Rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở 8

268 132 0
Rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở  8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kết quả chính của luận án đã đạt được như sau: (1) Luận án đã xây dựng hệ thống lý luận và khung lý thuyết nghiên cứu rối nhiễu cảm xúc ở học sinh THCS cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở. (2) Khảo sát thực trạng rối nhiễu cảm xúc ở học sinh THCS và phân loại thành ba nhóm nguy cơ khác nhau là nguy cơ thấp, nguy cơ trung bình và nguy cơ cao. (3) Luận án đã chỉ ra và phân tích một số yếu tố liên quan đến rối nhiễu cảm xúc ở học sinh THCS, bao gồm: Các yếu tố tâm lý cá nhân như: tự đánh giá thấp giá trị bản thân, đặc điểm nhân cách hướng nội hướng ngoại hoặc ổn định không ổn định và các yếu tố tâm lý xã hội như: điểm tựa xã hội, các vấn đề nhà trường và các vấn đề gia đình có liên quan tới nguy cơ RNCX ở học sinh THCS. “Áp lực học tập”, “tính ổn định không ổn định của nhân cách”, “các vấn đề gia đình” là ba yếu tố dự báo cao nhất đối nguy cơ RNCX ở học sinh THCS. (4) Luận án đã đề xuất và thử nghiệm một số hoạt động can thiệp nhằm làm giảm mức độ RNCX ở học sinh có nguy cơ cao. Kết quả thử nghiệm đã chứng minh rằng, biện pháp sinh hoạt nhóm thông qua hình thức giáo dục tâm lý có tác động tích cực, làm giảm mức độ nguy cơ rối nhiễu cảm xúc.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt RỐI NHIỄU CẢM XÚC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt RỐI NHIỄU CẢM XÚC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Mã số: Tâm lý học 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng PGS.TS Văn Thị Kim Cúc XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng GS.TS Trần Thị Minh Đức HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn giáo viên Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Ánh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng - người giáo viên hướng dẫn giúp tơi có ý tưởng thực luận án từ ban đầu, tận tụy bảo cho tơi suốt q trình năm thực luận án Với tình cảm u kính, tơi không nhắc tới PGS.TS Văn Thị Kim Cúc người giáo viên đồng hướng dẫn, đồng thời người dìu dắt tơi đường học tập, nghiên cứu từ ngày tơi sinh viên đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tổ chức Child Fund Việt Nam, đặc biệt ông Vương Đình Giáp, bà Mai Thị Thúy Hảo, ông Phạm Văn Vinh, ông Lục Huy Chung - người ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để tơi triển khai nghiên cứu Bắc Kạn - địa bàn nơi Child Fund thực dự án bảo vệ trẻ em Tôi xin gửi lời cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Ban Chủ nhiệm khoa, Thầy, Cơ giáo Khoa Tâm lý học, Phòng Đào tạo Nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian tơi học hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Công tác xã hội, TS Vũ Thị Kim Dung - Nguyên Chủ nhiệm khoa, TS Nguyễn Hiệp Thương - Chủ nhiệm khoa ủng hộ, tạo điều kiện động viên, khích lệ tơi suốt q trình theo học NCS thực luận án Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp khoa: ThS NCS Ngô Thị Thanh Mai, ThS NCS Nguyễn Thị Mai Hương - người hỗ trợ tơi nhiều q trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, Thầy Cô giáo 1085 em học sinh 03 trường THCS Hà Nội 03 trường THCS Huyện Ngân Sơn - Tỉnh Bắc Kạn để tơi triển khai tốt trình thực khảo sát, phòng ngừa, thử nghiệm can thiệp rối nhiễu cảm xúc với em Sau cùng, không quan trọng nhất, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh tôi, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ khích lệ tơi q trình thực luận án Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn tới chồng - Nguyệt Anh, Đại Nghĩa - họ động lực cho nỗ lực hoàn thiện thân sống Sự giúp đỡ tình cảm người cho tơi hiểu ln u thương quan tâm nhiều đến nhường nào! Tác giả luận án Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHI N CỨU VỀ R I NHIỄU CẢM C Ở TRẺ VỊ THÀNH NI N 1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.1 Những nghiên cứu thực trạng rối nhiễu cảm xúc 1.1.2 Nghiên cứu yếu tố liên quan 10 1.1.3 Nghiên cứu phương pháp đánh giá, chẩn đoán 11 1.1.4 Nghiên cứu mô hình chương trình phòng ngừa, can thiệp 13 1.2 Các nghiên v rối nhi u cảm x c thiếu niên Việt Nam 20 1.2.1 Những nghiên cứu thực trạng 20 1.2.2 Nghiên cứu yếu tố liên quan 22 1.2.3 Nghiên cứu xây dựng Việt hóa cơng cụ đánh giá 24 1.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng ngừa can thiệp 25 Tiểu kết chương 27 Chƣơng LÝ LU N VỀ R I NHIỄU CẢM C Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 28 2.1 Lý luận v rối nhi u cảm x c 28 2.1.1 Khái niệm rối nhiễu cảm xúc 28 2.1.2 Phân loại rối nhiễu cảm xúc 31 2.2 Lý luận v học sinh trung học sở 36 2.2.1 Khái niệm học sinh trung học sở 36 2.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở liên quan đến rối nhiễu cảm xúc 36 2.3 Rối nhi u cảm x c học sinh trung học sở 40 2.3.1 Khái niệm 40 2.3.2 Tiêu chí đo lường 40 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rối nhiễu cảm xúc học sinh trung học sở 43 Tiểu kết chương 49 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 50 3.1 Vài nét v địa bàn nghiên cứu 50 3.2 Tổ chức nghiên cứu 52 3.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 52 3.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 53 3.2.3 Giai đoạn đề xuất biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm phòng ngừa, can thiệp nguy rối nhiễu cảm xúc học sinh trung học sở thử nghiệm số hoạt động phòng ngừa, can thiệp 55 3.2.4 Giai đoạn hoàn thiện luận án 56 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 56 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 56 3.3.2 Phương pháp chuyên gia 56 3.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 56 3.3.4 Phương pháp thang đo, trắc nghiệm tâm lý 59 3.3.5 Phương pháp vấn sâu 62 3.3.6 Phương pháp thảo luận nhóm 63 3.3.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 64 3.3.8 Phương pháp thử nghiệm số biện pháp phòng ngừa can thiệp nguy rối nhiễu cảm xúc 65 3.3.9 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 68 Tiểu kết chương 72 Chƣơng KẾT QUẢ NGHI N CỨU THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG NGUY CƠ R I NHIỄU CẢM VÀ CÁC YẾU T C Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LI N QUAN 73 4.1 Thực trạng nguy rối nhi u cảm x c học sinh trung học sở biểu học sinh có nguy rối nhi u cảm x c cao 73 4.1.1 Thực trạng chung 73 4.1.2 Thực trạng nguy rối nhiễu cảm xúc theo bốn nhóm biểu 74 4.1.3 Mối quan hệ mặt biểu rối nhiễu cảm xúc 75 4.1.4 Các biểu rối nhiễu cảm xúc nhóm nguy cao 76 4.2 So sánh nguy rối nhi u cảm x c biến nhân 86 4.2.1 Nguy rối nhiễu cảm xúc giới tính 86 4.2.2 Nguy rối nhiễu cảm xúc Hà Nội Bắc Kạn 87 4.2.3 Nguy rối nhiễu cảm xúc trường nội thành ngoại thành 88 4.2.4 Nguy rối nhiễu cảm xúc khối lớp 89 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rối nhi u cảm x c nhóm học sinh có nguy cao 92 4.3.1 Ảnh hưởng yếu tố tâm lý cá nhân 93 4.3.2 Ảnh hưởng yếu tố tâm lý xã hội 97 4.3.3 Dự báo mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rối nhiễu cảm xúc 107 4.4 Thử nghiệm số hoạt động phòng ngừa, can thiệp nguy rối nhi u cảm x c cho học sinh trung học sở 112 4.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn để thử nghiệm hoạt động phòng ngừa, can thiệp 112 4.4.2 Kế hoạch triển khai hoạt động phòng ngừa, can thiệp đánh giá kết thu 119 4.5 Nghiên cứu trường hợp học sinh có rối nhi u cảm x c tác động chương trình can thiệp 131 Tiểu kết chương 144 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN LU N ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐTB : Điểm trung bình HS : Học sinh RNCX : Rối nhi u cảm x c SKTT : Sức khỏe tâm thần THCS : Trung học sở TLH : Tâm lý học VTN : Vị thành niên DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 55 Bảng 3.2: Mức độ nguy RNCX 69 Bảng 4.1: Tỉ lệ nguy RNCX theo mặt biểu (%) 75 Bảng 4.2: Tương quan mặt biểu RNCX 76 Bảng 4.3: Các biểu rối nhi u v mặt thể 76 Bảng 4.4: Các biểu rối nhi u v mặt cảm x c 78 Bảng 4.5: Các biểu rối nhi u v mặt nhận thức 80 Bảng 4.6: Các biểu rối nhi u v mặt hành vi 82 Bảng 4.7: So sánh RNCX từ góc độ giới tính (n = 1085) 86 Bảng 4.8: So sánh nguy RNCX Hà Nội Bắc Kạn (n=1085) 87 Bảng 4.9: So sánh nguy RNCX nội thành ngoại thành Hà Nội (n=674) 89 Bảng 4.10: Nguy RNCX khối lớp (n=1085) 91 Bảng 4.11: Tương quan tự đánh giá giá trị thân RNCX 93 Bảng 4.12: Tương quan đặc điểm nhân cách RNCX 95 Bảng 4.13: Tương quan hỗ trợ xã hội rối nhi u cảm x c 98 Bảng 4.14: Các vấn đ học đường 100 Bảng 4.15: Tương quan vấn đ học đường rối nhi u cảm x c 100 Bảng 4.16: Các khó khăn từ gia đình 104 Bảng 4.17: Tương quan RNCX khó khăn từ gia đình 105 Bảng 4.18: Dự báo đặc điểm tâm lý cá nhân với RNCX 107 Bảng 4.19: Dự báo đặc điểm tâm lý - xã hội với RNCX 109 Bảng 4.20: Dự báo vấn đ học đường 110 Bảng 4.21: Ảnh hưởng dự báo đặc điểm tâm lý cá nhân đặc điểm tâm lý xã hội với RNCX 111 Bảng 4.22: Các chủ đ cần triển khai chương trình giáo dục, phòng ngừa nguy RNCX 115 Bảng 4.23: Điểm RNCX nhóm học sinh có RNCX nguy cao tham gia vào hoạt động thực nghiệm trước sau can thiệp 127 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ nguy RNCX học sinh THCS (%) 74 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ biểu rối nhi u mặt thể mức độ “Thường xuyên” (%) 77 Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ biểu rối nhi u mặt cảm x c mức độ “Thường xuyên” (%) 79 Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ biểu rối nhi u mặt nhận thức mức độ “Thường xuyên” (%) 81 Biểu đồ 4.5: Tỉ lệ biểu rối nhi u mặt hành vi mức độ “Thường xuyên” (%) 83 Biểu đồ 4.6: So sánh nguy RNCX cao học sinh Hà Nội Bắc Kạn 88 Biểu đồ 4.7: Nguy RNCX theo khối lớp 90 ... học sinh trung học sở 36 2.2.1 Khái niệm học sinh trung học sở 36 2.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở liên quan đến rối nhiễu cảm xúc 36 2.3 Rối nhi u cảm. .. N VỀ R I NHIỄU CẢM C Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 28 2.1 Lý luận v rối nhi u cảm x c 28 2.1.1 Khái niệm rối nhiễu cảm xúc 28 2.1.2 Phân loại rối nhiễu cảm xúc ... TRẠNG NGUY CƠ R I NHIỄU CẢM VÀ CÁC YẾU T C Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LI N QUAN 73 4.1 Thực trạng nguy rối nhi u cảm x c học sinh trung học sở biểu học sinh có nguy rối nhi u cảm x c cao

Ngày đăng: 16/11/2019, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan