Giáo án tự chọn hóa 12 kì 1 (2021-2022)

63 90 1
Giáo án tự chọn hóa 12 kì 1 (2021-2022)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy tự chọn môn hóa học lớp 12 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 01: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Học sinh nắm được: Mối liên quan hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon b Kĩ năng: Vận dụng kiến thức mối liên quan viết dãy chuyển hoá hoá học chất c Trọng tâm - Hoàn thành sơ đồ phản ứng mối liên hệ loại hidrocacbon Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Phẩm chất + Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; + Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; + Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; b Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi RH + Năng lực tính tốn: II CHUẨN BỊ Giáo viên: Sơ đồ: Mối liên quan hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon (Phô tô sơ đồ SGK nâng cao) Học sinh: Ôn lại kiến thức học III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ lớp học, khơi gợi hứng thú HS vào tiết học HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu b Phương thức tổ chức: Trị chơi chữ Đi tìm chữ bí ẩn Câu ( ô ): Sản phẩm hữu tạo oxi hóa ancol bậc I CuO Câu (6 ơ) Chất có khả phản ứng với dung dịch brom điều kiện thường tạo kết tủa trắng Câu ( ô ) Trong phân tử ancol, nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon…….? Câu ( ô) Tên axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở tham gia phản ứng tráng gương Câu ( ô ) : Trong phản ứng tách nước ancol để sinh anken, nhóm OH tách với H cacbon bậc… tạo sản phẩm chính? Câu ( ): Khi cho ancol, phenol, axit cacboxylic tác dụng với Natri sinh khí nào? Câu ( ô ): Trong phản ứng tráng gương, anđehit đóng vai trị chất gì? Câu ( ): Khử anđehit hiđro thu sản phẩm nào? B: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Lý thuyết + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành bảng tổng kết + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực theo hình thức bốc thăm + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Đại diện nhóm trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: II – HIĐROCACBON ANKAN Công thức CnH2n+2 (n ≥ 1) chung ANKIN CnH2n-2 (n ≥ 2) ANKAĐIEN ANKYLBEZEN CnH2n-2 (n ≥ CnH2n-6 (n ≥ 6) 3) - Có liên kết - Có liên - Có vịng benzen ba, mạch hở kết đơi, mạch hở - Có đồng - Có đồng phân vị phân mạch trí tương đối cacbon nhánh ankyl đồng phân vị trí liên kết ba Tính - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng chất halogen cộng cộng cộng (halogen, nitro) hoá học - Phản ứng tách - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng cộng hiđro trùng hợp H cacbon trùng hợp - Khơng làm đầu mạch có - Tác dụng màu dung - Tác dụng với liên kết ba với chất oxi dịch KMnO4 chất oxi hoá - Tác dụng với hoá chất oxi hoá III – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL DẪN XUẤT ANCOL NO, ĐƠN PHENOL HALOGEN CHỨC, MẠCH HỞ Công thức chung CxHyX CnH2n+1OH (n ≥ 1) C6H5OH - Phản ứng X - Phản ứng với kim - Phản ứng với kim loại kiềm nhóm OH loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm - Phản ứng tách - Phản ứng nhóm - Phản ứng nguyên tử H Tính chất hố hiđrohalogenua OH vịng benzen học - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hoá khơng hồn tồn - Phản ứng cháy Thế H Từ dẫn xuất halogen Từ benzen hay cumen hiđrocacbon X anken Điều chế - Cộng HX X2 vào anken, ankin - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá ancol bậc - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá etilen để II - Oxi hoá cắt mạch cacbon Điều chế điều chế anđehit - Sản xuất CH3COOH axetic + Lên men giấm + Từ CH3OH Đặc Điểm cấu tạo - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon ANKEN CnH2n (n ≥ 2) - Có liên kết đơi, mạch hở - Có đp mạch cacbon, đf vị trí liên kết đơi đồng phân hình học Hoạt động 2: Mối liên hệ loại hiđrocacbon Hoạt động 1: Lý thuyết + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hiđrocacbon + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: a- Chuyển hiđrocacbon no thành không no thơm - Phương pháp đề hiđro hoá - Phương pháp Crackinh b- Chuyển hiđrocacbon không no thơm thành no - Phương pháp hiđro hố khơng hồn tồn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra tập + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HS làm độc lập + Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS xung phong chữa HS lại đánh giá, bổ sung + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: Câu 1: Có ancol ứng với công thức phân tử C3H8O? A B C D Câu 2: Có ancol ứng với công thức phân tử C4H10O? A B C D Câu 3: Cho dãy chất: CH3CH2-CH=CH2; CH3-CH3; CH2=CH-CH2-OH; C6H5-OH (phenol); CH2=CH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch brom là: A B C D Câu 3: Cho dãy chất: CH3CH2-CH=CH2; CH3-CH3; CH2=CH-CH2-OH; C6H5-OH (phenol); CH2=CH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng là: A B C D Câu 5: Cho dãy chất: butan, but-1-en, but-1-in, toluen, stiren, benzen, phenol Số chất dãy tác dụng với dung dịch brom điều kiện thường A B C D Câu 6: Hợp chất sau có đồng phân hình học cis-trans? A CH3-CH=C(CH3)2 B CH2=CH-CH3 C CH3-CH=CH-CH3 D CH2=C(CH3)2 Câu 7: Hiđrocacbon thơm X có CTCT: CH3 CH3 Tên gọi X theo danh pháp thay A 1,5 - đimetylbenzen B 1,4 - đimetylbenzen C 1,3 - đimetylbenzen D 1,2 - đimetylbenzen Câu 8: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất A xuất kết tủa trắng B nước brom màu, xuất kết tủa trắng C nước brom màu, xuất kết tủa vàng D nước brom bị màu Câu 9: Cho vài giọt axit nitric vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất A xuất kết tủa trắng B xuất kết tủa đen C xuất kết tủa vàng D Khơng tượng Câu 10: Chất tạo liên kết hiđro là: A C2H6 B C2H5OH C CH3-O-CH3 D C2H4 Câu 11: Chất có nhiệt độ sơi cao là: A C2H6 B C2H5OH C CH3-O-CH3 D C2H4 Câu 12: Công thức phân tử tổng quát ankan ≥ ≤ ≥ ≥ A CnH2n-2 (n 2) B CnH2n (n 2) C CnH2n +2 (n 1) D CnH2n (n 2) Câu 13: Công thức phân tử tổng quát anken ≥ ≤ ≥ ≥ A CnH2n-2 (n 2) B CnH2n (n 2) C CnH2n (n 1) D CnH2n (n 2) Câu 14: Công thức phân tử tổng quát ankin ≥ ≤ ≥ ≥ A CnH2n-2 (n 2) B CnH2n (n 2) C CnH2n +2 (n 1) D CnH2n-2 (n 3) Câu 15: Công thức phân tử glixerol A C3H8O B C3H8O3 C C3H8O2 D C3H6O3 Câu 16: Công thức cấu tạo thu gọn ancol metylic A CH3OH B C3H7OH C C3H5OH D C2H5OH Câu 17: Công thức cấu tạo thu gọn ancol etylic A CH3OH B C3H7OH C C3H5OH D C2H5OH Câu 18: Chất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 amoniac tạo thành kết tủa vàng A ancol metylic B but-1-in C etilen D but-2-in Câu 19: Để tách etilen khỏi hỗn hợp gồm etilen axetilen ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A.Br2 B KMnO4 C HCl D AgNO3 NH3 Câu 20: Cho chất : etilen, axetilen, vinyl axetilen, but- I-in, but-2-in Trong chất trên,số chất phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa A.3 B C D Câu 21: Chất sau làm màu dung dịch KMnO4 điều kiện thường ? A.benzen B metan C toluen D Axetilen Câu 22: Phương trình hóa học sai? Fe ,t o  → A C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr H2SO4đă c  → B C6H5OH + 3HNO3 đặc C6H2(NO2)3OH + 3H2O to  → C C2H5OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2O → D CH3OH + NaOH CH3ONa + H2O Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X (no, đơn chức, mạch hở) thu 8,8 gam CO2 5,4gam H2O Công thức X A C2H5OH B CH3OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X (no, đơn chức, mạch hở) thu 6,72 lít CO2 7,2 gam H2O Công thức X A C2H5OH B CH3OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X (no, đơn chức, mạch hở) Tồn sản phẩm dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dung dịch nước vơi dư thấy khối lượng bình tăng 5,4gam bình tạo 20 gam kết tủa Cơng thức X là: A C2H5OH B CH3OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 26: Để nhận biết dung dịch chất lỏng sau: glixerol, etanol phenol dùng thuốc thừ sau đây? A Na, dung dịch brom B dung dịch brom, Cu(OH)2 C dung dịch brom, quỳ tím D Cu(OH)2, quỳ tím Câu 27: Để nhận biết dung dịch chất sau: butan, but-1-en, but-1-in dùng thuốc thừ sau đây? A dung dịch brom, thuốc tím B dung dịch brom, Cu(OH)2 C dung dịch brom, quỳ tím D dung dịch brom, AgNO3 Câu 28: Cho thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào phenol (lỏng) (2) Cho ancol etylic vào dung dịch NaOH (3) Cho dung dịch glixerol ống nghiệm chứa Cu(OH)2 (4) Cho Na vào lượng dư ancol etylic (5) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch C6H5ONa Số thí nghiệm có phản ứng A B C D Câu 29: Cho thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch brom vào phenol (lỏng) (2) Cho ancol etylic vào dung dịch NaOH (3) Cho dung dịch glixerol ống nghiệm chứa Cu(OH)2 (4) Cho Na vào lượng dư ancol etylic (5) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch C6H5ONa (6) Cho dung dịch metanol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 Số thí nghiệm có phản ứng A B C D Câu 30: Cu(OH)2 tan chất nào: A ancol etylic B Glixerol C Đimetyl ete D metan Câu 31: Dãy gồm chất phản ứng với C2H5OH là: A Na, CuO, HBr B NaOH, CuO, HBr C Na, HBr, Mg D CuO, HBr, K2CO3 Câu 32: Cho ancol sau : CH3OH, C2H5OH, HOCH2-CH2OH, HOCH2-CH2-CH2OH, CH3CH(OH)-CH2OH Số chất anncol cho phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường A B C D Câu 33: Khi oxi hóa ancol A CuO, nhiệt độ, thu andehit Vậy ancol A là: A ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc ancol bậc D ancol bậc Câu 34: Oxi hóa ancol sau không tạo anđehit ? A.CH3OH B.(CH3)2CHCH2OH C C2H5CH2OH D CH3CH(OH)CH3 Câu 35: thứ tự tăng dần mức độ linh độ nguyên tử H nhóm -OH hợp chất sau: phenol, etanol, nước là: A Etanol < nước < phenol C Nước < phenol < etanol B Etanol < phenol < nước D Phenol < nước < etanol D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi sau: Khái niệm Andehit, axit ccboxylic, tính chất vật lí, hóa học, CTCT Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 2: ĐỐT CHÁY ESTE I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Củng cố kiến thức phần este b Kĩ năng: - Viết cơng thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức c Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo phân tử cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) − Phản ứng đốt cháy este Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Phẩm chất + Tự lập, tự tin, tự chủ; + Có trách nhiệm với thân.; b Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi este + Năng lực tính tốn: tập xác định CTPT + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phiếu học tập nhóm Học sinh: Ôn tập lý thuyết este III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giáo viên chiếu số hình ảnh nước hoa, dầu chuối ( để ăn chè), thịt mỡ, … GV đặt câu hỏi : chất cho thuộc loại nhóm chất học, Nêu cơng thức phân tử tổng quát este no, đơn chức, mạch hở B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG : KHÁI NIỆM, DANH PHÁP CỦA ESTE * Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh viết PTHH ancol etylic với axit axetic; PTHH tổng quát ancol đơn chức với axit cacboxylic đơn chức Từ đưa khái niệm este Nêu cách gọi tên este + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: I.Khái niệm, danh pháp Este Khái niệm * Este: Khi thay nhóm –OH nhóm – COOH axit cacboxylic OR’ este 2, Danh pháp - Tên este gồm tên gốc R' + tên gốc axit RCOO (đuôi "at") HOẠT ĐỘNG : PHẢN ỨNG CHÁY CỦA ESTE + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS viết phương trình phản ứng cháy este no, đơn chức, mạch hở So sánh số mol sản phẩm cháy Xây dựng công thức tính số mol este thơng qua số mol chất phương trình cháy + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Các học sinh xung phong trình bày kết Các học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: CnH2nO2 + O2 → nCO2 + n H2O → nCO2 = nH2O neste = 1,5nCO2-nO2 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra tập + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HS làm độc lập + Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS xung phong chữa HS lại đánh giá, bổ sung + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: Câu 1:Phát biểu là: A.Phản ứng axit ancol có mặt H2SO4 đặc phản ứng chiều B.Tất este phản ứng với dung dịch kiềm thu sản phẩm cuối muối ancol C.Khi thuỷ phân chất béo thu C2H4(OH)2 D.Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch Câu 2: Chất este? A HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5 Câu 3: Cho axit no, mạch hở, đơn chức tác dụng với rượu no,đơn chức, mạch hở thu este X có cơng thức tổng quát là: A CnH2n-4O4 B CnH2n-2O2 C CnH2nO2 D CnH2n+2O2 Câu 4: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C Câu 5:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C Câu 6: Este etyl axetat có cơng thức A CH3COOC2H5 B CH3COOH C CH3CHO D D D CH3CH2OH Câu 7: Este etyl fomat có cơng thức A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 8:Vinyl axetat có cơng thức A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOCH=CH2 Câu 9:Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3 Tên gọi X A metyl axetat B metyl propionat C propyl axetat D etyl axetat Câu 10:A (mạch hở) este axit hữu no đơn chức với ancol no đơn chức Tỉ khối A so với H2 37 A có cơng thức phân tử là: A C2H4O2 B C4H8O2 C C3H6O2 D C2H4O Câu 11: Một este X tạo axit no đơn chức ancol no đơn chức có d A/CO2=2 Cơng thức phân tử X là: A C2H4O2 B C4H6O2 C C3H6O2 D C4H8O2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu 19,8g CO 0,45 mol H2O Công thức phân tử este là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g este đơn chức X thu 3,36 lit khí CO (đktc) 2,7g nước CTPT X là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức dẫn sp cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 9,3 gam Số mol CO2 H2O sinh là: A 0,1 0,1 B 0,15 0,15 C 0,25 0,05 D 0,05 0,25 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 g este X dẫn tồm sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dung dịch nước vơi dư.Thấy bình tăng 7,2 gam bình thu 40 gam kết tủa.CTPT X là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2 D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG : * Hình thức: Ra tập * Kỹ thuật: Động não + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Tại không nên tái sử dụng dầu mỡ qua rán nhiệt độ cao mỡ, dầu khơng cịn trong, sử dụng nhiều lần, có màu đen, mùi khét? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HS làm độc lập + Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS xung phong chữa HS lại đánh giá, bổ sung + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức Chất béo cịn có phản ứng oxi hóa nối đơi C=C gốc axit khơng no chất béo bị oxh chậm oxi không khí tạo thành peoxit, chất phân hủy thành sp có mùi khó chịu → dầu mỡ bị thiu Do đó, dầu mỡ thường để nơi thoáng mát bảo quản tủ lạnh Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 3: THỦY PHÂN ESTE I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Củng cố kiến thức phần este b Kĩ năng: - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học este no, đơn chức - Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hoá học c Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo phân tử cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) − Phản ứng thủy phân este axit kiềm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Phẩm chất + Tự lập, tự tin, tự chủ; + Có trách nhiệm với thân.; b Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi este + Năng lực tính tốn: tập định lượng (bài tập tính thành phần %, hiệu suất) , xác định CTCT + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phiếu học tập nhóm Học sinh: Ôn tập lý thuyết este III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV đặt câu hỏi : Dân gian có câu : “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Vì thịt mỡ dưa hành ăn với ? Giải thích viết PTHH B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG : TÍNH CHẤT HĨA HỌC, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG 10 Câu 7: Chất sau nguyên liệu tổng hợp tơ capron ? A Axit ε-aminocaproic B Caprolactam C Axit ω-aminoetantoic D Cả A, B Câu 8:Cho sơ đồ : → → → (X) (Y) (Z) PE Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ A X (C2H6), Y (C2H5Cl), Z (C2H4) B X (C2H5Cl), Y (C2H5OH), Z (C2H4) C X (CH4), Y (C2H2), Z (C2H4) D Cả A, B, C Câu 9: Cho sơ đồ : → → → → (X) (Y) (Z) (T) Thủy tinh hữu Các chất X, Y, Z, T phù hợp sơ đồ A X : CH3CH(CH3)COOH), Y : CH3CCl(CH3)COOH, Z : CH2C(CH3)COOH, T : CH2C(CH3) COOCH3 B X : C4H10, Y : CH4, Z : HCHO, T : CH3OH C X : CH3CHClCCOOH, Y : CH3CH(CH3)COOH, Z : CH2C(CH3)COOH, T : CH2C(CH3)COOCH3 D Cả A, B, C Câu 10: Polietilen trùng hợp từ etilen 280 g polietilen trùng hợp từ phân tử etilen ? A 5.6,02.1023 B 10.6,02.1023 C 15.6,02.1023 D Không xác định Hướng dẫn: netilen = 280: 28=10 ( mol) Số phân tử etilen = 10 6,02.1023 Câu 11: PVC trùng hợp từ vinylclorua Biết phân tử khối trung bình PVC 250000 Hệ số trùng hợp PVC là: ? A 400 B 4000 C 2000 D 2500 Số mắt xích = 250000: 62,5=4000 Câu 12: Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k A B C D Hướng dẫn Trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC, xét mạch ngắn k mắt xích -(-CH2-CH(Cl))-)-k (C2H3Cl)k < > C2kH3kClk C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl Theo ta có: ⇔k=335,5k+35,562,5k+34,5.100%=63,96%⇔k=3 Câu 13: Gọi tên phản ứng viết phương trình hóa học phản ứng polime hóa monome sau: a CH2=CH2 b CH2=CCl-CH=CH2 c CH2=C(CH3)-CH=CH2 d H2N-(CH2)6NH2 HOOC-(CH2)4COOH 49 e NH2-[CH2]6COOH Lời giải: Các phản ứng a,b,c phản ứng trùng hợp; d,e phản ứng trùng ngưng a nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n b nCH2=CCl-CH=CH2 c nCH2=C(CH3)-CH=CH2 (-CH2-CCl=CH-CH2-)n (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n d n H2N-(CH2)6NH2 +n HOOC-(CH2)4COOH (-HN-(CH2)6 NH-OC(CH2)4CO-)n e nNH2-[CH2]6-COOH (-NH-[CH2]6-CO-)n D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Polime sau tạo từ phản ứng đồng trùng hợp, Polime sau tạo từ phản ứng đồng trùng ngưng ? Cao su buna-S, PVA, Tơ nilon-6 , Tơ nilon-7 , Tơ nilon-6,6 + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân + Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS độc lập tư – Trình bày kết trước lớp qua nháp cá nhân HS lại nghe, đánh giá, bổ sung (nếu có) + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: Polime tạo từ phản ứng đồng trùng hợp: Cao su buna-S Polime tạo từ phản ứng đồng trùng ngưng : Tơ nilon-6,6 D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp: Nêu vấn đề + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV : Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu câu hỏi : Trong đời sống hàng ngày sử dụng nhiều vật liệu polime sử dụng xong phải làm ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Ở nhà + Bước 3: Báo cáo kết học tập: Tự lưu thành tài liệu học tập + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập 50 Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 13: BÀI TẬP VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học sinh hiểu: - Tính chất hố học polime viết phản ứng điều, chế polime, clo hoá polime b Kĩ năng: - Làm tập điều chế polime, clo hoá polime c Trọng tâm - Phân loại loại polime theo nguồn gốc phương pháp điều chế - Một số toán polime Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Phẩm chất + Yêu gia đình, quê hương đất nước + Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; 51 + Tự lập, tự tin, tự chủ; b Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất polime + Năng lực thực hành hóa học: viết phương trình hóa học, kết luận + Năng lực tính tốn: tập định lượng + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ GV: Các loại tập HS: Chuẩn bị IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trong đời sống hàng ngày sử dụng nhiều vật liệu polime sử dụng xong phải làm ? HS : Nêu ý thức sử dụng, bảo quản, sử lí phế liệu hợp lí, có hiệu B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Chất dẻo + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi: Lấy ví dụ chất dẻo, nêu khái niệm? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: I.Chất dẻo 1, Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit a) Chất dẻo - Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo - Tính dẻo vật thể bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt độ áp suất giữ nguyên biến dạng thơi tác dụng VD: PE, PVC, Cao su buna b) Vật liệu compozit - Khi trộn polime với chất độn thu vật liệu có tính chất polime chất độn, độ bền độ chịu nhiệt tăng lên nhiều so với polime nguyên chất Vật liệu gọi vật liệu compozit - Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm hai thành phần tán vào mà không tan vào - Thành phần compozit : + Chất (Polime) : Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn + Chất độn : Sợi bột, bột nhẹ, bột tan… + Chất phụ gia khác 2, Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE) - Đ/c : nCH2 = CH2 → ( CH2 – CH2 )n - Là chất dẻo mềm, nóng chảy 110oC, có tính “trơ tương đối” ankan khơng nhánh - Dùng làm màng mỏng, vật liệu bình chứa … b) Poli(vinylclorua) (PVC) 52 - Đ/c: nCH2 = CH→ ( CH2 – CH )n Cl Cl - Là chất rắn vơ đ/hình, cách điện tốt, bền với axit - Dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa c) Poli(metyl meta crylat) (Thủy tinh hữu cơ) COOCH3 nCH2 = C - COOCH3 → ( –CH2 – C– )n CH3 CH3 - Là chất rắn suốt, có khả cho ánh sáng truyền qua tốt - Dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu plexiglas d) Nhựa phenol fomanđehit -Dạng novolac: chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan số dung mơi hữu cơ, dùng để sản xuất bột ép, sơn Hoạt động : Tơ + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi: Nêu khái niệm Tơ, phân loại tơ, lấy ví dụ số loại tơ thường gặp + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức II TƠ 1, Khái niệm - Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bền định - Trong tơ, phân tử polime có mạch khơng phân nhánh, xếp song song với 2, Phân loại a) Tơ thiên nhiên (sẵn có thiên nhiên) bơng, len, tơ tằm b) Tơ hoá học (chế tạo p/pháp hoá học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6 - Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, thấm nước, giặt mau khô bền với nhiệt, với axit kiềm - Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lĩt săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,… b) Tơ nitron (hay olon) nCH2 CH CN acrilonitrin RCOOR', t0 CH2 CH CN n poliacrilonitrin - Tính chất: Dai, bền với nhiệt giữ nhiệt tốt - Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét Hoạt động : Cao su 53 + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi: Khái niệm cao su, phân loại cao su, số cao su thường gặp + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức III CAO SU 1, Khái niệm - KN : Cao su vật liệu có tính đàn hồi - Tính đàn hồi tính biến dạng chịu lực t/d bên trở lại trạng thái ban đầu lực thơi t/d 2, Phân loại : Có hai loại cao su : - Cao su thiên nhiên - Cao su tổng hợp a) Cao su thiên nhiên - Cấu tạo : SGK - Tính chất ứng dụng + Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, khơng dẫn điện nhiệt, khơng thấm khí nước, không tan nước, etanol, axeton,…nhưng tan xăng, benzen + Cao su thiên nhiên tham gia phản ứng cộng (H 2, HCl, Cl2,…) phân tử có chứa liên kết đơi Tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hố có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khó hồ tan dung môi so với cao su thường - Bản chất q trình lưu hố cao su (đun nóng 1500C hỗn hợp cao su lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 khối lượng) tạo cầu nối −S−S− mạch cao su tạo thành mạng lưới b) Cao su tổng hợp - Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên - Thường điều chế từ ankađien phản ứng trùng hợ Cao su buna Cao su buna-S Cao su buna – N Tính chất Có tính đàn hồi độ bền cao su thiên nhiên Có tính đàn hồi cao Có tính chống dầu cao Điều chế Từ Buta-1,3-đien Từ Buta-1,3-đien Stiren Từ Buta-1,3-đien Nitron C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( CỦNG CỐ) * Hình thức: Ra tập + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra tập theo mức độ cho HS + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HS làm độc lập + Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS xung phong chữa HS lại đánh giá, bổ sung + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: Câu 1: Tơ axetat thuộc loại tơ sau ? A.Tơ thiên nhiên B Tơ nhân tạo C Tơ tổng hợp D Cả B C 54 Câu 2: Tơ polieste thuộc loại tơ sau ? A Tơ thiên nhiên B Tơ nhân tạo C Tơ tổng hợp D Cả B C Câu 3: Tìm phát biểu sai: A Tơ visco tơ thiên nhiên xuất xứ từ sợi Xenlulozơ B Tơ nilon 6-6 tơ tổng hợp C tơ hóa học gồm loại tơ nhân tạo tơ tổng hợp D tơ tằm tơ thiên nhiên Câu 4: Tơ nitron thuộc loại tơ: A Poliamit B Polieste C vinylic D Thiên nhiên Câu 5: Polime có tính cách điện tốt, bền dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…? A Cao su thiên nhiên B polivinyl clorua C polietylen D thủy tinh hữu Câu 6: Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành phần A Chất hóa dẻo B Chất độn C Chất phụ gia D Polime thiên nhiên Câu 7: Những polime thiên nhiên tổng hợp kéo thành sợi Dài mảnh gọi là: A Chất dẻo B Cao su C Tơ D Sợi Câu 8: Nhận định sau không đúng? A Tơ tăm, bông, cao su, tinh bột polime thiên nhiên B Tơ capron, tơ enang, tơ clorin nilon 6-6 tơ tổng hợp C Chất dẻo vật liệu bi biến dạng tác dụng nhiệt độ, áp suất giữ nguyên biến dạng tác dụng D Tơ capron, tơ enang, tơ clorin nilon 6-6 bị phân hủy môi trương axit bazơ Câu 9: Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ visco tơ axetat B Tơ nilon – 6,6 tơ capron C Tơ tằm tơ enang D Tơ visco tơ nilon – 6,6 Câu 10: Có số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien Những chất tham gia phản ứng trùng hợp: A (1), (2), (5), (6) B (1), (2), (3), (4) C (1), (4), (5), (6) D (2), (3), (4), (5) Câu 11: Poli(metyl metacrylat) nilon-6 tạo thành từ monome tương ứng là: A CH3-COO-CH=CH2 H2N-[CH2]5-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH C CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]5-COOH D CH2=CH-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH Câu 12:Đốt cháy hoàn toàn lượng polietilen, sản phẩm cháy cho qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dung dịch Ca(OH)2 Nếu bình tăng 18 g bình tăng là: A 36 g B 54 g C 48 g D 44 g Hướng dẫn: (-CH2-CH2-)n 2nCO2 +2nH2O nCO2 = nH2O = mol Vậy mH2O = 44 (gam) Câu 13: Khi clo hóa PVC, tính trung bình k mắt xích mạch PVC phản ứng với phân tử Clo Sau clo hóa thu polime chứa 61,38% clo ( khối lượng) giá trị k là: A B C D Hướng dẫn: %mCl = 100%= 61,38% Vậy k=5 55 Câu 14:Clo hóa PP (polipropilen) thu loại tơ clorin clo chiếm 17,53% Trung bình phân tử clo tác dụng với mắt xích PP ? A B C D Hướng dẫn: %mCl = 100%= 17,53% Vậy k=4 D.Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi sau:Em nêu vật dụng gia đình em sản xuất từ chất liệu polime, cho biết tên phản ứng điều chế chúng ( polime tổng hợp b) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) c) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 14: BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Củng cố hiểu biết phương pháp điều chế polime - Củng cố kiến thức cấu tạo mạch polime b) Kĩ - So sánh hai phản ứng trùng hợp trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện) - Giải tập hợp chất polime c) Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Có ý thức vận dụng kiến thức học polime vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn hoá học; II CHUẨN BỊ 56 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi lí thuyết chọn tập tiêu biểu cho học Học sinh: Các kiến thức HS cần ôn lại, phiếu học tập mà HS cần hoàn thành III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động luyện tập Hoạt động : Kiến thức cần nhớ + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi nhằm ôn tập kiến thức cần nhớ + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức I KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1, Khái niệm - Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở (gọi mắt xích) liên kết với tạo nên 2, Cấu tạo mạch : * Có ba kiểu cấu tạo mạch polime - Mạch không nhánh - Mạch có nhánh - mạch mạng khơng gian 3, Khái niệm loại vật liệu polime a) Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo b) Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi c) Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định * Thành phần chất dẻo, cao su, tơ polime 4, So sánh hai loại phản ứng điều chế polime Hoạt động : Bài tập 57 + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra tập + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HS làm độc lập + Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS xung phong chữa HS lại đánh giá, bổ sung + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: II BÀI TẬP • Bài tập tự luận Bài tập SGK (77) : a) – CH2 – CH(Cl) – CH2 – CH(Cl) – Monome : CH2 = CH(Cl) b) … - CF2 – CF2 – CF2 – CF2 – … Monome : CF2 = CF2 c) ( CH2 – C(CH3) = CH – CH2 )n Monome : CH2 = C(CH3) – CH = CH2 d) ( NH - [CH2]6 – CO )n Monome : H2N - [CH2]6 – COOH e) ( CO – C6H4 – COOCH2 – C6H4 – CH2 – O )n Monome : HOOC – C6H4 – COOH HO – CH2 – C6H4 – CH2OH g) ( NH - [CH2]6 – NH – CO - [CH2]4 – CO )n Monome : H2N - [CH2]6 – NH2 HOOC - [CH2]4 - COOH Bài tập 4(Ý a) SGK(77) : Xt ,t o , p  → a) nCH2 = CH CH – CH2 C6H5 C6H5 (1) n o t  → nH2N - [CH2]6 – COOH ( NH - [CH2]6 – CO )n + nH2O(2) • Bài tập trắc nghiệm Câu Công thức cấu tạo polietilen là: A (-CH2-CH2-)n B (-CH2-CH=CH-CH2-)n C (-CF2-CF2-)n D (-CH2-CHCl-)n Câu Vinyl axetat hình thành từ phản ứng cặp: A CH3CO)2O + CH2=CHOH B CH3COOH + CH≡CH C CH3COOH + CH2=CH2 D CH3COOH + CH2=CHOH Câu Nilon-6,6 có cơng thức cấu tạo là: A [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n B [-NH-(CH2)5-CO-]n C [-NH-(CH2)6-CO-]n D Tất sai Câu Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu là: A 113 152 B 121 152 C 113 114 D 121 114 Câu Cho sơ đồ chuyển hóa: CH →C2H2 →C2H3Cl →PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 50%) A 448,0 B 286,7 C 224,0 D 358,4 D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng: a Mục tiêu hoạt động HS vận dụng kiến thức, kỹ để giải tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức thân! 58 b Nội dung hoạt động: Nêu ưu điểm, ứng dụng thủy tinh hữu Viết phương trình điều chế thuỷ tinh hữu từ axit metylmetacylic ancol etylic c Phương thức tổ chức hoạt động Các nhóm lên báo báo sản phẩm nhóm d Sản phẩm hoạt động: Bài viết báo cáo HS e Kiểm tra đánh giá kết hoạt động GV chiếu kết hoạt động nhóm, nhận xét, góp ý kịp thời động viên Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 15:TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHƯƠNG III,IV I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Học sinh hệ thống hóa kiến thức chương 3,4 - Nắm mối liên quan cấu tạo tính chất hố học - Nắm công thức vật liệu polime b Kĩ năng: - Làm dạng tập chương 3, 4: + Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên amin aminoaxit + Xác định hệ số polime hóa polime c Trọng tâm - Hệ thống hoá so sánh tính chất chất nhóm amin, aminoaxit - CTCT vật liệu polime, tính chất polime, hệ số polime hóa Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: 59 a Phẩm chất + Nghĩa vụ công dân b Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành hóa học: giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận + Năng lực tính tốn: tập định lượng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập in sẵn Học sinh Ôn tập chủ đề amin, aminoaxit, polime III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp giải vấn đề Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Học sinh làm tập trắc nghiệm Giáo viên chốt kiến thức Câu Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac A (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu Ancol amin sau bậc: A (CH3)3COH (CH3)3CNH2 B (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 C CH3NHCH3 CH3CH(OH)CH3 D (C6H5)2NH C6H5CH2OH Câu Phát biểu sau không đúng: A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Phenylamin có tính bazơ yếu NH3 D Tất amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử Câu 4.Số amin bậc có cơng thức phân tử C3H9N A.4 B.3 C.1 D.2 Câu 5.Số đồng phân cấu tạo amin bậc có công thức phân tử C 4H11N A.4 B.2 C.5 D.3 Câu 6:Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử C7H9N A.5 B.2 C.4 D.3 Câu 7: Phát biểu sau KHÔNG đúng: A Thuỷ phân protein axit kiềm đun nóng sản phẩm thu hỗn hợp aminoaxit B Khối lượng phân tử aminoaxit chứa nhóm - NH nhóm – COOH số lẻ C Các aminoaxit tan nước D Tất dung dịch aminoaxit làm đổi màu quỳ tím Câu 8: Để nhận biết chất dung dịch: glixin, hồ tinh bột, glucozơ, anbumin ta dùng thuốc thử sau đây: 60 A Dùng quỳ tím B Dùng dung dịch iot C Dùng dung dịch HNO3 D Dùng Cu(OH)2/OH- Câu 9: Một hợp chất hữu có CTPT C3H7O2N có đồng phân aminoaxit? A B C D Câu 10: Một hợp chất hữu có CTPT C4H9O2N có đồng phân α-aminoaxit? A B C D Câu 11: Đốt cháy hết a mol aminaxit X 2a mol CO a/2 mol N2 Aminoaxit có cơng thức cấu tạo là: A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C H2NCH2CH2CH2COOH D H2NCH(COOH)2 Câu 12: Các amino axit no phản ứng với tất chất nhóm sau đây: A Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom B Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, C2H5COOH C Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím D Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, C2H5COOCH3 Câu 13: Để nhận biết dung dịch chất: glucozơ, etylamin, anilin, glixerol, ta tiến hành theo trình tự đây? A Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng quỳ tím, dùng nước brom B Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2 lắc nhẹ C Dùng quỳ tím, dùng Na kim loại, dùng nước brom D Dùng phnolphtalein, dùng Cu(OH)2 lắc nhẹ Câu 14: Để chứng minh alanin aminoaxit, cần cho phản ứng với: A CH3OH/HCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Dung dịch NaOH dung dịch HCl Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g amin no đơn chức cần dùng 10,08 lít khí oxi (đktc) Cơng thức phân tử amin là: A C2H5NH2 B CH3NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau, thu nH 2O : nCO2 = :1 Hai amin có Cơng thức phân tử là: A C3H7NH2 C4H9NH2 B CH3NH2 C2H5NH2 C C2H5NH2 C3H7NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 Câu 17: Hợp chất hữu X mạch hở, thành phần phân tử gồm C, H, N Trong %N chiếm 23,7% (theo khối lượng), X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 X có Cơng thức phân tử: A C3H7NH2 B CH3NH2 C C4H9NH2 D C2H5NH2 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn amin thơm X thu 26,4 gam CO 2, 6,3 gam H2O 1,12 lít N2 (đktc) Để trung hồ 0,1 mol X cần 200ml dung dịch HCl 0,5M Công thức phân tử X: A C6H7N B C7H7NH2 C C7H11N3 D C7H9N2 Câu 19: A aminoaxit chứa nhóm amino nhóm axit Cho 1,335g A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo 1,8825g muối A có cơng thức cấu tạo là: A H2NCH2COOH B CH 3CH2CH(NH2)COOH C CH3CH(NH2)COOH D Kết khác 61 Câu 20: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X là: A H2NC3H6COOH B H2NC2H4COOH C H2NC4H8COOH D H2NCH2COOH Câu 21: Cho 0,2 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu 36,7 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X A (H2N)2C3H5COOH B H2NC2C2H3(COOH)2 C H2NC3H6COOH D H2NC3H5(COOH)2 nH 2O : nCO2 = : Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng glixin thu (phản ứng cháy sinh khí N2) X có cơng thức cấu tạo là: A H2NCH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C NH2CH2CH2COOH D B C Câu 23: Những phân tử sau tham gia phản ứng trùng hợp ? ≡ CH2=CH2(1); CH CH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4) A (1), (3) B (3), (2) C (1), (2), (3), (4) D (1), (2), (3) Câu 24: Tơ nilon – 6,6 có công thức A NH[CH2]5CO n B NH[CH2]6CO n C NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n D NHCH(CH3)CO n Câu 25: Tơ capron có cơng thức A NH[CH2]5CO n B NH[CH2]6CO n C NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n D NHCH(CH3)CO n Câu 26: Thuỷ tinh plexiglas polime sau đây? A Polimetyl metacrylat (PMM) B Polivinyl axetat (PVA) C Polimetyl acrylat (PMA) D Tất sai Câu 27: Tên polime có cơng thức sau OH CH2 n A nhựa phenol-fomanđehit B nhựa bakelít C nhựa dẻo D polistiren Câu 28: Tơ enang thuộc loại A tơ axetat B tơ poliamit C tơ polieste D tơ tằm Câu 29:Hợp chất đầu hợp chất trung gian trình điều chế cao su buna (1) là: etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6) Hãy xếp chất theo thứ tự xảy trình điều chế A      B      C      D      62 Câu 30: Cho chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6) Hãy cho biết sơ đồ chuyển hố sau dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ? A (1)  (4)  (5)  (6) B (1)  (3)  (2)  (5)  (6) C (1)  (2)  (4)  (5)  (6) D A B Câu 31: Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y → Z → cao su buna Tên gọi X , Y , Z sơ đồ A Axetilen, etanol, butađien B Anđehit axetic, etanol, butađien C Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien D Etilen, vinylaxetilen, butađien Câu 32: Cao su buna – S có cơng thức A CH2 C CH2 CH CH CH2 n CH2 B C(COOCH3) CH3 CH CH CH2 CH CH2 C6H5 n D CH CH2 n n C6H5 Câu 33: Khi cho hai chất X Y trùng ngưng tạo polime Z có cơng thức O CH2 CH2 O C C6H4 C n O O Công thức X, Y A HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH B.HO-CH2-COOH;HO-C6H4-COOH C HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH D A, B, C Câu 34: Cao su buna – S điều chế : A Phản ứng trùng hợp B Phản ứng đồng trùng hợp C Phản ứng trùng ngưng D Phản ứng đồng trùng ngưng Câu 35: Xét phản ứng sau đây, phản ứng thuộc loại phản ứng trùng ngưng ? (1) nH2N[CH2]6COOH xt, to, p HN[CH2]6CO n + nH2O (2) nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH (3) CH2 CH Cl CH2 CH Cl n xt, to, p xt, to, p + n Cl2 2 A phản ứng (1) C Hai phản ứng (1) (2) Câu 36: Tơ lapsan thuộc loại A tơ axetat B tơ visco NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O CH2 CH CH Cl Cl n CH n + HCl Cl B Chỉ phản ứng (3) D Hai phản ứng (2) (3) C tơ polieste D tơ poliamit Câu 37: Không nên ủi (là) nóng quần áo nilon; len; tơ tằm, vì: A Len, tơ tằm, tơ nilon bền với nhiệt B Len, tơ tằm, tơ nilon có nhóm (- CO – NH -) phân tử bền với nhiệt C Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại D Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy Câu 38:Có thể phân biệt đồ dùng làm da thật da nhân tạo (PVC) cách sau đây? 63 ... Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Công thức C6H12O6 C6H12O6 C12H22O 11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n phân tử CTCT thu CH2OH(CHOH)4 C6H11O5 – O – [C6H7O2(OH)gọn CHO C6H11O5 3]n Đặc điểm cấu -Có nhiều - Có nhiều... 4,32g bạc Nồng độ % dung dịch glucozơ là: (C =12 , H =1, O =16 , Ag = 10 8) A 13 ,4% B 7,2% C 12 , 4% D 14 ,4% Hướng dẫn giải: C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H11O7NH4 + 2Ag + 2NH4NO3 nAg = 0,04 mol Theo... Phản ứng với iot saccarozơ, tinh bột, xenuozơ C12H22O 11? ?? C6H12O6 + C6H12O6 (C6H10O5)n + nH2On C6H12O6 tinh bột Xuất màu xanh tím Hoạt động 3: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:Ra tập + Bước

Ngày đăng: 10/12/2020, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận và thông báo vì các amin độc nên khi sử dụng amin phải cẩn thận và nhắc nhở các người thân trong gia đình không nên hút thuốc lá vì trong cây thuốc lá chứa amin rất độc : Nicotin

  • II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ (Sgk)

  • - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức peptit và protein).

  • - Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.

  • - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận.

  • - So sánh tính chất hóa học của amin, aminoaxit, peptit, protein

  • 1.GV:

  • - Bảng khuyết tính chất hóa học của peptit, protein.

  • 2. HS: Ôn lại các kiến thức peptit, protein.

  • III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • Chất phản ứng

  • Ghi chú

  • Phản ứng thủy phân

  • Phản ứng màu Biure

  • 2.Tính chất hóa học

  • Chất phản ứng

  • Ghi chú

  • Phản ứng thủy phân

  • Peptit

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan