câu 3: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu Câu 4: Phương trình hoá học sau thể cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B H2 + CuO → Cu + H2O C CuCl2 → Cu + Cl2 D 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 5: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO Rút kinh nghiệm Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 Phụ lục đính kèm:phiếu tập Ngày soạn Lớp Ngày dạy Tiết Tiết 20: ƠN TẬP ĂN MỊN KIM LOẠI I MỤC TÊU Kiến thức , kĩ năng: a Kiến thức : - Củng cố kiến thức ăn mòn kim loại: Khái niệm, phân loại, điều kiện xảy ăn mòn kim loại b Kĩ năng: Rèn luyện kỹ giải tập Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a, Các phẩm chất: tích cực, tự giác, yêu môn b, Các lực chung: tự học, hợp tác c, Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng ngơn ngữ hố học, tính tốn II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị theo nội dung tập SGK SBT III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động : Kiểm tra cũ: Trong trình học Vào bài: Để củng cố kiến thức học ăn mòn kim loại sau em tìm hiểu nội dung tiết tiwj chọn: tập ăn mòn kim loại B Hoạt động hình thành kiến thức : Nội dung giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Làm tập trắc nghiệm Mục tiêu: Hệ thống kiến thức ăn mịn kim loại thơng qua tập trắng nghiệm - GV: Phát phiếu tập yêu cầu Hs làm - HS: Thảo luận Làm tập tập trắc nghiệm từ đến 5: - GV: Nhận xét: Từ yêu cầu Hs nêu khái niệm ăn mòn kim loại, phân loại ăn mòn kim loại Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: C Hoạt động 2: Hệ thống lí thuyết Mục tiêu: Củng cố kiến thức ăn mòn kim loại: Khái niệm, phân loại, điều kiện xảy ăn mịn kim GV: Tóm tắt lại nội dung lý thuyết - HS: Làm tập.So sánh giông snhau khác từ yêu cầu HS vận dụng làm tập sau: kiểu ăn mịn kim loại A Tóm tắt lý thuyết - Khái niệm - Phân loại - Cách bảo vệ Bài 1: So sánh ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa Ắn mịn hóa học Ă *giống nhau: q trình oxi hóa-khử kim loại bị ăn mịn mịn điện hóa *khác nhau: -e chuyển trực tiếp đến chất -e di chuyển từ cực âm → cực dương tạo nên dịng điện Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 -không cần dd chất điện li -tốc độ ăn mịn chậm -có dd chất điện li -tốc độ ăn mòn nhanh Hoạt động 3: Làm tập trắc nghiệm Mục tiêu: Hệ thống kiến thức ăn mịn kim loại thơng qua tập trắng nghiệm - GV: Phát phiếu tập yêu cầu Hs làm - HS: Thảo luận Làm tập tập trắc nghiệm từ đến 10: -HS nêu khái niệm ăn mòn kim loại, phân loại ăn - GV: Nhận xét: mòn kim loại Câu 6: D; Câu 7: B; Câu 8:A; Câu 9: C C Hoạt động củng cố: Trong nội dung hoạt động Phiếu tập: Câu1 : Loại phản ứng hoá học xảy q trình ăn mịn kim loại? A Phản ứng B Phản ứng hoá hợp C Phản ứng phân huỷ D Phản ứng oxi hố khử Câu 2: Tính chất chung ăn mịn điện hố ăn mịn hố học A có phát sinh dịng điện B có tác dụng dung dịch chất điện li C nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn nhanh D q trình oxi hố khử Câu 3: Cho miếng Zn vào dung dịch HCl thấy khí H thoát Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO vào : A Khí nhiều B Khí Cu bám vào miếng Zn cản trở Zn tiếp xúc với axit C Khí ngừng D Khí khơng đổi Câu 4: Để vật làm hợp kim Zn,Cu mơi trường khơng khí ẩm( nước có hồ tan O 2) xảy q trình ăn mịn điện hố Tại cực âm xảy q trình sau đây? A Quá trình khử Zn B Quá trình oxi hố Zn C Q trình khử O2 D Q trình oxi hố O2 Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loạiA Cu B Sn C Zn D Pb Câu : Hãy trường hợp vật dụng bị ăn mịn điện hố? A Vật dụng sắt đặt phân xưởng sản xuất có diện khí clo B Thiết bị kim loại lò đốt C ống dẫn nước sắt D ống dẫn khí đốt hợp kim sắt đặt lòng đất Câu 7: Cho dung dịch: Fe 2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2 Nhúng vào dung dịch kim loại Fe, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu : Có dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4 Nhúng vào dung dịch Cu kim loại, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa là:A B C D Câu 9: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B II, III IV C I, III IV D I, II IV Câu 10: Hịa tan hồn tồn 3g hợp kim Cu-Ag dd HNO3đặc → 7,34g hỗn hợp muối Tính % khối lượng kim loại Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Phụ lục đính kèm:phiếu tập Giáo án tự chọn hóa 12 Ngày soạn Tiết 21: Năm học: 2019- 2020 Lớp Ngày dạy Tiết BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM I MỤC TÊU Kiến thức , kĩ : a Kiến thức : - Củng cố khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế kim loại kiềm b Kĩ năng: - Rèn kỹ viết ptpu, nhận biết , giải loại tập kim loại kiềm Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học *Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất + Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát nêu vấn đề làm tập II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị theo nội dung tập SGK SBT III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động : Kiểm tra cũ: Trong trình học Vào bài: Để củng cố kiến thức học kim loại kiềm hợp chất chúng sau em tìm hiểu nội dung tiết tự chọn: B Hoạt động hình thành kiến thức : Nội dung giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bản: Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế kim loại kiềm - GV: yêu cầu Hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử khả hoạt động hóa học KLK +Xác định cấu hình nguyên tử ion: 3s1, [Ar]4s1, - HS: Thảo luận Trả lời + [Ne], 3s 3p ng.tử, ion M nào? - GV: Nhận xét bổ sung A Tóm tắt lý thuyết 1/- Đơn chất: - Cấu hình electron nguyên tử: [KH]ns1 - Tính chất hóa học: *Độ âm điện nhỏ < 1,0 *r ng.tử lớn ⇒ ng.tử KLK dễ e ⇒ KLK có tính chất khử mạnh: R0 – 1e → R+ Kim loại kiềm tác dụng mạnh với phi kim, axit, nước Hoạt động 2: Bài tập vận dụng Mục tiêu: Rèn kỹ viết ptpu, nhận biết , giải loại tập kim loại kiềm Hoạt động 2: Bài tập - HS: Thảo luận làm tập - GV: Yêu cầu Hs làm tập sau: Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 Bài1:Hịa tan 78 g K vào 724 g H2O nồng độ % dd =? Bài 2: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Xác định kim loại kiềm Bài 3: Cho 1,15 gam kim loại kiềm X tan hết vào nước Để trung hoà dd thu cần 50 gam dung dịch HCl 3,65% Xác định kim loại kiềm - GV: nhận xét bổ sung B Bài tập Bài 1: Viết ptpu Tính mKOH theo p/ư Tính m dd = mK + m H2O – mH2 C% = mKOH/m dd 100% = 14% Bài 2: - Viết ptpu Tính só mol kim loại kiềm theo p/ư  M = 23 (Na) Bài 3: - Viết ptpu: Tính só mol kim loại kiềm theo p/ư  M = 23 (Na) Hoạt động 3: Bài tập vận dụng Mục tiêu: Rèn kỹ viết ptpu, nhận biết , giải loại tập kim loại kiềm - GV: Yêu cầu Hs làm tập sau: Bài 4: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu - HS: Thảo luận làm tập dung dịch X Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M Giá trị m ? Bài 5: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 0,448 lít khí(đkc) anot 0,92 g catot Tìm kim loại? - GV: nhận xét bổ sung Bài 4: - Viết ptpu Tính số mol kim loại theo p/ư  m= 4,6g Bài 5: - Viết ptpu Tính số mol kim loại theo p/ư  M =23 (Na) C Hoạt động củng cố: - HS làm tập trắc nghiệm sau: Phiếu tập Câu Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp mềm yếu tố sau đây? A Khối lượng riêng nhỏ B Thể tích nguyên tử lớn khối lượng nguyên tử nhỏ C Điện tích ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại bền D Tính khử mạnh kim loại khác Câu 2: Số e lớp ntử kim loại thuộc nhóm IA là: A B C D Câu 3: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA là: A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 4: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong: A nước B rượu etylic C dầu hỏa D phenol lỏng Câu Nguyên tố sau có trạng thái hợp chất tự nhiên? A Au B Na C Ne D Ag Câu Phản ứng hoá học đặc trưng kim loại kiềm phản ứng với : A Muối B O2 C Cl2 D H2O Câu Nhận định sau không kim loại kiềm : Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 A Điều có mạng tinh thể giống : Lập phương tâm khối B Dễ bị oxi hoá C Điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hidroxit D Là nguyên tố mà nguyên tử có 1e phân lớp p Câu Na để lâu khơng khí tạo thành hợp chất sau : A Na2O B NaOH C Na2CO3 D Cả A,B, C Câu Ứng dụng mô tả ứng dụng kim loại kiềm? A Mạ bảo vệ kim loại B Tạo hợp kim dùng thiết bị báo cháy C Chế tạo tế bào quang điện D Điều chế số kim loại khác phương pháp nhiệt luyện Câu 10 Muốn điều chế Na, người ta dùng phản ứng phản ứng sau? cao A CO + Na2O t B 4NaOH (điện phân nóng chảy) → 4Na + 2H2O + O2 → 2Na+CO2 C 2NaCl (điện phân nóng chảy) → 2Na+Cl2 D B C Câu 11 Hiện tượng xảy cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A Sủi bọt khơng màu có kết tủa màu xanh B Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C Sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu đỏ D Bề mặt kim loại có màu đỏ có kết tủa màu xanh Câu 12: Q trình sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na? A Điện phân NaCl nóng chảy B Điện phân dung dịch NaCl nước C Điện phân NaOH nóng chảy D Điện phân Na2O nóng chảy + Câu 13: Quá trình sau đây, ion Na bị khử thành Na? A Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B Điện phân NaCl nóng chảy C Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D dd NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 Câu 14: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s2 2p6 3s1 D 1s22s2 2p6 3s23p1 Câu 15: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 1,792 lít khí (đktc) anot 6,24 gam kim loại catot CTHH muối đem điện phân làA LiCl B NaCl C KCl D RbCl Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Phụ lục đính kèm:phiếu tập Giáo án tự chọn hóa 12 Ngày soạn Năm học: 2019- 2020 Lớp Ngày dạy Tiết Tiết 22: BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀMTHỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I MỤC TÊU Kiến thức , kĩ : a Kiến thức : - Củng cố khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim Loại kiềm thổ Nước cứng cách làm mền nước cứng b Kĩ năng: - Rèn kỹ viết ptpu, nhận biết , giải loại tập kim loại kiềm thổ Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học *Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất + Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học: Phát nêu vấn đề làm tập II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị theo nội dung tập SGK SBT III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động : Kiểm tra cũ: Trong trình học Vào bài: Để củng cố kiến thức học kim loại kiềm thổ hợp chất chúng sau em tìm hiểu nội dung tiết tự chọn: B Hoạt động hình thành kiến thức : Nội dung giảng Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loiaj kiềm thổ Nước cứng cách làm mền nước cứng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV: YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử khả hoạt HS: Thảo luận trả lời câu hỏi động hóa học KLK - Xác định cấu hình nguyên tử ion: 3s 2, [Ar]4s2, [Ne], 3s23p6 ng.tử, ion M2+ nào? 1/- Đơn chất: - Cấu hình electron ngun tử: [E]ns2 - Tính chất hóa học: *Độ âm điện nhỏ *r ng.tử lớn ⇒ ng.tử KLK dễ e ⇒ KLK có tính chất khử mạnh: R0 – 2e → R2+ Kim loại kiềm thổ tác dụng mạnh với phi kim, axit, nước (trừ Be Mg) Hoạt động 2: Củng cố lý thuyết Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế hợp chất quan trọng kim loiaj kiềm thổ Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV: Phát vấn hs - HS thảo luận trả lời - Hợp chất CaO, Ca(HCO 3)2, CaCO3, Ca(OH)2 có t/c hóa học gì? 2/- Hợp chất: a CaO: oxit bazơ mạnh, pư với nước tạo bazơ, phản ứng mạnh với axit, oxit axit b Ca(OH)2: dd Ca(OH)2: Ca(OH)2 → Ca2 + +2OH− ⇒ bazơ mạnh (kiềm), pư mạnh với axit, oxit axit số muối 2+ − c Ca(HCO3)2: dd Ca(HCO3)2: Ca ( HCO3 ) → Ca +2HCO3 ⇒ dd Ca(HCO3)2 có tính lưỡng tính bền nhiệt b CaCO3: dd CaCO3 muối tan, bền nhiệt Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức : Nước cứng cách làm mền nước cứng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3: - HS thảo luận trả lời GV: Phát vấn Hs: + Nước cứng gì, có loại nước cứng, cách làm mền nước cứng Nước cứng - Khái niệm: Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ Nước cứng tạm thời:Đun sôi nước, Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4) - Nước cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) Hoạt động 4: Rèn ký giải tập Mục tiêu: - Rèn kỹ viết ptpu, nhận biết , giải loại tập kim loại kiềm thổ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Têu cầu Hs làm tập sau: HS: Thảo luận làm tập Bài 1: Cho 14,2 g hh CaCO3 MgCO3 t/d hết với dd HCl thu 3,36 lít khí CO (đkc) Tính % klg muối hh ban đầu? Bài 2: Cho 10g KL IIA t/ hết với dd HCl tạo 27,75 HS: Thảo luận làm tập g muối clorua Tìm kim loại Hd hs viết ptp/ư, từ tính theo ptp/ư Bài 3: Cho 28 g CaO vào H2O dư thu dd A Sục 16,8 lít CO2 (đkc) vào dd A a Tính khối lg kết tủa HS: Thảo luận làm tập b Khi đun nóng thu thêm g kết tủa? Bài 4: Hòa tan 16,4 g hh CaCO3 MgCO3 cần 4,032 lít CO2 (đkc) Xác định k.lg muối ban đầu? Bài 5: Sục 6,72 lít CO2(đkc) vào dd có 0,25 mol HS: Thảo luận làm tập Ca(OH)2 Klg kết tủa thu được?( 10, 15, 20, 25g) Hd hs viết ptp/ư, từ tính theo ptp/ư HS: Thảo luận làm tập B Bài tập Bài 1: Viết ptp/ư Lập hệ pt toán theo số mol giải 100x + 84y = 14,2 x+ y = 0,15 Bài 2: Viết ptp/ư M +2HCl → MCl2 + H2 M M+71 Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 10 27,75 Lập tỷ số → M -> Có thể giải theo pp tăng giảm klg Bài 3: Hd hs viết ptp/ư, từ tính theo ptp/ư a) Ptp/ư CaO + H2O → Ca(OH)2 0,5 mol 0,5 mol Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 5700C) 19 Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 Khi t/d với: pk mạnh; Cl2,F2… 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 HNO3 l,đn; H2SO4đn Fe + HNO3/ H2SO4 đặc nóng → Fe3+ + SPK + H2O Khi t/d với : O2, H2O Zn(NO3)2 + 2Ag A 0,65g Ag B 0,54 g Ag 0,01 0,01 C 0,755 g Ag D 1,08 g Ag Khối lượng bạc là: 0,01 108 = 1,08g Hoạt động 3: Bài tập tăng giẩm khối lượng GV: Cho đề tập HS: Theo dõi làm Câu5: Câu 5: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 Sau CuSO4 + Fe FeSO4+ Cu phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, 1(56g) 1(64g) KL tăng g làm khô thấy khối lượng đin sắt tăng thêm 1,6g Nồng độ x x x 1,6 g ban đầu dung dịch CuSO4 mol/lít x=1,6/8=0,2 mol A.1M B.10,76g C.11,08g D.17,00g CM(CuSO4)= 0,2/0,2= 1M GV: Gọi HS lên bảng làm C Hoạt động củng cố luyện tập: Câu1: Dung dịch FeSO4 có ;lẫn tạp chất CuSO4 Phương pháp hoá học đơn giản để loại tạp chất phương pháp nào? A Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến hết màu xanh B Chuyển muối thành hiđroxit, oxit kim loại hồ tan H2SO4 lỗng C Thả Mg vào dung dịch hết màu xanh D Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong lọc bỏ chất rắn Câu 2: Có kim loại Cu; Ag; Fe; AL; Au Độ dẫn điện chúng giảm dần theo thứ tự dãy sau đây? A Ag; Cu; Au; Al; Fe B Ag; Cu; Fe; Al; Au C Au; Ag; Cu; Fe; Al D Al; Fe; Cu; Ag; Au Câu Dãy gồm nguyên tố kim loại chuyển tiếp A Ca, Sc, Fe, Ge B Zn, Mn, Cu, Sc C Pb, Sc, Fe, Zn D Sn, Cu, Fe, Ag Câu Trong số kim loại Mg, Al, Fe, Cu Cr, kim loại bị thụ động hóa với dd HNO3 (đặc, nguội) H2SO4 (đặc, nguội) A Al, Fe Cr B Cu, Al, Fe Cr C Al Fe D Cu, Al Fe Câu Hỗn hợp kim loại không tan hết dung dịch FeCl3 dư ? A Al Fe B Fe Cu C Al Cu D Mg Ag Câu Nhận định sau ? A Cr2O3 oxit lưỡng tính B CrO oxit lưỡng tính C CrO oxit axit D CrO3 oxit bazơ Câu 8: cho sơ đồ sau: Al  A  Al(OH)3  B  Al(OH)3  C  Al cc kí tự A, B, C lần lượt: A NaAlO2, AlCl3, Al2O3 B Al2O3, AlCl3, Al2S3 C KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3 D A C Câu 9: Trong phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp không ? Điều chế nhơm cách điện phân nóng chảy Al2O3 A Điều chế Ag phản ứng dung dịch AgNO3 với Zn B Điều chế Cu phản ứng CuO với CO nhiệt độ cao C Điều chế Ca cách điện phn dung dịch CaCl2 D Câu 10: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe kim loại hóa trị dung dịch H 2SO4 thu 1,12 lit khí H2 (đktc) Kim loại cần tìm là::A Ni B Zn C Mg D Be Câu 11: Hòa tan gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M ( hóa trị 2, đứng trước H dãy điện hóa) với dung dịch HCl dư thu 4,48 lit H2 (đktc) Mặt khác để hịa tan 4,8 gam kim loại M dùng chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M Kim loại M :A Zn B Mg C Ca D Ba Câu 12: Một vật hợp kim Cu-Zn nhúng dung dịch H2SO4 loãng, tượng xảy ra: 27 Giáo án tự chọn hóa 12 Năm học: 2019- 2020 A Zn bị ăn mịn, có khí H2 B Zn bị ăn mịn, có khí SO2 C Cu bị ăn mịn, có khí H2 D Cu bị ăn mịn, có khí SO2 Câu 13: Một dung dịch chứa a mol NaAlO tc dụng với dung dịch chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết tủa Al(OH)3 sau phản ứng là: A a=2b B b

Ngày đăng: 21/08/2020, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan