Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt phân chia.Nhưng văn bản lại không thể không liên kết.Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của một văn bản vẫn được phân cách rành mạch mà lại không [r]
(1)Tuaàn Tiết 5,6 Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: 7/9/2012 - Khánh HoàiA MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật truyện - Nhận cách kể chuyện tác giả văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện – tập đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật - Kể và tóm tắt truyện Thái độ: - Thông cảm và chia sẻ với người bạn có hoàn cảnh gia đình bất hạnh C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Nêu vấn đề – Thảo luận – Phân tích – Giảng bình D TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Ổn định lớp Kiểm diện học sinh Lớp 7A3 Lớp 7A4 Vắng:………… Vắng:………… Phép………… Không phép……………… Phép…………… Không phép…………… Kiểm tra bài cũ a/ Em hãy cho biết thái độ người bố trước lỗi lầm En-ri-cô? b/ Qua văn “ Cổng trường mở ra” và “ Mẹ tôi” em có suy nghĩ gì hình ảnh người mẹ? Từ đó, em có suy nghĩ gì bổn phận làm con? Bài mới: Giới thiệu bài Hằng ngày, chúng ta bắt gặp hình ảnh em bé lang thang ngoài phố, trại mồ côi,… và đứa trẻ xa vì đổ vỡ gia đình Bài học hôm cho chúng ta thấy, cảm nhận nỗi đau buồn sống thiếu cha, mẹ – nỗi đau lớn tinh thần Và qua đó, ta biết chia sẻ, biết cảm thông với người bạn kém may mắn mình HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS TIẾT - GV gọi HS đọc chú thích SGK - GV khái quát vài nét chính tác giả và tác phẩm - GV hướng dẫn HS đọc và tóm tắt văn Tìm hiểu, phân tích văn (?) Theo em truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính truyện? (?) Câu truyện kể theo ngôi thứ mấy? (?) Mở đầu câu chuyện, em hiểu tạo lại đột ngột có lệnh chia đồ chơi mẹ không? Cách vào câu chuyện đột ngột có tác dụng gì? NỘI DUNG BAØI DAÏY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Khánh Hoài Tác phẩm: Giải nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em năm 1992 II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc Tìm hiểu văn a Tình cảm hai anh em Thành và Thuỷ - Thuỷ vá áo cho anh (2) (?) Lệnh chia đồ chơ mẹ đã dẫn đến tâm trạng Thành ntn? (?) Hãy tìm chi tiết truyện thể tình cảm anh em Thành - Thuỷ? Qua các chi tiết đó em thấy tình cảm hai anh em nào? TIẾT (?) Lời nói và hành động Thuỷ thấy anh chia hai búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ hai bên có gì mâu thuẫn? (?) Theo em có cách nào giải mâu thuẫn không? Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải nào? Chi tiết này gợi lên cho em suy nghĩ gì và tình cảm gì? ( HS thảo luận phút) (?) Chi tiết nào chia tay Thuỷ với lớp học khiến cô giáo bàng hoàng? Và chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? (?) Em thấy chia tay Thuỷ với lớp học và cô giáo nào? (?) Em hãy giải thích vì dắt Thuỷ khỏi trường, tâm trang Thành lại “ kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật ” ( Cho HS thảo luận phút) (?) Theo em tên truyện có liên quan đến ý nghĩa câu truyện không? (?)Trong truyện búp bê chúng có chia tay thật không? (?) Nhận xét cách kể truyện tác giả cách kể này có tác dụng gì việc làm giõ nội dung tư tưởng truyện? - Kể miêu tả cảnh vật xung quanh, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Lời kể chân thành giản dị phù hợp với tâm trạng nhân vật có sức truyền cảm (?) Qua câu truyện này tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điếu gì? - Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ - Thành giúp em mình học, chiều nào đón em, dắt tay vừa vừa trò chuyện - Thành nhường hết đồ chơi cho em - Thuỷ sợ đêm không có gác cho anh ngủ nên lại nhường vệ sĩ cho anh Gần gũi thương yêu chia sẻ và quan tâm với b Cuộc chia tay Thuỷ với lớp học và cô giáo - Thuỷ - Cả lớp sững sờ - Cô giáo kinh ngạc, tái mặt và giàn giụa nước mắt Đầy quyến luyến và xúc động c Cuộc chia tay hai anh em Thành và Thủy: - Diễn đột ngột quá Thủy - Như người hồn - Mặt tái xanh tàu lá - Khóc nấc lên Thành - Mếu máo - Khóc nấc lên - Đứng chôn chân Bịn rịn và đau đớn Tổng kết : Ghi nhớ SGK/27 III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Em cảm nhận gì tình cảm anh em Thành- Thủy? - Hãy chi tiết nghệ thuật đặc sắc mà tác giả đã sử dụng truyện này? - Soạn bài: Ca dao, dân ca - Những câu hát tình cảm gia đình E RUÙT KINH NGHIEÄM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: 7/9/2012 (3) - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu bố cục văn bản, trên sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch và hợp lý cho các bài làm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể Thái độ: Hiểu tầm quan trọng bố cục và có ý thức xây dựng bố cục trước tạo lập văn C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D TIẾN TR̀NH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm diện học sinh Lớp 7A3 Lớp 7A4 Vắng:………… Vắng:………… Phép………… Không phép……………… Phép…………… Không phép…………… Kiểm tra bài cũ: a/ Thế nào là liên kết văn bản? Tại văn cần phải liên kết? b/ Tạo liên kết văn cách nào? Cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu bài Như các em đã biết, bóng đá, các huấn luyện viên phải xếp các cầu thủ thành đội hình, còn chiến đấu, vị tướng phải bố trí các đạo quân thành trận Mỗi việc làm có mục đích cụ thể Vậy văn có gì cần bố trí, xếp hay không? Nó gồm có phần Bài học hôm cô giúp các em biết điều đó NOÄI DUNG BAØI DAÏY I TÌM HIỂU CHUNG Bố cục và yêu cầu bố cục văn a Bố cục văn - Bố cục văn là bố trí, xếp các phần, các đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch và hợp lý b Những yêu cầu bố cục văn - Nội dung các phần, các đoạn văn phải thống chặt chẽ, chúng phải có phân biệt rạch ròi + Thảo luận : Tại cân văn là - Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp giống mà VB này thì dễ hiểu VB cho người viết, người nói dễ dàng đạt mục khác lại khó hiểu ?(5’) đích giao tiếp đã đặt c Các phần bố cục: Gồm phần : - Mở bài Tìm hiểu VD 2.2/29 - Thân bài (?) VB gồm đoạn văn? Nội dung - Kết bài doạn có thống không ? + Ghi nhớ :SGK trang 30 (?) Ý các đoạn văn có rạch ròi không? II LUYỆN TẬP : Cách kể không làm cho chuyện buồn cười Bài tập 2/30 : văn chia tay búp bê HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Tìm hiểu VD SGK trang 28 (?) Văn nào các ý đó không xếp theo trật tự thành hệ thống (?) Vì xây dựng văn cần quan tâm tới bố cục - Gọi học sinh đọc ghi nhớ (chấm SGK) Tìm hiểu VD 2a SGK/29 (?) So với văn SGK lớp em thấy văn này nào (4) nữa, làm yếu tố bất ngờ không thể Mở bài : “ Mẹ tôi … khóc nhiều ” giới thiệu mục đích giao tiếp (cười phê hoàn cảnh bất hạnh hai anh em Thành và phán chế giễu Thủy Thân bài : “ Đêm qua … thôi ” cảnh chia (?) Nhiệm vụ phần MB, TB, KB đồ chơi anh em và cảnh chia tay bé Thủy với lớp học - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 3a, Kết bài : Phần còn lại chia tay đầy xúc 3b, 3c trang 29 động anh em Bố cục truyện rành mạch, hợp lý - Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học * Đoạn “ gia đình tôi khá giả…” không đưa lên đầu truyện cho đúng với trật tự thời gian, không phải là sơ xuất tác giả mà đó là dụng ý - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập xếp người viết truyện làm cho câu sgk chuyện hấp dẫn từ đầu để tạo cảm xúc, làm cho người đọc chú ý Bài tập 3/30,31 : Học sinh đọc và thảo luận - Chưa rành mạch và hợp lý vì các điểm 1,2,3 kể lại việc học tốt chưa trình bày kinh nghiệm để học tốt Điểm không phải nói kinh nghiệm học tập mà lại nói thành tích III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Làm BT 1,2,3/30 - Soạn bài:Mạch lạc văn E RUÙT KINH NGHIEÄM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn: 30/8/2012 Ngày dạy: 11/9/2012 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Gip học sinh - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc - Vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào đọc – hiểu văn và thực tiễn tạo lập văn viết, nói B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Mạch lạc văn và cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Kĩ năng: - Rèn kĩ nói viết mạch lạc (5) C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D TIẾN TR̀NH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 7A3 Lớp 7A4 Vắng:………… Vắng:………… Phép………… Không phép……………… Phép…………… Không phép…………… Kiểm tra bài cũ: a Thế nào là bố cục văn b Để bố cục hợp lý, rành mạch cần có các điều kiện gì Bài : Giới thiệu bài Trong tiết học trước, các em đã tìm hiểu bố cục văn Nói đến bố cục là nói đến đặt phân chia.Nhưng văn lại không thể không liên kết.Vậy làm nào để các phần, các đoạn văn phân cách rành mạch mà lại không liên kết chặt chẽ với Bài học hôm gíup các em biết cách tạo lập mạch lạc văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG “Mạch lạc” văn Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc (?) Theo em mạch lạc văn có văn tính chất gì số các tính chất a Mạch lạc văn mục 1a trang 31? - Mạch lạc là nối tiếp các câu các ý theo (?) Ta có tán thành với ý kiến mục 1b mộr trình tự hợp lí trang 31 không? Vì sao? Điều kiện để văn có tính mạch b Các điều kiện để văn có tính mạch lạc lạc - Các phần, các đoạn ,các câu văn - Văn “Cuộc chia tay nói đề tài, biểu chủ đề chung búp bê” có thể nói đến nhiều nhân vật, nhiều xuyên suốt việc nội dung truyện phải luôn luôn bám sát đề tài, luôn xoay quanh việc - Các phần, các đoạn , các câu VB chính và nhân vật chính tiếp nối theo trình tự rõ ràng , hợp lí + Ghi nhớ : SGK trang 32 (?) Theo em các từ ngữ 2b có phải là chủ đề liên kết các câu các việc nêu trên II LUYỆN TẬP thành thể thống không ? Đó có thể Số 1/32 xem là mạch lạc văn không ? - Bài thơ xây dựng theo bố cục phần - Mỗi VB cần phải có mạch lạc thống nhất, trôi chảy liên tục qua suốt các phần, các đoạn Mạch văn truyện trên là “ Sự chia tay” Vậy không phần nào truyện lại không lại không liên quan đến chủ đề đau đớn và tha thiết đó a Mở bài : dòng đầu b Thân bài : Phú nộng…bội thu c Kết bài : Đoạn còn lại Bố cục rành mạch và hợp lý - Ý tứ đạo xuyên suốt đoạn văn: Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông Mạch lạc và liên kết có thống với ngày mùa + Câu đầu : Giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian ( mùa đông, ngày mùa) và (?) Các đoạn VB mục 2c có mối liên hệ nào ? Có tự nhiên và không gian (làng quê) (6) hợp lí không ? + Sau đó tác giả nêu lên biểu sắc vàng thời gian và không gian - GV cho học rút ghi nhớ + Hai câu cuối: Nhận xét cảm xúc màu vàng đó Một tình tự với phần quán và rõ ràng đã làm cho mạch lạc thông suốt và bố cục đoạn văn trở nên mạch lạc - Hướng dẫn HS làm bài tập III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Thế nào là văn có tính mạch lạc? - Cho vd chứng minh? - Làm BT 1,2 SGK/33+34 - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn E RUÙT KINH NGHIEÄM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (7)