1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NV 11 CHUAN KTKN TUAN 13 DEN TUAN 18

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trường - Nhận xét về môi trường ở khu dân cư nơi em * GD kĩ năng sống : sinh sống - Ra quyết định : xác định đối tượng và nội dung phỏng vấn phù hợp - Quản lí thời gian , đảm nhận trách [r]

(1)Tiết 49 : Lí luận văn học Ngày soạn : Ngày dạy : MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : THƠ ,TRUYỆN MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Thơ tiêu biểu cho trữ tình - Truyện tiêu biểu cho tự Kĩ : - Nhận biết đặc trưng thể loại thơ , truyện - Phân tích bình giá tác phẩm thơ ,truyện theo đặc trưng thể loại PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK , SGV - Thiết kế bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : đọc văn , trả lời câu hỏi , thảo luận trao đổi TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể số thể loại báo chí và cho biết báo chí tồn dạng nào ? - Nêu đặc điểm diễn đạt ngôn ngữ báo chí -Ngôn ngữ báo chí có đặc trưng nào ? Trong đó đặc trưng nào là ? Giới thiệu bài : Trong chương trình Ngữ văn chúng ta đã tìm hiểu nhiều tác phẩm truyện và thơ Để có thể đọc thơ và truyện cách dễ dàng ta cần nắm đặc điểm và cách đọc loại bài học hôm giúp các em điều đó Nội dung bài : Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động :Tìm hiểu thơ I Thơ : - GV gọi Hs đọc phần đầu bài học để Khái lược thơ : nắm quan niệm chung thể loại a Đặc trưng thơ : văn học - Có nội dung trữ tình - GV yêu cầu HS cho ví dụ thơ - Ngôn ngữ có vần , có nhịp và phân tích đặc điểm thơ - HS trả lời - GV đặt câu hỏi : Có thể chia thơ b Các kiểu loại thơ : thành kiểu loại nào ? - Theo nội dung biểu có các loại : - HS trả lời + Thơ trữ tình : sâu vào tâm tư , tình cảm …( Tự tình - GV chốt lại các thể loại chính Hồ Xuân Hương ) + Thơ tự : cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện ( Hầu Trời - Tản Đà ) + Thơ trào phúng : Phủ nhận điều xấu lối viết d8ùa cợt , mỉa mai ( Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương ) - Theo cách thức tổ chức có các loại : + Thơ cách luật + Thơ tự + Thơ văn xuôi - GV yêu cầu HS : Lấy dẫn chứng là Yêu cầu đọc thơ : bài thơ và cho biết tìm hiểu bài Theo bước : thơ nào ? a.Tìm hiểu xuất xứ : tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác là quan -HS thảo luận và cử đại diện trình bày trọng , giúp ta hiểu thêm nội dung , ý nghĩa bài thơ - GV nhận xét ,bổ sunmg b Cảm nhận ý thơ : là khám phá nội dung và hình thức (2) bài thơ Ý thơ là cảm xúc , suy nghĩ ,tâm trạng việc , cảnh vật …., có thể là biểu vận động hình tượng thơ , cái tôi trữ tình … c Lí giải và đánh giá : Phát ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật bài thơ Hoạt động : Tìm hiểu truyện II Truyện : - HS trao đổi câu hỏi : Theo em truyện 1.Khái lược truyện : có đặc trưng nào ? a Đặc trưng truyện : - HS trình bày - Tính khách quan phản ánh - GV nhận xét , bổ sung - Cốt truyện tở chức cách nghệ thuật - Nhân vật miêu tả cách chi tiết , sống động , gắn với hoàn cảnh - Phạm vi miêu tả không bị hạn chế vềthời gian , không gian - Ngôn ngữ linh hoạt , gần với ngôn ngữ đời sống - GV gợi ý tùng phận văn học và yêu b Các kiểu loại truyện : cầu HS phát kiểu loại truyện - Văn học dân gian : truyện cổ tích , thần thoại , truyền thuyết … - Văn học trung đại : truyện chữ Hán , truyện chữ Nôm - Văn học đại : truyện ngắn , truyện vừa , truyện dài - HS thảo luận : Khi đọc truyện cần đạt Yêu cầu đọc truyện : nội dung nào ? a Tìm hiểu bối cảnh xã hội , hoàn cảnh sáng tác : để - HS cử đại diện trình bày thấy tính lịch sử cụ thể diễn biến đời sống đươ8c5 - GV nhận xét , bồ sung miêu tả truyện b, Phân tích cốt truyện : với các bước mở đầu - vận động kết thúc Đó là quá trình đời sống cụ thể tạo nên nội dung truyện Theo các bước đó chú ý tới các tình tiết , kiện chính và tóm tắt cốt truyện d Xác định giá trị tư tưởng và nghệ thuật : Nhà văn thường sáng tạo nhân vật để phát vấn đề đời sống , gời gắm tư tưởng , tình cảm và quan niệm mình đời Ví dụ : Xem SGK Củng cố : Nêu yêu cầu đọc thơ vá truyện Luyện tập : Phân tích bài thơ truyện ngắn theo đặc trưng thể loại Chuẩn bị bài : Đọc trước bài Chí Phèo ( Phần ) và chuẩn bị các câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu bài Duyệt TTCM : (3) Tiết 51-52-53 Đọc văn : Ngày dạy : Ngày soạn : CHÍ PHÈO Nam Cao MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : a Kiến thức môn : - Tác giả : Những đặc điểm chính quan điểm nghệ thuật ; đề tài chủ yếu ; phong cách nghệ thuật nhà văn - Tác phẩm Chí Phèo : + Hình tượng nhân vật Chí Phèo ( biến đổi ngoại hình ,nhân tính sau tù ,nhất là tâm trạng và hành động Chí sau gặp Thị nở lúc tự sát + Giá trị thực và nhân đạo sâu sắc , mẻ + Những nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao b GD môi trường : Môi trường sống thiếu tình thương làng Vũ Đại đầy thành kiến , XH phong kiến nửa thực dân đã đẩy Chí Phèo dấn sâu vào đường lưu manh hóa cánh cửa tình người – Thị Nở vừa hé mở đã đóng sập lại , Chí Phèo bị cự tuyệt hoàn toàn và bế tắc đã lên đến đỉnh điểm để dẫn đến bừng ngộ ngẫu nhiên mà tất yếu dẫn đến kết cục bi thảm môi trường sống có thể cứu vớt người song có thể vùi dập người c GD kĩ sống : Kỹ giao tiếp và tư sáng tạo Kỹ : a Bộ môn : - Tóm lược hệ thống luận điểm bài tác giả văn học - Đọc –hiểu văn theo đặc trưng thể loại b GD môi trường : Rèn luyện kĩ liên hệ đọc - hiểu văn c.Kĩ sống : - Trình bày suy nghĩ , nhận thức vấn đề nào đó tác giả và tác phẩm - Phân tích bình luận tác giả và tác phẩm Thái độ : Biết trân trọng và cảm thông người lao động PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK , SGV - Thiết kế bài học - Tranh tác giả Nam Cao - Tranh minh hoạ cho tác phẩm Chí Phèo CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : GV tổ chức dạy cách kết hợp các phương pháp : đọc văn , trả lời câu hỏi , trao đổi , thảo luận nhóm … TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc trưng thể loại và yêu cầu tìm hiểu thơ - Nêu đặc trưng thể loại và yêu cầu tìm hiểu truyện - Kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà học sinh Giới thiệu bài : Nam Cao là nhà văn xuất sắc văn học thực phê phán trước năm 1945 Cuộc đời , tài Nam Cao mãi mãi là gương sáng người nghệ sĩ Học Nam Cao ta không quên kiệt tác Chí Phèo - thành công Nam Cao đề tài người nông dân bị lưu manh hoá Nội dung bài học : Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Phần : Tác giả *Phần : Tác giả Hoạt động : Tìm hiểu tiểu sử và I Vài nét tiểu sử và người : (4) người Nam Cao Tiểu sử : - GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn - Tên thật : Trần Hữu Tri sách GK , rút nét tiểu - Quẽ : Làng Đại Hoàng , tổng Cao Đà , huyện Nam sử nhà văn Nam Cao Sang , phủ Lí Nhân , tỉnh Hà Nam - HS trình bày , GV chốt lại nét - Làm nhiều nghề : thư kí , thầy giáo trường tư , làm chính TG gia sư , viết văn… - HS xem tranh chân dung Nam Cao - 1943 tham gia nhóm văn hoá cứu quốc - Cách mạng tháng 8/ 1945 tham gia tổng khởi nghĩa quê nhà - 1946 có mặt đoàn quân Nam tiến - 1947 lên chiến khu Việt Bắc làm công tác báo chí - 1950 tham gia chiến dịch biên giới , tháng 11/ 1951 hi sinh trên đường công tác => Cuộc đời lao động sáng tạo nghệ thuật vì lí tưởng - GV hướng dẫn HS đến kết luận nhân đạo và hi sinh anh dũng vì nghiệp giải phómg dân tộc Nam Cao là gương sáng nhà văn chân chính - GV đặt câu hỏi : Con người Nam Con người : Cao có đặc điểm gì ? - Là người có bề ngoài lạnh lùng ít nói có đời - HS trao đổi và trả lời sống nội tâm phong phú Ông nghiêm khắc đấu tranh với thân để thoát khỏi lối sống tầm thường , vươn tới sống tốt đẹp - Có lòng đôn hậu , chan chứa tình thương , đặc biệt gắn bó sâu nặng với quê hương và người nông dân nghèo khổ bị áp , khinh miệt xã hội cũ Đây là lí Nam Cao chọn đường “nghệ thuật vị nghệ thuật” và tạo nên tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc Hoạt động : Tìm hiểu Sự nghiệp văn II Sự nghiệp văn học : học Quan điểm nghệ thuật : - GV nêu câu hỏi : Quan điểm sáng tác - Trong Trăng sáng ( 1942 ): Nam Cao phê phán Nam Cao thể thứ văn chương thi vị hoá sống và coi đó là “thứ nào Trăng sáng ? ánh trăng lừa dối”đồng thời yêu cầu nghệ thuật phải - HS trả lời gắn bó với đời sống , nhìn thẳng vào thật tàn nhẫn , - GV tóm tắt Tác phẩm và chốt lại quan nói lên khốn khổ , cùng quẫn nhân dân điểm sáng tác Nam Cao - Trong Đời thừa ( 1943 ) : - GV đặt câu hỏi : Trong Đời thừa , + Nam Cao không tán thành loại sáng tác “ tả Nam Cao quan niệm nào cái bề ngoài xã hội” và khẳng định “ tác văn chương ? phẩm thật giá trị phải vượt lên trên tất các bờ cõi và - HS trả lời , GV chốt lại ý chính giới hạn … Nó ca tụng lòng thương , tình bác ái và công …” => Theo Nam Cao tác phẩm hay phải có nội dung nhân đạo + Nam Cao có ý thức và đòi hỏi cao nghề văn “ Văn chương dung nạp người biết đào sâu , biết tìm tòi ,biết khơi nguồn khơi và sáng tạo cái gì chưa có” Ông đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm , nhân cách và cho cẩu thả nghề văn là “ bất lương , đê tiện” -GV đặt câu hỏi : Sau CM tháng , - Sau CM tháng 8: Ông quan niệm “ sống hãy Nam Cao quan niệm nào viết” ấp ủ hoài bão sáng tác ( Nhật kí rừng – văn chương ? 1948 ) - HS trình bày (5) -GV nêu câu hỏi : Trong sáng tác mình , Nam Cao có đề tài chính nào ? - HS trả lời - GV yêu cầu HS kể tên tác phẩm viết đề tài người trí thức và cho biết nội dung chính các tác phẩm này - HS thảo luận và cử đại diện trình bày Các đề tài chính : a Đề tài người trí thức : - Tác phẩm tiêu biểu : SGK - Nội dung : + Miêu tả sâu sắc bi kịch tinh than72 người trí thức nghèo xã hội cũ : họ có ý thức sâu sắc giá trị sống và nhân cách , có hoài bão , tâm huyết , tài bị gánh nặng áo cơm làm cho phải “sống mòn” và “đời thừa” + Phê phán sâu sắc xã hội phi nhân đạo đã bóp nghẹt sống , tàn phá tâm hồn và khao khát sống có ích , thực có ý nghĩa … ( Đời thừa , Sống mòn .) - GV nêu câu hỏi : Đề tài người nông b Đề tài người nông dân : dân gồm tác phẩm nào ? Nội - Tác phẩm tiêu biểu : SGK dung chính các tác phẩm này đề - Nội dung : cập đến vấn đề gì ? + Dựng lên tranh chân thật nông thôn - HS trao đổi , trả lời Việt Nam nghèo đói , xơ xác + Quan tâm đến số phận bi thảm + Viết người nông dân bị lưu manh hoá tác giả kết án đanh thép xã hội tàn bạo + Đi sâu vào giới nội tâm để khẳng định nhân phẩm ,bản chất người nông dân - GV yêu cầu HS phát đặc Phong cách nghệ thuật : điểm phong cách Nam Cao thông - Luôn hướng tới đời sống tinh thần qua số tác phẩm đã học , “con người bên trong”có biệt tài diễn tả , phân tích tâm - HS trình bày lí nhân vật - GV chốt lại điểm chính - Thường viết cái nhỏ nhặt , bình thường có sức khái quát lớn và đặt vấn đề XH lớn lao , nêu triết lí nhân sinh sâu sắc , quan điểm nghệ thuật tiến - GV yêu cầu HS đọc phần kết luận - Giọng văn tỉnh táo , sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; SGK buồn thương , chua chát mà đằm thắm , yêu thương Ngôn từ sống động ,tinh tế mà giản dị , gần gũi *Phần 2: Tác phẩm Chí Phèo Hoạt động : Tìm hiểu tiểu dẫn và tóm tắt tác phẩm : - GV nêu câu hòi : Dựa vào phần tiểu dẫn SGk hãy cho biết đời tác phẩm Chí Phèo - HS trả lời và nhấn mạnh giá trị tác phẩm - Hs thảo luận nhóm : Tóm tắt cốt truyện truyện ngắn Chí Phèo - GV hình thành sơ đồ Hoạt động : Đọc hiểu văn Tìm hiểu hình ảnh làng Vũ Đại : - GV nêu câu hỏi : Tác giả đã xây dựng hình ảnh làng Vũ Đại nào ? *Phần 2: Tác phẩm Chí Phèo I Tìm hiểu Tiểu dẫn : Sự đời tác phẩm : - Lúc đầu có tên là Cái lò gạch cũ Nam Cao sáng tác năm 1936 - Khi in thành sách lần đầu tiên (1941 ) nhà xuất Đời Mới tự ý sửa tên là Đôi lứa xứng đôi - 1946 in tập Luống cày tác giả sửa lại thành Chí Phèo - Là kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại có giá trị thực và giá trị nhân đạo sâu sắc Tóm tắt tác phẩm : theo sơ đồ II Đọc - hiểu văn : Hình ảnh làng Vũ Đại : không gian nghệ thuật tác phẩm - Làng này “ dân không quá hai nghìn, xa phủ , xa (6) Tìm chi tiết miêu tả làng Vũ Đại - HS trao đổi và trình bày - GV nhận xét , bổ sung * GD kĩ sống : - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ , nhận thức cách tiếp cận thực Nam Cao TP - Kỹ thuật DH : Động não - GV đặt vấn đề : Nêu ý kiến em cách tiếp cận và thể đề tài nông thôn TP - HS trình bày Tìm hiểu hình tượng nhân vật nhân vật Chí Phèo : - GV đặt câu hỏi : Trong phần đầu và cuối truyện em có thể hiểu biết gì đoạn đời thứ Chí Phèo ? - HS tìm dẫn chứng và trả lời - GV chốt lại ý chính * GD môi trường : Môi trường sống thiếu tình thương làng Vũ Đại đầy thành kiến , XH phong kiến nửa thực dân đã đẩy Chí Phèo dấn sâu vào đường lưu manh hóa àMôi trường sống có thể cứu vớt người song có thể vùi dập người - GV đặt câu hỏi : Sau tù trở , Chí Phèo có thay đổi nào ngoại hình và ngôn ngữ - HS thảo luận và cử đại diện trình bày GV nhận xét , bổ sung * GD kĩ sống : - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người , khao khát hoàn lương Chí Phèo - Kỹ thuật DH :Thảo luận nhóm ý nghĩa điển hình hình tượng Chí Phèo - GV đặt câu hỏi : Khi trở thành lưu manh , Chí Phèo đã bị Bá Kiến lợi dụng nào ? Đã gây hành vi tội ác nào ? - HS tìm dẫn chứng và trả lời - GV hướng dẫn HS đến kết luận tỉnh”, có trật tự nghiêm nhặt : + Cao : Cụ Bá Kiến “ bốn đời làm tổng lí” + Rồi đến đám cường hào kết thành bè cánh đàn cá tranh mồi + Sau là người nông dân thấp cổ , bé họng + Còn hạng dười đáy cùng dân cùng là Năm Thọ , Binh Chức , Chí phèo - Đám cường hào mặt chia rẽ nhè chỗ để trị , cho “ ăn bùn” , mặt khác chúng “đu lại với nhau” để bóc lột , ức hiếp nhân dân - Tác giả đã dựng lên làng Vũ Đại sống động , ngột ngạt , đen tối để làm bật xung đột giai cấp âm thầm mà liệt è Hình ảnh thu nhỏ nông thôn Việt Nam trước CM tháng Hình tượng nhân vật Chí Phèo : a Chí Phèo – người nông dân lương thiện : - Không cha , không mẹ , lớn lên đùm bọc người dân làng Vũ Đại , lớn lên làm thuê , làm canh điền cho nhà Bá Kiến - Từng ao ước sống bình dị : “ gia đình nhỏ , chồng cuốc mướn , cày thuê ” - Bị bà Ba gọi lên bóp chân “ thấy nhục yêu đương gì”=> có ý thức nhân phẩm èLà người nông dân lương thiện b Chí Phèo – thằng lưu manh , “con quỉ dữ” : Vì ghen tuông nên Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù , nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành tên lưu manh - Thay đổi ngoại hình : Cái đầu cạo trọc lóc ….trông gớm chết” - Ngôn ngữ : + Say rượu , vừa vừa chửi : Đời - trời - làng Vũ Đại - chửi cha đứa nào không chửi với chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ => tiếng chửi có lớp lang bài người tỉnh è Phản ứng Chí Phèo toàn đời , bộc lộ tâm trạng bất mãn người ý thức mình bị gạt khỏi xã hội loài người + Kêu làng : cà làng không điều , đáp lại lời hấn “ có ba chó dữ”=> kiếp sống cô độc người nông dân bị tha hoá - Khi trở hành lưu manh , Chí Phèo bị bọn thống trị lợi dụng : từ chỗ hăng xách dao đến nhà Bá Kiến Chí Phèo trở thành tai sai và mù quáng gây tai vạ cho người lương thiện khác ( phá … đập nát … đạp đổ …làm chảy máu và nước mắt => tối ác tăng dần , hết nhân tính ) è Nỗi đau người bị tàn phá thể xác , bị huỷ diệt tâm hồn , bị xã hội cự tuyệt quyền làm người Giá trị thực , sức mạnh tố cáo củ tác phẩm (7) là chỗ này - Hiện tượng Chí Phèo có tính qui luật ; là sản phẩm tình trạng đè nén , áp nông thôn vì bị đè nén , áp người lao động chống trả cách lưu manh hoá - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả c Chí Phèo – Bi kịch người sinh là người tâm trạng Chí Phèo tỉnh rượu và không làm người : trả lời câu hỏi : Khi gặp Thị Nở , tâm - Gặp Thị Nở , sáng hôm sau Chí Phèo tỉnh thấy lòng trạng Chí Phèo có thay đổi “ bâng khuâng…mơ hồ buồn” nào ? Nguyên nhân thay đồi - Chí Phèo nghe thấy quen thuộc sống đó ? xung quanh : tiếng chim hót , tiếng cười niói - HS trả lời , GV chốt lại các ý chính người chợ , tiếng anh thuyền chài gõ máy chèo đuổi cá ….= tiếng gọi thiết tha sống è Nguyên nhân thay đổi : gặp Thị Nở và trải qua trận ốm - Khi tỉnh táo , Chí Phèo nhìn lại đời mình “ đói rét , ốm đau và cô độc” cô độc là đáng sợ - GV gọi HS đọc đoạn miêu tả tâm trạng Chí Phèo nhận bát cháo hành và - Khi nhận bát cháo hành Thị Nở : Chí Phèo ngạc phân tích tâm trạng nhân vật nhiên ,xúc động “ mắt ươn ướt”vì “ đây là lần đầu tiên - HS thảo luận và cử đại diện trình bày đời người đàn bà cho”.Hắn cảm tháy cháo hành Thị Nở thơm ngon lạ lùng => Chúa đựng tình yêu thương chân thành Thị Nở hàm chứa hạnh phúc lứa đôi mà lần đầu tiên Chí Phèo có - Ăn bát cháo hành , Chí Phèo trờ lại là anh canh điền ngày xưa cvó tính tốt lành và mong ước nhờ Thị Nở mà hoà nhập với người để sống đúng với kiếp người - GV hỏi : Khi bị bà cô Thị Nở ngăn - Bà cô Thị Nở không chấp nhận , Chí Phèo tuyệt cấm , tâm trạng Chí Phèo ? vọng àuống rượu àcáng uống càng tỉnh àThấy thoang - Hs phân tích diễn biến tâm lí cũa Chí thoảng cháo hành và ôm mặt khóc rưng rức Phèo èKhát khao tình yêu thương , tô đậm bi kịch tinh thần - GV nhận xét , bổ sung người không làm người - GV phân tích việc dẫn đến hành - Đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện àđâm chết Bá động Bá Kiến Kiến và kết liễu đời mình - GV đặt câu hỏi cho HS trao đổi : Vì àThức tình và nhận kẻ thù mình Chí Phèo lại tìm đến cái chết mà è Chí Phèo tất yếu tìm đến cái chết vì có không tìm cách giải khác ? giúp Chí Phèo thoát khỏi sống quỉ , - HS trìrh bày Chí Phèo niềm khao khát sống lương thiện còn cao tính mạng * GD kĩ sống : Giá trị : - Bình luận cá tính sắc nét , chất - Hiện thực : Phản ánh tình trạng phận nông đời sống xã hội NV Chí Phèo , PC dân bị tha hóa ,mâu thuẫn nông dân và địa nghệ thuật Nam Cao chủ,giữa các lực ác bá địa phương - Kỹ thuật DH : Trình bày phút - Nhân đạo : Cảm thương sâu sắc trước cảnh người - GV đặt vấn đề : Trình bày cảm nhận nông dân cố cùng bị lăng nhục, phát và miêu tả em giá trị nội dung và nghệ phẩm chất tốt đẹp người nông dân tưởng thuật TP họ đã biến thành quỉ dữ, niềm tin vào chất - HS trả lời , GV chốt lại các ý chính lương thiện người Nghệ thuật : - Thành công xây dựng nhân vật điển hình ( Chí Phèo , Bá Kiến ), miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo (8) Hoạt động : Chủ đề GV hướng dẫn HS phát chủ đề Hoạt động : Tổng kết GV gọi Hs đọc phần Ghi nhớ SGK - Kết cấu mẻ : tưởng đâu tự thực chất chặt chẽ , lô- gích - Cốt truyện hấp dẫn , tình tiết đầy kịch tính , luôn biến hoá - Ngôn ngữ sống động điêu luyện , gần với lời ăn , tiếng nói ngày - Giọng điệu đan xen biến hoá ,trần thuật linh hoạt III Chủ đề : Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp người nông dân lương thiện nhân tính lẫn nhân hình đồng thời nhà văn trân trọng phát và khẳng định chất tốt đẹp người mà tưởng chừng họ đã biến thành quỷ IV Tổng kết : Xem SGK Củng cố : Những yếu tố nào đời và người ảnh hưởng tới sáng tác Nam Cao ? ( Gợi ý : Quê hương , nghề nghiệp , đặc điểm người ) - Phân tích NV Bá Kiến Luyện tập : Vì truyện ngắn Chí Phèo xem là kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại ? Chuẩn bị bài : Các bài thực hành bài Thực hành lựa chọn trật tự các phận câu Duyệt TTCM : (9) Tiết 55 : Tiếng Việt Ngày soạn : Ngày dạy : Thực hành LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN Trong câu MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức môn : - Trật tự xếp các phận câu có nhiều tác dụng : Thể nội dung ý nghĩa ,nhấn mạnh trọng tâm thông tin, tạo liên kết và mạch lạc nội dung cho văn Khi câu đứng ngoài văn bản, cùng nội dung , ý nghĩa các phận có thể đặt theo nhiều trật tự khác nằm văn thì có trật tự tối ưu để thể nhiệm vụ và mục đích thông tin liên kết văn , chú ý đến tác dụng : nhấn mạnh trọng tâm thông tin và tạo liên kết, mạch lạc - Trong câu đơn , trật tự các phận câu thành phần phụ , vị ngữ , trạng ngữ so với ngữ cảnh định có tác dụng ý nghĩa và liên kết văn Còn câu ghép thì trật tự các vế câu liên quan đến việc dùng các phương quan hệ các vế câu liên quan đến việc dùng các phương quan hệ các vế câu - Nếu phận câu không đặt đúng vị trí thích hợp thì câu mơ hồ nghĩa trở thành vô nghĩa Kĩ môn : - Nhận biết và và phân tích vai trò các phận câu câu nằm ngữ cảnh định - Nhận biết mơ hồ hay vô nghĩa câu các phận câu không xếp vị trí thích hợp Từ đó có kĩ sửa lỗi - Sắp xếp cách tối ưu các phận câu câu dùng ngữ cảnh để đạt hiệu giao tiếp cao Thái độ môn : Luôn có ý thức cân nhắc lựa chọn xếp các thành phần câu PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK , SGV - Thiết kế bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : đọc ngữ liệu , trả lời câu hỏi , trao đổi , thảo luận nhóm TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ : - Nêu ý nghĩa nhan đề và phân tích không gian nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo ? -Hình tượng nhân vật Chí Phèo thể nào tác phẩm - Phân tích giá trị nhiện thực và giá trị nhân đạo truyện ngắn Chí Phèo Giới thiệu bài : Trong diễn đạt , việc xếp các phận , các thành phần câu quan trọng Nó thể nội dung ý nghĩa , liên kết với các câu đoạn biết xếp các thành phần , các phận câu ta thể đước ý ngĩ , tình cảm mình Nội dung bài : Phương pháp Hoạt động : Tìm hiểu trật tự câu đơn - Gv gọi Hs đọc phần trích Bài tập SGK và thảo luận các câu hỏi - Hs cử đại diện trình bày - GV sửa chữa , bổ sung Nội dung bài học I , Trật tự câu đơn : * Bài tập : a - Nếu xếp “ sắc nhỏ” : không sai ngữ pháp và ý nghĩa vì “ sắc , nhỏ” là thành phần đẳng lập , đồng chức * làm TP phụ cho “ dao” - Nhưng đặt vào đoạn văn thì trật tự này không phù hợp với mục đích đe doạ , uy hiếp đối phương , từ “ sắc” Cuối câu thích hợp cho thông tin quan trọng (10) b Cách xếp Nam Cao dồn trọng tâm thông báo vào từ “ sắc” phù hợp với mục đích uy hiếp , đe doạ Bá Kiến c Trong ngữ cảnh cngười nói nhằm mục đích chế nhạo ,phủ định tác dụng dao nên từ “ nhỏ” đặt cuối câu là hợp lí - GV cho HS trao đổi Bài tập và gọi số * Bài tập : em trình bày Câu A là hợp lí vì trọng tâm thông báo dồn vào từ - GV rút cách giải thích hợp lí “ thông minh”, là luận quan trọng đề dẫn đến kết luận câu sau - Gv gọi HS đọc lại phần trích SGK, * Bài tập : chia nhóm thảo luận các yêu cầu a – Câu đầu kể kiện bắt Mị nên trước tiên SGK neu hoàn cảnh thời gian ( Một đêm khuya ) sau đó lần - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày lượt kể các chi tiết diễn biến kiện - GV cho HS tự nhận xét , đánh giá à phù hợp - Câu : Phần “ Sáng hôm sao” đặt đầu câu để tiếp nối thời gian, để tạo liên kết với các câu trước b Phần biểu thị thời gian “ buổi sáng tinh sương” đặt câu liên kết ý với các câu trước đòi hỏi và để đảm bảo mạch kể chuyện c Bộ phận “đã năm” đặt cuối câu nhiệm vụ thông báo nó qui định , phần tin thông báo : thời gian làm dâu Mị Hoạt đông : II, Trật tự câu ghép : - GV gọi HS đọc phần đoạn văn SGK * Bài tập : - HS trao đồi câu hỏi sách và trả lời a Vế nguyên nhân “ là vì … xa xôi” cần đặt - GV chốt lại các ý chính sau vế chính , “Hắn lại ……” đặt trước để tiếp tục nói ,mặt khác ý vế in d8ậm lại tiếp tục triển khai câu sau : cụ thể hoá cho “ cái gì xa xôi”à Vế chính liên kết với các câu trước , vế phụ đặt phía sau để liên kết với các câu sau b Đưa phần “ Tuy cháu là người chịu ơn” xuống cuối câu để nhấn mạnh - HS thảo luận bài tập và chọn phương án b Bài tập : đúng và giải thích lí Chọn phương án C vì mục đích liên kết ý - GV nhận xét , kết luận Củng cố : Từ việc thực bài thực hành em hãy nêu kinh nghiệm xếp trật tự các phận câu đơn và câu ghép Chuẩn bị bài : + Các bài tập tìm hiểu bài bài Bản tin + Sưu tầm trên báo các loại tin Duyệt TTCM (11) Tiết 56 Tiếng Việt : BẢN TIN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : a.Kiến thức môn : - Mục đích , yêu cầu viết tin - Cách viết tin thông thường kiện diễn đời sống b.Kiến thức GD địa phương : Luyện tập viết tin phát triển kinh tế , văn hóa địa phương ( có số liệu cụ thể ) c Kiến thức kĩ sống : - Đặc điểm tin, các loại tin , cách viết - Nội dung, cấu trúc , đầu đề thông tin cần trình bày - Xác định loại tin cần viết phù hợp với mục đích tạo lập d Kiến thức GD môi trường : - Liên hệ với các vấn đề môi trường thường thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng - Mở rộng phạm vi thông tin sang các vấn đề môi trường rèn kĩ viết tin Kĩ a Bộ môn : - Phân tích đặc điểm số tin - Viết tin đơn giản , đúng qui cách việc , tượng nhà trường xã hội b GD địa phương : Rèn luyện viết tin địa phương c Kĩ sống :Giao tiếp tư sáng tạo ,ra định d GD môi trường : Rèn luyện kĩ viết vấn đề môi trường Thái độ môn : Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK , SGV - Thiết kế bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : Đọc văn , trảlời câu hỏi , trao đổi thảo luận … TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà HS Giới thiệu bài mới: Bản tin là kiểu văn phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng : phát , truyền hình , các loại báo viết , báo điện tử bài học giúp ta biết cách viết tin và có thể viết tin ngắn Nội dung bài : Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động : Tìm hiểu mục đích , yêu cầu I Mục đích , yêu cầu tin : tin : Tìm hiểu ngữ liệu : - GV gọi HS đọc tin SGK và thảo luận các câu hỏi SGK - HS cử đại diện trình bày - GV nhận xét , bổ sung Thông báo kết kì thi Ô - lim – pích Toán quốc tế , khẳng định trình độ HS Việt Nam , thành tựu ngành GD nước ta việc bồi dưỡng nhân tài Vì việc xảy từ ngày 14 đến 16 (12) và ngày sau ( 19 ) đã đưa tin Các thông tin bổ sung là không cần thiết , thừa vì chúng vi phạm ngắn gọn , súc tích tin Để đảm bảo tính chính xác báo chí , làm cho người đọc tin vào tin tức thông báo Cần đảm bảo tính thời , tin phải có ý nghĩa xã hội , nội dung thông tin chân thật , chính xác - Từ phần tìm hiểu hướng dẫn HS đến kết luận Hoạt động : Cách viết tin - GV cho HS trao đồi các câu hỏi và trình bày - GV chốt lại các nội dung chính Không phải kiện là nguồn tin Sự kiện phải có ý nghĩa xã hội , nội dung thông báo chân thật , chính xác Trả lời các câu hỏi : - Kì thi Toán quốc tế ….Đoàn VN … - Ờ Aten –Hi Lạp - Vào ngày 14 đến 16.7 2004 - Nhân vật : Đội tuyển VN - Đội tuyển VN xếp thứ tư , sáu thành viên đạt huy chương - GV hướng dẫn HS rút kết luận Kết luận : - Mục đích : Nhằm thông tin cách chân thật, kịp thời kiện thời có ý nghĩa đời sống - Yêu cầu : Tin phải đảm bảo tính thời (đưa tin kịp thời , nhanh chóng ) , tin phải có ý nghĩa xã hội , nội dung thông tin phải chân thật , chính xác II Cách viết tin : Khai thác và lựa chọn tin : a Tìm hiểu ngữ liệu : b.Kết luận : - Tiêu chuẩn để lựa chọn tin : kiện có ý nghĩa đời sống - Cần đảm bảo các nội dung : nào , ỉơ đâu , làm , xảy nào , kết …? Viết tin : a Tìm hiểu ngữ liệu : * GD kĩ sống : - Giao tiếp : Trình bày , trao đổi ý kiến đặc điểm cũa tin , các loại tin , cách viết - Tìm kiếm ,xử lí thông tin các tình nội dung, cấu trúc , đầu đề thông tin cần trình bày - Kỹ thuật dạy học: PT tình , đặc điểm số tin - GV gọi HS đọc tin SGK và trả lời các câu hỏi Tên tin khái quát nội dung b Kết luận : tin : kiện và kết Có thể chọn chi - Cấu trúc tin gồm phần : tiết hấp dẫn ; diễn đạt gây hứng thú , tò + Tiêu đề mò cho người đọc (đặt câu hỏi , chơi chữ ) + Phần mở đầu Nhan đề ngắn gọn gồm cụm từ , câu trần + Phần triển khai thuật , câu nghi vấn ngắn gọn - Tiêu đề và phần mở đầu : nêu trực tiếp , chứa Phần mở đầu : cùa tin : thông báo đựng thông tin khái quát , quan trọng kiện và kết - Phần triển khai : chi tiết hoá , giải thích nguyên Phần triển khai có thể nêu cụ thể ,chi tiết nhân kết tường thuật chi tiết kiện kiện có thể cắt nghĩa nguyên (13) nhân ,kết qủa kiện - Từ phần Tìm hiểu ngữ liệu , HS rút kết luận *GD môi trường : Liên hệ với các vấn đề môi trường thường thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng *GV hướng dẫn HS Luyện tập - GV gọi HS đọc bài tập SGK và tìm phương án đúng - GV cho HS thảo luận bài tập - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt lại điểm khác - GV hướng dẫn HS thực bài tập nhà * GD địa phương : Luyện tập viết tin phát triển kinh tế , văn hóa địa phương ( có số liệu cụ thể ) Hoạt động : Luyện tập - GV gọi HS đọc tin bài tập - GV hướng dẫn HS phân tích độ dài tin - GV yêu cầu HS đọc tin và trả lời các câu hỏi : + Nội dung chủ yếu cua tin + Làm có thể xác định nhanh nội dung tin - HS trao đổi và trả lời - HS đọc tin - HS phát câu không phù hợp và chuyển đến vị trí thích hợp - HS trình bày Luyện tập : Bài tập : các phương án : a , b , d , e ,có thể viết tin Bài tập : - Giống : Cung cấp tin tức - Khác : + Bản tin : đơn cung cấp tin tức + Quảng cáo :ngoài truyền tin còn có mục đích chủ yếu là quảng cáo ,mời chào khách hàng mua và sử dụng dịch vụ + Phóng điều tra có độ dài lớn tin nhiều ,miêu tả cụ thể , chi tiết các việc , phân tích và bình luận kiện Bài tập : Chuyển tin thường sang tin ngắn Đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn thi Ô – lim – pích Toán quốc tế lần thứ 45 thủ đô A-ten – Hi lạptừ ngày 14 đến ngày 16.7 III Luyện tập viết tin : Bài tập : Phân tích cấu trúc , dung lượng và loại tin “ Việt Nam đứng đầu ……” - Về dung lượng : độ dài trung bình , thông tin kết (đứng đầu khu vựcvề bình đẳng giới )và các kiện ( bình đẳng giới giáo dục , y tế , kinh tế , các hạn chế bình đẳng giới ) - Về cấu trúc : Bản tin có nhan đề , triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết Phần sau cụ thể hoá và giải thích cho phần trước , Bài tập : xác định nội dung chủ yếu và cách thức đọc nhanh , chính xác tin “ Việt Nam lọt t vào danh sách ….” - Nội dung chủ yếu : Dự án phát triển và đưa cây dược liệu Việt Nam thị trường giối lựa chọn vào danh sách 10 ứng viên đoạt giải thưởng “ Môi trường và phát triển năm 2007” - Cách thức đọc nhanh : + Căn vào nhan đề + Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liên quan đến kiện đượ nhắc đến nhan đề Câu này thường đứng đầu tin Bài tập : Sắp xếp lại nội dung tin cho hpợ lí - việc đưa thông tin số lượng các trường Đại học đăng kí dự thi vào vị trí bài không hợp lí vì trước và sau đó nói đến thể thức thi - Cách chữa : Đưa câu “Đến đã có 30 mươi … ” xuống cuối tin (14) * GD kĩ sống : - Ra định : xác định loại tin cần viết phù hợp với mục đích tạo lập -Kỹ thuật DH : Thực hành tạo lập văn - GV hướng dẫn HS thực bài tập nhà + Lựa chọn tình + Thu thập tu liệu + Viết tin Bài tập : Tập viết tin theo các tình - HS lựa chọn các tình đã cho - Thu thập và lựa chọn tư liệu để viết tin : + Thời gian , địa điểm diễn kiện + Diễn biến ,nội dung kiện + Kết kiện - Đặt tên cho tin , viết phần mở đầu phần triển khai tin theo hướng dẫn bài Củng cố : Từ phần Luyện tập , em hãy nêu kinh nghiệm cách viết tin Chuẩn bị nhà : Đọc các bài đọc thêm và trả lời các câu hỏi hướng dẫn đọc thêm Duyệt TTCM (15) Tiết 57- 58 : Đọc thêm : Ngày soạn : 20 11.08 Ngày day : 24.11.08 CHA CON NGHĨA NẶNG - Hồ Biểu Chánh VI HÀNH - Nguyễn Ái Quốc TINH THẦN THỂ DỤC - Nguyễn Công Hoan MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : - Tình cha nghĩa nặng - Lời thoại cha và thúc đẩy mâu thuẫn truyện Kĩ : Đọc –hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại Thái độ : Có thái độ đúng đắn cha mẹ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK và các tài liệu tham khảo - Thiết kế bài học - Tranh chân dung Hổ Biểu Chánh CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : đọc văn , trả lời câu hỏi , thảo luận TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ: - Nêu mục đích , yêu cầu tin - Nêu cách viết tin - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Giới thiệu bài : Để hiểu biết thêm thành tựu văn học đại giai đoạn đầu TK XX đến 1945 chúng ta tìm hiểu tác phẩm tác giả xuất sắc giai đoạn này Nội dung bài học : Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động : Tìm hiểu tác phẩm I Tìm hiểu tiểu dẫn : Cha nghĩa nặng Xem SGK - HS xem tranh chân dung tác giả - GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn để hiểu biết thêm tác giả và tác phẩm - GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích II Hướng dẫn đọc thêm : - Chú ý giọng đọc : thể sắc Nội dung : thái Nam qua giọng đọc và a Tâm trạng người cha : ngôn ngữ - Vì hạnh phúc anh định và định nhảy - HS thảo luận câu hỏi xuống sông tự tử SGKvà cử đại diện trình bày - Khi gặp : “ hết trí khôn , hết nghị lực , máu - GV nhận xét , bổ sung và chốt tim chảy thình thịch , nước mắt tuôn ròng ròng … ”; lại các ý chính cha ôm mà khóc b Tâm trạng người : - Thằng Tí tưởng cha nó chết nên xuất trần Văn Sửu là bất ngờ nó - Nghe câu chuyện cha với ông ngoạià thương quí ba - Cảnh cha gặp có chi tiết xúc động : - HS trao đổi câu hỏi SGK nắm tay cha , dòm sát mặt mà nhìn , ôm cứng lòng … - HS trình bày c.Cuộc đối thoại cha : Tình đẩy mâu thuẫn - GV nhận xét bổ sung và hướng lên đến đỉnh điểm cha giữ đạo làm cha , giữ dẫn HS đến kết luận đạo làm theo đúng đạo lí Nghệ thuật : Tạo tình phức tạp, căng thẳng , mâu thuẫn đẩy lên (16) - Từ phần tìm hiểu nội dung GV hướng dẫn HS nêu nhận xét nghệ thuật - GV hướng dẫn và lí giải thêm qua lời thoại ,ngôn ngữ mang sắc thái Nam Duyệt TTCM : VI HÀNH Nguyễn Ái Quốc MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : a Bộ môn : - Bản chất bù nhìn Khải Định và thủ đoạn chính quyền thực dân người Việt nam yêu nước - Nghệ thuật tạo tình độc đáo , giọng điệu và hình thức kể chuyện độc đáo b Tư tưởng Hồ Chí Minh : Yêu nước Kĩ : Đọc –hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại Thái độ : Bồi dưỡng tinh thần yêu nước PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK và các tài liệu tham khảo - Thiết kế bài học - Tranh chân dung Nguyễn Ái Quốc CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : đọc văn , trả lời câu hỏi , thảo luận TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Giới thiện : Những bài báo Nguyễn Ái Quốc viết Pháp thể tinh thần yêu nước Vi hành là truyện ngắn xuất sắc giai đoạn này Nội dung bài học : Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động : Tìm hiểu Tiểu dẫn I Tìm hiểu Tiểu dẫn : - HS xem tranh chân dung Nguyễn Xem SGK Ái Quốc - Gv gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK để biết thêm tác giả và tác phẩm : Hoàn cảnh sáng tác , mục đích sáng tác - HS đọc văn , chú ý giọng đọc : châm biếm hài hước Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Hướng dẫn đọc thêm : * GC tư tưởng Hồ Chí Minh: Nội dung : Nguyễn Ái Quốc vạch trần chất a Bản chất bù nhìn Khải Định : bù nhìn , tai sai Khải Định , - TG viết thư cho cô em họ để bình luận “vi phơi bày bịp bợp chính phủ hành” hoàng đế An Nam (17) Pháp Việt Nam chiêu bài “văn minh khai hóa” - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK, phát các chi tiết miêu tả Khải Định - HS trình bày - GV chốt lại các ý chính - GV hỏi : Chính phủ Pháp đối xử với người Việt Nam Pháp nào ? - HS trả lời - GV hướng dẫn HS thảo luận nét đặc sắc nghệ thuật - Dưới mắt người Pháp , Khải Định là “ tên rẻ tiền” ( Ông bầu nhà hát múa rối định kí giao kéo thuê ) b.Thái độ thù địch chính phủ Pháp người Việt Nam : - Chính phủ Pháp nhìn người Việt Nam nào cho là hoàng đế - Thậm chí còn cho người theo dõi “bám lấy đế giày tôi”à Chế độ mật thám Pháp Nghệ thuật : - Nghệ thuật tạo tình nhầm lẫn - Nghệ thuật kể chuyện hóm hỉnh ,kết hợp kể ,tả , viết thư Duyệt TTCM : TINH THẦN THỂ DỤC Nguyễn Công Hoan MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : - Cuộc săn lùng người xem đá bóng ; cần mẫn các chức dịch địa phương và tinh thần thể dục người dân nghèo đói - Nghệ thuật dựng cảnh , chọn tình , tạo mâu thuẫn Kỹ : Đọc –hiểu văn theo đặc trưng thể loại PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK và các tài liệu tham khảo - Thiết ké bài học - Chân dung Nguyễn Công Hoan PHƯƠNG PHÁP ; Kết hợp các phương pháp : đọc văn , trả lời câu hỏi , thảo luận TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Giới thiệu bài : Truyện ngắn tinh thần thể dục vạch trần chất bịp bợm phong trào thể dục thực dân Pháp khởi xướng Chúng ta cùng tìm hiểu truyện ngắn này Nội dung bài học : Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động : Tìm hiểu Tiểu dẫn I Tìm hiểu Tiểu dẫn : - HS xem tranh Nguyễn Công Hoan Xem SGK - GV cho HS đọc phần Tiểu dẫn và xác định : + Những nét chính TG + Hoàn cảnh và mục đích sáng tác Hoạt động : Hướng dẫn học thêm : II Hướng dẫn đọc thêm : (18) - GV hướng dẫn học sinh đọc truyện - GV hỏi : Nêu vắn tắt nội dung tờ trát - HS trả lời - HS thảo luận : Phân tích đối lập tinh thần thể dục các quan chức và nhân dân - HS trình bày , GV chốt lại các ý chính - GV hướng dẫn HS phân tích nét chính nghệ thuật Nội dung : a.Trát tri huyện sức hương lí xã Ngũ Vọng : - Nội dung tờ trát : + Nhấn mạnh tầm quan trọng thi đấu + Mệnh lệnh nghiêm quân lệnh +Lời dẫn rõ ràng số lượng người tham gia cách ăn mặc , thái độ … b.Sự hưởng ứng người dân : Đối lập với tinh thần thể dục các quan chức là tình cảnh thảm hại người nông dân bị bắt xem đá bóng : anh Mịch , bác phô gái ,bà cụ phó Bính , thằng Cò … Nghệ thuật : - Dựng cảnh đặc sắc - Chọn tình độc đáo - Ngôn ngữ và đối thoại sinh động - Tạo mâu thuẫn Củng cố : HS rút nét riêng phong cách tác giả Chuẩn bị bài : + Xem trước bài Phỏng vấn và trả lời vấn + Trả lời các câu hòi thực hành Duyệt TTCM : (19) Tiết 60 : Tiếng Việt : Ngày soạn : Ngày dạy : PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức : a Bộ môn : - Mục đích vấn và trả lời vấn - Yêu cầu đặt người vấn và người đượ vấn b.GD môi trường: - Gợi ý kể lại vài hoạt động vấn và trả lời vấn thường gặp đời sống có liên quan đến môi trường - Phân tích yêu cầu hoạt động vấn gắn với đề tài có liên quan đến vấn đề môi trường - Phân tích yêu cầu hoạt động trả lời vấn gắn với đề tài môi trường - Luyện tập vấn và trả lời vấn vấn đề môi trường c GD kĩ sống : - Trình bày trao đổi các đặc điểm vấn và trả lời vấn - Xác định đối tượng và nội dung vấn phù hợp mục đích - Quản lí thời gian , đảm nhiệm trách nhiệm thực hành vấn và trả lời vấn Kĩ : a Bộ môn : - Nhận diện và phân tích các nội dung , yêu cầu vấn và trả lời vấn -Thực vấn và trả lời vấn vấn đề gần gũi sống b GD môi trường : Rèn luyện kĩ vấn và trả lời vấn vấn đề môi trường c GD kĩ sồng : Rèn luyện kĩ giao tiếp , định ,quản lí thời gian , đảm nhận trách nhiệm Thái độ : Có thái độ khiêm tốn , nhã nhặn , biết chia sẻ , biết lắng nghe giao tiếp với người PHƯƠNG TIỆN THỰC HIN : - SGK , SGV - Thiết kế bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : trao đổi , thảo luận , trả lời câu hỏi TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà HS Giới thiệu bài : Trong xã hội văn minh , hoạt động vấn và trả lời vấn là hoạt động không thể thiếu vì ta cần biết cách thức và yêu cầu tiến hành hoạt động này Nội dung bài học : (20) Phương pháp Hoạt động :Tìm hiểu mục đích , tầm quan trọng vấn và trả lời vấn : - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi mục ,từ đó rút mục đích , tầm quan trọng vấn và trả lời vấn *GD môi trường: kể vài hoạt động vấn và trả lời vấn thường gặp đời sống có liên quan đến môi trường Hoạt động : Xác định các yêu cầu hoạt động vấn * GD kĩ sống : - Giao tiếp , định : Trình bày , trao đổi với đặc điểm và yêu cầu vấn và trả lời vấn , xác định đối tượng và nội dung vấn phù hợp - Kỹ thuật dạy học : Phân tích tình Thao tác 1:Tìm hiểu chuẩn bị vấn - GV hỏi : Nếu đựơc giao vấn em chuẩn bị gì ? - HS thảo luận và trả lời - GV sơ kết các yếu tố hoạt động vấn - GV lưu ý HS : các yếu tố đó không tồn riêng lẻ mà gắn bó , kết hợp với , định lẫn Ví dụ : đối tượng vấn phải phù hợp với mục đích và chủ đề vấn, việc vấn cái gì và để làm gì định chọn vấn - GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi mục II b SGK - HS rút cách đặt câu hỏi vấn * GD môi trường : Phân tích yêu cầu hoạt động vấn gắn với đề tài có liên quan đến vấn đề môi trường - GV chọn vấn đề môi trường yêu cầu HS phân tích Thao tác : Tiến hành vấn - GV cho HS thảo luận các câu hỏi mục II - HS trình bày - GV đến kết luận Nội dung bài học I Mục đích , tầm quan trọng vấn và trả lời vấn : - Mục đích : thu tập thông tin chủ đề quan trọng có ý nghĩa - Tầm quan trọng : là biểu tinh thần dân chủ xã hội văn minh II Những yêu cầu hoạt động vấn : Chuẩn bị vấn : - Trong hoạt động vấn có yếu tố không thể thiếu : +Người vấn + Người trả lời vấn + Mục đích vấn + Chủ đề vấn + Phương tiện vấn - Các câu hỏi vấn cần phải : + Ngắn gọn , rõ ràng +Phù hợp với mục đích và đối tượng vấn + Làm rõ chủ đề + Liên kết với và xếp theo trình tự hợp lí à Cần tránh câu hỏi mà người trả lời đáp : có / không , đúng / sai Tiến hành vấn : - Trong quá trình hỏi đáp người vấn cần lắng nghe lời đáp để đưa thêm câu hỏi nhằm : + Làm cho câu chuyện liên tục , không rời rạc , gián đoạn + Khéo léo lái người trả lời vấn trở lại chủ đề thấy có dấu hiệu lạc đề + Gợi mở khiến người trả lời vấn có thể nêu ý kiến rõ - Cuộc vấn nên diễn không khí thân tình , tự nhiên Người vấn cần lắng nghe lời đáp , lịch , nhã nhặn , đồng cảm với người nói chuyện , cần tỏ tôn trọng ý kiến họ cách chăm chú ghi chép , tránh chạm vào chỗ mà người trả lời vấn cảm thấy không vui (21) - Trước kết thúc không quên cảm ơn người trả lời vấn Thao tác : Biên tập sau vấn Biên tập sau vấn : - GV cho HS thảo luận các câu hỏi SGK - Kết vấn phải trình bày trung - HS cử đại diện trình bày thực (Người vấn không tự ý sửa chữa - GV đến kết luận câu trả lời vấn - Bài vấn phải trình bày rõ ràng , sáng , hấp dẫn ( có thể thêm lời miêu tả kể chuyện cần ) Hoạt động : Tìm hiểu yêu cầu đối III Những yêu cầu người trả lời với người vấn vấn : - GV cho HS đọc phần kết luận SGK và Người trả lời vấn không chì trả lời đúng tìm hiểu ví dụ vào điều hòi ý kiến trung thực , rõ - GV hướng dẫn HS đến kết luận ràng mà còn phải trình bày cho hấp bẫn *GD môi trường : - Phân tích yêu cầu hoạt động trả lời vấn gắn với đề tài môi trườngở phần trên Hoạt động : Luyện tập GV hướng dẫn HS thực các bài tập IV Luyện tập : * Bài tập : HS chọn chương trình đài phát truyền hình trả lời câu hỏi SGK * Bài tập : HS trả lời câu hỏi và lí giải Củng cố : Hoạt động vấn cần có yếu tố nào ? Câu hỏi vấn có đặc điểm gì ? 5.Luyện tập : Rèn luyện thêm cách chuẩn bị và thực vấn vấn đề “Lựa chọn nghề nghiệp tương lai” Chuẩn bị bài : Đọc trước đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài và trả lời các câu hỏi phần Hướng dẫn học bài Duyệt TTCM : (22) Tiết 61 – 62- 63 : Đọc văn : Ngày soạn : Ngày dạy : VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI Trích kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : - Xung đột kịch , diễn biến tâm trạng , tính cách ,bi kịch nhân vật chính - Thái độ ngưỡng mộ ,trân trọng tác giả người nghệ thuật có tâm huyết và tài chịu số phận bi thảm Kĩ : Đọc hiểu đoạn trích kịch văn học theo đặc trưng thể loại Thái độ : Biết ngưỡng mộ và trân trọng người có tài PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK , SGV - Thiết kế bài học - Tranh chân dung tác giả Nguyễn Huy Tưởng CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hpợ các phương pháp : đọc văn ,trả lời câu hỏi , trao đổi , thảo luận nhóm TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ : - Neu mục đích , tầm quan trọng vấn và trả lời vấn ? - Khi thực vấn cần phải chuẩn bị gì ? Giới thiệu bài : Nguyễn Huy Tưởng thuộc hệ nhà văn sáng tác giai đoạn trước và sau CM tháng Ông có sức viết dồi dào Những tác phẩm ông có giá trị Vở kịch Vũ Như Tô là tác phẩm sân khấu đặc sắc , tiêu biểu cho quan điểm thẩm mĩ và tài tác giả giai đoạn trước CM tháng Nội dung bài : Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động :Tìm hiểu nét chính I Tìm hiểu Tiểu dẫn : tác giả và tác phẩm Tác giả : - HS xem ảnh chân dung Nguyễn Huy Xem SGK Tưởng - GV cho HS đọc phần Tiểu dẫn SGK và rút nét tác giả Nguyễn Huy Tưởng àKết luận : - HS trả lời - Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử - GV nhấn mạnh ý chính và đến - Có đóng góp bật ởthể loại tiểu thuyết và kịch kết luận - Văn phong : giản dị , sáng , đôn hậu , sâu sắc thâm trầm Vở kịch Vũ Như Tô : - GV gọi HS dựa vào SGK xác định xuất a Xuất xứ : xứ củavở kịch - Là kịch hồi viết kiện xảy kinh - HS trình bày đô Thăng Longdưới thời Lê Tương Dực ( 1516- 1517 ) - Tác phẩm viết xong mùa hè 1941, đề tựa tháng 1942 - Từ kịch hồi đăng trên báo Tri Tân ( 1943 -1944) tác giả sửa lạithành kịch hồi - HS đọc phần tóm tắtt rong SGK và xác b Tóm tắt tác phẩm : Xem SGK định vị trí đoạn trích c Vị trí đoạn trích : (23) Hoạt động : Đọc- hiểu văn : - GV phân vai cho Hs đ ọc đoạn trích ,chú ý các nhân vật ; Vũ Như Tô , Đan Thiềm - GV giới thiệu thêm : + Đặc điểm kịch : phản ánh đời sống qua xung đột kịch , cốt truyện tổ chức thành hành động kịch , đối thoại kịch đầy kịch tính + Đặc điểm bi kịch : Xung đột bi kịch tạo dựng từ mâu thuẫn khong thể giải , Nhân vật chính thường là người anh hùng , có say mê , khát vọng lớn lao , đôi có sai lầm suy nghĩ và hành động , kết thúc thường bi thảm - HS thảo luận câu hỏi SGK - GV gợi ý : + Hs tìm mâu thuẫn : : bọn thống trị với nhân dân , ước mơ , hoài bão người nghệ sĩ với lợi ích nhân dân + mâu thuẫn này triển khai nào ? - Hs thảo luận và cử đại diện trình bày Hồi V( Một cung cấm )trong kịch Vũ Như Tô II Đọc - hiểu văn : Mâu thuẫn kịch hồi V: a Mâu thuẫn bọn vua chúa quan lại sống xa hoa , hưởng lạc với nhân dân khốn khổ , lầm than : - Chủ yếu thể hồi trước : + Để xây Cửu Trùng Đài , Tương Dực tăng sưu thuế , bắt thợ giỏi , tróc nã người chống đối à dân căm phẫn vua , thợ oán vũ Như Tô +Tịnh Duy Sản can ngăn vua nênbbị đánh + Lợi dụng tình đó , loạn - Đến hồi V mâu thuẫn đưa lên thành cao trào : Dân chúng binh lính dậy diệt trừ bạo chúa và người có liên quan (đốt Cửu Trùng Đài , giết Như Tô , Đan Thiềm ) à Mâu thuẫn giải b Mâu thuẫn nghệ thuật cao siêu tuý muôn đời và lợi ích thiết thực nhân dân : - GV giới thiệu lời đề tựa: “ Than ôi ! Như - Vũ Như Tô không đứng phía LêTương Dực Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải mượn quyền để để thực hoài cầm bút chẳng qua cùng bệnh với Đan bão mình vô tình gây thêm khốn khổ cho nhân Thiềm” dân - Người nghệ sĩ thiên tài không thể thi thố tài - GV đặt câu hỏi : Qua nội dung cốt xã hội thối nát , nhân dân sống đau khổ , lầm truyện em thấy tính cách Vũ Như Tô than thể nào ? à Mâu thuẫn chưa giải triệt để (thể - HS trao đổi và trả lời lời đề tựa ) Tính cách , diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô : - Là kiến trúc sư thiên tài , say mê sáng tạo cái - GV đặt câu hỏi : Ở hồi V , qua đối thoại đẹp ; Đan Thiềm tính cách Vũ Như Tô + Qua lời nhận xét các nhân vật khác hồi nào ? trước : Là thiên tài “nghìn năm dễ có “ , “ vẫy - HS trả lời bút là chim hoa đã len trên mảnh lụa thần tình” , - GV đưa câu hỏi : Tâm trạng Vũ có thể “ sai khiến gạch d8á ông tướng cầm Như Tô thể nào hồi quân” V? + Ở hồi V : Qua lời Đan Thiềm “Ông có mệnh hệ - HS trả lời nào thì nước ta không còn tô điểm nữa”và khuyên Vũ Như Tô trốn đừng để phí “tài trời” (24) - GV đặt câu hỏi : Vũ Như Tô có phải là nhân vật bi kịch không ? Vì ? - HS trả lời - GV đặt câu hỏi : Tính cách Đan Thiềm thể nào kịch và đoạn trích ? - HS trao đổi và cử đại diện trình bày - GV nhận xét , bổ sung - GV đặt câu hòi cho HS trao đổi : Em có nhận xét gì cách xây dựng xung đột kịch , Nhân vật và ngôn ngữ kịch ? - HS trình bày - GV chốt lại các ý chính Hoạt động :Xác định chủ đề GV hướng dẫn HS xác định chủ đề - Là người nghệ sĩ có nhân cách lớn , có hoài bão lớn , có lí tưởng nghệ thuật cao : + Bị Lê Tương Dực doạ giết à mắng chửi tên hôn bquân, kiên không xây Cửu Trùng Đài + Khi ban thưởng à chia hết cho thợ + Lí tưởng nghệ thuật Vũ Như Tô là chân chính là lí tưởng cao siêu thoát li thực đất nước và xa rời đời sống nhân dân , vì say mê với lí tưởng Vũ Như Tô không nhận thật tàn nhẫn : Cửu Trùng Đài xây mồ hôi , nước mắt nhân dân - Hồi V: Tâm trạng bi kịch Vũ Như Tô thể qua tìm kiếm câu trả lời : Xây Cửu Trùng Đài là có công hay có tội ? à Khát vọng Vũ Như Tô xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ ,là động chân chính xa rời thực tế nên phải trả giá chính sinh mệnh mình và công trình nghệ thuật - Là nhân vật bi kịch :mang mình không say mê khát vọng lớn lao mà còn lầm lạc suy nghĩ và hành động : + Không nghĩ việc xây Cửu Trùng Đài là tội ác + Không chịu trốn và tin vào việc làm mình + Đến Cửu Trùng Đài bị phá bừng tỉnh Tính cách và diễn biến tâm trạng Đan Thiềm : - Là người đam mê cái tài + khuyên Vũ Như Tô mượn quyền và tiền của Lê tương Dựcđể thực hoài bão + Khích lệ Vũ Như Tô xây cửu Trùng Đài , sẳn sàng quên mình để bảo vệ cái tài - Luôn tỉnh táo trường hợp : + Biết ước vọng không thành nàng khẩn khoản xin Vũ Như Tô trốn + Khi quân loạn kéo vào, nàng xin đổi mạng để cứu Vũ Như Tô “ Bao nhiêu ….người tài + Biết không thể cứu Vũ Như Tô, nàng buông lời vĩnh biệt : “Ông Cả ơi, dài lớn tan tành Xin cùng ông vĩnh biệt” Đặc sắc nghệ thuật : - Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập đầy kịch tính - Ngôn ngữ điêu luyện ,có tính tổng hợp cao,nhịp điệu cũa lời thoại nhanh - Tính cách ,tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét - Các lớp truyện chuyển linh hoạt , tự nhiên, liền mạch III Chủ đề: Đoạn trích thể bi kịch tài và sắc đẹp xã hội đen tối qua đó thể ngưỡng mộ tác giả người nghệ sĩ chân chính (25) Hoạt động : Tổng kết bài học GV gọi Hs đọc phần Ghi nhớ SGK IV Tổng kết : Xem Phần ghi nhớ SGK Củng cố : Phát biểu ý kiến anh (chị ) lời đề tựa Luyện tập : So sánh tính cách Vũ Như Tô , Đan Thiềm Chuẩn bị nhà : các bài thực hành bài Thực hành sử dụng số kiểu câu văn Duyệt TTCM : Tiết 64 : Tiếng Việt : Ngày soạn : Ngày dạy : Thực hành SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN MỤC TIÊU CÀN ĐẠT: Kiến thức : a Kiến thức môn Thông qua luyện tập củng cố và nâng cao : -Kiến thức cấu tạo ba kiểu câu : câu bị động ,câu có khởi ngữ , câu có trạng ngữ tình - Kiến thức liên kết các câu văn - Tác dụng kiểu câu trên văn : tác dụng thể nội dung thông tin ,tác dụng liên kết văn b Kiến thức GD kĩ sống : - Giao tiếp : Sử dụng số kiểu câu thường dùng tiếng Việt phù hợp với mục đích và hiệu giao tiếp - Ra định : lựa chọn , xác định và sử dụng các kiểu câu phù hợp với mục đích giao tiếp 2.Kĩ : - Nhận diện và phân tích đặc điểm cấu tạo ba kiểu câu - Phân tích tác dụng diễn đạt ý ba kiểu câu đó văn - Lựa chọn cách đặt câu cho thích hợp với triển khai ý Thái độ : Có thái độ đúng đắn đặt câu PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK, SGV - Thiết kế bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : đọc văn , phát vấn ,thực hành , trao đổi , thảo luận nhóm TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ : - Những mâu thuẫn chính kịch Vũ Như Tô - Phân tích tính cách và diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tô ? - Phân btích tính cách và tâm trạng Đan Thiềm đoạn trích và nêu nét đặc sắc nghệ thuật Giới thiệu bài : Ở chương trình THCS các em đã học qua các kiểu câu Để củng cố và nâng cao kiến thức và kĩ năngvề số kiểu câu viết văn chúng ta tìm hiểu bài thực hành số kiểu câu phục vụ cho nhu cầu biểu nội dung ngữ cảnh giao tiếp cụ thể Nội dung bài học : Phương pháp Nội dung bài học (26) Hoạt động : Tìm hiểu câu bị động * GD kĩ sống : - Giao tiếp : sử dụng số kiểu câuthường dùng phù hợp - Ra định :lựa chọn , xác định và sử dụng các kiểu câu phù hợp - Kĩ thuật DH : Thực hành - GV gọi HS đọc đoạn văn phần I và thảo luận các câu hỏi - HS cử đại diện trình bày - GV sửa chữa , bổ sung - GV thực các thao tác bài tập Hoạt động : Thực hành câu có khởi ngữ * GD kĩ sống : Như phần I - GV gọi HS đọc đoạn văn SGK và thảo luận các câu hỏi - HS cử đại diện trình bày - Các tổ nhận xét - GV tổng kết , bổ sung - GV thực các bước bài tập -GV gọi HS đọc đoạn vănvà xác định vị trí tác dụng khởi ngữ đoạn văn - HS trả lời - GV nhận xét , bổ sung I Dùng kiểu câu bị động : * Bài tập ! : - Câu bị động : Hắn chưa người đàn bà nào yêu .à Mô hình chung : Đối tương hành động Động từ bị động ( bị , , phải …) - chủ thể hành động – hành động - Chuyển sang câu chủ động : Chưa người đàn bà nào yêu à Mô hình chung ; Chủ thể hành động – hành động - đối tượng hành động - Thay câu chủ động vào đoạn văn và nhận xét : câu không sai không nối tiếp ý và hướng triển khaíy câu trước Câu trước nói “ hắn” và chọn làmđề tài vì câu nên chọn làm đề tài à Cần viết câu bị động vì chọn câu chủ động thì không tiệp tục đề tài : hắn” mà đột ngột chuyển sang nói “ người đàn bà nào” * Bài tập : - Câu bị động : Đời chưa săn sóc bàn tay “đàn bà” - Tác dụng : Tạo liên kết ý với câu trước nghĩa là tiếp tục nói đề tài “ hắn” - Phân tích : bài tập II Dùng kiểu câu có khởi ngữ : * Bài tập : a – Câu có khởi ngữ : Hành thì nhà thị may còn à Khởi ngữ : Hành - Khái niệm : Khởi ngữ là thành phần câu nói lên đề tài câu , là điểm xuất phát điều thông báo câu - Đặc điểm : + Khởi ngữ đứng đầu câu + Cách biệt với thành phần câu còn lại : dấu phẩy , các từ : thì , là … + Trước khởi ngữ có các hư rừ : còn , vể , … b So sánh câu trên với câu tương đương nghĩa không có khởi ngữ “Nhà thị may lại còn hành” ta thấy : - câu tương đương nghĩa : biểu cùng việc - Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý vối câu trước nhờ đối lập cặp từ “ gạo – hành” ( thứ cần thiết để nấu cháo hành ) à Viết Nam Cao là tối ưu * Bài tập : - Chọn phương an C là thích hợp - Các câu trpong đoạn văn nói “ tôi” : quê quán , vẻ đẹp thể qua bím tóc Nếu câu nói mắt thì cần đặt từ : “mắt” đầu câu để biểu đề tài , tạo nên mạch thống đề tài * Bài tập : a - Câu có khởi ngữ : Tự tôi …… - Vị trí : Ở đầu câu , trước chủ ngữ , có dấu phẩy sau khởi ngữ - Tác dụng : nêu đề tài có quan hệ liên tưởng ( giũa (27) đồng bào - người nghe và tôi – người nói )với điều nói câu trước (đồng bào – tôi ) b - Câu có khởi ngữ : cảm giác , tình tự , đời sống , cảm xuc - Vị trí : đầu câu , trước chủ ngữ ,có dấu phẩy sau khơi ngữ Hoạt động :Tìm hiểu kiểu câu có trạng ngữ - Tác dụng : Nêu đề tài liên tưởng đến điều định nói tình câu trước ( tình yêu ghét , niềm vui buốn , ý đẹp * GD kĩ sống : Như phần I xấu ) đến cảm xúc , tình tự , đời sống cảm xúc ( khởi ngữ - GV gọi HS đọc d0oạn văn và thực các câu sau) yêu cầu III Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình : - HS trình bày * Bài tập : - GV chốt lại các ý chính a Phần in đậm vị trí đầu câu b Có cấu tạo là cụm động từ c Chuyển : Bà già thấy thị hỏi , bật cười à Nhận xét : Sau chuyển câu có vị ngữ , 2vị ngử có cùng cấu tạo là cụm động từ cùng biểu hoạt động chủ thể “ bà già kia” Nhưng viết theo kiểu câu có cụm động từ trước chủ ngữ thì câu nối tiep71 ý rõ ràng hôn với câu trước đó * Bài tập : Ở vị trí để trống , tác giả đã chọn phương án C à Câu có trạng ngữ tình vừa đúng ý , vừa liên kết ý chặt chẽ uyển chuyển * Bài tập : a, Trạng ngữ : Nhận phiến trát … đường b Đây là câu đầu văn nên tác dụng trạng ngữ Hoạt động : Tổng kết không phải là liên kết văn bản,không phải là thể thông - GV cho HS đọc lại phần tổng kết tin đã biết mà là phân biệt tin thứ yếu ( phần phụ đầu câu ) SGK và trả lời các câu hỏi với tin quan trọng ( phần vị ngữ chính cậu : quay lại - GV tổng kết lại các ý chính hỏi thầy thơ lại ) IV Tổng kết việc sử dụng kiểu câu văn : - Ba kiểu câu thường chiếm vị trí đầu câu.Các thành phần trên thường thể nội dung thông tin đã biết từ câu trước văn hay thể nội dung dễ dàng liên tưởng tới điều đã biết câu trước thông tin không quan trọng - Vì việc sử dụng kiểu câutrên có tác dụng liên kết ý , tạo mạch lạc văn Củng cố : HS nhắc lại tác dụng việc sử dụng các kiểu câu bị động , câu có khởi ngữ , câu có trạng ngữ tình văn Luyện tấp : Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ : Tôi xem phim Chuẩn bị bài : + Đọc trước đoạn trích Tình yêu và thù hận Sếch-xpia + Trả lời câu hỏi 1, phần Hướng dẫn tìm hiểu bài Duyệt TTCM : (28) Tiết 65-66 -67 Đọc văn : Ngày soạn : Ngày dạy : TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN ( Trích Rô –mê-ô và Giu –li-ét ) Sếch –xpia MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Tình yêu chân chính và mãnh liệt tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc - Đặc sắc thiên tài nghệ thuật Sếch-xpia : miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ đối thoai5va2 độc thoại Kỹ : - Đọc –hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Nhận biết vài đặc điểm thể loại kịch : ngôn ngữ ,hành động , bố cục , xung đột kịch Thái độ : Có thái độ đúng đắn tình yêu PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK , SGV -Thiết kế bài học - Tranh chân dung Sếch –xpia và tranh minh hoạ cho bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : đọc văn , trả lời câu hỏi , trao đổi , thảo luận TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Giới thiệu bài : Mới tình Rô –mê –ô và Giu –li –ét là mối tình đẹp nó vượt lên trên hận thù để yêu Ở Việt Nam tình yêu đôi trai gái này đã khiến nhiều bạn trẻ khâm phục Bài học hôm giúp các em hiểu biết thêmvề tình yêu cao đẹp đó và ngòi bút viết kịch thiên tài Sếch - xpia Nội dung bài : Phương pháp Nội dung bài Hoạt động : Tìm hiểu Tiểu dẫn I Tìm hiểu Tiểu dẫn : - HS xem tranh chân dung Sếch-xpia Tác giả : - GV gọi HS đọc Tiểu dẫn và rút - Sếch- xpia ( 1564 – 1616 )nhà thơ , nhà viết kịch thiên nét chính tác giả Sếch –xpia tài nước Anh - HS trình bày - Là “người khổng lồ” thời đại - GV chốt lại các ý chính Phục Hưng châu Au6TK XV- XVI - Năm 2000 nước Anh bầu chọn là người thiên niên kỉ thứ đất nước Vở kịch Rô –mê -ô và Giu –li –ét - GV yêu cầu HS xác định xuất xứ a Xuất xứ kịch - Là kịch hồi thơ xen lẫn văn xuôi viết vào - HS trình bày khoảng 1594 -1595 - Dựa trên câu chuyện có thật mối hận thù dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-pu-lét Vê-rô-na (I-ta-lia ) thời trung cổ - GV gọi HS đọc phần tóm tắt cốt truyện b Tóm tắt cốt truyện : SGK SGK - HS xác định vị trí đoạn trích c Vị trí đoạn trích : Trích lớp hồi II kịch Rô –mê –ô và Giu –li - ét Hoạt động : Đọc và tìm hiểu văn : II Đọc -hiểu văn : - GV tổ chức cho HS đọc văn bẳng các phân vai , chú ý giọng đọc : nồng nàn , say đắm tình cảm yêu đương (29) - Gv cho HS nhận xét số nhân vật , số lời thoại nhân vật - HS trả lời - GV chốt lại các ý - GV đặt câu hỏi : Tính chất hận thù thể lời thoại Rômê-ô và Giu-li-ét nào ? - HS thảo luận và cử đại diện trình bày - GV khái quát lại -HS trao đổi câu hỏi SGK , GV lưu ý HS : Phân tích ý nghĩ và cách liên tưởng so sánh Rô-mê-ô - HS trình bày - GV nhận xét , bổ sung - GV nhấn mạnh : Cảnh này xảy sau Rô-mê-ô và Giu-li-ét gặp lễ hội hoá trang trước đó không bao lâu Cũng chính gặp gỡ này tình yêu họ nảy sinh Trong gặp gỡ đó Rô-mê-ô đã rhốt lên “ Nàng là họ Capu-lét ? Ôi oan trái yêu quí , đời sống ta nằm tay người thù” và Giu-li-ét nhận thức điều đó - GV gọi HS phân tích các lời thoại để thấy tâm trạng đó - GV chốt lại các ý chính - GV định hướng cho HS xây dựng cách hiểu xung đột kịch và vượt lên trên hận thù để có tình yêu - GV đặt câu hỏi : Qua mối tình cũa Rô-mê-ô và Giu-li-ét em có thể thấy tư tưởng gì Sếch-xpia ? - HS trả lời - GV hỏi : Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và ngôn ngữ đoạn trích ? - HS trình bày 1.Ca ngợi tuổi trẻ và tình yêu mãnh liệt mang màu sắc lí tưởng : lời thoại đầu à độc thoại - Trăng trở thành đối tượng để Rô -mê -ô so sánh với vẻ đẹp không thể so sánh Giu -li -ét “ vừng dương lúc bình minh”, xuất vừng dương khiến cho ả Hằng Nga trở nên “ héo hon , nhợt nhạt”à so sánh hợp lí , phù hợp với tâm lí người khao khát yêu đương - Hướng vào đôi mắt : Đôi mắt nàng lên tiếng à Đôi mắt lấp lánh cảm nhận “sự mấp máy đôi môi” - Đôi mắt so sánh với các ngôi : “ hai ngôi đẹp bầu trời” , so sánh đẩy lên cao tự vấn “ Nếu mắt nàng lên thay cho ….thì nào ?”à khẳng định vẻ đẹp đôi mắt và đến khẳng định vẻ đẹp đôi gò má “ làm cho các vì tinh tú phải hổ ngươi” ðTâm trạng người yêu - Các lời thoại 2, 4.6 Giu-li-et : cho thấy tình yêu mãnh liệt chứa đựng lo âu : hận thù hai dòng họ , không biết Rô -mê -ô có yêu mình không ? - Các lời thoại 4, : thố lộ tình yêu trực tiếp không ngại ngùng , nói với chính mình thể chín chắn suy nghĩ Giu -li -ét qua phân tích tới khẳng định “ có dòng họ chàng là thù địch với em thôi” và tìm cách giải “ chàng hãy vứt bỏ tên họ chàng đi” à Câu trả lời là giải pháp khẳng định : không có cách lựa chọn nào khác b Ca ngợi chiến thắng khát vọng cá nhân trước định kiến và thù hận dòng tộc : 10 lời thoại à đối thoại - Các lời thoại , 10 Giu-li-ét : Khi biết người nấp là Rô-mê-ô thì tâm trạng nàng có phần phấn chấn “ Tai tôi nghe chưa trọn …ai rồi”nhưng nỗi lo sợ hận thù lại loé lên “ Chẳng phài …đấy ?” - Các lời thoại 7, : mang tính khẳng định Giuli-ét cảm thấy e ngại và đưa câu hỏ i “ Anh… tới làm gì ?”àRô-mê-ô có thực yêu mình không? - Giu-li-ét nghĩ dòng họ mình và khẳng định : đây là nơi “tử địa” , “ họ bắt gặp họ giết anh”à Nhận thức ngăn cách họ : tường nhà Ca-pulét , tường hận thù - Các tường bị tháo dỡ : tình yêu Rô-mê-ô ( lời thoại 13 ), tâm bhai người hận thù ( lời thoâi 16 ), còn tường nhà đôi cánh tình yêu nâng đỡ Nghệ thuật : - Miêu tả tâm lí và diễn biến tâm lí nhân vật - Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại thể phát triển xung đột nhân vật (30) - GV nhấn mạnh nét đặc sắc nghệ thuật Hoạt động :GV hướng dẫn HS phát chủ đề III Chủ đề : Thông qua câu chuyện tình yêu vượt lên trên thù hận Rô-mê-ô và Giu-li-ét tác giả ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp tình người ,tình đời theo lí tưởng chủ nghĩa nhân văn IV Tổng kết : Xem SGK Hoạt động : Tổng kết - GV hướng dẫn HS nêu nhận xét vể nội dung và nghệ thuật đoạn trích - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK Củng cố : Phân tích tính chất bi kịch đoạn trích Tình yêu và thù hận Luyện tập : Chứng minh “ Ca ngợi tình yêu chân chính người chính là khẳng định người” Chuẩn bị bài : Chuẩn bị đề tài bài Luyện tập Phỏng vấn và trả lời vấn Duyệt TTCM : Tiết 68 : Ngày soạn : (31) Tiếng Việt : Ngày dạy : Luyện tập PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Như bài Phỏng vấn và trả lời vấn PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK , SGV - Thiết kế bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Dùng các phương pháp : thảo luận nhóm , nhận xét , trao đổi , đóng vai TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài HS nhà Giới thiệu bài : Chúng ta đã tìm hiểu yêu cầu vấn và trả lời vấn , hôm chúng ta áp dụng hiểu biết đó vào tình vấn và trả lời vấn cụ thể Nội dung bài : Phương pháp Nội dung bài học GV ghi yêu cầu lên bảng và hướng dẫn HS Yêu cầu : thực các bước - Phỏng vấn và trả lời vấn việc giảng * GD môi trường : Chọn vấn đề môi dạy và học tập môn Ngữ vănTHPT trường - Nhận xét môi trường khu dân cư nơi em * GD kĩ sống : sinh sống - Ra định : xác định đối tượng và nội dung vấn phù hợp - Quản lí thời gian , đảm nhận trách nhiệm - Kỹ thuật dạy học :Thực hành đóng vai Hoạt động : Chuẩn bị - GV yêu cầu HS đọc to phần yêu cầu chuẩn bị I.Chuẩn bị : SGK - Các tổ thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày các yêu cầu chuẩn bị : xác định chủ đề , mục đích , đối tượng trả lời vấn , xác định hệ thống câu hỏi - Mỗi nhóm cử đại diện trỉnh bày phần chuẩn bị Hoạt động :Thực hoạt động - HS cử đại diện nhóm trình bày phần II Thực : vấn và trả lời vấn đã chuẩn bị - Sau phần trình bày các tổ trao đổi nhận xét các mặt nội dung vấn , phương pháp vấn , thái độ người vấn , nội dung trả lời vấn , thái độ người trả lời vấn Hoạt động :Rút kinh nghiệm - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi III Rút kinh nghiệm : SGKvà nhóm đưa kinh nghiệm thực vấn và trả lời vấn - HS tiếp tục trao đổii đề tài SGK (32) Củng cố : - GV nhận xét phần luyện tập HS - GV nhấn mạnh các yêu cầu vấn và trả lời vấn Chuẩn bị bài : + Đọc trước bài Ôn tâp + Trả lời câu hỏi các câu hỏi SGK Duyệt TTCM : Tiết 69 Ngày soạn : (33) Đọc văn : Ngày dạy : Ôn tập PHẦN VĂN HỌC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : - Sự hình thành và phát triển các dòng văn học - Nội dung và nghệ thuật đặc sắc tác phẩm văn xuôi vừa học Kĩ : Năng lực hệ thống các tác phẩm đã học theo thể loại , nắm hồn cốt văn đã học Thái độ : Yêu quí văn học dân tộc , trân trọng thành tựu văn học giai đoạn này PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK, SGV - Thiết kế bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : phát vấn , trao đổi , thảo luận nhóm … TIẾN TRÌNH BÀI BÀI GIẢNG : 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà HS Giới thiệu bài : Để nắm vững kiến thức VHVN đại chương trình Ngữ văn 11 chúng ta cùng ôn lại điểm phần văn học này Nội dung bài học : Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động : - GV cho HS thảo luận câu hỏi SGK - HS thảo luận và cử đại diện trình bày -GV nhận xét , bổ sung và chốt lại các ý chính - GV lưu ý HS điểm phận văn học công khai và văn học không công khai Hoạt động : - GV gợi ý cho HS nhắc lại đặc điểm tiểu thuyết chương hồi - HS so sánh và đặc điểm tiểu thuyết chương hồi còn tồn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng - HS trình bày - GV nhận xét , bồ sung và chốt lại các ý chính Câu hỏi : - Phát triển hoàn cảnh đất nước thuộc địa lãnh vực đời sống xã hội chịu tác động mạnh mẽ , sâu sắc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CM tháng 8/ 1945 chia làm phận : Văn học công khai và văn học không công khai - Do khác quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ nên phận văn học công khai lại phân hoá thành nhiều xu hướng đó có xu hướng chính : văn học lãng mạn và văn học thực - Bộ phận văn học không công khai có thơ văn cách mạng tiêu biểu là thơ văn sáng tác tù - HS nêu nét chính phận Câu hỏi : - Tiểu thuyết đại khác tiểu thuyết trung đại : + Cách dựng truyện tự nhiên , tổ chức kết cấu linh hoạt , tính cách nhân vật xem là trung tâm tác phẩm , đời sống nội tâm nhân vật chú trọng và phân tích , diễn tả tinh vi +Ngôn ngữ : giản dị ,trong sáng , diễn tả chính xác , tinh tế ý nghĩ , tình cãm người - Những yếu tố tiểu thuyết trung đại cò tồn Cha nghĩa nặng : + Thiên kể, chưa sâu vào tâm lí nhân vật , tính cách nhân vật còn thể chủ yếu thông qua hành động + Dùng nhiều câu văn biền ngẫu , ngôn ngữ mang đậm (34) Hoạt động : - GV cho HS thảo luận câu hỏi Trong SGK - HS cử đại diện trình bày - GV hướng dẫn HS đến kết luận Hoạt động : - GVgợi ý cho HS nghệ thuật các tác phẩm, HS trao đổi và rút nét đặc sắc nghệ thuật - GV chốt lại các ý chính Hoạt động : - HS thảo luận câu hỏi SGK - Cử đại diện nhóm trình bày - Các tổ nhận xét , bổ sung - GV nhận xét và chốt lại các ý chính Hoạt động : - GV gọi nhắc lại mâu thuẫn và cách giải mâu thuẫn đó nhà văn - HS trả lời Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm tác phầm và bình luận sắc thái Nam Câu hỏi : - Vi hành Nguyễn Ái Quốc : Tạo tình nhầm lẫn - Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan : tình trào phúng Mâu thuẫn mục đích có vẻ tốt đẹp và thực chất là tai hoạ - Chữ người tử tù nguyễn Tuân : Tình éo le à tâm hồn tri âm tri kỉ bị đặt tình thù địch ; việc cho chữ - công việc đầy tính văn hoá - lại diễn chốn ngục tù hôi hám - Chí phèo Nam Cao : tình bi kịch à Mâu thuẫn khát vọng sống lương thiện ,khát vọng làm người và tình trạng bị cự tuyệt quyền làm người Câu hỏi : Đặc sắc nghệ thuật các truyện : - Hai đứa trẻ : cốt truyện đơn giản , miêu tả biến thái tinh tế cảnh vãt và diễn biến tân trạng các nhân vật , giọng văn nhẹ nhàng , điềm tĩnh ,lời văn bình dị chứa đựng cảm xúc tác giả - Chữ người tử tù : xây dựng nhân vật lí tưởng , nghệ thuật dựng cảnh đặc sắc , ngôn ngữ cổ kính , trang trọng - Chí Phèo :xây dựng nhân vật điển hình , kết cấu mẻ , không theo trình tự thời gian , cốt truyện hấp dẫn , tình tiết đầy kịch tính và luôn biến hoá , ngôn ngữ sống động , điêu luỵên Câu hỏi : - Số đỏ Vũ Trọng Phụng là tiểu thuyết trào phúng dùng hình thức giểu nhại đề lật tẩy tính chất gủa dối , bịp bợmchỉ biết chạy theo đồng tiền và lối sống ăn chơi đồi bại xã hội trưởng giả năm trước 1945 Đối tượng trào phúng chương XV là cái xã hội thượng lưu , trí thức tự thân nó đầy mâu thuẫn trào phúng - Nghệ thuật trào phúng đoạn trích Hạnh phúc tang gia : + Phát mâu thuẫn và tạo dựng tình trào phúng độc đáo ( Hạnh phúc chung tang gia và hạnh phúc riêng cá nhân ) + Nghệ thuật miêu tả tâm trạng ,ngôn ngữ miêu tả , giọng mỉa mai , giễu nhại và cách chơi chữ , so sánh bất ngờ , độc đáo Câu hỏi : - Vở kịch triển khai mâu thuẩn :Mâu thuẫn việc xây Cửu Trùng Đài phục vụ cho bọn hôn quân với đời sống khốn khổ nhân dân ; mâu thuẫn khát vọng sáng tạo nghệ thuật to lớn với điều kiện khó khăn đất nước - Giải mâu thuẫn theo quan điểm nhân dân không phê phán , qui tội Vũ Như Tô , Đan Thiềm ; giải mâu thuẫn thứ là thoả đáng , gợi cho người đọc suy nghĩ riêng Câu hỏi : HS tự bình luận (35) Hướng dẫn học bài và soạn bài : - Nắm vững nội dung ôn tập - Chuẩn bị các nội dung ôn tập chuẩn bị thi Học kì I Duyệt TTCM : (36)

Ngày đăng: 05/06/2021, 02:13

Xem thêm:

w