Quản lý hoạt động thực hành, thực tập của học sinh ở các trường trung cấp trên địa bàn thành phố hà nội theo hướng phát triển năng lực thực hiện

223 17 0
Quản lý hoạt động thực hành, thực tập của học sinh ở các trường trung cấp trên địa bàn thành phố hà nội theo hướng phát triển năng lực thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGƠ THỊ HẰNG QUảN Lý HOạT ĐộNG THựC HàNH, THựC TậP CủA HọC sinh CáC TRƯờNG TRUNG CấP TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI THEO HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC THựC HIÖN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGễ TH HNG QUảN Lý HOạT ĐộNG THựC HàNH, THựC TậP CủA HọC sinh CáC TRƯờNG TRUNG CấP TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI THEO HƯớNG PHáT TRIểN N¡NG LùC THùC HIÖN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Đình Tuấn TS Trần Xuân Phú HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Thị Hằng MỤC LỤC Tran g TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hoạt động thực hành, thực tập người học trường đào tạo nghề theo hướng phát triển lực thực 1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý hoạt động thực hành, thực tập người học trường đào tạo nghề theo hướng phát triển lực thực 1.3 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động thực hành, thực tập học sinh trường trung cấp theo hướng phát triển lực thực 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động thực hành, thực tập học sinh trường trung cấp theo hướng phát triển lực thực 2.3 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động thực hành, thực tập học sinh trường trung cấp Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 3.1 Khái quát trường trung cấp địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng 3.3 Thực trạng hoạt động thực hành, thực tập học sinh 15 15 22 28 34 34 52 66 72 72 74 76 trường trung cấp địa bàn thành phố Hà Nội 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động thực hành, thực tập học sinh trường trung cấp địa bàn thành phố Hà Nội 3.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động thực hành, thực tập học sinh trường trung cấp 3.6 Đánh giá chung ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động thực hành, thực tập Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động thực hành, thực tập cuả học sinh trường trung cấp địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển lực thực 4.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 4.3 Thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 103 106 114 114 151 157 168 170 171 183 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cán bộ, giáo viên Cán doanh nghiệp Chương trình đào tạo Đại học giáo dục chuyên nghiệp Đào tạo nghề Giáo dục Đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Năng lực nghề nghiệp Năng lực thực Quản lý đào tạo Thực hành, thực tập Ủy ban nhân dân CHỮ VIẾT TẮT CB,GV CBDN CTĐT ĐH&GDCN ĐTN GD&ĐT GDNN NLNN NLTH QLĐT TH,TT UBND DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực thực học sinh thực hành, thực tập doanh nghiệp 3.1 Mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung Trang 41 73 tâm dạy nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.2 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh tầm quan trọng hoạt động TH,TT 3.3 Đánh giá chuẩn bị học sinh trước tập 3.4 Tâm trạng học sinh trước tập 3.5 Kết khảo sát điều kiện đảm bảo cho TH,TTcủa học sinh 3.6 Thực trạng kết hoạt động TH,TT học sinh 3.7 Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động TH,TT học sinh 3.8 Thực trạng đạo phân hóa mục tiêu, đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TH,TT học sinh 3.9 Thực trạng phối hợp lực lượng tổ chức hoạt động TH,TT học sinh 3.10 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng đạo xây dựng quy trình tổ chức hoạt động thực hành, thực tập học sinh 3.11 Thực trạng tổ chức điều kiện đảm bảo cho hoạt động TH,TT học sinh 3.12 Thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết hoạt động TH,TT học sinh 3.13 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động TH,TT trường trung cấp 3.14 Tổng hợp chung thực trạng quản lý hoạt động TH,TT học sinh 4.1 Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 4.2 Thống kê kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 4.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 4.4 Đánh giá phẩm chất lực học sinh trước thử nghiệm 4.5 Tổng hợp kết TH,TT học sinh sau thử nghiệm 77 78 79 80 83 86 89 92 95 98 101 104 107 152 154 156 159 162 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 3.1 3.2 Tên biểu đồ Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động TH,TT học sinh Thực trạng đạo phân hóa mục tiêu, đổi nội dung, Trang 88 91 3.3 phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TH,TT học sinh Tổng hợp chung thực trạng phối hợp lực lượng tổ 94 3.4 chức hoạt động TH,TT học sinh Tổng hợp chung thực trạng đạo xây dựng quy trình tổ chức 97 3.5 hoạt động thực hành, thực tập học sinh Tổng hợp chung thực trạng tổ chức điều kiện đảm bảo cho 100 3.6 hoạt động TH,TT học sinh Tổng hợp chung thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết 3.7 3.8 hoạt động thực hành, thực tập học sinh So sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động So sánh thứ bậc nội dung thực trạng quản lý hoạt động 103 105 3.9 3.10 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 TH,TT học sinh Ý kiến đánh giá CB,GV mức độ thực trạng Ý kiến đánh giá học sinh mức độ thực trạng So sánh tính cần thiết biện pháp So sánh tính khả thi biện pháp So sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp So sánh thái độ học sinh lớp TH,TT So sánh lực phương pháp học sinh lớp So sánh lực xã hội học sinh lớp So sánh lực chuyên môn, kỹ thuật học sinh lớp So sánh mức độ phát triển lực thực học sinh lớp 107 108 108 153 155 156 163 164 164 165 thử nghiệm lớp đối chứng sau thử nghiệm 166 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Quản lý hoạt động TH,TT học sinh trường trung cấp theo hướng phát triển lực thực yêu cầu cấp thiết nhằm thực quan điểm Đảng đổi giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [18, tr.119] Đó nguyên lý giáo dục định hướng cho hoạt động đổi giáo dục tất nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Đối với trường đào tạo nghề, việc vận dụng nguyên lý giáo dục nhằm gắn kết nhà trường với doanh nghiệp, kết hợp học lý thuyết với rèn luyện tay nghề cho học sinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn vấn đề có tính cấp thiết Nghị số 29/NQ-TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bất cập học lý thuyết nhà trường với khả thực hành người học thực tiễn Để khắc phục bất cập, hạn chế đó, nhà trường đào tạo nghề thực đổi theo hướng giảm bớt thời lượng học lý thuyết, tăng thời lượng học TH,TT học sinh Vấn đề TH,TT học sinh theo hướng phát triển lực thực lên xu hướng nhà trường đào tạo nghề Quản lý hoạt động TH,TT theo lý thuyết phát triển lực thực vấn đề mới, có khuynh hướng quan điểm khác nghiên cứu lý luận đào tạo nghề TH,TT học sinh trường trung cấp giai đoạn trình đào tạo nghề Lý luận hoạt động TH,TT vận động, phát triển với vận động, phát triển lý luận đào tạo nghề nói riêng lý luận giáo dục, đào tạo nói chung Trong xu hướng đổi giáo dục đào tạo ngày nay, hoạt động TH,TT học sinh trường trung cấp chuyển từ lý thuyết TH,TT truyền thống nhằm rèn 204 Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp T T Các biện pháp BP BP BP BP BP BP BP Tổng cộng chung Sự cần thiết Thứ Trung bậc bình d1 2,27 2,39 2,32 2,44 2,50 2,22 2,36 2,36 Tính khả thi Thứ Trung bậc bình d2 2,22 2,30 2,26 2,41 2,34 2,18 2,37 2,30 Hệ số chênh lệch (d1- d2)2 1 4 205 Phụ lục CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA HỌC SINH Tiêu chuẩn 1: Chuẩn thái độ thực tập sản xuất Tiêu chí 1: Chấp hành nghiêm túc quy định doanh nghiệp Chỉ số đánh giá: Tốt: Tích cực, gương mẫu chấp hành, nhóm khơng vi phạm quy định Khá: Tự giác thực hiện, thân khơng vi phạm quy định Trung bình: Bản thân khơng vi phạm chưa tích cực Yếu: Khơng tự giác, thân có vi phạm Tiêu chí 2: Đảm bảo thời gian lao động theo quy định sản xuất Chỉ số đánh giá: Tốt: Cả nhóm vượt tiêu thời gian Khá: Bản thân vượt tiêu thời gian Trung bình: Đủ tiêu thời gian Yếu: Khơng đủ tiêu thời gian Tiêu chí 3: Có trách nhiệm hoạt động chung nhóm Chỉ số đánh giá: Tốt: Tích cực đề xuất sáng tạo hoạt động chung nhóm Khá: Tích cực tham gia hoạt động chung nhóm Trung bình: Có tham gia hoạt động chung nhóm theo phân cơng Yếu: Khơng thiết tha tham gia hoạt động chung nhóm Tiêu chuẩn 2: Chuẩn lực phương pháp tổ chức công việc sản xuất Tiêu chí 1: Sắp xếp hợp lý thứ tự cơng việc tiến trình sản xuất Chỉ số đánh giá: Tốt: Có sáng kiến xếp công việc giúp nâng cao hiệu suất lao động Khá: Có cải tiến xếp cơng việc thuận tiện Trung bình: Sắp xếp cơng việc theo yêu cầu doanh nghiệp 206 Yếu: Sắp xếp công việc khơng hợp lý, khơng u cầu Tiêu chí 2: Sử dụng hợp lý phụ kiện đảm bảo cho sản xuất Chỉ số đánh giá: Tốt: Có sáng kiến sử dụng phụ kiện giúp nâng cao hiệu sản xuất Khá: Có ý thức cải tiến sử dụng phụ kiện đảm bảo cho sản xuất Trung bình: Sử dụng phụ kiện đảm bảo yêu cầu Yếu: Sử sụng phụ kiện khơng hợp lý, chưa u cầu Tiêu chí 3: Xử lý tình kỹ thuật tiến trình sản xuất Chỉ số đánh giá: Tốt: Xử lý tính khó Khá: Xử lý nhanh tình thơng thường Trung bình: Xử lý tình thơng thường cịn chậm Yếu: Khơng xử lý tình thơng thường Tiêu chuẩn 3: Chuẩn lực xã hội hoạt động nghề Tiêu chí 1: Khả hịa nhập, hợp tác, chung sống Chỉ số đánh giá: Tốt: Biết hợp tác công việc; biết chung sống; hòa nhập nhanh Khá: Biết hợp tác công việc; biết chung sống Trung bình: Biết hợp tác cơng việc Yếu: Chưa biết hợp tác cơng việc Tiêu chí 2: Khả tham gia hoạt động xã hội công ty Chỉ số đánh giá: Tốt: Cả nhóm tích cực tham gia hoạt động xã hội công ty Khá: Bản thân tích cực tham gia hoạt động cơng ty Trung bình: Có tham gia hoạt động xã hội công ty theo phân công Yếu: Không tham gia hoạt động xã hội công ty Tiêu chí 3: Hiểu biết xã hội nghề nghiệp kinh doanh công ty Chỉ số đánh giá: Tốt: Hiểu biết thông tin nghề nghiệp kinh doanh phạm vi quốc tế 207 Khá: Hiểu biết thông tin nghề nghiệp kinh doanh phạm vi nước Trung bình: Hiểu biết thơng tin nghề nghiệp kinh doanh phạm vi công ty Yếu: Hiểu biết không đầy đủ nghề nghiệp kinh doanh công ty Tiêu chuẩn 4: Chuẩn lực chuyên môn, kỹ thuật hoạt động nghề Tiêu chí 1: Đánh giá số lượng sản phẩm làm tháng Chỉ số đánh giá: Tốt: Vượt tiêu 10%: Khá: Vượt tiêu 10%: Trung bình: Đạt tiêu: Yếu: Khơng đạt tiêu: Tiêu chí 2: Đánh giá chất lượng sản phẩm làm tháng Chỉ số đánh giá: Tốt: Khơng có sản phẩm lỗi: Khá: Có sản phẩm lỗi phạm vi cho phép: Trung bình: Có sản phẩm lỗi phạm vi cho phép: Yếu: Có sản phẩm lỗi vượt phạm vi cho phép: Tiêu chí 3: Đánh giá mức độ phát triển lực cá nhân học sinh Chỉ số đánh giá: Tốt: Thực tốt hoạt động chuyên môn phức tạp tình (ca) khó Khá: Thực hoạt động chuyên môn phức tạp, nhiều hồn cảnh Trung bình: : Thực tốt hoạt động chuyên môn thông thường, quen thuộc Yếu: Thực khó khăn hoạt động chun mơn thơng thường, quen thuộc 208 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP 1: Đánh giá phẩm chất lực học sinh trước thử nghiệm Mức độ đánh giá Lớp Trung Nội dung Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % ĐC 17 28,3 17 28,3 26 43,3 0,0 Kiến thức nghề TN 16 26,7 18 30,0 26 43,3 0,0 ĐC 13,3 17 28,3 28 46,7 11,7 Kỹ nghề TN 15,0 16 26,7 29 48,3 10,0 ĐC 42 70,0 18 30,0 0,0 0,0 Phẩm chất nghề TN 42 70,0 18 30,0 0,0 0,0 2: Phiếu đánh giá lực thực học sinh sau thử nghiệm Tiêu chuẩn Tiêu chí đánh giá 8,5 Thái độ thực tập sản xuất Mức độ đánh giá, số đánh giá Khá TB Tốt TC1: Chấp hành nghiêm túc quy định doanh nghiệp Tích cực, gương mẫu chấp hành, nhóm khơng vi phạm quy định TC2: Đảm bảo Cả nhóm vượt thời gian lao động tiêu thời theo quy định gian sản xuất TC3: Có trách Tích cực đề nhiệm hoạt xuất sáng động chung tạo nhóm hoạt động chung nhóm Năng TC1: Sắp xếp hợp Có sáng kiến lực lý thứ tự công việc phương tiến trình xếp cơng việc pháp tổ sản xuất giúp nâng cao chức hiệu suất lao công việc động 8,5 Yếu Tự giác thực hiện, thân không vi phạm quy định Bản thân vượt tiêu thời gian Bản thân không vi phạm, chưa tích cực Khơng tự giác, thân có vi phạm Đủ tiêu thời gian Không đủ tiêu thời gian Tích cực tham gia hoạt động chung nhóm Có tham gia hoạt động chung nhóm theo phân cơng Sắp xếp cơng việc theo yêu cầu doanh nghiệp Không thiết tha tham gia hoạt động chung nhóm Có cải tiến xếp công việc thuận tiện Sắp xếp công việc không hợp lý, không yêu cầu 209 sản TC2: Sử dụng hợp xuất lý phụ kiện đảm bảo cho sản xuất Có sáng kiến sử dụng phụ kiện giúp nâng cao hiệu sản xuất TC3: Xử lý tình Xử lý kỹ thuật tính tiến trình khó sản xuất Năng TC1: Khả lực xã hòa nhập, hợp tác, hội chung sống hoạt động nghề TC2: Khả tham gia hoạt động xã hội công ty TC3: Hiểu biết xã hội nghề nghiệp kinh doanh công ty Biết hợp tác cơng việc; biết chung sống; hịa nhập nhanh Cả nhóm tích cực tham gia hoạt động xã hội công ty Hiểu biết thông tin nghề nghiệp kinh doanh phạm vi quốc tế Năng TC1: Đánh giá số Vượt tiêu lực lượng sản phẩm 10%: chuyên làm môn kỹ tháng TC2: Đánh giá Khơng có sản thuật chất lượng sản phẩm lỗi phẩm làm hoạt tháng động TC3: Đánh giá Thực tốt nghề mức độ phát triển hoạt động lực cá nhân chuyên mơn học sinh phức tạp tình (ca) khó Có ý thức cải tiến sử dụng phụ kiện đảm bảo cho sản xuất Sử dụng phụ kiện đảm bảo yêu cầu Sử sụng phụ kiện không hợp lý, chưa u cầu Xử lý nhanh tình thơng thường Xử lý tình thơng thường cịn chậm Biết hợp tác công việc Không xử lý tình thơng thường Biết hợp tác cơng việc; biết chung sống Bản thân tích cực tham gia hoạt động công ty Chưa biết hợp tác cơng việc Có tham gia hoạt động xã hội công ty theo phân công Hiểu biết Hiểu biết thông tin thông tin nghề nghiệp nghề nghiệp kinh doanh kinh doanh phạm phạm vi nước vi công ty Vượt tiêu Đạt tiêu: 10%: Không tham gia hoạt động xã hội cơng ty Có sản phẩm lỗi phạm vi cho phép Thực hoạt động chun mơn phức tạp, nhiều hồn cảnh khác Có sản phẩm lỗi vượt phạm vi cho phép Thực khó khăn hoạt động chuyên mơn thơng thường, quen thuộc Có sản phẩm lỗi phạm vi cho phép Thực tốt hoạt động chuyên môn thông thường, quen thuộc Hiểu biết không đầy đủ nghề nghiệp kinh doanh công ty Không đạt tiêu 210 Bảng 4.6: Tổng hợp kết TH,TT học sinh sau thử nghiệm T Nội dung T đánh giá Thái độ học sinh TH,TT Đánh giá lực phương pháp Đánh giá lực xã hội Năng lực chuyên môn So sánh Tốt Mức độ đánh giá Khá TB SL % SL % Yếu SL Thứ SL % Lớp ĐC Lớp TN Biến số (Y) 30 30 Tăng 50,0 50,0 0,0 26 28 Tăng 43,3 46,7 3,4 Giảm 5,0 3,3 1,7 Giảm 1,7 0,0 1,7 3,42 3,47 bậc Lớp ĐC Lớp TN Biến số (Y) 21 23 Tăng 35,0 38,3 3,3 22 26 Tăng 36,7 13 43,3 6,6 Giảm 21,7 13,3 8,4 Giảm 6,6 5,0 1,6 3,00 3,15 4 Lớp ĐC Lớp TN Biến số (Y) 26 27 Tăng 43,3 45,0 1,7 25 26 Tăng 41,7 43,3 1,6 Giảm 11,7 10,0 1,7 Giảm 3,3 1,7 1,6 3,25 3,32 3 Lớp ĐC Lớp TN Biến số (Y) 28 34 Tăng 46,7 26 56,7 24 10,0 Giảm 43,3 40,0 3,3 Giảm 10,0 3,3 6,7 0,0 0,0 0,0 3,37 3,53 0 % kỹ thuật Phụ lục MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP 211 (Trích Luật Giáo dục nghề nghiệp) I Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp nhà trường trung cấp Điều Luật GDNN xác định mục tiêu GDNN sau: Mục tiêu chung GDNN nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hoàn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Mục tiêu cụ thể trình độ GDNN quy định sau: a) Đào tạo trình độ sơ cấp để người học có lực thực công việc đơn giản nghề; b) Đào tạo trình độ trung cấp để người học có lực thực cơng việc trình độ sơ cấp thực số cơng việc có tính phức tạp chun ngành nghề; có khả ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; c) Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có lực thực cơng việc trình độ trung cấp giải cơng việc có tính phức tạp chun ngành nghề; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc II Nhiệm vụ giáo dục nghề nghiệp nhà trường trung cấp Điều 23 Luật GDNN xác định nhiệm vụ GDNN sau: Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sở GDNN Tổ chức đào tạo trình độ đào tạo nghề nghiệp theo quy định sau đây: 212 a) Trung tâm GDNN tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp phổ thông tư vấn hướng nghiệp cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng; b) Trường trung cấp tổ chức đào tạo trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp; c) Trường cao đẳng tổ chức đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp trình độ sơ cấp Tổ chức đào tạo thường xuyên theo quy định Mục Chương III Luật Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tuyển sinh quản lý người học Cơng bố cơng khai mục tiêu, chương trình đào tạo; điều kiện để bảo đảm chất lượng dạy học; mức học phí miễn, giảm học phí; kết kiểm định chất lượng đào tạo; hệ thống văn bằng, chứng sở GDNN; vị trí việc làm sau tốt nghiệp biện pháp kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo Tổ chức giảng dạy, học tập theo mục tiêu, chương trình đào tạo; cấp bằng, chứng GDNN cho người học; tổ chức cho người học học tập, thực hành thực tập doanh nghiệp thông qua hợp đồng với doanh nghiệp Được sử dụng chương trình đào tạo nước tổ chức giáo dục, đào tạo nước ngồi quốc tế có uy tín cơng nhận chất lượng để thực nhiệm vụ đào tạo theo quy định pháp luật Liên kết hoạt động đào tạo nước; liên kết hoạt động đào tạo với nước theo quy định Luật pháp luật có liên quan Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật 10 Xây dựng, đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá 11 Tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo, cán quản lý, viên chức, người lao động; tổ chức cho nhà giáo thực tập sản xuất doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ nghề; tổ chức cho nhà giáo, viên chức, người lao động người học tham gia hoạt động xã hội 12 Thực kiểm định bảo đảm chất lượng đào tạo theo quy định 213 13 Tư vấn đào tạo, tư vấn việc làm miễn phí cho người học 14 Được thành lập doanh nghiệp, tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật 15 Đưa nội dung giảng dạy ngôn ngữ, phong tục, tập quán, pháp luật có liên quan nước mà người lao động đến làm việc pháp luật có liên quan Việt Nam vào chương trình đào tạo tổ chức đào tạo cho người lao động làm việc nước 16 Nghiên cứu khoa học để phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo; ứng dụng kết nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 17 Thực quy chế dân chủ sở GDNN 18 Có chế để người học, nhà giáo xã hội tham gia đánh giá chất lượng đào tạo nghề nghiệp 19 Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu giám sát, tra, kiểm tra theo quy định pháp luật 20 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 214 Phụ lục 10 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ, TRUNG TÂM DẠY NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số 673/QĐ-UBND ngày 24/1/2014 UBND TP Hà Nội) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên dự án Địa điểm Giai đoạn 2013-2015 Trung tâm dạy nghề Hùng Vương Quận Cầu Giấy Trung tâm dạy nghề nhân đạo Vân Sơn Huyện Sóc Sơn Trung tâm đào tạo dạy nghề lái xe Huyện Sóc Sơn giới đường Hà An Trường huấn luyện, đào tạo nhân viên Quận Hoàng Mai dịch vụ bảo vệ Trụ sở làm việc trung tâm đào tạo Quận Cầu Giấy bồi dưỡng lao động xuất Xây dựng trường trung cấp nghề Vân Huyện Hoài Đức Canh Xây dựng trường trung cấp nghề công Huyện Đan Phượng nghệ Tây An Xây dựng trung tâm dạy nghề Sao Bắc Quận Hà Đông Việt Dự án xây dựng Trường trung cấp Huyện Thường Tín nghề kỹ thuật công nghệ Trường trung cấp tư thục công nghệ Huyện Hoài Đức Thăng Long Trường trung cấp nghề Thiên Đức Huyện Sóc Sơn Trường trung cấp nghề Thơng Tin Huyện Gia Lâm Truyền Thông Hà Nội Trung tâm Hướng Nghiệp đào tạo Quận Cầu Giấy dạy nghề mộc thêu ren Trường Cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo Huyện Đông Anh Trung tâm dạy nghề Đại Cường Qụân Long Biên Trung tâm dạy nghề Gaet Huyện Từ Liêm Trung tâm dạy nghề Cửu Long Huyện Từ Liêm Trung tâm dạy nghề giáo dục Huyện Từ Liêm thường xuyên xã Mễ Trì, huyện Từ Ghi Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép Đã cấp phép 215 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Liêm, Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Phú Châu Quận Hoàng Mai Đã cấp phép Trung tâm đào tạo dạy nghề Huyện Từ Liêm Đã cấp phép Trung tâm dạy nghề chất lượng cao Huyện Đông Anh Đã cấp phép Cơ sở dạy nghề đào tạo lái xe thuộc Trung tâm dạy nghề dân lập Thanh Huyện Đông Anh Đã cấp phép Xuân Trung tâm dạy nghề Thăng Long Huyện Từ Liêm Đã cấp phép Xây dựng trụ sở làm việc, trường dạy Huyện Thanh Trì Đã cấp phép nghề sở sản xuất kinh doanh Xây dựng trung tâm dạy nghề tư thục Huyện Thạch Thất Đã cấp phép nhân đạo Minh Tâm Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Huyện Đông Anh Đã cấp phép Quốc Trường Cao đẳng nghề Sóc Sơn Huyện Sóc Sơn Trường Cao đẳng nghề Hồng Mai Quận Hoàng Mai Trung tâm dạy nghề Phúc Thọ Huyện Phúc Thọ Trung tâm dạy nghề Mỹ Đức Huyện Mỹ Đức Trung tâm dạy nghề Sơn Tây Thị xã Sơn Tây Trường Cao đẳng nghề Chương Mỹ Huyện Chương Mỹ Giai đoạn 2016-2020 Trường Cao đẳng nghề chất lượng cao Huyện Phú Xuyên Phú Xuyên Trường Cao đẳng nghề du lịch Thị Xã Sơn Tây khách sạn Hà Nội Trường Cao đẳng nghề số 17 Quận Thanh Xuân Trường Cao đẳng nghề số 10 Quận Thanh Xuân Trung tâm dạy nghề Quốc Oai Huyện Quốc Oai Trung tâm dạy nghề Mỹ Đức Huyện Mỹ Đức Trung tâm dạy nghề Phúc Thọ Huyện Phúc Thọ Trung tâm dạy nghề Ba Vì Huyện Ba Vì Trường Cao đẳng nghề Sơn Tây Thị xã Sơn Tây Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Huyện Phú Xuyên Phú Xuyên Trường Cao đẳng nghề Quốc Oai Huyện Quốc Oai Trường Cao đẳng nghề Mỹ Đức Huyện Mỹ Đức Trường Trung cấp nghề dành cho Quận Hà Đông người khuyết tật Trường Trung cấp nghề Ứng Hòa Huyện Ứng Hòa Trung tâm dạy nghề Đan Phượng Huyện Đan Phượng Trung tâm dạy nghề Phú Xuyên Huyện Phú Xuyên Trung tâm dạy nghề Chương Mỹ Huyện Chương Mỹ 216 50 51 52 53 Trung tâm dạy nghề Long Biên Trung tâm dạy nghề Mê Linh Trung tâm dạy nghề Đơng Anh Trung tâm dạy nghề Sóc Sơn Quận Long Biên Huyện Mê Linh Huyện Đông Anh Huyện Sóc Sơn Ghi chú: Về vị trí, quy mơ, diện tích đất sử dụng, tổng mức đầu tư nguồn vốn đầu tư chương trình, dự án nêu tính tốn, lựa chọn xác định xác cụ thể giai đoạn lập trình duyệt dự án đầu tư 217 Phụ lục 11 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Số liệu năm 2018) Danh sách trường trung cấp chuyên nghiệp khu vực Hà Nội TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Trung cấp Bách khoa Hà Nội Trung cấp Cầu đường Dạy nghề Trung cấp Công nghệ Bách khoa Hà Nội Trung cấp Công nghệ Hà Nội Trung cấp Công nghệ Kinh tế Đối ngoại Trung cấp Công nghệ Quản trị Đông Đô Trung cấp Công nghệ – QTKD Lê Quý Đôn Trung cấp Công nghiệp Hà Nội Trung cấp Công thương Hà Nội Trung cấp Dược Hà Nội Trung cấp Giao thông vận tải Hà Nội Trung cấp Giao thông Vận tải miền Bắc Trung cấp Kinh tế Du lịch Hoa Sữa Trung cấp Kinh tế Hà Nội Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Ba Đình Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Đông Á Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Phan Chu Trinh Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Quang Trung Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Thăng Long Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Hà Nội Trung cấp Kinh tế – Tài Hà Nội Trung cấp Kinh tế – Tài nguyên Môi trường Trung cấp Kỹ thuật Đa ngành Hà Nội Trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội Trung cấp Kỹ thuật Y – Dược Hà Nội Trung cấp Kỹ thuật Điều dưỡng Hà Nội Trung cấp Nghệ thuật Xiếc Tạp kỹ Việt Nam Mã Trường 0151 0101 QP01 0111 0103 0105 0106 0155 0153 0109 0110 0114 0115 0116 0118 0119 0120 0121 0123 0102 0125 0126 0127 0128 0129 VH05 218 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Trung cấp Nghiệp vụ Cơng đồn GTVT Trung cấp Tin học – Tài Kế tốn Hà Nội Trung cấp Tổng hợp Hà Nội Trung cấp Xây dựng Hà Nội Trung cấp Y Dược Hà Nội Trung cấp Y Dược Lê Hữu Trác Trung cấp Y Dược Phạm Ngọc Thạch Trung cấp Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội Tên trường trung cấp nghề Hà Nội Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Trường Trung cấp nghề Dân lập Cờ Đỏ Trường Trung cấp nghề Nấu ăn nghiệp vụ khách sạn Hà Nội Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Thăng Long Trường Trung cấp nghề Đồng Hồ – Điện tử – Tin học Hà Nội Trường Trung cấp nghề Thăng Long Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng Trường Trung cấp nghề Giao thơng cơng Hà Nội Trường Trung cấp nghề Số 17 – Bộ Quốc phòng Trường Trung cấp nghề Dân lập kỹ thuật tổng hợp Hà Nội Trường Trung cấp nghề Công nghệ Thăng Long Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật VINAMOTOR Trường Trung cấp nghề Số 10 – Bộ Quốc phịng Trường Trung cấp nghề Cơng trình Trường Trung cấp nghề Tư thục Dạy nghề Du lịch Hà Nội Trường Trung cấp nghề Cơ khí Hà Nội Trường Trung cấp nghề May thời trang Hà Nội Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ xây dựng Hà Nội Trường Trung cấp nghề Kỹ nghệ thực hành HIPT Trường Trung cấp nghề Dân lập Quang Trung Trường Trung cấp nghề DL công nghệ nghiệp vụ tổng hợp HN Trường Trung cấp nghề Quốc tế Kinh tế – Kỹ thuật Hà Nội Trường Trung cấp nghề Quốc tế Việt – Úc Trường Trung cấp nghề Tư thục Formach TL06 0132 0133 0134 0135 0136 0137 0138 Mã trường ... đến quản lý hoạt động thực hành, thực tập học sinh trường trung cấp Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ... SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động thực hành, thực tập học sinh. .. lý hoạt động thực hành, thực tập Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT

Ngày đăng: 08/04/2021, 06:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng cộng

  • Từ sự phát triển của khoa học và công nghệ

  • Cơ chế và năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường

  • Cơ sở vật chất, quy mô và điều kiện đảm bảo cho hoạt động TH,TT

  • Tổng cộng

  • Những vấn đề lý luận về hoạt động thực hành, thực tập của học sinh ở các trường trung cấp theo hướng phát triển năng lực thực hiện

  • Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động thực hành, thực tập của học sinh ở các trường trung cấp

    • Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của các hoạt động TH,TT

    • 2.1. Những vấn đề lý luận về hoạt động thực hành, thực tập của học sinh ở các trường trung cấp theo hướng phát triển năng lực thực hiện

    • 2.1.1. Các khái niệm có liên quan đến thực hành, thực tập và hoạt động thực hành, thực tập của học sinh ở các trường trung cấp theo hướng phát triển năng lực thực hiện

    • 2.1.1.1. Khái niệm thực hành

    • 2.1.1.2. Khái niệm thực tập

    • 2.1.1.3. Khái niệm năng lực thực hiện

    • 2.1.1.4. Khái niệm phát triển năng lực thực hiện

    • 2.1.1.5. Hoạt động thực hành, thực tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực thực hiện

    • 2.1.2. Đặc điểm thực hành, thực tập của học sinh ở nhà trường trung cấp theo hướng phát triển năng lực thực hiện

    • 2.1.2.1. Vị trí vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trường trung cấp

    • 2.1.2.2. Mục tiêu thực hành, thực tập của học sinh ở trường trung cấp theo hướng phát triển năng lực thực hiện người học

    • Mục tiêu TH,TT của học sinh ở các trường trung cấp theo hướng phát triển năng lực thực hiện nhằm tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tiễn, hình thành, phát triển cho người học những khả năng chuyên biệt về một nghề cụ thể, góp phần đào tạo ra những người thợ thực hành có tay nghề cao, có khả năng sáng tạo trong thực tiễn. Các nhà trường trung cấp cần phải chuyển từ mục tiêu trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thành thạo tay nghề theo quy trình công nghệ giản đơn sang mục tiêu phát triển năng lực thực hành nghề của người học. Mức độ phát triển năng lực thực hành nghề của học sinh được đo bằng sự thành thạo tay nghề, sự sáng tạo trong thực hành nghề và khả năng thích ứng với sự biến đổi của nghề. Mức độ phát triển cao nhất về năng lực thực hành nghề của học sinh là khả năng đổi mới phát triển quy trình công nghệ thực hành nghề đáp ứng theo yêu cầu của thực tiễn. Trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thành thạo tay nghề không còn là mục tiêu của dạy học TH,TT mà chỉ là phương tiện để thực hiện mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Những vấn đề phát triển mới về quan điểm, về mục tiêu TH,TT sẽ kéo theo sự phát triển mới về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức TH,TT. Hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người học cũng vì thế mà có những phát triển mới.

    • 2.1.2.3. Nội dung thực hành, thực tập của học sinh ở trường trung cấp theo hướng phát triển năng lực thực hiện

    • 2.1.2.4. Phương pháp, hình thức thực hành, thực tập của học sinh ở trường trung cấp theo hướng phát triển năng lực thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan