1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm học 20212022;Bản Word liên hệ gmail: Loctintaigamil.com; CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN TOÁN 8 (CHỦ ĐỀ BÁM SÁT) HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 2022; Bản Word liên hệ gmail: Loctintaigamil.com; Chương trình học kỳ 2 04 chủ đề (28 tiết) + Ôn tập (06 tiết) = 34 tiết 1 Chủ đề 4 Đa giác Diện tích đa giác 06 tiết 2 Chủ đề 5 Phương trình bậc nhất một ẩn 08 tiết 3 Chủ đề 6 Tam giác đồng dạng 08 tiết 4 Chủ đề 7 Bất phương trình một ẩn 06 tiết 5 Ôn tập kỳ 2; Ôn tập cuối năm 06 tiết Phân phối chương trình TT Tiết PPCT Chủ đề Tên bài dạy Trang 1 37 CĐ4;Chủ đề 4: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTIẾT 37: LUYỆN TẬP: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬTI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1 Kiến thức: Củng cố, nắm vững các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Diện tích của đa giac; tính chất của diện tích đa giác. Công thức tính diện tich hình chữ nhật.2 Kỹ năng: Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh. Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông để tính diện tích. 3 Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, ti vi, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác đều.HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình vuông.3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHGV cho HS nhắc lại và hệ thống kiến thức cho HS: Phát biểu định nghĩa đa giác lồi Phát biểu định nghĩa đa giác đều Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác.1) Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.2) Nếu 1 đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.3) Nếu chọn hình vuông có cạnh là 1 cm, 1 dm, 1 m… là đơn vị đo độ dài thì đơn vị diện tích tương ứng là 1 cm2, 1 dm2, 1 m2Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật; Tam giác vuông : Hình vuông1. Kiến thức cần nhớĐa giác lồi.Đa giác đều.+ Tất cả các cạnh bằng nhau+ Tất cả các góc bằng nhauDiện tích đa giác:+ Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi 1 đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.+ Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định. Diện tích đa giác là 1 số dương.Tính chất của diện tích đa giác.Công thức tính diện tích hình chữ nhậtCông thức tính diện tích tam giác vuông.Công thức tính diện tích hình vuông.GV nêu bài tập 1: Hoàn thành bảng sau :Số cạnhSố đường chéoTổng số đo các góc của đa giácTứ giácNgũ giácLục giácĐa giác n cạnh nHọc sinh làm bài cá nhân.Gọi HS chữa bài. GV chốt kết quả2. Luyện tậpBài tập 1: Đa giác n cạnh: Số đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh: n – 3 Số đường chéo: (n3).n : 2 Tổng số đo các góc của đa giác: (n – 2).1800.GV nêu bài tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 9cm; BC = 12cm. Kẻ DH vuông góc với AC (H thuộc AC)a) Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD.b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AH; DH; BC. Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành c) Tính góc DMP.Gọi HS vẽ hình, ghi gt kl.Tổ chức cho HS làm theo nhóm đôi? Tính diện tích hình chữ nhật? Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành.?Tính góc DMP ?Gọi đại diện trình bày bài làm.Bài tập 2: a) Diện tích hình chữ nhật ABCD: S = AB.BC = 9.12 = 108 cm2b)Ta có MN Là đường trung bình của tam giác AHD => MN AD và MN = 12AD, Mà AD = CB và ADCB => MN = 12CB . Hay MN CP và MN = CP >MNCP là hình bình hành.c) Ta có DH AC; MN DC => N trực tâm của tam giác MDC. Vậy CN DM mà CNMP=> DM MP hay góc DMP = 900Giáo viên nêu bài tập 3; 4:Bài 3: Tìm các cạnh của một hình chữ nhật có diện tích của hình là 980cm2 . Biết rằng các cạnh của chúng tỉ lệ với 4 và 5.Bài 4: Tìm các cạnh của 1 hình chữ nhật có diện tích 700cm2 biết rằng các cạnh của hình chữ nhật tỉ lệ với 4 và 7.Tổ chức cho HS làm theo nhómNhóm 1 : Bài 2.Nhóm 2 : Bài 3Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm.HS theo dõi nhận xét.Bài tập 3: Gọi kích thước của HCN là a, b (cm)Ta có: ab = 980 và a: 4 = b : 5= > 5a = 4b và ab = 980 Ta có: a = 45 b = > 45 b2 = 980 = > b2 = (980 . 5) : 4 = 1225= > b = 35 (b > 0)= > a = 45 . 35 = 28Bài tập 4 Gọi kích thước của HCN là a, b (cm)Ta có: ab = 700 và a: 4 = b : 7= > 7a = 4b và ab = 700 Ta có: a = 47 b = > 47 b2 = 700 = > b2 = (700 . 7) : 4 = 1575= > b = 35 (b > 0)= > a = 47 . 35 = 20IV. CỦNG CỐ: Bài tập 1: Cho đường chéo của 1 HCN là 40cm và cách cạnh tỉ lệ với 3 và 4. Hãy tính diện tích của HCN đó.GV cho HS làm bài cá nhânGọi kích thước của HCN là a, b (cm), độ dài đường chéo là cTa có: a: 3 = b : 4 và c = 40 => a = 34. ba2 + b2 = c2 => (34. b)2 + b2 = 402 => 25b2 = 42 .402 = > b = 32; a = 24 Ta có: ab = 32.24 = 768 cm2. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem lại cách giải các dạng toán đã làm.Bài tập 2: Tìm các cạnh của 1 hình chữ nhật. Biết rằng nó có một cạnh dài gấp 3 lần cạnh kia và có diện tích là 12cm2VI. RÚT KINH NGHIỆM:Bản Word liên hệ gmail: Loctintaigamil.com……………………………………………………………………………………….Ngày 25 tháng 12 năm 2021Chủ đề 4: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTIẾT 38: LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH TAM GIÁCI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1 Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích tam giác.2 Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.3 Thái độ: Ham thích môn học, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, ti vi, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích tam giác vuông, diện tích hình chữ nhật. Tính diện tích tam giác vuông ABC biết 2 cạnh góc vuông có độ dài 5cm ; 9cm.3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHGV nêu bài toán (bảng phụ)1. Viết công thức tính diện tích tam giác ABC?2. Nêu cách chia tam giác ABC thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau?3. Nêu cách chia tam giác ABC thành 3 tam giác có diện tích bằng nhau?GV cho HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nêu kết quả.Gọi HS nhận xét.1. Kiến thức cần nhớ: ABC; AH  BCSABC = BC. AHLưu ý: Đường trung tuyến của tam giác chia tam giác thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau.GV nêu bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm. Qua D thuộc cạnh BC, vẽ đường thẳng song song với cạnh AC cắt AB tại H. Trên tia đối của tia DH lấy điểm E sao cho DE = 4 cm. Tính diện tích tam giác BEC. Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đôi.? Để tính diện tích tam giác BEC ta làm thế nào?GV: dựa và tính chất diện tích đa giác. Diện tích tam giác BCE bằng tổng diện tích của những tam giác nào?Gọi đại diện HS chữa bàiGV lưu ý cách tính diện tích của tam giác BEC2. Luyện tập.Bài tập 1 Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ C xuống DE. Ta có: GV nêu bài tập 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC, BC = 30cm, đường cao AH = 20cm. Tính đường cao ứng với cạnh bên. Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.GV: vẽ đường cao BK. Tính BK?Tổ chức cho HS làm theo nhóm.? Tính BK như thế nào?GV hướng dẫn: 2SABC = AH.BC = BK.ACGọi đại diện nhóm trình bày bài làm.Học sinh các nhóm khác nhận xétGV chữa bài Kẻ BK AC, Ta có:AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 152 = 625AC = 25cm Bài tập 2. IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích tam giác.Làm bài tập: Cho tam giác ABC có diện tích S = 9cm cạnh đáy BC gấp 2 chiều cao AH, Tính cạnh đáy và chiều cao của tam giác.GV cho HS làm bài cá nhân.Gọi HS chữa bài.V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem lại cách giải các dạng toán đã làm. Bài tập: Cho tam giác ABC. Tìm trên đường thẳng BC những điểm M sao cho diện tích ABM bằng nủa diện tích ACMVI. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Ngày 25 tháng 12 năm 2021Chủ đề 4: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTIẾT 39: LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH THANGI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1 Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 2 Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích.3 Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, ti vi, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Chữa bài tập: Cho tam giác ABC. Tìm trên đường thẳng BC những điểm M sao cho diện tích ABM bằng nửa diện tích ACM3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHGọi HS nêu:Công thức tính diện tích hình thang.Công thước tích diện tích hình bình hành1. Kiến thức cần nhớ:Diện tích hình thang:SABDC = AH.(DC + AB)Trong đó: AB,CD là độ dài 2 đáy; AH là đường cao.Diện tích hình bình hành: Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng.S = ahGV nêu bài tập 1: Tính diện tích hình thang ABCD biết A = D = 900, AB = 3cm, BC = 5cm, CD = 6 cm. GV cho HS làm bài cá nhân.Tính diện tích hình thang ABCD, cần tìm độ dài đoạn thẳng nào?Gọi HS chữa bài, GV chốt kết quả.2. Luyện tập.Bài tập 1. Kẻ BH vuông góc với CD ta có: DH = HC = 3cm. Tam giác BCH vuông tại H có BC = 5; HC = 3 = > BH = 4cmDiện tích Hình thang ABCD: GV nêu bài tập 2: Tính diện tích hình thang ABCD biết : A = D =900, C = 450, AB = 1cm, CD = 3cm.GV cho HS làm bài cá nhân.? Để tính diện tích hình thang ta làm thế nào?HS: Kẻ đường cao BH .Gọi HS chữa bài, GV chốt kết quả.Bài tập 2. Kẻ BH vuông góc với DC ta có:DH = = AB = 1cm, HC = 2cm.Tam giác BHC vuông tại H, C = 450 nên BH = HC = 2cm. GV nêu bài tập 3: Cho hình thang ABCD(ABCD) có AB = 6cm, chiều cao bằng 9. Đường thẳng đi qua B và song song với AD cắt CD tại E chia hình thang thành hình bình hành ABED và tam giác BEC có diện tích bằng nhau. Tính diện tích hình thang.GV hướng dẫn HS làm bài.? Để tính diện tích hình thang ta có công thức nào?Yêu cầu HS lên bảng làm bài.Bài tập 3. Ta có: IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại: Công thức tính diện tích hình thang. Công thước tích diện tích hình bình hànhV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Hoàn thiện các bài tập 2,3.VI. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày 25 tháng 12 năm 2021Chủ đề 4: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTIẾT 40: LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1 Kiến thức: nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.2 Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 3 Thái độ: Ham thích môn học, tự giác, tích cực trong học tập. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, ti vi, bảng phụ.2. Học sinh: Thước, bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHGọi HS nêu:Công thức tính diện tích hình thoiCông thước tích diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.GV: S = d1.d2 1. Kiến thức cần nhớGiáo viên nêu bài tập 1:Tính diện tích hình thoi ABCD có AC = 6cm, AB = 5cm.Gọi HS đọc đề.GV cho HS làm bài cá nhânTính diện tích hình thoi ABCD như thế nào?HS: ? Bài toán đã cho những điều kiện gì? HS: biết một đường chéo và một cạnh, cần tính độ dài một đường chéo còn lại. GV gợi ý HS nối hai đường chéo và vận dụng tính chất đường chéo của hình thoi.HS lên bảng làm bài.Gọi HS chữa bài.2. Luyện tậpBài tập 1: Gọi giao điểm của AC và BD là O. Ta có: AO = 3cm.Xét tam giác vuông AOB có AO = 3cm; AB = 5cm.áp dụng định lí pitago ta có OB = 4cm. Do đó BD = 8cm.SABCD = (6.8) 2 = 24 (cm2)Giáo viên nêu bài tập 2: Tính diện tích thoi có cạnh bằng 17cm, tổng hai đường chéo bằng 46cm.GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi? Bài toán cho dữ kiện gì?HS: tổng độ dài hai đường chéo và cạnh hình thoi, ta cần biết độ dài đường chéo.?Muốn tính đường chéo ta phải làm gì?HS: Kẻ đường thẳng phụ hoặc điểm phụ.GV gợi ý HS đặt OA = x, OB = y và dựa vào tính chất đường chéo của hình thoi.GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.Từ x + y = 23Ta có (x + y)2 = 529Suy ra x2 + 2xy + y2 = 529Bài 2: Gọi giao điểm của hai đường chéo là O .Đặt OA = x, OB = y ta có x + y = 23 và x2 + y2 = 172 = 289. 2xy + 289 = 529 = > 2xy = 240. Vậy diện tích là 240cm2Giáo viên nêu bài tập 3: Cho hình thang cân ABCD (ABCD), gọi M, E, N, G lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DAa, Tứ giác MENG là hình gì? vì sao?b, Tính diện tích MENG, biết GE = 40 cm và diện tích hình thang ABCD là 800 cm2GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (6)? Tứ giác MENG là hình gì? vì sao?? Tính diện tích MENG?GV Ktra bài của nhóm.Gọi HS nhóm khác nhận xétBài tập 3.a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: ME AC và ME = ACGN AC và GN = AC MEGN và ME = GN = AC (1)Vậy MENG là hình bình hành Tương tự ta có: ENMG và NE = MG = BD (2)Vì ABCD là hình thang cân nên AC = BD (3)Từ (1) (2) (3) Suy ra ME = NE = NG = GM. Vậy MENG là hình thoi.b) GE là đường trung bình của hình thang ABCD, GE = = 40cmMN là đường cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 MN= = 20 Diện tích MENG là:S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2)IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại: Công thức tính diện tích hình thoidiện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập: Cho hình thang cân ABCD, AB CD, AB < CD. Kẻ đường cao AH. Biết AH = 8cm, HC = 12cm. Tính diện tích hình thang ABCD.HD: Tam giác AHD và tam giác CBM có diện tích bằng nhauSuy ra diện hình thang ABCD và hình chữ nhật AHCM có diện tích bằng nhau (=AH.HC)VI. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………………….Bản Word liên hệ gmail: Loctintaigamil.com Ngày 04 tháng 01 năm 2022Chủ đề 5: Phư¬ơng trình bậc nhất một ẩnTIẾT 41: LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1 Kiến thức: Nắm vững đn phương trình một ẩn, phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng được quy tắc để giải phương trình.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình một ẩn, phương trình bậc nhất một ẩn. 3 Thái độ: Ham thích môn học, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Máy tính, ti vi, bảng phụ.2. Học sinh: Thước, bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Chủ đề phương trình một ẩn3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHGọi HS nêu và tổng hợp lại các nội dung kiến thức cần nắm : Phương trình một ẩn có dạng như thế nào ? Khi nào một giá trị của ẩn là nghiệm của phương trình ? Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương ? Nêu Hai qui tắc biến đổi phương trình ? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Nhận xét nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ?1. Kiến thức cần nhớ Một phương trình ẩn x có dạng A(x) = B(x). Trong đó vế trái. A(x) , vế phải B(x) là 2 biểu thức cùng ẩn x. Nghiệm của phương trình: Giá trị của biến nghiệm đúng của phương trình đã cho là nghịêm của phương trình đó.Phương trình tương đương: Hai phương trình gọi là tương đương khi hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm. Hai quy tắc biến đổi phương trình: +Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó+Qui tắc nhân với một số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng 1 số khác 0 Phương trình bậc nhất 1 ẩn: Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số cho trước (a ≠ 0). Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có một nghiệm x = 2. Luyện tập.GV nêu bài tậpBài 1: Trong các số 2; 1; 0,5; ; 3 số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đâya). x2 3 = 2xb). y + 3 = 4 yc). Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôiGọi đại diện trình bàyGV gọi HS nhắc lại Kn nghiệm của phương trìnhBài 1 a) Phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = 3b) Phương trình có nghiệm y = 0,5c) Phương trình có nghiệm t = GV nêu bài tập: Bài 2: Chứng minh rằng phương trình 2mx 5 = x + 6m – 2 có nghiệm x = 3 với mọi giá trị của m.GV cho HS làm bài cá nhânGọi HS trả lờiBài 2 Thay x = 3 ta được cả hai vế đều bằng 6m 5 điều này chứng tỏ x = 3 là nghiệm của phương trình với mọi giá trị của m.GV nêu bài tậpBài 3 : Cho hai phương trình x2 5x + 6 = 0 (1) x + (x 2)(2x + 1) = 2 (2)a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm chung là x = 2b) Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)Hai phương trình đã cho có tương tương với nhau không ? vì sao?Tổ chức cho HS làm bài theo nhómGọi đại trình trình bày bài làmBài 3 a) Thay x = 2 vào hai phương trình ta đều được kết quả hai vế bằng nhaub) x = 3 là nghiệm của (1). Khi thay x = 3 vào (2) ta được vế trái bằng 10. không bằng vế phải nên x = 3 không là nghiệm của (2)GV nêu bài tập: Cho phương trình (m2 + 5m + 4)x2 = m + 4 trong đó m là tham số. Chứng minh rằng:a) khi m = 4 phương trình có nghiệm đúng với mọi giá trị của ẩnb) Khi m = 1, phương trình vô nghiệmc) Khi m = 2 hoặc m = 3 phương trình củng vô nghiệm d) Khi m = 0 phương trình nhận x = 1 và x = 1 là nghiệmTổ chức cho HS làm bài theo nhómGọi đạitrình trình bày bài làmBài 4: Cho phương trình (m2 + 5m + 4)x2 = m + 4 trong đó m là tham số. HD:a) m = 4 Phương trình trở thành 0x = 0b) m = 1 Phương trình trở thành 0x = 3c) m = 2 trở thành 2x2 = 2 m = 3 trở thành 2x2 = 1d) m = 0 trở thành 4x2 = 4 phương trình nhận x = 1 và x = 1 là nghiệmGV nêu bài tập: Giải phương trìnha)7x 21 = 0b)5x 2 = 0c)6x 12 = 0d) 2x + 14 = 0HS làm bài cá nhân, gọi 2 HS chữa bàiBài 5:a) x = 3b)x = c)x = 2d)x = 7IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại: KN nghiệm của phương trình, phương trình tương đương, Hai qui tắc biến đổi phương trình.V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập: Cho phương trình (m2 4)x + m = 2Giải phương trình trong những trường hợp saua). m = 2; b). m = 2VI. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày 04 tháng 01 năm 2022Chủ đề 5: Phư¬ơng trình bậc nhất một ẩnTIẾT 42: LT: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1 Kiến thức: Nắm vững các quy tắc biến đổi phương trình. Cách giải phương trình đưa đực về dạng ax + b = 0. Giải phương trình chứa tham số.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình một ẩn3 Thái độ: Ham thích môn học, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, ti vi, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Nêu các quy tắc biến đổi phương trình3. Tiến trình bài học:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHGV nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình1. Kiến thức cần nhớ2. Luyện tập.GV nêu bài 1: Giải phương trình bậc nhất một ẩn.GV cho HS làm bài cá nhânHọc sinh trong bàn đổi bài kiểm tra chéo bài làm của bạnDạng 1: Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.Bài 1: Giải phương trìnha). x + 21 = 0b. 12 6x = 0c). 2x + 4 = 0 d) . Giải phương trình ax + b = 0Dạng 2: Giải phương trình một ẩnGV nêu bài tập 2Bài 2: Giải các phương trình sau:a 7x 8 = 4x + 7b 2x + 5 = 20 3xc 5x + 12 = 8x + 27d 13 – 2x = x 2Tổ chức cho HS làm bài nhóm đôi? Nêu phương pháp giải phương trình bậc nhất?HS: Sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.GV gọi HS lên bảng làm bài.Bài 2: Giải các phương trình sau:a 7x 8 = 4x + 7 7x 4x = 7 + 8 3x = 15 x = 5. Vậy S = { 5 }.b 2x + 5 = 20 3x 2x + 3x = 20 5 5x = 15 x = 3. Vậy S = { 3 }.c 5x + 12 = 8x + 27 5x – 8x = 27 12 3x = 15 x = 5.Vậy S = { 5 }.d 13 – 2x = x – 2 2x x = 2 13 3x = 15 x = 5. Vậy S = { 5 }.GV nêu bài tập 3: Giải phương trình a) b) c) d) Tổ chức cho HS làm bài nhóm (6 nhóm)Bài 3 Kết quảa.) S = { }; b.) S = { }c.)   d.)  99x + 1080 = 80x + 6179x = 1074  x = 6GV nêu bài tập: Cho phương trình:2x + m = x 1 (m là tham số)a) Giải phương trình với m = 2.b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình đã choGV tổ chức cho HS làm theo nhóm đôi? Biện luận theo m số nghiệm của phương trình đã cho.GV với giá trị nào của m thì PT có nghiệm, vô nghiệm,...Gọi HS chữa bài.Dạng 3 Giải phương trình chứa tham sốBài 4. a) m = 2, phương trình trở thành2x + 2 = x – 1  x = 3Vậy m = 2 thì PT có nghiệm x = 3.b) 2x + m = x 1 < = > x = 1 – mPT có nghiệm x = 1 – m với mọi m.GV nêu bài tập: Cho phương trình: (m2 4)x + m = 2 (m là thamsố)a) Giải phương trình với m = 1.b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình đã cho.GV tổ chức cho HS làm theo nhóm Kiểm tra bài làm của nhóm.GV: cách giải bài tập: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình.KL:b.) Với: m ≠ 2, m ≠ 2 =>phương trình có một nghiệm x = 1(m + 2)Với m = 2, phương trình vô số nghiệm.Với m = 2, phương trình vô nghiệm.Bài 5:a.) Với m = 1, phương trình trở thành (12 4)x + 1 = 2  3x + 1 = 23x = 1 = > x = 13Vậy với m = 1 thì PT có một nghiệm x = 13b.) (m2 4)x + m = 2 = > (m2 4)x = 2 – m.Nếu (m2 – 4) ≠ 0 = > m ≠ 2, m ≠ 2 =>phương trình có một nghiệm x = 1(m + 2)Nếu m = 2, phương trình trở thành 0x + 2 = 2 = > PT vô số nghiệm.Nếu m = 2, phương trình trở thành 0x 2 = 2 = > PT vô nghiệm.IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại: Cágiải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài 1: Giải các phương trình sau:a 4x 1 = 3x – 2 b 3x + 7 = 8x – 12 c 7y + 6 3y = 10 + 5x 4Bài 2: Tìm m để phương trình sau nhận x = 4 làm nghiệm: x + 3m = x + 1Bài 3: Giải phương trình sau với a là hằng số: a(ax + 1) = x(a + 2) + 2VI. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày 04 tháng 01 năm 2022Chủ đề 5: Phư¬ơng trình bậc nhất một ẩnTIẾT 43: LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢII. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1 Kiến thức: Nắm vững các quy tắc biến đổi phương trình. Cách giải phương trình tích.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình một ẩn, phân tích đa thức thành nhân tử3 Thái độ: Ham thích môn học, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Máy tính, bảng phụ, CHƯ¬ƠNG TRÌNH TỰ CHỌN TOÁN 8 (CHỦ ĐỀ BÁM SÁT)HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20212022

CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN TỐN (CHỦ ĐỀ BÁM SÁT) HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021-2022 Chương trình học kỳ 2: 04 chủ đề (28 tiết) + Ôn tập (06 tiết) = 34 tiết Chủ đề 4: Đa giác Diện tích đa giác - 06 tiết Chủ đề 5: Phương trình bậc ẩn - 08 tiết Chủ đề 6: Tam giác đồng dạng - 08 tiết Chủ đề 7: Bất phương trình ẩn - 06 tiết Ôn tập kỳ 2; Ôn tập cuối năm - 06 tiết Phân phối chương trình: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tiết PPCT 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Chủ đề CĐ4: Đa giác Diện tích đa giác CĐ4: Đa giác Diện tích đa giác CĐ4: Đa giác Diện tích đa giác CĐ4: Đa giác Diện tích đa giác CĐ5: Phương trình bậc ẩn CĐ5: Phương trình bậc ẩn CĐ5: Phương trình bậc ẩn CĐ5: Phương trình bậc ẩn CĐ4: Đa giác Diện tích đa giác CĐ4: Đa giác Diện tích đa giác CĐ5: Phương trình bậc ẩn CĐ5: Phương trình bậc ẩn CĐ5: Phương trình bậc ẩn CĐ6: Tam giác đồng dạng CĐ6: Tam giác đồng dạng CĐ5: Phương trình bậc ẩn CĐ6: Tam giác đồng dạng CĐ6: Tam giác đồng dạng CĐ6: Tam giác đồng dạng CĐ6: Tam giác đồng dạng CĐ6: Tam giác đồng dạng CĐ6: Tam giác đồng dạng CĐ7: Bất phương trình ẩn CĐ7: Bất phương trình ẩn CĐ7: Bất phương trình ẩn CĐ7: Bất phương trình ẩn CĐ7: Bất phương trình ẩn CĐ7: Bất phương trình ẩn Ơn tập kỳ Ôn tập kỳ Ôn tập kỳ Ôn tập kỳ Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm Tên dạy Trang Diện tích hình chữ nhật Diện tích tam giác Diện tích hình thang Diện tích hình thoi Phương trình bậc ẩn, cách giải PT đưa dạng ax + b = Phương trình tích cách giải Phương trình chứa ẩn mẫu thức Luyện tập: Diện tích đa giác Luyện tập - Diện tích đa giác Luyện tập: Giải phương trình Giải tốn cách lập phương trình Giải tốn cách lập phương trình Định lý Ta-lét tam giác Tính chất đường phân giác tam giác Giải tốn cách lập phương trình Tam giác đồng dạng Các trường hợp đồng dạng tam giác Các trường hợp đồng dạng tam giác Trường hợp đồng dạng tam giác vuông Luyện tập: Tam giác đồng dạng Luyện tập: Tam giác đồng dạng Liên hệ thứ tự phép cộng Bất phương trình bậc ẩn Bất phương trình bậc ẩn Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức Ôn tập kỳ - Đại Số Ôn tập kỳ 2- Đại Số Ôn tập kỳ 2- Hình học Ơn tập kỳ 2- Hình học Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm 10 12 14 16 19 21 24 26 29 32 36 38 42 45 47 49 51 54 57 Bản Word liên hệ gmail: Loctintai@gamil.com 59 61 63 65 67 70 72 76 78 81 83 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Ngày 25 tháng 12 năm 2021 Chủ đề 4: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 37: LUYỆN TẬP: ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: Củng cố, nắm vững khái niệm đa giác lồi, đa giác Diện tích đa giac; tính chất diện tích đa giác Cơng thức tính diện tich hình chữ nhật 2- Kỹ năng: Biết tính tổng số đo góc đa giác n cạnh Áp dụng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng để tính diện tích 3- Thái độ: u thích mơn học, tự giác, tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, máy tính, ti vi, bảng phụ, Học sinh: Thước, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất tam giác HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất hình vng Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH GV cho HS nhắc lại hệ thống kiến Kiến thức cần nhớ thức cho HS: -Đa giác lồi - Phát biểu định nghĩa đa giác lồi -Đa giác - Phát biểu định nghĩa đa giác + Tất cạnh + Tất góc - Phát biểu ba tính chất diện tích đa -Diện tích đa giác: giác + Số đo phần mặt phẳng giới hạn 1) Hai tam giác có diện tích đa giác gọi diện tích đa 2) Nếu đa giác chia thành giác + Mỗi đa giác có diện tích xác định đa giác khơng có điểm chung diện tích tổng diện tích Diện tích đa giác số dương -Tính chất diện tích đa giác đa giác 3) Nếu chọn hình vng có cạnh cm, -Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật dm, m… đơn vị đo độ dài đơn -Cơng thức tính diện tích tam giác vị diện tích tương ứng cm2, dm2, vuông m2 -Công thức tính diện tích hình vng -Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật; Tam giác vng : Hình vng Trang GIÁO ÁN TỰ CHỌN TỐN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 GV nêu tập 1: Hoàn thành bảng sau : Tổng số Số Số đo đường cạnh góc chéo đa giác Tứ giác Ngũ giác Lục giác Đa giác n n cạnh Học sinh làm cá nhân Gọi HS chữa GV chốt kết GV nêu tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 9cm; BC = 12cm Kẻ DH vng góc với AC (H thuộc AC) a) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD b) Gọi M, N, P trung điểm AH; DH; BC Chứng minh tứ giác MNCP hình bình hành c) Tính góc DMP Gọi HS vẽ hình, ghi gt kl Luyện tập Bài tập 1: Đa giác n cạnh: - Số đường chéo xuất phát từ đỉnh: n – - Số đường chéo: (n-3).n : - Tổng số đo góc đa giác: (n – 2).1800 Bài tập 2: P B C H M A N D a)- Diện tích hình chữ nhật ABCD: S = AB.BC = 9.12 = 108 cm2 b)Ta có MN Là đường trung bình Tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi tam giác AHD => MN //AD MN = ? Tính diện tích hình chữ nhật 1/2AD, Mà AD = CB AD//CB => MN = 1/2CB Hay MN // CP ? Chứng minh tứ giác MNCP hình MN = CP - >MNCP hình bình hành bình hành c) Ta có DH  AC; MN  DC => N ?Tính góc DMP ? trực tâm tam giác MDC Gọi đại diện trình bày làm Vậy CN  DM mà CN//MP => DM  MP hay góc DMP = 900 Giáo viên nêu tập 3; 4: Bài tập 3: Bài 3: Tìm cạnh hình chữ Gọi kích thước HCN a, b (cm) nhật có diện tích hình 980cm Ta có: ab = 980 a: = b : Biết cạnh chúng tỉ lệ với = > 5a = 4b ab = 980 Ta có: a = 4/5 b = > 4/5 b2 = 980 Bài 4: Tìm cạnh hình chữ nhật = > b2 = (980 5) : = 1225 có diện tích 700cm biết cạnh = > b = 35 (b > 0) hình chữ nhật tỉ lệ với = > a = 4/5 35 = 28 Tổ chức cho HS làm theo nhóm Bài tập Nhóm : Bài Gọi kích thước HCN a, b (cm) Nhóm : Bài Ta có: ab = 700 a: = b : Gọi đại diện nhóm trình bày làm Trang GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 HS theo dõi nhận xét = > 7a = 4b ab = 700 Ta có: a = 4/7 b = > 4/7 b2 = 700 = > b2 = (700 7) : = 1575 = > b = 35 (b > 0) = > a = 4/7 35 = 20 IV CỦNG CỐ: Bài tập 1: Cho đường chéo HCN 40cm cách cạnh tỉ lệ với Hãy tính diện tích HCN GV cho HS làm cá nhân Gọi kích thước HCN a, b (cm), độ dài đường chéo c Ta có: a: = b : c = 40 => a = 3/4 b a2 + b2 = c2 => (3/4 b)2 + b2 = 402 => 25b2 = 42 402 = > b = 32; a = 24 Ta có: ab = 32.24 = 768 cm2 V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Xem lại cách giải dạng tốn làm Bài tập 2: Tìm cạnh hình chữ nhật Biết có cạnh dài gấp lần cạnh có diện tích 12cm2 VI RÚT KINH NGHIỆM: Bản Word liên hệ gmail: Loctintai@gamil.com ……………………………………………………………………………………… Ngày 25 tháng 12 năm 2021 Chủ đề 4: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 38: LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH TAM GIÁC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích tam giác 2- Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác giải tốn 3- Thái độ: Ham thích mơn học, tự giác, tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, máy tính, ti vi, bảng phụ, Học sinh: Thước, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: - Phát biểu định lí viết cơng thức tính diện tích tam giác vng, diện tích hình chữ nhật - Tính diện tích tam giác vng ABC biết cạnh góc vng có độ dài 5cm ; 9cm Tiến trình học: Trang GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV nêu tốn (bảng phụ) Viết cơng thức tính diện tích tam giác ABC? Nêu cách chia tam giác ABC thành tam giác có diện tích nhau? Nêu cách chia tam giác ABC thành tam giác có diện tích nhau? GV cho HS thảo luận nhóm đơi, đại diện nêu kết Gọi HS nhận xét GV nêu tập 1: Cho tam giác ABC vuông A, AB = 6cm Qua D thuộc cạnh BC, vẽ đường thẳng song song với cạnh AC cắt AB H Trên tia đối tia DH lấy điểm E cho DE = cm Tính diện tích tam giác BEC NỘI DUNG CHÍNH Kiến thức cần nhớ:  ABC; AH  BC SABC = BC AH -Lưu ý: Đường trung tuyến tam giác chia tam giác thành tam giác có diện tích Luyện tập Bài tập B E K H D - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi A ? Để tính diện tích tam giác BEC ta làm nào? GV: dựa tính chất diện tích đa giác Diện tích tam giác BCE tổng diện tích tam giác nào? Gọi đại diện HS chữa GV lưu ý cách tính diện tích tam giác BEC C Gọi K chân đường vng góc kẻ từ C xuống DE Ta có: S BEC  S BDE  SCDE 1 DE.BH  DE.KC 2  DE  BH  CK   DE  BH  AH   DE AB  4.6  24cm2  GV nêu tập 2: Cho tam giác cân ABC Bài tập có AB = AC, BC = 30cm, đường cao AH = 20cm Tính đường cao ứng với cạnh bên - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình -GV: vẽ đường cao BK Tính BK? Trang GIÁO ÁN TỰ CHỌN TỐN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Tổ chức cho HS làm theo nhóm ? Tính BK nào? GV hướng dẫn: 2SABC = AH.BC = BK.AC Gọi đại diện nhóm trình bày làm Học sinh nhóm khác nhận xét GV chữa Kẻ BK  AC, Ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 152 = 625 AC = 25cm 1 S ABC  BC AH  30.20  300cm 2 2S 2.300 BK    24cm 25 25 A K B H C IV CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại cơng thức tính diện tích tam giác Làm tập: Cho tam giác ABC có diện tích S = 9cm cạnh đáy BC gấp chiều cao AH, Tính cạnh đáy chiều cao tam giác GV cho HS làm cá nhân Gọi HS chữa V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Xem lại cách giải dạng toán làm Bài tập: Cho tam giác ABC Tìm đường thẳng BC điểm M cho diện tích ABM nủa diện tích ACM VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày 25 tháng 12 năm 2021 Chủ đề 4: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 39: LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: Nắm vững cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành 2- Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính chất diện tích để giải tốn diện tích 3- Thái độ: u thích mơn học, tự giác, tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, ti vi, bảng phụ, Học sinh: Thước, bảng nhóm Trang GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: Chữa tập: Cho tam giác ABC Tìm đường thẳng BC điểm M cho diện tích ABM nửa diện tích ACM Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Kiến thức cần nhớ: Gọi HS nêu: -Diện tích hình thang: Cơng thức tính diện tích hình thang AH.(DC + AB) Cơng thước tích diện tích hình bình hành SABDC = Trong đó: AB,CD độ dài đáy; AH đường cao -Diện tích hình bình hành: Diện tích hình bình hành tích 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng S = ah Luyện tập Bài tập Kẻ BH vng góc với CD ta có: DH = HC = 3cm Tam giác BCH vng H có BC = 5; HC = = > BH = 4cm Diện tích Hình thang ABCD: GV nêu tập 1: Tính diện tích hình thang ABCD biết A = D = 900, AB = 3cm, BC = 5cm, CD = cm B A D H S ABCD  C GV cho HS làm cá nhân Tính diện tích hình thang ABCD, cần tìm độ dài đoạn thẳng nào? Gọi HS chữa bài, GV chốt kết GV nêu tập 2: Tính diện tích hình thang ABCD biết : A = D =900, C = 450, AB = 1cm, CD = 3cm GV cho HS làm cá nhân ? Để tính diện tích hình thang ta làm nào? *HS: Kẻ đường cao BH Gọi HS chữa bài, GV chốt kết  18cm  AB  CD  BH     2 Bài tập B A D H C Kẻ BH vng góc với DC ta có: DH = = AB = 1cm, HC = 2cm Tam giác BHC vuông H, C = 450 Trang GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 nên BH = HC = 2cm S ABCD   4cm GV nêu tập 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD) có AB = 6cm, chiều cao Đường thẳng qua B song song với AD cắt CD E chia hình thang thành hình bình hành ABED tam giác BEC có diện tích Tính diện tích hình thang  1  3 2 Bài tập B A D GV hướng dẫn HS làm ? Để tính diện tích hình thang ta có cơng thức nào? Yêu cầu HS lên bảng làm  AB  CD  BH E C Ta có: S ABED  6.9  54cm S BEC  S ABED  54cm S ABCD  54  54  108cm IV CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại: Công thức tính diện tích hình thang Cơng thước tích diện tích hình bình hành V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Hoàn thiện tập 2,3 VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày 25 tháng 12 năm 2021 Chủ đề 4: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 40: LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc với 2- Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính chất diện tích để tính diện tích hình thoi.- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích diện tích hình bình hành cho trước HS có kỹ vẽ hình 3- Thái độ: Ham thích mơn học, tự giác, tích cực học tập Cẩn thận, xác hình vẽ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, máy tính, ti vi, bảng phụ Trang GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Học sinh: Thước, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Gọi HS nêu: Kiến thức cần nhớ Cơng thức tính diện tích hình thoi Cơng thước tích diện tích tứ giác có hai d2 đường chéo vng góc với GV: S = d1.d2 d1 Giáo viên nêu tập 1: Tính diện tích hình thoi ABCD có AC = 6cm, AB = 5cm Gọi HS đọc đề GV cho HS làm cá nhân Tính diện tích hình thoi ABCD nào? 2 Luyện tập Bài tập 1: A O D B C *HS: S  d1.d ? Bài tốn cho điều kiện gì? *HS: biết đường chéo cạnh, cần tính độ dài đường chéo lại GV gợi ý HS nối hai đường chéo vận dụng tính chất đường chéo hình thoi HS lên bảng làm Gọi HS chữa Giáo viên nêu tập 2: Tính diện tích thoi có cạnh 17cm, tổng hai đường chéo 46cm GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi ? Bài tốn cho kiện gì? *HS: tổng độ dài hai đường chéo cạnh hình thoi, ta cần biết độ dài đường chéo ?Muốn tính đường chéo ta phải làm gì? *HS: Kẻ đường thẳng phụ điểm phụ GV gợi ý HS đặt OA = x, OB = y dựa vào tính chất đường chéo hình thoi GV yêu cầu HS lên bảng làm Trang Gọi giao điểm AC BD O Ta có: AO = 3cm Xét tam giác vng AOB có AO = 3cm; AB = 5cm áp dụng định lí pitago ta có OB = 4cm Do BD = 8cm SABCD = (6.8)/ = 24 (cm2) Bài 2: B O A C D Gọi giao điểm hai đường chéo O Đặt OA = x, OB = y ta có x + y = 23 x2 + y2 = 172 = 289 S ABCD  AC.DB x.2 y   xy 2 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Từ x + y = 23 Ta có (x + y)2 = 529 Suy x2 + 2xy + y2 = 529 Giáo viên nêu tập 3: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), gọi M, E, N, G trung điểm AB, BC, CD, DA a, Tứ giác MENG hình gì? sao? b, Tính diện tích MENG, biết GE = 40 cm diện tích hình thang ABCD 800 cm2 GV tổ chức cho HS làm theo nhóm (6) D N A AC GN// AC GN = AC ME// AC ME =  ME//GN ME = GN = EN//MG NE = MG = E M Bài tập a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: AC (1) Vậy MENG hình bình hành Tương tự ta có: C G 2xy + 289 = 529 = > 2xy = 240 Vậy diện tích 240cm2 B ? Tứ giác MENG hình gì? sao? ? Tính diện tích MENG? GV Ktra nhóm Gọi HS nhóm khác nhận xét BD (2) Vì ABCD hình thang cân nên AC = BD (3) Từ (1) (2) (3) Suy ME = NE = NG = GM Vậy MENG hình thoi b) GE đường trung bình hình thang ABCD, GE = = 40cm MN đường cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800  MN= 800 = 20 40  Diện tích MENG là: 1 S = MN.EG = 40.20 = 400 (m2) 2 IV CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại: Cơng thức tính diện tích hình thoi diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc với V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập: Cho hình thang cân ABCD, AB // CD, AB < CD Kẻ đường cao AH Biết AH = 8cm, HC = 12cm Tính diện tích hình thang ABCD HD: Tam giác AHD tam giác CBM B A có diện tích M Suy diện hình thang ABCD hình chữ nhật AHCM có diện tích C (=AH.HC) N D H VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… Bản Word liên hệ gmail: Loctintai@gamil.com Trang GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Ngày 16 tháng 04 năm 2022 TIẾT 65 + 66 ÔN TẬP KỲ – ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bất phương trình, giải tốn cách lập phương trình Kĩ năng: Rèn kĩ giải phương trình, giải bất phương trình 3- Thái độ: Ham thích mơn học, tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, Học sinh: Thước, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: Bài mới: ÔN TẬP Tiết 65 Hoạt động thầy trò Nội dung GV nêu tập Giải phương trình Bài tập 1: Giải phương trình a / 7x  21  sau: a / 7x  21   7x  21 b / 2x  14   x  3 Vậy tập hợp nghiệm phương trình c / 27x  11  12x  17 S  3 d /  x  1   2x b / 2x  14   2x  14 Tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn Gọi đại diện HS lên bảng làm x 7 Gọi HS nhận xét bổ sung Vậy tập hợp nghiệm phương trình d /  x  1   2x S  7  2x    2x c / 27x  11  12x  17  2x  2x    27x  12x  17  11  0x   15x  6 Vậy phương trình vơ nghiệm 6 2 x  15 Vậy tập hợp nghiệm  2  phương trình S    5 GV nêu tập 2: Giải phương trình sau: Bài tập 2: Giải phương trình a/( 8x – 2)( 3x + 15) =0 a /  8x   3x  15   Trang 70 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 b/  2x 7 3x 1   3x 1 5x  2 c/  3x 15 2x  6   x  5 5x 9 Gọi HS nêu cách làm Tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Gọi HS khác nhận xét bổ sung d/  3x15 2x6  x5 5x9 3 x5 2x6  x55x9 0   x  5 6x 18  5x  9    x  5 x  9  8x    3x  15   x      x  5 Vậy tập hợp nghiệm phương trình 1  S   ; 5  4   2x73x1 3x15x2 b/  2x7 3x1 3x1 5x2 0  3x1 2x75x2 0 x      3x  1 3x    x   3x    x  5   3x   x  1  Vậy tập hợp nghiệm phương trình x   S  9; 5   x  3 Vậy tập hợp nghiệm phương trình  1  S   ; 3 3  GV nêu tập Giải phương trình: Bài tập Giải phương trình chứa ẩn mẫu 3x  a)   a) ĐKXĐ x ≠ ±3 x 3 x 3 x 9 2x   2(x + 3) + 3(x – 3) = 3x + b)   x2 2 x x 4  5x – = 3x + 5 c)    x = 4( thỏa mãn ĐKXĐ) x   x ( x  1)( x  2) x2 d)   x ( x  2) x x  Tổ chức cho HS làm theo nhóm (Mối nhóm giải phương trình) Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Gọi HS khác nhận xét bổ sung Giải d) ĐKXĐ : x  ; x   x2 x2 4x   x ( x  2) x ( x  2) x( x  2)  x +2 –(x-2) =4x 4x=4 x=1 ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm PT S = {4} b) Điều kiện x  2 Tập nghiệm PT S = {-2/3} c) ĐKXĐ: x  1;   x   x ( x  1)( x  2) x x2 2( x  1)   ( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2)  x   2( x  1)   x   x    x = (thỏa mãn ĐKXĐ)  Vậy phương trình có nghiệm x = Trang 71 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Vậy PT có tập nghiệm : S  1 GV nêu tập Giải phương trình Bài tập Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối a) x – 9| = 2x + * Với x ≥ |x – 9| = x – ta có PT: x – = 2x +  x = - 14 ( loại) a) | x – 9| = 2x + b) x - = - 2x Giải: Với x  3, ta có: x - = - 2x  x - = - 2x  x + 2x = + * Với x < |x – 9| = – x ta có PT: –  3x = 12  x = > (Thỏa mãn điều x = 2x +  x = 4/3(thỏa mãn) kiện) Với x < 3, ta có: x - = - 2x Vậy tập nghiệm PT S = {4/3}  - x + = - 2x  - x + 2x = -  x = >3 ( Loại ) Vậy Ptrình có tập nghiệm S = {4} Tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Gọi HS khác nhận xét bổ sung IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Xem lại cách giải dạng tốn làm - Hồn thành tập lại Tiết 66 GV nêu tập a) Tìm x cho giá trị biểu thức A = 2x – không âm b) Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm trục số: 4x   2x  c) 2x – x(3x + 1) < 15 – 3x(x + 2) d)  2x    5x  x Nhận xét dạng tập Nêu cách giải câu a, b) Bài tập a) A không âm  2x –   x  b) 4x   2x   2x < -10  x < -5 Vậy tập nghiệm bất phương trình x x  5 c) 2x – x(3x + 1) < 15 – 3x(x + 2)  2x – 3x2 – x < 15 – 3x2 – 6x 7x < 15  x < 15/7 Vậy tập nghiệm BPT là: {x / x < 15/7} d) BPT  2(1 – 2x) – 16 ≤ - 5x + 8x  -7x ≤ 15  x ≥ - 15/7 Vậy tập nghiệm BPT {x / x ≥ -15/7} Tổ chức cho HS làm theo nhóm (Mối nhóm giải phương trình) Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV nêu tập Giải toán cách Bài tập Giải tốn cách lập phương trình lạp phương trình: Một tàu chở hàng khởi Gọi x (giờ) thời gian tàu khách để hành từ thành phố Hồ Chí Minh với vận đuổi kịp tàu hàng (x >0) Khi tàu khách chạy quãng tốc 36km/h Sau tàu chở đường 48.x (km) khách từ với vận tốc 48km/h Vì tàu hàng chạy trước tàu khách giờ, Trang 72 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 đuổi theo tàu hàng Hỏi tàu khách gặp tàu hàng ? Gọi HS Nêu bước giải tốn nên tàu khách chạy quãng đường 36(x+ 2) km Theo đề : 48x = 36(x + 2)  48x – 36x = 72  x = cách lập phương trình 72  (TMĐK) 12 Tàu khách đuổi kịp tàu hàng Gọi HS Nhận xét dạng toán GV cho HS làm theo nhóm đơi Gọi HS chữa GV nhạn xét, bổ sung GV nêu tập 7: Một học sinh xe đạp từ nhà đến trường với vân tốc 12 km/h Lúc về, bạn đạp xe với vận tốc 10 km/h.Biết thời gian nhiều thời gian 10 phút Tính quãng từ nhà đến trường bạn học sinh đó? Gọi HS Nhận xét dạng tốn GV cho HS làm theo nhóm bàn Gọi HS chữa GV nhận xét, bổ sung Bài tập Giải tốn cách lập phương trình Gọi x (km) độ dài quãng đường từ nhà đến trường bạn HS (ĐK: x > 0) Thời gian đi: x (giờ); thời gian về: 12 x (giờ) 10 Vì thời gian nhiều thời gian 10 nên ta có phương trình: 60 x x 10 – = 10 12 60  6x – 5x = 10  x = 10 (thỏa mãn ĐK x> 0) 10 phút = Vậy quãng đường từ nhà đến trường bạn HS 10 km Bài tập 8: Gọi vận tốc thuyền x km/h (đk: x > 0)  Vận tốc ca nô x + 12 km/h Thời gian thuyền 20 (giờ) GV nêu tập 8: Một thuyền khởi hành từ bến sơng A Sau h 20 phút canô chạy từ bến A đuổi theo gặp thuyền điểm cách bến A 20km Tính vận tốc thuyền biết x canơ nhanh thuyền 12km/h 20 Gọi HS nêu cách làm Thời gian ca nô là: (giờ) x  12 Để phút để HS làm Vì ca nô xuất phát sau 20 phút( = 16 giờ) Gọi HS Nhận xét dạng toán nên ta có phương trình: 20 20 16 GV cho HS làm theo nhóm bàn   Gọi HS chữa Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét, bổ sung x x  12  60(x + 12) = 60x + 16x(x + 12)  60x + 720 = 60x + 16x2 + 192x  16x2 + 192x - 720 =  x2 + 12 x - 45 = Trang 73 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022  x2 - 3x + 15x - 45 =  x(x - 3) + 15(x - 3) =  (x - 3)(x + 15) =  x - = x + 15 = 1) x - =  x = (thỏa mãn) 2) x + 15 =  x = - 15 (loại) Vậy vận tốc thuyền km/h IV CỦNG CỐ: V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Xem lại cách giải dạng toán làm Bài tập nhà: Giải tốn cách lập phương trình: Một tô từ A đến B với vận tốc 40 km/ h Lúc tơ với vận tốc 45 km/ h nên thời gian thời gian 30 phút Tính quãng đường AB HD: Gọi quãng đường AB x (km), x>0 -Thời gian x x h ; Thời gian h 40 45 -Lập PT: x x   40 45  x  900  x  180(tmdk ) VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trang 74 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Ngày 25 tháng 04 năm 2022 TIẾT 67 + 68: ÔN TẬP KỲ – HÌNH HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức diện tích đa giác, tam giác đồng dạng Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hai tích nhau, tính độ dài đoạn thẳng Kĩ năng: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hai tích nhau, tính độ dài đoạn thẳng 3- Thái độ: Ham thích mơn học, tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, Học sinh: Thước, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: - Phát biểu định nghĩa tam giác đồng dạng - Các trường hợp đồng dạng tam giác Bài mới: ÔN TẬP Tiết 67 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Giáo viên nêu tập 1: Bài tập A Cho tam giác ABC vng A có Vẽ hình xác, AB = 6cm; AC = 8cm Kẻ đường Ghi GT, KL cao AH D E a) Chứng minh ABC HBA b) Tính độ dài cạnh BC, AH B C c) Phân giác góc ACB cắt AH H E, cắt AB D Tính tỉ số diện tích hai tam giác ACD HCE Chứng minh: a)  ABC  HBA (g.g)    chung Gọi HS vẽ hình ghi gt, kl BAH=BHA=900 , B b) Ta có: BC2 =AB2 + AC2 Tổ chức cho HS làm theo nhóm BC2 = 100 = > BC = 10 (cm) bàn Vì  ABC  HBA (chứng minh trên) Gọi đại diện trình bày làm AC BC  => HA AB AB.AC 6.8   4,8 (cm) hay AH  BC 10 c) Ta có: HC  AC2  AH  6, Trang 75 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 GV lưu ý cho HS: - PP chứng minh hai tam giác đồng dạng - Tỷ số diện tích hai tam giác đồng dạng GV nêu tập Cho  ABC vuông B, đường phân giác AD (D BC), Kẻ CK vng góc với đường thẳng AD K a) Chứng minh BDA KDC, từ suy Gọi HS vẽ hình ghi gt, kl GV yêu cầu học sinh làm cá nhân câu a), b) a) Chứng minh BDA KDC, từ DB DK = DA DC b) Chứng minh DBK DAC Gọi HS lên bảng chữa GV câu c) chứng minh AB.AI + BC.DC = AC2 Ở viết: AC2 = AC AC = AC (AH+CH) Tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn Gọi đại diện trình bày làm 2 S  AC    25 => Vậy ADC   =  = SHEC  HC   6,4  16 Bài tập I B DB DK = DA DC b) Chứng minh DBK DAC c) Gọi I giao điểm AB CK, chứng minh AB.AI + BC.DC = AC2 suy     Ta có: DAC=EHC=90 , ACD=DCB (CD phân giác góc ACB) Nên suy  ADC  HEC (g.g) D K C A H Chứng minh a)  BDA  KDC có   DKC  DBA  900 (GT )    BDA  D  (ÑÑ) D  KDC(g- g)  DB DA DB DK   = ( tính chất tỷ lệ DK DC DA DC thức b/ DBK DAC có     DBK DB DK  (theo a)  DA DC   D  (ÑÑ) D DAC (c–g–c) c) Kẻ ID cắt AC H, tam giác IAC ta có CB  AI (  ABC vuông B ) AK  CI ( GT )  D trực tâm  IAC  IH  AC ABC   AHI (  ABC  AHI  900;  ABC chung) AB AC   AB.AI  AC.AH (1) AH AI   900;  ABC   DHC (  ABC  DHC ACB chung)  AC BC   BC.DC  ACCH (1) DC CH Từ (1) (2)  AB AI + BD.DC = AC.AH + AC.CH = AC (AH+CH) = AC AC= AC2 Bài tập 3:  Trang 76 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 B GV nêu tập 3: Cho tam giác ABC vuông A có AB = 6cm; AC = 8cm Kẻ đường cao AH a) Chứng minh: ABC HBA đồng dạng với H 6cmD b)Chứng minh: AH2 = HB.HC E A c)Tính độ dài cạnh BC, AH C 8cm d)Phân giác góc ACB cắt AH E, cắt AB D Tính tỉ số diện tích hai tam giác ACD HCE Chứng minh GV yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, Kl Tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn b) Có HAB ∽HCA (vì Kiểm tra làm nhóm Gọi đại diện nhóm nhận xét, bổ sung làm nhóm khác u cầu HS nhà hồn thiện làm a) ABC ∽ HBA (vì = 900 ; = chung ) = Suy = = 900 ; : phụ với ) => AH2 = HB HC c) Áp dụng Pita go vào ABC vuông A có BC = Vì ABC ∽ HBA (cmt) => => HA = d) Có ACD∽HCE (g-g) => Có ABC ∽ HBA (cmt) => => HB = 3,6(cm) => HC = 10- 3,6 = 6,4(cm) Từ = Bài nhà: Cho tam giác ABC vuông A, biết AB = 9cm AC = 12 cm Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC điểm D Từ D kẻ đường thẳng vng góc với AC, đường thẳng cắt AC E a) Chứng minh tam giác CED tam giác CAB đồng dạng b) Tính CD DE c) Tính diện tích tam giác ABD Hướng dẫn: Trang 77 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 A E cm B 12 cm D C   a)Xét Δ CED Δ CAB có: CED  CAB = 900 (gt)  góc chung C Từ (1) (2) suy ra: ΔCED (1) (2) ΔCAB (g.g) (điều phải chứng minh) b)Áp dụng định lý Pitago tam giác vuông ABC A, ta có: BC = AB2 + AC = 92 +122 = 225 => BC = 15 (cm) Vì ΔCED Khi đó: ΔCAB (cm trên) nên DE CD = mà AB = cm, BC = 15 cm AB BC DE CD CD => = = 15 DE BD AB BD 45  c) Vì AD tia phân giác BAC nên, ta có: Hay = =   BD = CD AC CD 12 1 Ta có: SABC = AB.AC = 9.12 = 54 (cm ) 2 S BD 3 162 162 Mặt khác: ABD = = => SABD = SABC = 54 = (cm ) Vậy SABD = (cm ) SABC BC 7 7 Tiết 68 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV nêu tập 4: Tam giác ABC Bài tập 4: vuông A, AB = 36cm, AC = A 48cm, đường phân giác AK Tia phân giác góc B cắt AK I Qua I kẻ đường thẳng song song D với BC, cắt AB AC D E a/ Tính độ dài BK b/ Tính tỉ số AI AK c/ Tính DE GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV yêu cầu học sinh làm cá nhân GV gợi ý HS làm ? Tính BK ta làm nào? B NỘI DUNG CHÍNH I E C K a/ áp dụng định lí pytago ta có: BC2 = AB2 + AC2 BC = 60cm Vì AK phân giác góc A nên ta có: BK AB 36    KC AC 48 Mà BK + CK = 60cm Suy BK = 25 cm Trang 78 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 *HS: dựa vào đường phân giác AK ? Tính tỉ số AI ta vào đâu? AK *HS: đường phân giác BI tam giác ABK ? Tính DE thơng qua điều gì? *HS: hệ định lí talét GV yêu cầu HS lên bảng làm b/ Xét tam giác ABK ta có BI phân giác nên ta có: AI AB   IK BK AI   AI  IK  AI   AK 12 c/ ta có DE // BC nên: DE AD AI    BC AB AK 12  DE  35cm GV nêu tập Cho hình bình hành ABCD, điểm Bài tập A B F cạnh BC Tia AF cắt BD DC E G Chứng E F minh rằng: G C D a)  BEF đồng dạng  DEA b) EG.EB=ED.EA Chứng minh: c) AE2 = EF EG a) HS chứng minh  BEF đồng dạng với  DEA ( g.g) b) Xét  DGE  BAE Ta có: GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận  DGE =  BAE ( hai góc so le trong) GV yêu cầu học sinh làm theo nhóm bàn =>  DGE đồng dạng với  BAE (g g) Kiểm tra làm nhóm hướng dẫn HS sửa c)  BEF  DEA đồng dạng nên  DEG =  BEA (hai góc đối đỉnh) => EG.EB = ED.EA hay EF EB  EA ED EA ED  (1) EF EB  DGE  BAE đồng dạng nên Từ (1) (2) suy ra: EA EG  , EF EA AE2 = EF EG Trang 79 EG ED  (2) EA EB GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 GV nêu tập Cho tam giác ABC vng A, có AB = 3cm, AC = 4cm, đường phân giác AD Đường vng góc với DC cắt AC E a)Chứng minh tam giác ABC tam giác DEC đồng dạng b)Tính độ dài đoạn thẳng BC, BD c)Tính độ dài AD Gọi HS vẽ hình ghi gt, kl B 4cm A E + Áp dụng tính chất đường phân giác: DB DC  AB AC + Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau: DB DC DB  DC BC     3 7 15 + Tính DB = cm c) Dựng DH  AB  DH // AC ( vng góc với AB ) D H 3cm Bài tập a) Tam giác ABC tam giác DEC , có :   BAC  EDC  900 (gt)  chung Và có C Nên ABC tam giác DEC đồng dạng (gg) b)+ Tính BC = cm C DH BD + Nên  DH =  AC BC 15 4 12 ( hệ  Ta lét ) + Chứng minh tam giác AHD vuông cân GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, 288 tính AD = ghi giả thiết, kết luận 49 GV yêu cầu học sinh làm theo nhóm bàn Kiểm tra làm nhóm hướng dẫn HS sửa IV CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại: PP chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hai tích V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập 1: Cho  ABC vng A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm Kẻ đường cao AH H  BC) a) Chứng minh:  HBA ഗ  ABC b) Tính độ dài đoạn thẳng BC, AH c) Trong  ABC (E  AB); kẻ phân giác AD (D  BC) Trong  ADC Chứng minh rằng:  ADB kẻ phân giác DE kẻ phân giác DF (F  AC) EA DB FC   1 EB DC FA VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trang 80 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Ngày 03 tháng 05 năm 2022 TIẾT 69 + 70: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: Hệ thống, nắm vững kiến thức học chương trình 2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tốn tổng hợp 3- Thái độ: Ham thích mơn học, tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Máy tính, đề thi định kỳ cuối năm Học sinh: Thước, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: Kiểm tra tập nhà HS Tiến trình học: GV cho học sinh ghi đề ôn tập học kỳ 2: x  15   ( với x   ) x 9 x3 x3 a, Rút gọn biểu thức A ; b, Tìm x để A = Bài 1.( 1,5 điểm ) Cho biểu thức: A = Bài 2.( 2,5 điểm ) Giải phương trình bất phương trình sau: a, x   3x  ; b, 3 x  1 x2 1  ; c, x2 2( x  11)   x2 x2 x 4 Bài (1,5 điểm Một người ô tô từ A đến B với vận tốc 35 km/h Lúc từ B A người với vận tốc vận tốc lúc Do thời gian thời gian 30 phút Tính quãng đường AB Bài ( điểm) Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD, BE, CF cắt H a/Chứng minh AEB đđồng dạng với AFC Từ suy AF.AB = AE AC b/Chứng minh:  AEF   ABC c/Cho AE = 3cm, AB= 6cm Chứng minh S ABC = 4SAEF Bài 5.( 1,5 điểm ) Cho số a,b,c thỏa mãn a + b + c = tìm giá trị nhỏ biểu thức : A = a + b + c ………… ****………… Trang 81 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm đơi GV hỗ trợ học sinh nhóm làm GV gọi học sinh chữa chữa cho học sinh ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Bài1 (1,5 đ ) Đáp án x  15 a) ( đ) A = ( x  )   x 9 x3 x3 x  15 = + x  3x  3 x  x  3 x  15  x   x  = x  3x  3 2x  = x  3x  3 = x 3 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 b) ( 0,5 đ) ĐK : x   A= = x- 3=4  x 3  x= ( thỏa mãn điều kiện ) Vậy x = A = Bài (2,5đ ) a, (0,75 đ) x   x  TH1: x+5 = 3x+1 với x  5 x = (nhận) TH2: –x -5 =3x+1 với x < -5 x= 3 (loại ) Vậy nghiệm phương trình x = x6 x2  2 3(x  6)  5(x  2) 30   15 15  3x  18  5x  10  30  2x  0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b, ( 0,75 đ)  x  1 Trang 82 0,25 0,25 0,25 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 x2 2( x  11)   x2 x2 x 4 ĐKXĐ: x  2 x2 2( x  11)   x2 x2 x 4 0,25 c,( đ) 0,25 (x – 2)(x – 2) – 3(x+2)=2(x-11) =  x  x   x   x  22  0,25  x  x  20   x  x  x  20   x( x  4)  5( x  4)  0,25  ( x  4)( x  5)  Bài ( 1,5đ ) x-4=0 x-5=0 x=4 (nhận) x=5 (nhận) Vậy: tập nghiệm phương trình là:S={4;5} Gọi quãng đường AB x(km) (x > ) Vận tốc từ B dến A : 42 km/h x (h) 35 x Thời gian từ B đến A : (h) 42 Thời gian từ A đến B : Theo đề ta có phương trình : 0,25 0,25 0,25 0,25 x x   35 42 0,25 Giải phương trình được: x = 105 (TM) Quãng đường AB 105 km 0,25 Bài ( 3,0 đ) Vẽ hình, ghi GT,KL a Xét tam giác AEB tam giác AFC có: Suy ra: AB AE  AC AF hay AF AB  AE AC Trang 83 S  AEB   AFC  900 Do đó: AEB A chung 0,5 AFC (g.g) 1,0 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 b Xét tam giác AEF tam giác ABC có: Â chung S AF AE ( chứng minh trên)  AC AB Do đó: AEF ABC (c.g.c) c AEF ABC (cmt) 1,0 S suy ra: Bài (1đ ) 0,5 S AEF  AE         S ABC  AB    hay SABC = 4SAEF - Chỉ = a + b + c + 2(ab + bc + ca ) - mà a + b + c  ab + bc + ca Suy  ( a + b + c )  a2 + b2 + c2  4  Min A = , đạt a = b = c = 3 0,25 0,5 0,5 0,25 IV CỦNG CỐ: GV lưu ý cho học sinh dạng toán cách giải V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Hoàn thiện làm ……………………………………………………………………………………… Trang 84 ...  GD = GE 2GD = 2GE DI = EK (2) Từ (1) (2)  EDKI hình vng b) CE = 12 = > EK = 8, ID = Nên SEDKI = Trang 19 8. 8 = 32cm2 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20 21 - 20 22 GV chữa cho...  AHB ta có: AH2 = AC2 - CH2 = AB2 - BH2 đặt CH = x ta có: AC2 - x2 = AB2 - (BC -x )2 2 2  AC - x = AB - BC + 2BCx - x x = AC - AB2 + BC2 3 42  20 2  422   30 2BC 2. 42 2 2 2  AH = AC - CH... ……………………………………………………………………………………… Trang 25 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN - LỚP –HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Ngày 10 tháng 02 năm 20 22 Chủ đề 5: Phương trình bậc ẩn TIẾT 48: LT: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG

Ngày đăng: 26/06/2022, 17:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 37 CĐ4: Đa giác. Diện tích đa giác Diện tích hình chữ nhật 1 - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
1 37 CĐ4: Đa giác. Diện tích đa giác Diện tích hình chữ nhật 1 (Trang 1)
GV nêu bài toán (bảng phụ) - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
n êu bài toán (bảng phụ) (Trang 5)
TIẾT 39: LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
39 LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Trang 6)
Công thức tính diện tích hình thoi Công thước tích diện tích tứ giác có hai  đường chéo vuông góc với nhau - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
ng thức tính diện tích hình thoi Công thước tích diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau (Trang 9)
GV gọi HS lên bảng làm bài. - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
g ọi HS lên bảng làm bài (Trang 14)
Gọi HS đọc đề, vẽ hình Hướng dẫn :   - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
i HS đọc đề, vẽ hình Hướng dẫn : (Trang 23)
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
y êu cầu HS lên bảng làm bài (Trang 34)
GV yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
y êu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình. (Trang 35)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm, phấn màu  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm, phấn màu (Trang 36)
Yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
u cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình. (Trang 37)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm (Trang 38)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm (Trang 42)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm (Trang 47)
GV gọi HS đọc lại đề, vẽ hình và ghi gt,kl - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
g ọi HS đọc lại đề, vẽ hình và ghi gt,kl (Trang 49)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm (Trang 50)
b/ Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Tính độ dài AH, HB.  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
b Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Tính độ dài AH, HB. (Trang 51)
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
y êu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. (Trang 52)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm (Trang 53)
Gọi HS vẽ hình và ghi gt,kl ? Để có tỉ số A M - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
i HS vẽ hình và ghi gt,kl ? Để có tỉ số A M (Trang 54)
Hình thang ABCD(AB//CD) có AB= 2cm, BD = 4cm, CD = 8cm. Chứng  minh rằng :   ADBC.  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
Hình thang ABCD(AB//CD) có AB= 2cm, BD = 4cm, CD = 8cm. Chứng minh rằng :   ADBC. (Trang 56)
Cho hình thang cân ABCD(AB// DC và AB &lt; DC), đường chéo BD vuông  góc với cạnh bên BC - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
ho hình thang cân ABCD(AB// DC và AB &lt; DC), đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC (Trang 57)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, ti vi, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, ti vi, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm (Trang 58)
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
y êu cầu HS lên bảng làm bài (Trang 61)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm (Trang 64)
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
hi ết bị dạy học và học liệu: Thước, máy tính, bảng phụ, 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm (Trang 71)
Gọi HS vẽ hình và ghi gt,kl GV yêu cầu học sinh làm bài cá  nhân câu a), b)  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
i HS vẽ hình và ghi gt,kl GV yêu cầu học sinh làm bài cá nhân câu a), b) (Trang 77)
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
y êu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. (Trang 79)
Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và  DC lần lượt ở E và G. Chứng  minh rằng:  - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
ho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G. Chứng minh rằng: (Trang 80)
Gọi HS vẽ hình và ghi gt,kl    - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
i HS vẽ hình và ghi gt,kl (Trang 81)
Vẽ hình, ghi GT,KL - Giáo án tự chọn Toán 8 học kỳ 2 năm 2021 - 2022
h ình, ghi GT,KL (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w