Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh

220 25 0
Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  LÊ MINH NGUYỆT QU¶N Lý §æI MíI PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC M¤N NG÷ V¡N ë C¸C TR¦êNG TRUNG HäC C¥ Së TR£N §ÞA BµN THµNH PHè Hµ NéI THEO H¦íNG PH¸T HUY TÝNH TÝCH CùC HäC TËP CñA HäC SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  LÊ MINH NGUYỆT QU¶N Lý §æI MíI PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC M¤N NG÷ V¡N ë C¸C TR¦êNG TRUNG HäC C¥ Së TR£N §ÞA BµN THµNH PHè Hµ NéI THEO H¦íNG PH¸T HUY TÝNH TÝCH CùC HäC TËP CñA HäC SINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS TS Nguyễn Bá Hùng 2 PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tác giả Các tài liệu số liệu trích dẫn trong luận án đều trung thực và có xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp với các công trình đã công bố Tác giả luận án Lê Minh Nguyệt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cán bộ quản lý Cơ sở thực nghiệm Giáo dục phổ thông Giáo dục và Đào tạo Hoạt động dạy học Hoạt động học tập Khoa học công nghệ Nhà xuất bản Phát triển năng lực Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Trung học cơ sở Trung học phổ thông Chữ viết tắt CBQL CSTN GDPT GD&ĐT HĐDH HĐHT KHCN Nxb PTNL PPDH QLGD THCS THPT MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 1.2 Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án cần giải quyết Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1 Những vấn đề lý luận về đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 2.2 Những vấn đề lý luận về quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Chương 3 CƠ SỞ THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát tình hình về kinh tế, văn hóa, giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.3 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.4 Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội 5 13 13 27 31 31 49 59 66 66 68 72 85 3.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân Chương 4 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 4.1 Yêu cầu quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 4.2 Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Chương 5 KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đã đề xuất 5.2 Thử nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 103 105 116 116 120 151 151 156 176 179 180 189 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1 Bảng 1.1 2 Bảng 3.1 3 4 Bảng 3.2 Bảng 3.3 5 Bảng 3.4 6 Bảng 3.5 7 Bảng 3.6 8 Bảng 3.7 9 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 12 Bảng 5.1 13 Bảng 5.2 Nội dung Trang Thống kê trường học thế kỷ XX và trường học thế kỷ XXI 24 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) 72 Kết quả khảo sát học sinh về học tập môn Ngữ văn 74 Đánh giá của CBQL, giáo viên về nhận thức, trách nhiệm, năng lực đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn (n=480) 78 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) 84 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) 85 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn của giáo viên ở các trường THCS (n=480) 88 Đánh giá của CBQL, giáo viên về chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn của học sinh ở các trường THCS (n=480) 94 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) 97 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) 99 Đánh giá của CBQL, giáo viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) 103 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp (n=250) 152 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp (n=250) 153 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Bảng 5.3 Bảng 5.4 Bảng 5.5 Bảng 5.6 Bảng 5.7 Bảng 5.8 Bảng 5.9 Bảng 5.10 Bảng 5.11 Bảng 5.12 Bảng 5.13 Tương quan tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp Nội dung thử nghiệm Lượng hóa các tiêu chí đánh giá Thống kê kết quả điểm kiểm tra trình độ ban đầu của học sinh trước thử nghiệm Thống kê tần xuất phân phối điểm bài kiểm tra ề trình độ ban đầu của học sinh trước thử nghiệm Bảng xếp loại kiểm tra trình độ ban đầu ủa các lớp thử nghiệm và đối chứng trước thử nghiệm Kết quả T -Test về trình độ ban đầu ủa các lớp thử nghiệm và đối chứng trước thử nghiệm Thống kê kết quả điểm về kết quả học tập ủa học sinh sau khi thử nghiệm Thống kê tần xuất phân phối về kết quả học tập của học sinh Thống kê tần xuất phân phối tích lũy về kết quả học tập của học sinh Kết quả T -Test về tính tích cực học tập của học sinh ở các lớp thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm 154 157 160 163 163 164 165 166 167 167 170 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TT 1 2 3 Tên bảng Nội dung Biểu đồ 5.1 Tính cần thiết của các biện pháp Biểu đồ 5.2 Tính khả thi của các biện pháp Biểu đồ 5.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi Trang 152 154 155 4 của 6 biện pháp Biểu đồ 5.4 Trình độ ban đầu của cơ sở thử nghiệm 1 trước 164 5 thử nghiệm Biểu đồ 5.5 Trình độ ban đầu của cơ sở thử nghiệm 2 trước 164 6 thử nghiệm Biểu đồ 5.6 So sánh kết quả học tập của học sinh lớp thử nghiệm và đối chứng ở cơ sở thử nghiệm 1 sau 7 tác động thử nghiệm Biểu đồ 5.7 So sánh kết quả học tập của học sinh lớp thử 169 nghiệm và đối chứng ở cơ sở thử nghiệm 2 sau 8 tác động thử nghiệm Đồ thị 5.1 So sánh kết quả điểm kiểm tra về học tập của học 169 sinh lớp thử nghiệm và đối chứng ở cơ sở thử 9 nghiệm 1 sau tác động thử nghiệm Đồ thị 5.2 So sánh kết quả điểm kiểm tra về học tập của học 168 sinh lớp thử nghiệm và đối chứng ở cơ sở thử nghiệm 2 sau tác động thử nghiệm 168 5 MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài luận án Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chỉ ra một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu đổi mới văn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo những năm tới đây là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực” [24, tr.128-129] Đây là nhiệm vụ vừa cấp thiết, vừa lâu dài đòi hỏi sự quyết tâm cao của CBQL giáo dục các cấp; của nhà giáo, người học ở nhà trường và các cơ sở giáo dục Đối với giáo dục phổ thông, Luật Giáo dục năm 2019 chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục” [57, tr.23] Yêu cầu đó đòi việc đổi mới PPDH và quản lý đổi mới PPDH phải được tiến hành thường xuyên, liên tục đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới giáo dục đặt ra Ở cấp THCS, Ngữ văn là môn học có vị trí rất quan trọng; kiến thức môn Ngữ văn phản ánh trực tiếp và sáng tạo cuộc sống; tác động trực tiếp đến nhận thức, tình cảm và hình thành năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học cho học sinh Những thay đổi của môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng xây dựng theo hướng mở, xuất phát từ các phẩm chất và năng lực cần có của người học do vậy đòi hỏi phải đổi mới PPDH theo hướng kế thừa những PPDH đã và đang thực hiện; đồng thời lựa chọn sử dụng những PPDH đặc thù, khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận, đặt câu hỏi cho mình và cho người khác khi đọc, viết, nói và nghe Theo đó, trong quản lý đổi 201 PHỤ LỤC 4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của 480 CBQL, giáo viên ở các trường THCS) Bảng 3.1 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) Mức độ Điểm Th Trung TT Nội dung trung ứ Tốt Khá Yếu bình bình bậc Sự phù hợp của chương trình, nội 157 180 135 8 1 dung, dạy học môn Ngữ văn 3.012 1 32,71 37,50 28,13 1,67 2 3 4 5 6 7 Sử dụng phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn của giáo viên Hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn Động cơ, thái độ học tập Ngữ văn của học sinh Sử dụng phương pháp học tập môn Ngữ văn của học sinh Các điều kiện bảo đảm cho dạy học môn Ngữ văn Kết quả dạy học môn Ngữ văn 150 31,25 137 28,54 142 29,58 145 30,21 153 31,88 150 31,25 179 37,29 193 40,21 167 34,79 166 34,58 160 33,33 161 33,54 136 28,33 133 27,71 150 31,25 144 30,00 140 29,17 139 28,96 15 3,13 17 3,54 21 4,38 25 5,21 27 5,63 30 6,25 2.904 4 2.937 2 2.895 7 2.897 5 2.914 3 2.835 7 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát học sinh về mục đích học môn Ngữ văn Đúng Không TT Mục đích (%) đúng (%) 1 Để thi đỗ một trường THPT có chất lượng 100,0 0 2 Để hiểu hết những giá trị nhân văn của tác 70,5 29,5 phẩm và bài học làm người 3 Để làm vui lòng cha mẹ 79,5 20,5 4 Để được điểm cao 84,7 15,3 5 Để phát huy năng khiếu bản thân 49,2 50,8 6 Để thực hiện mơ ước trở thành nhà văn hay 12,0 88,0 nhà phê bình văn học Bảng 3.3 Đánh giá của CBQL, giáo viên về nhận thức, trách nhiệm, năng lực đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn (n=480) TT Nội dung Mức độ 202 1 2 3 4 5 Nhận thức của CBQL, giáo viên về sự cần thiết phải đổi mới PPDH môn Ngữ văn Thái độ, trách nhiệm và quyết tâm của giáo viên trong đổi mới PPDH môn Ngữ văn Trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên dạy môn Ngữ văn so với yêu cầu giảng dạy môn học Năng lực sư phạm của giáo viên dạy môn Ngữ văn hiện nay so với yêu cầu đổi mới PPDH Kinh nghiệm đổi mới PPDH của giáo viên dạy môn Ngữ văn Tốt Điểm Trung Thứ Khá Yếu trung bình bậc bình 150 163 160 7 2.935 2 2.979 1 2.941 3 2.912 4 142 176 137 25 2.906 29,58 36,67 28,54 5,21 5 31,25 33,96 33,33 1,46 160 165 140 15 33,33 34,38 29,17 3,13 165 159 138 18 34,38 33,13 28,75 3,75 152 166 139 23 31,67 34,58 28,96 4,79 Bảng 3.4 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) T T 1 2 3 4 5 Nội dung Thái độ ủng hộ đổi mới PPDH môn Ngữ văn của học sinh khi giáo viên sử dụng đổi mới phương pháp dạy Tinh thần tích cực, tìm tòi trong học tập của học sinh khi thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn Sự thay đổi tư duy tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập môn Ngữ văn của học sinh Học sinh mạnh dạn hơn khi bày tỏ những ý kiến trái chiều, tư duy phản biện Học sinh tích cực tự học, đọc thêm tài liệu, bổ sung cập nhật kiến thức thông qua các tài liệu liên quan Mức độ Điểm Thứ Trung Tốt Khá Yếu trung bậc bình (4đ) (3đ) (1đ) bình (2đ) 135 175 161 9 28,13 36,46 33,54 1,88 144 158 152 17 30,00 32,92 31,67 3,54 140 154 166 164 141 25 31,25 34,17 29,38 5,21 160 158 135 2.856 4 20 29,17 32,08 34,58 4,17 150 2.795 5 2.862 3 2.927 2 27 33,33 32,92 28,13 5,63 2.939 1 203 Bảng 3.5 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung Mức độ Điểm Thứ trung bậc Trung Tốt Khá Yếu bình bình (4đ) (3đ) (1đ) (2đ) Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đổi 174 160 mới PPDH môn Ngữ văn 36,25 33,33 Chỉ đạo thực hiện mục tiêu đổi mới 175 168 PPDH môn Ngữ văn 36,46 35,00 Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH 172 140 môn Ngữ văn của tổ chuyên môn 35,83 29,17 Tổ chức thực hiện kế hoạch đổi 170 166 mới PPDH môn Ngữ văn 35,42 34,58 Tổ trưởng chuyên môn theo dõi 167 156 thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH 34,79 32,50 môn Ngữ văn Tổ chức thực hiện nội dung đổi 160 148 mới PPDH môn Ngữ văn 33,33 30,83 Chỉ đạo đổi mới PPDH môn Ngữ 168 149 văn trong giờ giảng trên lớp 35,00 31,04 Kiểm tra, đánh giá thực hiện đổi 167 143 mới phương pháp dạy và học môn 34,79 29,79 Ngữ văn 134 27,92 121 25,21 150 31,25 122 25,42 151 12 3.033 2,50 16 3.045 3,33 18 2.970 3,75 20 3.004 4,17 26 3.050 31,46 5,42 3 1 5 4 2 150 31,25 125 26,04 140 22 2.929 7 4,58 28 2.910 8 5,83 30 2.931 6 29,17 6,25 Bảng 3.6 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn của giáo viên ở các trường THCS (n=480) TT 1 2 3 Nội dung Chỉ đạo công tác chuẩn bị nội dung kết hợp phương pháp cho từng bài dạy môn Ngữ văn Tổ trưởng chuyên môn chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn Quản lý đổi mới PPDH trong giờ dạy trên lớp của giáo viên Mức độ Điểm Trung Thứ Tốt Khá Yếu trung bình bậc (4đ) (3đ) (1đ) bình (2đ) 160 175 130 15 33,33 36,46 27,08 3,13 175 148 140 3.000 3 17 36,46 30,83 29,17 3,54 3.002 2 177 155 127 21 1 36,88 32,29 26,46 4,38 3.016 166 156 135 23 2.968 204 4 5 6 7 8 Tổ chức dự giờ để nắm tình hình đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên Xây dựng nền nếp rút kinh nghiệm đổi mới PPDH môn Ngữ văn sau dự giờ, kiểm tra giảng Chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tich cực học tập của học sinh Chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng kết hợp đa dạng các PPDH hiện đại Chỉ đạo đổi mới PPDH môn Ngữ văn kết hợp sử dụng phương tiện dạy học hiện đại 34,58 32,50 28,13 4,79 150 164 141 25 31,25 34,17 29,38 5,21 162 158 134 26 33,75 32,92 27,92 5,42 5 2.914 8 2.950 7 170 156 125 29 2.972 4 35,42 32,50 26,04 6,04 154 161 144 31 2.954 6 32,08 33,54 30,00 6,46 Bảng 3.7 Đánh giá của CBQL, giáo viên về chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn của học sinh các trường THCS (n=480) T T 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung Tốt (4đ) Tổ chức giáo dục thái độ, động cơ, ý thức đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn cho học sinh Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn Chỉ đạo học sinh đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn ở trên lớp Tổ chức hướng dẫn học sinh đổi mới phương pháp tự học môn Ngữ văn Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung, phương pháp trước giờ học Chỉ đạo học sinh tích cực, tự giác hoàn thành nội dung học tập được giáo viên giao Tổ chức bồi dưỡng năng lực phương pháp học tập theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh 166 Mức độ Điểm Thứ trung bậc Trung Khá Yếu bình bình (3đ) (1đ) (2đ) 160 134 20 34,58 33,33 27,92 4,17 160 155 140 25 33,33 32,29 29,17 5,21 161 155 138 27 33,54 32,29 28,75 5,63 155 150 145 30 32,29 31,25 30,21 6,25 2.938 3 2.937 5 2.941 2 2.895 7 164 162 123 31 2.956 1 34,17 33,75 25,63 6,46 167 150 130 33 2.939 4 34,79 31,25 27,08 6,88 165 148 132 35 34,38 30,83 27,50 7,29 2.922 6 205 Bảng 3.8 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) TT 1 2 3 4 5 6 Nội dung Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò, mối quan hệ của phương tiện dạy học với đổi mới PPDH môn Ngữ văn Xây dựng kế hoạch bảo đảm phương tiện dạy học cho đổi mới PPDH môn Ngữ văn Chỉ đạo phát huy tác dụng của phương tiện dạy học trong đổi mới PPDH môn Ngữ văn Công tác quản lý, đầu tư trang bị, phương tiện dạy học môn Ngữ văn Chỉ đạo giáo viên sáng chế, tự làm phương tiện dạy học phục vụ đổi mới PPDH môn Ngữ văn Quản lý khai thác, sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học gắn với đổi mới PPDH môn Ngữ văn Tốt 156 Mức độ Điểm Thứ trung Trung bậc Khá Yếu bình bình 154 151 19 2.931 2 32,50 32,08 31,46 3,96 147 149 162 22 30,63 31,04 33,75 4,58 160 168 138 2.877 6 24 33,33 35,00 28,75 5,00 2.958 1 155 157 141 27 2.916 3 32,29 32,71 29,38 5,63 154 162 134 30 2.879 5 32,08 33,75 27,92 6,25 149 160 139 32 31,04 33,33 28,96 6,67 2.887 4 Bảng 3.9 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) TT 1 2 3 4 Nội dung Tốt (4đ) Kiểm tra, đánh giá trình độ, năng lực đổi mới PPDH môn Ngữ văn của giáo viên Kiểm tra thực hiện kế hoạch đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên Kiểm tra công tác chuẩn bị phương tiện dạy học góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên Kiểm tra, đánh giá kết quả đổi mới phương pháp giảng dạy trên lớp 166 Mức độ Điểm Thứ Trung Khá Yếu trung bậc bình (3đ) (1đ) bình (2đ) 159 134 21 34,58 33,13 27,92 4,38 165 154 139 23 34,38 32,08 28,96 4,79 158 152 144 2.979 1 2.964 2 26 32,92 31,67 30,00 5,42 2.920 5 150 158 142 28 2.862 7 31,25 32,92 29,58 5,83 206 5 6 7 8 Kiểm tra các điều kiện bảo đảm cho đổi mới PPDH môn Ngữ văn Kiểm tra thực hiện các quy chế, quy định đổi mới PPDH môn Ngữ văn Đánh giá kết quả đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các nhà trường Tổ chức rút kinh nghiệm đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các nhà trường THCS 160 154 136 30 2.925 4 33,33 32,08 28,33 6,25 161 150 133 33 2.902 6 33,54 31,25 27,71 6,88 149 155 132 34 2.775 8 31,04 32,29 27,50 7,08 162 157 130 31 33,75 32,71 27,08 6,46 2.937 3 Bảng 3.10 Đánh giá của CBQL, giáo viên về thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS (n=480) TT 1 2 3 4 5 Nội dung Mức độ ảnh hưởng từ chủ trương, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới QLGD ở nước ta hiện nay Tác động từ yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học sơ sở theo chương trình giáo dục 2018 Mức độ ảnh hưởng từ năng lực, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của CBQL giáo dục, giáo viên Mức độ ảnh hưởng từ đặc điểm, trình độ nhận thức, phẩm chất của học sinh đến đổi mới PPDH Mức độ ảnh hưởng từ điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm cho đổi mới PPDH môn Ngữ văn Mức độ ảnh hưởng Ảnh Tương ảnh Không Điểm Thứ hưởng đối ảnhhưởng ảnh trung bậc mạnh hưởng ít hưởng bình (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 196 40,83 190 39,58 186 38,75 178 37,08 172 35,83 149 110 31,04 22,92 159 114 33,13 23,75 164 130 34,17 27,08 160 117 33,33 24,38 158 125 32,92 26,04 15 3,13 3.054 3 17 3,54 20 4,17 3.087 2 3.158 1 23 4,79 3.018 4 25 5,21 2.993 5 207 PHỤ LỤC 5 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM Bảng 5.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp (n=250) T T Các biện pháp Tính cần thiết Điểm Rất Không Thứ Cần trung cần cần bậc thiết bình thiết thiết 1 Kế hoạch hóa đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS thiết 143 97 10 2.53 1 môn Ngữ văn theo hướng phát huy 133 102 15 2.47 3 98 13 2.50 2 môn Ngữ văn theo hướng phát huy 129 104 17 2.44 4 thực, khả thi 2 Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới PPDH tính tích cực học tập của học sinh 3 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên theo Chương trình 139 giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 4 Chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập tính chủ động, sáng tạo của học sinh 5 Xây dựng môi trường, bảo đảm các điều kiện cho đổi mới PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập 116 112 22 2.37 5 108 117 25 2.33 6 của học sinh 6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Trung bình cộng 2.44 208 Bảng 5.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp (n=250) Tính khả thi Điểm T Thứ Các biện pháp Rất Khả Không trung T bậc khả thi thi khả thi bình 1 Kế hoạch hóa đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS thiết 118 111 21 2.38 2 thực, khả thi 2 Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính 128 105 17 2.44 1 tích cực học tập của học sinh 3 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên theo 109 115 26 2.33 3 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 4 Chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn theo hướng phát 100 121 29 2.28 4 huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh 5 Xây dựng môi trường, bảo đảm các điều kiện cho đổi mới PPDH môn 92 127 31 2.24 5 Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đổi mới PPDH môn Ngữ văn 83 131 36 2.18 6 ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Trung bình cộng 2.30 Bảng 5.3 Tương quan tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi D2 Biện pháp Thứ bậc (mi) Thứ bậc (ni) (mi-ni) X X Biện pháp 1 2.53 1 2.38 2 1 Biện pháp 2 2.47 3 2.44 1 4 Biện pháp 3 2.50 2 2.33 3 1 Biện pháp 4 2.44 4 2.28 4 0 Biện pháp 5 2.37 5 2.24 5 0 Biện pháp 6 2.33 6 2.18 6 0 Điểm trung 2.44 2.30 209 bình chung Bảng 5.4 Nội dung thử nghiệm TT Nội dung Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn của 1 học sinh THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp học tập 2 môn Ngữ văn của học sinh THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập Chỉ đạo học sinh đổi mới phương pháp học tập theo hướng phát huy 3 tính tích cực, chủ động Chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn nhằm phát triển 4 khả năng sáng tạo của học sinh Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học cho 5 đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra và 6 đánh giá hiệu quả đổi mới phương pháp học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập Bảng 5.5 Lượng hóa các tiêu chí đánh giá TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ I Xây dựng mục tiêu, kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập Xác định mục tiêu đổi mới PPDH môn Ngữ văn đảm bảo bám sát mục tiêu, yêu cầu môn học Tính tự giác trong xây dựng và thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH Thái độ và hứng thú đổi mới PPDH môn Ngữ văn Ý chí, quyết tâm, đức tính kiên trì trong đổi mới PPDH 1.1 1.2 1.3 1.4 II Sự tiến bộ về tính tích cực học tập của học sinh 2.1 Chủ động trong nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, Chuẩn bị các bài học trước khi lên lớp 2.2 Thái độ say mê, cầu thị, ham học hỏi môn Ngữ văn 2.3 Tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài học 2.4 Nỗ lực khắc phục khó khăn trong học tập III Sử dụng phương pháp, phương tiện học tập 3.1 Có hiểu biết về các phương pháp học tập hiện đại Điểm chuẩn 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 1.0 0.5 0.5 2.5 0.5 210 3.2 Sử dụng thành thạo và có hiệu quả các phương pháp học tích cực 3.3 Sử dụng thành thạo các phương tiện học tập phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp học tập môn Ngữ văn 3.4 Biết sử dụng các công cụ tìm kiếm trong học tập môn Ngữ văn IV Kết quả học tập của học sinh 4.1 Hiểu và nắm vững kiến thức cơ bản của bài học môn Ngữ văn 4.2 Các kỹ năng viết, đọc, nghe – nói và tiếng Việt theo chương trình môn Ngữ văn hiện hành 4.3 Nắm, hiểu, vận dụng các kiến thức vào giải quyết các vấn đề học tập 4.4 Hình thành các kỹ năng học tập 4.5 Các thao tác tư duy hệ thống hóa, khái quát các vấn đề học tập 4.6 Sử dụng kết quả học tập, ý kiến đánh giá của giáo viên để điều chỉnh hoạt động học tập Tổng hợp điểm 1.0 0.5 0.5 3.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 10.0 Bảng 5.6 Thống kê kết quả điểm kiểm tra trình độ ban đầu của sinh trước thử nghiệm Tổng số Số học sinh đạt điểm Cơ sở thử nghiệm Lớp học sinh

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

    • Dạy học là một hiện tượng xã hội, được diễn ra trong một quá trình và được thực hiện ngay từ khi xã hội loài người mới hình thành nhằm truyền đạt kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong quá trình dạy học, giáo viên luôn tìm tòi những PPDH thích hợp nhất để giúp cho người học lĩnh hội được những nội dung dạy học, với tầm quan trọng như vậy mà PPDH đã được nhiều giáo dục học, triết học phương Tây, phương Đông nghiên cứu.

    • Ở Việt Nam, các công trình khoa học, các tác phẩm, các bài viết của các tác giả: Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Thị Hồng Vinh, Nguyễn Thị Tình, Thái Duy Tuyên, Vũ Duy Yên, Trần Bá Hoành, Đặng Thành Hưng… đã đi sâu nghiên cứu về PPDH, đổi mới PPDH ở các mức độ, phạm vi, đối tượng khác nhau.

    • Cuốn sách “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp” (2004) của các tác giả Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng [1] cho rằng: “Đổi mới giáo dục đang diễn ra là nhằm vào khía cạnh này với việc “Tích hợp dọc - Tích hợp ngang” kiến thức, thực hiện “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” cho thế hệ trẻ”.

    • Cấu trúc môn Ngữ văn ở các trường THCS

    • Cấu trúc môn Ngữ văn ở các trường THCS được tổ chức theo bốn mạch chính, tương ứng với bốn kỹ năng giao tiếp cơ bản. Bốn mạch kỹ năng này được triển khai thành hệ thống các tiêu chuẩn cần đạt được với từng kỹ năng: đọc, viết, nói, nghe và kiến thức Tiếng Việt. Cấu trúc chương trình Ngữ văn THCS được thực hiện theo nguyên tắc tích hợp, ở cấp THCS chương trình được cấu trúc theo ba phần: Tiếng Việt, Tập làm văn và Văn học. Mỗi phần có các nội dung riêng, theo hệ thống của mỗi phân môn khá độc lập. Cấu trúc của chương trình và nhất là sách giáo khoa Ngữ văn THCS chủ yếu lấy trục nội dung lịch sử văn học làm hướng triển khai tổ chức hoạt động dạy học và học tập.

    • Mục đích dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS

    • Mục đích dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS nhằm giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất tốt đẹp đã được hình thành ở tiểu học; nâng cao và mở rộng yêu cầu phát triển về phẩm chất với các biểu hiện cụ thể như: biết tự hào về lịch sử dân tộc và văn học dân tộc; có ước mơ và khát vọng, có tinh thần tự học và tự trọng, có ý thức công dân, tôn trọng pháp luật.

    • Thông qua dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS giúp học sinh tiếp tục phát triển các năng lực chung, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học đã hình thành ở cấp tiểu học với các yêu cầu cần đạt cao hơn. Phát triển năng lực ngôn ngữ với yêu cầu: phân biệt được các loại văn bản văn học, văn bản nghị luận và văn bản thông tin; đọc hiểu được cả nội dung tường minh và nội dung hàm ẩn của các loại văn bản; viết được đoạn và bài văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng hoàn chỉnh, mạch lạc, logic, đúng quy trình và có kết hợp các phương thức biểu đạt; nói dễ hiểu, mạch lạc; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái độ phù hợp. Phát triển năng lực văn học với yêu cầu: phân biệt được các thể loại truyện, thơ, kí, kịch bản văn học và một số tiểu loại cụ thể; nhận biết được đặc điểm của ngôn ngữ văn học, nhận biết và phân tích được tác dụng của những yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật gắn với mỗi thể loại văn học; nhận biết được giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mỹ; phân tích được tính hình tượng, nội dung và hình thức của tác phẩm văn học; có thể tạo ra được một số sản phẩm có tính văn học.

    • Dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS sử dụng tổng hợp các phương pháp khác nhau nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh như giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học khám phá, dạy học nhóm…; chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,… nhằm hình thành và phát triển các năng lực chung, năng lực chuyên biệt cho học sinh.

    • Hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn

    • Hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS là cách thức tổ chức dạy học môn học, được thực hiện rất đa dạng, phong phú, diễn ra ở trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường; cân đối giữa hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục, giữa hoạt động tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn,…

    • Phương tiện dạy học môn Ngữ văn

    • Kết quả dạy học môn Ngữ văn

    • Kết quả dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS là kiến thức, kỹ năng, thái độ đạt được của học sinh thong qua học tập môn học; được biểu hiện ở năng lực tư duy, năng lực tưởng tượng và sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực cảm thụ văn học, trong đó năng lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và tư duy đóng vai trò hết sức quan trọng. Đồng thời với quá trình giúp học sinh phát triển các năng lực tổng quát và đặc thù, môn Ngữ văn giáo dục tình cảm và nhân cách cho người học.

    • Kết thúc giai đoạn cơ bản học sinh có thể đọc, viết, nói và nghe hiểu các loại văn bản phổ biến và thiết yếu, gồm văn bản văn học, văn bản nghị luận và văn bản thông tin, sử dụng tiếng Việt thành thạo để giáo tiếp hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày và học tập tốt các môn học khác; đồng thười qua môn học, học sinh được bồi dưỡng và phát triển tâm hồn và nhân cách.

      • Kỹ thuật hỏi và trả lời, đây là kỹ thuật dạy học giúp học sinh củng cố và nhớ sâu các kiến thức đã được học thông qua kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong các phân môn Văn (phần văn bản), phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn.

      • Môn Ngữ văn là một môn học xã hội trong chương trình giáo dục ở cấp THCS do Bộ GD&ĐT quy định. Quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS là sự cụ thể hóa nội dung quản lý dạy học ở nhà trường.

      • Quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS là những chủ trương, biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện theo tinh thần đổi mới PPDH. Qúa trình đó vừa chọn lọc, phát huy hợp lý, cái tốt và loại bỏ cái cũ lạc hậu, không còn phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

      • Mặt khác, đổi mới giáo dục cấp THCS diễn ra trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực. Đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS đáp ứng những yêu cầu mới về giảng dạy, quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng hiện đại, lấy người học làm trung tâm, tăng cường bổ sung kiến thức, giá trị thẩm mỹ và tinh thần cho học sinh; tang cường giáo dục nhân cách, lối sống, những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại “nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề” [20, tr.124] đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư.

        • 1

        • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan