1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NV 11 CHUAN KTKN TUAN 9 DEN TUAN 12

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ môn : - Nhận diện một số thể loại báo chí chủ yếu bản tin , phóng sự , quảng cáo , tiểu phẩm và các loại báo khác nhau về phương tiện , định kì , lĩnh vực, đối tượng - Nhận biết và p[r]

(1)Tiết : 33-34 Đọc văn : Ngày soạn : Ngày dạy : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Những đặc điểm làm nên diện mạo vả chất văn học Kĩ : Biết cách phân tích ,nhận xét đánh giá tác giả , tác phẩm văn học Thái độ : Biết yêu qúi ,trân trọng văn học dân tộc PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV - Thiết kế bài học CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Trên sở HS chuẩn bị trước nhà GV cho HS đọc phần sau đó GV nêu câu hỏi dựa vào câu hỏi SGK, GV gợi mở dẫn dắt HS, cho HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi Ở phần trọng tâm GV khắc sâu vấn đề TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh - Khi so sánh cần phải làm nào ? Có cách so sánh thường gặp.? Giới thiệu bài mới: Bên cạnh phận văn học trung đại chúng ta vừa ôn tập có tiếp nối phát triển văn học đại Để giúp các em có thể nắm vững đặc điểm và thành tựu văn học đại Vậy hôm chúng ta tìm hiểu bài “KQ VHVN từ đầu TK XX đến CM T8 1945” Nội dung bài mới: Hoạt d0ộng GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CMT8 1945 - GVđặt câu hỏi : Do đâu mà VHVN đổi theo hướng đại hoá - HS đọc phần SGK và trả lời câu hỏi: Nội dung bài học I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 Văn học đổi theo hướng đại hoá: a Nguyên nhân : - Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa à cấu xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi theo hướng đại hoá : + Nhiều đô thị, thị trấn mọc lên à tầng lớp xả hội : tư sản , tiểu tư sản , công nhân , dân nghèo thành thị … + Tầng lớp công chúng này đòi hỏi phải có thứ văn chương - Tiếp xúc với hoá phương Tây thông qua tầng lớp trí thức theo Tây học - Chữ quóc ngữ phổ biến rộng rãi tạo điều kiện cho công chúng tiếp xúc với sách (2) - GV: Thế nào là đại hoá? - GV: Hãy nhắc lại đặc điểm hệ thống thi pháp văn học trung đại? Trên sở trả lời HS - GV: Làm rõ nội dung đại hoá văn học “văn chương đạo”: hoạt động nghệ thuật tìm và sáng tạo cái đẹp: Nguyễn Tuân + Thoát khỏi hệ thống thư pháp VHTĐ + Lập luận sáng tác: Các nhà nho: Nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp + Thể loại: Xuất các thể loại mới: Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học - GV đặt câu hỏi : Quá trình đại hoá diễn giai đoạn nêu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn - HS thảo luận nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - GV nhận xét , bổ sung báo , số hoạt động kinh doanh văn học phát triển mạnh , viết văn , làm báo trở thành nghề để kiếm sống à Những nhân tố trên tạo tiền đề cho văn học phát triển *Hiện đại hoá: Là quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với văn học đại trên giới b Quá trình đại hoá văn học : diễn ba giai đoạn ¬Giai đoạn thứ (Từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) - Chữ Quốc ngữ phổ biến ngày càng rộng rãi dịch thuật phát triển tác động đến hình thành và phát triển văn xuôi quốc ngữ với tác giả + Truyện ngắn: “Thầy La-za-rô Phiền” 1887 Nguyễn Trọng Quản + Tiểu thuyết: “Hoàng Tố Anh hàm oan” ,Thiên Trung: Những truyện ngắn, tiểu thuyết còn vụng non nớt - Các tác phẩm các chí sĩ cách mạng: Phan Bôi Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…tuy có thay đổi nội dung tư tưởng thể loại, ngôn ngữ, văn tự, thi pháp thuộc phạm trù văn học trung đại ¬Giai đoạn thứ hai: (Khoảng từ 19201930) - Nhiều tác phẩm có giá trị xuất + Tiểu thuyết HBC (Ngọn cỏ gió đùa, Cha nghĩa nặng…), thơ Tản Đà, Tần Tuấn Khải , truyện ngắn Phạm Duy Tốn , Nguyễn Bá Học , kịch Vũ Đình Long + Những truyện kí Nguyễn Ái Quốc viết tiếng pháp có tính chiến đấu cao và bút pháp đại => Văn học thời kì này có tình đại, (3) - GV nêu câu hỏi : Em có nhận xét gì quá trình đại hoá diễn giai đoạn - HS trả lời - GV đến kết luận - GVnhấn mạnh : Văn học công khai là văn học hợp pháp, tồn vòng pháp luật chính quyền thực dân phong kiến Văn học không công khai bị đặt ngoài vòng pháp luận lưu hành bí mật - GVnêu câu hỏi : Nêu nội dung , đề tài , thành tựu văn học lãng mạn - HS dựa vào SGK trả lời - GV đặt câu hỏi : Văn học lãng mạn có đóng góp và hạn chế nào ? - HS trao đổi và rút ý chính - GV nhận xét và rút ý chính - GV đặt câu hỏi : Hãy nêu nội dung chính , chủ đề và thành tựu chủ yếu xu hướng văn học thực - HS trao đổi và trả lời - GV chốt lại các ý chính nhiên nhiều yếu tố văn học trung đại còn tồn ¬Giai đoạn ba: Khoảng từ năm 19301945 Đây là giai đoạn hoàn tất quá trình đại hoá văn học VN với các tác giả, tác phẩm - Văn xuôi phát triển chưa thấy: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng, NgôTất Tố , Nam Cao , Nguyên Hồng… - Thơ phát triển mạnh: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận , Xuân Diệu … - Xuất thể loại : kịch nói , phóng , phê bình văn hoc  Khẳng định đổi văn học => Giai đoạn 1,2 còn bị níu kéo ràng buộc cái cũ: Tạo nên tính giao thời văn học giai đoạn thực hoàn tất quá trình đại hoá Văn học hoàn thành phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để cùng phát triển: a Bộ phận văn học công khai: * Văn học lãng mạn: - Nội dung :diễn tả khát vọng, ước mơ., khẳng đinh cái tôi cá nhân, đề cao người ,quan tâm tới số phận cá nhânvà quan hệ riêng tư, bất hoà bất lực trước thực tạià thoát li cách vào giới nội tâm mộng ước - Đề tài :Tình yêu , thiên nhiên quá khứ à khát vọng vượt lên sống - Thành tựu : Thơ , nhóm Tự lực văn đoàn , truyện ngắn Thạch Lam , Thanh Tịnh , Hồ Dzếnh, tuỳ bút-truyện ngắn Nguyễn Tuân … - Đóng góp : thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo phong kiến để giải phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân - Hạn chế: Ít gắn trực tiếp với đời sống chính trị đất nước đôi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan * Văn học thực: - Nội dung : Phơi bày thực trạng bất công thối nát xã hội đương thời, phản ánh (4) trình trạng khốn khổ nhân dân với thái độ cảm thông sâu sắc, đấu tranh chống áp giai cấp, mâu thuẩn kẻ giàungười nghèo ,giữa nông dân - địa chủ phong kiến: - GV cho HS trao đổi các câu hòi : - Chủ đề sự:Phê phán xã hội trên tinh + Hãy nêu quan điểm sáng tác , nội dung và thần dân chủ nhân đạo đóng góp phận văn học không - Những thành tựu : Các tác phẩm, tác giả công khai ? tiêu biểu: SGK + Sự đóng góp này có ý nghĩa nào - Hạn chế :chỉ thấy tác động chiều quá trình đâi hoá văn học hoàn cảnh người, coi người - HS trả lời là nạn nhân bất lực hoàn cảnh - GV nhận xét , bồ sung b Bộ phận văn học không công khai: tiêu biểu là thơ văn sáng tác tù - Đây là tiếng nói các chiến sĩ và quần chúng cách mạng Họ xem văn thơ là vũ khí chiến đấu.chống kẻ thù và phương tiện truyền bá chủ nghĩâ yêu nước và cách mạng - Nội dung : Đánh thẳng vào bọn thực dân bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập ,tự đấu tranh giải phóng dân tộc , thể lòng yêu nước nồng nàn và niềm tin vào tương lai.cách mạng - Tác phẩm : Thơ văn Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh … Nhật kí tù - Hồ Chí Minh , Từ - Tố Hữu , Ngục Kom- GV cho VD: Thơ thời kì đầu: Thế Lữ: Tum –La Văn Hiến … Thờ kì sau là XD: Cuối cùng Vũ Hoàng à Quá trình đại hoá gắn liền với quá Chương trình cách mạng hoá văn học - Văn xuôi thời kì đầu: Ngô Tất Tố, Nguyễn => Các phận văn học, các xu hướng văn Công Hoan: Sau đó Nguyên Hồng, Nam Cao, học có khác biệt và đấu tranh với Vũ Trọng Phụng khuynh hướng tư tưởng quan điểm NT - GV nêu câu hỏi : Em hãy giải thích nguyên ít nhiều tác dụng chí có nhân phát triển mau lẹ chuyển hoá lẫn để cùng phát triển - HS trả lời Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng : - Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến 1945 phát triển nhanh chóng biểu hiện: + Số lượng tác giả, tác phẩm + Về cách tân Hoạt động 2: Tìm hiểu mhữmg thành tựu + Về trưởng thành VHVN XX đến 1945 + Kết tinh cây bút có tài - GV: Về nội dung tư tưởng em hãy nêu * Nguyên nhân: nét thành tựu - Phát huy truyền thống từ xưa dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc (5) - Được tiếp sức từ phong trào đấu tranh cách mạng gần kỉ, đời VD: Phan Bội Châu “Dân là dân nước, nước là Đàng Cộng Sản nước dân” Tố Hữu, HCM: Chủ nghĩa yêu - Sự thức tỉnh và trỗi dậy cái tôi cá nước gắn liền với lí tưởng cách mạng vô sản nhân II THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỦA VHVN VD: Tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất TỪ ĐẦU TK XX – CMT8 1945 Tố, Nam Cao 1.Về nội dung tư tưởng: - Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, nhân đạo VHTĐVN đồng thời đem đến cho truyền thống đóng góp thời đại – tinh thần dân chủ - GV: Về hình thức và thể loại văn học thời kì - Tư tưởng yêu nước gắn liền với độc lập này có thành tựu tiêu biểu nào? Nêu ví dân tộc ( Phan Bội Châu ) , tư tưởng XHCN dụ minh hoạ minh hoạ cụ thể và tinh thần quốc tế vô sản ( Hồ Chí Minh ) - Tinh thần dân chủ đem đến cho truyền thống nhân đạo nét mới: + Quan tâm đến người cực khổ, lầm than tầng lớp nhân dân + Tố cáo áp bóc lột +Thể khát vọng cá nhân: Khát vọng sống, làm người, tự hôn nhân + Đề cao vẻ đẹp hình thức , phẩm giá, phát huy tài người Về thể loại và ngôn ngữ văn học : - Thành tựu văn xuôi: Tiểu thuyết, truyện ngắn VD: Viết người trí thức nghèo – NC “Đời a Tiểu thuyết: thừa - Trước 1930 Hồ Biêủ Chánh: Dựng lên - Truyện ngắn giàu tính phong tục Tô Hoài; tranh thực Nam Bộ còn ảnh Kim Lân hưởng nhiều tiểu thuyết phương Tây, ngôn ngữ - bình dân - đậm đà chất Nam Bộ - Từ 1930 trở đi: “Tự lực văn đoàn” đẩy tiểu thuyết lên bước Dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt: chú ý các tính VD: “Vĩnh biệt cữu trùng đài” trích (Vũ Như cách nhân vật, ngôn ngữ sáng , tinh Tô) tế: - 1936 “Tiểu thuyết đại tiếp tục đưa công cách tân lên tầm cao b Truyện ngắn: - GV: Nêu nét thể loại và - Phát triển mạnh mẽ , nhanh chóng là ngôn ngữ thơ giai đoạn 1930- 1945 trở nên phong phú và - GV: Nêu nét lí luận đặc sắc phê bình VD: SGK truyện ngắn trữ tình Thạch Lam, trào phúng Nguyễn Công Hoan - Ngôn ngữ phong phú, giản dị c Phóng sự: (6) Hoạt động 3: Yêu cầu HS rút kết luận - GV: Nhắc lại số vấn đề chính vế nội dung và nghệ thuật, hướng dẫn học sinh đến kết luận - Tác giả tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố d Kịch: VD: SGK Vũ Như Tô e Bút kí, tuỳ bút: Tác giả tiêu biểu Nguyễn Tuân: Ngôn ngữ tài hoa độc đáo f Thơ: Phát triển mạnh mẽ: Thành tựu to lớn SGK Tố Hữu, Hồ Chí Minh g Lý luận phê bình: Đặng Thai Mai, Thạch Lam, Hoài Thanh… => Ngôn ngữ chính luận giàu sức thuyết phục III KẾT LUẬN: - VHVN từ đầu kỉ XX đến CMT8 năm 1945 có vị trí quan trọng + Kế thừa tinh hoa văn học trung đại + Mở thời kì văn học – văn học đại có khả hội nhập với văn học chung giới Củng cố: Gv đặt số câu hỏi: - Hiện đại hoá là gì? Quá trình đại hoá diễn ntn? - Văn học thời kì này phân hoá thành phận? Những điểm giống và khác hai phận văn học là gì? - VHVN thời kì này đã đạt thành tựu nào? Luyện tập : Tại văn học thời kì này gọi là văn học đại ? So sánh bài thơ Câu cá mùa thu và Đây mùa thu tới  Nhận xét khác thời kì văn học Chuẩn bị bài : + Đọc trước truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Xem kỹ chú thích + Trả lời các câu hỏi theo phần hướng dẫn học bài., tìm hiểu thêm tác giả Thạch Lam Duyệt TTCM : (7) Tuần:…… /Tiết:…… ĐỌC VĂN 11 : Ngày soạn :… /…./2012 Ngày dạy :… /… /2012 HAI ĐỨA TRẺ -(Thạch Lam) A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức : a Bộ môn : - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn , chợ tàn và kiếp người tàn tạ qua cảm nhận hai đứa trẻ - Niềm xót xa thương cảm nhà văn trước sống quẩn quanh, tù đọng người lao động nghèo phố huyện với trân trọng nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ - Tác phẩm đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn , chất thơ; là chuyện tâm tình với lối kể thủ thỉ lời tâm b.GD môi trường : - Hình ảnh chợ tàn còn rác rưởi , vỏ bưởi …tối tăm tù đọng - Những kiếp người sống nghèo khổ quẩn quanh c GD địa phương : -Giáo dục HS tình yêu thương gia đình khó khăn địa phương, thường xuyên đến thăm viếng động viên họ có điều kiện d Rèn luyện kĩ sống : - Sự đồng cảm xót thương với kiếp sống nghèo khổ , quản quanh , cảm thông trân trọng ước mong họ sống tươi sáng - Vẻ đẹp bình dị nên thơ tranh phố huyện và tâm trạng hai đứa trẻ , nét tinh tế nghệ thuật tả cảnh , tả tâm trạng nhà văn qua truyện ngắn trữ tình - Giá trị bài học cho thân sống có ý nghĩa 2.Kĩ : a Bộ môn - Đọc –hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật tác phẩm tự b GD môi trường : Rèn luyện kĩ phân tích vấn đề môi trường c Kĩ sống : Rèn luyện kĩ giao tiếp ,tư sáng tạo , tự nhận thức Thái độ : Cảm thông , trân trọng người nghèo khổ B/PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV:SGK, SGV; Thiết kế bài học ,Tài liệu chuẩn KTKN NV 11; Bài giảng ĐT; Tranh: Chân dung Thạch Lam - HS: SGK, tập bài soạn nhà, tài liệu tham khảo,… C/PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH : -GV Kết hợp các hình thức: Đọc diễn cảm, HS trao đổi thảo luận, động não , trả lời câu hỏi , lưu giữ nhật kí D/TIẾN HÀNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nào là “hiện đại hoá” nhân tố nào khiến văn học giai đoạn này đổi mới? Qúa trình đổi nào? - VHVN giai đoạn này có phân hoá phức tạp nào? Những điểm khác phận văn học công khai và không công khai - Trình bày thành tựu chủ yếu VHVN giai đoạn này (8) Giới thiệu bài mới:Có thể xem truyện ngắn “Hai đứa trẻ” phiên thu nhỏ hầu hết đặc điểm nội dung tư tưởng tình cảm văn phong Thạch Lam Để làm rõ đặc điểm nội dung và tư tưởng đó chúng ta vào tìm hiểu “Hai đứa trẻ” Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG: - HS xem tranh Thạch Lam Tác giả: (SGK) -GV cho học sinh đọc phầnTiểu dẫn -Thạch Lam (1910 – 1942)là người đôn hậu và SGK và giới thiệu nét chính tác giả tinh tế - HS trả lời - Thành công thể loại truyện ngắn - GV: Dựa vào câu trả lời HS chốt lại ý - Chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với chính HS tự ghi nhận cảm xúc mong manh ,mơ hồ truyện - GV nêu câu hỏi : Nêu xuất xứ tác phẩm ông bài thơ trữ tình - HS trả lời -Tác phẩm :truyện ngắn , tùy bút , tiểu luận phê -GV: Tóm tắt – bố cục TP ? bình (sgk) 2.Truyện ngắn “HĐT”: a Xuất xứ: - “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” - Có hoà quyện hai yếu tố thực và lãng mạn trữ tình - Đặc điểm cốt truyện: Không có cốt truyện b.Tóm tắt – bố cục: phần -P1: Cảnh phố huyện lúc chiều tàn -P2: Cảnh phố huyện đêm -P3: Cảnh phố huyện khuya, đoàn tàu qua HĐ : Đọc –hiểu văn II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: - GV: Gọi HS đọc diễn cảm phần đầu văn Cảnh phố huyện lúc chiều tàn : “Tiếng trống thu đông…về phía làng” * Cảnh ngày tàn : - GV nhận xét cách đọc HS - Âm thanh: * GD môi trường : Khung cảnh phố huyện +“Tiếng trống thu không”… nghèo tác giả miêu tả nào ? + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, Gợi ý : Hình ảnh chợ tàn , kiếp người + tiếng muỗi vo ve sống quẩn quanh , tù đọng - Màu sắc: “Phương tây….nền trời ,dãy tre làng - HS trả lời đen lại , cắt hình rõ rệt trên trời *GD kĩ sống : Cảnh gần gũi , bình dị - Tư sáng tạo : Vẻ đẹp bình dị nên thơ - Tâm trạng Liên : Cảm thấy lòng buồn man tranh phố huyện , tâm trạng hai đứa trẻ  Nét mác trước khắc ngày tàn tinh tế NT tả cảnh , tả tâm trạng * Cảnh chợ tàn : - Kĩ thuật : Thảo luận nhóm - Chợ đã vãn từ lâu - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi : - Trên đất chi còn rác rưởi, lá nhãn , lá mía… Phân tích diễn biến tâm trạng Liên - Những đứa trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh cảnh ngày tàn , chợ tàn nứa , tre …… - HS trình bày  Cảnh gần gũi , bình dị , mang cốt cách VN - Tâm trạng Liên : + Nghe thấy mùi âm ẩm bốc lên tưởng đó là mùi riêng đất , quê hương (9) + Trông thấy đứa trẻ Liên động lòng thương chính chị không có tiền mà cho chúng nó  Tâm hồn nhân hậu , nhạy cảm Cảnh phố huyện đêm : - GV hỏi : Chi tiết đèn chị Tí lặp lại lần - Tất chìm bóng tối : có ý nghĩa gì ? + Đường phố , các ngõ chứa đầy bóng tối - GV nhấn mạnh : Biểu tượng kiếp + Ánh sáng hé khe cửa ,quầng sáng người nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ leo lét đèn chị Tí ,ngọn lửa từ gánh phở bác Siêu , màng đêm xã hội thực dân pk hột sáng lọt qua phên nứa *Những kiếp người tàn: - Chị Tí - Bà cụ Thi -Vợ chồng bác xẩm - Chị em Liên  Cuộc sống khó khăn eo hẹp gia đình Liên => Mỗi người cảnh họ chung cái nghèo túng, buồn chán, mỏi mòn Cuộc sống đơn điệu, quẩn quanh và tẻ nhạt Tuy nhiên họ le lói hi vọng mơ hồ vào ngày mai tươi sáng - GV : Tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh thiên  cái nhìn xót thương Liên- nhà văn với nhiên và người nơi phố huyện đã tác cảm nhận tinh tế và nhân hậu giả miêu tả ntn? -Tâm trạng hai chị em Liên : - HS trao đổi và trả lời +Ngước nhìn các vì lát lại chúi - GV: Gợi ý, hướng dẫn HS phát chi tiết, nhìn mặt đất nhận xét cách miêu tả + Lặng lẽ quan sát gì diễn phố - GV hỏi : Những chi tiết miêu tả cảnh phố huyện, xót xa, cảm thông, chia sẻ với kiếp huyện đêm , cảnh sinh hoạt người người nhỏ nhoi sống lay lắt bống tối dân cực, đói nghèo - HS trình bày + Nhớ lại tháng ngày tươi đẹp Hà Nội + Buồn bã dõi theo cảnh đời nhọc nhằn + Cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối họ 3.Cảnh phố huyện đoàn tàu qua : * Hình ảnh đoàn tàu: miêu tả theo trình tự thời gian - HS thảo luận : Tâm trạng chị em Liên - Người gác ghi xuất hịênà Liên trông thấy “ngọn - HS cử đại diên trình bày lửa trơi”ànghe thấy tiếng còi tàu xe lửa “ Hai chị GV chốt lại các ý chính em…vào ghi” kèm theo “ Một làn khói…ồn ào”à “Tàu lấp lánh”à cuối cùng tàu vào đêm tối “Để lại…rặng tre” - Chuyến tàu đêm: biểu tượng c/ sống tươi đẹp, giàu sang, rực rỡ ánh sáng >< sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh người dân phố huyện * Tâm trạng hai đứa trẻ lúc đợi tàu: - Liên và An cố thức đợi tàu với tâm trạng háo - GV nêu câu hỏi : Hình ảnh đoàn tàu và hức đợi chờ khoắc khoải (10) áo dụ cảnh tàu qua miêu tả ntn? - HS: Dựa vào SGK tìm chi tiết miêu tả - GV: Đoàn tàu có ý nghĩ biểu tượng gì? Vì hai chị em Liên và người cố thức đợi tàu? - HS trình bày - GV chốt lại các ý chính + Liên dù đã: “Buồn ngủ ríu mắt” cố thức + An nằm ngủ không quên dặn chị “ Tàu đến…dậy nhé” - Nuối tiếc , bâng khuâng tàu qua - Đoàn tàu đến từ Hà Nội- nơi có tuổi thơ đẹp.An và Liên , tàu mang theo mơ ước giới khác sáng sủa và đánh thức Liên hồi ức lung linh Hà nội xa xăm =>Niềm xót thương kiếp người nhỏ bé, sống nghèo nàn tăm tối, buồn chán nơi phố huyện Thạch Lam muốn lay tỉnh - GV phát vấn :Tâm trạng An và Liện người buồn chán sống quẩn quanh lam đoàn tàu vào ga và từ từ chạy qua? Qua đậy lũ và hướng họ đến tương lai tốt đẹp  Giá Thạch Lam muốn gởi gấm điều gì? trị nhân - HS thảo luận nhóm cử đại diện phát biểu ý III/TỔNG KẾT: (Ghi nhớ -SGK) kiến chung nhóm 1/CHỦ ĐỀ: - GV khái quát lại nội dung Niềm xót thương kiếp sống nghèo *GD kĩ sống : khổ chìm khuất mỏi mòn tăm tối , quẩn - Tự nhận thức :Giá trị bài học cho thân quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và trân sống có ý nghĩa trọng với mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha - Kỹ thuật : Lưu giữ nhật kí thiết họ *GD địa phương : 2/ Nghệ thuật : GD HS tình yêu thương gia đình - Cốt truyện đơn giản , bật là dòng tâm khó khăn địa phương, thường xuyên trạng chảy trôi , cảm xúc ,cảm giác mong viếng thăm động viên họ có điều kiện manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tương phản , đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh HĐ III: Hướng dẫn HS Tổng kết vật và tâm trạng nhân vật - GV hướng dẫn HS phát chủ đề -HS đọc - Ngôn ngữ , hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng phần Ghi nhớ SGK - Giọng điệu thủ thỉ thấm dượm chất thơ, chất trữ * GD kỹ sống : tình sâu lắng / - Giao tiếp : đồng cảm thương xót TG người dân phố huyện - Kỹ thuật : động não - HS trao đổi nét đặc sắc nghệ thuật truyện - HS trình bày , GV cốt lại các ý chính Củng cố: - Đoàn tàu mang ý nghĩ gì? Tâm trạng hai chị em lúc đợi tàu sao? Nêu đặc sắc nghệ thuật miêu tả và giọng văn Thạch Lam Luyện tập : Vì có thể nói truyện ngắn Hai đứa trẻ là bài thơ trữ tình ? Chuẩn bị bài : - HS nhà đọc trước các ngữ liệu SGK.trong bài Ngữ cảnh - Hiểu sơ lược vế ngữ cảnh, các nhân tố ngữ cảnh, vai trò ngữ cảnh DUYỆT CỦA TTCM : (11) TỪ CẨM HÙNG Tuần:… /Tiết: Tiếng Việt : Ngày soạn :… /…./2012 Ngày dạy :…./…./2012 NGỮ CẢNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1-Về kiến thức: a Bộ môn : -Nắm khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố ngữ cảnh và vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ b GD kĩ sống : - Sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói ,lĩnh hội lời nói phù hợp bối cảnh và mục đích giao tiếp - Phân tích đối chiếu các yếu tố ngữ cảnh , văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp 2-Về kĩ a Bộ môn : Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có lực lĩnh hội, phân tích nội dung và hình thức lời nói quan hệ với ngữ cảnh b Kĩ sống : Rèn luyện kĩ giao tiếp ,tư sáng tạo và định 3-Về thái độ : - Rèn luyện thói quen biết nói và viết phù hợp đề tài, nội dung, sử dụng ngôn ngữ Có thái độ yêu quí sáng, đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -GV: SGK,SGV; Thiết kế bài giảng; BGĐT; Tài liệu chuẩn KTKN., tranh ảnh chân dung TG -HS: SGK, sách BTNV11, Bài soạn HS nhà C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -GV Sử dụng phương pháp quy nạp : hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu nêu định nghĩa và tổng kết Ở phần luyện tập GV hướng dẫn HS thực các bài tập: Chia theo nhómà trình bàyà tổng kết D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Cảnh thiên nhiên phố huyện tác giả miêu tả ntn? Những người phố huyện sao? Tâm trạng An và Liên ? - Hình ảnh đoàn tàu mang ý nghĩa gì? Tâm trạng hai chị em Liên chuyến tàu qua - Phân tích giá trị thực và giá trị nhân đạo Hai đứa trẻ Giới thiệu bài mới: -Khi nói và viết để người nghe hiểu rõ nội dung người khác nói cần có yếu tố quan trọng đó là ngữ cảnh Để thấy rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài Ngữ cảnh Nội dung bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm ngữ cảnh *GD kĩ sống : *Tìm hiểu ngữ liệu (sgk trang 102) - Giao tiếp : phân tích các tình lời nói phù hợp với ngữ cảnh - Kỹ thuật : động não , thảo luận Thao tác1: Cho HS đọc và thảo luận ngữ liêu 1/và 2/SGK theo câu hỏi phần gợi ý (12) -HS trả lời:ở NL Không thể xác định là lời nói, nói với ai, đâu, lúc nào? Vì không biết bối cảnh sử dụng câu nói đó Thao tác 2: - GV : Nếu chúng ta đặt câu hỏi trên vào ngữ liệu Chúng ta có thể trả lời các câu hỏi trên không? Và trả lời ntn? - GV Gọi HS đọc ngữ liệu và các HS còn lại trả lời các câu hỏi ngữ liệu - GV: Chốt lại vấn đề: muốn lĩnh hội đầy đủ chính xác nội dung VB thì cần phải đặt nó bối cảnh (ngữcảnh).Vậy ngữ cảnh là gì? - HS nêu khái niệm SGK và ghi nhận Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố ngữ cảnh * GD kĩ sống - Phân tích đối chiếu các yếu tố ngữ cảnh - Kĩ thuật : Hỏi và trả lời , thảo luận - GV: Qua PT, tìm hiểu ngữ liệu mục I, hãy cho biết các nhân tố ngữ cảnh ? - HS: Dựa vào SGK trả lời - GV : Dựa vào SGK, hãy NVGT ngữ liệu gồm đối tượng nào? - GV: Trao đổi nhóm nhỏ theo câu hỏi gợi ý : Giải thích vì chị Tí lại nói câu với giọng điệu thân mật vậy? Qua đó rút ảnh hưởng NVGT đến phát ngôn - HS cử đại diện nhóm trình bày - GV: Giảng giải tác động nhân tố ngoài ngôn ngữ đến câu nói trên - GVGợi ý cho HS tìm hiểu khái niệm văn cảnh cách khảo sát vd trang105 -GV: Dựa vào chi tiết nào khác bài thơ “Mùa thu câu cá” em hiểu nghĩa từ “cần” câu “Vậy văn cảnh là gì” - Hs trả lời HĐ 3: Tìm hiểu vai trò ngữ cảnh -GV : Qua các vd trên em hiểu ngữ cảnh có vai trò quan trọng ntn quá trình I KHÁI NIỆM: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH: Nhân vật giao tiếp: - Người nói (người viết)– người nghe (người đọc) -Mỗi nhân vật giao tiếp có đặc điểm riêng nhiều mặt: Lứa tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: - Bối cảnh giao tiếp rộng ( bối cảnh văn hóa): Nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, phong tục….của cộng đồng ngôn ngữ - Bối cảnh giao tiếp hẹp( bối cảnh tình ): Nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói, việc, tượng xảy xung quanh - Hiện thực nói tới: + Hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp + Hiện thực tâm trạng  Tạo nên phần nghĩa việc câu Văn cảnh -Văn cảnh là tất các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt văn bản, trước sau yếu tố ngôn ngữ xem xét III VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH: Đối với người nói (người viết) NC chính là môi trường sinh sản lời nói câu văn à (13) tạo lập và lĩnh hội lời nói? - HS: Dựa vào SGK trả lời - GV: Chốt lại vấn đề chi phối nội dung và hình thức phát ngôn Đối với người nghe (người đọc) NC là lĩnh hội , phân tích , đánh giá nội dung và hình thức văn => Ngữ cảnh có vai trò quan trọng với quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập IV LUYỆN TÂP: Thao tác 1: Cho HS đọc và làm bài BT 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu tác động - Câu văn trên xuất phát từ bối cảnh: Tin tức kẻ hòn cảnh xã hội tâm lí người nông địch đến đã phong 10 tháng mà lệnh quan dân: Lo sợ, momg, căm ghét còn chờ đợi người nông dân thấy hình ảnh dơ bẩn kẻ thù nên căm ghét chúng thấy bóng dáng tàu xe chúng Thao tác 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập BT2: - Tình giao tiếp cụ thể: Đêm khuya tiếng Cho HS tự làm vào Gọi HS lên trống canh dồn dập mà người phụ nữ cô đơn, trơ bảng làm và gọi HS mang tập chấm trọi… - Hiện thực nói tới (bên trong) Bộc lộ tâm nhân vật trữ tình Tâm người phụ nữ lận đận, trắc trở tình duyên ngâm ngùi chua xót Thao tác 3: Hướng dẫn làm BT3 BT 3: - Bối cảnh hẹp: Cuộc sống gia đình Tú Xương - HS nhận xét,góp ý - Bà Tú là người phụ nữ tần tảo, chịu thương, chịu - GV tổng kết khó, sống nghề buôn bán nhỏ… - Thành ngữ “một duyên hai nợ” Bà Tú phải làm để nuôi con, nuôi chồng BT 4: Thao tác 4: Giải bài tập 4: Hoàn cảnh sáng tác chính là ngữ cảnh các câu HS đọc yêu cầu bài tập và cùng thơ SK vào năm Đinh Dậu 1879, chính quyền chính trao đổi trả lời câu hỏi thực dân Pháp lập nên đã tổ chức cho các nho sĩ tử HN xuống thi chung trường Nam Định Trong thời kì đó toàn quyền Pháp ĐD là Đu-me đã cùng vợ đến dự kiện đó à ngữ cảnh BT : Thao tác 5: Tìm hiểu bài tập 5: - Bối cảnh hẹp : Trên đường đi, hai người không GV: Gợi ý: Người hỏi tình quen biết gặp Trong tình đó hỏi muốn nào? Mục đích? biết thời gian để tính toán cho công việc riêng mình(có kịp đến điểm hẹn đúng không, nên tiếp tục hay nghỉ ) Củng cố : Nhắc lại các nhân tố và yai trò ngữ cảnh Chuẩn bị bài : - Đọc trước truyện ngắn Chữ người tử tù - Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao qua việc trả lời các câu hòi HDHB SGK DUYỆT CỦA TTCM : (14) TỪ CẨM HÙNG Tuần:……/Tiết:…… Ngày soạn :… /…./2012 Ngày dạy :… /…./2012 Đọc văn : CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân A/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: a.Bộ môn : - Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa , khí phách trang anh hùng , thiên lương sáng - Quan niệm cái đẹp và lòng yêu nước kín đáo NTuân - Tạo tình truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, … b GD kĩ sống : - Cuộc gặp gỡ Huấn Cao và viên quản ngục -Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao cảnh cho chữ - Quan điểm thẩm mĩ và phong cách thể N Tuân tác phẩm c GD môi trường : Viên quản ngục , thầy thơ lại sống môi trường ngục tù tăm tối , đầy tội ác nhơ bẩn mà họ giữ thiên lương sáng , biết đam mê , biết quí trọng cái đẹp cao d GD địa phương :Tìm hiểu, sưu tầm giá trị văn hóa địa phương 2.Về kĩ năng: a Bộ môn : - Rèn luyện kĩ đọc hiểu truyện ngắn đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự b GD kĩ sống : Rèn luyện kĩ giao tiếp , tư sáng tạo 3.Về thái độ: Trân trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết kính trọng, đề cao có tài, có thiên lương Hiểu nào là cái đẹp đích thực Có ý thức giữ tâm hồn sáng dù sống môi trường thiếu lành mạnh B/PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -GV: SGK, SGV; Thiết kế bài giảng, Chân dung tác giả Nguyễn Tuân,BGĐT -HS:SGK, Sách BTNV11, tập bài soạn nhà., bảng phụ C/CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: -GV cho HS đọc diễn cảm, GV gợi mở dẫn dắt HS phát biểu, thảo luận, tranh luận để tìm vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc tác phẩm D/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là ngữ cảnh? Trình bày các nhân tố ngữ cảnh - Vai trò ngữ cảnh Giới thiệu bài mới: Nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp độc đáo ,Nguyễn Tuân đã tìm thấy và xây dựng thành tuyệt tác đó là tập truyện ngắn “Vang bóng thời” (1940) đó bật lên đỉnh cao là truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tìm hiểu chung TG, TP: I.TÌM HIỂU CHUNG: - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK và nêu Tác giả: (SGK) nét chính đời và nghiệp sáng tác - N Tuân sinh gia đình nhà nhà văn N Tuân nho Hán học đã tàn Ông là NS tài (15) - GV: Cho HS xem tranh ảnh chân dung N Tuân hoa , uyên bác , có cá tính độc đáo -.N Tuân sáng tác nhiều thể loại đặc biệt thành công thể loại tùy bút - GV: Hãy giới thiệu truyện ngắn “Chữ người tử 2.Tác phẩm: Chữ người tử tù tù” và tập truyện ngắn “Vang bóng thời”-HS trả a.Xuất xứ : lời cá nhân - Lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng - GV: Giới thiệu bs truyện“Chữ người tử tù” in Tạp chí Tao đàn (1939) sáng tác trên sở câu chuyên mà Nguyễn -Sau tuyển in tập truyện Vang Tuân nghe từ người cha - Cụ Tú Nguyễn An Lan bóng thời và đổi tên thành Chữ nhà nho tài hoa – anh hùng Cao Bá Quát người tử tù - Vang bóng thời in lần đầu năm 1940 gồm 11 truyện ngắn b.Tóm tắt cốt truyện- bố cục: phần: HĐ 2: Hướng dẫn HS Đọc - hiểu văn -P1: Thao tác 1: Đọc văn II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: - GV: gợi ý HS đọc diễn cảm với giọng: chậm, trang trọng, chú ý câu thoại ngắn các nhân vật cần đọc với giọng phù hợp - GV cho HS kể Tóm tắt toàn truyện-GV bs thêm Thao tác 2: Tìm hiểu văn - GV: Giới thiệu với HS đôi nét nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật chơi chữ truyền thống - GV: Em hiểu ntn là tình truyện? Tình truyện có vai trò ntn? 1.Tình truyện: độc đáo : - GV: Làm rõ khái niệm a.Trên bình diện xã hội:đối lập, éo le - GV: Tình truyện “Chữ người tử tù” là gì? Tác - HC- tên “đại nghịch” cầm đầu dụng tình truyện này việc thể loạn bị bắt giam, chờ ngày tính cách nhân vật và kịch tính truyện pháp trường xử tội ><quản ngục ,kẻ đại - HS trao đổi , trả lời diện trật tự đương thời b.Trên bình diện nghệ thuật: giống nhau: -Họ là người có tâm hồn nghệ sĩ, tri âm tri kỉ với Tác giả đặt các nhân vật vào chốn ngục tù tối tăm, nhơ bẩnà gặp gỡ kì lạ, mối quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu tâm hồn tri âm tri kỉ  Nổi bật vẻ đẹp hình tượng H C làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài QN đồng thời thể sâu sắc chủ đề tác phẩm GV : Hình ảnh Huấn Cao tác giả xây dựng Hình tượng Huấn Cao: bút pháp nào? Bút pháp NT nào là chủ yếu - Vẻ đẹp nhân vật HC xây dựng - HS dựa vào câu hỏi 1/ SGK , thảo luận  trả lời bút pháp lãng mạn, lí tưởng hoá: Vẻ - GV: Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao thể đẹp lên cách rực rỡ, sáng chói trên phương tiện nào? nhờ tô vẽ hàng loạt tương - HS: Trao đổi, trả lời câu hỏi phản gay gắt (16) GV: Phân tích, chứng minh phẩm chất qua chi tiết tiêu biểu ? Chia lớp thành nhóm tìm các phẩm chất + dẫn chứng HS làm việc theo nhóm, GV cho HS bs sửa chữa (Ung dung nhận rượu thịt quản ngục và mắng đuổi quản ngục.) GV: Giải thích “thiên lương” ? Phẩm chất này thể nào quan hệ với viên quản ngục? -HS suy nghĩ, động não trả lời – GV giảng bs GV: Huấn Cao đã coi Quản ngục là bạn, tri âm tri kỉ mình * GD kĩ sống : - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ gặp gỡ quản ngục và Huấn Cao  phong cách thể Nguyễn Tuân - Tư sáng tạo : Phân tích , bình luận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Caotrong cảnh cho chữ và quan điễm thẩm mĩ Nguyễn Tuân - Kỹ thuật : Động não , biểu đạt sáng tạo - GV: Tại chính tác giả viết “Đây là cảnh tượng xưa chưa có? Ý nghĩa tư tưởng, nghệ thuật cảnh cho chữ - HS cùng trao đổi và trả lời câu hỏi - GV: Gợi ý: cảnh cho chữ diễn môi trường nào? Điều đó có ý nghĩa gì? - Vẻ đẹp hình tượng nhận vật HC thể phương diện sau: a Tài hoa nghệ sĩ: Có tài viết chữ đẹp Lời nói, thái độ, hành động trầm trồ thầy trò viên QN“có chữ…có tài cả” (trang 112,108) b.Khí phách hiên ngang: Huấn Cao là trang anh hùng, dũng liệt: - Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí; Bình tĩnh, ung dung ngày cuối đời (d/c tr111) - Không vì quyền lực và tiền bạc mà ép mình cho chữ c Thiên lương sáng, nhân cách cao cả: -Trước đối xử cao ngạo, coi thường chưa nhận lòng QN - Sau nhận rõ lòng biệt nhỡn liên tài QNngạc nhiên, băn khoăn nghĩ ngợi cho chữ  TG nêu quan niệm cái đẹp: Cái tài phải đôi với cái tâm ,cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau Quan niệm NT tiến - Vẻ đẹp Huấn Cao kết tinh cảnh cho chữ : +K/gian (dc)nhà tù Cái đẹp sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên lương cao lại tỏa sáng nơi mà bóng tối vá cái ác ngự trị + Người nghệ sĩ tài hoa “cổ đeo gông, chân vướng xiềng…” Hình ảnh uy nghi HC >< hình ảnh co ro thầy thơ lại “run run bưng chậu mực” và viên cái ngục “khúm núm…ô chữ” + Trật tự kỉ cương nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: Tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan, còn ngục quan khúm núm, vái lạy tù nhân => Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao ,Nguyễn Tuân muốn khẳng định : Cái đẹp là bất diệt , cái tài và cái tâm ; cái đẹp và cái thiện không thể tách rời , thể trân trọng giá trị tinh thần dân tộc Hình tượng viên quản ngục: - Là người có tâm hồn NS kẻ liên tài: (17) - GV cho Hs trao đổi tính cách viên quản ngục - HS trình bày * GD môi trường : hoàn cảnh tăm tối đề lao , viên quản ngục và thầy thơ lại giữ thiên lương sáng , biết đam mê quý trọng cái đẹp cao Tìm HĐ 3: Hướng dẫn HS Tổng kết: GV: Gọi HS khái quát chủ đề truyện thông qua quá trình tìm hiểu tác phẩm -HS đọc to phần ghi nhớ SGK và tự ghi nhận chủ đề tác phẩm * GD địa phương : Sưu tầm giá trị văn hóa địa phương - GV : Nêu nét đặc sắc mặt nghệ thuật tác phẩm - HS trao đổi , trả lời Say mê, quý trọng cái tài, cái đẹp - Quản ngục say mê cái tài cái đẹp và nhân cách cao thượng Huấn Cao nên chân thành, biệt đãi, cung kính ông Huấn mặc dù ông tỏ thái độ cao ngạo, khinh bạc quản ngục - Quản ngục tự thấy mình là kẻ “tiểu lại giữ tù” thấp hèn Vì say cái đẹp, cảm phục tài và nhân cách Huấn Cao nên ông đã bất chấp luật pháp làm đảo lộn trật tự nhà tù biến kẻ tử tùthần tượng để tôn thờ - Tư khúm núm, thái độ trân trọng HC “Kẻ mê muội …bái lĩnh” thức tỉnh muộn màn Nhân cách đáng quý III TỔNG KẾT: (Ghi nhớ- SGK.) 1/CHỦ ĐỀ: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác, tôn vinh cái đẹp, cái thiên và nhân cách cao người 2/Đặc sắc nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo , đặc sắc - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản - Ngôn ngữ góc cạnh , giàu hình ảnh, có tính tạo hình , vừa cổ kính vừa đại 4.Củng cố: Trình bày cảm nghĩ em nhân vật Huấn Cao 5.Luyện tập : Tại Nguyễn Tuân lại xem viên quản ngục “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật xô bồ” Chuẩn bị bài : Các bài luyện tập bài Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh DUYỆT CỦA TTCM : TỪ CẨM HÙNG Tuần:…./Tiết:…… Làm văn : Ngày soạn : Ngày dạy : (18) LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : Khái niệm , mục đích và tác dụng thao tác lập luận phân tích , so sánh Kĩ : - Nhận và phân tích vai trò kết hợp thao tác phân tích và so sánh qua các văn - Vận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh việc tạo lập đoạn văn , bài văn nghị luận vấn đề xã hội văn học PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK, SGV - Thiết kết bài giảng CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : đọc văn , trả lời câu hỏi TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập nhà HS Giới thiệu bài mới: Để giúp các em củng cố tri thức và kĩ các thao tác lập luận phân tích và so sánh và vân dụng hai thao tác này vào bài văn nghị luận giao tiếp cách có hiệu , hôm chúng ta “Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh” Nội dung bài mới: Phương pháp Hoạt động 1: Ôn tập thao tác lập luận phân tích và so sánh - GV hỏi : Thế nào là thao tác lập luận phân tích và so sánh? - Mục đích, tác dụng hai thao tác trên là gì? - HS dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi.GV chốt lại vấn đề Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận - GV gọi HS đọc bài tập Các HS còn lại lắng nghe, trao đổi trả lời các câu hỏi SGK Nội dung bài học 1.Bài tập 1: - Đoạn sử dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh: + Phân tích: “Tự kiêu…khờ khạo” , “Vì mình…sư thoái bộ” + So sánh: Người mà…đĩa can à Thao tác phân tích chủ đạo,thao tác so sánh hổ trợ =>Vịêc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận ( So sánh, phân tích) bài văn nghị luận là việc làm tất yếu Tuy nhiên phải có thao tác lập luận chủ đạo và các thao tác lập luận khác hổ trợ - Bài tập 2:HS dựa vào các câu hỏi gợi ý 2.Bài tập 2:HS viết đoạn văn bàn nét các bước làm bài để thực và tham khảo đẹp bài thơ văn có vận dụng thao tác cách viết Xuân Dịêu lập luận phân tích và so sánh - GV: Gợi ý số đề ch HS viết GV lấy ví dụ: đọc HS nghe đoạn văn mẫu - Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật bài Bài tập 3: thơ “Tự tình II” Hồ Xuân Hương HS nhà làm (19) - Nét đẹp dân gian bài “Thương vợ” Trần Tế Xương VD: Qua đoạn thơ thứ bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” cuả Hàn Mặc Tử -Mục đích: Bàn cái hay đoạn thơ - Chủ yếu là lập luận phân tích, song có so sánh Dàn ý: a.Đoạn thơ Vẻ đẹp thơ mộng của sông nước đêm trăng nỗi buồn gợi nhớ.( luận điểm) - Hình ảnh thơ gợi lên cảm giác buồn( luận cứ) “Gió theo… bắp lay” : câu thơ 14 âm tiết có âm tiết mang bằng: man mác buồn, gợi nhớ đến bâng khuâng - Nỗi nhớ đưa ta đêm trăng trên sông nước thơ mộng.(luận cứ)“Thuyền ai…tối nay” (Tràn ngập ánh trăng thơ mộngà quên nỗi buồn à tình yêu quê hương đất nước đã dệt nên tranh b So sánh để làm bật vẻ đẹp đoạn thơ + Hàn Mặc Tử là nhà thơ viết trăng.Đây là ánh trăng đẹp “Ô kìa bóng nguyệt trần truồng lắm, Lộ cái khuôn vàng đáy khe” (Bẻn lẻn) - GV: Gọi 1,2 HS trình bày văn bản,lớp nhận xét, GV sơ kết - GV: Giao nhiệm vụ để HS tiếp tục làm bài nhà - Câu 3: a, b HS dựa vào yêu cầu và tự làm - Câu 3c GV gợi ý HS nên chọn đoạn văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội các tác giả có thể tham khảo: Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên và các bài báo trên “Văn học và tuổi trẻ” - GV: Chuẩn bị đoạn văn mẫu minh hoạ cho bài tập 3c.SGV trang 132 Củng cố: Nhắc lại mục đích , yêu cầu thao tác phân tích và so sánh Luyện tập : Viết đoạn văn / bài văn bàn sắc thái tiếng cười thơ Tú Xương Chuẩn bị bài : (20) + Đọc trước đoạn trích Hạnh phúc tang gia , đọc phần chú thích cuối trang + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài theo cách hiểu thân Duyệt TTCM : Tiết : 45-46 Đọc văn : HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích “Số Đỏ”- Vũ Trọng Phụng) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Về kiến thức: a Bộ môn : - Bộ mặt thật xã hội tư sản thành thị lố lăng , kệch cỡm - Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khoác áo văn minh “Âu hóa”nhưng thực chất giả dối , đồi bại và nỗi xót xa kín đào TG trước băng hoại đạo đức người - Bút pháp trào phúng đặc sắc : tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình hài hước , xây dựng chân dung biếm họa sắc sảo , giọng điệu châm biếm b GD môi trường : - Bằng bút pháp trào phúng bậc thầy , TG đã tái cách sinh động môi trường xã hội thựơng lưu thành thị lố lăng , đồi bại năm trước CM8/1945 - Phê phán xả hội TG kín đáo gởi gắm ước mơ môi trường xã hội lành mạnh , đó các giá trị văn hóa , chuẩn mực đạo đức tôn trọng 2-Về kĩ năng: Đọc hiểu văn tự viết theo bút pháp trào phúng, (21) 3-Về thái độ: Có ý thức lối sống lành mạnh; biết phê phán, lên án lối sống lai căng, đồi bại , biết căm ghét kẻ hội… PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, thiết kế bài giảng - Bài tập Ngữ văn 11 tâp - Tranh chân dung tác giả Vũ Trọng Phụng CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV dẫn dắt, gợi mở để HS tự phát giá trị nội dung và nghệ thuật chương truyện này Thông qua các hình thức trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi phát vấn TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài củ: GV Kiểm tra bài tập nhà HS Giới thiệu bài mới: Vũ Trọng Phụng – Ông vua phóng đất Bắc đồng thời là nhà tiểu thuyết thực lừng lẫy Chỉ năm 1936 ông đã xuất tiểu thuyết: Giông Tố, Số Đỏ, Vỡ Đê Trong đó “Giông Tố” xem là tiểu thuyết lớn, còn “Số Đỏ” xứng đáng là kiệt tác có thể làm vẻ vang cho văn học(Nguyễn Khải) Đặc biệt là chương 15- chương đặc sắc Nội dung bài mới: Phương pháp Hoạt động 1:Hướng dẫn HS đọc hiểu tiểu dẫn: - HS xem tranh chân dung Vũ Trọng Phụng - GV: Gọi Hs đọc phần tiểu dẫn và tóm tắt nét chính tiểu sử, cộuc đời và đóng góp Vũ Trọng Phụng văn học - GVchốt lại các ý chính - GV: Yêu cầu HS nêu xuất xứ tác phẩm “Số Đỏ” - HS trả lời - GV gọi HS đọc phần tóm tắt SGK - HS xác định vị trí đoạn trích - GV: Tiêu đề đầy đủ chương là: “ Hạnh phúc tang gia-Văn minh nói vào- Một đám ma gương mẫu” Hoạt động 2: Đọc -Hiểu văn bản: Thao tác 1: Đọc văn GV: Yêu cầu HS đọc giọng: trào phúng hóm hỉnh, mạnh mẽ và độc đáo nhịp văn lúc chậm, lúc mau, nhấn mạnh kéo dài số từ ngữ đậm tính hài hước Nội dung bài học I TÌM HIỂU TIỂU DẪN: Tác giả: Xem SGK - Là nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng -Nổi tiếng thể loại tiểu thuyết , truyện ngắn và đặc biệt thành công thể loại phóng - Để lại nhiều kiệt tác Sớ đỏ , Giông tố , Vỡ đê , Cơm thầy cơm cô … Tác phẩm: a Xuất xứ Đăng Hà Nội báo từ năm 1936, in thành sách 1938 b Tóm tắt tác phẩm: SGK c.Vị trí đoạn trích : Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” trích chương XV “Số Đỏ” II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1.Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề: “Hạnh phúc tang gia” lạ, giật gân, hấp dẫn.Phản ánh đúng thật mỉa mai, hài hước: cháu đại gia đình này thật sung sương, hạnh phúc cụ cố tổ chết - Tang gia mà lại hạnh phúc: Đúng là hạnh phúc (22) Thao tác 2: Tìm hiểu văn - GV: Em có suy nghĩ gì vế nhan đề và tình trào phúng đoạn trích - HS trả lời - GV: Người ta thường nói “Tang ma bối rối” Gia đình cụ cố tổ có bối rối không? Bối rối vì sao? - GV: Gọi HS đọc câu hỏi phần hướng dẫn học bài : Cho lớp chia thành nhóm thảo luận nhóm 10 phút Sau đó cử đại diện nhóm trình bày GV chốt lại Lưu ý: Nếu người chết có nhiều cháu và cháu càng khôn lớn bao nhiêuà khen gia đình có phúc nhiêu Để người đưa đám khen, cụ cố Hồng cố tỏ già yếu.GV: Văn Minh miêu tả nào? Tìm dẫn chứng - GV: Tìm dẫn chứng miêu tả cô Tuyết Theo em cô Tuyết là người nào? - GV: Xuân tóc đỏ có công tố cáo việc ông Phán mọc sừng trước mặt cụ cố tổ - GV: Theo em chi tiết trên có chân thực không? Tiếng cười trào phúng bật từ đâu? gia đình vô phúc, niềm vui lũ cháu đại bất hiếu - Người ta thường nói: “Tang gia bối rối”, gia đình cụ cố tổ bối rối, lo lắng bận rộn thực Nhưng bối rối, lo lắng, bận rộn là để tổ chức cho thật trang trọng, linh đình ngày hội, ngày vui hình thức đám maà mâu thuẫn trào phúng, hàm tiếng cười chua chát và kích thích trí tò mò độc giả Những chân dung biếm họa: a Những người gia đình cụ cố Hồng : - Niềm vui chung gia đình: Tờ di chúc cụ cố tổ đã đến lúc thự - Mỗi người có niềm vui riêng: + Cụ cố Hồng : 50 tuồi mơ ước gọi là cụ cố , mơ màng nghĩ đến lúc mặc đồ xô gai , vừa chống gậy vừa ho khạc , khóc mếu để người khen … Đây là nhân vật điển hình cho loại người ngu dốt, háo danh + Văn Minh- nhà cải cách y phục Âu hoáàcơ hội để quảng cáo hàng để kiếm tiền + Cô Tuyết: thì dịp “mặc bộ…xinh xinh”(Trang 125) đây là hội để nàng chưng diện, phô bày hư hỏng kẻ “ chưa đánh cái chữ trinh” + Cậu Tú Tân: đây là hội có để cậu giải trí và chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh mình (trang 126) + Ông Phán mọc sừng: mừng vì chia món tiền to định kế hoạch làm ăn buôn bán làm ăn với Xuân Tóc Đỏ.(trang 124) + Xuân Tóc Đỏ: danh giá và uy tín càng cao thêm vì chính vì mà cụ cố tổ chết b.Những người ngoài gia quyến: - Cảnh sát Min Đơ và Min Toa: thất nghiệp thuê giữ trật tự cho đám tang - Xã hội trưởng giả bè bạn cụ cố Hồng : dịp khoe các thứ huy chương, phẩm hàm.(trang 125), khoe râu - Hàng phố: xem đám ma to tát chưa có”đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy”(trang 126) àbút pháp phóng đại gây cười chân thực - GV: Cảnh đám tang tổ chức Cảnh “đám ma gương mẫu”: nào ? Bút pháp miêu tả - Bề ngoài thật long trọng , “gương mẫu” Vũ Trọng Phụng thể theo thực chất đám rước, tổ chức theo lối “hổ lốn” trình tự nào? Đủ kèn ta, tây, Tàu, có hàng trăm câu đối, vòng (23) - GV giải thích thêm: đoạn ghi lại câu thì thào đám đông thật đáng xấu hổ và sỉ nhục cho giả dối nững người giàu có đưa đám - Cảnh hạ nguyệt : màn kịch nhỏ: + Cậu Tú Tân biểu diễn chụp ảnh- áo tang luộm thuộm + Xuân tóc đỏ: Nghiêm trang- giả vờ + Ông phán mọc sừng: khóc à âm lạ… - GV: Nghệ thuật trào phúng đoạn trích thể qua các thủ pháp nào? - GV: Cụ cố tổ chếtà nhà hạnh phúc người có niềm hạnh phúc riêng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh người.à phong phú đa dạng hoa, trướng, người ta đông đúc sang trọng (trang 127) - Đỉnh điểm giả dối diễn lúc hạ huyệt cậu Tú Tân yêu cầu người tạo dáng để chụp ảnh , cháu tự nguyện trở thành diễn viên đại tài và là màn kịch siêu hạng ông Phán mọc sừng =>Đám tang diễn đại hài kịch, lố lăng, đồi bại xã hội thượng lưu ngày trước Nghệ thuật : - Tạo tình trào phúng mở rộng tình khác - Phát chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn một người , vật , việc - Các biện pháp: cường điệu, nói ngược, nói mỉa… sử dụng cách đan xen linh hoạt - Miêu tả biến hóa linh hoạt và sắc sảo đến chi tiết ,nói trúng nét riêng nhân vật Hoạt động 3: Tìm hiểu chủ đề: II CHỦ ĐỀ: GV: Gọi HS nêu chủ đề tác phẩm Châm biếm, lên án mạnh mẽ xã hội tư sản thành thị giả dối, đồi bại qua đám tang Hoạt động 4: HD tổng kết: GV: Gọi HS đọc to phần ghi nhớ SGK IV TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK Củng cố: GV nhắc lại nét chính nội dung và nghệ thuật đoạn trích Luyện tập : Nhận xét Số đỏ có người cho tác phẩm có “nụ cười vừa thông minh , sắc sảo vừa đầy khinh bỉ nhà văn tầng lớp xã hội nhố nhăng , lố bịch …” Tìm đoạn trích chi tiết chứng minh cho nhận định trên Chuẩn bị bài : - Sưu tầm báo: tin, phóng - HS có thể tìm báo : Báo Tiền Phong, báo Thanh niên, báo Nhân dân… - Tìm hiểu chức , thể loại ,đặc trưng báo chí Duyệt TTCM : Tiết 47-52 : Ngày soạn : (24) Tiếng Việt : Ngày dạy : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : a Kiến thức môn : - Hiểu biết sơ số thể loại báo chí : phân biệt theo phương tiện , theo định kì , theo lĩnhvực - Chức là thông báo tin tức thời và dư luận xã hội theo chính kiến định - Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí - Đặc điểm phương tiện ngôn ngữ b.Kiến thức GD kĩ sống : - Trao đổi chia sẻ ý kiến đặc điểm các văn báo chí , vấn đề thời , chính kiến , dư luận báo chí - Tìm kiếm và xử lí thông tin tìm hiểu số thể loại văn báo chí , đặc điểm phong cách báo chí Kĩ : a Bộ môn : - Nhận diện số thể loại báo chí chủ yếu ( tin , phóng , quảng cáo , tiểu phẩm )và các loại báo khác phương tiện , định kì , lĩnh vực, đối tượng - Nhận biết và phân tích biểu đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác - Phân tích đặc điểm ngôn ngữ báo chí từ ngữ , câu văn ,BPTT,,, - Bước đầu biết viết tin ngắn , thông báo ,một bài vấn đơn giản b Kĩ sống : Rèn luyện kĩ giao tiếp và tư sáng tạo Thái độ :Có thói quen đọc báo nắm tin tức thời Có ý thức nghiêm túc làm bài và thói quen phát biểu, báo cáo rõ ràng bố cục PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, - T hiết kế bài giảng CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các phương pháp : Đọc , phân ích ngữ liệu , hình thành khái niệm , phát vấn , phân tích tình … TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt lại đoạn trích “Hạnh phúc cua tang gia” và trình bày tình trào phúng - Cái chết cụ cố tổ đã đem lại“hạnh phúc” cho ai? Như nào? Giới thiệu bài mới: Một loại văn cần thiết đời sống người mang tính thông tin đó là báo chí Để giúp cho các em nắm khái niệm ngôn ngữ báo chí , các thể loại, đặc điểm phong cách ngôn ngữ báo chí Bài học hôm giúp các em nắm rõ các vấn đề trên 3.Nội dung bài mới: Phương pháp Nội dung bài học (25) Hoạt động 1: Tìm hiểu ngôn ngữ báo chí Thao tác 1: Tìm hiểu số thể loại văn báo chí *GD kĩ sống : - Kĩ giao tiếp + tư sáng tạo : Phân tích đặc điểm số loại văn báo chí  đặc điểm ngôn ngữ báo chí - Kỹ thuật : Động não , phân tích tình - GV: Gọi HS đọc bàn tin SGK - GV:Chia lớp thàng nhóm cho HS thảo luận : đặc điểm tin - HS cử đại diện trả lời GV chốt lại ý chính SGK - GV: Gọi HS đọc phóng SGK - HS cùng trao đổi và rút đặc điểm phóng sự.GV nhận xét, kết luận - GV: Gọi HS đọc tiểu phẩm SGK - HS nhận xét tiểu phẩm có đặc điểm gì? - GV: Tiểu phẩm: Tự đề tài, cách viết, sử dụng ngôn ngữ… mang dấu ấn cá nhân người viếtà hài hước, châm biếm Thao tác 2: Tìm hiểu văn báo chí và ngôn ngữ báo chí - GV: Báo chí gồm có thể loại nào? - GV: Diễn giảng * Phân loại theo phương tiện: - Báo viết: Báo nhân dân, báo quân đội… - Báo nói: Đài tiếng nói Việt Nam… - Báo hình: Đài truyền hình… - Báo điện tử: Báo trên mạng * Phân loại định kì xuất bàn: báo hàng ngày, (nhật báo), báo hàng tuần( tuần báo), tháng * Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội: Báo văn nghệ, báo pháp luật, báo thương mại… * Phân loại theo đối tượng độc giả: Giới tính, lứa tuổi: Báo nhi đồng, báo Tiền phong, báo phụ nữ… I NGÔN NGỮ BÁO CHÍ: Tìm hiểu thể loại văn báo chí: a Bản tin: Một tin cần có thời gian, địa điểm kiện chính xác nhằm cung cấp tin tức cho người đọc b Phóng sự: Phóng báo chí thực chất là tin, mở rộng phần trường thuật chi tiết kiện và miêu tả hình ảnh để cung cấp cho người đọc cái nhìn đầy , đủ sinh động, hấp dẫn c Tiểu phẩm: Tiểu phẩm: Báo chí còn có thể loại gọn nhẹ, với giọmg văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa chính kiến thời Nhận xét chung văn báo chí và ngôn ngữ báo chí: a Văn báo chí: - Báo chí có nhiều thể loại: Ngoài các thể loại trên còn có: Thư bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận, thời sự… - Báo chí tồn hai dạng chính + Dạng viết (báo viết) + Dạng nói (đọc, thuyết minh, vấn) à Ngoài còn có loại báo hình có kèm lời dẫn giải, thuyết minh, b Mỗi loại có yêu cầu riêng sử dụng ngôn ngữ c Ngôn ngữ báo chí: - Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước và quốc tế, phản ánh chính kiến tờ báo và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy tiến xã hội d Chức : Cung cấp tin tức thời , phản ánh dư luận và ý kiến quần chúng , nêu quan điểm , chính kiến tờ báo (26) - GV: Giải thích: Từ ngữ đa dạng phong phú sử dụng tùy theo thể loại: Từ sinh hoạt, từ nghề nghệp, từ thuật ngữ, tiếng địa phương tiếng lóng… - GV: Chức chung ngôn ngữ báo chí là gì? - HS trình bày * Hướng dẫn luyện tập: - GV: Yêu cầu HS mang đến lớp số tờ báo: Báo niên, tiền phong…Yêu HS đọc và hướng dẫn HS nhận diện số thể loại văn báo thường gặp tin, phóng sự, tiểu phẩmà Xác định dặc điểm tờ báo - GV: Hai thể loại: Bản tin và phóng có gì khác biệt - HS trình bày * GD kĩ sống : - Tạo lập số loại văn báo chí - Kỹ thuật : Thực hành - GV: Gợi ý: - Để viết tin ngắn phản ánh tình hình học tập lớp cần có các yếu tố: + Thời gian: Vào thời điểm định + Địa điểm: Lớp học + Sự kiện: Chú ý kiện bật +Ý kiến ngắn kiện * Tin ngắn có yêu cầu nội dung: Chính xác, khách quan, ngắn gọn đầy đủ thông tin cần thiết Hoạt động 2: Tìm hiểu phương tiện diễn đạt và đặc trưng ngôn ngữ báo chí Thao tác 1: Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt -GV: Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm ntn? - GV: Câu phong cách ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì? - GV: Sử dụng các biện pháp tu từ: Tăng độ hấp dẫn, thu hút độc giả - GV: Yêu cầu HS đọc số tiêu đề bài báo VD: Báo ANTG: Cả giới 1900đ bạn GV: Báo chí cần thông tin nhanh, người đọc không có nhiều thời gian đọcà bài báo không thể viết dài * Luyện tập: BT 1: HS đọc báo: Nhận diện hướng dẫn GV Bài tập 2: - Bản tin: + Thông tin việc cách ngắn gọn + Thông tin kịp thời, cập nhật - Phóng sự: + Vừa thông tin SV, vừa miêu tả sinh động, cụ thể + Yêu cầu: Gợi cảm, gây hứng thú Bài tập 3: HS viết tin ngắn đúng nội dung yêu cầu II CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ: Các phương tiện diễn đạt: a Về từ vựng: - Từ ngữ đa dạng phong phú và sử dụng theo thể loại báo chí - Không giới hạn phạm vi, lỉnh vực nào gồm : từ sinh hoạt , từ nghề nghiệp , thuật ngữ ,từ địa phương , tiếng lóng … VD: SGK b Về ngữ pháp: Câu văn có kết cấu đa dạng thường ngắn gọn, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác VD : SGK c Về biện pháp tu từ: - Sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp nhằm làm cho việc diễn đạt chính xác , có nhạc điệu , có hình ảnh thích hợp với nội dung và thể loại VD ; SGK * Ngoài , trên báo nói đòi hỏi phải phát âm rõ ràng , khúc chiết Ở báo viết thì thì chú ý đến (27) - Thao tác : Tìm hiểu đặc trưng cùa ngônngữ báo chí - GV cho Hs đọc ví dụ SGK và yêu cầu phân tích tính thông tin thời sự, tính sinh động hấp dẫn , tính ngắn gọn - HS trình bày - GV chốt lại cá đặc trưng *Hướng dẫn luyện tập - GV: Cho HS văn SGK và nêu hai đặc trưng theo yêu cầu SGK - HS thực hành khổ chữ , kiểu chữ phối hợp với màu sắc , hình ảnh tạo nên điểm nhấn Đặc trưng ngôn ngữ báo chí: a Tính thông tin thời :đặc trưng Báo chí đáp ứng nhu cầu thông tin cập nhật à Ngôn ngữ dùng báo chí phải chính xác, luôn luôn đổi và sinh động b Tính sinh động hấp dẫn: - Để thu hút chú ý độc giả ngôn ngữ báo chí phải linh hoạt, phong phú, hấp dẫn à Tiêu đề c Tính ngắn gọn: - Văn báo chí là lối văn ngắn gọn lượng thông tin cao - Hạn định số chữ dòng , cột ,từng bài báo * Luyện tập: Bài tập 1: - Tính thời sự: Thời gian, địa điểm Mỗi chi tiết đảm bảo tính chính xác, cập nhật - Tính ngắn gọn: Mỗi câu là thông tin cần thiết Bài tập 2: HS dựa vào phần gợi ý hình thành bài phóng * GD kĩ sống : - Tạo lập văn báo chí - Kỹ thuật : Thực hành và trình bày phút GV: Gợi ý số đề tài SGK HS chọn đề tài và ghi chép người thật, việc thật có thời gian địa điểm cụ thể và chọn số chi tiết để miêu tả Củng cố: GV yêu cầu Hs nhắc lại : - Khái niệm và chức ngôn ngữ báo chí - Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng PC ngôn ngữ báo chí Luyện tập :Khi nghe đài xem ti vi mục tin tức thời em hãy nhận định đặc điểm ngôn ngữ báo chí mục này Chuẩn bị bài : + Đọc trước bài Một số thể loại văn học : thơ , truyện + Trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài + Tìm số ví dụ minh hoạt cho thể loại (28) Duyệt TTCM : (29)

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:56

Xem thêm:

w