Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai f2 ( ♀ lai f1 x ♂ holstein friesian) nuôi tại đồng hỷ - thái nguyên

57 449 0
Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai f2 ( ♀ lai f1 x ♂ holstein friesian) nuôi tại đồng hỷ - thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai f2 ( ♀ lai f1 x ♂ holstein friesian) nuôi tại đồng hỷ - thái nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THIỆU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA SINH SỮA CỦA BÒ LAI F2 ( ♀ LAI F1 X ♂ HOLSTEIN FRIESIAN) NUÔI TẠI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG LẠNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Lạng, khoa SinhKTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo, cán khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cản ơn Ban Chủ nhiệm khoa Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc công ty TNHH Thái Việt Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cán phịng thí nghiệm Trung tâm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu thầy cô giáo trường PT cấp 2+3 Tân Sơn - Lục Ngạn - Bắc Giang Nhân dịp này, bày tỏ cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, khích lệ, động viên tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 26 tháng 10 năm 2008 Tác giả Nguyễn Đức Thiệu MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Sự phát triển ngành chăn ni bị sữa 1.1.1 Tình hình chăn ni bị sản xuất sữa giới 1.1.2 Tình hình chăn ni bị sữa sản xuất sữa Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hố sinh sữa bị 1.3 Bị lai F2 (Lai F1 x Holstein Friesian) 1.4 Đặc tính thành phần hoá học sữa 1.4.1 Sữa đặc tính sữa 1.4.2 Thành phần hố học sữa 10 1.5 Q trình tạo sữa 15 1.6 Nhu cầu dinh dưỡng cho sản xuất sữa 17 1.7 Giá trị dinh dưỡng sữa 17 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất chất lượng sữa bò 18 1.8.1 Giống 18 1.8.2 Thức ăn 19 1.8.3 Các chế phẩm sinh học 20 1.8.4 Chu kỳ vắt sữa 21 1.8.5 Tình trạng sức khoẻ 22 1.8.6 Tuổi bò 22 1.8.7 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh 22 1.9 Bảo quản chế biến sữa 23 1.9.1 Bảo quản sữa 23 1.9.2 Chế biến sữa 25 1.10 Sữa chua giá trị dinh dưỡng sữa chua 26 Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 28 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Xác định hàm lượng vật chất khô 29 2.3.2 Phương pháp lên men sữa tạo sữa chua 29 2.3.3 Định lượng protein tan theo phương pháp Lowry 30 2.3.4 Định lượng lipid theo phương pháp tách chiết Ethepetrolium 32 2.3.5 Định lượng đường khử theo phương pháp Bertrand 33 2.3.6 Xác định vitamin C phương pháp cực phổ xung vi phân 36 2.3.7 Định lượng khoáng tổng số 36 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê 37 Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 39 3.1 Thời tiết khí hậu huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 39 3.2 Thành phần hoá học sữa tươi 40 3.2.1 Vật chất khô 41 3.2.2 Đường khử 41 3.2.3 Lipid 42 3.2.4 Protein 43 3.2.5 Khoáng tổng số 44 3.2.6 Vitamin C 45 3.3 Thành phần hoá học sữa chua 46 Kết luận đề nghị 48 Kết luận 48 Đề nghị 49 Danh mục cơng trình tác giả 50 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, chăn ni bị sữa nước ta phát triển mạnh đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh giống bò sữa cao sản nhập nội Holstein Friesian (HF), Jersey, lai theo hướng chuyên sữa nuôi với số lượng lớn, chiếm khoảng 90% tổng đàn bò sữa nước Bị lai hướng sữa có khả thích nghi tốt với khí hậu Việt Nam, có khả chống chịu bệnh tật, suất sữa cao ổn định Sữa sản phẩm chăn ni bị sữa, sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khoẻ người người già, phụ nữ, trẻ em, người lao động nặng nhọc Sữa sử dụng nhiều dạng khác sữa tươi, sữa chua sữa chế biến Sữa chua gọi thức ăn kiêng, lành, ăn khơng bổ mà cịn trị số bệnh, thực phẩm để giải độc Cơng ty thương nghiệp hàng hố Thái Việt hình thành 6/2003 đến năm 2004 bắt đầu tiến hành ni bị sữa Đây địa điểm ni bị sữa với số lượng lớn tỉnh Thái Nguyên Đàn bị sữa cơng ty có 100 đa số bò lai F2 (♀ F1 x ♂ HF) Cũng số trang trại khác địa bàn Thái Nguyên, thành lập nên việc đánh giá chất lượng sữa chưa thể tiến hành được, chăn ni gặp nhiều khó khăn Đánh giá suất chất lượng sữa đàn bò cần thiết, qua thấy giá trị dinh dưỡng sữa, có vai trị to lớn công tác tuyển chọn giống, việc điều chỉnh mức độ chăm sóc, vệ sinh ni dưỡng phù hợp, đem lại hiệu kinh tế cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chính chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa bị lai F2 ( ♀ lai F1 x ♂ Holstein Friesian) nuôi Đồng Hỷ - Thái Nguyên” để làm đề tài cho luận văn Mục tiêu đề tài Đánh giá chất lượng sữa tươi sữa chua đàn bị lai F2 ni trang trại Đồng Hỷ - Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Xác định hàm lượng vật chất khô sữa tươi sữa chua + Định lượng số thành phần sữa tươi sữa chua: - Định lượng protein tan - Định lượng lipid - Định lượng đường khử - Định lượng vitamin C - Định lượng khoáng tổng số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự phát triển ngành chăn nuôi bị sữa 1.1.1 Tình hình chăn ni bị sản xuất sữa giới Chăn ni bị sữa giới ngày phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu ngày cao người sữa Hiện nay, bị sữa ni nhiều nơi, mang lại hiệu kinh tế cao Mỗi năm toàn giới thu khoảng 500 triệu sữa loại, 80-90% sữa bị Khu vực ni bị nhiều Châu Á với số lượng 485.489.561 con, chiếm 35,49% tổng đàn giới Sau Châu Mỹ La Tinh Caribe, thấp Châu Âu với số lượng 138.588.817 con, chiếm 10,1% tổng số đàn Tuy nhiên, khu vực ni nhiều bị lại khơng phải nơi có sản lượng sữa cao Khu vực đạt sản lượng sữa cao nước phát triển với 346.362.733 tấn, chiếm 68,26% tổng sản lượng Trong đó, khu vực Châu Âu nơi có số lượng đàn bị thấp đạt sản lượng 210.659.733 chiếm 41,52% tổng sản lượng Điều chứng tỏ rằng, số lượng bị với trình độ kỹ thuật chăn ni cao nên nước Châu Âu đạt suất cao chăn ni bị sữa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.1 Số lượng đàn bò giới năm 2001, 2002, 2003 Đơn vị: Con Năm 2001 2002 2003 1.354.620.220 1.358.107.070 1.368.054.950 325.281.895 324.151.988 320.225.278 1.029.338.320 1.033.955.080 1.047.799.670 Châu Phi 234.082.984 234.379.386 235.429.360 Châu Á 472.492.403 476.642.341 485.489.561 Châu Âu 172.730.424 141.130.669 138.558.817 Châu Mỹ La Tinh 356.695 555 357.272.194 361.556.560 Khu vực Toàn giới Các nước phát triển Các nước phát triển Bảng 1.2 Sản lượng sữa bị tồn giới năm 2001, 2002, 2003 Đơn vị tính: Tấn Năm 2001 2002 2003 Tồn giới 495.563.228 506.467.036 507.384.506 Các nước phát triển 341.701.315 347.232.859 346.362.733 Các nước phát triển 153.861.973 159.234.177 161.021.773 Châu Phi 19.973.177 20.742.580 20.686.954 Châu Á 98.438.534 102.990.958 104.779.913 Châu Âu 210.523.462 211.794.805 210.659.733 Châu Mỹ La Tinh 59.438.915 59.958.648 60.310.895 Khu vực Cùng với việc tăng số lượng đàn bị giới, cơng tác giống bị quan tâm đáng kể, giới tạo khoảng 300 giống bị, có 80 giống bị chun sữa [3] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.2 Tình hình chăn ni bị sữa sản xuất sữa Việt Nam Ngành chăn ni bị sữa nước ta đời muộn thực phát triển 10 năm trở lại Trong giai đoạn 1950 - 1970, nhờ giúp đỡ nước Cu Ba, Trung Quốc Ấn Độ, xây dựng số sở chăn ni bị sữa tập trung Mộc Châu, Lâm Đồng, Sơng Bé, Phùng Thượng, Phù Đổng, Ba Vì, Năm 1958, Việt Nam nhập 383 bò lang trắng đen từ Trung Quốc, ni nơng trường Ba Vì - Hà Tây Sau đó, đàn bị chuyển lên Mộc Châu, nơi có khí hậu mát mẻ điều kiện ni dưỡng tốt Tuy nhiên, chưa có kinh nghiệm kỹ thuật chăn ni nên đàn bị dần bị suy thoái Những năm 1970, Việt Nam nhập 1130 bò HF từ Cu Ba nhân Mộc Châu - Sơn La Đức Trọng - Lâm Đồng Đến cuối năm 1980 thay đổi chế quản lý, bò sữa chuyển nuôi nông hộ chủ yếu theo phương thức nuôi nhốt Từ năm 1986, công tác lai tạo bò sữa bắt đầu phát triển mạnh, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, số lượng bò HF bò lai hướng sữa bắt đầu tăng nhanh Năm 1990, Tp Hồ Chí Minh có khoảng 5.000 bị hướng sữa, đến năm 1994 tăng lên 10.400 Tháng 12/2001, nguồn vốn Chính phủ nguồn vốn tài trợ, nước ta nhập 99 bò giống HF 93 bò giống Jersey từ Mỹ nuôi Mộc Châu, Lâm Đồng Ba Vì Đầu năm 2002, nhu cầu giống giá bò sữa nước tăng cao, số địa phương nhập bò HF từ Úc ni, có Tp Hồ Chí Minh, Tuyên Quang Bình Dương Về cấu đàn năm 1999, tổng số bò sữa nước 30.000 con, có 25.000 sinh sản 16.000 thời gian khai thác sữa Các tỉnh phía Nam tập trung 85% tổng số đàn bị sữa nước Các tỉnh phía Bắc 13 - 14%, - 2% tỉnh Miền Trung Đến năm 2000, bò sữa nước đạt khoảng 40.000 đến năm 2005 tổng đàn bò nước 104.000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tính đến năm 2005, cấu giống bò sữa nước gồm bò lai (HF x Laisind) chiếm 90% tổng đàn bò sữa, tỷ lệ máu HF đàn bò lai từ 50 - 75% Bò sữa HF chiếm khoảng 8% tổng đàn bò nước, chủ yếu tập trung khu vực nhân giống bò Mộc Châu Đức Trọng Còn lại bò Laisind chiếm khoảng 19% (Cục Thống kê, 2005) Ni bị sữa trở nên phổ biến tỉnh thành nước Phía Nam bị sữa tập trung chủ yếu Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ, An Giang, … Cịn phía Bắc, bị sữa ni nhiều Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Sơn La,… Tính chung nước, từ năm 2000 đến 2005 tốc độ tăng đàn bị đạt trung bình 39,43% Bảng 1.3 Tình hình phát triển đàn bị sữa giai đoạn 1990 - 2005 Bò HF Năm Tổng đàn (con) 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 11000 18700 35000 40000 45000 80000 88334 104000 Số lượng (con) 2000 1500 1750 2000 4300 8000 8883 9360 Sản lượng sữa /chu kỳ (kg) 2800 3300 3850 4100 4100 4200 4600 4600 Bò lai HF Số lượng (con) 9000 17200 32250 38000 40500 72000 79951 94640 Sản lượng sữa /chu kỳ (kg) 2100 2330 3300 3600 3200 3300 3400 3400 Nguồn: Đặng Nguyễn (2004) & Cục TK (2005) Cùng với phát triển kinh tế, đời sống phần lớn người dân Việt Nam cải thiện Nhu cầu sữa sản phẩm sữa tăng nhanh năm qua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thời tiết khí hậu huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên Đồng Hỷ nằm vùng khí hậu mang tính đặc trưng tỉnh miền núi trung du phía bắc, vùng khác có đặc điểm khí hậu khác Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,190C Nhiệt độ phân hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, với lượng nước trung bình khoảng 1800 - 2000 mm Tháng tháng có lượng mưa lớn nhất, trung bình tháng 300 - 400 mm, chiếm 40-46% lượng mưa năm Mùa khơ khí hậu khơ hanh, kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa nhiệt độ thấp có lúc đến 70C, độ ẩm khơng khí thấp, có năm kèm theo sương muối, rét đậm hại, lượng mưa khoảng 30 - 40 mm, thường xuyên xảy hạn hán vào khoảng tháng 12 tháng gây ảnh hưởng không nhỏ đến chăn nuôi trồng trọt [34] Bảng 3.1 Điều kiện thời tiết khí hậu huyện Đồng Hỷ - Thái nguyên Tháng, năm Tháng 7/2007 Tháng 8/2007 Tháng 9/2007 Tháng 10/2007 Tháng 11/2007 Tháng 12/2007 Tháng 1/2008 Tháng 2/2008 Tháng 3/2008 Tháng 4/2008 Tháng 5/2008 Tháng 6/2008 Nhiệt độ trung bình (0C) 28,2 28,0 26,7 25,6 21,9 18,5 17,5 16,5 20,5 22,5 16,5 28,5 Lượng mưa trung bình (mm) 400 386 185 125 48 17 45 25 62,5 45 300 300 Độ ẩm khơng khí (%) 87 86 84 82 77 75 77 80 85 85 82 80 (Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Như vậy, thời tiết khí hậu huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên không thực thuận lợi cho việc chăn ni bị sữa, khí hậu thường nóng có độ ẩm cao 3.2 Thành phần hoá học sữa tƣơi Chất lượng sữa có ý nghĩa quan trọng giá trị sử dụng giá trị kinh tế Chất lượng sữa quy định thành phần có sữa Để đánh giá chất lượng sữa người ta đánh giá tiêu như: Vật chất khô, protein, mỡ, đường,… sữa Ngồi cịn kiểm tra tính chất vật lý, hố học, vi sinh vật kháng sinh có sữa Trong phạm vi đề tài, chúng tơi quan tâm phân tích số tiêu như: Hàm lượng VCK, đường khử, lipid, protein tan, khoáng tổng số vitamin C Để đánh giá chất lượng sữa đàn bị, chúng tơi phân tích thành phần hố học sữa 27 bị có tình trạng sức khoẻ tốt Trong 27 bị lấy sữa để phân tích gồm: cho sữa giai đoạn đầu, giai đoạn giai đoạn cuối Theo số tác giả, thành phần hoá học tiêu chuẩn sữa bị có: Vật chất khơ 12,4%, đường 4,6%, lipid 3,7%, protein 3,3%, khoáng tổng số 0,7%, vitamin C từ 10-20 mg/l [16] Bảng 3.2 Thành phần hoá học sữa tươi bò lai F2 Giai đoạn Chỉ tiêu Sữa tươi giai Sữa tươi giai Sữa tươi giai Trung bình đoạn đầu đoạn đoạn cuối sữa tươi VCK (%) 11,130 ± 0.310 11,060 ± 0,340 12,250 ± 0,246 11,480 ± 0,471 Đường khử (%) 4,585 ± 0,078 4,373 ± 0,176 4,744 ± 0,132 4,567 ± 0,132 Lipid (%) 3,595 ± 0,044 3,573 ± 0,036 3,615 ± 0,044 3,594 ± 0,015 Protein tan (%) 2,784 ± 0,066 2,887 ± 0,066 3,126 ± 0,087 2,933 ± 0,124 Khoáng tổng số (%) 0,525 ± 0,003 0,535 ± 0,003 0,535 ± 0,010 0,532 ± 0,004 15,370 ± 0,307 13,310 ± 1,310 Vitamin C (mg/l) 11,780 ± 0,154 12,780 ± 0,128 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 3.2.1 Vật chất khô Vật chất khô sữa gồm: Protein, đường, lipid, khoáng, acid, loại enzym, vitamin Qua số liệu thu bảng 3.2, hàm lượng VCK trung bình mẫu sữa tươi nghiên cứu (11,480 ± 0,471)% Hàm lượng VCK trung bình bị lai F2 thấp 0,92% so với hàm lượng VCK sữa tiêu chuẩn Theo dõi qua giai đoạn cho sữa chu kỳ vắt sữa thấy: Ở giai đoạn đầu hàm lượng VCK (11,130 ± 0.310)%, giai đoạn (11,060 ± 0,340)%, giai đoạn cuối (12,250 ± 0,246)% Vật chất khô cao giai đoạn đầu, sau có xu hướng giảm dần giai đoạn (giảm 0,07%, với t>0,05) tăng lên cao giai đoạn cuối (tăng 1,19% so với giai đoạn giữa, với độ tin cậy t0,05 tăng 0,159% so với giai đoạn đầu, với t>0,05) Mặc dù, đường khử qua giai đoạn vắt sữa có biến đổi hàm lượng sai khác khơng có ý nghĩa t>0,05, nên thấy hàm lượng đường tương đối ổn định qua giai đoạn vắt sữa Hàm lượng đường trung bình sữa bị lai F2 ni Thái Ngun cao 0,167% so với bị lai F1 ni Ba Vì - Hà Tây tương đương với hàm lượng đường sữa tươi đàn bị ni Tiên Du - Bắc Ninh [10], [33] Để nâng cao khả tổng hợp đường sữa, cần nâng cao giá trị dinh dưỡng loại thức ăn cho bò, tăng cường bổ sung loại thức ăn hạt, khô dầu, rỉ mật đường … xử lý với vôi, nhằm hoá kiềm loại thức ăn nhiều lignin, xơ làm tăng tỷ lệ tiêu hoá tăng tiềm tổng hợp glucose Tổng hợp glucose sữa cịn dùng acid amin Do phần thiếu acid amin làm giảm lactose sữa 3.2.3 Lipid Mỡ sữa thành phần quan trọng sữa Xét mặt dinh dưỡng, mỡ sữa thành phần lượng sữa Nhưng xét mặt kinh tế, mỡ sữa có giá trị nhà sản xuất sữa Từ mỡ sữa, người ta sản xuất bơ, sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Trong q trình tạo mỡ sữa, ảnh hưởng chất xơ phần ăn lớn Trong phần ăn, hàm lượng xơ thích hợp làm tăng tỷ lệ mỡ sữa Hàm lượng mỡ thức ăn ảnh hưởng tới số lượng chất lượng mỡ sữa Nếu nâng cao tỷ lệ mỡ phần tỷ lệ mỡ sữa tăng ngược lại phần thiếu mỡ tỷ lệ mỡ sữa giảm thấp Trong giai đoạn cạn sữa, cân đối phần nâng cao tỷ lệ mỡ sữa chu kỳ sau Theo Kronfeld (1980), hiệu suất chuyển hoá chất béo phần ăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 để tạo sữa bò biến động khoảng 55% chăn thả đồng cỏ, 60 -70% cho ăn phần nhiều hạt ngũ cốc, 58% cho ăn nhiều chất béo Vì vậy, việc bổ sung chất béo vào phần ăn làm giảm số lượng glucose bị oxy hoá, đồng thời làm tăng hiệu suất sử dụng thức ăn Nghiên cứu mỡ sữa tiêu quan trọng việc đánh giá chất lượng khả kinh tế sữa bò Hàm lượng mỡ có mối tương quan chặt chẽ suất sữa Theo nhiều nghiên cứu tác giả cho biết: Năng suất sữa hàm lượng mỡ sữa có tương quan tỷ lệ nghịch với Qua bảng 3.2, hàm lượng lipid trung bình có mẫu sữa tươi phân tích (3,594 ± 0,015)% Hàm lượng lipid thấp 0,106% so với sữa tiêu chuẩn Hàm lượng lipid sữa tươi giai đoạn đầu (3,595 ± 0,044)%, giai đoạn (3,573 ± 0,036)%, giai đoạn cuối (3,615 ± 0,044)% Như vậy, biến động hàm lượng lipid tuân theo quy luật biến động hàm lượng VCK đường Sự biến động hàm lượng lipid giai đoạn vắt sữa nhỏ với t>0,05, hay hàm lượng lipid ổn định qua giai đoạn chu kỳ vắt sữa Hàm lượng lipid trung bình bị lai F2 ni Thái Ngun thấp so với bị ni Tiên Du - Bắc Ninh thấp 0,316% so với bị HF ni Sơn Dương - Tun Quang So với bị HF bị lai F1 ni Ba Vì - Hà Tây hàm lượng lipid gần tương đương [10], [33] 3.2.4 Protein Protein sữa ưu casein chiếm 78% tổng số nitơ có sữa, loại protein sữa nhiều thứ hai là -lactoglobolin Các protein lại chiếm tỷ lệ nhỏ albumin, pseudoglobulin euglobulin, tất hấp thu từ máu Qua bảng 3.2, hàm lượng protein tan trung bình mẫu sữa tươi (2,933 ± 0,124)% Hàm lượng thấp 0,367% so với sữa tiêu chuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Hàm lượng protein có sữa giai đoạn đầu (2,784 ± 0,066)%, giai đoạn (2,887 ± 0,066)%, giai đoạn cuối (3,126 ± 0,087)% Hàm lượng protein tan có xu hướng tăng dần từ giai đoạn đầu  giai đoạn (với t>0,05)  giai đoạn cuối (với t0,05) Theo chúng tơi, hàm lượng khống tổng số có mẫu phân tích thấp so với sữa tiêu chuẩn phần ăn bị ni trang trại có hàm lượng khống thấp, lại khơng bổ sung thành phần khống vào nước uống Thơng thường thức ăn thiếu chất khống, ta cần bổ sung vào phần ăn cho bị sữa Cần bổ sung chất khống như: Muối ăn, để bổ sung Na, bổ sung Ca P, bổ sung Mg, muối sunfat đồng, sắt, kẽm, côban, mangan… [22] 3.2.6 Vitamin C Qua bảng 3.2, hàm lượng vitamin C có mẫu sữa tươi phân tích trung bình (13,310 ± 1,310) mg/l Hàm lượng nằm giới hạn chung sữa tiêu chuẩn (từ 10-20 mg/l), nhìn chung thấp Hàm lượng vitamin C có sữa giai đoạn đầu (11,780 ± 0,154) mg/l, giai đoạn (12,780 ± 0,128) mg/l, giai đoạn cuối (15,370 ± 0,307) mg/l Như vậy, biến động hàm lượng vitamin C giai đoạn chu kỳ vắt sữa tuân theo quy luật protein Hàm lượng vitamin C có xu hướng tăng dần từ giai đoạn đầu  giai đoạn ( tăng với t0,05) Hàm lượng khoáng tổng số sữa chua tăng 0,036% so với sữa tươi (t

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Số lượng đàn bò trên thế giới các năm 2001, 2002, 2003.  Đơn vị: Con  - Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai f2 ( ♀ lai f1 x ♂ holstein friesian) nuôi tại đồng hỷ - thái nguyên

Bảng 1.1..

Số lượng đàn bò trên thế giới các năm 2001, 2002, 2003. Đơn vị: Con Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.2. Sản lượng sữa bò trên toàn thế giới các năm 2001, 2002, 2003. Đơn vị tính: Tấn  - Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai f2 ( ♀ lai f1 x ♂ holstein friesian) nuôi tại đồng hỷ - thái nguyên

Bảng 1.2..

Sản lượng sữa bò trên toàn thế giới các năm 2001, 2002, 2003. Đơn vị tính: Tấn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.4. Tổng sản lượng sữa và lượng sữa tiêu thụ giai đoạn 199 0- 2005. - Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai f2 ( ♀ lai f1 x ♂ holstein friesian) nuôi tại đồng hỷ - thái nguyên

Bảng 1.4..

Tổng sản lượng sữa và lượng sữa tiêu thụ giai đoạn 199 0- 2005 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.1. Điều kiện thời tiết khí hậu của huyện Đồng Hỷ - Thái nguyên. - Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai f2 ( ♀ lai f1 x ♂ holstein friesian) nuôi tại đồng hỷ - thái nguyên

Bảng 3.1..

Điều kiện thời tiết khí hậu của huyện Đồng Hỷ - Thái nguyên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thành phần hoá học sữa tươi của bò lai F2 - Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai f2 ( ♀ lai f1 x ♂ holstein friesian) nuôi tại đồng hỷ - thái nguyên

Bảng 3.2..

Thành phần hoá học sữa tươi của bò lai F2 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan