1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rối nhiễu trầm cảm ở học sinh trung học cơ sở trên địa bàn Hà nội

131 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - ĐỖ BÍCH NGỌC RỐI NHIỄU TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - ĐỖ BÍCH NGỌC RỐI NHIỄU TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Khúc Năng Toàn HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực đề tài hoàn toàn độc lập, theo hướng dẫn Nhà trường Giảng viên hướng dẫn Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu trung thực, xác thực địa điểm nghiên cứu Học viên Đỗ Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Rối nhiễu trầm cảm học sinh trung học sở địa bàn Hà Nội”, đến luận văn hoàn thành Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tham gia giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Khúc Năng Toàn tận tình bảo, động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, THCS Hà Thành, THCS Bế Văn Đàn giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo, bạn bè góp ý để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Đỗ Bích Ngọc DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BASC3 Behavioral Assessment Systems for Children, Third Edition BDI-2 Beck Depression Inventtory ICD10 International Classification Diseases DSM5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA RỐI NHIỄU TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm 16 1.1.1 Một số nghiên cứu trầm cảm giới 16 1.1.1 Một số nghiên cứu trầm cảm Việt Nam 18 1.2 Khái quát rối nhiễu trầm cảm 20 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 20 1.2.2 Những biểu triệu chứng rối nhiễu trầm cảm 24 1.2.3 Phân loại trầm cảm 28 1.2.4 Các nguyên nhân gây rối nhiễu trầm cảm 30 1.2.5 Các tiêu chí chẩn đoán rỗi nhiễu trầm cảm học sinh trung học 33 1.2.5.1 Các tiêu chí chẩn đoán rối nhiễu trầm cảm theo DSM-5 33 1.2.5.2 Các tiêu chí chẩn đoán rối nhiễu trầm cảm theo ICD10 35 1.3 Trầm cảm học sinh trung học sở 38 1.3.1 Đặc điểm phát triển độ tuổi học sinh THCS 38 1.3.2 Những yếu tố độ tuổi liên quan đến rối nhiễu trầm cảm học sinh THCS 43 1.3.3 Đặc điểm rối nhiễu trầm cảm học sinh trung học sở 48 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Tổ chức nghiên cứu 53 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm trầm cảm học sinh THCS 53 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 54 2.1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 56 2.2 Phương pháp nghiên cứu 59 2.2.1 Các nguyên tắc phương pháp luận 59 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 61 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH THCS TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 64 3.1 Mức độ biểu triệu chứng rối nhiễu trầm cảm học sinh THCS địa bàn Hà Nội 64 3.1.1 Tỷ lệ học sinh đáp ứng chẩn đoán trầm cảm theo mức độ biểu triệu chứng 64 3.1.2 Mức độ biểu triệu chứng rối nhiễu trầm cảm học sinh THCS địa bàn Hà Nội 70 3.2 Các biểu triệu chứng rối nhiễu trầm cảm rối nhiễu liên quan học sinh THCS Hà Nội 83 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 10 Tài liệu tham khảo 97 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1: Tỷ lệ học sinh đáp ứng chẩn đoán trầm cảm theo mức độ biểu triệu chứng 66 Bảng 2: Mức độ biểu rối nhiễu trầm cảm học sinh Trung Học Cơ Sở địa bàn Hà Nội 71 Bảng 3: Khác biệt giới tính mức độ biểu triệu chứng trầm cảm học sinh THCS Hà Nội 78 Bảng 4: Khác biệt bậc học mức độ biểu triệu chứng trầm cảm học sinh THCS địa bàn Hà Nội 81 Bảng 5: Mức độ biểu triệu chứng trầm cảm học sinh THCS Hà Nội theo thang đo khác 84 Bảng 6: Tương quan mức độ biểu triệu chứng trầm cảm theo thang đo khác 87 Bảng 7: Các biểu triệu chứng rối nhiễu học sinh THCS địa bàn Hà Nội 89 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Khác biệt giới tính tỷ lệ đáp ứng chẩn đoán theo mức độ biểu triệu chứng 68 Biểu đồ 2: Khác biệt bậc học tỷ lệ đáp ứng chẩn đoán trầm cảm theo mức độ biểu triệu chứng 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại tỉ lệ người gặp vấn đề sức khỏe tinh thần stress, lo âu, trầm cảm ngày nhiều Theo dự báo tạp chí “The Global Burden of Disease Study”, đến năm 2020, trầm cảm trở thành nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật toàn giới, tới năm 2030 trầm cảm nguyên nhân hàng đầu làm giảm tuổi thọ, giảm tỉ lệ sinh Theo Tổ chức y tế giới (WHO), đến 5% dân số giới (khoảng 200 triệu người) có triệu chứng trầm cảm giai đoạn đời Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tái phát trầm cảm 50% đến 80% Khoảng 45% - 70% người tự sát có rối loạn trầm cảm 15% số bệnh nhân trầm cảm chết tự sát Ở nước ta, số 10% người bị trầm cảm tính riêng thành phố Hà Nội cho thấy Việt Nam không ngoại lệ Trầm cảm loại rối nhiễu cảm xúc, đặc trưng số triệu chứng buồn chán, thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Trầm cảm trở thành mãn tính tái phát làm giảm khả cá nhân thích ứng với sống, nhiều trường hợp trầm cảm dẫn tới nguy tự sát người bệnh Các nghiên cứu cho thấy, trầm cảm xuất lứa tuổi Tuy nhiên, tuổi có nguy cao mắc phải thường người trẻ tuổi, đặc biệt độ tuổi vị thành niên Báo cáo Sức khỏe vị thành niên Thế giới 2014 nêu rõ trầm cảm nguyên nhân phổ biến bệnh tật tàn tật độ tuổi vị thành niên (10 – 19 tuổi) Theo Viện hàn lâm Tâm thần Nhi khoa Mỹ, khoảng 2% trẻ nhỏ – 8% trẻ vị thành 10 khăn 16 Tìm cách giải vấn đề K Đ T L 98 Có động thành công mạnh mẽ K Đ T L 17 Nói chen lời người khác lớp K Đ T L 99 Hành động thiếu suy nghĩ K Đ T L 18 Nói: “Xin phép” “Cảm ơn” K Đ T L 100 Gọn gàng, ngăn nắp K Đ T L 19 Nhìn thứ thấy khuyết điểm K Đ T L 101 Bị điện thoại (hoặc thiết bị khác) gây phân tán lớp K Đ T L 20 Thích nghi tốt với thay đổi kế hoạch K Đ T L 102 Tách khỏi người K Đ T L 21 Sắp đặt kế hoạch tốt K Đ T L 103 Lo lắng K Đ T L K Đ T L 104 Ghi chép cẩn thận K Đ T L 23 Nhìn nhận tiêu cực thứ K Đ T L 105 Khó tập trung ý K Đ T L 24 Gây chuyện K Đ T L 106 Tiếp cận công K Đ T việc bước L 25 Cố giúp người khác phát huy tốt K Đ T L 107 Khen ngợi người khác K Đ T L 26 Quá dễ xúc động K Đ T L 108 Vận động liên hồi K Đ T L 27 Ăn thứ thức ăn K Đ T L 109 Chế giễu người khác K Đ T L 28 Làm việc K Đ T L 110 Quá dễ bình K Đ T L 22 Có hoảng sợ 117 điều kiện bị áp lực tốt tĩnh 29 Chấp nhận khác biệt người khác K Đ T L 111 Bị điểm K Đ T L 30 Trình bày ý tưởng không rõ ràng K Đ T L 112 Không thể chờ đến lượt K Đ T L 31 Có thói quen học tập tốt K Đ T L 113 Dùng đồ người khác không xin phép K Đ T L 32 Gặp khó khăn phải ngồi yên K Đ T L 114 Lo sợ K Đ T L 33 Kêu đau K Đ T L 115 Mắc lỗi tả K Đ T L 34 Lừa dối người khác K Đ T L 116 Nói: “Em chẳng có bạn bè” K Đ T L 35 Reo rắc tin đồn người khác K Đ T L 117 Chủ động bắt chuyện K Đ T L 36 Tìm thông tin cần K Đ T L 118 Không hoàn thành kiểm tra K Đ T L 37 Chuyển tiếp hoạt động tốt K Đ T L 119 Thích nghi tốt với thay đổi nề nếp K Đ T L 38 Không hoàn thành hạn K Đ T L 120 Kêu ca sức khỏe K Đ T L 39 Phản ứng tiêu cực K Đ T L 121 Đọc giao K Đ T L 40 Trao đổi mạch lạc với người khác K Đ T L 122 Không lời K Đ T L 41 Quấy rối việc học tập học sinh khác K Đ T L 123 Hành động kiểm soát K Đ T L 42 Thường xuyên K Đ T L 124 Lắng nghe chăm K Đ T L 118 chọn làm thủ lĩnh 43 Chấp nhận xảy đến K Đ T L 125 Chọc ghẹo người khác K Đ T L 44 Phá vỡ quy tắc K Đ T L 126 Tìm kiếm ý K Đ T làm lớp L 45 Giúp đỡ bạn bè K Đ T L 127 Thích chơi K Đ T L 46 Cự tuyệt lời khuyên bảo K Đ T L 128 Khích lệ người khác làm K Đ T L 47 Bị đau đầu K Đ T L 129 Nói điều vô K Đ T nghĩa L 48 Thể kỹ tư phê phán K Đ T L 130 Hoàn thành tập K Đ T nhà L 49 Sáng tạo K Đ T L 131 Nhanh chóng tham K Đ T gia hoạt động nhóm L 50 Có vẻ xa rời thực tiễn K Đ T L 132 Phàn nàn sức khỏe/cơ thể K Đ T L 51 Phản ứng thái tình căng thẳng K Đ T L 133 Chia vấn đề lớn thành bước nhỏ K Đ T L 52 Cố ý chọc giận người khác K Đ T L 134 Tự lẩm bẩm với K Đ T L 53 Không tập trung ý lâu K Đ T L 135 Nói: “Tôi thấy ghét mình” K Đ T L 54 Sợ bị ốm K Đ T L 136 Dường không K Đ T ý thức người khác L 55 Hạ thấp người khác K Đ T L 137 Gian lận trường L 119 K Đ T 56 Tỏ cô độc K Đ T L 138 Nói: “Chẳng thích em” K Đ T L 57 Thích nghi tốt với giáo viên K Đ T L 139 Thể rõ ràng cảm xúc K Đ T L 58 Tập trung vào nhiệm vụ giao K Đ T L 140 Quấy rối hoạt động học sinh khác K Đ T L 59 Kể lại rành mạch kinh nghiệm cá nhân K Đ T L 141 Trả đũa người khác K Đ T L 60 Nói tục K Đ T L 142 Vướng mắc tìm thông tin cần K Đ T L 61 Đe dọa làm hại người khác K Đ T L 143 Bền bỉ, dẻo dai K Đ T L 62 Khó kết bạn K Đ T L 144 Gọn gàng K Đ T L 63 Hành động K Đ T L 145 Kêu đau bụng K Đ T L 64 Lắng nghe hướng dẫn, yêu cầu K Đ T L 146 Tỏ quan tâm đến ý K Đ T tưởng người khác L 65 Mất kiểm soát tức giận K Đ T L 147 Cố gắng làm tốt việc trường K Đ T L 66 Có cử động lặp lặp lại K Đ T L 148 Thao túng người khác K Đ T L 67 Nói: “Em sợ thi” “thi cử làm em sợ” K Đ T L 149 Buồn K Đ T L 68 Nói dối K Đ T L 150 Có vấn đề đọc K Đ T L 69 Phản ứng phù hợp hỏi K Đ T L 151 Gặp khó phải định K Đ T L 70 Đánh học sinh khác K Đ T L 152 Khó giải thích quy K Đ T tắc chơi để người khác L 120 hiểu 71 Có kế hoạch trước K Đ T K Đ T L 153 Nói: “Tôi muốn chết” “Giá chết” L 72 Dễ khóc K Đ T L 154 Đưa gợi ý hay để giải vấn đề K Đ T L 73 Nhanh chóng trở lại sau thất bại K Đ T L 155 Khó trì tỉnh K Đ T táo lớp L 74 Nói: “Em sợ em mắc lỗi” K Đ T L 156 Phân tích chất vấn đề trước giải K Đ T L 75 Có kỹ ứng phó tốt K Đ T L 157 Cố ý làm người khác đau K Đ T L 76 Dễ tức giận K Đ T L 158 Có bình luận tích cực người khác K Đ T L 77 Thách thức giáo viên K Đ T L 159 Lời nói lộn xộn, không rõ ý K Đ T L 78 Lo lắng thứ thay đổi K Đ T L 160 Lén lút, vụng trộm K Đ T L 79 Bị ốm K Đ T L 161 Mắc lỗi cầu thả K Đ T L 80 Nghi ngờ người khác K Đ T L 162 Nói: “Tôi chẳng thể làm điều đúng” K Đ T L 81 Không gặp khó phải định làm K Đ T L 163 Dễ ngã vấp ngã K Đ T L 82 Bứt thứ K Đ T L 164 Khiến người khác K Đ T L 121 cảm thấy chào đón tóc, móng tay, quần áo… 165 Biết cách làm 122 K Đ T L Phụ lục 4: Thang đánh giá BASC3 dành cho học sinh Tên trẻ: Giới tính: _ Ngày sinh: / / Trường: Lớp: _ Tuổi: Hướng dẫn Mẫu bao gồm câu mà bạn trẻ thường dùng để mô tả suy nghĩ, cảm nhận hành vi Hãy đọc kỹ câu Ở nhóm câu thứ nhất, bạn có hai lựa chọn phương án trả lời: Đ S Chọn Đ (đúng) bạn đồng ý với câu Chọn S (sai) bạn không đồng ý với câu Ví dụ: Tôi thích bữa tiệc Đ ⓢ Ở nhóm câu thứ hai, bạn có bốn lựa chọn trả lời: K, Đ, T L Chọn K câu Không với bạn, với suy nghĩ cảm nhận bạn thân Chọn Đ câu Đôi với bạn, với suy nghĩ cảm nhận bạn thân Chọn T câu Thường xuyên với bạn, với suy nghĩ cảm nhận bạn thân Chọn L câu Luôn với bạn, với suy nghĩ cảm nhận bạn thân Ví dụ: Tôi thích thú làm tập nhà ⓚ Đ T L Nếu muốn thay đổi câu trả lời, cần đánh dấu X vào đáp án chọn, sau khoanh tròn lựa chọn mới, đây: K Đ T L 123 Không có đúng/sai tuyệt đối lựa chọn trả lời Hãy chọn đáp án phù hợp với bạn câu; trả lời thật trả lời tất câu Hãy điền thông tin trước trả lời Lưu ý: Đ = Đúng S = Sai Tôi hòa hợp với cha mẹ Tôi thích tất người mà gặp Tôi thích người Đ S Đ S Đ S Bạn bè có nhiều niềm vui Tôi không thích suy nghĩ trường lớp Đ S Đ S Thầy cô giáo quan tâm đến Tôi không gặp rắc rối Đ S Đ S Tôi khó kết bạn với người khác Mọi người nói, cần ý nhiều Đ S Đ S 10 Nếu gặp vấn đề, thường giải ổn thỏa 11 Tôi thường thấy khó chịu bụng Đ S Đ S 124 31 Tôi thích thử vận may 32 Tôi hay lo lắng Đ S Đ S 33 Tôi bay lần/tuần Hà Nội TP.HCM 34 Tôi có vấn đề ý 35 Cha mẹ kiểm soát sống nhiều 36 Làm chưa đủ tốt 37 Tôi cảm thấy thoải mái thân 38 Tôi không phá vỡ quy tắc 39 Bất luận ôn tập nào, lo thi trượt 40 Tôi vui vẻ Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S 41 Cha mẹ đổ vấy nhiều vấn đề họ cho Đ S 12 Điều muốn chưa có ý nghĩa 13 Tôi ngủ 14 Khi mình, đôi lúc nghe thấy tên 15 Tôi không thấy ôtô tháng 16 Tôi lo lắng chuyện thi cử nhiều bạn khác lớp 17 Thỉnh thoảng giận điên lên với cha mẹ 18 Cứ ốm đau Đ S 42 Tôi chưa tệ bạc với người khác Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S 43 Tôi hay bị ốm người 44 Tôi thường lo sợ điều xấu xảy đến với 45 Tôi không đạt tới mục đích 46 Chỉ đơn giản không quan tâm Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S 19 Tôi nghĩ ý lâu 20 Tôi không quan tâm chuyện trường lớp 21 Tôi nói thật lúc 22 Thầy cô giáo hiểu 23 Dường chẳng làm 24 Những đứa trẻ Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S 47 Tôi vừa kết thúc chuyến tháng biển 48 Mọi thứ không ổn nỗ lực cố gắng 49 Tôi làm cha mẹ bảo 50 Dường chẳng làm 51 Tôi làm tập nhà 52 Những đứa trẻ khác không thích 53 Mọi thứ khó khăn với với người khác 54 Tôi nói chuyện Đ S 125 khác hạnh phúc 25 Chẳng có điều tốt xảy đến với 26 Tôi ước người khác 27 Tôi chấp nhận người 28 Tôi ghét thi cử Đ S Đ S Đ S Đ S với cha mẹ 55 Chẳng có tốt đẹp 56 Bụng hay bị khó chịu người khác 57 Tôi không làm thất bại 58 