Giáo án dạy thêm học thêm môn hóa học lớp 11 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.
Ngày soạn …… Tiết : Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết CHUYÊN ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI –NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH -pH I- MỤC TIÊU Kiến thức Viết phương trình điện li, phân biệt chất điện li mạnh, yếu; giải thích tính axit, bazơ, theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thơng tin u cầu toán 3.Trọng tâm: Sự điện li, axit, bazơ hiđroxit lưỡng tính II- CHUẨN BỊ GV: Giáo án HS: Ơn tập lí thuyết trước III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Bài ôn tập Hoạt động 1: Luyện tập điện li a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức điện li b Nội dung hoạt động: Ơn tập lí thuyết hoàn thành PHT c Phương thức tổ chức HĐ: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm, bàn nhóm -GV yêu cầu hs nêu tóm tắt nội dung về: +Sự điện li, axit, bazơ, muối + Giá trị pH GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 1:Viết phương trình điện li chất dd sau: HBrO 4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, HCN Cho biết chất chất điện li mạnh, chất chất điện li yếu HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS lên bảng giải, HS lại làm nháp theo dõi bạn làm GV: Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm d Dự kiến sản phẩm HS HBrO4 Ba(NO3)2 → → → H+ + BrO4- CuSO4 − Ba2+ + 2NO → HClO → 2− Cu2+ + SO H+ + ClO- HCN H+ + CNHBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 chất điện li mạnh HClO, HCN chất điện li yếu GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 2: Viết phương trình điện li hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3 GV: Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận phút, sau gọi HS lên bảng giải GV quan sát HS làm GV: Nhận xét, hướng dẫn lại GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Dự kiến sản phẩm HS Al(OH)3 → Al3+ + 3OH− → Al(OH)3 H3O+ + AlO Bài 3:Viết phương trình phản ứng xảy cho Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghĨ , sau gọi HS lên bảng giải Các HS lại lấy nháp làm theo dõi bạn làm HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại, lưu ý cho HS phần hiđroxit lưỡng tính Dự kiến sản phẩm HS → Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Hoạt động 2: Luyện tập pH a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức pH b Nội dung hoạt động: Ơn tập lí thuyết hồn thành PHT c Phương thức tổ chức HĐ: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm, bàn nhóm -GV yêu cầu hs nêu tóm tắt nội dung về: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Một dd axit sunfuric có pH = a/ Tính nồng độ mol axit sunfuric dd Biết nồng độ này, phân li axit sunfuric thành ion coi hồn tồn b/ Tính nồng độ mol ion OH- dd Bài 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu 1,5 lít dd có pH = 13 Tính m Bài 3:Tính pH dd chứa 1,46 g HCl 400,0 ml Bài 4:Tính pH dd tạo thành sau trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghĩ , sau gọi HS lên bảng giải Các HS cịn lại lấy nháp làm theo dõi bạn làm HS: Lên bảng trình bày Dự kiến sản phẩm HS Bài 1: a/ pH = H2SO4 → → 2− H+ + SO [H2SO4] = [H+] = 10-2 = 0,01M [H+] = 0,01 = 0,005M −14 b/ [OH-] = 10 = 10 −12 M 10 − 2 → + -13 → Bài 2: pH = 13 [H ] = 10 [OH-] = 10-1 = 0,1M Số mol OH 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol) ↑ → 2Na + 2H2O 2Na+ + 2OH- + H2 Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol); =>Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam 1,46 1000 = 0,100M = 10 −1 M 36,5 400,0 Bài 3: CM(HCl) = ; => [H+] = [HCl] = 10-1M Bài 4: nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol); nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol) → pH = 1,0 → Sau trộn NaOH dư nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol) Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol) 0,05 = 0,1M 0,4 + 0,1 1,0.10 −14 = 1,0.10 −13 M −1 1,0.10 [OH-] = ; [H+] = Vậy pH = 13 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò + Củng cố: pH dd CH3COOH 0,1M phải A nhỏ B lớn nhỏ C D lớn +Dặn dò: Chuẩn bị phản ứng trao đổi ion dd chất điện li Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết 2: CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH VÀ PH I MỤC TIÊU: HS vận dụng kiến thức học giải tập điện li Giải tập nồng độ dung dịch chất điện li, pH dung dịch II CUẨN BỊ: GV:Giáo án, phiếu học tập HS: Ơn tập lí thuyết trước III THIẾT KẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Giới thiệu chung 2.Tổ chức hoạt động cho hs A Hoạt động khởi động a Mục tiêu hoạt động: Giup học sinh củng cố kiến thức pH b Nội dung hoạt động: On tập lí thuyết pH, tập pH c Phương thức tổ chức HĐ: - Cho hs hoàn thành bảng (PHT 01) sau: PHIẾU HỌC TẬP 01 Nêu cơng thức tính giá trị pH? Tính nồng độ H+, OH- biết giá trị pH trường hợp sau: pH = 2; pH = 3,5; pH = 6,0; pH = 7,8; pH = 10,7; pH = 13,3 - Các nhóm thảo luận hồn thành vào bảng phụ - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá kết nhóm d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Cơng thức tính pH: pH = -lg[H+]; Tính nồng độ H+, OH- biết giá trị pH trường hợp sau: pH = 2; pH = 3,5; pH = 6,0; pH = 7,8; pH = 10,7; pH = 13,3 - HS sử dụng MTCT: (SHIFT) -> (Log) -> (-) -> (pH) -> (=) để tính nồng độ H +, OH- B Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức tổng hợp pH, phản ứng trao đổi ion b Nội dung hoạt động: Yeu cầu hs hoàn thành PHT 02 c Phương thức tổ chức HĐ: - Các nhóm thảo luận hồn thành vào bảng phụ - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá kết nhóm PHIẾU HỌC TẬP 02 Bài 1: Trong ba dung dịch có loại ion sau: 2− 2− − Ba2+, Mg2+, Na+, SO , CO NO Mỗi dung dịch chứa loại cation loại anion a/ Cho biết dd muối b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết dung dịch muối Bài 2:Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch H 2SO4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ Cô cạn dung dịch thu 11,5 gam chất rắn Tính nồng độ mol/lít dung dịch KOH Bài 3: Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào nước điều chỉnh lượng nước để thu lít dung dịch A Coi H2SO4 điện li hồn tồn nấc a/ Tính nồng độ mol ion H+ dung dịch A b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu dung dịch + Dung dịch có pH = + Dung dịch có pH = 13 d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Bài 1: a/ Vì muối BaSO4, BaCO3, MgCO3 khơng tan nên ba dung dịch phải dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch MgSO4 dung dịch Na2CO3 b/ Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ở dung dịch Na2CO3 có sủi bọt: → ↑ Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 Ở dung dịch Ba(NO3)2, xuất kết tủa trắng → Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3 Dung dịch MgSO4 suốt Bài 2: Số mol H2SO4 = 0,05 (mol) Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết 2KOH + H2SO4 0,1 0,05 → K2SO4 + 2H2O 0,05 (mol) Cô cạn dung dịch , thu chất rắn gồm có K2SO4, KOH dư m K 2SO = 0,05.174 = 8,7(gam) mKOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam) nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol) Số mol KOH có 150 ml dung dịch KOH 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol) Nồng độ mol/l dung dịch KOH: CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M Bài 400.49 = 2(mol) 100.98 a/ Số mol H2SO4: H2SO4 → 2− 2H+ + SO (mol) = 2M Nồng độ H+ dung dịch A : b/ Số mol H+ 0,5 lít dung dịch A : 2.0,5 = (mol) Đặt thể tích dung dịch NaOH x số mol NaOH 1,8x NaOH 1,8x + pH = → → Axit dư Na+ + OH1,8x 1,8x → H+ + OHH2O Ban đầu : 1,8x Phản ứng: 1,8x Còn dư : -1,8x Nồng độ H+ sau phản ứng: − 1,8 x = 0,1M → x = 0,5(l ) 0,5 + x + pH = 13 → Bazơ dư → H+ + OHH2O Ban đầu : 1,8x Phản ứng: 1 Còn dư : 1,8x – Sau phản ứng Ph = 13 → [H+] = 10-13M 1,8 x − = 0,1M → x = 0,62(l ) 0,5 + x → [OH-] = 10-1M Dặn dò nhà: Về nhà chuẩn bị nội dung Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M dung dịch A Tính nồng độ mol ion dung dịch A Bài 2: Trong dung dịch A có ion K +, Mg2+, Fe3+ Cl- Nếu cô cạn dung dịch thu hỗn hợp muối Bài : Viết phương trình phản ứng thỏa mãn điều kiện sau a) Sản phẩm thu có chất khí chất điện li yếu b) Sản phẩm thu có chất kết tủa chất điện li yếu c) Sản phẩm thu có chất kết tủa, chất khí chất điện li yếu Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU - HS vận dụng kiến thức học giải tập phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Giải tập phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li II CHUẨN BỊ GV:Giáo án HS: Ơn tập lí thuyết trước III THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A.Hoạt động khởi động, kết nối a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố lí thuyết phản ứng trao đổi ion b Nội dung hoạt động: Ơn tập lí thuyết phản ứng trao đổi ion c Phương thức tổ chức HĐ: GV nêu câu hỏi, hs trình bày d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động - Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li pư trao đổi ion - Điều kiện để pư trao đổi ion xảy pư thỏa mãn đk sau: + Pư tạo chất kết tủa + Pư tạo chất điện li yếu + Pư tạo chất khí B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Củng cố phản ứng trao đổi ion qua tập tự luận a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs nắm vững kiến thức phản ứng trao đổi ion thông qua tập b Nội dung hoạt động: Hoàn thành PHT 01 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào PHIẾU HỌC TẬP 01 Bài 1:Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: 2− 2+ a/ Ba + CO + → ↓ BaCO3 → b/ Fe3+ + 3OH- ↓ → Fe(OH)3 ↓ ↑ → c/ NH + OHNH3 + H2O d/ S2- + 2H+ H2S Bài 2: Viết phương trình dạng phân tử phản ứng theo sơ đồ sau → → a/ MgCO3 + ? MgCl2 + ? b/ Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ? Bài 3:Hoà tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O nước Thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch thu Kết tủa tạo thành làm khô cân 1,864 gam Xác định cơng thức hố học muối Bài 4:Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x (M) thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 12 Hãy tính m x Coi Ba(OH) điện li hoàn toàn nấc c Phương thức tổ chức HĐ: GV tổ chức, hs thảo luận cử đại diện lên trình bày GV: Yêu cầu HS suy nghỉ thảo luận phút, sau cho HS lên bảng giải Các HS cịn lại lấy nháp làm theo dõi bạn làm HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại d Dự kiến sản phẩm HS Bài 1: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3 b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH c/ NH4Cl + NaOH d/ FeS + 2HCl → → → → BaCO3 2Fe(OH)3 NH3 ↑ → b/ Fe2(SO4)3 + 6KOH + 2NaNO3 ↓ + 3Na2SO4 + H2O + NaCl FeCl2 + H2S Bài 2: a/ MgCO3 + 2HCl ↓ ↑ MgCl2 + H2O + CO2 → ↑ 3K2SO4 + Fe(OH)3 ↓ Bài 3: BaCl2.xH2O + H2SO4 n BaSO = → BaSO4 ↓ + 2HCl + 2H2O (1) 1,864 = 0,008(mol ) 233 Theo phương trình (1) số mol BaSO4 = số mol BaCl2.xH2O 244 − 208 =2 18 1,952 = 244 0,008 M= => x = => CTHH muối : BaCl2.2H2O Bài 4: Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 ( mol) Số mol H2SO4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 ( mol) Sau phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa Ba(OH)2 dư axit phản ứng hết 2HCl + Ba(OH)2 0,02 0,01 → BaCl2 + 2H2O ↓ → H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O 0,0025 0,0025 0,0025 Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam) Sau phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là: [H+] = 10-12M Số mol OH- dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005 (mol) Ba(OH)2 → → [OH-] = 10-2M Ba2+ + 2OH- Số mol Ba(OH)2 dư = số mol OH- = 0,0025 (mol) Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol) 0,015 = 0,06( M ) 0,25 Nồng độ Ba(OH)2 : x = Hoạt động 2: Củng cố phản ứng trao đổi ion qua tập trắc nghiệm a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs nắm vững kiến thức phản ứng trao đổi ion thông qua tập trắc nghiệm b Nội dung hoạt động: Hoàn thành PHT 02 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào PHIẾU HỌC TẬP 02 Câu 1:Trong cặp chất sau đây, cặp chất cùng tồn dd ? A AlCl3 Na2CO3 B HNO3 NaHCO3 C NaAlO2 KOH D NaCl AgNO3 + 2+ + 2+ 2+ Câu 2:Cho dd chứa ion : Na , Ca , H , Ba , Mg , Cl Nếu không đưa thêm ion lạ vào dd A , dùng chất sau tách nhiều ion khỏi dd A? A Dung dịch Na2SO4 vừa đủ B Dung dịch K2CO3 vừa đủ C Dung dịch NaOH vừa đủ D Dung dịch Na2CO3 vừa đủ Câu 3:Hãy dự đoán tượng xảy thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd FeCl3: A Có kết tủa màu nâu đỏ B Có kết tủa màu lục nhạt bọt khí sủi lên C Có bọt khí sủi lên D Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên Câu 4:Có tượng xảy cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 K2CO3? A Khơng có tượng B Có bọt khí C Một lát sau có bọt khí D Có chất kết tủa màu trắng Câu 5:Có tượng xảy nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3? A Khơng có tượng B Có kết tủa keo trắng xuất không tan NaOH dư C Có kết tủa keo trắng xuất khơng tan NaOH dư D Có kết tủa keo trắng xuất tan NaOH dư Câu 6:Có tượng xảy cho từ từ dd HCl tới dư vào dd Na 2ZnO2? A Khơng có tượng B Có kết tủa màu trắng xuất khơng tan HCl dư C Có kết tủa màu trắng xuất tan HCl dư D Có kết tủa màu nâu đỏ xuất tan HCl dư Câu 7:Khi cho dd Na2CO3 dư vào dd chứa ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3– kết tủa thu : A Al(OH)3, Fe(OH)3 B BaCO3 , Al(OH)3,Fe(OH)3 C BaCO3 D Fe(OH)3 , BaCO3 Câu 8:Dung dịch muối A làm quỳ tím hóa xanh, dd muối B khơng làm quỳ tím đổi màu Trộn lẫn dd A B lại với xuất kết tủa trắng A, B là: A Na2SO3, K2SO4 B Na2CO3, Ba(NO3)2 C K2CO3, NaNO3 D K2SO3, Na2SO4 Câu 9:Có dd: Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4 Số cặp chất tác dụng với là: A B C D Câu 10:Cho phản ứng sau: (1) H2SO4 loãng + 2NaCl → Na2SO4 + 2HCl (3) Cu(OH)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 + CuCl2 (2) H2S + Pb(CH3COO)2 → PbS ↓ + 2CH3COOH (4) CaCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + 2HCl Phản ứng xảy được? B Chỉ có C.Chỉ có 1,4 D.Chỉ có 2,4 A Chỉ có 1, Câu 11:M kim loại nhóm IIA( Mg, Ca, Ba) Dung dịch muối MCl2 cho kết tủa với dung dịch Na2CO3, Na2SO4 không tạo kết tủa với dung dịch NaOH Xác định kim loại M A Chỉ Mg B Chỉ Ba C Chỉ Ca D Có thể Mg, Ba Câu 12 Cho thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat (2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 (4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (5) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2 Những trường hợp thu kết tủa sau phản ứng là: A (2), (3), (5) B (1), (2), (5) C (1), (2), (3), (5) Câu 13 Cho phát biểu sau: D (2), (3), (4), (5) 10 Bài 3: Cho m gam ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,5 Giá trị m? Hướng dẫn: Đặt công thức phân tử ancol no, đơn chức X : CnH2n + 2O Phương trình phản ứng : CnH2n + 2O + CuO → CnH2nO + H2O + Cu Khối lượng chất rắn giảm = mCuO – mCu = 80x – 64x = 0,32 → x = 0,02 Hỗn hợp gồm CnH2nO H2O có khối lượng mol trung bình : 15,5.2 = 31 gam/mol Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : Vậy khối lượng X : m = (14n + 18).0,02 = (14.2 + 18).0,02 = 0,92 gam Bài 4: Cho 28,2 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na (dư) sinh 8,4 lít H2 (đktc) Xác định CTPT viết CTCT hai rượu tính % khối lượng chúng hỗn hợp, biết phản ứng xảy hoàn toàn Hướng dẫn: Gọi CTPT hỗn hợp rượu no, đơn chức là: Số mol khí H2 sinh ra: nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol Phương trình phản ứng: nhh ancol = 0,375.2 = 0,75 mol Mhh = 28,2/0,75 = 37,6 g/mol ⇒ Vậy CTPT ancol: CH3OH CH3CH2OH C Hoạt động củng cố, dặn dò Bài 1: Xác định tên theo IUPAC rượu sau: (CH3)2CH – CH2 – CH(OH) – CH3 A – metylpentan-1-ol B 4,4 – dimetylbutan-2-ol C 1,3 – dimetylbutan-1-ol D 2,4 – dimetylbutan-4-ol Bài 2: Công thức cấu tạo 2,2- đimetylbutan-1-ol là: 75 A (CH3)3C-CH2-CH2-OH B CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH C CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH D CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH Bài 3: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu 2,8 lít H2 (đktc) Vậy cơng thức ankanol hỗn hợp X A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH Bài 4: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol propenol phản ứng vừa đủ với Na thu V lít H2 (đktc) (m + 3,52) gam muối Vậy giá trị V? A 3,584 B 1,792 C 0,896 D 0,448 Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn ankanol X thu 2,24 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Bài 6: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 dặc 140ºC tạo A C2H4 B CH3CHO C C2H5OC2H5 D CH3COOH Bài 7: Bậc ancol tính bằng: A Số nhóm –OH có phân tử B Bậc C lớn có phân tử C Bậc C liên kết với nhóm –OH D Số C có phân tử ancol Bài 8: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc 140ºC tạo A C2H4 B CH3CHO C C2H5OC2H5 D CH3COOH Bài 9: Xác định tên theo IUPAC rượu sau: (CH3)2CH – CH2 – CH(OH) – CH3 A – metylpentan-1-ol B 4,4 – dimetylbutan-2-ol C 1,3 – dimetylbutan-1-ol D 2,4 – dimetylbutan-4-ol Bài 10: Ancol X có cơng thức cấu tạo A 3-metylbutan -2-ol B 2-metylbutan-2-ol C pentan-2-ol D 1-metylbutan-1-ol Bài 11: Công thức cấu tạo 2,2- đimetylbutan-1-ol là: A (CH3)3C-CH2-CH2-OH B CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH C CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH D CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH Bài 12: Cho 42 gam ancol no, mạch hở, đơn chức l X phản ứng vừa đủ với Na thu H 57,4 gam muối Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Bài 13: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu 2,8 lít H2 (đktc) Vậy công thức ankanol hỗn hợp X A CH3OH C2H5OH C C3H7OH C4H9OH B C2H5OH C3H7OH D C4H9OH C5H11OH 76 Bài 14: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol propenol phản ứng vừa đủ với Na thu V lít H2 (đktc) (m + 3,52) gam muối Vậy giá trị V A 3,584 B 1,792 C 0,896 D 0,448 Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn ankanol X thu 2,24 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O 77 Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết TIẾT 28: BÀI TẬP PHENOL I MỤC TIÊU -HS vận dụng kiến thức học giải tập phenol -Trọng tâm: Bài tập phenol II CHUẨN BỊ -GV: Giáo án, phiếu học tập phenol -HS: Ơn tập lí thuyết học phenol III THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Giới thiệu chung 2.Tổ chức hoạt động cho hs A Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố lí thuyết giải tập phenol b Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập c Phương thức tổ chức HĐ: -GV chia bàn thành nhóm học tập -Cho hs hồn thành bảng (PHT) sau: PHIẾU HỌC TẬP 01 Bài 1: Hãy viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân có cơng thức phân tử C7H8O chứa vịng benzen có phản ứng với Na + GV mời đại diện nhóm lên trình bày lí thuyết lời giải tập + Thơng qua nội dung trình bày nhóm, nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày nội dung + GV đặt câu hỏi nhận xét đánh giá nội dung nhóm lên trình bày d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Bài 1: Hãy viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân có cơng thức phân tử C7H8O chứa vịng benzen có phản ứng với Na Hướng dẫn: 78 B Hoạt động hình luyện tập a Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức học giải tập b Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập c Phương thức tổ chức HĐ: -GV chia bàn thành nhóm học tập -Cho hs hồn thành bảng (PHT) sau: PHIẾU HỌC TẬP 02 Bài 1: Hỗn hợp X gồm phenol ancol etylic Cho 14g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí ( đktc) a Tính % khối lượng chất hỗn hợp b Nếu cho 14 g X tác dụng với dung dịch brom có gam kết tủa Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm etanol phenol tác dụng với natri (dư) thu 3,36 lít khí hi đro (đktc) Nếu hỗn hợp X tác dụng với nước brom vừa đủ, thu 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6tribromphenol Thành phần phần trăm theo khối lượng phenol hỗn hợp bao nhiêu? + GV mời đại diện nhóm lên trình bày lí thuyết lời giải tập + Thơng qua nội dung trình bày nhóm, nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày nội dung + GV đặt câu hỏi nhận xét đánh giá nội dung nhóm lên trình bày d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Bài 1: Hỗn hợp X gồm phenol ancol etylic Cho 14g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 79 2,24 lít khí ( đktc) a Tính % khối lượng chất hỗn hợp b Nếu cho 14 g X tác dụng với dung dịch brom có gam kết tủa Hướng dẫn: a C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2 H2 x x/2 C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2 H2 y y/2 Theo ta có: %C2H5OH = 32,86% b C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr Khối lượng kết tủa = 0,1.331= 33,1(gam) Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm etanol phenol tác dụng với natri (dư) thu 3,36 lít khí hi đro (đktc) Nếu hỗn hợp X tác dụng với nước brom vừa đủ, thu 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol Thành phần phần trăm theo khối lượng phenol hỗn hợp bao nhiêu? Hướng dẫn: C Hoạt động củng cố, dặn dò 80 Câu 1: Tên hợp chất là: A 2-clo-4-metyl phenol B 1-metyl-3-clo phen-4-ol C 4-metyl-2-clo phenol D 1-clo-3-metyl phen-4-ol Câu 2: Khi nghiên cứu phenol người ta có nhận xét sau Nhận xét A phenol axit mạnh, làm đổi màu q tím B phenol axit yếu, khơng làm đổi màu q tím C phenol axit yếu, làm đổi màu quì tím D phenol axit trung bình Câu 3: Ảnh hưởng nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- phân tử phenol làm cho phenol A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước C tác dụng với dung dịch kiềm D có tính độc Câu 4: Phát biểu sau không ? A Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO lấy chất hữu vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol C Cho ancol etylic tác dụng với Na lấy chất rắn thu hòa tan vào nước lại thu ancol etylic D Cho ancol metylic qua H2SO4 đặc 170ºC tạo thành ankan Câu 5: Thuốc thử dùng để phân biệt chất lỏng: phenol, stiren rượu benzylic A Na B dd NaOH C dd Br2 D Qùy tím Câu 6: Chọn phát biểu sai A Phenol có tính axit yếu axit cacbonic B Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol C Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH phenol có tính axit D Dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím tính axit phenol yếu Ngày soạn Ngày dạy Lớp 81 …… ……… Ngày Tiết Tiết 29: BÀI TẬP ANĐEHIT I MỤC TIÊU -HS vận dụng kiến thức học giải tập anđehit -Trọng tâm: Bài tập viết CTCT, gọi tên phản ứng tráng bạc II CHUẨN BỊ -GV: Giáo án, phiếu học tập -HS: Ơn tập lí thuyết học anđehit III THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Giới thiệu chung 2.Tổ chức hoạt động cho hs A Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố lí thuyết giải tập CTCT gọi tên anđehit b Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập 01 c Phương thức tổ chức HĐ: -GV chia bàn thành nhóm học tập -Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau: PHIẾU HỌC TẬP 01 Bài 1: Viết đồng phân andehit xeton C4H8O Gọi tên đồng phân? Bài 2: Viết CTCT andehit có tên gọi sau: (1) Anđehit acrylic; (2) andehit propionic; (3) 2-metylbutanal; (4) 2,2-đimetylbutanal; (5) 3,4-đimetylpentanal; (6) andehit oxalic + GV mời đại diện nhóm lên trình bày lí thuyết lời giải tập + Thơng qua nội dung trình bày nhóm, nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày nội dung + GV đặt câu hỏi nhận xét đánh giá nội dung nhóm lên trình bày d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Bài 1: Viết đồng phân andehit C4H8O Gọi tên đồng phân? Hướng dẫn: CH3CH2CH2CHO (butanal); CH3CH(CH3)CHO(2-metyl propan); Bài 2: Viết CTCT andehit có tên gọi sau: (1) Anđehit acrylic; (2) andehit propionic; (3) 2-metylbutanal; (4) 2,2-đimetylbutanal;(5) 3,4đimetylpentanal; (6) andehit oxalic Hướng dẫn: (1) CH2=CH-CHO; (2) CH3-CH2-CHO; (3) CH3CH2CH(CH3)CHO; (4) CH3CH2C(CH3)2CHO; 82 (5) CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2CHO; (6) (CHO)2 B Hoạt động hình luyện tập a Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức học giải tập phản ứng tráng bạc b Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập 02 c Phương thức tổ chức HĐ: -GV chia bàn thành nhóm học tập -Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau: PHIẾU HỌC TẬP 02 Bài 1: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 10,8 gam Ag Nồng độ % anđehit fomic fomalin : Bài 2: Cho 11,6 gam andehit đơn no A có số cacbon lớn phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư, toàn lượng Ag sinh cho vào dd HNO đặc nóng sau phản ứng xảy hoàn toàn ta thấy khối lượng dung dịch tăng lên 24,8gam Tìm CTCT A + GV mời đại diện nhóm lên trình bày lí thuyết lời giải tập + Thơng qua nội dung trình bày nhóm, nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày nội dung + GV đặt câu hỏi nhận xét đánh giá nội dung nhóm lên trình bày d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Bài 1: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 10,8 gam Ag Nồng độ % anđehit fomic fomalin : Hướng dẫn: PTPƯ : HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3 Vậy nồng độ % anđehit fomic dung dịch fomalin : Bài 2: Cho 11,6 gam andehit đơn no A có số cacbon lớn phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư, toàn lượng Ag sinh cho vào dd HNO đặc nóng sau phản ứng xảy hoàn toàn ta thấy khối lượng dung dịch tăng lên 24,8gam Tìm CTCT A 83 Hướng dẫn: Gọi CT andehit no đơn chức là: RCHO PTPƯ : R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 −tº→ R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Gọi số mol A x ⇒ nAg = 2x Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 2x 2x mdd tăng = mAg – mNO2 = 2x.108 – 2x.46 = 124x = 24,8 ⇒ x = 0,2 mol; ⇒ Mandehit = 11,6/0,2 = 58 ⇒ R = 29 Vậy CTPT andehit C2H5CHO C Hoạt động củng cố, dặn dị Bài 1: C5H10O có số lượng đồng phân anđehit có nhánh A B C D Bài 2: CH3CH2CH2CHO có tên gọi là: A propan-1-al B propanal C butan-1-al D butanal Bài 3: Tên gọi CH3-CH(C2H5)CH2-CHO A 3- Etyl butanal B 3-Metyl pentanal C 3-Metyl butanal-1 D 3-Etyl butanal Bài 4: Cho m gam hỗn hợp etanal propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu 43,2 gam kết tủa dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni hai axit hữu Giá trị m A 9,5 B 10,9 C 14,3 D 10,2 Bài 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, đun nóng thu 32,4 gam Ag Hai anđehit X : A HCHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H3CHO C3H5CHO D CH3CHO C2H5CHO Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết 30, 31: BÀI TẬP AXITCACBOXYLIC 84 I MỤC TIÊU -HS vận dụng kiến thức học giải tập axit cacboxylic -Trọng tâm: Bài tập viết CTCT, gọi tên tập tính axit II CHUẨN BỊ -GV: Giáo án, phiếu học tập -HS: Ơn tập lí thuyết học axit cacboxylic III THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Giới thiệu chung 2.Tổ chức hoạt động cho hs A Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố lí thuyết giải tập axit cacboxylic b Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập 01 c Phương thức tổ chức HĐ: -GV chia bàn thành nhóm học tập -Cho hs hồn thành bảng (PHT) sau: PHIẾU HỌC TẬP 01 Bài 1: Viết đồng phân axit cacboxylic C4H8O2 C5H10O2 Gọi tên đồng phân Bài 2: Viết CTCT chất sau: (1) Axit stearic; (2) Axit n-butiric; (3) Axit pentanoic; (4) Axit lactic; (5) Axit oleic; (6) Axit propenoic + GV mời đại diện nhóm lên trình bày lí thuyết lời giải tập + Thông qua nội dung trình bày nhóm, nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày nội dung + GV đặt câu hỏi nhận xét đánh giá nội dung nhóm lên trình bày d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Bài 1: Viết đồng phân axit cacboxylic C4H8O2 C5H10O2 Gọi tên đồng phân Hướng dẫn: * Đồng phân C4H8O2 :CH3CH2CH2COOH (butanoic); CH3CH2(CH3)COOH (2-metyl propanoic) * Đồng phân C5H10O2:CH3CH2CH2CH2COOH (axit pentanoic); CH3CH2CH(CH3)COOH (axit 2-metylbutanoic); CH3CH(CH3)CH2COOH (axit 3-metylbutanoic); CH3C(CH3)2COOH (axit 2,2đimetylpropanoic) Bài 2: Viết CTCT chất sau: (1) Axit stearic; (2) Axit n-butiric; (3) Axit pentanoic; (4) Axit lactic; (5) Axit propenoic Hướng dẫn: (1) C17H35COOH; (2) CH3CH2CH2COOH; (3) CH3CH2CH2CH2COOH; CH3CH(OH)COOH; (5) CH3CH3COOH B Hoạt động hình luyện tập a Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức học giải tập tính axit axit cacboxylic 85 b Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập 02 c Phương thức tổ chức HĐ: -GV chia bàn thành nhóm học tập -Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau: PHIẾU HỌC TẬP 02 Bài 1: Cho 2,46 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH 3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối khan thu sau phản ứng Bài 2: Một hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức dãy đồng đẳng axit axetic Lấy m gam hỗn hợp thêm vào 75ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư Sau trung hồ đem cạn dung dịch đến khơ thu 1,0425g hỗn hợp muối khan a) Viết CTCT axit Giả sử phản ứng xảy hoàn tồn b) Tính giá trị m Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V bao nhiêu? Bài 4: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở dung dịch NaOH, cạn tồn dung dịch sau phản ứng thu 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thể tích oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu? + GV mời đại diện nhóm lên trình bày lí thuyết lời giải tập + Thông qua nội dung trình bày nhóm, nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày nội dung + GV đặt câu hỏi nhận xét đánh giá nội dung nhóm lên trình bày d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động Bài 1: Cho 2,46 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH 3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối khan thu sau phản ứng Hướng dẫn: Bản chất phản ứng hỗn hợp X NaOH phản ứng nguyên tử H linh động nhóm –OH phenol nhóm –COOH axit với ion OH - NaOH Sau phản ứng nguyên tử H linh động thay nguyên tử Na Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng : Sơ đồ phản ứng :X + NaOH → Muối + H2O (1) mol: 0,04 0,04 Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có : 86 m muối = mX + mNaOH - mH2O = 2,46 + 0,04.40 - 0,04.18 = 3,34g Bài 2: Một hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức dãy đồng đẳng axit axetic Lấy m gam hỗn hợp thêm vào 75ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư Sau trung hồ đem cạn dung dịch đến khơ thu 1,0425g hỗn hợp muối khan a) Viết CTCT axit Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn b) Tính giá trị m Hướng dẫn: a Gọi CT axit là: RCOOH Phương trình phản ứng: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O Số mol NaOH ban đầu: nNaOH bd = 0,075 0,2 = 0,015 mol Số mol NaOH dư: nNaOH dư = 0,005 mol; ⇒ npư = 0,015 – 0,005 = 0,01 (mol) Khối lượng muối thu được: mmuối = 58,5.0,005 + 0,01.(R + 67) = 1,0425 ⇒ R = ⇒ CTCT axit: HCOOH CH3COOH b Khối lượng axit là: m = (8 + 67).0,01 = 7,5 g Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V bao nhiêu? Hướng dẫn: Axit cacbonxylic đơn chức có nguyên tử O nên đặt ROOH Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có : nO(ROOH) + nO(O2) - nO(CO2) + nO(H2O) ⇒ 0,1.2 + nO(O2) = 0,3.2 + 0,2.1 ⇒ nO(O2) = 0,6 mol → nO2 = 0,3 mol ⇒ VO2 = 6,72 lít Bài 4: Trung hịa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở dung dịch NaOH, cạn tồn dung dịch sau phản ứng thu 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thể tích oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu? Hướng dẫn: Đặt công thức chung hai axit CnH2nO2 Phương trình phản ứng X với NaOH : 87 –COOH + NaOH → –COONa + H2O (1) Theo (1) phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có : Phương trình phản ứng đốt cháy X : Vậy thể tích oxi (đktc) cần dùng : V = 0,15.22,4 = 3,36 lít C Hoạt động củng cố, dặn dị Bài 1: Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên gì? A Axit 2-metylpropanoic B Axit 2-metylbutanoic C Axit 3-metylbutanoic D Axit 3-metylbutan-1-oic Bài 2: Cho axit X có CTCT CH3CH(CH3)CH2CH2COOH.Tên X là: A Axit 2-metylpentanoic B Axit 2-metylbutanoic C Axit isohexanoic D Axit 4-metylpentanoic Bài 3: Công thức axit 2,4-đimetylpentanoic? A.CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2COOH B.CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)COOH C.CH3C(CH3)2CH2CH(CH3)COOH D.CH(CH3)2CH2CH2COOH Bài 4: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dd thu 8,28 gam hh chất rắn khan CTPT X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH Bài 5: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức đồng đẳng phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M KOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức axit X là: A C2H4O2 C3H4O2 B C2H4O2 C3H6O2 C C3H4O2 C4H6O2 D C3H6O2 C4H8O2 Bài 6: Để phân biệt HCOOH CH3COOH ta dùng A Na B AgNO3/NH3 C CaCO3 D NaOH 88 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam axit hữu no A thu 1,62 gam H2O A A C3H7COOH B C2H5COOH C HCOOH D CH3COOH Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O đktc, thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 6,72 lít B 8,96 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Bài 9: Đốt cháy hồn toàn 0,44 gam axit hữu cơ, sản phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào bình đựng P2O5 bình đựng KOH Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng 0,36g bình tăng 0,88g CTPT axit là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C5H10O2 D C4H8O2 Bài 10: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic đồng đẳng dãy đồng đẳng axit axetic người ta thu 3,472 lít khí CO (đktc) Cơng thức cấu tạo axit hỗn hợp phải là: A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH (CH3)2CHCOOH D C2H5COOH CH3CH2CH2COOH 89 ... soạn …… Ngày dạy ……… D Lớp Ngày Tiết 11 Tiết 6, : BÀI TẬP NITƠ VÀ AMONIAC I MỤC TIÊU: -HS vận dụng kiến thức học giải tập nitơ amoniac -Bài tập nitơ Amoniac II CHUẨN BỊ: GV :Giáo án, phiếu học... Ngày dạy ……… Tiết 10, 11: Lớp Ngày Tiết BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA CACBON I MỤC TIÊU -HS vận dụng kiến thức học giải tập hợp chất cacbon -Trọng tâm: Bài tập hợp chất cacbon II CHUẨN BỊ GV :Giáo án. .. nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá kết nhóm d Dự kiến sản phẩm HS, đánh giá kết hoạt động PHIẾU HỌC TẬP 01 Bài Đáp án D Bài Đáp án D nkhí = 0,15 mol; nOH- = 0,125.2 = 0,25 mol