1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình trợ giảng trong dạy học toán ở trung học cơ sở nhằm phát triển một số năng lực của học sinh

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ VĂN BẢO XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỢ GIẢNG TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ VĂN BẢO XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỢ GIẢNG TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140209.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Những giảng giảng viên trình tác giả tham gia học tập, nghiên cứu Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp cho trình nghiên cứu, ứng dụng đề tài hiệu Tác giả vận dụng đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm thầy q trình triển khai thực tế đề tài Trong q trình triển khai thử nghiệm mơ hình trợ giảng số lớp Vinschool, tác giả nhận đƣợc phối hợp hiệu từ em học sinh nhƣ ủng hộ nhiệt tình phụ huynh học sinh, góp ý chi tiết đồng nghiệp Các em học sinh thể tốt vai trò trợ giảng học sinh tƣơng tác giúp cho việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình trở nên thực tế Điều động lực lớn giúp tác giả hồn thiện hóa mơ hình trợ giảng dạy học qua năm học Trong trình hoàn thành luận văn này, tác giả nhận đƣợc định hƣớng nghiên cứu, trao đổi phƣơng pháp, góp ý nội dung chi tiết PGS TS Nguyễn Minh Tuấn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả hoàn thành tài liệu Những ý kiến trao đổi, góp ý, bổ sung thầy giúp tự tin triển khai nghiên cứu lý thuyết, áp dụng thực tế đúc rút kinh nghiệm thực để xây dựng mơ hình trợ giảng dạy học Với tất biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, trực tiếp gián tiếp giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tác giả cảm ơn hệ học sinh phối hợp hiệu để triển khai mơ hình dạy học có trợ giảng lớp mình, cảm ơn bậc phụ huynh ủng hộ, động viên thầy giáo mạnh dạn triển khai mơ hình Trân trọng cảm ơn đồng nghiệp gần xa tác giả góp ý trực tiếp, gián tiếp cho mơ hình trợ giảng i ii Có thể nói, luận văn khơng đƣợc hồn thiện khơng có tận tâm hƣớng dẫn, góp ý sâu sắc, động viên nhiệt tình PGS TS Nguyễn Minh Tuấn dành cho tác giả trình triển khai thực luận văn Những ý kiến trao đổi, góp ý, định hƣớng thầy giúp tự tin triển khai nghiên cứu ứng dụng mơ hình trợ giảng hồn thành tài liệu Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Minh Tuấn kính chúc thầy ln mạnh khỏe để tiếp tục hƣớng dẫn nhiều hệ học viên khác Tác giả Đỗ Văn Bảo iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Hình 1.1 Một số học thuyết tâm lý, giáo dục ứng dụng dạy học Hình 1.2 Tổng quan thuyết nhận thức 13 Hình 1.3 Minh họa vùng phát triển gần lý thuyết L.S.Vygotski 16 Hình 1.4 Các loại hình thơng minh theo thuyết đa trí thơng minh 18 Hình 1.5 Thang phân loại tƣ Bloom 21 Hình 1.6 Kim tự tháp học tập 23 Hình 1.7 Tam giác giáo dục 24 Hình 1.8 Tứ diện giáo dục 27 Hình 1.9 Các phẩm chất lực cần phát triển cho học sinh 29 Hình 2.1 Mơ hình chƣơng trình giáo dục Vinschool 37 Hình 2.2 Các chủ đề trọng tâm môn học GCED 39 Hình 2.3 Phân phối chủ đề môn học GCED theo 12 khối lớp 39 Hình 2.4 Triển khai hệ thống hỗ trợ tự học dạy học trực tuyến Vinschool 42 Hình 2.5 Chiều tƣ chiều kiến thức 44 Hình 2.6 Tiến sĩ Lance G.King giới thiệu Cẩm nang kỹ kỷ 21 47 Hình 2.7 Tiến sĩ Lance King học sinh Vinschool 48 Hình 2.8 Giáo viên Vinschool tích hợp kỹ kỷ 21 học 49 Hình 2.9 Vinschool triển khai chƣơng trình TLIM từ năm 50 Hình 2.10 TLIM - The Leader In Me dự án quan trọng Vinschool 51 Hình 3.1 Mơ hình trợ giảng lớp học 54 Hình 3.2 Trợ giảng cần chuẩn bị kỹ lƣỡng trƣớc trình bày 55 Hình 3.3 Học sinh lắng nghe, ghi chép tƣơng tác với trợ giảng 56 Hình 3.4 Bố cục ghi chép học sinh dƣới lớp 57 Hình 3.5 Một quy tắc trình bày bảng trợ giảng, học sinh giáo viên 58 Hình 3.6 Bảng trình bày kiến thức tác phẩm chung thầy trị 59 iv Hình 3.7 Giáo viên ngƣời giữ nhịp tiết học 63 Hình 3.8 Chứng nhận trợ giảng 69 Hình 3.9 Đề thi tuyển trợ giảng lớp 70 Hình 3.10 Hai màu huy hiệu cho hai bậc trợ giảng 71 Hình 3.11 Trợ giảng "xanh" trợ giảng "đỏ" 71 Hình 3.12 Nội quy học hiệu 72 Hình 3.13 Đánh giá trình tham gia hoạt động học tập 76 Hình 3.14 Tiêu chí cộng điểm, trừ điểm hệ thống ClassDojo 76 Hình 3.15 Tƣơng tác với phụ huynh học sinh qua hệ thống ClassDojo 77 Hình 3.16 Dấu ghi nhận q trình hồn thành tập học sinh .78 Hình 3.17 Đổi dấu GOOD JOB lấy điểm 10 cho học sinh tích lũy đủ.79 Hình 3.18 Học sinh tự hào thành tích lũy đủ 10 dấu GOOD JOB 80 Hình 3.19 Quy trình tiết học theo mơ hình trợ giảng 82 Hình 3.20 Các hoạt động tiết học theo mơ hình trợ giảng 84 Hình 3.21 Kết khảo sát vai trò phù hợp với học sinh sau tiết học 93 Hình 3.22 Kết khảo sát thu hoạch đƣợc sau tiết học 94 Hình 3.23 Chia sẻ mơ hình trợ giảng 95 Hình 3.24 Phụ huynh bày tỏ ý kiến mơ hình trợ giảng 96 Hình 3.25 Phụ huynh phản hồi tích cực mơ hình trợ giảng dạy học97 Hình 3.26 Phụ huynh phản hồi tích cực ủng hộ mơ hình trợ giảng 98 Hình 3.27 Phụ huynh có trợ giảng bày tỏ đồng tình với vai trị 99 Hình 3.28 Đồng nghiệp bày tỏ ý kiến chia sẻ mơ hình trợ giảng 100 Hình 3.29 Đồng nghiệp góp ý áp dụng mơ hình trợ giảng 101 Hình 3.30 Chia sẻ mơ hình Kênh VTV7, Đài Truyền hình Việt Nam 102 Hình 3.31 Báo giaoduc.net chia sẻ mơ hình trợ giảng 103 Hình 3.32 Báo giaoduc.net đƣa tin tiết học theo mơ hình trợ giảng 103 Bảng 2.1 Sắp xếp mục tiêu dạy học ma trận tƣ kiến thức 45 Bảng 4.1 Một số kết trình triển khai mơ hình trợ giảng 105 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số học thuyết mơ hình ứng dụng dạy học 1.1.1 Thuyết hành vi tâm lý học hành vi 10 1.1.2 Thuyết nhận thức – thuyết kiến tạo 12 1.1.3 Thuyết phát triển nhận thức L.S.Vygotsky 15 1.1.4 Thuyết đa trí thơng minh 17 1.1.5 Thang phân loại tƣ Bloom 20 1.1.6 Mơ hình kim tự tháp học tập 22 1.1.7 Mô hình Tứ diện giáo dục 24 1.2.Các phẩm chất lực cốt lõi cần phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông 29 1.2.1 Biểu phẩm chất cốt lõi 30 1.2.2 Biểu lực 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 34 2.1.Một số phƣơng pháp, kỹ thuật, mơ hình dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 34 2.2.Sự phát triển tâm sinh lý học sinh trung học sở 35 vi 2.3.Thực trạng triển khai dạy học Vinschool 37 2.3.1 Chƣơng trình giáo dục Vinschool 37 2.3.2 Ứng dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học 41 2.3.3 Ứng dụng ma trận tƣ - kiến thức thiết kế kế hoạch giảng dạy .43 2.3.4 Vinschool triển khai chƣơng trình Kỹ Thế kỷ 21 dạy học 46 2.3.5 Tinh thần “Lãnh đạo thân” - The leader in me dạy học 50 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TRỢ GIẢNG TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở VINSCHOOL 53 3.1.Hình thành mơ hình trợ giảng 53 3.1.1 Mơ hình trợ giảng gì? 53 3.1.2 Vai trò đối tƣợng mơ hình trợ giảng 60 3.1.3 Tại nên sử dụng mơ hình trợ giảng dạy học? 64 3.1.4 Hình thức trợ giảng 65 3.1.5 Trình tự tiết học tổ chức theo mơ hình trợ giảng 66 3.1.6 Lợi ích mơ hình trợ giảng 66 3.1.7 Một số lƣu ý triển khai mô hình trợ giảng 67 3.2.Lựa chọn huấn luyện kỹ cho trợ giảng 68 3.3.Thiết lập môi trƣờng học tập tích cực đánh giá q trình 72 3.3.1 Xây dựng môi trƣờng học tập tích cực qua nội quy tiết học 72 3.3.2 Phát huy môi trƣờng học tập tích cực đánh giá q trình 73 3.4.Xây dựng quy trình tiết học theo mơ hình trợ giảng 81 3.4.1 Xây dựng quy trình tiết học 81 3.4.2 Giáo án minh họa quy trình tổ chức tiết học theo mơ hình trợ giảng 84 3.5.Các ý kiến phản hồi mơ hình trợ giảng 92 3.6.Chia sẻ, nhân rộng mơ hình trợ giảng 102 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRIỂN KHAI TIẾP THEO 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh, bảo đảm yêu cầu giảm tải, giảm hàn lâm, gắn với thực tiễn; thực tốt phƣơng pháp giáo dục tích cực, tăng cƣờng hoạt động ngoại khoá, trải nghiệm cho học sinh; kiểm tra, đánh giá không nặng kiểm tra kiến thức mà tập trung đánh giá phát triển phẩm chất lực học sinh Một thay đổi lớn chƣơng trình giáo dục đổi việc chuyển từ dạy học phát triển kiến thức sang dạy học phát triển lực học sinh Dạy học dựa phát triển lực học sinh có điểm khác biệt lớn so với dạy học dựa phát triển kiến thức Dạy học phát triển kiến thức trọng việc gia tăng lƣợng kiến thức lý thuyết cho học sinh việc học sinh vận dụng kiến thức nhƣ vào thực tế Dạy học phát triển kiến thức thƣờng đo lƣờng kiến thức học sinh kiểm tra khả ghi nhớ, hiểu vận dụng tập cụ thể học sinh, phân tích, đánh giá tốn lý thuyết, tức chủ yếu tập trung vào bậc tƣ thuộc nửa dƣới thang tƣ Bloom Dạy học phát triển lực trọng đánh giá đƣợc “năng lực” học sinh thời gian học tập cấp lớp Đầu việc đánh giá lực học sinh trả lời câu hỏi: “Học sinh làm đƣợc sau học xong đơn vị kiến thức chƣơng trình?” Học sinh thể tiến cách chứng minh lực mình, chứng minh mức độ làm chủ, nắm vững kiến thức kỹ (đƣợc gọi lực) môn học qua hoạt động học tập, sản phẩm hay dự án thực tế cụ thể Hình 3.24 Phụ huynh bày tỏ ý kiến mơ hình trợ giảng Nguồn : https://www.facebook.com/thaybao.gvtoanvs/posts/2464292563789191 96 Hình 3.25 Phụ huynh phản hồi tích cực mơ hình trợ giảng dạy học Nguồn : https://www.facebook.com/thaybao.gvtoanvs/posts/2464292563789191 97 Hình 3.26 Phụ huynh phản hồi tích cực ủng hộ mơ hình trợ giảng Nguồn : https://www.facebook.com/thaybao.gvtoanvs/posts/2464292563789191 98 Hình 3.27 Phụ huynh có trợ giảng bày tỏ đồng tình với vai trị học sinh mơ hình trợ giảng 99 Các thầy cô giáo miền bày tỏ ý kiến tích cực mơ hình chia sẻ mơ hình trợ giảng nhƣ tìm cách áp dụng tiết học Tác giả nhận đƣợc nhiều lời đề nghị chia sẻ cụ thể trình tự tiết học, cách thức tổ chức kinh nghiệm triển khai mơ hình trợ giảng Hình 3.28 Đồng nghiệp bày tỏ ý kiến chia sẻ mơ hình trợ giảng 100 Hình 3.29 Đồng nghiệp góp ý áp dụng mơ hình trợ giảng Nguồn: https://www.facebook.com/groups/TiengNoiGiaoVien/permalink/2818351957 43733/ 101 3.6 Chia sẻ, nhân rộng mơ hình trợ giảng Mơ hình đƣợc nhân rộng chia sẻ hệ thống phƣơng tiện đại chúng, kênh VTV7 số báo điện tử Tại hệ thống, thân tơi tổ chức giảng dạy theo mơ hình hàng năm, số giáo viên thử nghiệm số lớp với số tiết học lý thuyết Kênh truyền hình chuyên giáo dục Đài Truyền hình Việt Nam VTV7 tổ chức ghi hình sản xuất chƣơng trình mơ hình trợ giảng với chủ đề “Những trợ giảng nhí” chuyên mục “Bụi phấn” Chƣơng trình đƣợc phát sóng lại nhiều lần kênh VTV7 nhận đƣợc nhiều phản hồi tích cực từ phía học sinh, phụ huynh học sinh đồng nghiệp nƣớc, ghi nhận phƣơng pháp giáo dục tích cực, phát huy lực cần thiết cho học sinh Hình 3.30 Chia sẻ mơ hình Kênh VTV7, Đài Truyền hình Việt Nam Nguồn: VTV7 – Đài Truyền hình Việt Nam 102 Hình 3.31 Báo giaoduc.net chia sẻ mơ hình trợ giảng Nguồn: giaoduc.net Hình 3.32 Báo giaoduc.net đưa tin tiết học theo mơ hình trợ giảng Nguồn: giaoduc.net 103 Bên cạnh đó, trang thơng tin giáo dục vấn tác giả, đề nghị tác giả chia sẻ mơ hình trợ giảng, tác dụng, ƣu nhƣợc điểm, cách thức triển khai, quy trình thực tiết học Bản thân học sinh trợ giảng đƣợc vấn chia sẻ điều thú vị tiết học lực học sinh đƣợc phát huy thầy cô giáo triển khai dạy học theo mơ hình 104 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRIỂN KHAI TIẾP THEO Mơ hình trợ giảng triển khai sau năm số lớp thu lại đƣợc kết định Bảng 4.1 Một số kết q trình triển khai mơ hình trợ giảng Nội dung Kết Số lớp đƣợc triển khai mơ hình năm (mỗi năm giáo 22 viên dạy 4-5 lớp) Số lƣợng trợ giảng năm ((trung bình 4-5 trợ 92 giảng/lớp) Số lƣợng gia sƣ lớp (ngƣời hỗ trợ giáo viên hƣớng dẫn 128 bạn nhóm làm tập kiểm tra kết quả, trung bình 56 gia sƣ/lớp) Số tiết học triển khai theo mơ hình trợ giảng >100 Số ý kiến, bình luận tích cực mơ hình (từ phía đồng nghiệp, >200 phụ huynh học sinh) Số ý kiến thắc mắc tính khả thi mơ hình (đã đƣợc tác giả

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Howard Gardner (1991), Trí khôn phi học đường - Tư duy con trẻ và gợi ý về cách dạy học (Phạm Toàn Dịch), NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí khôn phi học đường - Tư duy con trẻ và gợi ý về cách dạy học
Tác giả: Howard Gardner
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 1991
[2] Howard Gardner (2012), Cơ cấu trí khôn (Phạm Toàn dịch), NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu trí khôn
Tác giả: Howard Gardner
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2012
[3] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
[4] Nguyễn Tùng Lâm, Nguyễn Ngọc Diệp (2012), “Mô hình phát triển Tâm lý học học đường ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Thủ đô, số 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình phát triển Tâm lý học học đường ở Việt Nam”, "Tạp chí Giáo dục Thủ đô
Tác giả: Nguyễn Tùng Lâm, Nguyễn Ngọc Diệp
Năm: 2012
[6] Trần Văn Nhung (2014), Hình chóp tam giác giáo dục, Học thế nào, số tháng 7 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thế nào
Tác giả: Trần Văn Nhung
Năm: 2014
[7] Nguyễn Thị Minh Phƣợng - Phạm Thị Thúy - Lê Viết Chung (2016), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang phương pháp sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phƣợng - Phạm Thị Thúy - Lê Viết Chung
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[8] Jean Piaget (1999), Tâm lí học và giáo dục học (Trần Nam Lương và Phùng Lệ Chi dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học và giáo dục học
Tác giả: Jean Piaget
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[9] Edward Lee Thorndike (1910), Đóng góp của Tâm lý cho giáo dục (Phạm Toàn Dịch), Công bố lần đầu trong The Journal of EducationalPsychology, Tập I, Trang 5-12.Tài liệu điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp của Tâm lý cho giáo dục
Tác giả: Edward Lee Thorndike
Năm: 1910
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-bo.aspx?ItemID=5755, truy cập ngày 23/11/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể
[11] Tùng Dương, 2019, Báo Giáo dục Việt Nam, Muốn rèn kỹ năng phản biện, hãy để trò tập làm thầy, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/muon- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muốn rèn kỹ năng phản biện, hãy để trò tập làm thầy
[12] Nancy Fenton, 2015, American Psychological association, Using the 'Top 20 Principles' - These psychological principles will help your students learn more effectively,https://www.apa.org/ed/precollege/ptn/2015/09/top-20-principles, truy cập 20/02/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using the 'Top 20 Principles' - These psychological principles will help your students learn more effectively
[13] Terry Heick, 2018, What Is Bloom’s Taxonomy? A Definition For Teachers, https://www.teachthought.com/learning/what-is-blooms-taxonomy-a-definition-for-teachers Sách, tạp chí
Tiêu đề: What Is Bloom’s Taxonomy? A Definition For Teachers
[15] Cao Nguyên, 2014, Báo Giáo dục Việt Nam, Khám phá mẫu phiếu bài tập hấp dẫn học trò, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/kham-pha-mau-phieu-bai-tap-hap-dan-hoc-tro-post152442.gd, truy cập ngày 25/02/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá mẫu phiếu bài tập hấp dẫn học trò
[16] VTV7, 2016, Bụi phấn - Những trợ giảng nhí, https://www.youtube.com/watch?v=eh15doZ9-T4&t=15s, truy cập ngày 25/02/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bụi phấn - Những trợ giảng nhí
[14] Saul McLeod, 2019, Tâm lý học giáo dục, https://tamlyhocgiaoducwordpress.info/208-2, truy cập 23/02/2020 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w