Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Tuần 2

5 22 0
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - HS phát biểu hiểu biết cơ bản về Hồ Xuân I.. Tác giả: Hương?[r]

(1)Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tuần: 02 Tiết: 05,06 TỰ TÌNH (Bài II – Hồ Xuân Hương) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Tâm trạng bi kịch, tính cách và lĩnh Hồ Xuân Hương - Khả Việt hoá thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca Kỹ năng: Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn học bài… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, hỏi đáp, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - HS phát biểu hiểu biết Hồ Xuân I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Hương? - GV nhận xét và bổ sung: - Hồ Xuân Hương là thiên tài kì nữ đời gặp nhiều bất hạnh - Thơ Hồ Xuân Hương là thơ phụ nữ +Quê hương: Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm +Gia đình: Nhà Nho nghèo chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn +Bản thân: ngữ, hình tượng Đi nhiều và giao lưu rộng rãi Tính tình phóng túng Nhiều bất hạnh (tình duyên) 2.Tác phẩm: - Trong chùm thơ tự tình - Nhan đề: Tự tình là bộc lộ tâm tình HĐ2 II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - GV cho HS phát biểu các từ ngữ cần phân tích Nội dung: cặp câu? a Hai câu đề: * Những từ ngữ: “dồn, trơ, cái hồng nhan” có giá trị biểu cảm ? - HS phân tích hình ảnh đối lập: “Cái hồng - Bối cảnh không gian, thời gian nhan”><”nước non” - Nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình - Tâm trạng người lúc nào? - Hình ảnh “chén rượu hương đưa”; “vầng trăng b Hai câu thực: bóng xế” cho em biết tâm trạng tác nào ? - Gợi lên hình ảnh người phụ nữ cô đơn Lop11.com Tăng Thanh Bình (2) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 - HS phát biểu, GV tổng hợp - Câu 5, có kết cấu cú pháp nào? Nhận xét em hình ảnh hai câu thơ này ? - GV gợi lại bài tập tiết trước để HS phân tích - “xuân” gợi cho ta điều gì? Nhận xét em cách diễn đạt và qua đó cho biết tâm trạng nhà thơ ? - GV gợi ý nghĩa từ “lại”, “lại” để HS trả lời câu hỏi - Nhận xét nghệ thuật bài thơ này ? - GV gợi ý và rút ý nghĩa văn Ngữ văn 11 tropng đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng - Nỗi chán chường, đau đớn, ê chề c Hai câu luận: - Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang sẵnniềm phẫm uất - Bộc lộ cá tính, lĩnh không cam chịu, muốn thách thức số phận d Hai câu kết: - Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc - Nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến Nghệ thuật: - Sử dụng từ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động - Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ Ý nghĩa văn bản: Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể qua tân trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khát khao sống hạnh phúc Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Bản lĩnh HXH thể nào vần thơ buồn tê tái này? - Soạn bài: Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến Tiết 07 Đọc thêm: CÂU CÁ MÙA THU (Nguyễn Khuyến ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam cho vùng đồng Bắc Bộ.Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước - Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ Kỹ năng: - Đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng thơ Lop11.com Tăng Thanh Bình (3) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 3.Thái độ: II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - Nét tác giả và tác phẩm? I TÌM HIỂU CHUNG: - HS trả lời – GV tổng hợp Tác giả: - Nhà nho tài năng, có cốt cách cao, có lòng yêu nước thương dân bất lực trước thời - Được mệnh danh là “nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” Tác phẩm: - Đề tài: mùa thu - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật HĐ2 II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Chia lớp thành nhóm: tìm hiểu nội Nội dung: dung tựng cặp câu - HS trao đổi – trả lời - Hâi câu đề: *Hài hòa: ao thu nhỏ - thuyền câu bé; + Mùa thu vừa đối lập vừa cân đối, hài hoà gió nhẹ - sóng gợn tí ; trời xanh - nước + Rung cảm tác giả trước cảnh đẹp mùa thu ; khách vắng teo – người ngồi câu im lặng * Cảnh thu nhìn từ mắt người ngồi ao: có ao, có thu, - Hai câu thực: có nước veo, có thuyền câu + Mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình nhỏ… + Lá vàng rơi thành tiếng gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu - vận dụng từ láy : tăng tính nhạc, tạo Nôm: lạnh lẽo – không hẳn nói cái lạnh nước mà nói không khí có vẻ đượm hiu hắt; Tẻo teo - Hai câu luận: – nhỏ và vần “eo” thu hẹp không + Không gian mở rộng chiều cao và chiều gian; lơ lửng sâu – vừa gợi hình ảnh đám mây vừa gợi + Nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc Bộ thanh, trạng thái phân vân hay mơ màng cao, trong, nhẹ… nhà thơ * Cá đâu? Có cá đâu? – đớp động chân bèo - Hai câu kết: + Hình ảnh ông câu cá không gian thu tĩnh lặng + Tâm trạng u buồn trước thời Lop11.com Tăng Thanh Bình (4) Trường THPT NTL - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy cho biết nghệ thuật chính bài thơ? Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 2.Nghệ thuật: - Bút pháp thuỷ mặt Đường thi và vẽ đẹp thu trung hữu hoạ tranh phong cảnh - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Theo Xuân Diệu ba bài thơ thu chữ Nôm Nguyễn Khuyến, Thu điếu “điển hình cả” Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến nhà thơ - Xem bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Tiết: 08 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Các nội dung cần tìm hiểu đề văn nghị luận - Cách xác lập luận điểm, luận cho bài văn nghị luận - Yêu cầu phần dàn ý bài văn nghị luận - Một số vấn đề xã hội, văn học Kỹ năng: - Phân tích đề văn nghị luận - Lập dàn ý bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động Thầy - Trò Nội Dung cần đạt HĐ1 - Trước phân tích đề cần có thao tác nào ? - Các bước phân tích đề thể cụ thể nào ? I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Phân tích đề: - Ba thao tác trước phân tích đề: + Đọc kĩ đề bài + Gạch chân các từ quan trọng + Ngăn vế (nếu có) - Hãy nói rõ bước phải làm nào ? Lấy ví dụ minh họa - HS đối thoại theo cặp Lop11.com Tăng Thanh Bình (5) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 * TÌM Ý - Tìm ý hay còn gọi là lập ý Lập ý là xác định luận điểm (ý lớn), luận (ý nhỏ) và luận chứng (ý nhỏ hơn) Luận chứng thường là dẫn chứng - Muốn tìm ý, người ta phải vào lập luận (thao tác) đề - Tham khảo dàn ý sgk HĐ2 - HS thảo luận, trình bày - GV hướng dẫn, nhận xét, tổng hợp Ngữ văn 11 - Phân tích đề có bốn bước: + Kiểu đề + Xác định yêu cầu nội dung (vấn đề nghị luận) + Yêu cầu hình thức (kiểu bài) + Phạm vi, giới hạn bài viết Lập dàn ý: 1.Xác lập luận điểm 2.Xác lập luận 3.Sắp xếp luận điểm, luận II LUYỆN TẬP: 1.Bài 1/24 - Phân tích đề: (ý phần 1) - Lập dàn ý: + Bức tranh thực sống xa hoa: ->Quang cảnh: xa hoa, tráng lệ… ->Sinh hoạt: lễ nghi, khuôn phép… + Thái độ phê phán tác giả Bài 2/24 - Phân tích đề: (ý phần 1) - Lập dàn ý: + Ngôn ngữ hài hoà, tự nhiên, linh hoạt… ->Nâng cao khả diễn đạt thơ Nôm… ->Nhiều từ Việt… ->Nhiều ý thơ kho tàng thành ngữ, ca dao… + Cảm nghĩ: Sự sáng tạo đã khẳng định vị HXH văn học, văn học TĐ XD mệnh danh cho là ‘Bà Chúa thơ Nôm” Hướng dẫn tự học: - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn số - Xem bài thao tác lập luận phân tích Ký duyệt Lop11.com Tăng Thanh Bình (6)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan