Giáo án dạy thêm học thêm môn hóa học lớp 11 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.
Ngày soạn …… Tiết : Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết CHUYÊN ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI –NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH -pH I- MỤC TIÊU Kiến thức Viết phương trình điện li, phân biệt chất điện li mạnh, yếu; giải thích tính axit, bazơ, theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thơng tin u cầu toán 3.Trọng tâm: Sự điện li, axit, bazơ hiđroxit lưỡng tính II- CHUẨN BỊ GV: Giáo án HS: Ơn tập lí thuyết trước III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Bài ôn tập Hoạt động 1: Luyện tập điện li a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức điện li b Nội dung hoạt động: Ơn tập lí thuyết hoàn thành PHT c Phương thức tổ chức HĐ: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm, bàn nhóm -GV yêu cầu hs nêu tóm tắt nội dung về: +Sự điện li, axit, bazơ, muối + Giá trị pH GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 1:Viết phương trình điện li chất dd sau: HBrO 4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, HCN Cho biết chất chất điện li mạnh, chất chất điện li yếu HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS lên bảng giải, HS lại làm nháp theo dõi bạn làm GV: Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm d Dự kiến sản phẩm HS HBrO4 Ba(NO3)2 → → → H+ + BrO4Ba2+ + 2NO → CuSO4 − HClO → Cu2+ + SO 2− H+ + ClO- HCN H+ + CNHBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 chất điện li mạnh HClO, HCN chất điện li yếu GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 2: Viết phương trình điện li hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3 GV: Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận phút, sau gọi HS lên bảng giải GV quan sát HS làm GV: Nhận xét, hướng dẫn lại GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Dự kiến sản phẩm HS Al(OH)3 → Al3+ + 3OH− → Al(OH)3 H3O+ + AlO Bài 3:Viết phương trình phản ứng xảy cho Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghĨ , sau gọi HS lên bảng giải Các HS lại lấy nháp làm theo dõi bạn làm HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại, lưu ý cho HS phần hiđroxit lưỡng tính Dự kiến sản phẩm HS Al2(SO4)3 + 6NaOH → → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Hoạt động 2: Luyện tập pH a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức pH b Nội dung hoạt động: Ơn tập lí thuyết hồn thành PHT c Phương thức tổ chức HĐ: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm, bàn nhóm -GV yêu cầu hs nêu tóm tắt nội dung về: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Một dd axit sunfuric có pH = a/ Tính nồng độ mol axit sunfuric dd Biết nồng độ này, phân li axit sunfuric thành ion coi hồn tồn b/ Tính nồng độ mol ion OH- dd Bài 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu 1,5 lít dd có pH = 13 Tính m Bài 3:Tính pH dd chứa 1,46 g HCl 400,0 ml Bài 4:Tính pH dd tạo thành sau trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghĩ , sau gọi HS lên bảng giải Các HS cịn lại lấy nháp làm theo dõi bạn làm HS: Lên bảng trình bày Dự kiến sản phẩm HS Bài 1: a/ pH = H2SO4 → [H2SO4] = → [H+] = 10-2 = 0,01M H+ + SO [H+] = 2− 0,01 = 0,005M −14 b/ [OH-] = 10 = 10 −12 M −2 10 → → Bài 2: pH = 13 [H+] = 10-13 [OH-] = 10-1 = 0,1M Số mol OH- 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol) ↑ → 2Na + 2H2O 2Na+ + 2OH- + H2 Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol); =>Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam 1,46 1000 = 0,100 M = 10 −1 M 36,5 400,0 Bài 3: CM(HCl) = ; => [H+] = [HCl] = 10-1M Bài 4: nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol); nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol) → pH = 1,0 → Sau trộn NaOH dư nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol) Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol) 0,05 = 0,1M 0,4 + 0,1 1,0.10 −14 = 1,0.10 −13 M −1 1,0.10 [OH-] = ; [H+] = Vậy pH = 13 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò + Củng cố: pH dd CH3COOH 0,1M phải A nhỏ B lớn nhỏ C D lớn +Dặn dò: Chuẩn bị phản ứng trao đổi ion dd chất điện li Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết 2: CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH VÀ PH I MỤC TIÊU: HS vận dụng kiến thức học giải tập điện li Giải tập nồng độ dung dịch chất điện li, pH dung dịch II CUẨN BỊ: GV:Giáo án, phiếu học tập HS: Ơn tập lí thuyết trước III THIẾT KẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Giới thiệu chung 2.Tổ chức hoạt động cho hs A Hoạt động khởi động a Mục tiêu hoạt động: Giup học sinh củng cố kiến thức pH b Nội dung hoạt động: On tập lí thuyết pH, tập pH c Phương thức tổ chức HĐ: - Cho hs hoàn thành bảng (PHT 01) sau: PHIẾU HỌC TẬP 01 Nêu cơng thức tính giá trị pH? Tính nồng độ H+, OH- biết giá trị pH trường hợp sau: pH = 2; pH = 3,5; pH = 6,0; pH = 7,8; pH = 10,7; pH = 13,3 - Các nhóm thảo luận hồn thành vào bảng phụ - GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá kết nhóm d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Công thức tính pH: pH = -lg[H+]; Tính nồng độ H+, OH- biết giá trị pH trường hợp sau: pH = 2; pH = 3,5; pH = 6,0; pH = 7,8; pH = 10,7; pH = 13,3 - HS sử dụng MTCT: (SHIFT) -> (Log) -> (-) -> (pH) -> (=) để tính nồng độ H+, OH- B Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức tổng hợp pH, phản ứng trao đổi ion b Nội dung hoạt động: Yeu cầu hs hoàn thành PHT 02 c Phương thức tổ chức HĐ: - Các nhóm thảo luận hoàn thành vào bảng phụ - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá kết nhóm PHIẾU HỌC TẬP 02 Bài 1: Trong ba dung dịch có loại ion sau: 2− 2− − Ba2+, Mg2+, Na+, SO , CO NO Mỗi dung dịch chứa loại cation loại anion a/ Cho biết dd muối b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết dung dịch muối Bài 2:Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch H 2SO4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ Cô cạn dung dịch thu 11,5 gam chất rắn Tính nồng độ mol/lít dung dịch KOH Bài 3: Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào nước điều chỉnh lượng nước để thu lít dung dịch A Coi H2SO4 điện li hoàn toàn nấc a/ Tính nồng độ mol ion H+ dung dịch A b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu dung dịch + Dung dịch có pH = + Dung dịch có pH = 13 d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Bài 1: a/ Vì muối BaSO4, BaCO3, MgCO3 không tan nên ba dung dịch phải dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch MgSO4 dung dịch Na2CO3 b/ Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ở dung dịch Na2CO3 có sủi bọt: → ↑ Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 Ở dung dịch Ba(NO3)2, xuất kết tủa trắng → Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3 Dung dịch MgSO4 suốt Bài 2: Số mol H2SO4 = 0,05 (mol) Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết → 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O 0,1 0,05 0,05 (mol) Cô cạn dung dịch , thu chất rắn gồm có K2SO4, KOH dư m K 2SO = 0,05.174 = 8,7(gam) mKOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam) nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol) Số mol KOH có 150 ml dung dịch KOH 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol) Nồng độ mol/l dung dịch KOH: CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M Bài a/ Số mol H2SO4: H2SO4 → 400.49 = 2(mol) 100.98 2− 2H+ + SO (mol) = 2M Nồng độ H+ dung dịch A : b/ Số mol H+ 0,5 lít dung dịch A : 2.0,5 = (mol) Đặt thể tích dung dịch NaOH x số mol NaOH 1,8x NaOH 1,8x + pH = → → Na+ + OH1,8x 1,8x Axit dư H+ + OHBan đầu : 1,8x → H2O Phản ứng: 1,8x Còn dư : -1,8x Nồng độ H+ sau phản ứng: − 1,8 x = 0,1M → x = 0,5(l ) 0,5 + x + pH = 13 → + Bazơ dư - → H + OH H2O Ban đầu : 1,8x Phản ứng: 1 Còn dư : 1,8x – Sau phản ứng Ph = 13 → [H+] = 10-13M 1,8 x − = 0,1M → x = 0,62(l ) 0,5 + x → [OH-] = 10-1M Dặn dò nhà: Về nhà chuẩn bị nội dung Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với 200ml dung dịch Ba(OH) 0,1 M dung dịch A Tính nồng độ mol ion dung dịch A Bài 2: Trong dung dịch A có ion K +, Mg2+, Fe3+ Cl- Nếu cô cạn dung dịch thu hỗn hợp muối Bài : Viết phương trình phản ứng thỏa mãn điều kiện sau a) Sản phẩm thu có chất khí chất điện li yếu b) Sản phẩm thu có chất kết tủa chất điện li yếu c) Sản phẩm thu có chất kết tủa, chất khí chất điện li yếu Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU - HS vận dụng kiến thức học giải tập phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Giải tập phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li II CHUẨN BỊ GV:Giáo án HS: Ơn tập lí thuyết trước III THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A.Hoạt động khởi động, kết nối a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố lí thuyết phản ứng trao đổi ion b Nội dung hoạt động: Ơn tập lí thuyết phản ứng trao đổi ion c Phương thức tổ chức HĐ: GV nêu câu hỏi, hs trình bày d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động - Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li pư trao đổi ion - Điều kiện để pư trao đổi ion xảy pư thỏa mãn đk sau: + Pư tạo chất kết tủa + Pư tạo chất điện li yếu + Pư tạo chất khí B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Củng cố phản ứng trao đổi ion qua tập tự luận a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs nắm vững kiến thức phản ứng trao đổi ion thông qua tập b Nội dung hoạt động: Hoàn thành PHT 01 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào PHIẾU HỌC TẬP 01 Bài 1:Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: 2+ a/ Ba + CO 2− → BaCO3 ↓ 3+ b/ Fe + 3OH - → Fe(OH)3 ↓ + ↑ → ↓ → c/ NH + OHNH3 + H2O d/ S2- + 2H+ H2S Bài 2: Viết phương trình dạng phân tử phản ứng theo sơ đồ sau → → a/ MgCO3 + ? MgCl2 + ? b/ Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ? Bài 3:Hoà tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O nước Thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch thu Kết tủa tạo thành làm khô cân 1,864 gam Xác định cơng thức hố học muối Bài 4:Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x (M) thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 12 Hãy tính m x Coi Ba(OH)2 điện li hồn tồn nấc c Phương thức tổ chức HĐ: GV tổ chức, hs thảo luận cử đại diện lên trình bày GV: Yêu cầu HS suy nghỉ thảo luận phút, sau cho HS lên bảng giải Các HS lại lấy nháp làm theo dõi bạn làm HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại d Dự kiến sản phẩm HS Bài 1: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: ↓ → a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3 ↓ 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 ↑ → c/ NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl ↑ → d/ FeS + 2HCl FeCl2 + H2S ↑ → Bài 2: a/ MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 ↓ → b/ Fe2(SO4)3 + 6KOH 3K2SO4 + Fe(OH)3 ↓ → Bài 3: BaCl2.xH2O + H2SO4 BaSO4 + 2HCl + 2H2O (1) b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH n BaSO = → 1,864 = 0,008(mol ) 233 Theo phương trình (1) số mol BaSO4 = số mol BaCl2.xH2O 244 − 208 =2 18 1,952 = 244 0,008 M= => x = => CTHH muối : BaCl2.2H2O Bài 4: Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 ( mol) Số mol H2SO4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 ( mol) Sau phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa Ba(OH)2 cịn dư axit phản ứng hết 2HCl + Ba(OH)2 0,02 0,01 → BaCl2 + 2H2O ↓ → H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O 0,0025 0,0025 0,0025 Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam) Sau phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là: [H+] = 10-12M Số mol OH- dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005 (mol) Ba(OH)2 → → [OH-] = 10-2M Ba2+ + 2OH1 Số mol Ba(OH)2 dư = số mol OH- = 0,0025 (mol) Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol) 0,015 = 0,06( M ) 0,25 Nồng độ Ba(OH)2 : x = Hoạt động 2: Củng cố phản ứng trao đổi ion qua tập trắc nghiệm 10 MgO không phản ứng Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: moxit + mCO = mCR + mCO2 → 10 + 28x = 8,4 + 44x → x = 0,1 mol VFeO = 0,1.72 = 7,2 gam Bài Số mol CO2 = số mol CO = x mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: moxit + mCO = mCR + mCO2 1,6 + 28x = 1,12 + 44x → x=0,03 → VCO =0,03.22,4 = 0,672 lít Bài Hoạt động : Củng cố - dặn dò: Câu Vị trí C (z = 6) bảng tuần hồn A thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA B thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IIA C thứ 6, chu kỳ 3, nhóm IVA D thứ 6, chu kỳ 3, nhóm IIA Câu Số oxi hóa C hợp chất A -2, 0, +2 B -2, +2, +4 C -4, +2, +4 D -4, +4 Câu Chọn câu trả lời đúng: Trong phản ứng hoá học, cacbon A thể tính khử B vừa thể tính khử , vừa thể tính oxi hóa C thể tính oxi hố D khơng thể tính khử tính oxi hố Câu Cho chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4) Cacbon phản ứng trực tiếp với chất? 30 A B C D Câu Tính khử cacbon thể phản ứng số phản ứng sau? A 2C + Ca → CaC2 B C + 2H2 → CH4 C 3C + Al → Al4C3 D C + O2 → CO2 Câu Than dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy A Than chì B Than muội C Than gỗ D Than cốc Câu Chất sau khơng phải dạng thù hình cacbon? A than chì B thạch anh C kim cương D cacbon vơ định hình Câu Kim cương than chì dạng A đồng hình cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Tiết 10, 11: Lớp Ngày Tiết BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA CACBON I MỤC TIÊU -HS vận dụng kiến thức học giải tập hợp chất cacbon -Trọng tâm: Bài tập hợp chất cacbon II CHUẨN BỊ GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết, làm tập hợp chất cacbon III THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Giới thiệu chung 2.Tổ chức hoạt động cho hs A Hoạt động khởi động a Mục tiêu hoạt động: Thông qua tập giúp hs củng cố kiến thức hợp chất cacbon 31 b Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập c Phương thức tổ chức HĐ: -GV chia hai bàn thành nhóm học tập -Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau: PHIẾU HỌC TẬP 01 - Các PTHH phản ứng xảy CO2 + OH- → HCO3CO2 + 2OH- → CO32- + H2O Đặt T = nOH- / nCO2 : + Nếu T ≤ → tạo muối HCO3+ Nếu < T < → tạo hỗn hợp hai muối HCO3- CO32+ Nếu T ≥ → tạo muối CO32- Xác định sản phẩm tạo thành tính giá trị T - Nếu tạo thành hỗn hợp hai muối thường ta giải cách lập hệ PT sử dụng bảo toàn nguyên tố Bài Cho 2,24 lít khí CO đktc phản ứng với dung dịch chứa 0,05 mol KOH Khối lượng muối tan có dung dịch sau phản ứng A 13,8 gam B 12,8 gam C 10 gam D gam Bài Hấp thụ hoàn tồn 3,36 lít khí CO (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu dung dịch X Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, nồng độ mol chất tan dung dịch X A 0,1M B 0,4M C 0,6M D 0,2M -Các nhóm thảo luận hoàn thành vào bảng phụ -GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá kết nhóm d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động PHIẾU HỌC TẬP 01 Bài Đáp án D 32 Bài Đáp án D nkhí = 0,15 mol; nOH- = 0,125.2 = 0,25 mol nên sau phản ứng thu BaCO3 x mol Ba(HCO3)2 y mol Bảo toàn nguyên tố Ba: x + y = 0,125 Bảo toàn nguyên tố C: x + 2y = 0,15 Giải hệ → x = 0,1 y = 0,025 mol Chất tan X Ba(HCO3)2, CM = 0,025 : 0,125 = 0,2M B Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức học giải tập cacbon hợp chất cacbon b Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập c Phương thức tổ chức HĐ: -GV chia hai bàn thành nhóm học tập -Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau: PHIẾU HỌC TẬP 02 Bài 1:Nung 52,65 g CaCO3 10000C cho tồn lượng khí hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M Khối lượng muối tạo thành ( Hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3 95% ) Bài 2: Có a gam hỗn hợp bột X gồm CuO, Al2O3 Người ta thực thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho X phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl, cạn dung dịch thu 4,02 g chất rắn khan Thí nghiệm 2: Cho X phản ứng vừa đủ với bột cacbon nhiệt độ cao thu 0,112 lít khí (đkt) Bài 3: Để xác định hàm lượng cacbon mẫu thép không chứa lưu huỳnh, người ta phải đốt mẫu thép oxi dư xác định CO tạo thành Hãy xác định hàm lượng 33 cacbon mẫu thép X, biết đốt 10g X oxi dư dẫn toàn sản phẩm qua nước vơi dư thu 0,5 g kết tủa -Các nhóm thảo luận hồn thành vào bảng phụ -GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá kết nhóm d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động PHIẾU HỌC TẬP 02 Bài 1: CaCO3 C t→ CaO + CO2 52,65 = = 0,5265(mol ) 100 nCO2 = nCaCO3 Vì phản ứng có h = 95% nên số mol CO2 thực tế thu nCO2 = 0,5265 95 = 0,5002(mol ) 100 nNaOH = 0,5.1,8 = 0,9 (mol) Tỉ lệ số mol NaOH CO2 n NaOH 0,9 =