Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ nghiên cứu thực hiện, kết luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc đáng tin cậy Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu HỌC VIÊN Nguyễn Huy Hồng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy viện Thương mại Kinh tế Quốc Tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân trực tiếp giảng dạy suốt năm học qua, để em có kiến thức quý báu ngày hôm Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Tiến Sĩ Đinh Lê Hải Hà, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cá nhân, tổ chức giúp thực khảo sát đóng góp ý kiến quý báu để tơi thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên thực Nguyễn Huy Hoàng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÁN HÀNG QUA MẠNG XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH THỰC PHẨM 1.1 Đặc điểm thực phẩm yêu cầu bán hàng thực phẩm 1.1.1 Khái niệm phân loại thực phẩm 1.1.2 Yêu cầu bán hàng thực phẩm 1.2 Vai trò mạng xã hội nội dung bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm 1.2.1 Khái niệm đặc điểm mạng xã hội 1.2.2 Đặc điểm bán hàng qua mạng xã hội 11 1.2.3 Nội dung bán hàng qua mạng xã hội 14 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm 20 1.3.1 Các yếu tố khách quan 20 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BÁN HÀNG QUA MẠNG XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 28 2.1 Đặc điểm kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội 28 2.1.1 Đặc điểm cầu thực phẩm địa bàn Hà Nội 28 2.1.2 Đặc điểm cung thực phẩm địa bàn Hà Nội 29 2.2 Phân tích thực trạng bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội 34 2.2.1 Thực trạng tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội 34 2.2.2 Tình hình bán hàng qua mạng xã hội số tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội 37 2.3 Đánh giá thực trạng bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội 60 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục nguyên nhân 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BÁN HÀNG QUA MẠNG XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 67 3.1 Các quan điểm nguyên tắc phát triển hoạt động bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội 67 3.1.1 Không thể phát triển bền vững lừa dối khách hàng 69 3.1.2 Quan điểm gắn kết 70 3.1.3 Ln ln hồn thiện đem đến dịch vụ tốt cho khách hàng 71 3.1.4 Tiếp cận khách hàng nơi 72 3.2 Giải pháp phát triển bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội 72 3.2.1 Giải pháp chung 72 3.3.2 Giải pháp cho số mạng xã hội phổ biến 89 3.3 Kiến nghị chủ thể có liên quan 98 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước 98 3.3.2 Kiến nghị khách hàng .Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kiến nghị nhà cung cấp 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ từ viết tắt STT Từ viết tắt BCT CNTT DN Tổ chức KH Khách hàng MXH Mạng xã hội TMĐT Thương mại điện tử TT&TT Thông tin truyền thông VSTP Bộ Công Thương Công nghệ thông tin Vệ sinh thực phẩm DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản địa bàn Hà Nội năm từ năm 2013 - 2015 30 Bảng 2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng hàng năm địa bàn Hà Nội 2014 -2015 31 Bảng 3: Thống kê đánh giá lợi ích người tiêu dùng mua thực phẩm qua mạng xã hội 43 Bảng 2.4: Thống kê lý khách hàng chưa mua hàng qua mạng 44 Bảng 2.5: Thống kê dự định mua hàng qua mạng xã hội tương lai 45 Bảng 2.7: Thống kê loại thực phẩm mà khách hàng thường mua qua mạng xã hội 46 Bảng 2.8: Thống kê loại mặt hàng thực phẩm mà tổ chức kinh doanh qua mạng xã hội 47 Bảng 2.9: Tỉ lệ đơn hàng bán qua mạng xã hội/ tổng đơn hàng bán trực tuyến 49 Bảng 2.10: Các yếu tố người tiêu dùng quan tâm mua hàng thực phẩm qua mạng xã hội 51 Bảng 2.11: Các hạn chế, rủi ro mà tổ chức kinh doanh thực phẩm gặp phải quảng bá, bán hàng qua mạng xã hội 53 Bảng 2.12: Tần suất đánh giá hiệu việc bán hàng qua mạng xã hội số tổ chức kinh doanh thực phẩm Hà Nội 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1:Một số nội dung bán hàng qua mạng xã hội 15 Hình 1: Dân số trung bình thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 28 Hình 2: Số lượng cấu tổ chức kinh doanh thực phẩm Hà Nội 34 Hình 2.3: Số lượng phân loại chợ TP Hà Nội 35 Hình 2.4: Tỉ lệ sử dụng kênh tiếp thị 38 Hình 2.5: Mức phổ biến phương thức giao hàng 40 Hình 6: Tỷ trọng trang web kinh doanh online tháng đầu năm 2016 41 Hình 2.7: Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội để bán hàng tổ chức kinh doanh thực phẩm khảo sát 42 Hình 7: Fanpage Hello măm 56 Hình 2.8: Số lượng like tương tác viết fanpage Hello Măm 57 Hình 9: Fanpage thương hiệu Bác Tơm 58 Hình 2.10: Nhiều đánh giá sản phẩm, dịch vụ fanpage không trả lời trả lời muộn 59 Hình 3.1: Cuộc thi đặt tiêu đề hãng Oreo 85 Hình 3.2:Instagram với công cụ chỉnh sửa ảnh tốt thực hữu ích kinh doanh thực phẩm 88 Hình 3: Foody.vn hỗ trợ người dùng tìm kiếm theo địa điểm 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhờ phát triển công nghệ thông tin, bán hàng qua mạng xã hội nhanh chóng phát triển trở thành xu bên cạnh bán hàng truyền thống Người bán hàng qua mạng xã hội không tiết kiệm chi phí cho việc th mặt bằng, nhân cơng mà cịn tránh rủi ro việc hàng hóa bị hư hỏng Hơn nữa, nắm bắt xu hướng trào lưu mạng xã hội, hay chí tạo nó, người bán hàng dễ dàng thu hút nhiều người xem đến trang bán hàng cá nhân quảng bá sản phẩm, thương hiệu mình, từ khơng giảm thiểu chi phí marketing cách tối đa mà cịn đạt hiệu thiết thực gấp nhiều lần so với hình thức marketing cổ điển Hà Nội số thành phố có số lượng giao dịch qua mạng xã hội đứng đầu nước Trong số mặt hàng kinh doanh qua mạng xã hội đây, thực phẩm mặt hàng bán phổ biến Nếu trước đây, thực phẩm, đặc biệt loại mặt hàng rau củ tươi, vốn nhóm mặt hàng khó đưa lên trực tuyến (online) vấn đề bảo quản thói quen mua trực tiếp người tiêu dùng, vấn đề liên quan đến thực phẩm sạch, thực phẩm an tồn khiến loại hình kinh doanh trực tuyến mặt hàng phát triển Về mặt sản xuất, chu trình thương mại điện tử (TMĐT) tối ưu giải vấn đề bảo quản, vận chuyển sản phẩm, rút gọn quy trình từ vườn rau, sở chăn nuôi, chế biến thịt, cá,… đến tay người tiêu dùng Đồng thời, mặt tiêu dùng, TMĐT đến ngõ ngách sâu thói quen mua hàng người Việt, phát huy tối đa lợi ích mơ hình mang lại cho khách hàng Tuy nhiên, thực tế cho thấy đa phần tổ chức kinh doanh thực phẩm qua mạng cịn theo trào lưu, chưa có định hướng, chiến lược rõ ràng, chưa tận dụng hết tính mạng xã hội nói riêng ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung Bên cạnh đó, tâm lý e ngại, chưa tin tưởng người dân mua hàng trực tuyến trở ngại khiến việc bán hàng qua mạng chưa thực phát triển đem lại hiệu cao Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài “Phát triển bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội” với mong muốn đưa giải pháp để thúc đẩy phát triển bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận bán hàng qua mạng xã hội; - Phân tích đánh giá thực trạng bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm trên địa bàn Hà Nội; - Đề xuất giải pháp phát triển bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bán hàng mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm - Phạm vi nghiên cứu: + Về chủ thể: Luận văn nghiên cứu bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội Tổ chức nghĩa tập hợp người tổ chức lại, hoạt động quyền lợi chung, nhằm mục đích chung Trong phạm vi luận văn này, hiểu tổ chức kinh doanh thực phẩm nhóm người xếp, bố trí thành chỉnh thể, hoạt động kinh doanh mặt hàng thực phẩm theo cấu định Đó hộ gia đình, nhóm người góp vốn kinh doanh mặt hàng thực phẩm, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội + Về thời gian: Số liệu kinh doanh thực phẩm từ 2011 đến 2016 (Trong số số liệu năm 2016 số ước tính) + Về không gian: Trên địa bàn Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu: - Dữ liệu thứ cấp: Tìm kiếm tư liệu để nghiên cứu lý thuyết thông qua nguồn sách, tài liệu chuyên khảo thư viện internet Phân tích tổng hợp thông tin, số liệu từ báo cáo tổng kết ngành, cục thương mại điện tử, tổ chức nghiên cứu, thống kê có uy tín Việt Nam Thế Giới IDC, Nielsen, DKT, … - Dữ liệu sơ cấp: + Tiến hành khảo sát với 150 người tiêu dùng Hà Nội (Trong vấn trực tiếp 50 người nhân viên công sở, gửi bảng hỏi trực tuyến cho 100 người thường xuyên hoạt động qua mạng xã hội có quan tâm đến việc mua sắm thực phẩm) 150 mẫu khảo sát đầy đủ thông tin, sử dụng Thời gian khảo sát: Từ 10/8/2016 đến 25/8/2016 + Khảo sát 100 tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội thông qua việc gửi bảng hỏi trực tuyến Trong có 86 mẫu thu đầy đủ thơng tin, sử dụng 11 mẫu thu thiếu thông tin khảo sát không làm theo yêu cầu phiếu, mẫu thu thông tin không đảm bảo tính khách quan, chọn tất loại đáp án Thời gian khảo sát: Từ 10/8/2016 đến 20/8/2016 + Về hạn chế: Trong trình khảo sát tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội, tác giả đa phần tiếp cận thu thập thông tin từ tổ chức nhỏ, hộ kinh doanh gia đình, nhóm kinh doanh nhỏ lẻ, chưa tiếp cận thu thập nhiều số liệu từ tổ chức vừa lớn * Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp; kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tế - Phương pháp xử lý liệu: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tổng hợp xử lý liệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm Chương 2: Thực trạng bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển bán hàng qua mạng xã hội tổ chức kinh doanh thực phẩm địa bàn Hà Nội 115 Các diễn đàn Các kênh khác (Quý vị vui lòng điền xuống dưới) …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 11 Tỷ lệ đơn đặt hàng trực tiếp qua mạng xã hội quý công ty (cửa hàng) tổng số đơn đặt hàng trực tuyến ? Hầu khơng có (Đây chủ yếu kênh truyền thông, việc đặt hàng chuyển qua website kênh có tích hợp tốn khác) Dưới 10% Từ 10% đến 30% Từ 30% đến 50% Từ 50% đến 80% Trên 80% 12 Lợi ích mà quý vị có đƣợc bán, quảng bá thực phẩm qua mạng xã hội (có thể chọn nhiều phƣơng án) Có thể tương tác dễ dàng với người mua Tốn chi phí Hiệu truyền thơng, bán hàng cao Tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng Tập trung vào khách hàng mục tiêu tổ chức Ý kiến khác (Quý vị vui lòng điền xuống dưới) …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 13 Những hạn chế, bất cập mà quý công ty (cửa hàng) gặp phải sử dụng kênh mạng xã hội để quảng bá, bán mặt hàng thực phẩm mình? (có thể chọn nhiều phƣơng án) Formatted: Space After: pt, Line spacing: 1.5 lines 116 Lượt thích (like), quan tâm khách hàng đến trang bán hàng mạng xã hội tơi cịn Bài viết tơi sản phẩm thơng tin liên quan nhận quan tâm, tương tác khách hàng Khó tổng hợp đơn hàng, quản trị đơn hàng Không tận dụng hết tính trang cung cấp Mất thời gian để chăm sóc quảng bá trang Chưa quảng bá nhiều trang mạng xã hội khác Chưa tạo tin tưởng sản phẩm khách hàng Khó kiếm shipper (người giao hàng) phù hợp Chi phí cịn cao so với hiệu mang lại Chưa đưa thứ hạng trang cá nhân công ty (cửa hàng) lên top đầu kết tìm kiếm từ khóa liên quan mạng xã hội Thiếu nhân để chăm sóc trang mạng xã hội Rủi ro thay đổi thuật toán, quy định trang mạng xã hội Đối thủ cạnh tranh bêu xấu, gièm pha thông qua việc comment không thật sản phẩm Bị đối thủ cạnh tranh lấy cắp thông tin khách hàng (thông qua việc lấy số điện thoại, thông tin khách hàng để lại bình luận (comment),…) Khách hàng đặt hàng khơng nhận hàng, gây khó dễ cho người giao hàng (tắt máy điện thoại, thay đổi địa hẹn lấy hàng liên tục,…) Chưa hỗ trợ nhiều khâu toán Các rủi ro mạng internet đem lại Ý kiến khác (Quý vị vui lòng điền xuống dưới) …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 117 14 Q cơng ty có thƣờng xun đánh giá hiệu việc bán hàng qua mạng xã hội nay? Hầu khơng kênh bán hàng phụ Rất ít, vài tuần lần hai, ba ngày lần Thường xuyên theo dõi, đánh giá thông qua số mạng xã hội thống kê Thường xuyên theo dõi đánh giá không thông qua số mạng xã hội thống kê, mà qua khảo sát ý kiến khách hàng,… Ý kiến khác (Quý vị vui lòng điền xuống dưới) …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… C KẾT THÚC: Xin chân thành cám ơn quý vị dành thời gian trả lời câu hỏi chúng tôi! Formatted: Space After: pt, Line spacing: 1.5 lines 118 Phụ lục 3: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm trực tuyến qua mạng xã hội địa bàn Hà Nội Tác giả tiến hành khảo sát với 150 người tiêu dùng Hà Nội Trong đó: - Phỏng vấn trực tiếp 50 người nhân viên công sở, làm việc Công ty cổ phần quảng cáo trực tuyến 24h (Tầng 12, Tịa nhà Geleximco, 36 Hồng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, TP Hà Nội), Trường đào tạo, bồi dưỡng cán Công Thương Trung ương (193 Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội), Ban biên tập cafeF (Thuộc tập đồn VCCorp - Tầng 21, tịa nhà Center Building, Số Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội),… Hình thức vấn: Người vấn đặt câu hỏi theo mẫu Bảng khảo sát - Người vấn trả lời theo suy nghĩ cá nhân họ người vấn đánh dấu Bảng khảo sát Ngun tắc vấn: Khách quan, khơng định hướng, có tính logic Kết thu đủ 50 phiếu trả lời đầy đủ thơng tin sử dụng - Gửi bảng hỏi trực tuyến group, fanpage lớn chuyên mua bán thực phẩm Hà Nội, người thường xuyên hoạt động qua mạng xã hội có quan tâm đến việc mua sắm thực phẩm Các nhóm (group, fanpage) lớn gửi bao gồm: + Chợ đồ ăn mẹ với 74.514 thành viên (https://www.Facebook.com/groups/Chodoan/?ref=ts&fref=ts) + Chợ bán đồ ăn ngon dân Hà thành với 83.305 thành viên (https://www.Facebook.com/groups/CHOBANDOANNGONCUADANHATHAN H/?ref=ts&fref=ts) + Chợ đồ ăn mẹ Hà Nội với 20.446 thành viên (https://www.Facebook.com/groups/416962105168912/?ref=ts&fref=ts) Bảng hỏi sử dụng word hỏi trực tuyến thông qua Google Docs Kết thu 100 phiếu trả lời đầy đủ thông tin sử dụng Như vậy, tổng hợp vấn trực tiếp gửi bảng hỏi trực tuyến, thu 150 phiếu trả lời đầy đủ thông tin sử dụng 119 Thời gian khảo sát: Từ 10/8/2016 đến 25/8/2016 Kết khảo sát xử lý qua phần mềm Microsoft Excel, nội dung sau: Số Câu hỏi đáp án TT lƣợt chọn Đáp án Tỷ lệ (%) Câu hỏi: Tuổi quý vị 150 100.00% – 18 36 24.00% 18 – 30 97 64.67% 30 – 40 15 10.00% 40 – 50 1.33% Trên 50 0.00% Câu hỏi: Giới tính quý vị Đáp Nam 0.00% 24 16.00% án Nữ 126 84.00% Câu hỏi: Nghề nghiệp quý vị 150 100.00% a) Kinh doanh 10 6.67% b) Nhân viên văn phòng 52 34.67% c) Giáo viên/bác sĩ/nhà nghiên cứu 13 8.67% d) Chuyên viên kỹ thuật 3.33% 4.00% f) Học sinh/sinh viên 49 32.67% g) Nội trợ 12 8.00% Đáp e) Quản lý án h) Hưu trí 0.00% i) Lao động tự 2.00% Khác 0.00% 150 100.00% 65 43.33% Câu hỏi: Thu nhập bình quân hàng tháng quý vị Đáp Dưới triệu đồng 120 Từ đến 10 triệu đồng 64 42.67% Từ 10 đến 20 triệu đồng 21 14.00% Trên 20 triệu đồng 4.00% 150 100.00% 61 40.67% 52 34.67% Máy tính bảng 0.67% Điện thoại di động 36 24.00% 150 100.00% 2.00% Đáp 10 – 30 112 74.67% 30 – 50 34 22.67% Trên 50 0.67% 150 100.00% 114 76.00% 36 24.00% 36 100.00% 25 69.44% 31 86.11% 30 83.33% 10 27.78% án Câu hỏi: Quý vị truy cập internet chủ yếu thiết bị Máy tính văn phịng Đáp Máy tính cá nhân án Câu hỏi: Trung bình Quý vị sử dụng internet tuần Dưới 10 án Câu hỏi: Quý vị mua thực phẩm trực tuyến (online) qua mạng xã hội (Youtube, Facebook, Zalo, Instagram, ) chƣa Đáp Đã án Chưa Câu hỏi: Lý mà quý vị chƣa mua thực phẩm trực tuyến (online) qua mạng xã hội Tôi hay mua website chợ điện tử, mạng xã hội để tham khảo thông tin Đáp Lo sợ bị lừa mua sản phẩm không với quảng cáo án Lo sợ chất lượng thực phẩm không rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Do thói quen mua hàng trực tiếp cửa hàng, chợ, 121 siêu thị Tôi lo lắng việc vận chuyển, giao hàng toán 12 33.33% Lý khác: Khơng thích, chưa quen 8.33% 36 100.00% 12 33.33% 18 50.00% 20 55.56% 5.56% Câu hỏi: Loại thực phẩm mà Quý vị thƣờng mua 114 100.00% Thịt, cá, hải sản tươi sống 86 75.44% Rau, hoa tươi 40 35.09% Đồ ăn qua chế biến 46 40.35% Thực phẩm đựng bao bì, đóng hộp 38 33.33% Các thực phẩm khác 16 14.04% 114 100.00% 41 35.96% 36 31.58% 57 50.00% 62 54.39% Tôi tiết kiệm thời gian 86 75.44% Tơi mua lúc 94 82.46% Câu hỏi: Trong tƣơng lai, quý vị có ý định mua thực phẩm trực tuyến qua mạng xã hội khơng Khơng, tơi thích mua trực tiếp Có, mạng xã hội đem đến tiện lợi việc đặt Đáp hàng website, chợ điện tử án Có, chất lượng thực phẩm đảm bảo Trả lời khác: Có có nhiều chương trình hỗ trợ, khuyến mại tốt 10 Đáp án 11 Câu hỏi: Lợi ích mà q vị có đƣợc mua thực phẩm qua mạng xã hội Tơi tương tác dễ dàng với người bán Tôi tiết kiệm chi phí so với việc mua qua kênh bán hàng khác Đáp án Tôi thấy an tâm xem bình luận, phản hồi người Tơi mua sản phẩm tự làm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 122 12 Tơi có nhiều lựa chọn mua qua mạng xã hội 49 42.98% Trả lời khác: Thường mua qua người quen nên an tâm 5.26% 114 100.00% 38 33.33% Hàng giao không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm 18 15.79% Hàng khơng có nguồn gốc xuất xứ 16 14.04% Việc trả lời người bán cịn chậm khơng trả lời 44 38.60% 35 30.70% Không hỗ trợ nhiều khâu tốn 17 14.91% Để lộ thơng tin cá nhân 4.39% 11 9.65% Câu hỏi: Những rủi ro, bất cập mà quý vị gặp phải mua thực phẩm qua mạng xã hội Hàng giao không theo quảng cáo (Về màu sắc, mùi vị, nguyên liệu, kích thước, …) Đáp án Đã đặt hàng không giao giao không thời gian quy định Tranh chấp, xung đột với người bán việc đổi, trả lại sản phẩm Câu hỏi: Lựa chọn mức độ không quan tâm quan tâm quan tâm quan tâm quý vị 13 yếu tố lựa chọn mua thực phẩm qua SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 2.63% 65 57.02% 46 40.35% 1.75% 45 39.47% 67 58.77% 13 11.40% 72 63.16% 29 25.44% 12 10.53% 44 38.60% 58 50.88% 36 31.58% 58 50.88% 20 17.54% mạng xã hội Thông tin sản phẩm rõ ràng, đầy đủ Chất lượng sản phẩm Đáp Nội dung giới thiệu án sản phẩm Các phản hồi, bình luận khách hàng sử dụng Cách giao tiếp người 123 bán Các hình thức tốn 36 31.58% 70 61.40% 7.02% Giá sản phẩm 10 8.77% 72 63.16% 32 28.07% Thời gian vận chuyển 21 18.42% 75 65.79% 18 15.79% 19 16.67% 65 57.02% 30 26.32% 16 14.04% 63 55.26% 35 30.70% Các chương trình khuyến Số lượng thành viên thích (like), quan tâm đến trang (hoặc group, fanpage,…) 124 Phụ lục 4: Kết khảo sát hoạt động bán hàng thực phẩm trực tuyến qua mạng xã hội Hà Nội Phương pháp khảo sát: Gửi bảng hỏi file word qua inbox cho 20 tổ chức kinh doanh thực phẩm mạng xã hội có lượng like từ 5000 người trở lên hellomam, Bác Tơm, Ơng Mai, Bun Bếp Quán, - Gửi bảng hỏi trực tuyến group, fanpage lớn chuyên mua bán thực phẩm Hà Nội, người thường xuyên hoạt động qua mạng xã hội có quan tâm đến việc mua sắm thực phẩm Các nhóm (group, fanpage) lớn gửi bao gồm: + Chợ đồ ăn mẹ với 74.514 thành viên (https://www.Facebook.com/groups/Chodoan/?ref=ts&fref=ts) + Chợ bán đồ ăn ngon dân Hà thành với 83.305 thành viên (https://www.Facebook.com/groups/CHOBANDOANNGONCUADANHATHAN H/?ref=ts&fref=ts) + Chợ đồ ăn mẹ Hà Nội với 20.446 thành viên (https://www.Facebook.com/groups/416962105168912/?ref=ts&fref=ts) Thu tổng cộng 100 phiếu kết quả, có 86 phiếu thu đầy đủ thơng tin, sử dụng 11 mẫu thu thiếu thông tin khảo sát không làm theo yêu cầu phiếu, mẫu thu thơng tin khơng đảm bảo tính khách quan, chọn tất loại đáp án Thời gian khảo sát: Từ 10/8/2016 đến 25/8/2016 Kết khảo sát xử lý qua phần mềm Microsoft Excel, nội dung sau: Số TT Câu hỏi đáp án lƣợt chọn Câu hỏi: Quy mô quý công ty (cửa hàng) Đáp Dưới 10 lao động thường xuyên Tỷ lệ (%) 86 100.00% 72 83.72% 125 án Từ 10 – 50 lao động thường xuyên 12 13.95% Từ 50 – 200 lao động thường xuyên 2.33% Trên 200 lao động thường xuyên 0.00% 86 100.00% 48 55.81% 30 34.88% Từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 6.98% Trên 10 tỷ đồng 2.33% 86 100.00% 71 82.56% 15 17.44% 86 100.00% Thịt, cá, hải sản tươi sống 48 55.81% Rau, hoa tươi 36 41.86% Đồ ăn qua chế biến 38 44.19% Thực phẩm đựng bao bì, đóng hộp 25 29.07% Các thực phẩm khác 13 15.12% 86 100.00% 81 94.19% 5.81% 100.00% Câu hỏi: Doanh thu năm vừa (2015) quý công ty Dưới 500 triệu đồng Đáp Từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng án Câu hỏi: Ngồi kinh doanh thực phẩm, q cơng ty (cửa hàng) kinh doanh loại mặt hàng khác khơng Đáp Có án Đáp án Khơng Câu hỏi: Loại mặt hàng thực phẩm quý công ty (cửa hàng) kinh doanh Câu hỏi: Công ty (cửa hàng) quý vị có sử dụng kênh bán hàng trực tuyến (online) qua mạng xã hội (ví dụ: Facebook, Youtube, Zalo,…) khơng Đáp Có án Khơng Câu hỏi: Nguyên nhân mà quý công ty (cửa hàng) chƣa sử dụng kênh bán hàng trực tuyến qua mạng xã hội 126 Do đặc điểm ngành hàng thực phẩm cần bán trực tiếp tới khách hàng chính, nên tơi khơng phát triển mảng 0.00% 60.00% 60.00% 40.00% 20.00% bán hàng trực tuyến Tôi sử dụng website qua chợ, sàn giao Đáp án dịch thương mại điện tử Do khơng có nhân làm mảng quản trị bán hàng trực tuyến qua mạng xã hội Tơi chưa có kênh bán hàng trực tuyến Do tốn thời gian, chi phí mà khơng đem lại hiệu mong đợi Lý khác 0.00% Câu hỏi: Trong tƣơng lai, quý công ty (cửa hàng) có định phát triển thêm kênh bán hàng trực tuyến qua 100.00% Không, thấy kênh bán hàng đủ 0.00% Có, xu hướng tự nhiên 100.00% 20.00% 0.00% 0.00% 100.00% 25 30,86% 46 56,79% 10 12,35% mạng xã hội khơng Có, cơng ty (cửa hàng) tơi có kế hoạch Đáp chuẩn bị tiến hành án Có, tơi cần nghiên cứu thêm mảng trước tiến hành bán hàng trực tuyến trực tuyến qua mạng xã hội lại để đem lại hiệu tốt Câu trả lời khác Câu hỏi: Quý công ty tiến hành nghiên cứu hành vi mua sắm thực phẩm khách hàng ? Chưa nghiên cứu Chỉ nghiên cứu khách hàng mua thực phẩm nói Đáp án chung, chưa nghiên cứu sâu khách hàng mua sắm trực tuyến hay qua mạng xã hội Đã nghiên cứu khách hàng mua thực phẩm nói chung 127 mua thực phẩm qua mạng xã hội Ý kiến khác (Quý vị vui lòng điền xuống dưới) Đáp án 0,00% 81 100.00% Facebook 81 100.00% Zalo 56 69.14% Youtube 34 41.98% Instagram 13 16.05% Mạng khác: Twitter, zing me, google plus 28 34.57% 81 100.00% 36 44.44% 56 69.14% Các diễn đàn 48 59.26% Kênh trực tuyến khác 12 14.81% 81 100.00% 2.47% 1.23% Từ 10% đến 30% 13 16.05% Từ 30% đến 50% 12 14.81% Từ 50% đến 80% 43 53.09% Trên 80% 10 12.35% 81 100.00% 75 92.59% Câu hỏi: Quý công ty sử dụng trang mạng xã hội để bán hàng quảng bá sản phẩm Câu hỏi: Ngoài việc bán hàng, quảng bá 10 trang mạng xã hội, q cơng ty (cửa hàng) cịn sử dụng kênh bán hàng trực tuyến không Website, landing page Đáp Các chợ, sàn giao dịch thương mại điện tử án Câu hỏi: Tỷ lệ đơn đặt hàng trực tiếp qua mạng 11 xã hội quý công ty (cửa hàng) tổng số đơn đặt hàng trực tuyến Hầu khơng có (Đây chủ yếu kênh truyền thông, việc đặt hàng chuyển qua website kênh có tích hợp tốn khác) Đáp Dưới 10% án 12 Câu hỏi: Lợi ích mà quý vị có đƣợc bán, quảng bá thực phẩm qua mạng xã hội Đáp Có thể tương tác dễ dàng với người mua 128 án Tốn chi phí 77 95.06% Hiệu truyền thông, bán hàng cao 46 56.79% Tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng 62 76.54% 38 46.91% 6.17% 81 100.00% 62 76.54% 55 67.90% 12 14.81% 60 74.07% 58 71.60% 23 28.40% 36 44.44% Khó kiếm shipper (người giao hàng) phù hợp 35 43.21% Chi phí cịn cao so với hiệu mang lại 9.88% 78 96.30% 36 44.44% 11.11% Tập trung vào khách hàng mục tiêu tổ chức Lợi ích khác: Kết nối với tổ chức khác, tham khảo giá, cách thức bán hàng người bán khác,… Câu hỏi: Những hạn chế, bất cập mà quý công ty 13 (cửa hàng) gặp phải sử dụng kênh mạng xã hội để quảng bá, bán mặt hàng thực phẩm Lượt thích (like), quan tâm khách hàng đến trang bán hàng mạng xã hội tơi cịn Bài viết sản phẩm thông tin liên quan nhận quan tâm, tương tác khách hàng Khó tổng hợp đơn hàng, quản trị đơn hàng Không tận dụng hết tính trang cung cấp Mất thời gian để chăm sóc quảng bá trang Chưa quảng bá nhiều trang mạng xã hội khác Đáp án Chưa tạo tin tưởng sản phẩm khách hàng Chưa đưa thứ hạng trang cá nhân công ty (cửa hàng) lên top đầu kết tìm kiếm từ khóa liên quan mạng xã hội Thiếu nhân để chăm sóc trang mạng xã hội Rủi ro thay đổi thuật toán, quy định trang mạng xã hội 129 Đối thủ cạnh tranh bêu xấu, gièm pha thông qua việc 63 77.78% 21 25.93% 59 72.84% Chưa hỗ trợ nhiều khâu toán 26 32.10% Các rủi ro mạng internet đem lại 10 12.35% Ý kiến khác 0.00% 81 100.00% Hầu không kênh bán hàng phụ 6,17% Rất ít, vài tuần lần 20 24,69% Hai, ba ngày lần 14 17,28% 36 44,44% 7,41% 0% comment không thật sản phẩm Bị đối thủ cạnh tranh lấy cắp thông tin khách hàng (thông qua việc lấy số điện thoại, thông tin khách hàng để lại bình luận (comment),…) Khách hàng đặt hàng khơng nhận hàng, gây khó dễ cho người giao hàng (tắt máy điện thoại, thay đổi địa hẹn lấy hàng liên tục,…) Câu hỏi: Q cơng ty có thƣờng xuyên đánh giá hiệu 14 việc bán hàng qua mạng xã hội Đáp án Thường xuyên theo dõi, đánh giá thông qua số mạng xã hội thống kê Thường xuyên theo dõi đánh giá không thông qua số mạng xã hội thống kê, mà qua khảo sát ý kiến khách hàng,… Ý kiến khác (Quý vị vui lòng điền xuống dưới)