1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án dạy thêm hóa 10 kì 2 chương trình mới

67 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Dạy Thêm Hóa Học 10 Kì 2
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,58 MB
File đính kèm Giáo án dạy thêm hóa 10 kì 2 mới.rar (2 MB)

Nội dung

Giáo án dạy thêm học thêm môn hóa học lớp 10 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Trang 1

(GIÁO ÁN DẠY THÊM HÓA HỌC 10 KÌ 2) CHƯƠNG TRÌNH MỚI – GDPT - 2018

CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC

(Tiết thực hiện = 8 tiết)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Mục tiêu

- Củng cố, ôn tập kiến thức về biến thiên ethalpy

- Hướng dẫn giải được các bài tập liên quan đến năng lượng hóa học

2 Năng lực

2.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ của bản thân, trả lời câu hỏi trong bài ôn tập (1)

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các bài tập, đề xuất các cách giải bài tập hợp lí và sáng tạo (2)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc Phối hợp với các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chương 5 (3)

2.2 Năng lực Hóa học

- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:

+ Trình bày được các kiến thức về năng lượng hóa học (4)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Giải thích được các câu hỏi, bài tập về năng lượng hóa học (5)

3 Phẩm chất

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm (6)

- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công (7)

II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới

b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

d Tổ chức thực hiện:

Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

Trang 2

d Tổ chức thực hiện:

I PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT, PHẢN ỨNG THU NHIỆT

- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt

Ví dụ: Than củi cháy tỏa nhiệt.

- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt

Ví dụ: Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt cháy than để cung cấp nhiệt cho phản

ứng phân hủy đá vôi (CaCO3)

→ Phản ứng đốt cháy than là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứngthu nhiệt

II BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG

1) Biến thiên enthalpy

- Biến thiên enthalpy của phản ứng (nhiệt phản ứng) là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào ở ápsuất không đổi

- Kí hiệu là rH

- Phương trình nhiệt hóa học: là phương trình hóa học kèm theo trạng thái của các chất vàgiá trị rH

Ví dụ: 2H2 (g) + O2 (g)    2H2O (l) rH0298= - 571,6 kJ

2) Biến thiên enthalpy chuẩn

- Biến thiên enthalpy chuẩn là nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng được xác định ở điềukiện chuẩn

- Kí hiệu là rH0298

- Điều kiện chuẩn: Với chất khí (áp suất 1 bar, nhiệt độ 25oC hay 298K); với chất tan trongdung dịch (nồng độ 1 mol/L; nhiệt độ 25oC)

3) Ý nghĩa của biến thiên enthalpy

Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào củaphản ứng càng nhiều

III TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG THEO NHIỆT TẠO THÀNH

- Nhiệt tạo thành (enthalpy tạo thành) của phản ứng là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1

mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất.

- Nhiệt tạo thành, kí hiệu là fH; Nhiệt tạo thành chuẩn, kí hiệu là fHo298

+fHo298của đơn chất ở dạng bền vững nhất = 0, ví dụ: fH (O ) 0 kJ/molo298 2 

+ fHo298< 0 → Chất (sp) bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền tạo nên nó.

+ fHo298> 0 → Chất (sp) kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền tạo nên

- Cho phản ứng: aA + bB    mM + nN rHo298

rHo298  fHo298 (sp)  fHo298 (c®)m Hf o298(M) n H f 298o (N) a H f o298(A) b H f o298(B)

- Sơ đồ biến thiến enthalpy của phản ứng:

2 Hoạt động 2: Dựu đoán phẳn ứng

Trang 3

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

KMnO4 bị nhiệt phân, tạo hỗn hợp bột màu đen:

2KMnO4    K2MnO4 + MnO2 + O2

Em hãy dự đoán phản ứng này toả nhiệt hay thu nhiệt

Hướng dẫn giải

ứng xảy ra → Phản ứng này là phản ứng thu nhiệt

Câu 2: Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn:

b) Phản ứng tỏa nhiệt diễn ra thuận lợi hơn phản ứng thu nhiệt

→ Phản ứng (1) xảy ra thuận lợi hơn phản ứng (2)

Câu 5: Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước như hình dưới đây, em hãy dự đoán sự

thay đổi nhiệt độ trong cốc

Trang 4

Hướng dẫn giải:

Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước như hình trên, nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi

tiếp tục xảy ra không?

Hướng dẫn giải:

năng lượng liên tục Nếu ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng không tiếp tục xảy ra

3 Hoạt động 3: TÍNH NHIỆT TẠO THÀNH CHUẨN CỦA CÁC CHẤT

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Cho biết fH (Al O )o298 2 3 1676,00 kJ; H (NO)f o298 90,29 kJ/mol

Viết phương trình nhiệt hóa học của 2 phản ứng dưới đây:

Câu 2: Cho biết nhiệt tạo thành của C2H6; CO2 và H2O lần lượt là 84,7; 393,5 và

-285,8 kJ/mol Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane:

Cần cung cấp một nhiệt lượng là 241,8 kJ

a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt

b) Tính nhiệt tạo thành chuẩn của H2O(g)

c) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng H2(g) +

1

2O2(g)  H2O(g) (2).

Trang 5

Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

NaOH(aq) + HCl(aq)    NaCl(aq) + H2O(l) r

0 298

2CH3OH(l) + 3O2(g)    2CO2(g) + 4H2O(l); rH0298= -1450 kJ

Câu 6: Tính biến thiên enthapy theo các phương trình phản ứng sau, biết nhiệt sinh của

So sánh rHo298(1) và rHo298(2) Khi tổng hợp được 1 tấn NH3 thì nhiệt lượng toả

ra hay thu vào là bao nhiêu? Tính theo hai phương trình phản ứng trên thì kết quảthu được giống nhau hay khác nhau

Trang 6

Tính theo 2 phương trình trên thì đều ra kết quả giống nhau.

4 Hoạt động 4: TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY THEO NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

Câu 3: a) Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494

kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:

Trang 7

b) rH298 E (Nb N) E (O b O) 2E (NO) b  945   494 2.607   225 kJ( )b) Năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết trong phân tử nitrogen và oxygen

là rất lớn, trong khi phản ứng trên lại thu nhiệt nên chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độcao hoặc khi có tia lửa điện

Câu 4: Cho phản ứng hydrogen hoá ethylene sau:

H2C=CH2(g) + H2(g)    H3C–CH3(g)

Biết năng lượng liên kết trong các chất cho trong bảng sau:

Câu 5: Bằng cách tính biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình sau dựa vào năng lượng

liên kết, hãy chỉ ra ở điều kiện chuẩn, H3C-CH2-OH hay H3C-O-CH3 bền hơn

H3C-CH2 -OH(g)    H3C-O-CH3(g)Cho biết:

O H o

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

Trang 8

→ P trắng kém bền hơn P đỏ (hay P đỏ bền hơn P trắng).

Vậy nên sản phẩm (P trắng) có mức năng lượng cao hơn (tức kém bền hơn) chấtphản ứng (P đỏ)

Câu 2: Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) +

1

2O2 (g)   CO2 (g) rHo298 283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2: fHo298(CO (g))2 393,5 kJ / mol

Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

Câu 3: Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng

oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O (l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0

kJ

Một người bệnh được truyền một chai nước chứa 500 mL dung dịch glucose 5%.Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó cóthể nhận được là

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt.

B Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra.

C Các phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể.

D Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn.

Trang 9

Hướng dẫn giải:

Các phản ứng tỏa nhiệt như CO2 + CaO    CaCO3, phản ứng lên men, … khó xảy ra hơn khi đun nóng

Câu 5: Cho các phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:

(a) 3Fe(s) + 4H2O(l)    Fe3O4(s) + 4H2(g) ; fHo298= +26,32 kJ

(c) Na(s) + 2H2O(l)    NaOH(aq) + H2(g) ; fHo298= ‒ 367,50 kJ

(e) 2ZnS(s) + 3O2(g)    2ZnO(s) + 2SO2(g) ; rHo298= ‒285,66 kJ

Các phản ứng thu nhiệt là

(e)

Câu 6: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây:

(1) 2ClO2(g)O3(g) Cl O2 7(g)

(2) C(gr) O2(g) CO2(g)

(3) N2(g) 3H2(g)  2NH3(g)

(4) O 2(k )  2O (k)

Số quá trình tỏa nhiệt là

Câu 7: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P (s, đỏ) → P (s, trắng) ; rH0298= 17,6 kJ/mol

D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI

Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh khi học sinh học ở nhà

Nội dung:

GV ra bài tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài ở nhà, báo cáo vào tiết học sau

Rút kinh nghiệm:

Trang 10

Trường: THPT Họ và tên giáo viên

Tổ: Hóa - Sinh

CHỦ ĐỀ 11: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ (Tiết thực hiện = 2 tiết)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Mục tiêu

- Củng cố, ôn tập kiến thức về phòng chống cháy nổ

- Hướng dẫn giải được các bài tập liên quan đến năng lượng hóa học

2 Năng lực

2.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ của bản thân, trả lời câu hỏi trong bài ôn tập (1)

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các bài tập, đề xuất các cách giải bài tập hợp lí và sáng tạo (2)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc Phối hợp với các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chương 5 (3)

2.2 Năng lực Hóa học

- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:

+ Trình bày được các kiến thức về năng lượng hóa học (4)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Giải thích được các câu hỏi, bài tập về năng lượng hóa học (5)

3 Phẩm chất

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm (6)

- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công (7)

II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới

b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

d Tổ chức thực hiện:

Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Hoạt động 1: Sơ lược về phản ứng cháy nổ

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

Trang 11

d Tổ chức thực hiện

2 Hoạt động 2: Điểm chớp nháy, nhiệt độ tự bốc cháy

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Trang 12

3 Hoạt động 3: Hóa học về phản ứng cháy nổ

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Trang 13

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:Thực hiện PHT giao về nhà

Trang 14

Trang 15

Trường: THPT Họ và tên giáo viên

Tổ: Hóa - Sinh

CHỦ ĐỀ 12: ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS

(Tiết thực hiện = 3 tiết)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Mục tiêu

- Củng cố, ôn tập kiến thức về entropy và năng lượng tự do Gibbs

- Hướng dẫn giải được các bài tập liên quan đến năng lượng hóa học

2 Năng lực

2.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ của bản thân, trả lời câu hỏi trong bài ôn tập (1)

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các bài tập, đề xuất các cách giải bài tập hợp lí và sáng tạo (2)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc Phối hợp với các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chương 5 (3)

2.2 Năng lực Hóa học

- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:

+ Trình bày được các kiến thức về năng lượng hóa học (4)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Giải thích được các câu hỏi, bài tập về năng lượng hóa học (5)

3 Phẩm chất

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm (6)

- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công (7)

II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới

b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

d Tổ chức thực hiện:

Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

Trang 16

(J/mol·K)

+ Tính biến thiên entropy của phản ứng hóa học: = = rS S(sp)− S(cñ)  S(sp)− S(cñ)  S(sp)− S(cñ)

Ở điều kiện chuẩn và nhiệt độ 298K, ta có:  =r 298S0 =S S(sp)− S(cñ) 2980 (sp)−S S(sp)− S(cñ) 2980 (cñ)

Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD

r 298S0 = c S 2980 (C)+d S2980 (D)−a S 2980 (A)− b S2980 (B)

 =  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)

+ Biến thiên năng lượng tự do Gibbs:  =rGT0 = =rHT0 −T 2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  =rST0

Trong đó:

T là nhiệt độ (theo thang Kelvin) tại đó phản ứng xảy ra;

 =rG0

T là biến thiên năng lượng tự do Gibbs chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T;

 =rHT0 là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T;

 =rS0

T là biến thiên entropy chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T

Lưu ý: Đơn vị ΔHG là kJ/mol thì ΔHH là kJ/mol và ΔHS kJ/mol·K

Dựa vào dấu của  =rG0

T có thể dự đoán được hoặc giải thích được chiều hướng của một phản ứng hóa học ở nhiệt độ T như sau:

2 Hoạt động 2: Dạng bài về entropy

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Câu 1 Tại sao khi tăng nhiệt độ lại làm tăng entropy của hệ? Trả lời:

Khi tăng nhiệt độ thì các phân tử chuyển động hỗn loạn hơn, mức độ mất trật tự của hệ tăng lên làm tăng entropy của hệ

Trang 17

Câu 2 Khi chuyển thể của chất từ trạng thái khí rắn sang lỏng và khí thì entropy của chất

tăng hay giảm?

Giải thích

Trả lời:

Chuyển thể của chất từ trạng thái rắn sang lỏng và khí thì entropy của chất tăng Giải thích:khi chất chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng và khí, liên kết giữa các hạt càng yếu, dao độngcủa các hạt càng mạnh dẫn đến độ mất trật tự càng cao và làm entropy của chất tăng

Câu 3 So sánh entropy của nước đá, nước lỏng và hơi nước

Trả lời:

Entropy: nước đá < nước lỏng < hơi nước

Câu 4 Hãy cho biết các quá trình sau làm tăng hay giảm entropy? Giải thích

a) Bình đựng Br2 (l) đang bay hơi

b) Bình đựng I2 (s) đang thăng hoa

Trả lời:

Các quá trình treo làm tăng entropy vì quá trình bay hơi của bromine hay quá trình thăng hoa của iodine làm các phân tử chất chuyển động hỗn loạn hơn, mức độ mất trật tự của hệ tăng nên entropy tăng

Câu 5 Hãy cho biết các quá trình sau làm tăng hay giảm entropy:

a) Trộn nước và propanol thu được dung dịch propanol

b) Hòa tan muối ăn NaCl vào nước thu được dung dịch NaCl

c) Đun nóng chảy tinh thể NaCl

Trả lời:

a) Quá trình này làm tăng mức độ hỗn loạn của hệ nên entropy tăng

b) Ở trạng thái hòa tan, mức độ hỗn lộn của các ion Na+ và Cl- cao hơn trong tinh thể nên entropy tăng

c) Khi đun nóng thì các ion dao động mạnh hơn dẫn đến entropy tăng

Câu 6 Hãy dự đoán trong các phản ứng sau, phản ứng nào có ΔHS > 0, ΔHS < 0 và ΔHS ≈ 0

Trang 18

b) ΔHS < 0, do số mol chất khí giảm

c) và d) ΔHS ≈ 0, do số mol chất khí trước và sau phản ứng không đổi

e) ΔHS > 0, do ban đầu không có chất khí, sau phản ứng tạo thành chất khí

3 Hoạt động 3: Dạng bài về năng lượng tự do Gibbs

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Câu 1 Tính  =rG2980 của các phản ứng sau và cho biết điều kiện chuẩn của các phản ứng

đó có tự xảy ra hay không Cho biết các số liệu sau:

∆rG2980 < 0 => phản ứng tự xảy ra ở điều kiện chuẩn, T = 298K

b) Tính biến thiên entropy của phản ứng:

∆rS2980 = S2980 (CO ,g2 ) + 2xS2980 (H O,l2) −S2980 (CH ,g4 ) −2 S2980 (O ,g2 2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B) )

= 213,8+ 2 70,0 −186,3− 2 205,2 =−242,9 J / K =−242,9 10 2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B) −3 kJ/K

Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng:

 =rG2980 = =rH2980 − T 2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  =rS2980 =−890,3− 298 −( 242,9) 10  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B) −3 =−817,9 kJ

Trang 19

 =rG2980 < 0 => phản ứng tự xảy ra ở điều kiện chuẩn, T = 298K

c) Tính biến thiên entropy của phản ứng:

rS2980 = S2980 (Na O ,s2

 = 2 )− 2 S2980 (Na,s) −S2980 (O ,g2 2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B) )

= 95,0 − 2 51,3− 205,2 =−212,8 J / K =−212,8 10  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B) −3 kJ/K

Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng:

 =rG2980 = =rH2980 − T 2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  =rS2980 =−510,9 − 298 −( 212,8) 10  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B) −3 =−447,5 kJ

 =rG2980 < 0 => phản ứng tự xảy ra ở điều kiện chuẩn, T = 298K

Câu 12 Cho phản ứng: 2NO (g) + O2 (g) → 2NO2 (g)

a) Phản ứng trên có tự xảy ra ở 25 , điều kiện chuẩn hay không? ℃, điều kiện chuẩn hay không?

b) Phản ứng trên có tự xảy ra ở 0 , điều kiện chuẩn hay không? ℃, điều kiện chuẩn hay không?

Biết rằng  =rH2980 = -120 kJ,  =rS2980 = -150 J/K Giả sử biến thiên enthalpy và biến thiên entropy của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ

c) Từ giá trị  =rGT0 tính được, hãy cho biết ở nhiệt độ thấp hơn hay cao hơn thì phản ứng xảy ra thuận lợi hơn?

Trả lời:

a) T = 25 + 273 = 298K, thay vào công thức, ta có

 =rG2980 = =rH2980 − T 2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  =rS2980 =−120 − 298 −( 150) 10  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B) −3 =−75,3 kJ < 0 Vậy ở điều kiện chuẩn,

25 phản ứng tự xảy ra ℃, điều kiện chuẩn hay không?

b) T = 0 + 273 = 273K, thay vào công thức, ta có

 =rG2730 = =rH2730 − T 2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  =rS2730 =−120 − 273 −( 150) 10  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B)  2980 (C)+dS2980 (D)−a S 2980 (A)− bS2980 (B) −3 =−79,05 kJ < 0 Vậy ở điều kiện chuẩn, 0 phản ứng tự xảy ra ℃, điều kiện chuẩn hay không?

c) Ở nhiệt độ cao phản ứng xảy ra thuận lợi hơn do giá trị  =rGT0 âm hơn

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:Thực hiện PHT giao về nhà

Câu 1 Đại lượng đặc trưng cho độ mất trật tự của một hệ ở trạng thái và điều kiện xác

định gọi là

A Enthalpy B Năng lượng tự do Gibbs

C Entropy D Năng lượng hoạt hóa

Câu 2 Khi so sánh entropy của cùng một chất ở ba trạng thái khác nhau, cùng điều kiện,

kết quả nào dưới đây là đúng?

A S (khí) < S (rắn) < S (lỏng) B S (rắn) < S (lỏng) < S (khí)

C S (lỏng) < S (rắn) < S (khí) D S (khí) < S (lỏng) < S (rắn)

Câu 3 Phát biểu nào sau đây đúng?

Trang 20

A Entropy càng lớn thì hệ càng ổn định

B Khi tăng nhiệt độ thì entropy của chất tăng

C Một phản ứng có ΔHH < 0 thì ΔHS > 0

D Entropy của chất lỏng lớn hơn entropy của chất khí

Câu 4 Quá trình nào sau đây có biến thiên entropy âm?

A Quá trình ngưng tụ hơi nước thành nước mưa

B Quá trình nấu chảy sắt thép phế liệu

C Nước đá tan ra ở nhiệt độ thường

D Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày

Câu 5 Dãy nào sau đây các chất sắp xếp theo chiều tăng giá trị entropy chuẩn?

A CO2 (s) < CO2 (l) < CO2 (g) B CO2 (g) < CO2 (l) < CO2 (s)

C CO2 (s) < CO2 (g) < CO2 (l) D CO2 (g) < CO2 (s) < CO2 (l)

Câu 6 Phản ứng nào dưới đây xảy ra kèm theo sự giảm entropy?

(g)

Câu 7 Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng nào dưới đây có giá trị dương?

A Ag+ (aq) + Br- (aq) → AgBr (s) B 2C2H6 (g) + 3O2 (g) → 4CO2 (g) + 6H2O (l)

C N2 (g) + 2H2 (g) → N2H4 (g) D 2H2O2 (l) → 2H2O (l) + O2 (g)

Câu 8 Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng nào dưới đây có giá trị âm?

A C (s) + CO2 (g) → 2CO (g) B Zn (s) + 2HCl (aq) → ZnCl2 (aq) + H2 (g)

(g)

Câu 9 Cho phản ứng có dạng: A → 2B + C Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng được

tính bằng biểu thức nào sau đây?

0 (B) + S0 (C) - S0

(A)

Câu 10 Đại lượng nào sau đây được dùng để dự đoán hoặc giải thích chiều của một phản

ứng phù hợp nhất ở điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi?

C Biến thiên năng lượng tự do Gibbs D Năng lượng hoạt hóa

D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI

Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh khi học sinh học ở nhà

Nội dung:

GV ra bài tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài ở nhà, báo cáo vào tiết học sau

Rút kinh nghiệm:

Trường: THPT Họ và tên giáo viên

Trang 21

2.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ của bản thân, trả lời câu hỏi trong bài ôn tập (1)

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các bài tập, đề xuất các cách giải bài tập hợp lí và sáng tạo (2)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc Phối hợp với các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chương 5 (3)

2.2 Năng lực Hóa học

- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:

+ Trình bày được các kiến thức về năng lượng hóa học (4)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Giải thích được các câu hỏi, bài tập về năng lượng hóa học (5)

3 Phẩm chất

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm (6)

- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công (7)

II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới

b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

d Tổ chức thực hiện:

Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Hoạt động 1: So sánh tốc độ của phản ứng khi thay đổi nồng độ các chất

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Trang 22

a Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên.

Cl2?

biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng

b Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi:

- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi?

- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi?

2 Hoạt động 2: Tính tốc độ trung bình của phản ứng

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

dõi thể tích SO2 thoát ra theo thời gian, ta có bảng sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng)

a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khí SO2 vào thời gian phản ứng

b Thời điểm đầu, tốc độ phản ứng nhanh hay chậm?

Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng: từ 0 - 10 giây; từ 10 - 20 giây; từ 20 -

40 giây

Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M Tính tốc độ trung binh của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên

Thể tích SO2 (mL) 0,0 12,5 20,0 26 , 5 31,0 32 , 5 33 33

Trang 23

Ví dụ 3: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 mlkhí O2 (đktc) Tính tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây.

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít Tốc

độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1 Tính giá trị của a

3 Hoạt động 3: Bài toán liên hệ hệ số Van’t Hoff

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:

phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25oC lên 75oC?

phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?

phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độbao nhiêu?

này là 0,15 mol/(L.min) a Hãy tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên.

này không đổi)

dung dịch HCl loãng và nhanh chóng cho lên một cân điện tử Đọc giá trị khối lượng cốctại thời điểm ban đầu và sau 1 phút Lặp lại thí nghiệm khi nhiệt độ phòng là 35 oC Kếtquả thí nghiệm được ghi lại trong bảng sau:

a.Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng

b.Giả sử ban đầu cốc chứa dung dịch HCl và đá vôi có khối lượng 235,40 gam Thực hiện

thí nghiệm ở 45 oC Hỏi sau 1 phút, khối lượng cốc là bao nhiêu? (Bỏ qua khối lượngnước bay hơi)

mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 50oC trong 5 phút Để hoà tan hết mẫu Al

đó trong dung dịch nói trên ở 80 oC thì cần bao nhiêu thời gian?

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập

d Tổ chức thực hiện:Thực hiện PHT giao về nhà

Trang 24

Câu 1: Để xác định mức độ phản ứng xảy ra nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm

nào sau đây?

A.Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

B.Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

Câu 1: Hệ thống phun nhiên liệu điện tử (Electronic Fuel Injection-EFI) được sử dụng

trong động cơ ô tô, xe máy giúp tiết kiệm nhiên liệu, xe vận hành êm và giảm ô nhiễm môitrường Hệ thống sử dụng bộ điều khiển điện tử để can thiệp vào bước phun nhiên liệu vào buồng đốt, nhiên liệu được phun giọt cực nhỏ (1); hệ thống điều chỉnh chính xác tỉ lệ nhiênliệu – không khí trước khi phun vào buông đốt, một cách đồng đều, nhiên liệu được đốt cháy hoàn toàn (2) Khi phương tiện thay đổi vận tốc (tăng hoặc giảm), hệ thống sẽ nhanh chóng thay đổi lượng nhiên liệu – không khí phù hợp để phun vào buồng đốt (3) nên tiết kiệm được nhiên liệu và giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường Các ý (1), (2), (3) vận dụng yếu tố chính nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

Câu 12: Năm 1785, một vụ nổ xảy ra tại một nhà kho nhà Giacomelli (Roma, Italia) làm

nghề nghiền bột mì Sau khi điều tra, nguyên nhân ban đầu dẫn đến vụ nổ là do bột mì khô

Sự cố xảy ra khi bột mì bay trong không khí, chạm tới nguồn lửa của chiếc đèn, đây là vụ

nổ đầu tiên trong lịch sử Sau đó là các vụ nổ bụi trong hầm than, xưởng sản xuất sữa bột, dược phẩm, nhựa, kim loại, có tác nhân tương tự gồm: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, bụi

có thể cháy được, nồng độ bụi để đạt được vụ nổ và không gian đủ kín

Trang 25

Thí nghiệm như hình trên cho thấy, bột mì không dễ cháy Tại sao bột mì và một số loại bụi khác có thể gây ra nổ bụi? Để ngăn ngừa và hạn chế nổ bụi, có thể can thiệp vào nhữngtác nhân nào?

Rút kinh nghiệm:

Trang 26

Trường: THPT Họ và tên giáo viên

Tổ: Hóa - Sinh

CHỦ ĐỀ 14: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết thực hiện = 2 tiết)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố, ôn tập kiến thức của các chủ đề từ bài 17 đến 19

- Hướng dẫn giải được các bài tập đơn giản

- Hướng dẫn làm bài kiểm tra đánh giá giữa kì II

2 Năng lực

a Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ của bản thân, trả lời câu hỏi trong bài ôn tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các bài tập, đề xuất các cách giải bài tập hợp lí và sáng tạo

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc Phối hợp với các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chương 5, 6

b Năng lực Hóa học

- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:

+ Trình bày được các kiến thức về năng lượng hóa học và tốc độ phản ứng

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Giải thích được các câu hỏi, bài tập về năng lượng hóa học và tốc độ phản ứng

3 Phẩm chất

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm

- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công

II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

*Giáo viên: Giáo án, câu hỏi bài tập trắc nghiệm tự luận

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Khởi động

a Mục tiêu

Trang 27

- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận

kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả

b Nội dung

CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG

Câu

Câu 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là………

Câu 3 Nhiệt tạo thành của đơn chất bằng………

Câu 4: Phản ứng tỏa nhiệt là…………

Câu 5: Phản ứng thu nhiệt là………

Câu 6: Phương trình nhiệt động học cho biết…………

Câu7: Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ của phản ứng…………

19

10

c Sản phẩm

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Quả

lúc đó bạn nào đang cầm bóng thì lên bục,

mở bóng nhận thư và trả lời câu hỏi

Câu 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ

phản ứng là………

Câu2.Cho biết dấu củarHo298và ý nghĩa

tương ứng…………

Câu 3 Nhiệt tạo thành của đơn chất bằng…

Câu 4: Phản ứng tỏa nhiệt là…………

Câu 5: Phản ứng thu nhiệt là………

Câu 6: Phương trình nhiệt động học cho

Trang 28

Theo dõi và hỗ trợ cho HS Suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Bước 3: Kết luận và nhận định

GV chốt đáp án các câu hỏi, từ đó dẫn dắt

vào bài

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1 Hệ thống bài tập dạng 1: Tính biến thiên enthalpy theo nhiệt phản ứng hoặc theo năng lượng liên kết

Tính biến thiên enthalpy của quá trình trên

cháy Khí này thường thoát ra từ xác động vật thối rữa, khi có mặt diphosphine (P2H4) thường tự bốc cháy trong không khí, đặc biệt ở thời tiết mưa phùn, tạo hiện tượng “ma trơi” ngoài nghĩa địa

Phản ứng cháy phosphine: 2PH3(g) + 4O2(g) → P2O5(s) + 3H2O(l)

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất cho trong bảng sau:

o

fH298

Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên ?

Câu 3 Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau:

o

fH298

Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng TiCl4(g) + 2H2O(l) → TiO2(s) + 4HCl(g) ?

Câu 4 Cho phản ứng hydrogen hóa ethylene sau: CH2=CH2(g) + H2(g)    CH3–

Trang 29

Biết năng lượng liên kết trong các chất cho trong bảng sau:

Tính biến thiên enthalpy của phản ứng trên

Câu 5 Cho các giá trị năng lượng liên kết của một số liên kết:

Enthalpy tạo thành chuẩn của đơn chất bền vững bằng 0

* Tính enthalpy theo nhiệt tạo thành

Ta có: rHo298 [a.E (A) b.E (B)] [c.E (C) d.E (D)]b  b  b  b

- Chỉ áp dụng cho phản ứng mà tất cả các chất đều chỉ chứa liên kết cộng hóa trị ở trạng thái khí

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Chia lớp thành 4 nhóm

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài

tập phiếu học tập 1 (HS hoàn thành nhiệm vụ

này ở nhà)

HS nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Trang 30

học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV cho các nhóm kết quả lên bảng và gọi bất

kì một HS trong các nhóm lên thuyết trình

sản phẩm của nhóm mình Các HS khác theo

dõi và nhận xét

Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm

Bước 4: Kết luận và nhận định

Hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình sau:

(a) Đưa sulfur đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxygen, sự cháy diễn ra

nhanh hơn

(b) Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại

(c) Phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt V2O5

(d) Bột nhôm (aluminum) phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn so với dây nhôm

(e) Người ta chẻ nhỏ củi để bếp lửa cháy mạnh hơn

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Chia lớp thành các nhóm nhỏ 2 bạn theo

đơn vị bàn

Cho HS thảo luận nhóm

Nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Yêu cầu bất kì 2 HS trong lớp lên làm các

bài tập đã thảo luận (mỗi HS 1 bài) Các HS

Giải bài tập trên bảng

Trang 31

còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận và nhận định

Câu 1 Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó

A hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường

B chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.

C chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường

D các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.

Câu 2 Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó

A hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường

B các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.

C các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.

D các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường.

Câu 3 Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (rHo298) nào sau đây là đúng?

A Phản ứng tỏa nhiệt có rHo298> 0 B Phản ứng thu nhiệt có rHo298< 0

C Phản ứng tỏa nhiệt có rHo298< 0 D Phản ứng thu nhiệt có rHo298= 0

Câu 4 Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?

Câu 5 Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào

ở điều kiện chuẩn?

A những hợp chất bền vững nhất B những đơn chất bền vững nhất.

Câu 6 Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là

Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ

A phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.

B phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.

C cả 2 phản ứng đều toả nhiệt.

D cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.

Trang 32

Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?

Câu 10 Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P (s, đỏ)    P (s, trắng)  r Ho298  17, 6 kJ

Điều này chứng tỏ phản ứng:

Câu 11 Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới Kết luận nào sau đây là

đúng?

A Phản ứng tỏa nhiệt.

B Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.

C Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.

D Phản ứng thu nhiệt.

Câu 12: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?

A 2C(graphite) + O2(g)    2CO(g) B C(graphite) + O(g)    CO(g).

C C(graphite) + 1/2O2(g)    CO(g) D C(graphite) + CO2(g)    2CO(g).

Câu 13 Cho phản ứng tổng quát: aA + bB    mM + nN Cho các phương án tính rH0298

(c) rH0298 = a Eb(A) + b.Eb(B) – m.Eb(M) – n.Eb(N)

(d) rH0298 = m.Eb(M) + n.Eb(N) – a Eb(A) – b.Eb(B)

Trang 33

Giá trị rHo298 của phản ứng: 2CO2(g)    2CO(g) + O2(g) là

Câu 18 Nhận định nào dưới đây đúng?

A Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.

B Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.

C Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.

D Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 19 Tốc độ phản ứng tăng lên khi:

A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng

C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng

Câu 20 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng chỉ có chất rắn?

Câu 21.Tốc độ của một phản ứng hóa học

A chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng B tăng khi nhiệt độ phản ứng tăng.

C càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hóa càng lớn D không phụ thuộc vào diện tích

bề mặt

Câu 22 Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng?

A Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm.

B Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.

C Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng.

D Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 23 Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào

tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

Câu 24 Cho phản ứng: 2KClO3 (s) MnO ,t 2 o

    2KCl(s) + 3O2 (g) Yếu tố không ảnh hưởng

Ngày đăng: 25/04/2024, 22:36

w