1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tự chọn toán 9 kì 2 năm 2017 2018 (tiết 37 đến 70)

91 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Giáo án tự chọn toán 9 kì 2 năm 20172018 (tiết 37 đến 70); GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9 – HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 2018Ngày soạn: 05012018CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTIẾT 37 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.2. Kỹ năng: Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn, biết được khi nào một cặp số (x0; y0¬) là một nghiệm của phương trình ax + by = c.3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK2. Học sinh: Thước, SGKIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất 1, ẩn cách giải3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH1. Ôn tập lý thuyết Cho HS nhắc lại kiến thức đã học và cho biết PT bậc nhất 2 ẩn? Lấy ví dụ minh họa.Ví dụ: 2x – y = 1 ; x+ y = 6; 2x + 4y = 10 ......? Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn, biểu diễn nghiệm như thế nào?1. Lý thuyết: Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức có dạng: ax + by = c (1)Trong đó a, b, c là các số đã biết và a ≠ 0 hoặc b ≠ 02. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:Tổng quát : Tập nghiệm của phương trình (1) là : S =  x ; x + x  R  phương trình (1) có vô số nghiệm, Nghiệm tổng quát là ( x ; x + ) với x  R hoặc : 2. Luyện tập GV nêu bài tập 1: Kiểm tra xem các cặp số sau đây có phải là nghiệm của phương trình hay không?a) Cặp số nào sau đây (0 ; 2), (4 ; 3) là nghiệm của PT : 5x + 4y = 8? Để xét một cặp số (x,y) có là nghiệm của PT hay không thì ta thay cặp số đó vào PT thấy thỏa mãn thì là nghiệm của PT đó. Gọi HS làmGV nêu bài tập 2: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sau: ? Nghiệm tổng quát được biểu diễn như thế nào?HS làm bài cá nhânGọi 2 học sinh trình bày bài làm? Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình a) và b)Gọi 2 học sinh làm2. Luyện tập:Bài tập 1: a) Cặp số nào sau đây (0 ; 2), (4 ; 3), (1; 1) là nghiệm của PT: 5x + 4y = 8b, Cặp số nào sau đây (1 ; 0), (4 ; 3) , (3 ;2) là nghiệm của PT : 3x + 5y = 3Giải :a, Cặp số (0 ; 2), (4 ; 3) là nghiệm của PT : 5x + 4y = 8Vì với cặp số (0 ; 2) ta thay vào PT được : 5.0 + 4.2 = 0 + 8 = 8 (TM)Vì với cặp số (4; 3) ta thay vào PT được : 5.4 + 4.(3) = 20 12= 8 (TM)b, Cặp số (1 ; 0), (4 ; 3) là nghiệm của PT : 3x + 5y = 3Vì với cặp số (1 ; 0) ta thay vào PT được : 3.(1)+ 5.0 = 3 + 0 = 3 (TM)Vì với cặp số (4; 3) ta thay vào PT được : 3.4 + 5.(3) = 1215 = 3 (TM)Bài tập 2: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sau :a) 3x – y = 2  y = 3x 2  Nghiệm TQ của PT là: b) 4x 3y = 1  x =  Nghiệm TQ của PT là : IV. CỦNG CỐ: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số là gì? Phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số được biểu diễn thế nào ?V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập 1: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sau:a)2x + 3y = 7b)x – 5y = 1Bài tập 2 : Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai pt: 2x + y = 4VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 05012018CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTIẾT 38: LUYỆN TẬP VỀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Hai hệ phương trình tương tương.2. Kỹ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường biểu diễn tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tậpII. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK2.Học sinh: Thước, SGKIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sau:a)2x + 3y = 7 ;b) x – 5y = 13. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH1. Lý thuyết GV cho HS nhác lại khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là cặp số thoả mãn điều kiện gì ? + GV vẽ hình minh họa và cho HS nêu kết luận số nghiệm, dựa vào hệ số.Cho HS nhắc lại định nghĩa hệ PT tương đương.1. Lý thuyết: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn : (I) Nếu (x0; y0) là nghiệm chung của hai phương trình  (x0 ; y0) là một nghiệm của hệ (I) . Nếu hai phương trình không có nghiệm chung  hệ (I) vô nghiệm . Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.+ Hai đường thẳng cắt nhau: Có 1 nghiệm + Hai đường thẳng song song với nhau: Vô nghiệm + Hai đường thẳng trùngnhau: Có vô số nghiệm Hệ phương trình tương đương 2. Luyện tập GV nêu bài tập 1 ? Không giải phương trình hãy cho biết mỗi hệ có bao nhiêu nghiệm ? vì sao Gọi 4 HS lên làm bài.c) Hệ PT có nghiệm duy nhất vì :hệ số : a= 1,5 ≠ a = 23. 2. Luyện tập.Bài tập 1 (Bài 4 Sgk11):a) Hệ PT có 1 nghiệm duy nhất vì:hệ số: a= 2 ≠ a=3b) Hệ Vô nghiệm vì: a = a= 0,5; b ≠ bd) Hệ PT có VSN vì a = a; b = bGiáo viên nêu bài tập 2a) Viết công thức nghiệm tổng quát của mỗi phương trình của hệ b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai pt. Kiểm tra xem tọa độ giao điểm coa phải là nghiệm của hệ phương trình hay khôngHS làm theo nhómGV: Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3 ; 2) Hãy thử lại để xem nghiệm chung của hai pt+ Thay x = 3 ; y = 2 vào vế trái pt2x + y = 4 được: 2.3 + (2) = 6 2 = 4 = VP+ Thay x = 3 ; y = 2 vào vế trái pt3x + 2y = 5 được: 3.3 + 2.(2) = 9 4 = 5 = VPVậy cặp số ( 3 ; 2) là nghiệm chung của hai pt. Vậy cặp số ( 3 ; 2) là nghiệm chung của hệ pt GV nêu bài tập 3: Biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình của hệ trên cùng 1 hệ tọa độ rồi nhận xét số nghiệm của hệ phương trình HS làm bài cá nhânGọi 1 HS trình bày bài làmGV nêu bài tập 4Tổ chức cho HS làm theo nhómGọi đại diện trình bày bài làmBài tập 2: Phương trình 2x + y = 4 (3)Nghiệm tổng quát Phương trình 3x + 2y = 5 (4)Nghiệm tổng quát b) Bài tập 3:  Hai đường thẳng này có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau nên hai đường thẳng song song  Hệ pt vô nghiệmBài tập 4: Cho hệ pt (I)a) Nhận xét số nghiệm của hệ PT khi a = 2b) Với giá trị nào của a thì hệ pt có nghiệm duy nhấtIV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại khái niệm nghiệm của hệ PT, số nghiệm của hệ phương trình và minh họa bằng đồ thị. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Làm bài tập 8;10;11 SGK.Tr12 VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 10012018CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTIẾT 39: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số.2. Kỹ năng: Có kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số.3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tậpII. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK2.Học sinh: Thước, SGKIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Gọi 2 HS chữa bài tập 10;11 SGK.Tr123. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH1. Ôn lại lý thuyết Gọi HS nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.1. Lý thuyết Phương pháp thế Phương pháp cộng đại số.2: Luyện tậpGV nêu bài tập 1 trên bảng phụ: Giải hệ phương trìnhGọi HS nhận xét đặc điểm về hệ số của từng hệ phương trình? Nhận xét số nghiệm của hệ phương trìnhTừ nhận xét trên chọn phương pháp giải cho từng hệ phương trìnhHS làm bài cá nhân vào vở.Gọi 4 HS lên bảng trình bày.2. Luyện tập:Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau ; ; KQ: a) Nghiệm (x,y) = (2;4) b) Nghiệm (x,y) =(3; 1)c) Nghiệm (x,y) = (2; 1) d) Nghiệm (x,y) = ( )GV nêu bài tập 2 trên bảng phụ? Nhận xét đặc điểm của mỗi hệ phương trìnhGV: Có thể nhân bỏ ngoặc hoặc đặt ẩn phụGV tổ chức cho HS làm theo nhómGọi 3 HS lên bảng trình bày một trong 2 cách.Bài tập 2Giải các hệ phương trình sau: Đáp án: Nghiệm (x,y) = (2; 3) Đáp án: Nghiệm (x,y) = (1; 2) GV nêu bài tập 3: Để đưa hệ phương trình a về dạng tổng quát ta cần làm gì? (Đặt ẩn phụ) câu b ta quy đồng mẫu để đưa về dạng tổng quát. HS làm bài vào vở Gọi 2 HS lên bảng trình bày b)Hệ ban đầu tương đương với Giải ra ta được nghiệm của phương trình là (,y) = (33; 66)Bài tập 3Giải các hệ phương trình sau Giảia) Đặt 1x = u và 1y = v ta được Giải hệ ptrình này ta được (u; v) = (2; 3)Thay vào ta được nghiệm của hệ phương trình ban đầu là (x; y) = Gv nêu bài tập 4 Gọi N là giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2. Tìm toạ độ điểm N bằng cách nào? YC HS tìm toạ độ giao điểm và giải bài tập.HS làm bài cá nhân vào vở.Gọi 1 HS lên bảng trình bày.Bài tập 4: Tìm a và b để đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M(9; 6) và giao điểm của hai đường thẳng (d1) : 2x + 5y = 17(d2) : 4x – 10y = 14Giải Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Toạ độ điểm N là nghiệm của hệ phương trình: Giải hệ này ta được toạ độ điểm N(6; 1)Vì đường thẳng đi qua M và N nên ta có a, b phải là nghiệm của hệ phương trình: Giải hệ này ta được a = 563 và b = 120IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại 2 cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem lại các bài đã làm.Giải hệ phương trình sau: VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 10012018CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTIẾT 40: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số. Giải hệ phương tình chứa tham số và các hệ phương trình biến đổi đưa được về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tậpII. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK2.Học sinh: Thước, SGKIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Gọi 2 HS chữa bài tập giải hệ phương trình sau: 3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHGV nêu bài tập 1 trên bảng phụ: Giải hệ phương trình? Nhận xét đặc điểm của hệ phương trình? Để đưa các hệ phương trình đó về dạng tổng quát ta phải làm gì?GV với những hệ phương trình chứa ẩn ở mẫu cần đặt điều kiện để phương trình xác định.Tổ chức cho HS làm theo nhómGọi đại diện học sinh trình bày bài làmHướng dẫn:a) Nhân bỏ ngoặc và giải ra được nghiệm(x; y) = (2; 2)c) Đặt 1x+2y = a ; 1x2y = b Hệ trở thành : Giải hệ này ta có a= 18; b = 12Thay vào và giải tiếp hệ với ấn x,y được nghiệm (3; 2,5)Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau:a) b) c) d) GV nêu bài tập 2a) Giải hệ phương trình với m = 3 HS làm bài vào vởGọi 1 HS giảib) Tìm các giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất? Với DK nào của hệ số thì hệ có nghiệm duy nhấtGọi HS lên bảng trình bày bài làmBài tập 2: Cho hệ phương trình sau: a) Giải hệ phương trình với m = 3b) Tìm các giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhấtGiảib) Giải hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi => m ≠ 2 và 2GV nêu bài tập 3 Cho hệ phương trình a) Giải hệ phương trình với a = HS làm bài vào vởKết quả: Với a = hệ phương trình có nghiệm duy nhất là b) Xác định a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thoả mãn điều kiện x + y > 0GV Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất ĐK để nghiệm thảo mãn x + y > 0 GV cùng HS giải câu bBài tập 3: a)Giải hệ phương trình với a = b)Xác định a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thoả mãn điều kiện x + y > 0Giải: a) Với a = hệ phương trình có nghiệm duy nhất là b) Cộng từng vê hai vế của hai phương trình ta được: (2a + 1)x = a + 3Nếu a ≠ thì x = từ đó y = a –ax = a Vậy với a ≠ thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ). Khi đó x + y = Vì a2 – a + 3 = Nên x + y > 0  2a + 1 > 0  a > 12 IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số. Cách giải hệ phương tình chứa tham số và các hệ phương trình biến đổi đưa được về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem lại các bài đã làmBài tập: Cho hệ phương trình: a) Giải hệ với m = 2, m = 3.b) Tìm giá trị của m, n để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 15012018CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTIẾT 41: LT GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng: toán tìm số tự nhiên, toán chuyển động. Kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tậpII. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK2.Học sinh: Thước, SGKIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH1. Lý thuyết? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:Bước 1: Lập hệ phương trình Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết. Tìm mối liên hệ để lập hệ phương trình.Bước 2: Giải hệ phương trìnhBước 3: Kiểm tra và trả lời2. Luyện tậpGV nêu bài tập 1: Tổng của hai số tự nhiên bằng 59. Ba lần của số thứ nhất lớn hơn hai lần số thứ hai là 7. Tìm hai số đó.GV loại toán tìm 2 số? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Theo bài gia ta có hệ phương trình nàoHs: Gv: Cho một học sinh lên bảng giảiGV nêu bài tập 2: Bảy năm trước tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4. Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi ?Hs: Đọc đè bài ? Em nào chọn được ẩn và đặt điều kiện cho ẩnHs: Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm nay lần lượt là : x, y ( x, y N ; x> y > 7)? Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần tuổi con, nên ta có phương trình nàoHs: x = 3y (1)? Trước đây bảy năm, tuổi mẹ và tuổi con lần lượt là bao nhiêuHs: x 7 ; y 7 .? Bảy năm trước tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4, nên ta có phương trình nàoHs: x7 = 5( y7) + 4 hay x 5y = 24(2)? Từ (1) và (2) ta có hệ nàoHs: Gv: Cho một học sinh lên bảng giải2. Luyện tậpBài tập 1: Gọi số thứ nhất là xSố thứ hai là yĐiều kiện x,y là các số tự nhiên Theo bài ra ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta tìm được x = 25y =34. Giá trị x,y thỏa mãn Đk của ẩnTrả lời : Hai số cần tìm là : 25 và 34. Bài tập 2: Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm nay lần lượt là: x, yBảy năm trước tuổi mẹ và tuổi con lần lượt là : x7 ; y 7 Điều kiện x, y N ; x> y > 7Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con nên ta có phương trình: x= 3y. (1)Bảy năm trước, tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4 nên ta có phương trình: x7 = 5( y7) + 4 hay x 5y = 24. (2)Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Giải hệ : , ta tìm được : (x; y) = ( 36; 12).Giá trị x,y tìm được thỏa mãn đk của ẩnTrả lời : Năm nay mẹ 36 tuổi; con 12 tuổi .GV nêu bài tập 3: Một ô tô đi quãng đường AB với v1 = 50 kmh rồi đi tiếp BC với v2 = 45kmh. Tổng quãng đường dài 165km, thời gian đi trên AB ít hơn thời gian đi trên BC là 30 phút. Tính thời gian đi trên mỗi quãng đường.GV loại toán chuyển động, ba đại lượng S,v,t liên hệ bởi công thức S = vt? Nếu gọi thời gian đi trên đoạn AB là x (giờ) =>?Gọi HS làmBài tập 3: Toán chuyển độngGọi thời gian đi trên đoạn AB là x (giờ)Thời gian đi trên đoạn BC là y (giờ)Ta có phương trình: y – x = 12 (1)Quãng đường AB là 50x; quãng đường BC là 45y.Tổng 2 quãng đường là 165 km. Ta có PT 50x + 45y = 165 (2)Từ (1) và (2) Ta có hệ phương trình: x + y = 12 50x + 45y = 165Giải hệ ra ta được x = 1,5; y = 2

Trang 1

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9 – HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 - 2018

Ngày soạn: 05/01/2018

CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

TIẾT 37 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Củng cố nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn,nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn Hiểu được tập nghiệm của mộtphương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó

2 Kỹ năng: Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn, biết được khi nào một cặp

số (x0; y0) là một nghiệm của phương trình ax + by = c

3 Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất 1, ẩn cách giải

Trang 2

? Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn,

biểu diễn nghiệm như thế nào?

GV nêu bài tập 1: Kiểm tra xem các

cặp số sau đây có phải là nghiệm của

phương trình hay không?

a) Cặp số nào sau đây (0 ; 2), (4 ; -3) là

nghiệm của PT : 5x + 4y = 8

? Để xét một cặp số (x,y) có là nghiệm

của PT hay không thì ta thay cặp số đó

vào PT thấy thỏa mãn thì là nghiệm của

PT đó

Gọi HS làm

-GV nêu bài tập 2: Tìm nghiệm tổng

quát của phương trình sau:

? Nghiệm tổng quát được biểu diễn như

thế nào?

HS làm bài cá nhân

Gọi 2 học sinh trình bày bài làm

? Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

y x

4

1 3

IV CỦNG CỐ:

-Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số? Nghiệm của phương trình bậcnhất hai ẩn số là gì?

Trang 3

- Phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm? Nghiệm của phươngtrình bậc nhất hai ẩn số được biểu diễn thế nào ?

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Bài tập 1: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sau:

a) 2x + 3y = 7

b) x – 5y = 1

Bài tập 2 : Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai pt: 2x + y = 4

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Ngày soạn: 05/01/2018

CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

TIẾT 38: LUYỆN TẬP VỀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai

ẩn và biểu diễn hình học của nó Hai hệ phương trình tương tương

2 Kỹ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường biểu diễntập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sau:

Trang 4

- GV cho HS nhác lại khái niệm hệ hai

phương trình bậc nhất hai ẩn

- Nghiệm của hệ hai phương trình bậc

nhất hai ẩn là cặp số thoả mãn điều kiện

gì ?

+ GV vẽ hình minh họa và cho HS nêu

kết luận số nghiệm, dựa vào hệ số

-Cho HS nhắc lại định nghĩa hệ PT

- Nếu hai phương trình không cónghiệm chung  hệ (I) vô nghiệm -Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó

- Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Hai đường thẳng cắt nhau:

? Không giải phương trình hãy cho biết

mỗi hệ có bao nhiêu nghiệm ? vì sao

- Gọi 4 HS lên làm bài

Giáo viên nêu bài tập 2a) Viết công thức

nghiệm tổng quát của mỗi phương trình

3

) 3 ( 4 y x

2

b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập

nghiệm của hai pt Kiểm tra xem tọa độ

giao điểm coa phải là nghiệm của hệ

phương trình hay không

HS làm theo nhóm

GV: Hai đường thẳng cắt nhau tại

Bài tập 2: Phương trình 2x + y = 4 (3)Nghiệm tổng quát 

* Phương trình 3x + 2y = 5 (4)Nghiệm tổng quát 

b)

Trang 5

Vậy cặp số ( 3 ; -2) là nghiệm chung của

hai pt Vậy cặp số ( 3 ; -2) là nghiệm

) 3 ( 4 y x 2

GV nêu bài tập 3: Biểu diễn tập nghiệm

của mỗi phương trình của hệ trên cùng 1

hệ tọa độ rồi nhận xét số nghiệm của hệ

1

y x a

ay x

(I)a) Nhận xét số nghiệm của hệ PT khi a

Ngày soạn: 10/01/2018

CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Trang 6

TIẾT 39: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai

ẩn Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số

2 Kỹ năng: Có kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đạisố

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập

1 Ôn lại lý thuyết

- Gọi HS nhắc lại các phương pháp giải

HS làm bài cá nhân vào vở

Gọi 4 HS lên bảng trình bày

y x y x

9 3 2 )

y x y x b

3 5 4 )

y x

y x

3

5 3 2 2 )

y x

y x

d

KQ:

a) Nghiệm (x,y) = (2;4) b) Nghiệm (x,y) =(3; - 1)

c) Nghiệm (x,y) = (2; - 1) d) Nghiệm (x,y) = (

2

3

;

GV nêu bài tập 2 trên bảng phụ

? Nhận xét đặc điểm của mỗi hệ phương

Bài tập 2Giải các hệ phương trình sau:

Trang 7

8 1) 5(y - 1) 2(x )

5(x -

8 y) - 5(x y) 3(x )

y b

12 1) - 5(x y) 4(x )

y c

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày

b)Hệ ban đầu tương đương với

9 7 x 15 )

y

y a

7 3 3 5y - 2x

4 12 2 9 3 x )

y x

y x b

Giải

a) Đặt 1/x = u và 1/y = v ta được 

 35 9v 4u

9 7v - 15u Giải hệ ptrình này ta được (u; v) = (2; 3)Thay vào ta được nghiệm của hệ phương

1

; 2 1

HS làm bài cá nhân vào vở

Gọi 1 HS lên bảng trình bày

Bài tập 4: Tìm a và b để đường thẳng

ax – 8y = b đi qua điểm M(9; -6) và giao điểm của hai đường thẳng

(d1) : 2x + 5y = 17(d2) : 4x – 10y = 14Giải Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 Toạ độ điểm N là nghiệm của hệ phương trình:

17 5y 2x

Giải hệ này ta được toạ độ điểm N(6; 1)

Vì đường thẳng đi qua M và N nên ta có

a, b phải là nghiệm của hệ phương trình: 

 b 8 6a

b 48 9a

Trang 8

Giải hệ này ta được a = -56/3 và b = -120

IV CỦNG CỐ:

GV cho HS nhắc lại 2 cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Xem lại các bài đã làm

-Giải hệ phương trình sau:

3 4y 2x )

5 y) - 2(x y) 9(x )

b

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Ngày soạn: 10/01/2018

CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

TIẾT 40: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai

ẩn Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số

2 Kỹ năng: Có kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại

số Giải hệ phương tình chứa tham số và các hệ phương trình biến đổi đưa được về hệphương trình bậc nhất hai ẩn số

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

Gọi 2 HS chữa bài tập giải hệ phương trình sau:

3 4y 2x )

5 y) - 2(x y) 9(x )

b

3 Tiến trình bài học:

GV nêu bài tập 1 trên bảng phụ: Giải hệ Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau:

Trang 9

phương trình

? Nhận xét đặc điểm của hệ phương trình

? Để đưa các hệ phương trình đó về dạng

tổng quát ta phải làm gì?

GV với những hệ phương trình chứa ẩn

ở mẫu cần đặt điều kiện để phương trình

1 4

b a

b a

Giải hệ này ta có a= 1/8; b = -1/2

Thay vào và giải tiếp hệ với ấn x,y được

7 2 ( ) 7 2 )(

3 (

) 4 )(

2 ( ) 2 (

y x y

x

y x y

3 2

20

1 2

1 2

4

y x y x

y x y x

2 1 5

7 1

1 1 2

y x

y x

GV nêu bài tập 2

a) Giải hệ phương trình với m = 3

- HS làm bài vào vở

Gọi 1 HS giải

b) Tìm các giá trị của m để hệ phương

trình trên có nghiệm duy nhất

? Với DK nào của hệ số thì hệ có nghiệm

duy nhất

Gọi HS lên bảng trình bày bài làm

Bài tập 2: Cho hệ phương trình sau:

1 2

m my x

m y mx

a) Giải hệ phương trình với m = 3b) Tìm các giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất

Giảib) Giải hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi

ax

y x

2 2 2

; 2 2 1

2 3

Bài tập 3:

a) Giải hệ phương trình với a = - 2

b) Xác định a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thoả mãn điều kiện x + y > 0

Giải: a) Với a = - 2 hệ phương trình có

2 2 2

; 2 2 1

2 3

b) Cộng từng vê hai vế của hai phương

Trang 10

1

thì x =

1 2

2 1

a a

)

Khi đó x + y =

1 2

3 1

2

2 1

a a a

a

Vì a2 – a + 3 = 0

4

11 2

IV CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp

thế và cộng đại số Cách giải hệ phương tình chứa tham số và các hệ phương trìnhbiến đổi đưa được về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem lại các bài đã làm

Bài tập: Cho hệ phương trình: 

0 1 ) 1 (

my nx

y n mx

a) Giải hệ với m = 2, m = 3

b) Tìm giá trị của m, n để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Ngày soạn: 15/01/2018

CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

TIẾT 41: LT GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng: toántìm số tự nhiên, toán chuyển động Kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Trang 11

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua

ẩn và các đại lượng đã biết

- Tìm mối liên hệ để lập hệ phương trình.Bước 2: Giải hệ phương trình

Bước 3: Kiểm tra và trả lời

? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

? Theo bài gia ta có hệ phương trình nào

3

59

y x

y

x

Gv: Cho một học sinh lên bảng giải

GV nêu bài tập 2: Bảy năm trước tuổi mẹ

bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4 Năm

nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần tuổi

con Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu

59

y x y x

Giải hệ phương trình ta tìm được x = 25

y =34 Giá trị x,y thỏa mãn Đk của ẩnTrả lời : Hai số cần tìm là : 25 và 34

Bài tập 2: Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm

nay lần lượt là: x, yBảy năm trước tuổi mẹ và tuổi con lần lượt là : x-7 ; y- 7

Điều kiện x, y  N *; x> y > 7Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con nên

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 11

Trang 12

? Em nào chọn được ẩn và đặt điều kiện

cho ẩn

Hs: Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm nay lần

lượt là : x, y ( x, y  N *; x> y > 7)

? Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần

tuổi con, nên ta có phương trình nào

Hs: x = 3y (1)

? Trước đây bảy năm, tuổi mẹ và tuổi

con lần lượt là bao nhiêu

Hs: x -7 ; y - 7

? Bảy năm trước tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi

con cộng thêm 4, nên ta có phương trình

Giá trị x,y tìm được thỏa mãn đk của ẩnTrả lời : Năm nay mẹ 36 tuổi; con 12 tuổi

GV nêu bài tập 3: Một ô tô đi quãng

đường AB với v1 = 50 km/h rồi đi tiếp

BC với v2 = 45km/h Tổng quãng đường

dài 165km, thời gian đi trên AB ít hơn

thời gian đi trên BC là 30 phút Tính thời

gian đi trên mỗi quãng đường

GV loại toán chuyển động, ba đại lượng

S,v,t liên hệ bởi công thức S = vt

? Nếu gọi thời gian đi trên đoạn AB là x

(giờ) =>?

Gọi HS làm

Bài tập 3: Toán chuyển động

Gọi thời gian đi trên đoạn AB là x (giờ)Thời gian đi trên đoạn BC là y (giờ)

Ta có phương trình: y – x = 1/2 (1)Quãng đường AB là 50x; quãng đường

IV CỦNG CỐ:

- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

- Lưu ý với dạng toán chuyển động nhớ công thức S = v.t

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Bài tập: Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định Nếu vận tốc tăng thêm 14 km/h thì đến sớm 2 giờ, nếu giảm vận tốc đi 4 km/h thì đến muộn 1 giờ Tính vận tốc dự định và thời gian dự định

Trang 13

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Ngày soạn: 15/01/2018

CHỦ ĐỀ 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

TIẾT 42: LT GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng: toántìm số tự nhiên, toán chuyển động Kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

3 Tiến trình bài học:

GV nêu bài tập 1 trên bảng phụ

HS: Đọc đề bài

Gv: Để giải bài toán trên ta phải thực

hiện mấy bước?

? Em nào chọn được ẩn và đặt điều

kiện cho ẩn

Hs: Gọi x(km) là độ dài quãng đường

AB và y (giờ) là thời gian ô tô dự định

đi từ A đến B lúc 12 giờ trưa (Điều

kiện : x> 0; y> 0)

? Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/ h thì

Bài tập 1:

Một ô tô dự định đi từ A đến B lúc 12 giờ trưa Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/ h thì sẽ đến B chậm hơn dự đinh là

2 giờ Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/

h thì sẽ đến B sớm hơn dự định 1 giờ Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A Giải:

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB

và y (giờ) là thời gian ô tô dự định đi

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 13

Trang 14

sẽ đến B chậm hơn dự đinh là 2 giờ

Nên ta có phương trình nào

? Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/ h thì

sẽ đến B sớm hơn dự định 1 giờ Nên ta

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể

nước cạn (không có nước ) thì bể sẽ

đầy trong một giờ 20 phút Nếu mở

vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ

hai trong 12 phút thì chỉ được 2

15 bể nước Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì

thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao

Gọi thời gian làm một mình xong công

việc của mỗi đội lần lượt là x, y (giờ)

? Mỗi giờ đội 1 làm được bao nhiêu,

đội 2; hai đội làm được bao nhiêu=>

từ A đến B lúc 12 giờ trưa (Điều kiện :x> 0; y> 0)

Bài tập 2:

Giả sử khi mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong x (phút) , vòi thứ hai chảy đầy bể trong y (phút) Điều kiện : x>0; y> 0

Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể

là 120 phút; vòi thứ hai chảy đầy bể là

Trang 15

Ta có hệ phương trình:

11 203

y x

y - x = 3

IV CỦNG CỐ:

Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

- Lưu ý với dạng toán chuyển động nhớ công thức S = v.t

Dạng toán năng suất: Khối lượng = Năng suất x thời gian hoàn thành

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Trang 16

2.Học sinh: Thước, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

HS1 Nêu các phương pháp giải hệ phương trình Vận dụng giải hệ PT: 

3

y x y x

? Nêu các phương pháp giải hệ pt

?Nêu các bước giải bài toán bằng cách

c by ax

- Nghiệm của hệ pt là giao điểm của 2 đường thẳng ax + by = c và đường thẳng a’x+ b’y= c’

7 3

by ax

by x

1 3 5

3

10 3 3 10 5

3 ) 1 (

7 3 ) 1 (

3

a

b a

b b

m my mx

y mx

1 2 3

y x

y x

giải hệ pt được nghiệm là (x;y) = (-

3 1

; 1)

Trang 17

1 2 2

y x

y x

hệ có vô số nghiệm Công thức nghiệm

0 ) 1 (

6 ) 7 ( 3

y x x

y x x

3 2

20

1 2

1 2

4

y x

y

x

y x

1 4

b a

b a

Giải hệ bằng pp thế hoặc pp cộng đại số

0 ) 1 (

6 ) 7 ( 3

y x x

y x x

HD: nghiệm của hệ là : x = 2 ; y = 5,5 b) Đặt 1/x + 2y = a;

1 4

b a

b a

Giải hệ bằng pp thế hoặc pp cộng đại số

ta có a = 1/8; b = -1/2 Suy ra :

3 2

2

8 2 2

/ 1 2 / 1

8 / 1 2 / 1

y

x y

x

y x y

x

y x

m my mx

y mx

a) Tìm m biết nghiệm của hệ là x= -1/3;

3 1

1 ) 3 / 1 (

1 1 2 ).

3 / 1 (

m m

m m m

Vậy m= 3

hệ có nghiệm là x= -1/3; y =1b) Thay m = 0 vào hệ PT ta được :

1 2 1 0 0 0

1 2

y x

y x

 Hệ vô nghiệm

IV CỦNG CỐ:

Nhắc lại nội dung kiến thức chủ đề 5

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Bài tập: Một khu vườn hình chữ nhật có tổng nữa chu vi và chiều dài bằng 66m

; có nửa tổng chu vi và 2 lần chiều rộng là 48 m Tính diện tích khu vườn ?

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 17

Trang 18

(Kquả: chiều rộng 6m; chiều dài 30 m , diện tích 180 m2)

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

1 Dạng toán xác định đường thẳng đi

qua 2 điểm cho trước

GV nêu bài tập 1: Tìm a và b biết:

a) Để đường thẳng y = ax + b đi qua hai

điểm A(- 5 ; 3), B ( ; 1 )

2

3

b) Để đường thẳng ax -8y = b đi qua hai

điểm M(9 ;-6) và đi qua giao điểm của

hai đường thẳng (d1): 2x +5y = 17,

(d2) : 4x - 10y = 14

Gọi HS đọc đề

? Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B thì tọa

độ của A,B thỏa mãn đk gì?

b a

2

3 1

5 3

b) Hướng dẫn : Trước hết ta giải hệ

17 5 2

y x

y x

tìm được giao điểm của (d1) và (d2) là A(6;1)

Trang 19

? Đường thẳng đi qua điểm M và giao

điểm của 2 đường thẳng cho trước thì tọa

độ của M và tọa độ của giao điểm thỏa

mãn đk gì? Cách làm ntn?

HD tìm tọa độ giao điểm trước

GV cho HS làm theo nhóm bàn

Gọ đại diện trình bày bài làm

Muốn cho đường thẳng ax - 8y = b đi quahai điểm M và A thì a,b phải là nghiệm

b a

8 6

48 9

đường thẳng biễu diễn nghiệm của pt đi

qua 2 điểm A(1;1) và B(0;-1)

GV cho HS làm bài cá nhân

Gọi 1 HS chữa bài

Bài tập 2:

Giải: Gọi đg thẳng biễu diễn nghiệm của

pt bậc nhất 2 ẩn x, y là ax + by = c (d)-Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;1)

 a + b = c (1)-Đường thẳng (d) đi qua điểm B(0;-1)

 a.0 +b(-1) = c (2)

 c = -b thay vào (1) ta được

a + b = -b  a = -2.bCho b = 1  a = 2, c = -1  pt bậc nhất 2

Bài tập 3: Hướng dẫn giải:

Gọi số phải tìm là ab (a;b  N; 1≤ a ≤ 9;

0 ≤ b ≤ 9 )Theo bài ra ta có hệ pt:

2 2

b a

b a

Giải hệ này ta tìm được : a = 8 ; b = 3 Vậy số phải tìm là: 83

GV nêu bài tập 4 trên bảng phụ: Hai đội

công nhân cùng làm chung 1 SP và hoàn

hành trong 8h; nếu đội thứ nhất chỉ làm

trong 3h rồi đội thứ hai cùng làm tiếp

trong 4h nữa thì chỉ xong được 0,8 SP

Hỏi nếu mỗi đội làm riêng thì sau bao lâu

hoàn thành SP?

Gọi HS đọc đề

Bài toán thuộc loại toán nào, xác định

các đại lượng của bài toán, xác định các

đối tượng trong bài toán

GV cho HS làm theo nhóm bàn

Bài 4: GiảiGọi x (giờ) là thời gian đội 1 làm 1 mình xong SP; y (giờ) là thời gian đội 2 làm một mình xong SP ĐK: x;y > 8 Mỗi giờ: Đội 1 làm được 1/x (SP);

Đội 2 làm được 1/y (SP);

Cả hai đội làm được 1/8 (SP)

Ta có PT: 1/x + 1/ y = 1/8 Mặt khác nếu đội 1 làm trong 3 h; đội 2 cùng làm tiếp 4h thì chỉ xong 0,8 SP nên

ta có PT: 3.1/x + 4.1/8 = 0,8

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 19

Trang 20

Gọi đại diện trình bày bài làm

1 3

8 1

a

b a

1 1 3

8

1 1 1

x

y x

Suy ra: x = 10 ; y = 40 Giá trị của x,y thỏa mãn đk của ẩnVậy đội 1 làm 1 mình sau 10h xong SP; đội 2 làm 1 mình sau 40h xong SP

IV CỦNG CỐ:

GV cho HS nhắc lại PP giải dạng toán xác định đường thẳng đi qua 2 điểm chotrước và các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Ôn tập nắm vững phương pháp giải các dạng toán đã học ở chủ đề 5

-Bài tập 1: Cho các điểm A(1;1); B(4;3) và C(-2;3) Viết PT đường thẳng AB, AC.-Bài tập 2: Một người dự định đi xe máy từ A đến B Nếu đi với V= 45 km/h thì đến nơi sớm hơn dự định 13phút 20 giây Nếu đi với V= 35km/h thì đến nơi chậm hơn so với dự định là 2/7 h Tính quãng đường AB và vận tốc dự định ?

(Kq: AB = 80 km; và thời gian dự định là 2 giờ )

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Ngày soạn: 28/01/2018

CHỦ ĐỀ 6: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN TIẾT 45 LUYỆN TẬP VỀ GÓC Ở TÂM-LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Củng cố nắm vững kiến thức về quan hệ về số đo góc ở tâm với

số đo cung bị chắn, về liên hệ giữa cung và dây cung

2 Kỹ năng: Xác định số đo cung, số đo góc ở tâm, so sánh hai cung

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,

PP hợp tác theo nhóm

- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ, SGK

2.Học sinh: Thước, compa, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 21

-AB = CD  Cung AB = cung CD

-AB > CD  cung AB > cung CD

+ Số đo nửa đường tròn bằng 1800

* Liên hệ giữa cung và dây:

Đlí 1: Với hai cung nhỏ của đường tròn:

- 2 cung bằng nhau căng 2 dây bằng nhau

- 2 dây bằng nhau trương 2 cung bằng nhau

Đlí 2: Với 2 cung nhỏ trong đường tròn:

- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn

- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn

2 Luyện tập

Bài 1: Hai tiếp tuyến tại A,B của đường

tròn (O; R) cắt nhau tại M

Biết OM = 2R Tính số đo của góc ở tâm

AOB ? và tính số đo các cung AB lớn và

nhỏ

* YC HS làm bài tập vào vở

- 1 HS lên bảng vẽ hình

- Nếu lấy E là trung điểm của OM

OAE là tam giác gì? Chứng minh điều

GV nêu bài tập 2 trên bảng phụ

Cho tam giác ABC có AB > AC Trên

Bài tập 2:

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 21

O C

OHK

Trang 22

cạnh AB lấy một điểm D sao cho AD =

AC Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam

giác DBC Từ O lần lượt hạ các đường

vuông góc OH, OK xuống BC và BD

HD Sử dụng đlý về mlh giữa dây và cung

Gọi HS trình bày bài làm

Giải: a)Trong ABC có:

BC > AB - AC; Nhưng AC = AD nên:

BC > AB - AD hay BC > BD Theo định lí về dây cung và khoảng cách đến tâm từ BC > BD suy ra OH < OK b) Từ Bất đẳng thức về dây BC > BD Ta suy ra bất đẳng thức về cung là

Cung BC > cung BD

GV nêu bài tập 3 trên bảng phụ

Cho đường tròn tâm O Trên nửa đường

tròn đường kính AB lấy hai điểm C, D

Từ C kẻ CH vuông góc với AB cắt

đường tròn tại điểm thứ hai là E Từ A kẻ

AK vuông góc với DC, nó cắt đường tròn

tại điểm thứ hai là F Chứng minh rằng :

a) Hai cung nhỏ CF và DB bằng nhau

b) Hai cung nhỏ BF và DE bằng nhau

AB ta có:

cung BC = cung BE (2)Công từng vế của (1) và (2) ta được :Cung BF = cung DE ( t/c cộng 2 cung)(3)c)Từ (3) suy ra BF = DE ( liên hệ giữa cung và dây )tròn

IV CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại lại đ/n góc ở tâm, số đo cung Định lý về mối

liên hệ giữa dây và cung

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Làm Bài 8 (SBT - 75)

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

OHK

Trang 23

Ngày soạn: 28/01/2018

CHỦ ĐỀ 6: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN TIẾT 46 LUYỆN TẬP VỀ GÓC NỘI TIẾP.

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở,nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm

- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, compa, bảng phụ, SGK

2.Học sinh: Thước, compa, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

- Nêu định nghĩa góc nội tiếp - vẽ hình minh hoạ

- Phát biểu định lý và hệ quả của góc nội tiếp

3 Tiến trình bài học:

1 Kiến thức lý thuyết: GV treo bảng

phụ ghi tóm tắt định nghĩa, định lý và hệ

quả của góc nội tiếp sau đó gọi học sinh

nhắc lại các khái niệm đã học

- Thế nào là góc nội tiếp ?

- Nêu tính chất của góc nội tiếp ?

- Nêu các hệ quả của góc nội tiếp ?

1 Kiến thức cần nhớ

Đ/n: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dâycủa đường tròn

T/c: Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn

Hệ quả (SGK Tr 74)

2 Luyện tập

- GV ra bài tập 16 (SBT) gọi HS đọc đề

bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

- Cho biết góc MAB và MSO là những

góc gì liên quan tới đường tròn, quan hệ

với nhau như thế nào ?

2 Luyện tập:

Bài tập 1: (Bài 16 –SBT.Tr76) GT: Cho (O) AB  CD  O ; M  cung AC; MS  OM

KL: Góc MSD = 2 góc MBAHướng dẫn:

Trang 24

- So sánh góc MOA và MBA? Giải thích

- GV nêu bài tập 17 (SBT) gọi HS đọc

đề bài sau đó hướng dẫn HS vẽ hình để

- GV cho HS thảo luận chứng minh sau

đó lên bảng trình bày lời giải

- GV nêu bài tập 18 (SBT) gọi HS đọc

đề bài sau đó hướng dẫn HS vẽ hình để

chứng minh

Để chứng minh tích MA MB không đổi

 ta cần vẽ thêm đường nào ?

(cùng phụ với MOS)-Góc MOA =

2 góc MBA(Góc nt và góc ở tâm cùng chắn

1 cung)

=> Góc MSD = 2 góc MBA

Bài tập 2 (Bài 17- SBT Tr76) GT: (O), AB = AC (A, B, C  (O));

E  (O) AE cắt BC tại D

KL : AB2 = AD AE

Chứng minh Xét  ABE và  ADB có : Góc ABD = ½ sđAC (1) (góc nt chắncung AC) Góc AEB = 1/2sđAB (2)(góc nt chắn cung AB)

theo (gt) có AB = AC  AB AC    (3)

Từ (1),(2),(3)  góc ABD = góc AEB Lại có: Góc A chung

KL : MA MB = MA’ MB’

Chứng minh:

Xét  MAB’ và  MA’B có:

Góc M chung, góc MB’A = góc MBA’

O

C

B

D E A

O

B A

A'

B' M

Trang 25

- Gợi ý: vẽ thêm cát tuyến MA’B’  ta

cần chứng minh: MA.MB = MA’ MB’

IV CỦNG CỐ: Phát biểu định nghĩa , định lý và hệ quả của góc nội tiếp

GV cho HS làm bài tập 18 (76) trường hợp thư hai (M nằm trong đường tròn)

HD:  MAA’  MB’B  MA = MA' MA.MB = MA'.MB'

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem lại các bài tập đã chữa, làm và chứng minh

lại các bài tập trên Giải bài tập 15; 19; 21; 22 (SBT – 76, 77)

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 25

Trang 26

- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, compa, bảng phụ, SGK

2.Học sinh: Thước, compa, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

Phát biểu định nghĩa, định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

3 Tiến trình bài học:

1 Kiến thức cần nhớ

GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức

?Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và

dây cung tính chất của góc tạo bởi tia

tiếp tuyến và dây cung ?

- Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây

cung AB sao cho góc BAx bằng 450

? Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp

tuyến và dây cung cùng chắn một cung

thì có đặc điểm gì ?

GV giới thiệu góc có đỉnh ở bên trong

hay bên ngoài đường tròn

1 Kiến thức cần nhớ

- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Định nghĩa (sgk)

Định lý ( sgk)Góc BAx = 21 sđ AB

Hệ quả (sgk) Góc BAx = góc BCA= 12 sđ AB

- Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

Trang 27

đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của

bài toán

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

- Hãy nêu cách chứng minh góc CBD

không đổi

- Theo bài ra em hãy cho biết những yếu

tố nào trong bài là lhông đổi ?

- Góc CBD liên quan đến những yếu tố

không đổi đó như thế nào ?

- GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau

+ Nhận xét về số đo của các cung đó rồi

suy ra số đo của các góc BCD và BDC

+ Trong  BCD góc CBD tính như thế

nào ?

- Vậy từ đó suy ra nhận xét gì về góc

CBD

- HS chứng minh lại trên bảng

- Nếu gọi E là giao điểm của hai tiếp của

(O) và (O’) tại C và D

 Góc CED tính như thế nào?

- Hãy áp dụng cách tính như phần (a) để

chứng minh số đo góc CED không đổi

- Hãy tính tổng hai góc ACE và góc

ADE không đổi

- GV nêu bài tập 25 (SBT.Tr77) gọi HS

Bài tập 1: (Bài 24- SBT.Tr77) GT: (O) x (O’)  A, B; Cát tuyến CAD

KL : a) góc CBD không đổi b) góc CED không đổi

Chứng minh a) Xét  CBD ta có:

Góc BCA = 21 sđ AB (góc nội tiếp ) Góc BDA = 12 sđ AB (góc nội tiếp )

Vì cung AB cố định nên góc BCA vàBDA không đổi, suy ra góc CBD khôngđổi, không phụ thuộc vào vị trí của cáttuyến CAD khi cát tuyến đó quay quanhđiểm A

b) Gọi E là giao điểm của hai tiếp tuyếntại C và D của (O) và (O’) Ta có:

ABC = ACE (1) (cùng chắn cung nhỏ CAcủa (O))

ABD = ADE (2) (cùng chắn cung nhỏ DAcủa (O’))

Cộng (1) với (2) vế với vế ta được : ABC +ABD = ACE +ADE = CBD(không đổi) Suy ra góc CED không đổi

Bài tập 2 (Bài tập 25- SBT.Tr77)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 27

Trang 28

vẽ hình trên bảng

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

- Để chứng minh được hệ thức trên ta

- GV cho HS chứng minh sau đó gọi 1

HS đại diện lên bảng trình bày lời chứng

Chứng minh a) Xét  MTA và  MBT có : Góc M chung; MTA = MBT =

Hoàn thành các bài tập đã chữa Làm BT 26;27- SBT

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

O

B A

T

M

Trang 29

Ngày soạn: 07/02/2018

CHỦ ĐỀ 6: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN TIẾT 48 LUYỆN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm

- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, compa, bảng phụ, SGK

2.Học sinh: Thước, compa, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Phát biểu định lý về số đo của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây

3 Tiến trình bài học:

GV nêu bài tập 1 trên bảng phụ:

Cho nửa (O) đường kính AB, M  tia đối

của tia AB Tiếp tuyến MC với nửa

đường tròn H là hình chiếu của C trên

? Chứng minh góc MCA = góc ACH

Gọi 1 HS trình bày bài làm

góc MCA = góc ABC (cùng chắn cung AC) (2)

Từ (1) và (2) => góc MCA = góc ACHVậy CA là tia phân giác của góc MCH

GV nêu bài tập 2:

Cho (O) bán kính R và dây AB < 2R) M

 cung lớn AB Gọi I là trung điểm của

Bài tập 2:

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 29

Trang 30

dây AB và (O’) là đường tròn qua M,

tiếp xúc với AB tại A Đường thẳng MI

cắt (O), (O’) lần lượt tại các giao điểm

M  cung BC; D  MA, MD = MB KL: a)  MBD là  gì ?

b)  BDA?  BMC c) MA = MB + MC

Chứng minh a) Xét  MBD có MB = MD (gt)

  MBD cân tại M

Lại có: BMA = BCA (góc nội tiếp cùngchắn cung AB) mà ABC đều (gt) góc BMA = BCA= 600

  MBD là tam giác đều

B

Trang 31

- Theo chứng minh hai phần trên ta có

những đoạn thẳng nào bằng nhau ?

Vậy ta có thể suy ra điều gì ?

GV cho HS làm theo nhóm bàn

Gọi 1 HS trình bày bài làm

Góc BAD = BCM (góc nội tiếp cùngchắn cung BM )

MBC = DBA (cùng cộng với góc DBCbằng 600)   BDA =  BMC (g.c.g) c) Có MA = MD + DM (vì D nằm giữa

A và M) mà MD = MB ( gt );

MC = MD (BDA =  BMC)

 MA = MB + MC ( đcpcm )

IV CỦNG CỐ: GV nhắc lại phương pháp làm các dạng bài: Chứng minh 2 tích bằng

nhau; chứng minh tia tiếp tuyến của đường tròn

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc đ.nghĩa, đlý và hệ quả về góc tạo bởi

tia tiếp tuyến và dây cung Làm bài tập 23 (SBT- 77)

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Ngày soạn: 25/02/2018

CHỦ ĐỀ 7: HÀM SỐ y = ax 2 (a 0) –PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN TIẾT 49 LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ y = ax 2 (a 0)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố nắm vững tính chất của hàm số y = ax2 ( a0)

2 Kỹ năng: HS biết các tính giá trị của các hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số Vận dụng tính chất của hàm số y = ax2 và nhận xét để giải bài tập

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm

- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, SGK

2.Học sinh: Thước, máy tính, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 31

Trang 32

x > 0 và đồng biến khi x < 0b) Nhận xét:

Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x khác 0;

y = 0 khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất củahàm số là y = 0

Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x khác 0;

y = 0 khi x = 0 Giá trị lớn nhất của hàm

điểm mà hoành độ la còn tung độ là các

giá trị tương ứng của y ở câu a

GV gọi HS điền vào bảng a

GV gọi HS biểu diễn điểm A,B,C trên

mp tọa độ

? Em có nhận xét gì về vị trí các điểm

A,B,C trên mặt phẳng tọa độ

GV nêu bài tập 2 trên bảng phụ

1

; 3

1);

B (- 1; 3); B/ (1; 3)

C (- 2; 12); C/ (2; 12)

Bài tập 2:

a Ta có: f(1) = - 1,5 12 = - 1,5f(2) = - 1,5 22 = - 6;

f(3) = - 1,5 32 = - 13,5

Ta có - 1,5 > - 6 > - 13,5

 f(1) > f(2) > f (3)b.Ta có f(- 3) = - 1,5 (- 3)2 = - 13,5 f(- 2) =-1,5.(- 2)2= -6;f(-1)

= -1,5.(- 1)2 = -1,5

Ta có: - 13,5 < - 6 < - 1,5  f(- 3) < f(- 2) < f(- 1)

GV nêu bài tập 3 trên bảng phụ:

Trang 33

trị của x lần lượt bằng: -2; -1; 1

2

 ; 0; 1

2; b) Với giá trị nào của x thì hàm số nhận

a) Hàm số đồng biến với mọi x > 0

b) Hàm số nghịch biến với mọi x > 0

b) Hàm số nghịch biến với mọi x > 0

 a <0  m(m-1) <0  0 <m<1

IV CỦNG CỐ:

Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a0)

GV nhắc lại PP giải các bài tập đã làm

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Bài tập 1: Cho hàm số y = 4x2

a) Lập bảng tính giá trị của y với các giá trị của x lần lượt bằng: -2; -1; 0; 1;2 b) Với giá trị nào của x thì hàm số nhận giá trị tương ứng bằng: 0;16; -16

Bài tập 2: Cho hàm số y = (1 – m2) x2 Tìm giá trị của m để:

a) Hàm số đồng biến với mọi x <0;

b) Hàm số nghịch biến với mọi x >0

VI RÚT KINH NGHIỆM

………

………

Ngày soạn: 25/02/2018

CHỦ ĐỀ 7: HÀM SỐ y = ax 2 (a0) – PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN TIẾT 50 LUYỆN TẬP VỀ ĐỒ HÀM SỐ y = ax 2 (a0)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 33

Trang 34

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố nắm vững tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a0)

2 Kỹ năng: Vận dụng tính chất của hàm số y = ax2 để nhận xét đặc điểm của đồthị và có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm

- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, SGK

2.Học sinh: Thước, máy tính, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

Nêu tính chất của hàm số y = ax2( a  0) Chữa BT2 (bài về nhà)

-Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trụchoành, O(0;0) là điểm thấp nhất của đồthị

-Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị

2 Luyện tập

GV nêu bài tập 1 trên bảng phụ: Cho hàm

số y ax 2 Xác định hệ số a trong các

trường hợp sau:

a) Đồ thị của nó đi qua điểm A(3; 12)

b) Đồ thị của nó đi qua điểm B(-2; 3)

hệ số a trong các trường hợp sau:

a) Đồ thị của nó đi qua điểm A(3; 12)b) Đồ thị của nó đi qua điểm B(-2; 3)Giải:

a) Vì đồ thị hs đi qua điểm A nên tọa độđiểm A thỏa mãn hs, ta có:

Trang 35

GV cho HS làm bài cá nhân

Gọi 2 HS chữa bài

GV nêu bài tập 2 trên bản phụ:

? Muốn biết một điểm cho trước A(x,y)

có thuộc đồ thị hàm số hay không ta làm

như thế nào?

GV lưu ý cho học sinh: Muốn kiểm tra

xem 1 điểm thuộc hay không thuộc đồ thị

hs ta thay hoành độ của điểm đó vào CT

hàm số, nếu giá trị của hs bằng với tung

độ của nó thì điểm đó thuộc đồ thị hs;

nếu giá trị của hs không bằng với tung độ

của nó thì điểm đó không thuộc đồ thị hs

GV cho học sinh làm bài cá nhân

Gọi 4 HS chữa bài

số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số:A(-2; 1,6), B(3; 3,5), C( 5; 0,2)

Giải - Điểm A(-2; 1,6)Thay x = -2 vào hàm số ta có:

- Điểm C( 5; 0,2) Thay x = 5 vào hs

ta có: y 0, 4. 5 2   2 0, 2 do đó điểm

C không thuộc đồ thị hs

GV nêu bài tập 3: Cho hàm số y ax 2

a) Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm

số đi qua điểm A(2; 2)

b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa

yx

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 35

Trang 36

IV CỦNG CỐ: Nêu tính chất của hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0)

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Bài tập 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = 4x2

Bài tập 2: Cho hàm số y ax 2 Xác định hệ số a để đồ thị của nó đi qua điểm A(2; 5)

Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được

VI RÚT KINH NGHIỆM

………

………

Ngày soạn: 01/03/2018

CHỦ ĐỀ 7: HÀM SỐ y = ax 2 (a 0) –PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN TIẾT 51 LUYỆN TẬP VỀ ĐỒ HÀM SỐ y = ax 2 (a 0)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố nắm vững tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a0)

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên mặt phẳng tọa độ

3 Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm

- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, SGK

2.Học sinh: Thước, máy tính, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

Trang 37

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Chữa bài tập 2: Cho hàm số y ax 2 Xác định

hệ số a để đồ thị của nó đi qua điểm A(2; 5) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được

3 Bài mới:

GV nêu bài tập 1 – trên bảng phụ

? Vẽ đồ thị 2 hàm số: 1 2

2

yx , y = 2x – 2 trên trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ

? Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị

? Nêu PP giải bài toán tìm tọa độ giao

điểm của 2 hàm số Gọi HS làm

1 Bài tập 1:

Cho 2 hàm số 1 2

2

yx và y = 2x – 2a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên trên cùng 1mặt phẳng tọa độ

b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thịGiải

a) Lập bảng giá trị

2 1 2

2 đồ thị là: 1 2 2 2 1 2 2

2 xx  xx

Thay x = 2 vào 1 trong 2 hs ta được:

y = 2.2 – 2 = 2 Vậy tọa độ giao điểm của

a) Tung độ của điểm A là: y = -3.(-2) + 4

= 10 Vậy tọa độ điểm A(-2; 10)

vì đồ thị hs y ax 2 đi qua điểm A nên tọa

1, do đó tọa độ của điểm A là A(1; 1)

vì đồ thị hs 2

y ax đi qua điểm A nên tọa

độ điểm A thỏa mãn hs, ta có:

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 37

Trang 38

b) Với giá trị của a vừa tìm được, vẽ đồ

thị 2 hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ

Gọi HS đọc đề

? Xác định hệ số a của hàm số 2

y ax

Thỏa mãn điều kiện gì?

?Muốn tìm hệ số a ta phải làm như thế

nào

GV: Tìm tung độ của điểm A, rồi thay

vào công thức xác định hàm số y ax 2

? Vẽ đồ thị 2 hàm số đã cho

GV cho học sinh làm theo 2 nhóm

Gọi đại diện trình bày bài làm

2

1 a.1  a 1 Khi đó hs có dạng: y x 2

b) vẽ đồ thị 2 hs trên cùng mặt phẳng tọađộ

14

12 10

8 6

4 2

a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị 2hàm số trên

b) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và(d)

c) Tìm hàm số (d1): y = ax + b biết rằng

đồ thị của nó đi qua điểm A(-2; -1) vàsong song với (d)

IV CỦNG CỐ : GV cho HS nhắc lại PP giải các dạng toán đã làm

Hướng dẫn bài tập 4: b) pt hoành độ giao điểm của 2 đồ thị: 2

a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số trên;

b) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d)

VI RÚT KINH NGHIỆM

………

………

Trang 39

Ngày soạn: 01/03/2018

CHỦ ĐỀ 7: HÀM SỐ y = ax 2 (a 0) –PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN TIẾT 52 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, cách giải,nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn– công thức nghiệm của phương trình bậchai

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai khuyết, giải phươngtrình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm

3 Thái độ: Yêu thích môn học tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,

PP hợp tác theo nhóm

- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, SGK

2.Học sinh: Thước, máy tính, SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

HS1 chữa bài tập: Cho 2 hàm số (P): yx2 và (d): y = 4x + 4

a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số trên;

b) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d)

GV Phương trình bậc hai khuyết b,

khuyết c, phương trình bậc hai đầy đủ

? Nêu cách giải phương trình bậc hai

2

b a

Trang 40

2 Luyện tập

Giáo viên nêu bài tập 1 trên bảng phụ

? Xác định các hệ số a,b,c của mỗi

b) 3x2 - 4 = 0c) 5x2 + 2 = 0d) x2 - 4x = 0

Giáo viên nêu bài tập 2: Giải các phương

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a) 2x2 - 5x + 1 = 0

b) 4x2+ 4x +1 = 0c) 5x2- x + 2 = 0

Giảia) 2x2 - 5x + 1 = 0

Ta có: = (-5)2 - 4.2.1 = 25 - 8 =17> 0.Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm

Ta có:  = 42- 4.4.1 = 0Vậy phương trình đã cho có nghiệm kép: x1= x2= - 1

2.Giáo viên nêu bài tập 3:

Giải các phương trình sau:

Tổ chức cho học sinh làm theo 4 nhóm

Nhóm 1: giải phương trình A

Nhóm 2: giải phương trình B

Nhóm 3: giải phương trình C

Nhóm 4: giải phương trình D

Gọi đại diện trình bày bài làm

GV nêu bài tập 4: Chứng tỏ rằng với mọi

giá trị của m thì phương trình

Ta có:  = (2m)2 - 4 5.(-2m - 15) = 4m2 + 40 m + 300

= 4(m2 + 10m + 25) + 275

Ngày đăng: 30/07/2018, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w