1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học chủ đề phương trình bậc nhất một ẩn theo định hướng phát huy tính tích cực cho học sinh trung học cơ sở

93 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƢỜNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƢỜNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140209.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TRỌNG LƯỠNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu nghiêm túc, để hoàn thành đƣợc luận văn: “Dạy học chủ đề phƣơng trình bậc ẩn theo định hƣớng phát huy tính tích cực cho học sinh trung học sở”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Trọng Lƣỡng - Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dạy bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng trung học sở Phụng Châu, nơi tác giả công tác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn: “Dạy học chủ đề phƣơng trình bậc ẩn theo định hƣớng phát huy tính tích cực cho học sinh trung học sở” Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè học viên lớp Tốn khóa QH-2018-S, trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, chia sẻ với tác giả thời gian học tập thực luận văn Tuy có nhiều nỗ lực cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu xót, kính mong q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc quan tâm, đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Hƣờng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PP Phƣơng pháp TM Thoả mãn KTM Không thoả mãn TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số phiếu điều tra 22 Bảng 1.2 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 23 Bảng 1.3 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 23 Bảng 1.4 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 23 Bảng 1.5 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 24 Bảng 1.6 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 24 Bảng 1.7 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 24 Bảng 1.8 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 25 Bảng 1.9 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 25 Bảng 1.10 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 25 Bảng 1.11 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 26 Bảng 1.12 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 26 Bảng 1.13 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 26 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phiếu khăn trải bàn cho học sinh 30 Hình 2.2 Cách ghép nhóm mảnh ghép 32 Hình 2.3 Giá cƣớc cơng ty taxi A 55 Hình 2.4 Một số hình ảnh dạy học phát huy tính tích cực học sinh 57 Hình 2.5 Dạy học sử dụng số phần mềm công nghệ 58 Hình 2.6 Trị chơi Giúp khỉ hái chuối 60 Hình 2.7 Một số hình ảnh dạy học trải nghiệm 63 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm phƣơng pháp dạy học tích cực giới 1.1.2 Quan điểm phƣơng pháp dạy học tích cực nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.1 Cơ sở Triết học 1.2.2 Cơ sở Tâm lý học 1.2.3 Cơ sở Giáo dục học 1.3 Phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp dạy học tích cực 10 1.3.1 Phƣơng pháp dạy học 10 v 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 11 1.3.3 Các biểu tính tích cực học tập 15 1.3.4.Các cấp độ tính tích cực học tập 16 1.4 Các nguyên tắc đạo việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Tốn 17 1.4.1 Nguyên tắc chung 17 1.4.2 Các điều kiện để vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.5 Thực trạng việc dạy học chƣơng “Phƣơng trình bậc ẩn” trƣờng trung học sở 20 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 28 2.1 Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề “Phƣơng trình bậc ẩn” 28 2.1.1 Kĩ thuật dạy học hợp tác 28 2.1.2 Kĩ thuật khăn trải bàn 30 2.1.3 Kĩ thuật mảnh ghép 32 2.1.4 Kĩ thuật KWL 34 2.2 Xây dựng hệ thống tập phát huy tính tích cực 35 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phát huy tính tích cực chủ đề Phƣơng trình bậc ẩn 56 2.4 Tăng cƣờng dạy học thông qua trải nghiệm ứng dụng thực tế phát huy tính tích cực 59 Kết luận chƣơng 65 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 66 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 66 vi 3.4 Kế hoạch nội dung thực nghiệm sƣ phạm 67 3.4.1 Kế hoạch lớp thực nghiệm 67 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 76 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 78 3.5.1 Phân tích định lƣợng 78 3.5.2 Phân tích định tính 79 Kết luận chƣơng 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, xu hƣớng chung tiến hành đổi mạnh mẽ cải cách, phát triển giáo dục, tiếp tục nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng phát triển xã hội chuyển sang kinh tế tri thức Giáo dục đƣợc xem chìa khóa vàng giúp quốc gia tiến bƣớc vào tƣơng lai, đƣợc ví nhƣ ngành sản xuất mà lợi nhuận lớn Đối với Việt Nam, công đổi giáo dục đào tạo cấp bậc học nƣớc mang lại kết định, nhiên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn nguồn lực ngƣời Nền giáo dục nhìn chung mang nặng tính hàn lâm ứng thí, từ dạy học đến kiểm tra, đánh giá chủ yếu trọng ngƣời học biết ngƣời học làm đƣợc gì, góc độ vĩ mơ, chất lƣợng nguồn nhân lực hay nói cách khác sản phẩm giáo dục đào tạo chƣa cao chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn nhƣ phát triển đất nƣớc thời kì hội nhập Trong Hội nghị 8, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ban hành Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Theo đó, việc tập trung phát triển lực, trí tuệ, phẩm chất cho học sinh đƣợc trọng Chất lƣợng giáo dục nâng cao theo định hƣớng phát huy khả sáng tạo, tự học khuyến khích học tập suốt đời Nghị nêu thêm, để đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục cầ đổi phƣơng pháp Phát huy tính tích cực, chủ động ngƣời học, hạn chế lối truyền thụ máy móc, áp đặt, giáo điều truyền thống Khuyến khích cách dạy nhằm phát triển lực, tạo động lực cho học sinh tự học, tự tìm hiểu, tự cập nhật đổi tri thức Hình thức học tập theo đƣợc đổi phong phú đa dạng Các hoạt động ngoại khóa, nghiên Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực tự học, tƣ duy, ngơn ngữ, lực tính tốn, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: lực giải tốn cách lập phƣơng trình II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, thƣớc thẳng, phấn màu, slide trình chiếu, bảng phụ Học sinh: SGK, thƣớc thẳng, học kỹ bƣớc giải toán cách lập phƣơng trình Bảng tham chiếu mức độ yêu cầu cần đạt: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung (M1) (M2) (M3) cao (M4) Luyện Biết cách chọn Biểu diễn đƣợc Lập đƣợc Nhận dạng tập ẩn đặt điều đại lƣợng phƣơng trình giải đƣợc kiện cho ẩn thơng qua ẩn Giải đƣợc dạng phƣơng trình tốn học trả lời thành thạo III PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động giảng dạy, phƣơng pháp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số Nội dung tiết học A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên chiếu chiếu Bài tập 1: Hải xe đạp Đổi 30 phút  Gọi vận tốc xe đạp điện Hải từ C 70 điện từ C đến D cách đến D x (km/h, x  ) 24km Khi từ D trở C Thời gian xe từ C đến D Hải tăng vận tốc thêm 4km/h so với lúc đi, nên 24 (giờ) x Đi từ D C, Hải với vận tốc x  (km/h) thời gian thời gian Thời gian xe từ D C 24 (giờ) x4 30 phút Tính vận tốc Do thời gian thời gian 30 phút xe đạp điện Hải lúc 24 24   từ C đến D Đây nên ta có phƣơng trình: x x4 dạng tốn chuyển động Giải phƣơng trình: Ngồi dạng tốn cịn có  x  12 24 24    x  x  192    dạng toán khác x x4  x  16 nội dung giải Đối chiếu với điều kiện ta có vận tốc Hải tốn cách lập phƣơng xe đạp điện từ C đến D 12km/h trình? Tiết học hơm ta tìm hiểu cách giải số dạng tốn B LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP Hoạt động GV HS Nội dung Dạng 1: Các toán chuyển động Giải Giáo viên chiếu chiếu Gọi quãng đƣờng MN x (km) (Điều Bài tập Lúc 30 phút Chung kiện: x > 0) xe máy từ M đến N với vận tốc 30km/h Đến N Chung nghỉ lại 20 Thời gian Chung từ M đến N là: phút quay M với vận tốc (giờ) vận tốc lúc 5km/h Nam Thời gian Chung từ N M là: đến M lúc 12 20 phút Tính 71 x 30 quãng đƣờng MN - Dựa vào kiện đề để lựa chọn ẩn phù hợp, đặt điều kiện cho ẩn x (giờ) 25 Đổi: 20 phút = - Viết biểu thức biểu thị thời gian Vì tổng thời gian đi, nghỉ Chung từ M đến N? Chung là: 12h20 phút – 6h30phút = - Viết biểu thức biểu thị thời gian Chung từ N M? - Dựa vào kiện đề lập phƣơng trình? 5h50 phút = 35 h Ta có phƣơng trình: x x 35    30 25 Giáo viên sau hƣớng dẫn, gọi Giải phƣơng trình ta tìm đƣợc x = học sinh lên bảng chữa 75 (thỏa mãn điều kiện) Vậy quãng Các học sinh lại làm vào nháp đƣờng MN dài 75km để so sánh kết Giáo viên cho hóc sinh nhận xét rút kết luận cho lớp Dạng 2: Dạng toán suất Giải Giáo viên chiếu chiếu Gọi số quạt phải làm theo dự định x( Bài tập Một đội công nhân dự chiếc) ( x  N ) định sản xuất số quạt Số quạt làm theo thực tế là: x  30 máy 24 ngày Do cải tiến kĩ thuật suất đội tăng 30% Nên 20 ngày đội hoàn thành số quạt dự định mà sản xuất thêm đƣợc 30 Tính số quạt mà đội cơng nhân cần sản xuất theo kế hoạch Giáo viên định hƣớng cách giải * (chiếc) Năng suất dự định là: x (chiếc 24 quạt/ngày) Năng suất thực tế là: x  30 (chiếc 20 quạt/ngày) Vì suất thực tế tăng 30% so với dự 72 định nên ta có phƣơng trình tốn: x  30 x  130% 20 24 + Ta nên chọn ẩn gì? điều kiện ẩn? + Số quạt làm theo thực tế bao Giải phƣơng trình ta thu đƣợc nhiêu ? nghiệm x = 360 (thỏa mãn điều kiện) + Biểu thị suất dự định Vậy số quạt phải làm theo dự định thực tế qua ẩn chọn? 360 + Dựa vào kiện đề để lập phƣơng trình, giải kết luận - Giáo viên yêu cầu hoạt động cặp đôi khoảng phút, sau nhóm trao đổi cho chọn đại diện lên bảng trình bày giải - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức * Dạng Một số toán thực tế Giải Giáo viên chiếu chiếu Gọi x (đồng) giá ban đầu thùng Bài tập Nhân dịp Giáng Sinh, sữa ( x  ) nhiều mặt hàng siêu thị đƣợc Giá thùng sữa giảm giá 10% giảm giá Trong đó, quần áo giảm là: x  10% x  90% x (đồng) giá 20%; sữa giảm giá 10% Chị Giá quần áo giảm 20% Hoan mua quần áo là: thùng sữa hết tất 976000 (đồng) đồng Biết giá ban đầu quần Chị Hoan mua quần áo áo chƣa khuyến 860000 đồng Vậy giá ban đầu thùng sữa chƣa khuyến bao nhiêu? 860000  20%.860000  688000 thùng sữa hết tất 976000 đồng, ta có phƣơng trình: 90%.x  688000  976000  x  320000 (TM) 73 -Giáo viên định hƣớng cách giải Vậy giá ban đầu thùng sữa 320000 đồng toán: + Ta nên chọn ẩn gì? điều kiện ẩn? + Giá thùng sữa giảm giá 10% là? + Giá quần áo giảm 20% là? + Dựa vào kiện đề để lập phƣơng trình? - Giáo viên yêu cầu hoạt động nhóm khoảng phút, đại diện nhóm trình bày giải Giáo viên nhận xét, đánh giá C TÌM TỊI, MỞ RỘNG Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu sƣu tầm thêm số dạng toán khác nội dung giải toán cách lập phƣơng trình Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm tìm hiểu thêm dạng tốn, dạng toán lấy từ đến tập minh họa giải đƣợc tập Trong buổi luyện tập sau, nhóm đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm Chú ý, nhóm sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để trình chiếu nội dung tìm hiểu D HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập kiến thức học - Làm tập sau: Ông Minh gửi 15 000 000 đồng vào ngân hàng theo kì hạn năm Đến cuối năm thứ ông tới rút nhận đƣợc số 74 tiền 17 496 000 đồng Tính lãi suất ngân hàng? Biết rằng, khơng rút tiền lãi tiền lãi đƣợc gộp vào tiền vốn tính lãi cho kì (lãi kép) ĐỀ KIỂM TRA 02 I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh vào chữ đứng trƣớc câu trả lời đúng: Câu Hãy phƣơng trình bậc ẩn? A 2x2 – = C 0x – 10 = B x + = D x2 + 2x – = Câu Nghiệm phƣơng trình 2x -7 = là: A x = B x = C x = -2 D.x=3 Câu Phƣơng trình sau tƣơng đƣơng với phƣơng trình 3x – = + 2x ? A x = 13 B 5x = C x = Câu Tập nghiệm phƣơng trình 2 5 x = là: 5 2 A S =   D 5x = 13 B S =   D S =  C S = R Câu Tập nghiệm phƣơng trình (2x – 6)(x + 7) = là: A S = {3 ; –7} B S = {–3 ; 7} C S = {3 ; 7} D S = {–3 ; –7} Câu Hãy phƣơng trình vô nghiệm? A x2 – 2x + = B x2 – 2x + = C x2 – 2x = D 2x – 10 = 2x – 10 Câu Trong giá trị sau, giá trị nghiệm phƣơng trình (x + 2)2 = 3x + A –2 B C D x  x  2(x  2)   Câu Điều kiện xác định phƣơng trình là: x2 x2 x 4 A x  B x  –2 C x   II TỰ LUẬN (6 điểm) 75 D  x  ℝ Bài Giải phƣơng trình sau: a) + 2x = 22 – 3x b) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = c) x  x  2x    12 d) 1 1     x( x  3) ( x  3)( x  6) ( x  6)( x  9) ( x  9)( x  12) 16 Bài Hai xe ô tô khởi hành lúc từ A tới B nhƣng ô tô thứ có vận tốc trung bình tơ thứ hai 5km/h nên đến B sớm ô tô thứ hai 48 phút Tính vận tốc trung bình xe, biết quãng đƣờng AB 440km Bài Giải phƣơng trình : x  x  x  2012 x  2011    2011 2012 Đề kiểm tra đầu vào (đề 1) đề kiểm tra kiến thức bản, tảng đƣợc học trƣớc học sinh bao gồm kiến thức đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử phân thức đại số Đây kiến thức chuẩn bị cho học sinh bƣớc vào học chủ đề Phƣơng trình bậc ẩn Sau tái lại đƣợc kiến thức tảng, triển khai thực nhiệm tiết dạy có sử dụng giải pháp phát huy tính tích cực học sinh đƣợc đƣa chƣơng Cuối cùng, cho học sinh làm kiểm tra đánh giá sau tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng chất lƣợng học sinh đƣợc học theo định hƣớng phát huy tính tích cực với học sinh đƣợc học theo cách dạy truyền thống 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm Nhằm đảm bảo tính khách quan việc đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp đƣợc đƣa đề tài, lựa chọn thực nghiệm hai lớp khác mà tơi giảng dạy trực tiếp Ngồi ra, để tránh tối đa yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả, tơi cịn ý đến trình độ học sinh, sĩ số 76 lớp, để lớp thực nghiệm đối chứng khơng q đơng q học sinh trình độ học sinh hai lớp tƣơng đƣơng với Lớp thực nghiệm, học sinh tham gia học tập với phƣơng pháp dạy học mới, nội dung học đƣợc thiết kế theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh Ở lớp đối chứng, nội dung học học sinh thiết kế theo sách giáo khoa Bộ giáo dục đào tạo phƣơng pháp truyền thống đƣợc giáo viên sử dụng để hƣớng dẫn em tìm hiểu Việc dạy học lớp thực nghiệm đối chứng diễn đồng thời, theo phân phối chƣơng trình nhà trƣờng Kế hoạch thực nghiệm đƣợc tiến hành theo tiến trình cụ thể sau: Tổ chức cho học sinh làm kiểm tra khảo sát chất lƣợng ban đầu Dạy tiết chuẩn bị theo hƣớng biện pháp đề xuất Tổ chức làm kiểm tra đầu để đánh giá chất lƣợng học sinh Để khách quan việc đánh giá, tối soạn kiểm tra đầu vào trƣớc tiến hành thực nghiệm Các câu hỏi tập đề kiểm tra kiến thức tảng Q trình thực nghiệm, tơi trực tiếp giảng dạy tiết chủ đề “Giải toán cách lập phƣơng trình” Sau thời gian thực nghiệm, tơi cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá lại kết bƣớc đầu tính khả thi biện pháp phát huy tính tích cực cho học sinh cho học sinh qua chuyên đề Thống kê Bảng 3.2 Phân phối tần suất kết kiểm tra số Bài kiểm Đối tra Số % học sinh đạt điểm Xi Sĩ tƣợng số TN 50 0 0 ĐC 52 0 10 1,5 8,3 18,2 52,5 15 5,5 2,4 6,5 13,6 17,2 16,3 31,4 11,4 1,2 77 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số Yếu Trung bình Khá Giỏi % học sinh đạt % học sinh đạt % học sinh đạt % học sinh đạt - điểm 5, điểm 7, điểm 9, 10 điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 8,9 9,8 30,8 70,7 47,7 20,5 12,6 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra số 80 70 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 G K TB Y 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích định lượng - Ở lớp thực nghiệm học sinh tập tích cực, chịu khó suy nghĩ tìm tịi cách giải tập, hoạt động nhóm diễn sơi nổi, có nhiều ý kiến hay, sáng tạo so với lớp đối chứng - Khả tiếp thu kiến thức mới, khả phát sai lầm nhanh, khả tim đƣợc nhiều cách giải có cách giải độc đáo vủa học sinh lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng - Các học sinh lớp tiến hành thực nghiệm nắm vững kiến thức Tuy nhiên, cách trình bày lời giải lớp thực nghiệm mạch lạc, ngắn 78 gọn, xác lập luận chặt chẽ Trƣớc thực nghiệm sƣ phạm điểm trung bình lớp ĐC TN tƣơng đƣơng Sau thực nghiệm sƣ phạm, điểm trung bình lớp TN ln cao lớp ĐC, độ chênh lệch ngày tăng Trƣớc thực nghiệm sƣ phạm phần trăm học sinh giỏi, khá, trung bình yếu lớp tƣơng đƣơng Sau thực nghiệm sƣ phạm, tỉ lệ phần trăm học sinh yếu trung bình lớp TN thấp lớp ĐC Tỉ lệ phần trăm HS khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC 3.5.2 Phân tích định tính Trong học lớp TN, học sinh sổi nổi, hăng hái phát tham gia hoạt động học tập Phân tích kết phiếu đánh giá phƣơng pháp HS, đa số em hoàn thành phiếu tự học trƣớc lên lớp, 85% học sinh cho em cảm thấy hiểu đƣợc học theo phƣơng pháp dạy học gắn với thực tiễn, 76,5% học sinh hứng thú tham gia hoạt động nhóm, 97,1% học sinh cảm thấy hứng thú đƣợc kí kết hợp đồng học tập, 70% học sinh cho nhiệm vụ đƣợc giao phù hợp với khả mình, 100% học sinh muốn đƣợc tiếp tục học theo phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực Trao đổi với giáo viên tham gia dự thăm lớp, 100% giáo viên cho phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát huy tính tích cực có tác dụng làm cho khơng khí học tập lớp trở nên sơi hơn, học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập nhiều hơn, hoàn thành tập đƣợc giao đầy đủ Đặc biệt giáo viên khẳng định phƣơng pháp dạy học tích cực có tác dụng giúp đỡ học sinh yếu tiến bộ, phát triển lực, khả tƣ sáng tạo học sinh giỏi 79 Kết luận chƣơng Nếu nhƣ trƣớc thực nghiệm sƣ phạm chất lƣợng học tập lớp tƣơng đƣơng sau thực nghiệm sƣ phạm chất lƣợng học tập lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể: + Lớp TN có tỉ lệ học sinh yếu thấp lớp ĐC + Lớp TN có tỉ lệ học sinh giỏi ln cao lớp ĐC Nhƣ vậy, qua trình thực nghiệm sƣ phạm, thu đƣợc kết tƣơng đối tốt việc sử dụng phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực Từ cho thấy, giải pháp tơi nêu hồn tồn khả thi, có hiệu phát huy tính tích cực học sinh học tập Ban giám hiệu nhà trƣờng nơi tiến hành thực nghiệm triển khai tới giáo viên giảipháp bƣớc đầu có nhiều giáo viên trƣờng tiến hành tổ chức 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Cùng với xu phát triển giới hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi giáo dục cần tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, động sáng tạo Cách đào tạo truyền thống khơng cịn phù hợp với nhu cầu nay, cải cách giáo dục cần đƣợc thực mặt, có đổi phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh đƣợc trọng ƣu tiên hàng đầu Trên sở đó, tơi nghiên cứu hoàn thành nội dung phát huy tính tích cực cho học sinh trung học sở dạy học chủ đề phƣơng trình bậc ẩn Nội dung luận văn làm rõ: - Cơ sở lí luận sở thực tiễn phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ khái niệm, biểu dạy học tích cực - Thực trạng dạy học phát huy tính tích cực trƣờng trung học sở - Đề xuất số giải pháp góp phần dạy học phát huy tính tích cực cho học sinh trung học sở thơng qua dạy học chủ đề Phƣơng trình bậc ẩn - Trình bày giáo án thực nghiệm tiến hành thực nghiệm Khuyến nghị Trong trình thực hiện, tơi có vài điều lƣu ý sau: - Việc tổ chức dạy phát huy tính tích cực cho học sinh cần đƣợc chuẩn bị tỉ mỉ, cơng phu địi hỏi giáo viên nhiều thời gian - Trang thiết bị cần đƣợc bổ sung, lắp đặt đầy đủ - Khi tổ chức dạy học tích cực, giáo viên phải lƣờng trƣớc đƣợc tình phát sinh, đồng thời phải nắm bắt bao quát chung đƣợc lớp Các tiết dạy phải ý thời gian khối lƣợng kiến thức để có lựa chọn phƣơng pháp, kĩ thuật phù hợp 81 Với thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc góp ý thầy độc giả để luận văn đƣợc hồn thiện 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Toán tập hai, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể Nguyễn Lâm Đức (2016),Vận dụng phương pháp dạy học tích cực bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh chương “ Từ trường” Vật Lí 11 THPT, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐH Vinh George Polya (2002), Sáng tạo Toán học, Nhà xuất Giáo dục Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trần Kiêu (1995), Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học, Đề tài cấp Bộ-Viện Khoa học Giáo dục 10 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Ký (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo I, Hà Nội 12 LF Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh (Nguyễn Quang Ngọc dịch), NXB Giáo dục 13 Bùi Văn Nghị (2017), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 14 Đỗ Đức Thái (2019), Dạy học phát triển lực mơn Tốn Trung học sở, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 83 15 Tơn Thân (2012), Các dạng tốn phương pháp giải Toán 8, tập 2, NXB Giáo dục 16 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Hữu Tuyến (2017), Dạy học mơn tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển lực tốn học cho học sinh trung học sở, Tạp chí Giáo dục, số 412 kì 84 ... cho học sinh trung học sở? ?? Định hƣớng phát huy tính tích cực dạy học vấn đề rộng, nhiên luận văn trình bày số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học chủ đề phƣơng trình. .. Dạy học chủ đề phƣơng trình bậc ẩn cho học sinh lớp Trung học sở 4.2 Đối tượng nghiên cứu Dạy học tích cực chủ đề phƣơng trình bậc ẩn Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu tính tích cực dạy. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƢỜNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN

Ngày đăng: 04/06/2021, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Toán 8 tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 8 tập hai
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguyễn Lâm Đức (2016),Vận dụng phương pháp dạy học tích cực bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong chương “ Từ trường” Vật Lí 11 THPT, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong chương “ Từ trường” Vật Lí 11 THPT
Tác giả: Nguyễn Lâm Đức
Năm: 2016
7. George Polya (2002), Sáng tạo Toán học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo Toán học
Tác giả: George Polya
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
8. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2003
9. Trần Kiêu (1995), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học, Đề tài cấp Bộ-Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học
Tác giả: Trần Kiêu
Năm: 1995
10. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
11. Nguyễn Ký (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo I
Tác giả: Nguyễn Ký
Năm: 1996
12. LF. Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào (Nguyễn Quang Ngọc dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào (Nguyễn Quang Ngọc dịch)
Tác giả: LF. Kharlamop
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
13. Bùi Văn Nghị (2017), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2017
14. Đỗ Đức Thái (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Toán Trung học cơ sở, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Toán Trung học cơ sở
Tác giả: Đỗ Đức Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2019
15. Tôn Thân (2012), Các dạng toán và phương pháp giải Toán 8, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng toán và phương pháp giải Toán 8
Tác giả: Tôn Thân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
16. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
17. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy - tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 1997
18. Nguyễn Hữu Tuyến (2017), Dạy học môn toán thông qua hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 412 kì 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn toán thông qua hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Hữu Tuyến
Năm: 2017
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán Khác
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w