Giáo án hóa học 11 học kì 2 được soạn theo phương pháp mới, theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo nhằm phát triển năng lực người học, phù hợp với nhận thức của học sinh trong tình hình mới, phù hợp với mẫu giáo án mà Bộ giáo dục đã đưa ra hướng dẫn từ năm học 20192020 giúp giáo viên không phải mất thời gian soạn, chuẩn bị khi lên lớp
Ngày soạn: Tiết : 37,38 Lớp Tiết Ngày Bài 21 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Giới thiệu chung Bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu gồm nội dung chủ yếu sau: Nội dung thuyết cấu tạo hoá học Khái niệm đồng đẳng, đồng phân Liên kết cộng hoá trị khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: HS biết : - Nội dung thuyết cấu tạo hoá học - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân - Liên kết cộng hoá trị khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể - Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể Thái độ: Phát huy khả tư HS Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực tự học; lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn hố học; Năng lực tính tốn hóa học; II Chuẩn bị củaGV HS 1.GV: Giáo án Máy chiếu HS: Chuẩn bị III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung: Do trước học cấu trúc phân tử hợp chất hữu HS học hóa hữu số chất hữu lớp 9, biết cách viết công thức cấu tạo số chất nên GV cần ý khai thác triệt để kiến thức học nói HS để phục vụ cho việc nghiên cứu Thiết kế chi tiết hoạt động học Tiết A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Nội dung HĐ: Tìm hiểu số hợp chất hữu cơ, CTPT, CTCT b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí -1- + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cho chất hữu cơ: axit axetic, glucozơ, andehit axetic, metan, benzen, axetilen a viết CTPT, CTCT? ………………………………………………………………………………… b Viết CTPT số chất đồng đẳng nó(nếu có)? ………………………………………………………………………………………………… B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (10 phút): I CÔNG THỨC CẤU TẠO: a) Mục tiêu hoạt động: - Viết CTCT số chất đơn giản - Nêu Các loại CTCT b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số HS HĐ cặp đối để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số theo yêu cầu GV: I.CƠNG THỨC CẤU TẠO: Thí dụ : CTPT: C2H6O CTCT: H3C–CH2–O–H → Khái niệm: CTCT công thức biểu diễn thứ tự liên kết cách thức liên kết nguyên tử phân tử Các loại công thức cấu tạo: - CTPT : C2H6O - CTCT khai triển : H H H–C–C–O–H H H - CTCT rút gọn : CH3CH2OH - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/cặp đơi, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo cặp góp ý, bổ sung HS khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa, cách xđ PHIẾU HỌC TẬP SỐ viết CTCT chất sau: metan, ancol etylic, axit axetic? có loại CTCT? Ví du? Hoạt động (25 phút): II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC: a) Mục tiêu hoạt động: Nêu nội dung thuyết cấu tạo hóa học b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thuyết cấu tạo hóa học có luận điểm? Trình bày luận điểm đó? Ví dụ? + Ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt kiến thức cách thiết lập CTĐGN c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: -2- II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC: Nội dung thuyết cấu tạo hóa học: a Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hoá trị theo thứ tự định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hoá học Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức thay đổi cấu tạo hố học, tạo hợp chất khác Ví dụ: C2H6O có thứ tự liên kết : H3C–C–CH3 : đimetyl ete , chất khí , khơng tác dụng với Na H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng khí hydro b.Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị Ngun tử cacbon khơng liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà liên kết với thành mạch cacbon CH3–CH2–CH2–CH3 CH3–CH-CH3 (mạch khơng có nhánh CH3 mạch thẳng) (mạch có nhánh) H2 C H2 C ( mạch vòng ) H H C H2 C CH C H2 Cl H Cl C Cl H Cl Chất khí cháy Chất lỏng khơng cháy c Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử ) cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết nguyên tử ) Ý nghĩa : Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải tích tượng đồng đẳng, tượng đồng phân - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức CTPT Tiết Hoạt động (15 phút): III Đồng đẳng, đồng phân: a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu định nghĩa đồng đẳng - viết công thức tổng quát chất đồng đẳng b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: II Đồng đẳng, đồng phân: Đồng đẳng: a Thí dụ: CH4 C2H6 C3H8 CnH2n - Thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 - Có tính chất tương tự (tức có cấu tạo hố học tương tự nhau) b Định nghĩa: Sgk PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Lấy ví dụ số dãy đồng đẳng? Trong dãy thành phần chất thay đổi ntn? Nêu định nghĩa đồng đẳng? -3- Hoạt động (15 phút): III ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN a) Mục tiêu hoạt động: - nêu định nghĩa đồng phân, cách viết đồng phân - Các loại đồng phân? Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: Đồng phân: a Thí dụ: CTPT C2H6O Ancol etylic: Đi mêtyl ete CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 b Khái niệm: Sgk c Các loại đồng phân: * Đồng phân cấu tạo: - Đp mạch C - Đp vị trí liên kết bội - Đp loại nhóm chức - Đp vị trí nhóm chức * Đồng phân lập thể: - Đồng phân hình học - Đồng phân quang học Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 4, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Phiếu học tập số 4: - Nêu định nghĩa đồng phân? - Các loại đồng phân? - Viết CTCT đồng phân có CTPT sau: C2H6O, C4H8, C3H8O Hoạt động (10 phút): IV LIÊN KẾT HÓA HỌC a) Mục tiêu hoạt động: - Loại liên kết chủ yếu HCHC - đặc điểm loại liên kết? b) Phương thức tổ chức HĐ: Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ chung lớp c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: IV Liên kết hoá học cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: Liên kết đơn liên kết ( ) - Tạo cặp e chung - Lk bền H H Vd: Phân tử CH4: C H H -4- Liên kết đôi (1 ) - Tạo cặp e chung - Liên kết bền liên kết Vd: Phân tử etilen: CH2 = CH2 Liên kết ba (1 , ): - Tạo cặp e chung Vd: Phân tử Axetilen (C2H2) CH �CH Hoạt động (6 phút): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học đồng đẳng, đồng phân, liên kết hóa học - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ chung lớp trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 5, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Phiếu học tập số 5: Viết đồng phân cấu tạo có C6H14; C4H8? Hoạt động 7: Vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau: Công thức phân tử, CTCT giấm ăn, CTPT, CTCT số đồng đẳng nó, ứng dụng chất c) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) c) Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint HS d) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS -5- Ngày soạn: Tiết 39 Lớp Tiết Ngày LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ - CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố khái niệm hoá học hữu cơ, loại hợp chất hữu loại phản ứng hữu - Phân biệt loại đồng phân cấu tạo Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể - Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể Thái độ: Phát huy khả tư HS Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực tính tốn hóa học II Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại III Chuẩn bị Giáo viên - Nội dung kiến thức hệ thống tập Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung học nhà IV Tiến trình tiết học Ổn định lớp Nội dung luyện tập Hoạt động GV HS Hoạt động Lý thuyết Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu ? phân loại hợp chất hữu đặc điểm hợp chất hữu ? Hoạt động Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu Nội dung I Kiến thức cần nắm vững Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2 , muối cacbonat, xianua, cacbua ) Hợp chất hữu chia thành nhóm hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon Liên kết hóa học phân tử hợp chất hữu liên kết cộng hoá trị Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu Cơng thức đơn giản Phân tích ngun Khối lượng mol phân tử tố Công thức phân Thuyết tử cấu tạo hóa học Cơng thức cấu -6- Hoạt động Các loại phản ứng hoá học hữu Các loại phản ứng hay gặp hoá học hữu phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách Hoạt động Đồng đẳng, đồng phân Chất đồng đẳng Chất đồng phân CT PT Hơn nCH2 Giống CT CT Tương tự Khác Tính chất Tương tự Khác Hoạt động Các loại CTCT, cách biểu diễn, thuyết cấu tạo/ Hoạt động tập (phiếu tập) Làm tập SGK Bài tập Chất hữu A có tỉ khối so với êtan Hãy xác định CTPT A biết A chứa C, H, O Hợp chất A (C, H, O, N) có M A = 89 đvc Khi đốt cháy mol A thu H 2O, mol CO2 0,5 mol N2 Tìm CTPT A viết CTCT đồng phân mạch hở A biết A hợp chất l tính Cần 7,5 thể tích O2 đốt cháy vừa đủ thể tích hiđrocacbon A Xác định CTPT hiđrocacbon đó? Trộn cm3 chất A có cơng thức CZxHy cm3 chất B có cơng thức C xH2x với 70 cm3 O2 đốt Sau làm ngưng tụ nước thu 49 cm3 khí có 36 cm3 bị hấp thụ nước vơi phần cịn lại bị hấp thụ P Xác định CTPT A, B? Sau đốt 0,75 l hỗn hợp gồm chất hữu A CO 3,75 l khí O2 lấy dư người ta thu 5,1 l hỗn hợp Nếu cho nước ngưng tụ hết, thể tích cịn lại 2,7 l cho lội tiếp qua l dung dịch KOH cịn 0,75 l Các khí đo điều kiện Tìm CTPT A? Cho 4,6 l hỗn hợp gồm C xHy A CO vào 30 l O dư đốt Sau phản ứng thu hỗn hợp 38,7 l Sau cho nước ngưng tụ cịn lại 22,7 l sau lội qua dung dịch KOH cịn lại 8,5 l khí Tìm CTPT A1 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu A thu 2,65 gam Na2CO3, 12,1 gam CO2 2,25 gam -7- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày Tiết: 40,41 Chủ đề: ANKAN Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề ankan gồm nội dung chủ yếu sau: Khái niệm, phân loại, danh pháp; đặc điểm cấu tạo; tính chất vất lí; tính chất hóa học; ứng dụng, điều chế Ở tên chủ đề trùng với tên SGK hành thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo Thời lượng dự kiến thực chủ đề: 03 tiết I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được: Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp Tính chất vật lí: Trạng thái tồn tại, nhiệt độ sơi, độ tan nước Tính chất hố học: Tính tương đối trơ mặt hóa học Dưới tác dụng ánh sáng xúc tác,nhiệt độ ankan tham gia phản ứng thế,phản ứng tách phản ứng oxi hóa Phương pháp điều chế, ứng dụng ankan Kĩ Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân danh pháp, xác định bậc Cacbon Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo tính chất Dự đốn tính chất hố học ankan Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học Giải tập liên quan Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Có ý thức vận dụng kiến thức học ankan vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực tự học; lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, bình cầu đáy trịn, ống sinh hàn, dụng cụ đo khả dẫn điện - Hóa chất: CH3COOH, NaOH, ZnO, CaCO3, Mg, C2H5OH, giấy quỳ tím, nước cất -8- Học sinh (HS) - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung: Do trước học ankan HS học đại cương hữu cơ, nên GV cần ý khai thác triệt để kiến thức học nói HS để phục vụ cho việc nghiên cứu HĐ hình thành kiến thức gồm nội dung sau: Định nghĩa, phân loại, danh pháp; Đặc điểm cấu tạo; Tính chất vật lí, tính chất hóa học; Ứng dụng, điều chế Các nội dung kiến thức thiết kế thành HĐ học HS Thông qua kiến thức học, HS suy luận, xem thực thí nghiệm kiểm chứng để rút kiến thức Cụ thể như: thông qua phần cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, GV hướng dẫn HS suy khái niệm, phân loại, dãy đồng đẳng ankan HĐ luyện tập thiết kế thành câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm học (danh pháp, đồng phân, tính chất, điều chế, ứng dụng ankan) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm mở rộng kiến thức (HS tham khảo tài liệu, internet…) không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Thiết kế chi tiết hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Nội dung HĐ:Tìm hiểu khái niệm, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì HĐ tạo tình huống/nhu cầu học tập nên GV khơng chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Dựa vào thông tin cho phiếu học tập, HS nêu dãy đồng đẳng ankan suy CTTQ Nếu HS gặp khó khăn phần này, GV gợi ý HS xem lại mơ hình, cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, khái niệm đồng đẳng Khi viết đồng phân, đọc tên; HS gặp khó khăn viết Tuy nhiên HĐ trải nghiệm, kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết HS phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (35 phút): Tìm hiểu đồng đẳng đồng phân danh pháp a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu đồng đẳng, dồng phân, danh pháp ankan - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hố học b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số gọi tên axit cacboxylic sau theo danh pháp thay thế: - HĐ cặp đôi: GV cho HS HĐ cặp đối để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân -9- - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời cặp có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi dồng đẳng, đồng phân, danh pháp;khi GV nên lưu ý HS chất dãy đồng đẳng hay nhiều nhóm CH 2, đồng phân đảm bảo hóa trị, mạch cacbon mạch dài đánh số nguyên tử C gần nhánh(nhiều nhánh) c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số gọi tên số ankan theo yêu cầu GV: Đồng đẳng: - Ankan hidrocacbon no,mạch hở, phân tử có liên kết đơn - CTTQ CnH2n+2 (n >= 1) Đồng phân(SGK): - Có đồng phân mạch C - Cách viết đồng phân: Viết theo TT giảm dần số nguyên tử C mạch - Bậc nguyên tử C phân tử ankan băng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với Danh pháp: Chọn mạch cacbon dài nhiều nhánh làm mạch Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch từ phía gần nhánh Số thứ tự nhánh + tên nhánh (ankyl) + tên mạch + an * Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/cặp đơi, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo cặp góp ý, bổ sung HS khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa, phân loại, cách gọi tên ankan Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu số tính chất vật lí ankan (trạng thái, nhiệt độ sơi, khả tan nước) - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hóa học b) Phương thức tổ chức HĐ: Tìm hiểu tính chất vật lí (10 phút): - HĐ cá nhân: Từ đặc điểm ankan tự nhiên, kết hợp với nghiên cứu SGK, GV yêu cầu HS nêu số tính chất vật lý - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Hoạt động (5 phút) Củng cố Kết luận: -Ankan RH có liên kết đơn - Cách gọi tên ankan - Cách viết CTCT VN Viết CTCT C5H12; C6H14; gọi tên? Tiết: 41 Hoạt động Tìm hiểu tính chất hóa học (30phút): a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu số tính chất hóa học ankan ( ) - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hóa học b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: Từ đặc điểm ankan tự nhiên, kết hợp với nghiên cứu SGK, GV yêu cầu HS nêu số tính chất hóa học - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung - HĐ nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo ankan, kết hợp với kiến thức học , GV yêu cầu - 10 - Nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức học sinh, giáo viên động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi sau: phenol gì? Phân loại phenol, tính chất số ứng dụng? Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày Tiết: 65 BÀI 42 LUYỆN TẬP: ANCOL I MỤC TIÊU Kiến thức - Định nghĩa, phân loại ancol - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc- chức thay thế) - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sơi, độ tan nước ; Liên kết hiđro - Tính chất hố học : Phản ứng nhóm -OH (thế H, -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy - Tính chất riêng glixerol (phản ứng với Cu(OH)2) 2) Kĩ - Viết công thức cấu tạo đồng phân ancol - Đọc tên biết công thức cấu tạo ancol (có 4C -5C) - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol -Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học ancol glixerol - Phân biệt ancol no đơn chức với glixerol phương pháp hố học - Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo ancol c) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Định hướng phát triển lực - Phát triển lực phát giải vấn đề; - Phát triển lực sáng tạo; - Năng lực tự học; lực hợp tác; - 69 - - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hố học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu - Hóa chất: C2H5OH 96o, H2SO4 đặc, đá bọt, Na, glixerol, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH - Dụng cụ:Ông nghiệm,pipet, kẹp gỗ, đèn cồn ,nút cao su , ống thủy tinh vuốt nhọn Học sinh: - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) - Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm II Thiết kế chi tiết hoạt động học 1) Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động: - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tái kiến thức học +) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số 1,2 + Phiếu học tập 1 So sánh độ tan nước nhiệt độ sôi chất : etanol etyl clorua ; etanol etan–1,2–điol Giải thích Viết cơng thức cấu tạo, gọi tên đồng phân có CTPT : C4H9Br, C3H6Br2 ancol C4H10O, C3H8O2 ; ancol C4H8O + Phiếu học tập Viết PTHH phản ứng : a CH3CHBrCH3 với dung dịch NaOH, với dung dịch KOH etanol b propan–1–ol propan–2–ol với natri, với CuO, H2SO4 đặc (ở 140 1700C), với axit HBr Hoạt động Hệ thống lại kiến thức cần nhớ Mục tiêu: Tái lại kiến thức học ancol – GV chuẩn bị bảng trống theo nội dung SGK GV yêu cầu HS bổ sung kiến thức vào mục bảng – HS nhận xét với ancol mặt : Định nghĩa, phân loại ancol Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc- chức thay thế) Tính chất vật lí : Nhiệt độ sơi, độ tan nước ; Liên kết hiđro Tính chất hố học : Phản ứng nhóm -OH (thế H, -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy Tính chất riêng glixerol (phản ứng với Cu(OH)2) Điều chế ancol - 70 - Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm, đồng phân tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế ancol - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học - Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi, tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức hoạt động: - Ở hoạt động giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho học sinh hoạt động cặp đôi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi, tập phiếu học tập - Hoạt động chung lớp: Giáo viên mời số học sinh lên trình bày kết quả, học sinh khác góp ý bổ sung Giáo viên giúp học sinh nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức c Bảng mơ tả mức độ nhận thức câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Ancol Câu hỏi/bài tập định tính Bài tập định lượng Nêu : + Định nghĩa, phân loại, danh pháp ancol + Đặc điểm cấu tạo phân tử ancol + Tính chất vật lí, tính chất hóa học chung ancol + Các phương pháp điều chế; ứng dụng ancol Thơng hiểu Vận dụng - Giải thích số tính chất vật lí, tính chất hóa học ancol - So sánh giải thích nhiệt độ sơi ancol so với hidrocacbon có số nguyên tử C - Viết CTCT đồng phân số ancol tương tự ancol học - Phân biệt ancol với loại hợp chất hữu khác phương pháp hóa học - Viết giải thích số phản ứng hóa học ancol có nối đơi, đơn chức (phản ứng H nhóm -OH, phản ứng nhóm -OH, phản ứng trùng hợp…); phản ứng vào vòng benzen ancol benzoic - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol mức độ đơn giản từ liệu đầu cho - Tính nồng độ mol, nồng độ % rượu - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol; tính nồng độ mol, nồng độ % ancol (ở mức độ yêu cầu cao hơn) Vận dụng cao Suy luận số phản ứng số ancol có thêm nối đơi, nối ba Dựa vào kiến thức sinh học hóa học giải thích tác hại rượu lên hệ thần kinh người quan thể người Các tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức, kĩ tổng hợp để giải PHIẾU HỌC TẬP - 71 - a Mức độ nhận biết Câu 1: Gọi tên thông thường (gốc chức), tên IUPAC cho biết bậc ancol sau : a) CH3CH2CH2CH2OH b) CH3CH(OH)CH2CH3 c) (CH3)3COH d) (CH3)2CHCH2CH2OH e) CH2=CH-CH2OH g) C6H5CH2OH -Viết công thức cấu tạo ancol sau : a) Ancol isobutylic b) Ancol isoamylic c)2-metylhexan-3-ol Câu 2: Phương pháp sinh hóa để điều chế ancol etylic là: A B C D Lên men glucozơ Hidrat hóa anken Thủy phân dẫn xuất halogen Axetilen hợp nước Câu 3: Dãy chất tác dụng với metanol A Na, HBr, C2H5OH B NaOH, HBr, C2H5OH C Na, HBr, C3H7OH D NaOH, HBr, Cu(OH)2 b Mức độ thông hiểu Câu 1: Cho 18 gam ancol no, đơn chức, mạnh hở A tác dụng với Natri dư tạo 3,36 lít khí H2 đktc a Xác định cơng thức phân tử A b Viết công thức cấu tạo có ancol A gọi tên thay Câu Cho natri phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng sinh 5,6 lít khí hiđro (đktc) Xác định cơng thức phân tử hai ancol? Câu Bằng phương pháp hoá học, phân biệt chất nhóm sau : a) Butyl metyl ete, butan-1,4-điol etylen glicol (etan-1,2-điol) b) Xiclopentanol, pent-4-en-1-ol glixerol c mức độ vận dụng Câu 1: Giải thích trước tiêm cho bệnh nhân, bác sĩ lại dùng cồn bôi vào nơi chuẩn bị tiêm? Câu Viết phương trình phản ứng gọi tên sản phẩm hữu trường hợp sau: a butan-2-ol tác dụng với Na b etanol tác dụng với CuO (t0) c 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0) d đốt cháy ancol no đa chức e C2H5OH + ? �� f hỗn hợp (metanol, etanol) ở1400C, H2SO4 đặc � C2H5Cl g CH3-CH=CH-CH3 + H2O/H+ h glixerol + HNO3 dư/ H2SO4 đặc Câu Khi cho 9,2g hỗn hợp gồm ancol propylic ancol B thuộc dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí (ở đktc) a Xác định CTPT B phần trăm khối lượng ancol hỗn hợp b Đun nóng hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc, 1400C thu ete Viết ptpư gọi tên ete d Mức độ vận dụng cao Câu Bằng kiến thức hiểu biết em nêu tác hại rượu tới sức khỏe người ảnh hưởng đến xã hội? Câu Từ 1,00 tinh bột có chứa 5,0 % chất xơ (khơng bị biến đổi) sản xuất lít etanol tinh khiết, biết hiệu suất chung trình sản xuất 80,0 % khối lượng riêng etanol D = 0,789 g/ml Câu Thực tách nước hỗn hợp X gồm ancol thu hỗn hợp Y gồm anken Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu 11 gam CO Khối lượng nước thu phản ứng đốt cháy Y A.4,5 gam B 11 gam C 5,4 gam D 15,5 gam - 72 - c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số + Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí, quan sát thái độ học tập HS + Thông qua sản phẩm học tập: Lời giải HS câu hỏi phiếu học tập số 4, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày Tiết: 65 Bài 41 - PHENOL I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, phân loại Phenol - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sơi, độ tan nước ; Liên kết hiđro - Tính chất hố học : ảnh hưởng nhom ankyl nhóm OH b) Kĩ - Viết công thức cấu tạo đồng phân phenol - Dự đốn tính chất hố học phenol -Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học - Phân biệt ancol, phenol c) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học ancol vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng phát triển lực - Phát triển lực phát giải vấn đề; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu -giáo án Học sinh: - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) - Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm - 73 - III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động trải nghiệm kết nối Mục tiêu: giúp học sinh làm quen với phenol Lời dẫn: OH liên kết vớihidrocacbon no có tính chất ancol, OH liên kết với vịng benzen tính chất có giống với ancol khơng? Học sinh hồn thành tập số Viết CTCT C7H8O có vịng benzen? Học sinh gặp khó khăn giáo viên đưa tình để hình thành kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại Mục tiêu: phân biệt phenol với ancol cahcs phân loại phenol - GV số phenol hoạt động HS nhận xét đặc điểm chung chất, từ rút định nghĩa phenol? - GV hướng dẫn HS phân loại phenol theo số lượng OH gắn vòng benzen, GV giới thiệu hợp chất đơn giản là: phenol C6H5OH *) Dựa theo nhóm OH phân tử: a) Phenol đơn chức: OH OH OH OH CH3 b) Phenol đơn chức OH OH OH OH OH OH CH3 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo TCVL Mục tiêu: Hiểu cấu tạo phe nol (ảnh hưởng nhóm OH vịng benzen - Cho HS quan sát mơ hình phenol sgk GV giới thiệu phenol - HS quan sát mẩu rắn phenol, để ngồi khơng khí thời gian HS nêu trạng thái màu sắc, phenol - GV nhấn mạnh tính chất độc phenol GV tiến hành thí nghiệm tính tan phenol HS: nhắc lại ảnh hưởng nhóm đến vịng benzen (học benzen) Hình thành đặc ddiemr cáu tạo phe nol Hoạt động 3: Tìm hiểu TCHH - GV hỏi: Đặc điểm cấu tạo etylic phenol có điểm giống khác nhau? - HS dự đốn tính chất phenol? Có phản ứng H nhóm OH phân tử phenol - GV làm thí nghiệm: NaOH + Phenol viết phương trình phản ứng GV hỏi: Phản ứng chứng tỏ phenol chất gì? - Giải thích, phản ứng xảy ra, etylic khơng có? - GV nhắc lại phản ứng vịng benzen có điều kiện Fe, t Phản ứng Br2 vòng benzen phenol xảy nào? - GV làm thí nghiệm: Phenol + ddBr2 HS quan sát - GV thông báo sản phẩm yêu cầu HS viết phương trình phản ứng? - 74 - - GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phản ứng xảy dễ dàng vậy? Hoạt động 4: Tìm hiểu điều chế ứng dụng - HS đọc SGK thống kê cách điều chế ứng dụng phenol Hoạt động: Tìm tịi, mở rộng GV nhắc lại tính chất phenol: nhóm OH, vịng benzen ảnh hưởng qua lại OH vòng benzen 1) Chứng minh ảnh hưởng qua lại OH vòng benzen phương trình phản ứng? 2) Chứng minh phenol có tính axit yếu, tính axit yếu axit cacbonic? 3) Tại cho HNO3 vào đung dịch có vịng benzen lại có tượng gỉ nước màu vàng? V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày Tiết: 66,67 Bài 42 Luyện tập ANCOL, PHENOL I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Củng cố hệ thống lại tính chất hoá học dẫn xuất halogen số phương pháp điều chế - Mối quan hệ chuyển hoá giữahidrocacbon ancol- phenol qua hợp chất trung gian dẫn xuất halogen Kĩ - Viết phương trình phản ứng ancol phenol - Viết phương trình phản ứng chuyển hoá từhidrocacbon thành dẫn xuất 3) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học ancol vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng phát triển lực - Phát triển lực phát giải vấn đề; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: - 75 - - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu -giáo án Học sinh III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Bài luyện tập: Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức cần nhớ (Kiểm tra cũ) - Chứng minh ảnh hưởng qua lại nhóm OH vịng benzen phương trình phản ứng? Hoạt động 2: Rèn luyện làm tập Bài 1: Viết ptpư (nếu có) ancol etylic; phenol với: Na, NaOH, nước Br2, ddHNO3 Bài 2: Nhận biết: a) Nhận biết: benzen, stiren, phenol dung dịch nước brom? b) Nhận biết: C2H5OH, phenol glixerol? c) Nhận biết: C2H4(OH)2, C2H5OH, benzen? Bài 3: Cho hỗn hợp Na phenol tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí Hiđro (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6tribromphenol a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp dùng? Bài 4: Cho 7,4 gam butan-1-ol thực phản ứng với xúc tác Al 2O3 1500C thu hỗn hợp gồm anken, ete ancol dư Đốt cháy hồn tồn, cho tồn hỗn hợp khí vào dung dịch Ca(OH)2, tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 5: 15,2 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) a) Viết phương trình phản ứng? Và xác định ancol, trường hợp ancol liên tiếp trường hợp ancol cách cacbon? b) Nếu thực phản ứng tạo ete với lượng ancol trên, tính khối lượng ete thu được? Biết phản ứng hoàn toàn IV- RÚT KINH NGHIỆM - 76 - Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày Tiết: 68 Bài 43 Bài thực hành TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Biết tiến hành kĩ thuật thực thí nghiệm tính chất hố học đặc trưng etanol, glixerol, phenol: etanol tác dụng với Na, glixerol tác dụng với đồng II hiđroxit, phenol tác dụng với NaOH dung dịch brom; Phân biệt: ancol, glixerol phenol Kĩ - Rèn luyện kĩ thực hành quan sát, nêu tượng thí nghiệm hữu II- CHUẨN BỊ Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống thí nghiệm, đèn cồn, dao nhỏ để cắt kim loại Na, kẹp sắt nhỏ Hoá chất: C2H5OH khan, phenol, glixerol, kim loại Na, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO 2%, dung dịch Br2, nước cất HS ơn tập kiến thức có liên quan đến thực hành etanol, glixerol, phenol III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Bài thực hành: Hoạt động 1: Nêu nội dung mục đích thực hành - GV nêu nội dung thực hành gồm: Etanol td với Na, Glixerol tác dụng với Cu(OH) 2, Phenol tác dụng với nước brom, Phenol tác dụng với dd HNO3, Phân biệt etanol, phenol glixerol Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: etanol tác dụng với natri - GV làm thí nghiệm: C2H5OH + Na - HS quan sát, nêu tượng: sủi bọt khí mạnh, mẩu natri tan dần - HS giải thích viết phương trình phản ứng Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 - GV làm thí nghiệm: NaOH + CuSO4 sau cho: C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 - HS quan sát nêu tượng phản ứng: Ban đầu có Cu(OH)2 màu xanh, sau kết tủa tan - HS giải thích viết phương trình phản ứng Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với HNO3 nước brom - GV làm thí nghiệm: Phenol + HNO3 Phenol + dd Br2 - HS quan sát nêu tượng phản ứng: - Phenol + HNO3: kết tủa vàng xuất thành kết tủa vàng đen - Phenol + dd Br2: kết tủa trắng xuất sau thời gian khoảng 30 phút - HS giải thích viết phương trình phản ứng Hoạt động 5: Thí nghiệm phân biệt: phenol, etanol glixerol - HS nêu cách làm: Dùng Cu(OH)2 để nhận biết glixerol, HNO3 để nhận biết phenol, không tượng C2H5OH - HS làm thí nghiệm … Hoạt động 6: Cơng việc sau thí nghiệm: - 77 - - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành - GV u cầu HS rọn phịng thí nghiệm theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS viết tường trình theo mẫu: III MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý Thí nghiệm etanol tác dụng với natri + Phản ứng xảy êm dịu etanol không lẫn nước + Chỉ lấy mẩu Na khỏi lọ bảo quản làm thí nghiệm, cắt nhỏ chia cho nhóm viên nhỏ ; phần cịn thừa cho vào lọ + Với lớp cho học sinh so sánh tính linh động H nhóm –OH ancol nước sau : lọc lấy phần chất rắn lắng đáy ống nghiệm hoà tan vào ml nước nhỏ 1–2 giọt phenolphthalein vào chuyển màu hồng Hoặc cho Na + H 2O Na + C2H5OH Thí nghiệm glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit + Phức đồng(II) glixerat bền mơi trường kiềm, nhỏ glixerin vào mà Cu(OH)2 không tan hết, nhỏ tiếp giọt NaOH vào + Cần làm thí nghiệm đối chứng để học sinh nhớ phản ứng đặc trưng ancol có nhóm chức liền kề Phenol tác dụng với nước brom + Phản ứng xảy dễ dàng, không cần xúc tác Khi nhỏ nước Br vào nước phenol ban đầu có kết tủa trắng, sau tiếp tục nhỏ nước brom vào kết tủa chuyển sang màu vàng : O OH Br Br Br Br + H2 O + HOBr vàng trắ ng Br Br Br - 78 - Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày Tiết: 69 ƠN TẬP HỌC KÌ I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Hidrocacbon: ankan, anken, ankadien, ankin, benzen đồng đẳng - Ancol, phenol Kĩ - Hệ thống hoá kiến thức - Làm tập, chuẩn bị đề cương II- CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi đề cương - Học sinh: Làm tập đề cương ơn tập hệ thống hố kiến thức III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra cũ: Bài ơn tập Hoạt động 1: Trình bày lý thuyết Bài 1: Tính chất hố học hidrocacbon Tính no Tính khơng no Tính thơm Bài 2: So sánh tính chất hố học ancol phenol Bài 3: Trình bày tính chất hố học anđehit axit Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Cho 0,42 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm hai HC mạch hở chậm qua bình đựng nước brom dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có 0,28 lít (đktc) khí khỏi bình có gam brom phản ứng Tỉ khối B so với hiđro 19 Xác định CTPT số gam chất hỗn hợp B Hướng dẫn: X = 0,00625; Y = 0,0125 mol M = 38; Br2 = 0,0125 mol X: CnH2n-2 Y: CmH2m+2 (14n-2).0,00625 + (14m+2).0,0125 = 38.0,01875(gam) n+2m = 8: (C2H2 C3H8) (C2H6 C4H6) [vì khí nên n ≤ 4] Bài 2: Từ than đá, đá vơi hóa chất vơ điều kiện cho đủ Viết PTHH điều chế anol etylic cao su buna; nhựa PE Phân biệt khí: CO2; C2H2; C2H4 NH3; CH4 Bài 3: Một hỗn hợp A gồm 0,12 mol C 2H2 0,18 mol H2 Cho A qua Ni nung nóng, phản ứng khơng hồn tồn thu hỗn hợp khí B Cho B qua bình dung dịch Br dư, thu hỗn hợp khí X bay Đốt cháy hồn tồn X cho toàn sản phẩm hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) dư, - 79 - thu 12 gam kết tủa khối lượng bình tăng lên 8,88 gam Tính độ tăng khối lượng bình dung dịch Br2 Hướng dẫn: C2H2; C2H4 / C2H2; H2 C2H2; H2; C2H4; C2H6 \ C2H6; H2 C2H6 = 0,06 mol H2O = 0,2 mol H2 = 0,02 mol BTKL m(tăng Br2) = 1,64 gam Bài 4: Thực dãy phản ứng sau: A B CaC2 X E Cao su buna G Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu A thu 6,16 gam CO 2; 1,89 gam H2O khối lượng oxi tham gia phản ứng vừa lượng CO2 tạo a Tính m CTĐGN A b Xác định CTPT, CTCT A, biết A monome tạo polime có tính đàn hồi cao Nếu đem trùng hợp A, ngồi sản phẩm chính, cịn có sản phẩm phụ nào, có viết cơng thức sản phẩm phụ c Dẫn khí A lội từ từ qua dung dịch nước brom (tỉ lệ mol 1:1) Hãy xác định sản phẩm cộng thu được? Hướng dẫn: X C2H2; A C2H4; B C2H5OH; G C4H4; E C4H6 y z y to a CxHyOz + (x+ - ) O2 �� � xCO2 + H2O 2 0,1925 0,14 0,105 Ta có: m = 12.0,14+2.0,105 = 1,89 gam mO(trong A) = nên CTĐGN C2H3 b CTPT C4H6, butađien trùng hợp tạo cao su buna, trùng hợp 1,2 đóng vịng đinxơ-anđơ c Cộng (1,2) (1,4) Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hiđrocacbon A CO2 H2O Tồn sản phẩm cháy cho qua bình dung dịch Ca(OH) thấy có 40 gam kết tủa khối lượng dung dịch phản ứng tăng lên 2,4 gam Nếu cho tiếp KOH vào dung dịch sau phản ứng có thêm 20 gam kết tủa Biết tỉ khối A so với H2 52 3,12 gam A phản ứng hết với 4,8 gam Br tối đa 2,688 lít khí H2 (Ni, to đktc) Gọi tên A Hướng dẫn: Tìm CO2 = 0,8 H2O = 0,4 mol MA = 104 g/mol nên CTPT C 8H8 Vì có phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1:4 phản ứng với Br theo tỉ lệ 1:1 Nên stiren Bài 6: a Đặt CTPT chung - Ancol no, đơn chức, mạch hở - Ancol không no (1 π ), đơn chức, mạch hở - Ancol no, đơn chức, mạch hở bậc 1? Bài 7: So sánh nhiệt độ sôi H2O; ancol etylic; đimetyl ete? Hướng dẫn: - CH3OCH3 khơng có lk H phân tử nên nhiệt độ sơi thấp - H2O có lk H phân tử bền C2H5OH nên nhiệt độ sôi cao hơn.[Viết lk H] o t s : H2O>C2H5OH>CH3OCH3 Bài 8: a) Viết phản ứng tách nước hoàn toàn 170oC/H2SO4 đặc ancol sau: 3-metylbutan-2ol; butan-1,4-điol; ancol alylic? b) Cho ancol sau: ancol etylic; ancol metylic thực phản ứng tách nước 140 oC/H2SO4 đặc thu ete? Bài 9: Cho chất X Y có cơng thức phân tử C 4H10O; C5H12O thực phản ứng tách nước 1700C/H2SO4 đặc, thu đồng phân (tính đồng phân hình) Tìm X, Y? Hướng dẫn: C-C-C(OH)-C; C-C-C(OH)-C-C; C-C-C-C(OH)-C - 80 - Bài 10: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8o với hiệu suất 30% Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml nước g/ml Tính nồng độ phần trăm axit axetic dung dịch thu enzim Hướng dẫn: C2H5OH +O2 ��� � CH3COOH + H2O Vancol = 36,8 ml nancol = 0,64 mol naxit = 0,192 mol nancol dư = 0,448 mol Ta thấy mdd không đổi = 423,2.1 + 36,8.0,8 + 32.0,192= 458,784 gam 0,192.60 C%axit = 100%=2,51% 458, 784 Bài 11: Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thu kết sau: tổng khối lượng cacbon hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Tìm số đồng phân ancol thoả mãn công thức phân tử cho biết đồng phân tách nước cho sản phẩm (tính đồng phân hình học)? 12 x+ y = 3, 625 12x+y = 58: C4H10O (4 đồng phân) Hướng dẫn: 16 Bài 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro 13,75) Cho toàn Y rác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Tính m? 18 + R Hướng dẫn: MY = 27,55 = R = 37 nên: HCHO CH3CHO; nAg = 0,6 mol 30 x+ 44 y Có: 4x+2y = 0,6 mol =37 x = y =0,1 mol m = 7,8 gam x+ y Bài 13: a So sánh độ linh động H -OH phenol, etanol, H 2O, CH3COOH Viết phương trình chứng minh b Phân biệt phenol, etanol, glixerol, axit axetic Bài 14: Cho 13,74 gam 2,4,6- trinitrophenol vào bình kín đun nóng nhiệt độ cao Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu x mol hỗn hợp khí gồm: CO2; CO; N2 H2 Tính x? x+ y = Hướng dẫn: Quan trọng cân PTHH: x+ y = x = 1; y = C6H2(NO2)3OH CO2+5CO + 1,5N2 + 1,5H2 13, 74 0, 06 mol x = 0,54 mol 229 Bài 15: Có chất hữu mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol phản ứng cộng hiđro (Ni, to)? CH3 - CH- CH - CH- CH | | Hướng dẫn: - Phân tích: ancol bậc OH CH Th1: có sẵn chức ancol, mạch C khơng no:C-COH-C=C(C)2; C-COH-C-C(C)=C; Th2: có chức xeton: C-CO-C=C(C)2; C-CO-C-C(C)=C; C-CO-C-C(C)2 đồng phân Bài 16: Thực dãy phản ứng: Ag+ / NH3 +CuO,t o + NaOH + H2 O + H2 /Pd,PbCO3 H2 O/H + ���� � X ���� � Y1 ���� Z1 ��� � X ����� � Y ���� Z CaC + o + + NaOH H2 O/H ,H2 O2 Ag / NH3 CuO,t Stiren ����� � X2 ��� � Y2 ���� � Z2 ���� T2 Hướng dẫn: Viết theo sơ đồ Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X, thu 0,351 gam nước 0,4368 lít khí CO (đktc) Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm đun nóng kết tủa đỏ gạch Tìm CTPT chung X? Hướng dẫn: CxHyOz xCO2 +y/2H2O 0,0195 0,0195 No, đơn chức: CnH2nO hay: CmH2m+1CHO - 81 - Bài 18: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH CuO nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp X gồm (HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư AgNO NH3 thu 12,96 gam Ag Tính hiệu suất q trình oxi hố CH3OH? Hướng dẫn: nAg = 0,12 mol nHCHO = 0,03 mol H% = 80% xt,t o Chú ý: CH3OH +O2 ��� � HCHO; HCOOH Bài 19: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO NH3 thu m gam Ag Hoà tan hoàn toàn m gam Ag dung dịch HNO dư thu 2,24 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Tìm X? Hướng dẫn: Th1: R + 29 = 72 R = 43: C3H7CHO Th2: R + 29 = 144 (loại khơng phải HCHO) Chú ý: Giải bình thường theo trường hợp chung khơng HCHO Bài 20: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y, Z (biết phân tử khối Y nhỏ Z) Cho 1,89 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, sau phản ứng kết thúc thu 18,36 gam Ag dung dịch E Cho toàn E tác dụng với HCl dư thu 0,784 lít khí CO2 (đktc) Tìm Z Hướng dẫn: Có CO2 chứng tỏ có HCHO (Y) nAg = 4nCO2 = 0,14 mol nAg(Z) = 0,03 mol nZ = 0,015 mol MZ = 56: CH2=CH-CHO Bài 21: Viết công thức cấu tạo mạch hở đồng phân tác dụng với Na NaOH có cơng thức phân tử: C4H6O2; C5H10O2 Hướng dẫn: - Vì tác dụng với NaOH nên có chức axit: R-COOH C4H6O2: k = nên có gốc HC chứa liên kết đôi, hở C5H10O2: k = nên có gốc HC no, hở Bài 22: Khi cho a mol hợp chất hữu chứa C, H, O phản ứng xảy hoàn toàn với Na với NaHCO3 sinh a mol khí Hãy cho biết chất thoả mãn điều kiện trên? etylen glicol axit ađipic 1,3-hiđroxibenzen axit 3-hiđroxipropanonic Ancol o-hiđroxibenzylic Nhận xét số nguyên tử O chức axit với số mol khí CO2, NaOH, Na Bài 23: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat axit oleic, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) (dư) Sau phản ứng thu 18 gam kết tủa dung dịch Y Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thay đổi Hướng dẫn: CH2=CH-COOH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH-COOCH3; C17H33COOH có CTPT chung: CnH2n-2O2 PT: CnH2n-2O2 nCO2 + (n-1)H2O 3,42g 0,18 3, 42 n = 0,18 n = 6nH2O = 0,15 mol mđưa vào = 10,62 gam m giảm = 7,38 gam 14 n+ 30 Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đơi (C=C) phân tử, thu V lít khí CO y mol nước Tìm biểu thức liên hệ giá trị x, y, V Hướng dẫn: 3n CnH2n-4O4 + O2 nCO2 + (n-2)H2O V Gam: x y.1,5.32 44 y.18 22, V 28 BTKL: x + y.1,5.32 = 44 + y.18 V = (x+30y) 22, 55 - 82 - Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu Y thu 2a mol CO Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Tìm CTCT Y Hướng dẫn: nY:nCO2 = 1:2 Y có C n Y: nNaOH = 1:2 Y chức axit chức phenol (vì pứng trung hịa) Y là: HOOC-COOH Bài 26: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Tìm CT X Hướng dẫn: RCOOH + KOH, NaOH RCOOK, Na + H2O Gam: 3,6 0,06(56+40) 8,28 ? n OH- = 0,12mol BTKL có: nH2O = 0,06 mol nên OH-dư R + 45 = 60 CH3COOH Bài 27: Hoá 8,64 gam hỗn hợp gồm axit no, đơn chức, mạch hở X axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, khơng phân nhánh) thu thể tích thể tích 2,8 gam N2 (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit thu 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp đầu Hướng dẫn: M =86,4 g/mol n =2,6 Có: X = CnH2nO2 Y = CmH2m-2O4 (14 n+ 32).x+ (14 m+ 62) y = 8, 64 � � �x+ y = 0,1 �nx+ my = 0, 26 x= 0,04 y = 0,06 mol 4n+6m = 26 n = 2; m = %X = 27,78% Bài 28: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu 20,16 lít khí CO (đktc) 18,9 gam H2O Thực phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu m gam este Tính m Hướng dẫn: H2O = 1,05 mol > CO2 = 0,9 mol ancol no = 0,15 mol CnH2nO2 CmH2m+2O mX = (14n+32)x+ (14m+18)y = 21,7 gam (1) CO2 = nx+my = 0,9 mol (2) H2O = nx +my + y = 1,05 mol (3) Từ (1): 14(nx+my) + 32x+18y = 21,7 x = 0,2 mol 2n+1,5m = n = m = 2: C2H5COOH; C2H5OH meste = 9,18 gam IV- RÚT KINH NGHIỆM - 83 - ... Ni CH2=CH-CH=CH2 +2H2 ��� � CH3-CH2-CH2-CH3 b Cộng brom 1,4 400C H 2C CH CH CH2 +Br2 1 ,2 - 800C CH CH CH Br C H2 80% Br 1,4-d ibrombut -2- en H 2C CH CH C H2 Br Br 80% 3,4-d ibrombut-1- en CH2=CH-CH=CH2... CH3 –CH=CH2 + Br2 CH3 –CHBr -CH2Br CH3 –CH=CH2 + H2O CH3 –CHOH-CH3 +CH3 -CH2-CH2OH (spc) (spp) CH3 –CH=CH2 + HBr CH3 –CHBr –CH3 + CH3 –CH2 –CH2Br (spc) (spp) 3CH3 –CH=CH2 + 2KMnO4 +4H2O 3CH3... Cl2 CH3CHClCH3 + HCl Phản ứng đề hidro hóa: CH3-CH3 xt,t CH2=CH2 + H2 Phản ứng crackinh: CH4 + CH3-CH=CH2 Taê C4H10 ng xt C2H6 + CH2=CH2 Oxi hóa hồn tồn: CnH2n +2+ ()O2 t nCO2 +