- Chỉ rõ được yếu tố tự sự, miêu tả, biết vận dụng các yếu tố này trong văn bản biểu cảm.. Thái độ:.[r]
(1)Văn bản:
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (đọc thêm) Ngày soạn :
Tiết theo PPCT: 41 Tuần 11
KIỂM TRA VĂN Ngày soạn :
Tiết theo PPCT: 42 Tuần 11
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh sau học xong văn từ tuần đến tuần 10 chương trình Ngữ văn 7: văn nhật dụng, ca dao- dân ca, thơ ca trung đại Việt Nam, thơ ca Trung Quốc
- Đánh giá lực đọc -hiểu tạo lập văn học sinh 2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra. 3 Thái độ:
- Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Tự nhận thức, đánh giá lực học tập thân
4 Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; -Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề
-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt -Năng lực tổng hợp kiến thức.
- Đọc – hiểu văn
- Tạo lập văn (viết đoạn văn) II Chuẩn bị:
- GV: SGK, ma trận đề, đề kiểm tra
- HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan, giấy kiểm tra, thước, viết III.Hình thức kiểm tra: Tự luận
IV.Ma trận đề
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
TỔNG CỘNG Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao I ĐỌC HIỂU:
- Ngữ liệu: Văn tự sự, trữ tình kết hợp miêu tả -Tiêu chí lựa chọn ngữ
Xác định lời nhân vật
Nhận xét, đánh giá
(2)liệu: 01 đoạn trích thể VB Nhận dạng thể thơ nội dung ý nghĩa thông qua VB Nhận xét, đánh giá tình bạn thơng qua VB
nghĩa từ, cụm từ
Số câu Số điểm Tỉ lệ 1a,2a 1.0 điểm 10% 1b,2b 1.5 điểm 15% 2c 0.5 điểm 5% 3 câu 3.0 điểm 30% II TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết đoạn văn biểu cảm Viết đoạn văn cảm nhận tình yêu quê hương nhà thơ
thông qua VB Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 câu 7.0 điểm 70% 1 câu 7.0 điểm 70% Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1a,2a 1.0 điểm 10% 1b,2b 1.5 điểm 15% 2c,1 câu 7.5 điểm 75% 3 câu 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu Cho ca dao sau :
“Anh em phải người xa, Cùng chung bác mẹ, nhà thân.
Yêu thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.”
(Những câu hát tình cảm gia đình, SGK Ngữ văn 7, tập 1, NXBGD Việt Nam 2015, trang 35)
a (0.5 điểm): Lời ca dao lời ai, nói với ? b (1.0 điểm): Bài ca dao nhắc nhở điều ?
(3)“Đã lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khơn chai cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa cây, cà nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi đây, ta với ta.”
(Bạn đến chơi nhà, SGK Ngữ văn 7, tập 1, NXBGD Việt Nam 2015, trang 104) a (0.5 điểm): Bài Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ ?
b (0.5 điểm): Em có nhận xét tình bạn Nguyễn Khuyến bài thơ ?
c (0.5 điểm): So sánh cụm từ “ta với ta” thơ với cụm từ “ta với ta” thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan ?
PHẦN II: LÀM VĂN
Câu (7.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tình cảm Lí Bạch đối với quê hương thông qua văn “Cảm nghĩ đêm tĩnh”
-Hết-HƯỚNG DẪN
Phần Câu Yêu cầu Điểm
I. Đọc hiểu
1
a Lời ơng bà, bác nói với con, cháu/ cha, mẹ nói với con/ anh em nói với
0.5 b.Anh em phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa
vào nhau/ anh em phải biết đoàn kết, yêu thương để cha mẹ vui lòng/…
1.0
2
a.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật 0.5
b Tình bạn Nguyễn Khuyến chân thật, quan tâm nhà thơ biết lo nghĩ thứ, đặc biệt trọng tình cảm
0.5 c Cụm từ “ta với ta” Bạn đến chơi nhà người (nhà thơ
người bạn) thể hòa hợp hai tâm hồn, hai người bạn Còn “ta với ta” Qua Đèo Ngang nhà thơ khung cảnh rộng lớn, tăng lên nỗi buồn cô đơn
0.5
3 Viết đoạn văn 7.0
a Đảm bảo thể thức 0.25
b.Xác định vấn đề: Viết đoạn văn biểu cảm tình yêu quê hương nhà thơ
0.25 c Triển khai vấn đề thành đoạn văn; kết hợp kiến thức kĩ
năng để biết cách viết đoạn văn, kết cấu chặt chẽ, hợp lí, có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, thể tư tưởng, tình cảm sâu
(4)II. Phần
làm văn
sắc Học sinh viết theo định hướng sau:
- Giới thiệu nhà thơ nêu lên tình cảm sâu nặng Lí Bạch với quê hương;
- Qua hình ảnh ánh trăng, sương mờ không gian đêm tĩnh, tác giả thổ lộ tình cảm nhớ quê hương da diết người xa quê
- Tình quê hương thể qua cách tả cảnh ngụ tình biểu cảm trực tiếp
2.0 2.0 2.0 d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo thêm số
tình tiết chặt chẽ, hợp lý, thuyết phục
0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa tiếng Việt
0.25
Lưu ý:
1 Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, mang tính định hướng Giáo viên cần linh hoạt vận dụng Hướng dẫn chấm Cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh; trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể khơng có Hướng dẫn chấm, miễn hợp lí, có sức thuyết phục.
2 Chỉ cho điểm tối đa làm đạt yêu cầu kiến thức kĩ năng.
Tiếng việt TỪ ĐỒNG ÂM Ngày soạn :
Tiết theo PPCT: 43 Tuần 11
I Mục tiêu : Giúp HS:
- Nắm khái niệm từ đồng âm - Sử dụng từ đồng âm
1 Kiến thức:
- Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm 2 Kĩ năng:
- Nhận biết từ đồng âm văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm
- Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm 3.Thái độ:Sử dụng từ đồng âm nói viết 4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện
(5)- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề
-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị gv hs:
1.Chuẩn bị GV:
- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực
- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng
- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học
- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hồ nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,
2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu
- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh. 2.Kiểm tra cũ:
-Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
-Từ trái nghĩa sử dụng nào? Xác định từ trái nghĩa câu tục ngữ sau: Đêm tháng năm chưa nằm sáng,
Ngày tháng mười chưa cười tối 3.Thiết kế tiến trình dạy:
3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:
+Tạo tâm HS học tập
+Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương thức:
+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm )… + Cá nhân/ nhóm
-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ
GV cho HS chơi trị chơi tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có từ đồng âm -HS tiếp nhận nhiệm vụ
-Dự kiến sản phẩm:
- Con mẹ đẻ con
- Lấy kẻ chê chồng, lấy kẻ chồng chê - Ăn trầu rễ rể nằm nhà ngồi - Có nhân nhân nở, vô nhân nhân trảm Ca dao :
- Ăn cơm cáy ngáy oo
Ăn cơm thịt bị lo ngáy - Ni biết tình
Thẩm thương cha mẹ ni xưa Chiều chiều đứng ngõ sau
(6)Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau -HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân)
- GV nhận xét, dẫn dắt vào 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động Tìm hiểu khái niệm từ đồng âm, cách sử dụng từ đồng âm - Mục tiêu:
+Kiến thức: Khái niệm từ đồng âm; Việc sử dụng từ đồng âm
+ Kỹ năng: Nhận biết từ đồng âm văn bản; Đọc – hiểu; phân tích - Phương thức:
+ Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi, phân tích, động não; + Hoạt động cá nhân/ nhóm
- Các bước tiến hành hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS
GV: Gọi HS đọc VD (mục I 1 SGK)
GV cho học sinh thảo luận nhóm
Hỏi: (KT: HĐN; KNS: Giao tiếp):
-Giải thích nghĩa từ “lồng” VD trên?
-Nghĩa từ “lồng” có liên quan với khơng?
Hỏi: Hãy tìm thêm số ví dụ từ đồng âm
Hỏi: Từ ví dụ cho biết từ đồng âm?
Dự kiến SP:
+ Lồng (1): hđ nhảy đứng lên ngựa
+Lồng (2) VD nghĩa hoàn toàn khác xa
+HS tìm VD
+HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét đánh giá HĐ, SP của HS
GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS
GV: Gọi HS đọc lại 2VD trên. Hỏi: Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ “lồng” câu trên?
Hỏi: Câu “Đem cá kho !” nếu tách khỏi ngữ cảnh hiểu
HS tiếp nhận ( Quan sát, đọc, thảo luận nhóm)
HS trao đổi nhóm, trình bày kết quả
HS tiếp nhận ( Quan sát, đọc, thảo luận nhóm)
I Thế từ đồng âm.
Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với
VD: Ba (số ba); bạc (tiền bạc)
(7)thành nghĩa?
Hỏi:Em thêm vào câu này vài từ để câu trở thành đơn nghĩa
Hỏi: Tìm thêm vài trường hợp tương tự giải thích
Hỏi: Để tránh hiểu lầm do tương đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp? Dự kiến SP:
- Dựa vào ngữ cảnh câu mà ta xác định nghĩa chúng
HS: Phát hiện, trả lời.
- Có thể hiểu thành hai nghĩa + Kho 1: Một cách chế biến thức ăn
+ Kho 2: Cái kho để chứa cá. - Ta thêm vài từ sau:
+ Đem cá mà kho + Đem cá để nhập kho HS: Tìm, nêu ví dụ:
+Trời mưa đất thịt trơn mỡ, Dị đến hàng nem chả muốn ăn”
Chả có cách hiểu: Chả 1: aên
Chả 2: từ phủ định: không, chưa, chẳng,…
+ “Bác rồi” Đi có cách hiểu: Đi 1: chết, qua đời
Đi 2: rời khỏi nơi -HS trả lời
GV: Giải thích: “Nghĩa nước đơi” GV hướng dẫn HS phân tích từ đồng âm với từ nhiều nghĩa: GV: Treo bảng phụ gọi HS đọc giải thích nghĩa từ “Chân” ví dụ trên?
HS: Đọc to, rõ.
+ Chân (người): phận thể người hay động vật dùng để đứng
+ Chân 2: phận
HS trao đổi nhóm,
trình bày kết quả -Trong giao tiếp phải ýđầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm
VD:
(8)của số đồ dùng , có tác dụng đỡ cho phận khác (chân bàn, chân giường)
+ Chân 3: phần số vật, tiếp giáp bám chặt với mặt (chân núi, chân tường)
có chung nét nghĩa “ phận cùng” (từ nhiều nghĩa)
+ Đường 1:đường (lộ) + Đường 2: đường ăn Từ đồng âm
GV nhận xét đánh giá HĐ, SP của HS
3.3 Hoạt động Luyện tập -Mục tiêu:
+Kiến thức: Củng cố lại kiến thức từ đồng âm
+Kĩ năng: Nhận diện từ đồng âm, sử dụng cho phù hợp; -Phương thức:
+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, … - Các bước hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho HS GV: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu tập 1, 2,3,4 lên bảng làm
Dự kiến SP: Kết quả thực HS
HS tiếp nhận
HS trao đổi nhóm, trình bày kết quả
III Luyện tập:
1 Tìm từ đồng âm, đoạn dịch thơ bài: “BCNTBGTP” từ “ tháng tám… ấm ức”
- Thu 1: Mùa thu; thu 2: thu tiền - Cao 1: Chiều cao; Cao 2: Cao ngạo - Ba 1: Số ba; Ba 2: cha bố
- Tranh 1: Tranh giành; - Tranh 2: Bức tranh
- Sang 1: Sang giàu; Sang 2: Sang ngang
- Nam 1: Phía Nam; Nam 2: Con trai - Nhè 1: Khóc nhè; Nhè 2: Nhắm vào - Tuốt 1: Đi thẳng; Tuốt 2: tuốt gươm - Môi 1: Bộ phận thể;
-Môi 2: Mơi trường 2
a)Tìm nghĩa khác danh từ “cổ” giải thích mối liên quan: - Cổ 1: Cổ áo, cổ chai
- Cổ 2: cổ
(9)GV nhận xét đánh giá HĐ, SP HS
vật) từ nhiều nghĩa
b)Tìm từ đồng âm với “cổ” cho biết nghĩa
“Cổ”: Xưa (đồ cổ, truyện cổ), cũ 3.
+ Ban cán bàn bạc việc tổ chức hội trại cho lớp bàn cô giáo
+ Cuối năm có năm bạn lớp em tuyển thẳng lớp 10
+ Những sâu róm thường ẩn sâu lớp dày
4.
Anh chàng gian dối câu chuyện sử dụng tượng đồng âm để âm mưu không trả lại vạc cho người hàng xóm
+ Vạc: có nghĩa vạc Nghĩa thứ hai: Chỉ vạc
+ Từ đồng: Nghĩa thứ cánh đồng Nghĩa thứ hai chất liệu kim loại
Muốn phân biệt, làm rõ thật, cần hỏi:
Anh mượn vạc để làm gì? 3.4.Hoạt động vận dụng
-Mục tiêu:
+Kiến thức: Hiểu từ đồng âm sử dụng phù hợp với trường hợp. +Kĩ năng: Hình thành kĩ viết đoạn, kết hợp sử dụng từ đồng âm; -Phương thức:
+Bài tập, câu hỏi
+Hoạt động cá nhân, nhóm
-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ (?) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ đồng âm. -HS tiếp nhận nhiệm vụ
-Dự kiến sản phẩm: Kết HS
Gợi ý: A B đôi bạn chung trường Chúng ngồi bàn chơi thân từ học cấp Một, đến vào cấp Hai B thơng minh, khơng học giỏi mà bạn cịn ca hay, múa dẻo Trái lại, tối lại hát chẳng hay B thường động viên phải biết cách học đôi với hành hát hay không hay hát Nhờ cổ vũ B, học ngày tiến Bố mẹ tơi vui lịng khen biết chọn bạn mà chơi Đúng gần mực đen, gần đèn sáng
-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng
-Mục tiêu
+Kiến thức: Tìm hiểu thêm từ đồng âm. +Kĩ năng: Tìm kiếm, thu thập.
(10)+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm
-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ: Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có sử dụng từ đồng âm
-HS tiếp nhận (thực yêu cầu)
-Dự kiến sản phẩm: Kết SP cá nhân thực hiện -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân/ nhóm)
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:
- Thế từ đồng âm
- Khi sử dụng từ đồng âm cần ý gì? ? Đặt câu có sử dụng từ đồng âm? * Dặn dị:
- Học bài, làm tập –
- Soạn: vai trò “các yếu tố tự sự, miêu tả, ”
Tập làm văn
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
Ngày soạn :
Tiết theo PPCT: 44 Tuần 11
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng chúng
- Biết vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào đọc- hiểu tạo lập văn biểu cảm
1 Kiến thức:
- Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm 2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể
- Chỉ rõ yếu tố tự sự, miêu tả, biết vận dụng yếu tố văn biểu cảm 3 Thái độ:
- GD ý thức chuẩn bị cho làm văn tốt có sử dụng yếu tố biểu cảm - Hợp tác tìm hiểu để hiểu sâu sắc thêm phương thức biểu cảm
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng; Tự định hướng; Tự học, tự hồn thiện
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Xác định trách nhiệm hoạt động thân
(11)-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị gv hs:
1.Chuẩn bị GV:
- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực
- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng
- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học
- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,…
2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu
- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh. 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS.
3.Thiết kế tiến trình dạy: 3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:
+Tạo tâm HS học tập
+ Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương thức:
+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm )… + Cá nhân/ nhóm
-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ
(?) Nhớ liệt kê lại đặc điểm ngoại mắt, mũi, miệng, dáng người…
của người thân có ảnh hưởng đến em ?
(?) Nêu cảm nhận em qua chuyện mà người thân em khiến em không thể quên ?
-HS tiếp nhận nhiệm vụ
-Dự kiến sản phẩm:Kết thực cá nhân HS -HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân)
- GV nhận xét, dẫn dắt vào mới: 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động Tự miêu tả văn biểu cảm - Mục tiêu:
+Kiến thức: Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm; Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm
+ Kỹ năng: Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể. - Phương thức:
+ Diễn giảng, câu hỏi, gợi mở, thực hành, động não + Hoạt động cá nhân/ nhóm
- Các bước tiến hành hoạt động
Hoạ t động GV Hoạt động HS Nội dung
(12)cho HS
-Gọi HS đọc lại thơ “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá” để tìm hiểu Hỏi: Hãy yếu tố tự và miêu tả thơ trên? Và nêu ý nghĩa (vai trò chúng)?
Hỏi: Qua thơ, em thấy yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng nào?
Hỏi: Muốn viết văn biểu cảm hấp dẫn, phải dùng ptbđ nào? Vì sao?
Dự kiến SP
HS: Trả lời đoạn (04 HS)
+ Đ1:Tự (hai câu đầu); miêu tả
(03 câu sau.)
Tạo bối cảnh chung
+ Đ2: Tự kết hợp với biểu cảm
Mất sức già yếu
+ Đ3: Tự sự, miêu tả biểu cảm (2
câu cuối) cam phận
+ Đ4: Thuần tuý biểu cảm Tình
cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời
HS: Suy nghĩ, trả lời:
Các yếu tố sử dụng đan xen Tự miêu tả gợi đối tượng để thể cảm xúc có vai trị quan trọng văn biểu cảm
-Dùng phương thức tự miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm gởi gắm cảm xúc
GV nhận xét, đánh gia HĐ, SP của HS
GV tiếp tục tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS
Tìm hiểu đoạn văn SGK/ 137- 138: GV: Gọi HS đọc đoạn văn.
Hỏi: Hãy yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn cảm nghỉ tác giả?
nhiệm vụ
(đọc, lắng nghe )
HS trao đổi, trình bày ý kiến (cá nhân thực hiện)
HS tiếp nhận nhiệm vụ (Đọc to, rõ)
văn biểu cảm:
(13)Hỏi: Nếu khơng có yếu tố tự và miêu tả yếu tố biểu cảm bộc lộ hay khơng? Vì sao? Hỏi: Đoạn văn miêu tả, tự sự niềm hồi tưởng Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nào?
Hỏi: Yếu tố tự miêu tả có vai trị tác dụng văn biểu cảm?
Dự kiến SP:
- Việc miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân vào nước muối, bố sớm khuya làm tảng cho cảm xúc thương bố cuối
HS: Nếu khơng có yếu tố tự và miêu tả tình cảm khơng bộc lộ rõ nét khơng mang tính chân thực HS: Niềm hồi tưởng chi phối việc miêu tả tự miêu tả hồi tưởng, khơng phải miêu tả trực tiếp, cách góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc
HS: Toång hợp trả lời.
GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP của HS
HS trao đổi, trình bày ý kiến
(cá nhân thực hiện)
- Tự miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối không nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh
3.3.Hoạt động Luyện tập -Mục tiêu:
+Kiến thức: Củng cố lại kiến học
+Kĩ năng: Kết hợp tốt yếu tố miêu tả, tự biểu cảm -Phương thức:
+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, … Các bước hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho HS
+ Gọi HS đọc, nêu yêu cầu
+ Goïi HS kể lại
HS tiếp nhận nhiệm vụ
II Luyện tập:
BT1:Kể lại nội dung “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ văn xi biểu cảm ( có tự + miêu tả)
(14)baøi
+ Gọi HS nhận xét
Dự kiến SP: Kết thực HS
GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS
HS trao đổi và trình bày SP (đại diện nhóm)
tiếng sấm chớp Mái nhà tranh khơng chịu sức gió chốc lát bật tung mái bay tứ tung Mảnh bay sang sơng, rải khắp bờ, mảnh bay vào rừng xa, mảnh ngồi mương… Ơng cảm thấy đau xót khó khăn nhà giúp đỡ người ơng có mái nhà trú mưa, trú nắng Hoàn cảnh thật đáng thương bi thiết Ấy mà, lũ trẻ tranh tới cướp mảnh tranh cịn sót lại bỏ chạy khuất sau lũy tre Sức tàn lực kiệt ông biết đứng nhìn theo lũ trẻ Những câu thơ này, tưởng tượng hình ảnh đáng thương ơng cụ tay chống gậy, bất lực nhìn bọn trẻ cướp giật, bỏ chạy Hình ảnh gợi lên ngang trái, bất công đầy rẫy xã hội đương thời Đồng thời, ta thêm thấu hiểu lòng tác giả kẻ làm điều xấu ông hiểu nghèo khổ, bần nạn nhân xã hội thối nát
3.4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu:
+Kiến thức: Củng cố lại kiến thức +Kĩ năng: Kết hợp tốt ba yếu tố học -Phương thức:
+Bài tập, câu hỏi
+Hoạt động cá nhân, nhóm
-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ
(?)Dựa vào văn SGK viết lại thành văn biểu cảm. -HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu)
-Dự kiến sản phẩm: Gợi ý:
Tự sự: Chuyển đổi tốc rối lấy kẹo mầm ngày trước Miêu tả cảnh chải tóc, hình ảnh người mẹ Biểu cảm: lịng nhớ mẹ khơn xiết
Mẫu:
Kẹo mầm quà quý giá tuổi thơ Mỗi buổi sáng sớm, mẹ thường ngồi gỡ tóc lược gỗ, sau tóc rối dắt lên mái hiên nhà, theo chị tơi bắt chước mẹ Thỉnh thoảng có bà cụ qua rao lớn “ai tóc rối đổi kẹo khơng Mỗi lần bà qua ngõ, tơi lại lấy tóc rối mang đổi kẹo Kẹo làm từ mầm mạ non mạch nha, Mỗi lần nghe tiếng rao “đổi kẹo”, âm thầm nhớ mẹ
-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) HS trình bày sản phẩm theo cách viết của
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Mục tiêu
(15)+Kĩ năng: Thu thập, sưu tầm đoạn thơ, đoạn văn có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm -Phương thức:
+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm
-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ
(?) Sưu tầm đoạn thơ hay đoạn văn có yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm -HS tiếp nhận (sưu tầm, thu thập thông tin)
-Dự kiến sản phẩm: Sản phẩm cá nhân -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:
- Học nắm vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm, làm lại BT
- Soạn: Đọc tìm hiểu tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm; trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản:“Cảnh khuya, Rằm tháng giêng”
-Sưu tầm số thơ Bác
Ôn tập: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
(16)(Ôn tập tiết đọc thêm)
I.Mục tiêu: Nắm số nội dung đề văn biểu cảm cách lµm văn biểu cảm
1.Kiến thức:
- Cách lập ý văn biểu cảm
- Biết vận dụng hiểu biết từ học tự chọn để phân tích số đề văn biểu cảm,…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành tìm hiểu đề cách lập dàn ý. 3.Thái độ: Có thái độ cách lập ý văn biểu cảm. II/Chuẩn bị gv hs:
1/GV: Giao án, sgk, sgv, stk, chuẩn KT-KN,… 2/HS: soạn, sgk, sưu tầm tài liệu có liên quan III/Tổ chức hoạt động học tập:
1 Ổn định : KTSS (1’)
2.Kiểm tra cũ: (4’) (?) Đọc thuộc lòng phiên âm dịch thơ thơ : Xa ngắm thác núi Lư giới thiệu tác giả ? Qua thơ cảnh thác nước Lư sơn miêu tả ntn ?
3 Bài mới:
Hoạt động1 (20’)
a/ Phương pháp : thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề,… b/ Các bước hoạt động:
Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung
* Cho HS tìm hiểu đề thể loại nội dung * Gợi ý cho HS thảo luận, lập dàn ý
- HS tìm hiểu đề thể loại, nội dung
- Thảo luận nhóm, lập dàn ý đề
I- Đề văn
Cảm xúc dịng sơng quê em
1- Tìm hiểu đề:
Nội dung: Tình cảm dịng sơng q hương
2- Dàn ý:
A- Mở bài: Yêu mến dịng sơng q em giàu đẹp
- Giới thiệu dịng sơng q hương em với đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung…
B- Thân bài:
(17)- Sông đường kinh tế huyết mạch quê em
- Là nơi mà tưởi thơ em gắn bó với nhiều kỷ niệm bên cạnh dịng sơng cịn gắn liền với chiến cơng lịch sử oanh liệt đất nước C- Kết bài: Cảm nghĩ em dịng sơng
Hoạt động 2.Luyện tập (15’)
a/ Phương pháp : phân tích, gợi mở, nêu vấn đề,… b/ Các bước hoạt động
* Cho hs tìm hiểu đề GV cho HS thảo luận nhóm * Tiến hành cho HS lập dàn ý đề
* GV chốt vấn đề bổ sung hồn chỉnh
-Hs tìm hiểu đề -Nhóm lập dàn ý
-Nhận xét, sửa chửa, bổ sung
II- Luyện tập :
Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ * Tìm hiểu đề tìm ý
- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu gì: Em hình dung hiểu đối tượng
- Từ thuở ấu thơ có khơng nhìn thấy nụ cười mẹ, nụ cười yêu thương, nụ cười khích lệ bước tiến em: Khi em biết đi, biết nói, em lần đầu học, em lên lớp,…
Có phải lúc mẹ nở nụ cười khơng? Đó lúc nào?
Làm để ln ln nhìn thấy nụ cười mẹ ?
Hãy gợi thật nhiều ý liên quan tới đối tượng biểu cảm cảm xúc
Em viết để bày tỏ cho hết niềm yêu thương,kính trọng mẹ?
IV Tổng kết hướng dẫn học tập (5’) -Có cách lập ý đoạn văn tự ? -Bố cục văn gồm có phần ? Hướng dẫn tự học
-Xem lại tất văn từ đầu năm học đến +Nội dung nghệ thuật văn
+Xem trả lời câu hỏi đọc tìm hiểu văn +Chuẩn bị dụng cụ học để kiểm tra tiết văn