Dường chẳng cảm thấy thư thái 59 Tôi có vài thói quen xấu 60 Tôi dễ dàng từ bỏ 29 Các bạn học không Đ S thích 30 Bố (ba) mẹ Đ S 61 Cha mẹ lắng nghe K Đ T L 126 Tôi thất bại nói 62 Tôi bị đau K Đ T L 127 Tôi thích bạn bè thách đố 63 Tôi đáng tin cậy K Đ T L 128 Tôi hòa thuận với người 64 Thầy cô giáo tin K Đ T L 129 Mọi người nhờ tưởng giúp họ 65 Không có nhiều thứ K Đ T L 130 Thầy cô giáo tức gây phiền toái cho giận cách phi lý 66 Cha mẹ tự hào K Đ T L 131 Tôi thích dáng vẻ 67 Tôi khó đứng yên K Đ T L 132 Khi bắt đầu nói, hàng khó dừng lại 68 Tôi cảm thấy K Đ T L 133 Tôi cố tự làm người để đón trước nhờ người khác giúp 69 Tôi dễ tức giận K Đ T L 134 Tôi cảm thấy 126 Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S K Đ T L K Đ T L K Đ T L K Đ T L K Đ T L K Đ T L K Đ T L K Đ T L K Đ T L buồn L 135 Ngay cố K Đ T gắng, thất bại L 136 Mọi người hiểu sai K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T L 137 Tôi yêu bố mẹ K Đ T L K Đ T L 138 Tôi lo sợ K Đ T L K Đ T L 75 Tôi cảm thấy căng K thẳng 76 Tôi nghe thấy điều K mà người khác 77 Tôi thất vọng với K điểm Đ T L 138 Tôi đe dọa làm K Đ T đau người khác tức giận L 140 Tôi nói lúc K Đ T người khác nói L 141 Những người khác K Đ T trái ngược với K Đ T L K Đ T K Đ T L 79 Khi tức giận, K muốn đập phá thứ Đ T K Đ T L 80 Mọi ngưới nói K điều xấu xa với 81 Tôi thích liều K lĩnh, mạo hiểm Đ T K Đ T L L 146 Tôi lo lắng K Đ T không hiểu L 70 Tôi cảm thấy cô đơn 71 Tôi tự giải vấn đề khó 72 Khi làm thi, chẳng thể nghĩ 73 Tôi thích ngồi xe phóng nhanh 74 Tôi cảm thấy chẳng thích 78 Tôi khó thở Đ T Đ T Đ T L 142 Tôi nói chuyện mà không chờ người khác nói L 143 Tôi nghe thấy giọng nói đầu mà người khác không nghe thấy L 144 Trước kỳ thi quan trọng hay ngủ L 145 Tôi người đáng tin 127 L L L L K Đ T 83 Tôi cảm thấy tội lỗi K điều Đ T 84 Tôi thấy không thoải mái với người 85 Tôi giỏi định 86 Mọi người bảo ngồi yên 87 Trường cảm giác ổn 88 Mọi người hành động thể chẳng nghe thấy 89 Tôi thích cha mẹ 90 Tôi ý nghe giảng 91 Ngay cảm thấy nhìn 92 Thầy cô giáo tự hào 93 Những đứa trẻ khác không thích K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T 82 Tôi khó chậm lại L 147 Tôi khó tập trung K Đ T ý vào việc làm L 148 Tôi cảm thấy xa lạ K Đ T với người xung quanh L 149 Tôi thấy đời thật K Đ T chẳng đáng sống L L 150 Tôi nhìn thấy K Đ T thứ kỳ quái L 151 Tôi thất bại K Đ T L L 152 Tôi thích bạn K Đ T bè thách đố L 153 Tôi hòa thuận với K Đ T người L L 154 Mọi người nhờ K Đ T giúp họ L 155 Thầy cô giáo tức K Đ T giận cách phi lý L 156 Tôi thích dáng vẻ K Đ T L L 157 Khi bắt đầu nói, K Đ T khó dừng lại L 158 Tôi cố tự làm K Đ T trước nhờ người khác giúp L 128 L L L L L L L 94 Dường K dừng ý nghĩ đầu 95 Tôi quên làm điều K 96 Tôi cảm thấy buồn K Đ T L 159 Tôi cảm thấy K Đ T buồn L Đ T K Đ T L K Đ T L 97 Tôi khó ngồi yên K 98 Tôi ghen tị với K người khác 99 Tôi thấy vui với K thân Đ T Đ T L 160 Ngay cố gắng, thất bại L 161 Mọi người hiểu sai L 162 Tôi yêu bố mẹ L 163 Tôi lo sợ K Đ T K Đ T L L K Đ T L 100 Tôi lo lắng đến mức ngộp thở 101 Trường học thật nhàm chán 102 Tôi bị khiển trách thứ không 103 Nói chuyện với cha mẹ dễ 104 Thi cử làm lo 105 Mọi người bảo chậm lại 106 Tôi tức điên lên với người khác 107 Tôi cảm thấy an toàn trường K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L 108 Tôi cô đơn K Đ T L 164 Tôi đe dọa làm đau người khác tức giận L 165 Tôi nói lúc người khác nói L 166 Tôi quát mắng tức giận L 167 Tôi cảm thấy đời ngày tồi tệ L 168 Tôi tự tin vào thân L 169 Tôi khó tập trung ý L 170 Thầy cô giáo không công L 171 Tôi người mà bạn tin cậy L 172 Tôi thấy thứ nguy hiểm thú vị L 173 Không hiểu K Đ T L Đ T Đ T 129 109 Cha mẹ giúp tôi, nhờ họ 110 Hình thức khiến khó chịu 111 Tôi cảm thấy chóng mặt 112 Bạn bè nhờ giúp đỡ 113 Tôi mắc sai lầm K Đ T L 174 Khi tức giận, K Đ T muốn làm đau L 175 Tôi có quan hệ tốt K Đ T với thầy cô giáo L K Đ T K Đ T L 176 Mọi người nói ồn L 177 Cha mẹ tin tưởng L 178 Dường người làm ngơ L 179 Tôi cảm thấy chẳng có bạn bè L 180 Mọi người tức giận dù chẳng làm sai L 181 Tôi cảm thấy phải dậy lại L 182 Cha mẹ kỳ vọng nhiều K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L 114 Những ý nghĩ khiến không ngủ 115 Tôi làm điều hào hứng 116 Những người khác trái ngược với 117 Tôi nói chuyện mà không chờ người khác nói 118 Tôi nghe thấy giọng nói đầu mà người khác không nghe thấy 119 Trước kỳ thi quan trọng hay ngủ 120 Tôi người đáng tin K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T K Đ T L K Đ T L 183 Tôi lo lắng K Đ T xảy L K Đ T L 184 Tôi ghét học K Đ T L K Đ T L 121 Tôi lo lắng K Đ T L 185 Tôi thích làm K Đ T người thử L 186 Tôi nhận K Đ T 130 L L không hiểu 122 Tôi khó tập trung ý vào việc làm 123 Tôi cảm thấy xa lạ với người xung quanh 124 Tôi thấy đời thật chẳng đáng sống 125 Tôi nhìn thấy thứ kỳ quái K Đ T K Đ T K Đ T K Đ T gọi điện ảnh L 187 Bố mẹ thích K Đ T bạn L 188 Tôi làm K Đ T việc mà bạn bè không dám làm L 189 Mọi người nghĩ K Đ T người vui vẻ L 131 L L L ... chứng trầm cảm học sinh trung học cở sở địa bàn Hà Nội tùy theo bậc học, địa bàn sinh sống, giới tính học lực - Các triệu chứng trầm cảm mức độ biểu triệu chứng học sinh trung học sở địa bàn Hà Nội. .. chọn đề tài: Rối nhiễu trầm cảm học sinh trung học sở địa bàn Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đánh giá biểu triệu chứng trầm cảm số rối nhiễu liên quan học sinh trung học sở địa bàn Hà Nôi, từ đề... biểu triệu chứng trầm cảm học sinh trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội - Chỉ rối nhiễu khác có liên quan số yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh trung học sở địa bàn Hà Nội - Đề xuất số kiến

Ngày đăng: 14/06/2017, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đặng Phương Kiệt (1999), Trẻ em và gia đình những nghịch lý, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em và gia đình những nghịch lý
Tác giả: Đặng Phương Kiệt
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1999
14. Nguyễn Hữu Long (2013) – “ Công nghệ dạy học – Công nghệ nghiên cứu – Công nghệ thông tin trong dạy học và nghiên cứu” – NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dạy học – Công nghệ nghiên cứu – Công nghệ thông tin trong dạy học và nghiên cứu
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
16. Paui Bennet (2003), Tâm lý học dị thường và lâm sàng, Nguyễn Sinh Phúc (dịch), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội. 225-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dị thường và lâm sàng
Tác giả: Paui Bennet
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2003
17. Hoàng Phê, Từ điển Tiế ng Viêṭ , Nhà xuất bản Quốc gia, 1998, tr 911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiế ng Viêṭ
Nhà XB: Nhà xuất bản Quốc gia
20. Spaner D, Bland RC, Newman SC (1994), “Rối loạn trầm cảm”. Trung tâm nghiên cứ u (N-T), Bản dịch tiếng Việt, pp 7-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn trầm cảm
Tác giả: Spaner D, Bland RC, Newman SC
Năm: 1994
24. Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh (2009) “Thực trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) ở học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang106-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) ở học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường”", Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn
26. Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Anh - Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh - Việt
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
28. Phạm Viết Vượng (2000) – “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Trần Di Ái (1994), Đặc điểm tâm lý trẻ em qua các lứa tuổi, Trung tâm nghiên cứ u tâm lý trẻ em (N-T), Nhà Xuất bản Thế giới Khác
2. Amar M. (2007), Trầm cảm ở trẻ vị thành niên, Hội nghị Tâm thần Việt Pháp 2007, Tài liệu dịch, Bệnh viện Việt Pháp Khác
3. Võ Văn Bản (2007), Đặc điểm lâm sàng và điều trị các rối loạn tâm bệnh ở trẻ vị thành niên, Hội nghị tâm thần Việt Pháp 2007, Bệnh viện Việt Pháp Khác
4. Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người có bệnh lý dạ dày – ruôt thực thể và chức năng, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Khác
5. Brent D.A., Kolko D.J. (1990), Rối loạn tâm thần và hành vi tự sát ở trẻ em, Trung tâm nghiên cứu N-T, bản dịch Tiếng Việt, p. 372-391 Khác
6. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm (1991), Rối loạn Trầm cảm, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn khoa Việt Nam, tr. 214-218 Khác
7. Nguyễn Bá Đạt (2002), Chẩn đoán rối nhiễu trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông Hà Nội , Luận án Thạc sỹ khoa học Tâm lý học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trườ ng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khác
8. Dương Thị Diệu Hoa (2011), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, tr 171-191 Khác
9. Jey J.M., Hazell P., Patton G., Tonge B. (2003), Tâm thần học trẻ em và vị thành niên, Cơ sở của lâm sàng tâm thần học, tr. 345-378 Khác
10. Kecbicop O.V.,Cockina M.V, Natgiarố p R .R., A.V. Xnhegiơnhepxki (1980), Bệnh loạn thần hưng – trầm cảm. Tâm thần hoc, NXB Y học – Khác
11. GS. Đặng Phương Kiệt – Cơ sở tâm lý học ứng dụng – NB ĐHQGHN 2001 (từ tr 653 – 658 có các cách tiếp cận về nguyên nhân rối nhiễu trầm nhược đơn cực) gần giống các lý thuyết về trầm cảm Khác
12. Đặng Phương Kiệt (1997), Tuổi chưa thành niên: Những vấn đề tâm lý và xã hội, Tài liệu đào tạo bác sỹ tâm lý trẻ em, Trung tâm N-T Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w