Giáo án tự chọn toán 9 kì 1 năm 2017 2018 (tiết 01 đến tiết 36)

94 687 7
Giáo án tự chọn toán 9 kì 1 năm 2017 2018 (tiết 01 đến tiết 36)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn toán 9 học kì 1 năm học 2017 2018 (tiết 01 36) ;GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9 Ngày soạn: 2982017CHỦ ĐỀ 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGTIẾT 1: ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu định nghĩa và các trường hợp đồng dạng của tam hai giác. Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng. 2 Kỹ năng: Nhận biết 2 tam giác đồng dạng, chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.3 Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng vào các tình huống thực tế.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 81.Học sinh: Thước, SGK toán 8III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH1 Củng cố kiến thức về tam giác đồng dạngHS nhắc lại đn, ký hiệu, tỷ số đồng dạng. ? Nêu các tính chất của tam giác đồng dạng:? So sánh điểm giống và khác nhau giữa KN hai tam giác bằng nhau và KN hai tam giác đồng dạng.Lưu ý cho học sinh Hai tam giác bằng nhau là trường hợp đặc biệt của hai tam giác đồng dạng khi tỷ số đồng dạng bằng 1.1 Khái niệm tam giác đồng dạnga. Định nghĩa: Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: A = A’; B = B’; C = C’;và = = + Ký hiệu: ∆A’B’C’ ∆ABC. + Tỷ số các cạnh tương ứng = k gọi là tỷ số đồng dạngb. Tính chất của hai tam giác đồng dạng:Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.Tính chất 2: Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC thì ∆ABC ∆A’B’C’ Tính chất 3: Nếu ∆A’B’C’ ∆A”B”C” và ∆A”B”C” ∆ABC thì ∆A’B’C’ ∆ABC ? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác; các trường hợp đồng dạng của tam giác vuôngSo sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các trường hợp đồng dạng của hai tam giác với các trường hợp bằng nhau của hai tam giácc Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác:a) Trường hợp thứ nhất (c.c.c) b) Trường hợp thứ 2(c.g.c) c) Trường hợp thứ 3(g.g) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.+ Có 1 cặp góc nhọn tương ứng bằng nhau.+ Có 2 cạnh góc vuông tương ứng tỷ lệ + Có cạnh huyền và một cạnh góc vuông tương ứng tỷ lệ.2 Dạng bài tập chứng minh tam giác đồng dạngGV nêu ví dụ 1 HS đọc đề, vẽ hình và ghi gt, kl? chứng minh: ∆ OAB ∆ OCD ? Cần chỉ ra điều gì, dựa vào kiến thức nào? Nhận xét về 2 tam giác, đã có những yếu tố nào bằng nhau hay tỉ lệ Gọi HS trình bày chứng minh.GV nêu VD 2 ? Chứng minh: BAD DBC Gọi HS trình bày chứng minh2 Dạng toán chứng minh tam giác đồng dạngVí dụ 1: Bài tập 2: Cho hình thang ABCD (ABCD), AC cắt BD tại O. Chứng minh: ∆ OAB ∆ OCD GTABCD, ABCDAC cắt BD tại OKL∆ OAB ∆ OCDVí dụ 2: Hình thang ABCD (AB CD) có AB = 4cm, CD = 16cm và BD = 8cm. Chứng minh: BAD DBC CM:Xét BAD và DBC. Góc ABD = góc BDC (so le trong, AB CD) ,  ( cùng bằng )  BAD DBC (c.g.c)GV nêu VD 3, gọi HS nêu gt,klGTABC; AB = 12cm; AC = 15cm BC = 18cm; AM = 10cm; AN = 8cmKLABC ANMGV cho HS làm bài theo nhóm? chứng minh cho ABC ANMGọi HS trình bày bài làmVí dụ 3: Giải: Ta có: = = ; = = => = Xét ABC và ANM có: = (cm trên) Góc MAN chung=> ABC ANM (c.g.c)IV. CỦNG CỐ: GV nhắc lại PP chứng minh 2 tam giác đồng dạngGV: Dạng bài toán chứng minh cho hai tam giác đồng dạng với nhau, kiến thức sử dụng: Tính chất của hai tam giác đồng dạng. Thường sử dụng tính chất 1 (mỗi tam giác đồng dạng với chính nó) và tính chất 3 (tính chất bắc cầu). Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Nắm vững Đn, Tc và các trường hợp đồng dạng của tam giácBài tập 1: Cho ABC có góc A > góc C, trong góc BAC kẻ tia Ax cắt cạnh BC tại D sao cho BAD = ACB. Chứng minh rằng: BAD BCA VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 2982017CHỦ ĐỀ 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGTIẾT 2 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu định nghĩa và các trường hợp đồng dạng của tam hai giác. Phương pháp chứng minh 2 tam giác đồng dạng, chứng minh 2 tích bằng nhau, 2 tỷ số bằng nhau2 Kỹ năng: Chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, chứng minh 2 tích bằng nhau, 2 tỷ số bằng nhau.3 Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng vào các tình huống thực tế.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ. SGK toán 82.Học sinh: Thước, SGK toán 8III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Nêu định nghĩa, các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác HS chữa bài tập về nhà (T1) 3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH1 Dạng toán chứng minh đẳng thức, hệ thứcGV Kiến thức sử dụng để giải bài toán chứng minh đẳng thức, hệ thức thường là: Tính chất của tỷ lệ thức. Tam giác đồng dạngGV nêu VD 1, gọi HS vẽ hình và ghi gt, kl ? Muốn cm cho ADE = ACB cần chứng minh điều gì? Cm cho 2 tam giác nào đồng dạng. Gọi HS trình bày chứng minhChứng minh cho ID.IE = IB.IC ta làm như thế nào?Chứng minh cho 2 tích bằng nhau ta đưa về chứng minh cho 2 tỷ số bằng nhau, chúng minh cho 2 tam giác đồng dạng mà các tỷ số đó là tỷ số cạnh tương ứng.Sơ đồ phân tích đi lên:  ID.IE = IB.IC BHC và EHD đồng dạng => EDH = HCBMặt khác EAH = HCM (cùng phía với EHA, CHM)=> EAH =  EDH (cùng bằng  EHC)Xétt BHA và  BED có góc B chung, EAH =  EDH => BHA và  BED đồng dạng (đfcm)VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn 0792017CHỦ ĐỀ 2: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BATIẾT 3 ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Nắm chắc tính chất của luỹ thừa, KN giá trị tuyệt đối, định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán tính các căn bậc hai đơn giản; so sánh các số thực. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.2. Học sinh: Thước, SGK toán 9.

... bậc hai số sau : 12 1; bậc hai số học ; 3 2 14 4 ; 324 ; 64 GV nêu tập Tìm bậc hai số sau : 12 1 ; 14 4 ; 324 ; HD + Ta có CBHSH 12 1 : 12 1  11 2  11 ; 3 2 64 nên CBH 12 1 11 -11 ? Làm để xác định... b,  17  17 = 9  17  17  = 92   17   81  17  64  c, 6,82  3, 22  (6,8  3, 2).(6,8  3, 2)  3, 6 .10  36  d, = 36 0, 81 = 64 49. 81 = 64 .9 10 0 49 81 64 10 0 49. 9 7.3 21  ... 7.7 .9  49. 9 7.3  21 b) 45.80 + 2,5 .14 ,4 = 9. 400  25 .1, 44  400  25 1, 44 3.20  5 .1, 2 66 https:/ /12 3doc.org/trang-ca-nhan-3408 296 -loc-tin-tai.htm 18 Giáo án Tự chọn Toán – Học kỳ năm

Ngày đăng: 28/07/2018, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Học sinh: Thước, SGK

  • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan