Để phòng bệnh cho cây trồng nhưng vẫn đảm bảo bảo vệ được môi trường ta phải sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh như thế nào.. 2 .Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong t[r]
(1)Tuần 1:
Tiết 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT, KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết vai trò nhiệm vụ trồng trọt Biết khái niệm,thành phần đất trồng
Giáo dục bảo vệ mơi trường : Có ý thức bảo vệ tài nguyên ,môi trường đất II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ hình 1, tập trang 8, sơ đồ 1thành phần đất trồng HS: Xem kẻ bảng phụ vào
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp: (1ph)
2 Bài cũ : (không kiểm tra)
Giảng mới: Muốn có thực phẩm phục vụ cho người, người ta cần làm gì? Mỗi loại phù hợp với loại đất thích hơpbài
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (9p) I/Vai trò nhiệm vụ trồng trọt
Thực yêu cầu mục SGK
Quan sát hình 1: nêu vai trò trồng trọt
Đại diện HS phát biểu Nhận xét- sửa chữa
Trồng trọt có vai trị lớn việc điều hịa khơng khí, cải tạo mơi trường Kết luận:
-Vai trị trồng trọt:
+Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
+Thức ăn cho chăn nuôi +Nguyên liệu cho công nghiệp +Nông sản để xuất khẩu
-Thực tập xác định nhiệm vụ trồng trọt (chia thành nhóm nhỏ thực tập)
-Đại diện nhóm lên bảng thể kết -Nhận xét, sửa chữa, rút kết luận Kết luận:
Nhiệm vụ trồng trọt:
+Đảm bảo lương thực thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất khẩu.
Hoạt động 2:(10p) II/ Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
Làm tập SGK: khai hoang lấn biển:
Yêu cầu HS quan sát hình trả lời Nhận xét chốt lại kết luận
Liên hệ giáo dục mơi trường:Trồng trọt có vai trị việc bảo vệ mơi trường?
(2)phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản
Khi khai hoang lấn biển cần khai thác hợp lí, tránh làm cân sinh thái môi trường biển vùng ven biển
Kết luận:Bảng SGK
Hoạt động 3: (10p)III/Khái niệm đất trồng
1.Đất trồng gì?
Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi Phân biệt đất trồng với đá
2 Vai trò đất trồng
Quan sát hình nhận xét đất khác trồng đất trồng mơi trường nước? Rút vai trị đất trồng
Kết luận:
-Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, trồng sinh sống sản xuất sản phẩm.
-Đất trồng môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giữ cho cây không bị đổ
Hoạt động 4: (10p) IV/ Thành phần của đất trồng
Quan sát sơ đồ 1, trình bày thành phần đất trồng
Hoàn thành bảng SGK trang vào phiếu học tập
Đại diện nhóm làm tập bảng phụ Nhận xét
Kết luận: thành phần đất trồng: Đất trồng gồm:
Phần khí: cung cấp oxi
Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng Phần lỏng: cung cấp nước
Hoạt động 5:Tổng kết – đánh giá- dặn dò:(5p)
-Đọc phần ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -Học bài, học thuộc ghi nhớ
Lấy ví dụ vai trò nhiệm vụ trồng trọt địa phương
YC hS làm tập SGK
YC HS nêu lại mục đích tiến hành tập
Liên hệ giáo dục môi trường:Trong biện pháp khai hoang lấn biển để có đất phục vụ cho trồng trọt, cần phải khai thác để đảm bảo cân sinh thái môi trường biển?
YC hs nghiên cứu thông tin trả lời định nghĩa đất trồng
Hướng dẫn HS dựa vào hình SGK nêu vai trị đất trồng
Liên hệ giáo dục môi trường: Nếu môi trường đất bị ô nhiễm ảnh hưởng đến câu trồng nào?
Nhận xét kết trả lời HS hướng vào kết
Đưa sơ đồ bảng phụ hướng dẫn HS quan sát sơ đồ nêu thành phần đất trồng
Đưa bảng phụ có ghi sẵn tập u cầu HS hồn thành tập
Cho HS nhận xét lẫn kết luận
Ơ nước ta thực nhiệm vụ cuả trồng trọt, vai trò thể phát huy mạnh địa phương em?
Về nhà học trả lời câu hỏi SGKvà chuẩn bị cho
(3)Tuần 2:
Tiết 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Biết khái niệm số tính chất đất trồng -Xác định thành phần co giới độ pH đất
-Giáo dục bảo vệ mơi trường :Có ý thức bảo vệ môi trường đất II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ ghi bảng
2 HS: Xem kẻ bảng phụ vào III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp(1ph) 2.Bài cũ : (4P)
- Vai trò nhiệm vụ trồng trọt?
- Đất trồng gì? Đất trồng có thành phần nào?
Giảng mới:Vì người ta trồng loại ăn như: chôm chôm, Sầu riêng vùng đất đỏ bazan?
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1(7p) I/Thành phần giới của đất gì?
Tự nghiên cứu thông tin SGK phần I trả lời câu hỏi thành phần giới đất Thành phần giới đất tỉ lệ % loại hạt cát, limom sét định Căn vào tỉ lệ loại hạt cát, limon sét có đất người ta chia đất làm loại
Liên hệ thực tế địa phương
Kết luận:Thành phần giới đất tỉ lệ % hạt cát, limon sét đất.
Dựa vào thành phần giới đất người ta chia làm loại đất: đất cát, đất sét đất thịt.
Hoạt động (10p): II/ Thế độ chua, độ kiềm đất?
Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi Về độ chua độ kiềm đất, đất trung tính
Liên hệ thực tế: cần bảo vệ đất, tránh để đất bị chua
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
(Việc thực xác định đất chua, đất kiềm giúp người nông dân trồng loại thích hợp.)
u cầu HS nghiên cứu thơng tin cho biết thành phần giới đất yếu tố định?
Vì có đất cát, đất thịt hay đất sét ? Nhận xét chốt lại kết luận
Đất địa phương em thuộc loại đất gì, em biết?
Thế đất chua, đất kiềm, đất trung tính?
Liên hệ giáo dục mơi trường: Độ pH đất thay đổi tốt lên hay xấu tùy thuộc vào việc sử dụng đất như: bón vơi làm trung hịa độ chua đất
Bón liên tục bón nhiều loại phân hóa học làm tăng nồng độ ion H+ làm cho đất bị chua
(4)Kết luận:Độ chua, độ kiềm dất được đo độ pH.
pH <6,5 gọi đất chua pH=6,6-7,5: đất trung tính pH>7,5: đất kiềm.
Hoạt động (10p): III/ Khả giữ nước chất dinh dưỡng đất Hoàn thành bảng SGK trang vào phiếu học tập
-Đại diện nhóm làm tập bảng phụ -Nhận xét
Kết luận: Đất giữ nước chất dinh dưỡng nhờ hạt cát, limon, sét và chất mùn.
Hoạt động 4:(10p) IV/ Độ phì nhiêu của đất gì?
Nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi độ phì nhiêu đất
Kết luận: Độ phì nhiêu đất khả năng đất cho trồng có năng suất cao Ngồi cịn cần thời tiết thuận lợi, giống tốt chăm sóc tốt Hoạt động 5:Tổng kết – đánh giá- dặn dò:(3p)
-Đọc phần ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK - Học bài, học thuộc ghi nhớ
-Yc hs tự nghiên cứu thông tin, thảo luận hòan thành tập bảng phụ
Đưa bảng phụ
-Cho HS báo cáo kết thảo luận Đất giữ nước chất dinh dưỡng nhờ yếu tố nào?
Nhận xét, kết luận
Cần làm để đất giữ nước chất dinh dưỡng tốt?
Khi đất bị xói mịn rửa trơi khả giữ nước chất dinh dưỡng nào?
Một đám bắp trồng mảnh đất tốt mảnh đất trồng đất cằn cỗi, kết thu hoạch khác nào?
Độ phì nhiêu đất ảnh hưởng đến suất trồng?
Có phải trồng phụ thuộc hồn tồn vào độ phì nhiêu cuả đất khơng?
Liên hệ giáo dục mơi trường: Hiện tình hình độ phì nhiêu đất nước ta nào? Theo em có nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến độ phì nhiêu đất?
Đất gia đình em canh tác thuộc loại đất gì? Liên hệ với khả giữ nước chất dinh dưỡng đất? Tham khảo ý kiến bố mẹ xem đất canh tác gia đình thuộc loại đất chua hay kiềm?
Về nhà học trả lời câu hỏi SGKvà chuẩn bị cho
(5)Tuần 3:
Tiết 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu ý nghĩa ,tác dụng biện pháp sử dụng ,cải tạo bảo vệ đất trồng Giáo dục bảo vệ môi trường : Bảo vệ tài nguyên ,môi trường đất
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ ghi bảng trang 14,15 HS: Xem kẻ bảng phụ vào III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp (1ph) 2 Bài cũ : (4p)
Thế đất chua, đất kiềm đất trung tính?
Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng? Độ phì nhiêu đất gì?
3 Giảng mới: Dân số nước ta ngày tăng nhanh,diện tích đất trồng bị thu hẹp biện pháp cải tạo sử dụng đất hợp lí nhằm đảm bảo nhiệm vụ trồng trọt
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động ( 15p):I/Vì phải sử dụng đất hợp lí? .
-Tự nghiên cứu thơng tin SGK phần I, trả lời câu hỏi
-Hoàn thành tập SGK bảng phụ mục đích biện pháp sử dụng đất Thâm canh tăng vụ tăng suất Khơng bỏ đất hoangkhơng bỏ phí đất Chọn trồng phù hợp với đấttăng suất
Vừa sử dụng đất vừa cải tạotận dụng tiềm đất
Suy nghĩ trả lời câu hỏi: gia tăng dân số; tập quán canh tác lạc hậu, không kĩ thuật, đốt phá rừng tràn lan, lạm dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật
Kết luận:
Đất nguồn tài ngun vơ tậnđất trồng có hạn cần sử dụng đất trồng trồng hợp lí như:
+Thâm canh tăng vụ + Không bỏ đất hoang,
+ Chọn trồng phù hợp với đất
+Vừa sử dụng đất vừa cải tạo nhằm tăng năng suất khơng bỏ phí đất.
Hoạt động 2(20p)
-Sử dụng đất để đảm bảo nhu cầu lương thực phẩm cho người? -Đưa bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành tập
-Nhận xét kết luận
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: Những nguyên nhân làm cho đất xấu diện tích đất xấu ngày tăng?
Để sử dụng đất hợp lí cần phải làm gì?
(6)II/ Biện pháp cải tạo bảo vệ đất
-Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi cách hồn thành bảng trang 15 theo nhóm
Đại diện nhóm sửa tập bảng phụ Nhận xét
Kết luận:Những biện pháp cải tạo bảo vệ đất hợp lí:
+Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ +Cày nơng bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
+Làm ruộng bậc thang
+Trồng xen nông nghịêp băng phân xanh
+ Bón vôi.
Hoạt động (5p):Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
- Đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK - Học bài, học thuộc ghi nhớ
Những loại đất cần cải tạo? Đất xói mịn, bạc màu, đất mặn, đất phèn cần cải tạo
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập -Hướng dẫn HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
Cho HS báo cáo kết thảo luận Nhận xét, kết luận
- Nêu biện pháp sử dụng, cải tạo đất áp dụng địa phương em?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK, đọc ghi nhớ nhắc lại biện pháp cải tạo sử dụng đất hợp lí
(7)Tuần 4:
Tiết 4: Bài 4+5: Thực hành:
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN, XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SO MÀU I/ Mục tiêu học:
Xác định thành phần giới độ pH đất phương pháp đơn giản II/ Chuẩn bị:
1.GV: Thìa(4 cái), chất thị màu, lọ đựng nước ống hút 2.HS: Đem mẫu đất vị trí khác ghi rõ nơi lấy, ngày lấy mẫu III/ Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
Bài cũ(5p) Thế thành phần giới đất? Thế độ chua, độ kiềm đất?
Giảng mới:
Hoạt động 1: Gv nêu hướng dẫn bước thực hành(7p) + Phân chia nơi thực hành cho nhóm
+ Nêu mục tiêu yêu cầu bài:
+ Phân chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Yêu cầu hs nêu bước tiến hành thực hành
+ GV thực thao tác mẫu + Yêu cầu học sinh quan sát
Hoạt động 2: Học sinh thực hành(28p) + Mỗi nhóm nhận đồ thực hành
+ Qs thao tác mẫu GV
+ Nêu bước thực để phân biệt loại đất? + Phương pháp xác định độ chua, độ kiềm đất?
+ Mỗi nhóm phân chia giao nhiệm vụ cho cá nhân + Một người điều khiển
+ Một người ghi lại kết thực hành làm + -3 HS thực
+ Các HS khác theo dõi q trình thí nghiệm
+ Các nhóm hồn thiện thực hành nộp để GV làm đánh giá Hoạt động 3(3p):Tổng kết đánh giá
GV đánh giá:
+ Sự chuẩn bị đồ thực hành lớp:các loại đất + Ý thức tham gia thực hành.Kết thực hành + Cho hs dọn dẹp, làm vệ sinh sau thực hành + HS thu dọn vật liệu, thiết bị
Hoạt động 4 (2p) Dặn dò.
Dọn dẹp, làm vệ sinh nơi thực hành, kẻ bảng kết thực hành vào Về nhà xem lại thực hành, chuẩn bị trước
Rút kinh nghiệm:……… ………
(8)Tiết 5:TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Biết số loại phân bón tác dụng chúng trồng
Giáo dục bảo vệ mơi trường : có ý thức tiết kiệm ,tận dụng loạiphân bón bảovệmơi trường
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ
2 HS: Xem trước mới, kẻ sẵn bảng trang 16 vào III/ CC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp 2.Bài cũ:
3.Giảng mới: (2p) “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.Câu tục ngữ phần nói lên tầm quan trọng phân bón trồng trọt.Bài học hơm giúp hiểu phân bón có tác dụng sản xuất nơng nghiệp
Hoạt động trị Trợ giúp GV
Hoạt động (18p):I/ PHÂN BÓN LÀ GÌ?
-Tự nghiên cứu thơng tin Sgk trả lời câu hỏi
- Thảo luận Chọn câu từ an điền vào bảng phụ GV
- Các nhóm trình bày kết nhóm
Nhóm khác nhận xét,bổ sung - Sửa chữa kết cho
Kết luận:
Phân bón thức ăn người bổ sung cho Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết đạm, lân, kali nguyên tố vi lượng cho cây trồng.
Có nhóm phân bón:phân hữu cơ, phân hố học, phân vi sinh
Sơ đồ SGK Hoạt động 2:(20p)
II/TÁC DỤNG CỦA PHÂN BĨN Dựa vào hình HS nêu được: +Tăng độ phì cho đất
+Làm tăng suất trồng +Tăng chất lượng sản phẩm
-Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin sau trả lời: Phân bón gì? Vì phân bón gọi thức ăn trồng?
Nhóm phân bón hữu gồm có loại nào?
-Sắp xếp loại phân bón vào nhóm thích hợp phân hữu cơ, phân hố học, phân vi sinh
-GV đưa bảng phụ Yêu cầu học sinh điền vào bảng
-u cầu nhóm trình bày kết nhóm
-Chỉnh sửa cho đáp án
-Theo em gia đình nơng nghiệp sản xuất thứ phân bón cho trồng?
-u cầu học sinh nghiên cứu hình trả lời câu hỏi:
Phân bón có ảnh hưởng đến đất,năng suất trồng,và chất lượng nông sản?
Giáo dục bảo vệ môi trường:
(9)Kết luận:
-Phân bón có tác dụng là:
+Làm tăng độ phì nhiêu cho đất. +Tăng suất trồng.
Cần bón phân hợp lí: liều lượng, chủng loại cân đối loại phân
Hoạt động (5p):Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
Đọc ghi nhớ
Trả lời câu hỏi ,2 ,3,4 SGK Đọc thêm mục em có biết
gì để đảm bảo đất khơng bị bạc màu? (khơng bón q nhiều phân hóa học) - Khi bón phân cần ý: khơng lạm dụng phân hóa học để đảm bảo cho đất kkhông bị bạc màu, chua đất, cần kết hợp bón phân hữu
Nhận xét cho kết
Gia đình em thường sử dụng loại phân bón nào? Cho loại trồng nào?Chúng thuộc loại phân bón nào? Em thấy kết nào?
Em cho biết sử dụng phân bón cần ý đến biện pháp để bảo vệ mơi trường?
Nếu gia đình em làm nơng nghiệp, em làm để có nhiều phân bón? Hỗ trợ HS trả lời câu hỏi tổng kết
Rút kinh nghiệm:………
(10)Tuần 6:
Tiết 6: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN
BĨN THƠNG THƯỜNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết cách bón phân sử dụng ,bảo quản số loạiphân bón thơng thường - Giáo dục bảo vệ mơi trường : có ý thức tiết kiệm ,tận dụng loại phân bón
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ
2 HS: Xem trước mới, Ghi sẵn hình 7, hình 8, hình 9, hình 10, kẻ sẵn bảng trang 22 vào
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp
2.Bài cũ : (5p)
Phân bón gì? Nêu tác dụng phân bón?
Có loại phân bón nào? Nêu ưu nhược điểm loại phân bón? Bài :
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động (10p): I/ Cách bón phân Nghiên cứu thông tin SGKvà trả lời -Thảo luận Chọn câu từ 19 điền vào bảng phụ GV cho phù hợp -Các nhóm trình bày kết nhóm
Nhóm khác nhận xét,bổ sung -Sửa chữa kết cho Bón phân theo hàng:Ưu điểm:1,9 Nhược điểm:3,7
Bón phân theo hốc:Ưu:1,9; nhược điểm:3,7 Bón phân vãi:Ưu:6,9 ; Nhược:4
Bón phun lá:Ưu:1,2,5 Nhược:8 Yêu cầu học sinh nghiên cứu Bảng
Bón phân vào thời kì:Bón trước khi trồng (bón lót) bón sinh trưởng (bón thúc).
Có thể bón theo cách: +Bón theo hàng
+Bón theo hốc +Bón vãi
+Bón phun lá
Hoạt động 2: (15p) II/ Cách sử dụng phân bón -Dựa vào thơng tin bảng SGK hoàn thành câu trả lời
-Hoàn thành bảng Cách sử dụng bón lót hay bón thúc loại phân bón
Kết luận:
-Tuỳ vào đặc điểm phân mà chọn cách
Bón phân cách nhằm phát huy hết tác dụng phân bón
u cầu học sinh tự nghiên cứu thơng tin sau trả lời:mục đích bón phân để làm gì?
-Vì phải bón phân vào thời kì khác nhau?
-Đưa bảng phụ- Yêu cầu HS-Dựa vào hình 7,8,9,10 điền cách bón phân thích hợp vào hình
(11)bón phân cho phù hợp
+Phân tan (phân hữu cơ): bón lót +Phân dễ hồ tan (phân hóa học):Bón thúc.
Hoạt động 3: (10p)III/ Bảo quản loại phân bón thơng thường
-Tự nghiên cứu thơng tin Sgk trả lời câu hỏi
Kết luận:Khi chưa sử dụng, để đảm bảo chất lượng phân bón, cần có biện pháp bảo quản chu đáo: cách đựng chum, vại…
Hoạt động (5p): Tổng kết, củng cố, đánh giá
Trả lời câu hỏi
Khi bón lót bón thúc cần dựa vào đặc điểm loại phân bón mà bón cho phù hợp, tránh lãng phí, gây nhiễm mơi trường
-Vì khơng nên để lẫn lộn loại phân bón với nhau?
-Vì phải dùng bùn ao để phủ đống phân ủ?
Giáo dục bảo vệ mơi trường:
(Khi phân bón chưa sử dụng (phân hữu cơ) cần ủ kín, tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh)
- Gia đình em thường bón phân cách nào? Cho loại gì? -Bảo quản loại phân bón cách nào?
- Đọc thêm mục em có biết
- Dặn dò hs học bài, trả lời câu hỏi xem trước 10
(12)
Tuần 7:
Tiết 7: VAI TRÒ CỦA GIỐNG TRONG CHỌN TẠO GIỐNG CÂY
TRỒNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết vai trịvà tiêu chí giống trồng tốt -Biết số phương pháp chọn tạo giống
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ
2 HS: Xem trước bi mới,trả lời câu hỏi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ(3p) Căn vào thời kì bón phân, có cách bón phân nào? Nêu mục đích cách bón loại phân dùng để bón?
Bài (2p)
Trong trồng trọt giống xem quan trọng.Vây chúng có vai trị sản xuất? >
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động (10p) I/VAI TRỊ CỦA GIỐNG -Tự nghiên cứu thơng tin,các hình a,b,c Sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-Vai trò giống: Tăng suất
Tăng chất lượng nông sản. Tăng vụ
Thay đổi cấu trồng: phá vỡ độc canh cây lúa, đa dạng loại trồng. Hoạt động (10p) II/ TIÊU CHÍ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG TỐT
- Chọn câu từ 15 tiêu chí giống tốt -Phát biểu
-Sửa chữa kết cho Đáp án: 1, 3, 4,5
-Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thơng tin,quan sát hình 11 a,b,c sau đó: thảo luận trả lời câu hỏi:
thay giống cũ giống suất cao có tác dụng gì?
Sử dụng giống ngắn ngày có tác dụng đến vụ gieo trồng năm
Sử dụng giống ngắn ngày có ảnh hưởng đến cấu trồng?
-u cầu nhóm trình bày kết nhóm
-Chỉnh sửa cho đáp án
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin để đánh giá giống tốt Những tiêu chí cho giống tốt.?
(13)Một giống tốt cần phải:
Sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu, đất đai trình độ canh tác địa phương. Có chất lượng tốt
Có suất cao ổn định Chống chịu sâu bệnh
Hoạt động (15p).III/ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
Qs hình 12,13,14, trả lời câu hỏi
- Có cách chọn giống sau:
+Chọn lọc: từ nguồn giống khởi đầu, chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt
+Lai: lấy phấn hoa trồng làm bố thụ phấn với nhụy hoa chọn làm mẹ +Gây đột biến: dùng tác nhân vật lí hóa học để xử lí phận gây đột biến
+Nuôi cấy mô: tách lấy mô sống cây, nuôi cấy môi trường đặc biệt
Hoạt động 4: (5p) Tổng kết- củng cố- đánh giá
- Giải thích số tiêu chí
-Có cách áp dụng để chọn giống?
Thế PP chọn lọc ? Thế PP lai ?
Vì PP lai cy cĩ nhiều đặc tính tốt?
Thế PP gây đột biến ?
Tại ta chọn đột biến có lợi để làm giống?
Thế PP nuôi cấy mô? Theo em pp địa phương em sử dụng phổ biến nhất? Vì sao?
Làm bi tập Đọc ghi nhớ
Trả lời câu hỏi SGK
Hãy cho ví dụ để thấy rõ vai trò giống sản xuất?
Học bài, trả lời câu hỏi SGK vào vở, xem trước
Rút kinh nghiệm:
(14)Câu 1: (2,5 điểm) Cho thông tin sau: Dễ thực cần cơng
2 Cy dễ sử dụng
3 Cần có dụng cụ phức tạp,
4 Phân bón khơng bị chuyển thành chất khó tan không tiếp xúc với đất Tốn công lao động
Chọn chữ số 1,2,3,4,5 tương ứng với ý trn v điền vào chỗ trống câu sau cho ph hợp
a Bón hốc có ưu điểm là……… b Bón hàng có nhược điểm ……… c Bón rải có ưu điểm ………
d Bón phun có nhược điểm ……… lại có ưu điểm ………
Câu 2: (1,5 điểm) Chọn thông tin cột B cho phù hợp với cột A bảng sau:
Loại phân bón Cách bón
1.Phân hữu
2.Phân đạm,kali, hóa học 3.Phân lân
a) Bón thúc b) Bón lót
II/Tự luận: (6 điểm) Căn vào thời kì bĩn phn, cĩ cch bĩn phn no?Nu mục đích cách bón loại phân dùng để bón?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I/Trắc nghiệm (4 đ)
Câu 1(2,5 đ) HS điền vào vị trí 0,5 điểm (a)
(b) (c) (d)
Câu 2(1,5 điểm) HS chọn câu 0,5 điểm 1+b,2+a,3+b
II/Tự luận:(6 điểm) Bón lót (1,0 điểm) Bón thúc (1,0 điểm)
Bĩn lĩt nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho nhanh rễ (1,0 điểm) Dùng phân hữu cơ, phân lân (1,0 điểm)
Bón thúc nhằm cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho thời kì sinh trưởng (1,0 điểm)
(15)Tuần 8:
Tiết 8: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Biết quy trình sản xuất giống cách bảo quản hạt giống trồng Biết số phương pháp nhân giống vơ tính
Có ý thúc bảo quản giống trồng II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ ghi sơ đồ
2 HS: Xem trước mới, trả lời câu hỏi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp(1p)
2.Bài cũ(:4p) Giống trồng có vai trị trồng trọt?
Có phương pháp chọn giống trồng nào? Nêu rõ cách tiến hành phương pháp
3.Bài m ới : Làm để có giống tốt đưa vào sản xuất đại trà
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động (15p): I/ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG. 1.Sản xuất giống trồng hạt
-( Ô trồng cá thể chọn từ ruộng trồng giống phục tráng.)
Giải thích được:
+Hỗn hợp hạt dòng tốt trồng năm sau tạo hạt siêu nguyên chủng
+Chọn hỗn hợp hạt gieo trồngnguyên chủngchọn lọcgieo trồng nhiều vụ đưa vào SX đại trà.)
-QS sơ đồ trả lời -Dự đoán dựa vào sơ đồ
-(Tiêu chuẩn chất lượng hạt nguyên chủng cao số lượng hạn chế hơn.)
Kết luận:
Giống trồng nhiều năm bị lẫn tạp xấu người ta tiến
- Treo bảng phụ có sơ đồ giới thiệu sơ đồ - Giải thích giống phục tráng? (Giống sản xuất đại trà sau nhiều năm bị lẫn tạp xấu ta cần chọn lọc nhiều lần để phục hồi) -Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin,quan sát hình sơ đồ 3:
Sau trả lời :Giải thích từ dịng 1….5 - Các mũi tên sau dịng diễn tả điều gì?
-Quan sát sơ đồ cho biết giống phải qua vụ đưa vào SX đại trà được?
Giải thích: tuỳ theo mức độ yêu cầu chất lượng, số lượng giống mà cấp cần trồng 3,4 vụ chọn giống tốt.Từ giống nguyên chủng đến giống SX đại trà cần qua nhiều giai đoạn cấp 1,2,3,4 - Sơ đồ diễn đạt tóm tắt mức giống ưu tú
(16)hành chọn lọc nhiều lần để phục hồi sau đưa vào trồng rồi chọn giống tốt tạo thành hạt siêu nguyên chủng
chọn lọc gieo trồng hạt
nguyên chủng chọn lọc gieo trồng nhiều vụ giống đưa vào SX.
2.Sản xuất trồng nhân giống vơ tính.
-Thơng tin
-QS hình so sánh để trả lời -(Ni cấy mơ)
-Thơng tin
Kết luận:Có cách:
+Chiết cành, Giâm cành, Ghép cành, nuôi cấy mô.
Hoạt động (20P):II/ BẢO QUẢN HẠT GIỐNG CÂY TRỒNG.
Đọc thơng tin tìm ý điền vào BT
-So sánh rút kết luận
4.Tổng kết củng cố đánh giá(5p) Làm tập
Nghe ghi lại yêu cầu GV
-QS hình 15,16,17 cho biết khác
giữa:Giâm cành ghép mắt giâm cành chiết cành
Mỗi cách có ưu nhược điểm nào?
-Ngồi cách cịn có cách tạo nhiều có chất lượng nhau?
Ta áp dụng SX giống pp vơ tính cho loại nào?
Cho HS làm tập: -Nhận xét, sửa chữa
Yêu cầu phải đạt hạt giống đem cất giữ
Yêu cầu dụng cụ đựng hạt giống đem cất giữ
Yêu cầu kho cất giữ Người quản lí kho cất giữ Khô, mẩy, Không bị lép sâu mọt
Chum,vại, bao, túi kín, kho lạnh Đủ nhiệt độ, độ ẩm kín Thường xuyên kiểm tra Ghép số thứ tự câu từ 14 với câu từ ad cho phù hợp
Chọn tạo giống a.Tạo nhiều giống Sản xuât giống b.Dùng chum vại túi nilông Bảo quản hạt
gống c.Lấy phần thể nuôi cấy môi trường đặc biệt
Nhân giống vô
tính d.Tạo quần thể khác với quần thể ban đầu Tìm hiểu qua cha mẹ cách phá hoại sâu bệnh hại trồng nói chung đưa đến lớp để thảo luận
(17)Tuần 9:
Tiết 9: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Biết khái niệm ,tác hại sâu ,bệnh hại trồng Giáo dục bảo vệ môi trường thực an toàn lao động II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ vẽ hình 18,19 tranh vẽ dấu hiệu bị hại HS: Xem trước mới,trả lời câu hỏi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp (1p) Kiểm tra sỉ số
2.Bài cũ(4p) Có pp sản xuất giống nào? PP sản xuất giống hạt phải qua những công đoạn nào?Sản xuất giống trồng nhân gống vơ tính có hình thức nào?
3.Bài mới: Sâu, bệnh có hại cho trồng nào?
Hoạt động trò Hỗ trợ GV
Hoạt động 1: (1 p) I/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH
Tự nghiên cứu thông trả lời câu hỏi +Sâu bệnh ảnh hưởng đến đời sống trồng nào?
+Hãy nêu ví dụ ảnh hưởng
sâu,bệnh hại trồng đến tình trạng suất ?
+Sâu bệnh hại ảnh hưởng đến chất lượng trồng nào?
- Rút kết luận tác hại sâu bệnh Sâu bệnh ảnh hưởng đến đời sống cây trồng:
+Quá trình sinh trưởng, phát triển cây trồng bị đi
+Năng suát chất lượng trồng giảm, trắng
Hoạt động (25p) II/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY
1.Khái niệm côn trùng
-Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi -Quan sát hình 18,19 kết hợp thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Phân biệt biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn?
+ So sánh hình dạng sâu non biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn? +So sánh mức độ phá hại côn trùng
-Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin mục I sau trả lời câu hỏi
- GV Nêu dẫn chứng tỉ lệ sâu bệnh phá hại năm:12,4%sản lượng trồng bị sâu ,11,6% bị bệnh phá hại,riêng lúa bị phá hại khoảng 160 triệu tấn,riêng nước ta năm khoảng 20% sản lựợng nông nghiệp, trồng bị sâu bệnh phá hại
- Qua số liệu em cho siết tác hại sâu bệnh trồng?
- Cơn trùng gì?
- Thế vịng đời trùng?
- Trong vịng đời côn trùng phải trải qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào?
- Biến thái côn trùng gì?
-Yêu cầu hs quan sát hình 18,19 kết hợp thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
(18)biến thái hoàn tồn biến thái khơng hồn tồn?
- Các nhóm đại diện trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung
Côn trùng (sâu bọ) động vật thuộc ngành chân khớp, thể có phần: đầu, ngực, bụng.
Có loại biến thái:
+Biến thái hoàn toàn : Sâu non khác với sâu trưởng thành hình dạng,cấu tạo phá hại mạnh
+Biến thái khơng hồn tồn: vịng đời khơng có giai đoạn nhộng,sâu non khơng khác so với sâu trưởng thành phá hoại mạnh gđ trưởng thành
2.Bệnh
-Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
Liên hệ với việc chăm sóc trồng Kết luận:
Bệng trạng thái khơng bình thường của vi sinh vật hay điềù kiện sống không thuận lợi gây nên.
3.Một số dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hại
-Quan sát hình 20 nêu biến đổi trồng, trình bày kết tranh vẽ
Cây trồng bị sâu bệnh phá hại bị:
+Cấu tạo hình thái: ( Lá bị biến dạng, cành gãy, thối củ, sần sùi…)
+Màu sắc: (lá có đốm đen nâu vàng ) +Trạng thái: (Lá bị héo rũ)
Tổng kết- củng cố- đánh giá(5p) Ôn lại cách trả lời câu hỏi giáo viên
- Nhận xét, cho điểm nhóm trả lời - Kết luận, ghi bảng
-Thế bệnh cây?
-Nguyên nhân gây nên bệnnh gì? -Từ nguyên nhân em cho biết thực tế sản suất cần chăm sóc trồng để hạn chế bệnh cho trồng?
Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ trả lời câu hỏi:
Ở trồng bị sâu bệnh phá hại thường gặp dấu hiệu bên ngồi nào?
GV treo tranh hình 20 u cầu HS trả lời:Cây trồng bị thay đổi về:
+Cấu tạo hình thái: ( Lá bị biến dạng, cành gãy, thối củ.sần sùi…)
+Màu sắc: (lá có đốm đen nâu vàng ) +Trạng thái: (Lá bị héo rũ)
Đọc ghi nhớ
Nêu câu hỏi củng cố
- Về nhà:Trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu qua cha mẹ Cách phòng trừ sâu bệnh cho trồng
(19)Tuần 10:
Tiết 10: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu nguyên tắc ,nội dung số biện pháp phòng trừ sâu , bệnh
Giáo dục bảo vệ mơi trường an tồn sử dụng thuốc hóa học II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ ghi biện pháp phòng trừ sâu bệnh HS: Xem trước mới, trả lời câu hỏi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số
2.Bài cũ : Kiểm tra 15 phút
Đề 1:
Câu 1: (2 điểm) Tác hại sâu bệnh?
Câu 2: (6 điểm) Phân biệt biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn? Câu 3: (2 điểm) Cây trồng bị sâu, bệnh thường có dấu hiệu gì?
Đáp án- biểu điểm: Đề 1:
Câu 1:(2 điểm) Tác hại sâu, bệnh: Sâu, bệnh ảnh hưởng:
Sự sinh trưởng, phát triển trồng (1 điểm) Làm giảm suất, chất lượng nông sản (1 điểm) Câu 2: (6 điểm)
Biến thái hịan tịan: (3 điểm) Biến thái khơng hịan tòan:(3 điểm) Vòng đời trải qua giai đọan biến đổi
hình thái
Con non khác trưởng thành hịan tịan hình thái
Sâu non phá hại mạnh
Vòng đời trải qua giai đọan biến đổi hình thái
Con non khơng khác trưởng thành nhiều hình thái
Sâu trưởng thành phá hại mạnh Câu 3: (2 điểm) Dấu hiệu trồng bị sâu, bệnh:
Khi trồng bị sâu bệnh thường thay đổi màu sắc, trạng thái (héo rũ) Cấu tạo, hình thái (thân cành bị sần sùi, củ bị thối)
3Bài mơi: Chúng ta biết mức độ phá hại sâu, bệnh trồng, làm để phòng trừ sâu hạibài
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1(10p) I/ Nguyên tắc phịng trừ sâu bệnh hại
-Tự nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi
Lấy ví dụ minh hoạ cho nguyên
-Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin mục I
(20)tắc
-Phịng chính
-Trừ sớm kịp thời, nhanh chóng triệt để.
-Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ.
Hoạt động (15p) II/ Các biện pháp phòng trừ sâu,bệnh hại
1.Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu,bệnh hại
(Bảng )
HS ghi vào bảng:Tác dụng biện pháp phòng trừ
Thảo luận điền vào phiếu học tập Nhận xét, rút kết luận
2.Biện pháp thủ công
Nêu biện pháp tiến hành Nêu ưu, nhược điểm biện pháp
-Bắt sâu -Bẫy đèn
-Ưu: dễ thực hiện, có hiệu sâu, bệnh phát.
-Nhược điểm:Hiệu thấp sâu, bệnh nhiều, tốn công.
3.Biện pháp hoá học
Nêu ưu nhược điểm biện pháp này?
Nêu số trường hợp có ví dụ cụ thể Ghi rõ tên PP sử dụng thuốc:phun, rắc thuốc vào đất, trộn thuốc vào hạt giống
Phun, rắc thuốc vào đất, trộn thuốc vào
phòng trừ sâu bệnh hại?
+Yêu cầu HS phân tích đặc điểm, lấy ví dụ
Giải thích lợi ích biện pháp “phịng chính”:ít tốn cơng, trồng sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành cao
Phân tíchvề khía cạnh hống sâu bệnh khâu kĩ thuật hướng dẫn HS ghi vào bảng SGK:
Vệ sinh đồng ruộng làm đất: trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu
Luân canh: làm thay đổi điều kiện sống nguồn thức ăn sâu, bệnh
Gieo trồng thời vụ: để tránh thời kì sâu, bệnh phát triển mạnh
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí: để tăng sức chống chịu sâu bệnh cho
Sử dụng giống chống sâu bệnh: hạn chế khả sâu, bệnh phá hại
Ở địa phương em người ta áp dụng biện pháp để tăng cường sức chống chịu trồng với sâu,bệnh?
Hướng dẫn HS ghi vào bảng:Tác dụng biện pháp phòng trừ
Yêu cầu học sinh thảo luận điền vào phiếu học tập
-Đưa bảng phụ,yêu cầu HS hoàn thành tập bảng
YCHS nêu biện pháp tiến hành YCHS nêu ưu, nhược điểm biện pháp
Cần nhấn mạnh đến HS:gây ngộ độc cho người, môi trường đất, nước bị ô nhiễm
Để nâng cao hiệu thuốc hạn chế nhược điểm, sử dụng thuốc hóa học cần ý u cầu gì?
(21)hạt giống.
4 Biện pháp sinh học
Nghiên cứu thông tin trả lời
Dùng thiên địch chế phẩm sinh học để diệt sâu hại tiêu diệt
Ưu: hiệu cao, không gây ô nhiễm môi trường
5.Biện pháp kiểm dịch thực vật Kiểm tra trước nhập chuyển giống đến nơi mới.
4.Tổng kết - củng cố -đánh giá (5p) - Về nhà:Trả lời câu hỏi SGK
- Sưu tầm nhãn hiệu thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật: Mỗi người sưu tầm nhãn thuốc
an tịan sử dụng lồi thuốc hóa học, trường hợp kháng thuốc sâu, bệnh Hướng dẫn HS quan sát hình 23, thuốc hóa học sử dụng trừ sâu, bệnh cách nào?
Nêu số loại sinh vật, côn trùng, chế phẩm sinh học để diệt sâu hại
Biện pháp sinh học có ưu, nhược điểm gì?
PP kiểm dịch động vật tiến hành nào?
Giải thích cho HS thấy việc phòng trừ sâu, bệnh hại người ta coi trọng vận dụng cách tổng hợp biện pháp cho thích hợp, không coi nhẹ hay dùng biện pháp phòng trừ
Nêu câu hỏi củng cố bài:Câu hỏi SGK
Địa phương gia đình em thường sử dụng biệ pháp để phòng sâu, bệnh cho trồng? Hãy nói rõ cách tiến hành biện pháp
(22)Tuần 11: Tiết 11:1:Bài 8+14: THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG, NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU THUỐC TRỪ SÂU,
BỆNH HẠI
I/ Mục tiêu học:
Nhận biết số loại phân hóa học thơng thường
Nhận biết số loại thuốc nhãn hiệu thuốc trừ sâu ,bệnh hại II/ Chuẩn bị:
1.GV: Các loại phân bón:đạm, lân, kali, đèn cồn,ống nghiệm, kẹp Các dạng thuốc trừ sâu bệnh số dạng
2.HS: Xem trước mới, kẻ sẵn bảng trang19 vào vở, mang theo than đen cho tổ Đem nhãn thuốc trừ sâu bệnh hại trồng
III/ Các hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2 Bài cũ: (3p) Phân bón gì? Có loại phân bón nào? Tác dụng phân bón trồng trọt.Cho ví dụ? Giảng mới(2p)
Hoạt động 1(30p) Gv nêu hướng dẫn bước thực hành + Phân chia nơi thực hành cho nhóm
+ Nêu mục tiêu yêu cầu bài:
+ Phân chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm + Yêu cầu hs nêu bước tiến hành thực hành
+ GV thực thao tác mẫu + Yêu cầu học sinh quan sát
+ Để phân biệt loại phân nhóm phân hồ tan cần phải thực bước nào?
+ Để phân biệt nhóm phân bón khơng tan ta phải làm gì? + Phân biệt độ độc thuốc theo kí hiệu
+ Đọc tên thuốc yêu cầu học sinh quan sát Hoạt động 2: Học sinh thực hành + Mỗi nhóm nhận đồ thực hành
+ Qs thao tác mẫu GV
+ Nêu bước thực để phân biệt nhóm phân hồ tan + Mỗi nhóm phân chia giao nhiệm vụ cho cá nhân + Một người điều khiển
+ Một người ghi lại kết thực hành làm + -3 HS thực
+ Các HS khác theo dõi trình thí nghiệm
+ HS nhận biết giải thích kí hiệu ghi nhãn thuốc + Phân biệt mẫu thuốc (màu sắc, dạng thuốc)
+ Các nhóm hồn thiện thực hành nộp để GV làm đánh giá 1.Phân biệt nhóm phân bón hồ tan nhóm khơng hồ tan
Các bước thực hiện:SGK
Kết luận:Phân hòa tan: đạm,kali
(23)Các bước thực hiện:SGK
Kết luận:Có mùi khai : Phân đạm Khơng có mùi khai: Kali
3.Phân biệt nhóm phân bón khơng tan Lân:có màu nâu, sẫm, trắng sáng
Vôi:trắng, dạng bột
4.Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu,bệnh hại Nhóm độc 1:Rất độc
Nhóm độc 2:Độc cao Nhóm độc 3:Cẩn thận 5.Quan sát số dạng thuốc
Thuốc bột, thuốc bột hoà tan nước, thuốc hạt, thuốc sữa, thuốc nhũ dầu Hoạt động 3:Tổng kết đánh giá(5p)
GV đánh giá:
+ Sự chuẩn bị đồ thực hành lớp:các loại phân bón + Ý thức tham gia thực hành.Kết thực hành + HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành Hoạt động 4: Dặn dò.(5p)
Dọn dẹp, làm vệ sinh nơi thực hành sẽ, kẻ bảng kết thực hành vào
Về nhà xem lại thực hành, chuẩn bị trước mới: Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thơng thường
(24)(25)Trường THCS Tân Thành
Tn:……… KIỂM TRA TIẾT(Tiết 12)
Lớp:7… Môn: Công nghệ Thời gian : 45 p
1 Điểm 2 Lời phê giáo viên 3 Chữ kí phụ huynh
A/Trắc nghiệm:(4 điểm)
I (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời trong những câu sau:
1.Loại đất có khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt nhất: A Đất cát B.Đất thịt C Đất sét D.Đất mặn 2.Loại đất có độ pH >7,5 xếp vào loại:
A Đất chua B.Đất mặn C.Đất kiềm D.Đất trung tính 3 Làm ruộng bậc thang để cải tạo đất nhằm mục đích :
A Thau chua rửa mặn B.Tăng bề mặt lớp đất trồng
Bổ sung chất dinh dưỡng cho đất D.Hạn chế dịng nước chảy, chống xói mòn 4 Loại đất phải cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ
A Đất dốc, đồi núi B Đất có tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng C Đất mặn D Đất phèn
II.Chọn từ , cụm từ : “bón thúc; bón lót; ; phân hữu cơ; phân đạm, kali” Điền vào chỗ trống câu sau :
Câu 1:Bón trước gieo trồng gọi (1)………thường sử dụng loại phân (2) ………
Câu 2:Bón phân vào thời kì sinh trưởng gọi (3)………và thường sử dụng loại phân (4)………
III Hãy ghép nối cột A cột B cho phù hợp : (1đ)
Biện pháp phòng trừ ( Cột A ) Mục đích (cột B)
1.Vệ sinh đồng ruộng Gieo trồng thời vụ
3 Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí Ln phiên trồng khác đơn vị diện tích
a.Thay đổi điều kiện sống, nguồn thức ăn sâu bệnh
b.Tăng sức chống chịu sâu, bệnh
c.Tránh thời điểm sâu, bệnh phát sinh mạnh d.Diệt nơi ẩn náu, mầm mống sâu, bệnh e.Có hiệu sâu bệnh phát sinh B./ Tự luận (6 điểm)
Câu 1:Độ phì nhiêu đất gì? Độ phì nhiêu ảnh hưởng đến trồng? Câu 2: Em nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống
(26)ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN : CÔNG NGHỆ Trắc nghiệm : 4đ
I Khoanh tròn câu trả lời : Mỗi câu 0,5 d 4= đ Câu 1: C
Câu 2: C Câu 3: D Câu 4:B
II Chọn từ: Mỗi từ điền 0,25 đ 4=1 đ
(1) bón lót :( 2) Phân hửu : (3) bón thúc : (4) phân đạm, ka li III Ghép nối : 1+ đ: 2+ c: 3+b: 4+a câu 0,25đ 4=1 đ B.Tự luận :6đ
Câu 1: Học sinh trả lời độ phì nhiêu đất :0,75đ Độ phì nhiêu ảnh hưởng suất trồng (1đ)
Câu 2: Nêu điều kiện bảo quản giống tốt Hạt giống đạtchuẩn , cất giữ ,bảo quản 1đ
Câu 3: Nêu biện pháp : 0,25.5= 1,25 đ
(27)Chương II: QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Tiết 13: Bài 15+16:
LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT- GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu sở khoa học, ý nghĩa thực tế qui trình sản xuất bảo vệ mơi trường tròng trọt
- Biết khái niệm thời vụ, mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống
- Biết khái niệm, tác dụng phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ
- Làm công việc xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm xử lí hạt giống nước ấm
- Tích cực vận dụng kiến thức vào bảo vệ môi trường II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ
2 HS: Xem trước mới, trả lời câu hỏi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp (1ph) Kiểm tra sỉ số
2.Bài cũ: Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại?
3Bài mới: Làm đất bón phân lót khâu qui trình sản xuất trồng
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1: I Làm đất nhằm mục đích ? (5 ’)
Nghiên cứu thơng tin theo dõi
Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi -Làm đất để đất tơi xốp, giữ nước, chất dinh dưỡng,diệt cỏ dại mầm mống sâu bệnh
Hoạt động 2: II/ Các cơng việc làm đất (10’) Nêu mục đích, cách tiến hành phương tiện thực biện pháp
1.Cày đất
Xáo trộn lớp đất mặt làm cho đất tơi xốp, thống khí vùi lấp cỏ dại.
2.Bừa đập đất
Làm nhỏ đất, trộn phân san phẳng mặt ruộng
3 Lên luống
Chống ngập úng, dễ chăm sóc, tạo tầng đất dày
Hoạt động 3: III/ Bón phân lót (5’)
Dùng loại phân hữu phân lânbón vào đất lấp đất lại
Hoạt động 4: IV/Thời vụ gieo trồng (10’)
-Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thơng tin mục I mục đích khâu làm đất
Làm đất nhằm mục đích gì?
Làm đất gồm cơng việc gì? Cày bừa đất dụng cụ gì?Phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào?
Nêu cụ thể công việc cày đất? cày đất nhằm mục đích gì?
Lên luống nhằm mục đích gì? Lên luống cần tiến hành cho loại trồng nào?
Vì phải xác định hướng luống kích thước luống?
Người ta thường dùng loại phân để bón lót?
(28)Tự nghiên cứu thông tin
1.Căn để xác định thời vụ gieo trồng Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi Xác định thời vụ gieo trồng dựa vào yếu tố: khí hậu, loại trồng, tình hình phát sinh sâu bệnh địa phương.
2 Các vụ gieo trồng
Vụ đông xuân: từ tháng 11-4 Vụ hè thu: 4-7
Vụ mùa 7-11
Hoạt động 5:V/ Kiểm tra xử lí hạt giống (8’)
1. Mục đích kiểm tra hạt giống
Đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ điều kiện đem gieo
2.Mục đích pp xử lí hạt giống
Kích thích hạt giống nảy mầm,diệt trừ sâu bệnh.
Xử lí phương pháp: Nhiệt độ
Hố chất: ngâm dung dịch trộn khô
Hoạt động 6: VI/ Phương pháp gieo trồng (7’)
1.Yêu cầu kĩ thuật:
gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thời vụ, mật độ gieo trồng, khoảng cách độ nông sâu
2.Biện pháp gieo trồng Gieo cách: Bằng hạt
Bằng trồng con
4.Tổng kết- củng cố- đánh giá - Đọc ghi nhớ
- Nêu câu hỏi củng cố bài:Câu hỏi SGK - Đem mổi tổ thau, rổ, lạng hạt đỗ
hơn trễ kết nào?
Dựa vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng? yếu tố đó, yếu tố có tác dụng định đến thời vụ? Tại trước gieo trồng nông nghiệp người ta phải tiến hành kiểm tra hạt giống?
Yêu cầu học sinh tự đọc tiêu chí xem cần phải đảm bảo trước gieo trồng, chọn tiêu chí thích hợp Xử lí hạt giống trước gieo nhằm mục đích gì?
Người ta tiến hành hình thức nào?
Khi tiến hành gieo trồng cần lưu ý yêu cầu kĩ thuật nào?
Người ta thường gieo trồng phương pháp nào?
Nêu ưu nhược điểm cách gieo trồng hạt
Em kể tên loại trồng ngắn ngày dài ngày mà em biết?
Ngoài pp người ta tiến hành gieo trồng pp nữa? Em kể tên ghi vào tâp loại trồng ứng với thời gian thời vụ gieo trồng địa phương em?
- Đánh giá học đạt mục tiêu đề chưa
(29)Tiết 14: Thực hành:XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM VÀ XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM, TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG. I/ Mục tiêu học: ( SGK)
II/ Chuẩn bị:
GV: Nước nóng, nhiệt kế, dụng cụ khác: đĩa petri, giấy thấm
HS: Mẫu hạt lúa,ngô, hạt đậu, hạt đậu ngâm nước ấm 24 giờ,rổ, thau, muối III/ Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2 Bài cũ:Làm đất nhằm mục đích gì? Nêu công việc cần tiến hành làm đất? trước gieo trồng cần tiến hành công việc nào? Cần ý thời vụ PP gieo trồng sao?
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Gv nêu hướng dẫn bước thực hành - Phân chia nơi thực hành cho nhóm
- Nêu mục tiêu yêu cầu bài: Làm thao tác xử lí hạt giống nước ấm loại hạt giống lúa,ngô…, làm thao tác để xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm số hạt giống: lúa, ngơ, đỗ
Xử lí hạt giống nước ấm
Bước 1: Cho hạt giống vào nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng Bước 2: Rửa hạt chìm
Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ nước nhiệt kế trước ngâm hạt Bước 4: Ngâm hạt nước ấm
Xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống
Bước 1:Chọn hạt giống tốt ngâm nước lã khoảng 24 Bước 2:Xếp giấy lọc vào đĩa petri, thấm nước
Bước 3:Xếp hạt vào đĩa
Bước 4:Tính sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt công thức: SNM (%) = Số hạt nảy mầm/Tổng số hạt đem gieo x 100
TLNM (%) = Số hạt nảy mầm/ Tổng số hạt đem gieo x 100 Hoạt động 2: HS thực hành
-GV kiểm tra chuẩn bị HS: Hạt giống, khay, hộp, đĩa… -Chia thành tổ tiến hành hướng dẫn GV
-Sau thực hành xong khay, đĩa đựng hạt cần xếp lại nơi định, bảo quản chăm sóc cẩn thận để theo dõi nảy mầm hạt thời gian định -Sau thời gian xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm số hạt giống:
Loại hạt giống Thời gian xác định ( ngày)
Sức nảy mầm Tỉ lệ nảy mầm
Ngô 10
Lúa 10
Đậu tương 10
Lạc 10
Bông, đay
Hoạt động 3:Tổng kết đánh giá
HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành Nhận xét:
(30)Có thực thao tác khơng? Hoạt động 4: Dặn dò.
- Nhắc nhở HS vị trí để hạt gieo vào đĩa, theo dõi từ 4-5 ngày để đánh giá Sức nảy mầm từ 7- 14 ngày để xác định tỉ lệ nảy mầm: ghi vào báo cáo thu hoạch ( GV thu đến thời hạn phát cho nhóm tiến hành thống kê vào mẫu) -Xem trước mới:bài 19
(31)Tiết 15: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I Mục tiêu học : (SGK)
II Chuẩn bị GV:Bảng phụ
2 HS:Ghi trước BT vào III.Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
Kiểm tra cũ: Nêu qui trình tiến hành xử lí hạt nứơc ấm? Viết cơng thức tính Sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt Giảng mới:
Nhân dân ta có câu: cơng cấy cơng bỏ, cơng làm cỏ công ăn để đề cao vai trị biện pháp chăm sóc trồng dẫn vào
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I/ Tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới Trả lời mục đích tỉa dặm
Vun xới
- Dựa vào mục đích cho SGK thảo luận chọn câu trả lời
- Phát biểu
- Nhận xét, sửa chữa
(Diệt sâu, bệnh hại không coi mục đích làm cỏ,vun xới.)
Kết luận:
-Tỉa, dặm cây:bỏ yếu, sâu bệnh, trồng vào chổ chết Loại bỏ bệnh, đảm bảo mật độ cây.
-Làm cỏ, vun xới:
Diệt cỏ mọc xen với trồng, thêm đất vào gốc, làm đất tăng thêm độ thoáng Cho trồng nhiều chất dinh dưỡng, nhiều oxi, giữ cho vững,hạn chế bốc nước.
Hoạt động 2: II/Tưới, tiêu nước. Liên hệ thực tế trả lời
Lấy ví du mức độ cần nước trồng cạn:ngô…, nước:lúa…
Liên hệ thực tế địa phương trả lời câu hỏi
Quan sát hình 30 nêu pp tưới:
a: tưới ngập, b:tưới gốc, c:tưới thấm, d:tưới phun
-Nêu mục đích việc tiêu nước liên hệ thực tế địa phương trả lời
Kết luận:
Tưới nước:Làm cho đất đủ ẩm, trồng
Vì phải tỉa dặm cây? Mục đích việc vun xới gì? Hướng dẫn HS lựa chọn mục đích ghi SGK
Nhận xét ý trả lời HS- đưa câu trả lời
Nhấn mạnh số điểm cần lưu ý làm cỏ, vun xới cho cây:
+ Làm cỏ, vun xới phải kịp thời + Không làm tổn thương đến hệ rễ + Cần kết hợp với biện pháp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành trừ sâu, bệnh
Cây cần nước nào? Mức độ cần nước khác thời kì sinh trưởng khác nào?
Nêu ví dụ cụ thể ngô, lúa
Giới thiệu cho HS nắm cách tưới nước
Quan sát hình SGK ghi tên phương pháp tưới vào
Vì phải cần tiêu nước?
(32)sinh trưởng phát triển tốt.
Tiêu nước:tháo bớt nước trồng khơng bị ngập úng, đất thống khí.
Hoạt động 3.III/ Bón phân thúc. Trả lời
Nêu cách bón phân
Cây dễ hấp thu, khơng bón phân tươi, bón phải vùi phân vào đất vừa đỡ chất dinh dưỡng vừa không làm ô nhiễm mơi trường Kết luận:
Bón phân hữu ủ hoai, lấp đất 4 Tổng kết –củng cố- đánh giá Nêu công việc cần tiến hành Nêu loại cụ thể địa phương
-Đọc phần ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK - Điền tiếp vào câu BT
Ghi BT nhà
Nhắc lại cách bón phân thúc? +Qui trình bón thúc phân +Loại phân bón
GDBVMT: Giải thích phải bón phân hoai?
Em nêu công việc cần tiến hành tỉa dặm cây?
Hãy nêu loại cụ thể áp dụng pp tưới nước địa phương em?
Địa phương em thường trồng loại gì? Có thực việc bón thúc khơng?
-Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ -Điền tiếp vào câu sau cho phù hợp:Khi lúa làm đòng nên bón thúc phân ……… Dùng phân đạm bón thúc cho rau cách ………
Tưới nước cho lúa
cách………… cịn tưới cho rau cách………
Về nhà học trả lời câu hỏi SGKvà chuẩn bị cho 20
(33)Tuần 16: Tiết16:THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ
HS:Ghi trước BT vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
Kiểm tra cũ:Nêu cơng việc cần tiến hành chăm sóc trồng? Nêu ưu nhược điểm biện pháp tưới nước?
Giảng mới:Khi trồng hoa kết thành thời gian chăm sóc Vì khâu thu hoạch- bảo quản nơng sản khơng thể bỏ qua,chăm sóc để đạt kết caobài
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I/Thu hoạch
-Trả lời mục đích thu hoạch nông sản thời vụ
Nêu tên pp thu hoạch Nhận xét, sửa chữa
Đảm bảo thời gian cách li sau sử dụng loại thuốc hóa học
Kết luận:
-Thu hoạch nơng sản cần thời gian, nhanh, gọn cẩn thận.Tuỳ loại cây có cách thu hoạch khác như: hái, cắt, nhổ, đào pp thủ công máy
Hoạt động 2:II/Bảo quản, chế biến nông sản
Nêu mục đích bảo quản -Liên hệ thực tế trả lời -Sửa chữa
Tự nghiên cứu thông tin trả lời
Nêu ví dụ
-Vì phải thu hoạch nơng sản độ chín, nhanh gọn cẩn thận?
Hướng dẫn HS vào hình vẽ SGK cho biết tên PP thu hoạch? Trong thực tiễn sản xuất em biết loại trồng thu hoạch pp trên?
Người ta thường dùng công cụ để thu hoạch nông sản? GDBVMT: Để tránh tồn đọng hóa chất sản phẩm thu hoạch cần đảm bảo điều gì?
-Vì phải bảo quản nơng sản?
Phân tích thêm nêu ví dụ minh hoạ khía cạnh: hao hụt số lượng thay đổi chất lượng sản phẩm
Nêu điều kiện cần thiết để bảo quản nông sản?
Nêu rõ ppháp
Yêu cầu PP cho HS lấy ví dụ minh hoạ địa phương, gia đình làm
(34)Rút biện pháp bảo quản chế biến nơng sản an tịan
Kết luận:Bảo quản, chế biến nông sản bằng pp thích hợp nhằm hạn chế sự hao hụt số lượng giảm sút chất lượng để sử dụng lâu dài Hoạt động 3: Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK
Ở mục cho HS lấy ví dụ Nêu ví dụ cụ thể địa phương -Trả lời câu hỏi SGK
- Ghi BT nhà
Nhận xét ý trả lời HS- đưa câu trả lời
-Nêu cần thiết việc chế biến nông sản?
Nhấn mạnh đặc điểm nông sản sau thu hoạch thường tươi,dễ biến đổi chất lượngcần chế biến chất lượng cao, hiệu kt cao, giữ cho nông sản không bị hỏng thời gian định GDBVMT: Giáo dục HS cần tuân thủ nguyên tắc vệ sinh an tòan thực phẩm bảo quản chế biến nông sản, sử dụng chất phụ gia có danh mục nhà nước cho phép
-Yêu cầu HS tìm hiểu pp chế biến, địa phương em người ta thường áp dụng cho loại nào?
Cho HS trả lời câu hỏi, ghi tập nhà -Xem trước
(35)Tiết 17: Bài 21: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ
HS:Ghi trước BT vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra cũ:Nêu yêu cầu phương pháp thu hoạch nông sản?
Bảo quản chế biến nơng sản nhằm mục đích gì? Nêu phương pháp bảo quản chế biến nông sản?
3.Giảng mới: Một nhiệm vụ trồng trọt tăng số lượng chất lượng sản phẩm, để thực nhiệm vụ việc cần thiết phải luân canh xen canh tăng vụ
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1:I/Luân canh xen canh tăng vụ: 1 Luân canh
-Trả lời luân canh trồng Nhận xét, sửa chữa
Trả lời
Kết luận:Luân canh: gieo trồng luân phiên các loại trồng khác đơn vị diện tích
2. Xen canh :
Phát biểu dựa vào ví dụ SGK
Kết luận:Trên diện tích trồng, trồng xen thêm loại trồng nhằm tận dụng nguồn ánh sáng chất dinh dưỡng, tăng thêm thu hoạch.
3.Tăng vụ
Lấy ví dụ taăng vụ như:Trồng vụ lúa /năm thay trồng vụ/ năm trước
Tăng vụ tăng thêm số vụ năm một đơn vị diện tích
Hoạt động 2: II/Tác dụng luân canh,xen canh tăng vụ
-Hoàn thành tập SGK -Sữa chữa
Kết luận:Luân canh làm cho đất giữ độ phì nhiêu tăng tổng sản lượng
Xen canh tận dụng nguồn ánh sáng chất dinh dưỡng.
Tăng vụ: tăng thêm sản phẩm thu hoạch. Hoạt động 3:Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
Khu đất A trồng:lúa chiêm, lúa mùa Khu đất B trồng khoai lang- lúa xuân- lúa mùa
Khu đất C trồng: Rau- đậu - lúa mùa Khu đất trồng luân canh?Vì sao?
Luân canh có lợi ích kinh tế, kĩ thuật?
Tổng kết ghi bảng
Ở đất trồng trồng nước trồng cạn khơng? Hình 21.3 ví dụ công thức xen canh ngô với đậu tương
Hãy lấy ví dụ khác xen canh? Chỉnh lí ghi bảng
-Em lấy ví dụ tăng vụ mà em biết?Vì gọi tăng vụ?
tăng vụ có tác dụng gì?
(36)-Trả lời câu hỏi SGK Luân canh có tác dụng:
a Tăng chất lượng sản phẩm b Tăng độ phì nhiêu cho đất c Giảm sâu, bệnh gây hại d Tận dụng ánh sáng
e Điều hoà dinh dưỡng giảm sâu, bệnh
- Ghi BT nhà -Xem trước
Trên ruộng thu hoạch lúa mùa trồng ngô, trồng khoai lang đậu xanh luống khoai lang, thu hoạch khoai lang xong lại cấy lúa mùa Hãy xác định đặc điểm tăng vụ, xen canh, luân canh thể nào? Nêu ví dụ cụ thể địa phương
(37)Tuần 18 Tiết 18: ÔN TẬP I Mục tiêu học:
Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần trồng trọt Ơn tập kiến thức trọng tâm, chuẩn bị thi HKI II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi câu hỏi 2.HS: Soạn câu hỏi ơn tập III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra cũ:Khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu gì?Kể tên biện pháp thu hoạch?
Mục đích bảo quản chế biến nông sản, người ta thường chế biến nông sản biện pháp nào?
3.Giảng mới:
Để hệ thống hoá lại kiến thức học phần trồng trọt chuẩn bị cho thi HKI
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức Dựa vào sơ đồ 4, tóm tắt qui trình trồng trọt
Hoạt động 2: Câu hỏi tập - vận dụng: Trả lời câu hỏi
Các nhón trả lời, HS khác theo dõi, bổ sung
Hoạt động 3: Tổng kết – đánh giá dặn dò:
GV YC HS hệ thống hóa kiến thức phần trồng trọt dựa vào sơ đồ SGK trang 52
YC HS trả lời câu hỏi sau (bảng phụ) Đại cương kĩ thuật trồng trọt Nêu vai trị cách sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp
Nêu vai trị giống phương pháp chọn tạo giống trồng?
Có pp sản xuất giống trồng nào?
Tại biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh để phịng trừ sâu, bệnh lại tốn cơng, dễ thực hiện, chi phí mang lại nhiều hiệu quả?
Để phòng bệnh cho trồng đảm bảo bảo vệ môi trường ta phải sử dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào?
2.Qui trình sản xuất bảo vệ mơi trường trồng trọt
Kể tên nêu tác dụng công việc làm đất?
Hãy nêu tác dụng cơng việc chăm sóc trồng?
(38)ôn tập kiến thức GV hệ thống thực nào? Nhắc nhở HS:
ôn tập kiến thức
Đánh giá chuẩn bị kiến thức thành viên tiết ôn tập
(39)Tiết 18:THI HỌC KÌ I Đề (Kèm theo)
(40)Chương I: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY RỪNG Tiết 20: VAI TRỊ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG I Mục tiêu học:
Biết vai trò rừng nhiệm vụ trồng rừng
Biết quy trinhgieo ươm ,trồng chăm sóc rừng GBVMT: GD HS bảo vệ rừng
II Chuẩn bị
1.GV:Bảng phụ hình 34, hình 35 2.HS:Xem trước
III.Tiến trình dạy học: 2.Kiểm tra cũ:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
Thế luân canh, xen canh tăng vụ? Ở địa phương em áp dụng pp nào? Cho ví dụ?
Nêu tác dụng luân canh xen canh tăng vụ sản xuất trồng trọt?
3.Bài mới: Rừng có vai trị lại phải trồng rừng, để trả lời câu hỏi tìm hiểu
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1:I.Vai trò rừng trồng rừng
-Quan sát hình 34 a,b,c,d,e,g nêu vai trò rừng
a.Làm khơng khí, điều hịa tỉ lệ oxi cacbonic
b Điều tiết dịng nước chảy, chống xói mịn, rửa trơi, giảm tốc độ gió, tránh cát bay
c.Xuất gỗ, sản phẩm từ rừng d.Trang trí nội thất, vật dụng gia đình
e.Tham quan du lịch, giải trí
g.Nghiên cứu khoa học, bảo tồn giống quí
Kết luận: Rừng trồng rừng có vai trị to lớn việc bảo vệ cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất
Hoạt động 2: II/ Nhiệm vụ trồng rừng nước ta
1.Tình hình rừng nước ta
- GV yêu cầu HS quan sát
các hình vẽ hình 34
- Hình 34.a, b, c, d, e, g nĩi ln vai trị rừng?
Nhận xét- bổ sung
Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất?
GDBVMT: cho HS vai trò rừng điều hòa khí hậu, chắn gió, cát biển phân tích ngun nhân tượng đất bị bạc màu, bị xói mòn, nhiệt độ trái đất tăng dần khai thác rừng bừa bãi
Sự suy thoái rừng ảnh hưởng khơng khu vực mà tịan giới
Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng bảo vệ mơi trường sống người
(41)Quan sát đồ thị, nêu nhận xét diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng, diện tích đồi trọc qua năm từ 1943 – 1995 nào?
(diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng giảm, diện tích đồi trọc tăng vọt
tình hình rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng
Kết luận:Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm, diện tích đồi trọc cịn q lớn so với diện tích trồng rừng
2 Nhiệm vụ trồng rừng - Nghiên cứu thông tin trả lời
- Liên hệ thực tế tình hình trồng rừng địa phương để trả lời
- Báo cáo kết
Kết luận:Tham gia trồng gây rừng, phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp. Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
Trả lời câu hỏi
mức độ rừng bị tàn phá?
Em nêu số tác hại phá rừng Nhận xét- bổ sung
Tình hình rừng nước ta nào?
-Trồng rừng có nhiệm vụ nào?Theo em nhiệm vụ thực địa phương em ở?
Trồng loại rừng nào?Nói rõ đặc điểm loại rừng
-Chốt lại
-Em kể vườn quốc gia mà em biết Việt Nam? Nhiệm vụ vườn quốc gia khác rừng trồng nào? -Rừng có vai trị với mơi trường sống?Vì rừng có vai trị vậy?
(42)Tiết 21: Bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I Mục tiêu học:
Hiểu điều kiện lập vườn gieo ươm rừng Biết kĩ thuật tạo đất gieo ươm rừng II.Chuẩn bị:
1.GV:Sơ đồ hình 36 SGK, bầu đất có kích thước quy định 2.HS:Xem trước mới, ghi sẵn qui trình làm đất gieo ươm rừng III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:(4p)
Rừng có vai trị đời sống sản xuất xã hội?
Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới gì?Ở địa phương em nhiệm vụ xem cần thiết?
3.Giảng mới:(1p)
Đất lâm nghiệp thường có đặc điểm khơ cứng, nhiều hoang dại nhiều ổ sâu bệnh làm đất gieo ươm khâu kĩ thuật thiếu trồng lâm nghiệp
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (15p) I.Lập vườn gieo ươm rừng
1.Điều kiện để lập vườn gieo ươm -Để sản xuất giống phục vụ cho việc trồng rừng
-Nghiên cứu thông tin mục I trả lời câu hỏi
Kết luận:Vườn gieo ươm cần đặt nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ, khơng có ổ sâu bệnh, đất phẳng, gần nguồn nước nơi trồng rừng
2.Phân chia khu đất vườn gieo ươm
-Quan sát sơ đồ giải thích kí hiệu Kí hiệu khu đất, mục đích khu, đường lại, thuận tiện cho việc chăm sóc quản lí
-Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: ( 20p)II.Làm đất gieo ươm rừng
1.Dọn hoang dại làm đất tơi xốp theo qui trình kĩ thuật
-Quan sát sơ đồ, so sánh rút kết luận
Kết luận: Lập vườn gieo ươm đất hoang hay qua sử dụng phải: dọn sạch cỏ hoang dại, cày bừa khử chua, diệt sâu bệnh hại, đập đất san phẳng mặt đất.
-Tại phải lập vườn gieo ươm trồng?
-Để thực nhiệm vụ vườn ươm, ta cần chọn đặt vườn ươm thỏa mãn yêu cầu nào? Vì sao?
Nếu đất có độ chua, nhiều đất thịt làm đất phải làm nào?
-Quan sát sơ đồ giải thích kí hiệu? -Vườn ươm nên phân chia khu nào?Vì phải làm vậy? xung quanh vườn ươm phải bảo vệ để tránh trâu bò phá hại
(43)2.Tạo đất gieo ươm rừng Nêu yêu cầu kĩ thuật luống đất
Trả lời câu hỏi SGK
Ở địa phương người ta dùng bầu chuối tre
Nêu tác dụng việc lên luống làm bầu đất
Kết luận:Nền đất gieo ươm là:Luống đất hay bầu đất.
Hoạt động 3: (5P) Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ -Nhắc lại học
Quan sát hình 36a cho biết kích thước luống đất phù hợp? Yêu cầu HS qs hình 36b đọc mục b SGK cho biết:
-Chất liệu, hình dạng, kích cỡ bầu nào?
Ở địa phương em vỏ bầu làm nguyên liệu khác?
Đất bầu có thành phần nào? Việc lên luống làm bầu có tác dụng việc trồng rừng? Gieo hạt bầu có ưu điểm so với gieo hạt luống?
- Gọi 1-2 đọc phần ghi nhớ
- GV hệ thống tóm tắt lại học - Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị bài 24 SGK, ôn lại 16.Gieo trồng nơng nghiệp phần trồng trọt.Tìm hiểu cơng việc gieo hạt sản xuất
(44)Tiết 22: GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO
ƯƠM CÂY RỪNG I Mục tiêu học:
Biết cách kích thích hạt giống rừng nảy mầm ,hiểu đượcthời vụ ,quy trình gieo hạt rừng Hiểu cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm
II.Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ
2.HS:Xem trước III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:(4p)
Nơi đặt vườn gieo ươm cần có điều kiện gì?
Từ đất hoang để có vườn gieo ươm cần tiến hành cơng việc gì?
3.Giảng mới: (1p)Các biện pháp kĩ thuật thực vườn gieo ươm có ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ nảy mầm hạt giống sinh trưởng
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: ( 15p) I.Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
-Ơn lại cách xử lí hạt giống nước ấm
Làm mềm lớp vỏ dày cứng để dễ thấm nước mầm dễ chui qua vỏ hạt, kích thích mầm phát triển nhanh đều, diệt trừ mầm mống sâu, bệnh
Kết luận: hạt giống rừng trước gieo trồng thường kích thích nước ấm, đốt tác động lực lên vỏ hạt để mầm phát triển nhanh
-Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: (15p)II.Gieo hạt 1.Thời vụ gieo hạt
-Quan sát sơ đồ, so sánh rút kết luận
Kết luận: Mùa gieo hạt tỉnh phía Bắc từ tháng 11-2 năm sau, tỉnh miền Trung từ tháng 1- tỉnh phía Nam từ tháng 2- 3
2.Qui trình gieo hạt
Nêu lại cách gieo hạt trồng trọt gồm gieo vãi, gieo theo hành, hốc, gieo khay gỗ men
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu lên cách xử lí hạt giống
-Cùng HS tìm hiểu cách xử lí hạt giống cách đốt hạt, lực học
Mục đích biện pháp kĩ thuật xử lí hạt giống trước gieo hạt?
Gieo hạt vào tháng nắng nóng mưa to (tháng 6,7) có tốt khơng, sao? Tại người ta gieo hạt vào tháng giá lạnh?
- Nhắc lại cách gieo hạt học phần trồng trọt?
(45)- Nhằm chống nắng, nóng, ngăn chặn rửa trôi hạt, chống chim ăn hạt, giữ ẩm cho đất…)
-Phịng trừ sâu bệnh,chống chuột trùng ăn hại hại mầm
Kết luận:Qui trình gieo hạt: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh bảo vệ luống gieo
Hoạt động 3: (7p) III/ Chăm sóc vườn gieo ươm rừng
Thảo luận để trả lời biện pháp chăm sóc vườn ươm rừng
Hiểu rõ mục đích biện pháp chăm sóc vườn ươm rừng
Bổ sung thêm biện pháp thiếu SGK
Trả lời câu hỏi
Thời tiết xấu, sâu bệnh, chăm sóc chưa đạt yêu cầu
Kết luận: Che mưa, nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, phòng trừ sâu bệnh, tỉa để điều chỉnh mật độ cây Hoạt động 4: (3p)Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ -Nhắc lại học
luống gieo
-Tại phải sàng đất lấp hạt?
-Bảo vệ luống gieo nhằm mục đích gì?
-Hướng dẫn để HS hiểu rõ mục đích biện pháp chăm sóc vườn ươm rừng
-Hướng dẫn HS bổ sung thêm biện pháp thiếu SGK
Che nắng che mưa nhằm mục đích gì? Tỉa bớt nhằm mục đích gì? Tóm lại cơng việc cần tiến hành để chăm sóc vườn gieo ươm rừng Hạt nứt nanh đem gieo tỉ lệ nảy mầm thấp, theo em nguyên nhân nào?
- Gọi 1-2 đọc phần ghi nhớ
- GV hệ thống tóm tắt lại học - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 25 SGK, đem theo vật liệu dụng cụ cần thiết yêu cầu dạy
Mỗi người chuẩn bị bầu đất trồng, tổ đem theo 10 giống cao 10- 20 cm
(46)Tiết 23: Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I/ Mục tiêu học:
Làm thao tác kỹ thuật gieo hạt cấy bầu đất II/ Chuẩn bị:
GV: Hạt giống rừng, phân bón supe lân, bình tưới, dao trộn đất
HS: Bầu đất, đất, phân hữu ủ hoai, phân supe lân, giống, đồ che phủ (rơm),Cây rừng
III/ Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Bài cũ: (3p)Để kích thích hạt giống nảy mầm, người ta làm cách nào? Qui trình gieo hạt chăm sóc trồng
3.Giảng mới(2p)
Hoạt động 1: ( 5p)Gv nêu hướng dẫn bước thực hành -Phân chia nơi thực hành cho nhóm
-Nêu mục tiêu yêu cầu Hướng dẫn HS thực hành:
1.Gieo hạt vào bầu đất: HS làm theo bước:
Bước 1: Trộn đất với phân bón theo tỉ lệ: 88-89% đất mặt, 10% phân hữu ủ hoai từ 1-2% supe lân
Bước 2: Cho hỗn hợp đất vào túi bầu, vỗ nén chặt đất bầu, đất thấp miệng túi từ 1-2 cm, xếp bầu thành hàng
Bước 3: Gieo hạt bầu đất Mỗi bầu gieo từ 2-3 hạt, lấp đất kín hạt lớp đất mịn dày từ 2-3 lần kích thước hạt
Bước 4: Che phủ luống bầu gieo hạt rơm, rác mục hay cành tươi, tưới nước bình hoa sen
2.Cấy vào bầu đất.
Bước 2: thực giống nội dung gieo hạt
Bước 3: Dùng dao cấy tạo hốc bầu đất, độ sâu hốc lớn độ dài rễ từ 0,5 đến 1cm Đặt rễ thẳng đứng vào hốc Ép đất chặt kín cổ rễ
Bước 4: Che phủ luống giàn che, cành tươi cắm luống… tưới ẩm bầu đất bình hoa sen
Hoạt động 2: (25p) HS thực hành
- GV kiểm tra chuẩn bị HS: Cây giống, bầu đất, đất, phân bón, đồ che phủ… - Chia thành tổ tiến hành hướng dẫn GV, qua bước nêu
- Sau thực hành xong bầu đất cần xếp lại nơi định, bảo quản chăm sóc cẩn thận để theo dõi nảy mầm hạt thời gian định, theo dõi sức sống bầu
Hoạt động 3: (7p)Tổng kết đánh giá
-HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành
Nhận xét: Cho HS nhận xét thành viên tổ báo cáo - Sự chuẩn bị vật dụng, thiết bị có đầy đủ khơng
- Có thực thao tác khơng
- Số bầu đất trồng số bầu đất gieo hạt Hoạt động 4: (3p) Dặn dị.
-Nhắc nhở HS vị trí để bầu đất, theo dõi để tưới nước, hòan thành báo cáo thu hoạch
(47)Tiết 24: Bài 26+27: TRỒNG CÂY RỪNG,CHĂM SÓC RỪNG SAU
KHI TRỒNG I Mục tiêu học:
Biết thời vụ trồng rừng
Hiểu nội dung cơng việc chăm sóc rừng sau trồng II.Chuẩn bị:
1.GV:
2.HS:Xem trước III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ(4p)
Nêu bước cần tiến hành gieo hạt?
Các bước cần tiến hành trồng vào bầu đất?
3.Giảng mới: (1p) Khi có trồng bầu người ta tiến hành trồng rừngvà chăm sóc, cơng việc tiến hành nàobài
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (5p) I.Thời vụ trồng rừng
Đọc thông tin trả lời câu hỏi
Kết luận:Thời vụ trồng rừng các tỉnh phía Bắc mùa Xuân mùa Thu, phía Nam mùa mưa
Hoạt động 2: ( 10 p)II.Làm đất trồng cây
.
1.Kích thước hố
- Quan sát bảng phát biểu
- Có thể đào hố theo loại: chiều dài, chiều rộng chiều sâu 30cm 40cm
2 Kĩ thuật đào hố
Làm cỏ, phát quang quanh miệng hố, đào hố, lớp đất màu để riêng.
Trộn lớp đất màu với phân bón, cho vào hố
Cuốc thêm đất, làm nhỏ lấp đầy hố Hoạt động 3: (10p) III.Trồng rừng bằng con.
1.Trồng có bầu
-u cầu HS đọc thơng tin SGK nêu lên thời vụ trồng rừng
-Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng gì?
ở tỉnh phía Bắc trồng rừng vào mùa hè mùa đơng có khơng? Tại sao?
Đa số loại rừng tỉnh phía bắc khơng trồng vào mùa hè mùa đơng: mùa hè q nắng nóng, nhiều nước, mùa đông giá lạnh, sương muối, khô hanh… nhiều nước chết
Người ta thường đào hố trồng rừng có kích thước nào?
Cho biết khâu kĩ thuật làm đất hố trồng cây?
Tại trước đào hố lại phải làm cỏ phát quang bụi quanh miệng hố?
Khilấp hố, phải cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước?
-Trồng có bầu người ta thực bước nào?
(48)Quan sát hình 42 nêu qui trình trồng có bầu giải thích vai trị cơng việc
Kết luận:Tạo lỗ hố đấtRạch bỏ vỏ
bầuĐặt bầu vào hốlấp nén đất
vun gốc
2.Trồng rễ trần
QS hình 43 nêu qui trình trồng có rễ trần.
Trồng rừng có bầu đất thường khơ cằn, bị rửa trơi, chất dinh dưỡng, nước
Kết luận:Tạo lỗ hố đấtĐặt vào lỗ hố lấp đất kín gốc cây nén đất vun gốc.
Hoạt động (10p) IV.Chăm sóc rừng sau trồng.
1.Thời gian số lần chăm sóc Thảo luận để trả lời cần phải chăm sóc rừng sau trồng
Sau trồng rừng từ đến tháng, phải tiến hành chăm sóc rừng Mỗi năm chăm sóc từ 2-3 lần 3-4 năm liền
2.Những cơng việc chăm sóc rừng sau trồng
a Tỉa dặm b.Làm cỏ
c Bón phân
d Xới đất, vun gốc e Phát quang
Kết luận:Làm rào bảo vệPhát
quangLàm cỏXới đất,vun gốcBón
phânTỉa dặm cây
HS giải thích phải làm thấy vai trò việc làm có ý thức chăm sóc rừng
Hoạt động 4: (5p) Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Trả lời câu hỏi tập
-Vì phải nén đất lần?
-Vì đất mặt hố cao mặt đất?
-Qui trình trồng rễ trần giống khác qui trình trồng có bầu nào? -Ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng loại nào? Tại sao?
-GV thông báo:
-Sau trồng 1-3 tháng phải chăm sóc Vì sau đến tháng phải chăm sóc rừng? Vì phải chăm sóc rừng liên tục tới năm? Vì năm đầu phải chăm sóc nhiều năm sau?
YC HS quan sát hình 44 SGK, ghi vào cơng việc chăm sóc rừng sau trồng
-Ở địa phương em trồng rừng vào thời điểm năm thường trồng rừng bầu hay rễ trần?
-Hãy nêu cơng việc làm chăm sóc rừng địa phương em?
(49)
Chương II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
Tiết 25: Bài 28: KHAI THÁC RỪNG I.
Mục tiêu học:
Phân biệt loại khai thác rừng
Hiểu điều kiện khai thác rừng nước ta Biết biện pháp phục hồi rừng sau khai thác II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ
2.HS:Xem trước III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:(3p)
Nêu quy trình trồng rừng có bầu rễ trần? Những công việc cần tiến hành chăm sóc rừng sau trồng?
3.Giảng mới: (2p) Trồng chăm sóc rừng nhằm mục đích gì?
Muốn trì rừng trồng để bảo vệ mơi trường, bảo đảm sản xuất, cung cấp đặn sản phẩm lâm sản cho người, ta phải khai thác nàobài
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (10p)I.Các loại khai thác rừng
Xem bảng
- Nêu điểm giống khác loại khai thác rừng
- Rừng trồng nơi đất dốc lớn 150 nơi rừng phịng hộ có khai thác trắng không? Tại sao?
- Khai thác rừng khơng trồng rừng có tác hại gì?
Kết luận:
- Khai thác trắng: chặt hết một mùa chặt, sau trồng lại rừng
- Khai thác dần: chặt hết đến 4 lần chặt đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn: chọn chặt già, có phẩm chất, sức sống
Hoạt động 2: (15p) II.Điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
Tình hình rừng nước ta
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi SGK
Giống nhau: khai thác trắng khai thác dần : lượng chặt hạ tòan bộ, phải phục hồi lại rừng
Dựa vào bảng nêu khác Đất bị bào mịn, rửa trơivà thối hóa lũ lụt
Rừng phịng hộ để chống gió bão, khơ hạn, điều tiết dịng nước chảy,, chống gió cố định cát vùng ven biển không khai thác trắng
Hạn hán, lũ lụt, gió bão, biển lấn đất liền GDBVMT: Cần bảo vệ rừng sử dụng hợp lí tài ngun rừng rừng bị tàn phá nghiêm trọng
YCHS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
(50)thế nào?
Kết luận: Chỉ đựơc khai thác chọn không khai thác trắng
Chỉ khai thác nơi cịn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế
Lượng gỗ khai thác chọn không 35% lượng gỗ khu rừng khai thác Hoạt động 3: (10P) III.Phục hồi rừng sau khai thác.
1.Rừng khai thác trắng
Tìm hiểu tình hình rừng sau loại khai thác (thực vật, đất) Biện pháp phục hồi rừng sau loại khai thác
Kết luận:Khai thác trắng: phục hồi rừng bằng cách trồng rừng theo hướng nông lâm kết hợp
Khai thác dần khai thác chọn: phục hồi rừng cách thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi.
Hoạt động 4: (5p) Tổng kết – đánh giá-dặn dò:
-Trả lời câu hỏi SGK
lượng rừng số lượng rừng gỗ tốt sản lượng cao nước ta: diện tích rừng giảm mạnh, đồi trọc tăng
Chất lượng rừng: gỗ lớn trước khỏang 40-50%, trữ lượng gỗ: 200-300m3/ ha, ngày chủ yếu cây thấp bé, tạp
Rừng có gỗ tốt sản lượng cao cịn đỉnh cao, dốc lớn
Xuất phát từ tình hình rừng trên, việc khai thác rừng nước ta nên theo điều kiện nào?
Theo em sau khai thác ta phải làm để rừng sớm đựơc phục hồi phát triển?
Khai thác trắng, khai thác dần, khai thác chọn phải chăm sóc để rừng tái sinh tốt?
-Nhắc lại mục tiêu đánh giá kết học
Cho HS trả lời câu hỏi SGK
-Dặn HS chuẩn bị 29 SGK, trả lời câu hỏi tìm ví dụ để minh hoạ cho tác hại việc phá rừng cháy rừng
(51)Tiết 26: Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I.
Mục tiêu học :
Hiểu ý nghĩa bảo vệ khoanh nuôi rừng
Biết mục đích , biện pháp bảo vệ rừng , khoanh nuôi rừng II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi sẵn bảng tập 2.HS:Xem trước mới, kẻ bảng phụ vào vở: Bảng 1:
Giả thuyết Sự diễn biến
Rừng không bảo vệ
Rừng bảo vệ
Rừng nghèo kiệt nuôi dưỡng 1.Thực vật rừng
2.Động vật rừng 3.Khí hậu rừng 4.Đất rừng 5.Kết
III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ: (4p)
Có loại khai thác rừng nào? So sánh giống khác ?
Khai thác rừng Việt Nam tuân theo điều kiện nào? Các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác?
3.Giảng mới: (1p) Rừng nước ta giảm nhanh số lượng chất lượng hoạt động người bảo vệ phát triển rừng bảo vệ sống cộng đồng dân cư bài
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (10p) I.Ý nghĩa.
Liên hệ kiến thức trước trả lời nhắc lại tình hình rừng nước ta nguyên nhân rừng bị suy giảm
+Đối với mơi trường khơng khí +Đối với đất
+Các yếu tố thời tiết…
-Hoàn thành bảng bảng phụ
Việc bảo vệ nuôi dưỡng rừng có ý nghĩa đời sống nhân ta?
Kết luận: Rừng tài nguyên thiên nhiên quý đất nước, bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sinh thái đời sống chúng ta.
Hoạt động 2: (15p)II.Bảo vệ rừng. 1.Mục đích
-Làm tập
Kết luận:Giữ gìn thực vật, động vật đất rừng có.
Tạo điều kiện để rừng phát triển.
-Yêu cầu HS nhắc lại tình hình rừng nước ta nguyên nhân rừng bị suy giảm?
- Hướng dẫn HS tìm minh chứng tác hại việc phá rừng:
Vậy cần có thái độ việc làm để ngăn chặn việc phá rừng?
Yêu cầu HS hoàn thành bảng bảng phụ:
-Yêu cầu HS làm tập:
Những nội dung sau coi mục đích bảo vệ rừng?Vì sao?
(52)2.Biện pháp bảo vệ. Làm tập
Kết luận:
Nghiêm cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.
Chủ rừng nhà nước phải có kế hoạch và biện pháp phòng chống cháy rừng, giúp người dân định canh, định cư. Kinh doanh rừng hay đất rừng phải có giấy phép nhà nước.
Hoạt động 3: (10p)III.Khoanh nuôi phục hồi rừng.
1.Mục đích
Nghiên cứu thơng tin trả lời
Tạo hòan cảnh thuận lợi để rừng phục hồi phát triển
2.Đối tựơng khoanh ni rừng
Đất rừng cịn khả phục hồi
3 Biện pháp
Kết luận: Thông qua biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.
Hoạt động 4: (5p)-Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Trả lời câu hỏi tập: - Chỉ định 1-2 HS đọc phần hgi nhớ On tập nội dung kiến thức ôn tập: hồn thành câu hỏi vào
c Giữ gìn tài nguyên thực vật động vật d Giữ đất rừng có
e Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển -GV sửa tổng kết: Câu c e
Những nội dung sau coi bảo vệ rừng có hiệu quả:
a Tuyên truyền rừnglà tài nguyên quí b Tuyên truyền luật bảo vệ rừng
c Xử lí vi phạm hành động vi phạm luật bảo vệ rừng
d Nuôi động vật rừngTạo điều kiện cho nhân dân miều núi phát triển kinh tế
e Cần có sách phù hợp để dân địa phương tự giác bảo vệ rừng
-Tổng kết ghi bảng
Khoanh ni rừng gì?
Khoanh ni rừng nhằm mục đích gì?
-Những loại đất rừng có khả phục hồi?
-Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh ni phục hồi rừng đựơc khơng?Tại sao?
-Em nêu biện pháp để khoanh nuôi phục hồi rừng?
GDBVMT:Cần bảo vệ nuôi dưỡng rừng, bảo vệ, phát triển rừng, tuyên truyền, phát ngăn chặn tượng vi phạm luật bảo vệ rừng địa phương
Ở địa phương em người ta có tiến hành khoanh ni bảo vệ rừng khơng? Bằng hình thức nào? -Trồng loại để phục hồi?
(53)Tiết 27: Bài 30+31: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN
CHĂN NUÔI, GIỐNG VẬT NUÔI
I.
Mục tiêu học:
Hiểu vai trị chăn ni nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nước ta Hiểu khái niệm giống vật ni vai trị giống vật nuôi chăn nuôi
II.Chuẩn bị: 1.GV:Bảng phụ
2.HS:Xem trước III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ(4p)
Mục đích biện pháp bảo vệ rừng nước ta?
Mục đích biện pháp việc khoanh nuôi rừng nước ta?
3.Giảng mới: (1p) Chăn nuôi ngành sản xuất nơng nghiệp, chăn ni có vai trị chọn giống vật ni có ý nghĩa ngành chăn nuôi bài
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (10p)I.Vai trị chăn ni.
-Quan sát hình 50 SGK trả lời câu hỏi nêu rõ vai trị chăn ni
Kết luận: Chăn ni có vai trị cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác y dược, mĩ nghệ, nghiên cứu khoa học.
Hoạt động (10p)II.Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta
Quan sát sơ đồ 7: nêu nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta?
- Phát triển chăn ni tịan diện - Đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Đầu tư cho nghiên cứu quản lí nhằm tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu.
Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm cho nhu cầu nước xuất
-Yêu cầu HS quan sát hình 50 thảo luận theo nhóm cho biết vai trị chăn ni nước ta -Em kể vật dụng làm từ sản phẩm chăn nuôi?
Ngành y dược dùng nguyên liệu từ chăn nuôi để làm gì?
- Chăn ni cung cấp loại thực phẩm nào? Các loại sản phẩm có vai trị đời sống?
-Hiện cịn cần sức kéo vật nuôi không?Vật nuôi dùng làm sức kéo? -Phân chuồng cần thiết cho nào? Sử dụng phân chuồng để không gây nhiễm mơi trường?
Nước ta có loại vật nuôi nào?Em kể loại vật ni có địa phương em? Thế phát triển chăn ni tịan diện? Địa phương em có trang trại chăn nuôi không?
Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi gì?
- Em hiểu sản phẩm chăn nuôi sạch?
(54)Hoạt động (10p) III/ Giống vật nuôi
1.Thế giống vật nuôi Quan sát tranh giống vật nuôi rút kết luận gọi giống vật nuôi
Kết luận:Là giống người tạo ra có ngoại hình giống suất và chất lượng có tính di truyền ổn định có số lượng cá thể định
2.Phân loại giống vật ni - Lấy ví dụ minh hoạ
Kết luận:Vật ni đựơc phân loại theo:
-Địa lí
-Hình thái địa hình
-Mức độ hồn thiện giống -Hướng sản xuất
3 Điều kiện để công nhận giống vật nuôi
Nghiên cứu thông tin trả lời Hoạt động 4:(8p) IV.Vai trị giống vật ni chăn ni. Khối lượng thịt tối đa lợn Lanđrat lợn Ỉ khác yếu tố định?
Năng suất thịt, trứng, sữa cao yếu tố định?
Tỉ lệ mỡ sữa bò Hà Lan trâu Mura yếu tố định? Kết luận: Giống vật nuôi định đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Hoạt động 5:(2p) Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
- Trả lời câu hỏi tập - 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
nuôi không?
- Tăng cường sở vật chất kĩ thuật, quản lí có ý nghĩa cho ngành chăn ni? GV đưa mơ hình nhiệm vụ ngành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi nước ta phải thực nhiệm vụ nào?
Cho HS quan sát tranh giống vật ni u cầu HS hồn thành định nghĩa giống vật nuôi
-GV nêu tiêu chí phân loại giống vật ni -Sửa chữa ví dụ cho HS
Để coi giống vật ni cần có điều kiện gì?
GV nhấn mạnh ý phần thông tin Cho Hs quan sát bảng chất lượng suất giống vật nuôi
Ở địa phương em vật nuôi coi giống vât nuôi? Đặc điểm ngoại hình khả sản suất nó?
Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
Dặn dò:Trả lời câu hỏi cuối đọc trước 32
(55)I.
Mục tiêu học:
Hiểu khái niệm , đặc điểm sinh trưởng , phát dục vật nuôi Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng , phát dục vật nuôi
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi sẵn bảng tập 2.HS:Xem trước mới, kẻ bảng vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
3.Giảng mới:
Trong trình chăn ni người ta điều chỉnh sinh trưởng phát dục vật nuôi theo ý muốn, sinh trưởng phát triển vật nuôi diễn nào? bài
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (10p)I.Khái niệm sinh trưởng phát dục vật ni. Quan sát hình 32, nhận xét sinh trưởng vật nuôi
Nghiên cứu thông tin làm tập Nhận xét, sửa chữa
Kết luận: Sự sinh trưởng ssự thay đổi kích thước, khối lượng thể. Sự phát dục thay đổi chất bộ phận thể
Hoạt động (15p): II.Đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi
-Làm tập Đáp án:
a-Theo giai đoạn b- Khơng đồng c- Theo chu kì d-Theo giai đoạn
Kết luận:Đặc điểm sinh trưởng là:
+ Không đồng + Theo giai đoạn + Theo chu kì
Hoạt động 3: (15p)III.Các yếu tố tác động đến sinh trưởng phát dục của vật nuôi.
-Nghiên cứu thông tin trả lời
Kết luận: Các đặc điểm di truyền
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK Cho biết sinh trưởng phát dục vật nuôi
Giúp HS hiểu sinh trửơng phát dục vật ni
u cầu HS hồn thành bảng phụ nhận định sinh trưởng phát dục vật nuôi
- Nhận xét, cho đáp án
Yêu cầu HS quan sát sơ đồ đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi
Chọn ví dụ giải thích đặc điểm sinh trưởng phát dục
- Nhận xét, cho đáp án
Yêu cầu HS tự ngiên cứu thông tin cho biết:
(56)ngoại cảnh có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi, người ta điều khiển phát triển vật nuôi theo ý muốn.
Hoạt động 4: (5p)Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Trả lời câu hỏi tập: -Ở địa phương em người ta có điều khiển sinh trưởng phát dục vật nuôi không?
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
Ôn tập nội dung kiến thức ơn tập: hồn thành câu hỏi vào
(57)Tiết 29: Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ
QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI
I.
Mục tiêu học
Hiểu khái niệm chọn lọc giống vật nuôi
Biết số biện pháp chọn lọc giống quản lý giống vật nuôi II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi sơ đồ tập
2.HS:Xem trước mới, kẻ bảng phụ vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ(4p)
Thế sinh trưởng phát dục vật nuôi? Sự sinh trưởng phát dục vật ni có đặc điểm gì?
3.Giảng mới: (1p)Giống vật ni có vai trị chăn ni? Để có giống tốt cần phải làm gì? (chọn giống vật ni)
Hoạt động trị Trợ giúp GV
Hoạt động (10p): I.Khái niệm chọn giống vật nuôi.
-Tự nghiên cứu thơng tin, cho ví dụ rút khái niệm
Kết luận:Căn vào mục đích chăn ni, lựa chọn vật nuôi đực cái giữ lại làm giống gọi chọn giống vật nuôi.
Hoạt động 2: (15p) II.Một số phương pháp chọn giống vật nuôi
1.Chọn lọc hàng loạt
Dựa vào tiêu chuẩn định trước để lựa chọn vật nuôi tốt từ hàng loạt vật nuôi đàn
2.Kiểm tra suất.(kiểm tra thể) Lựa chọn cá thể tốt từ vật nuôi ( vật nuôi giống tốt) nuôi điều kiện chuẩn
Hoạt động 3: (10p)Quản lí giống vật nuôi
Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
QS sơ đồ 9, xếp biện pháp quản lí giống vật ni theo mức độ từ cao đến
- Để có giống vật nuôi tốt phải thường xuyên chọn giống vật nuôi - Chọn giống vật nuôi phải chọn lọc từ vật nuôi nào?
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin khái niệm giống vật ni
Lấy ví dụ chọn giống vật ni từ ví dụ em cho biết chọn giống vật nuôi
Thế pp chọn lọc hàng loạt? PP có ưu nhược điểm nào?
Cho ví dụ chọn lọc hàng loạt giống vật nuôi
Kiểm tra suất tiến hành nào? PP tiến hành nước ta loại vật nuôi nào?
So sánh độ xác phương pháp chọn lọc hành loạt với PP chọn lọc cá thể?
Quản lí giống vật ni bao gồm cơng việc gì?
Vì phải tiến hành quản lí giống vật nuôi?
Người ta tiến hành biện pháp để quản lí giống vật ni?
(58)thấp
Kết luận: Đăng kí cấp quốc gia phân
vùng chăn ni Có sách chăn nuôi
phù hợp Qui định sử dụng đực giống ở chăn ni gia đình
Kết luận: Quản lí giống vật ni nhằm phát huy ưu giống vật nuôi. Hoạt động 4:(5p) Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
- Đọc ghi nhớ
- Dựa vào thực tế địa phương trả lời
- Trả lời câu hỏi tập
Ở địa phương em pp chọn lọc áp dụng?
Ơ địa phương em người ta có áp dụng biện pháp quản lí giống vật nuôi không? Ở cấp độ nào?
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò:Trả lời câu hỏi cuối đọc trước 34
(59)Tiết 30: Bài 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI I.
Mục tiêu học:
Biết phương pháp chọn phối nhân giống chủng vật nuôi II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi tập
Bảng 1:Điền tên vật nuôi cho với pp chọn phối:
Con đực Con Phương pháp chọn phối
Lợn Móng Cái Chọn phối giống
Lợn Lanđrat Chọn phối khác giống
Vịt Bắc Kinh Chọn phối giống
Bò Sin (Ấn Độ) Chọn phối khác giống
2.HS:Xem trước mới, kẻ bảng phụ vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:(5p)
Thế giống vật nuôi? Quản lí giống vật ni tốt cần phải làm gì?
Thế chọn lọc hàng loạt? Chọn lọc cá thể? Theo em biện pháp thưởng hay sử dụng nhiều địa phương, sở sản xuất giống?
3.Giảng mới: Trong chăn ni muốn trì đặc điểm tốt số lượng giống vật nuôi người chăn nuôi phải làm gì?
Hoạt động trị Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (15p).Chọn phối 1.Thế chọn phối
- Nghiên cứu thông tin phần1 trả lời - Lấy ví dụ cụ thể địa phương chọn phối gà trống gà mái, cac giống lợn
Kết luận:Chọn ghép đôi đực với cho sinh sản theo mục đích chăn ni gọi chọn phối
2.Các phương pháp chọn phối
Tìm hiểu thơng tin chọn phối giống chọn phối khác giống trả lời câu hỏi
Làm tập bảng phụ
Kết luận:Trong chăn ni có pp chọn phối:
YC HS đọc thơng tin
Nêu ví dụ có 10 gà Lơgo trống mái, muốn tăng số lượng gà Lơgo trống gà mái, phải làm nào? Hình thức gọi chọn phối
Thế chọn phối?
Chọn phối nhằm mục đích gì?
Căn vào đâu để kiểm tra công tác chọn phối?
-Yêu cầu HS đọc mục trang 91 SGK - Ở địa phương em có giống vật ni tên gì?Muốn nhân số lượng vật ni lên giữ lại đặc tính tốt vật ni người ta phải làm gì?
(60)Chọn phối giống: Chọn ghép đôi đực và giống nhằm tăng số lượng cá thể giống.
Chọn phối khác giống:Chọn ghép đôi giao phối con đực khác giống
Hoạt động 2:(20p)II.Nhân giống chủng 1 Nhân giống chủng gì?
Trả lời câu hỏi
+Hình thức chọn phối giống +Tăng nhanh số cá thể
+Củng cố đặc tính giống Kết luận:
-Nhân giống chủng: PP chọn ghép đôi giao phối đực với giống để đời giống với bố mẹ. 2.Làm để nhân giống chủng đạt kết quả?
Nghiên cứu thông tin mục SGK trả lời Hoạt động 4:(5p)Tổng kết – đánh giá- dặn dò
:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi tập
khác giống
-Yêu cầu HS làm bt bảng -Sửa chữa cho đáp
Nếu cho giao phối đực với giống đời chúng nào?
Mục đích nhân giống chủng để làm gì?
-Nhân giống chủng gì? Cho HS tìm hiểu ví dụ
Người ta có lấy hết tất bố mẹ giao phối làm giống khơng? Vì sao? Cho HS làm tập SGK
Giải thích nguyên nhân để nhân giống chủng đạt kết quả?
Làm để nhân giống chủng đạt kết quả?
-Ơ địa phương em người ta tiến hành pp chọn phối nào?
- Người ta có tiến hành pp nhân giống chủng không?
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần hgi nhớ
Dặn dò:Trả lời câu hỏi cuối đọc trước 32
(61)Tiết 31: Thực hành: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I/ Mục tiêu học:
Nhận biết số giống gà qua quan sát ngoại hình đo kích thước số chiều đo
II/ Chuẩn bị:
GV: Mơ hình, thước dây
HS: Vật mẫu: Gà Ri, Gà ta vàng, gà Lơgo III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Bài cũ:
3.Giảng mới:
Hoạt động : (10p) Gv nêu hướng dẫn bước thực hành. -Phân chia nơi thực hành cho nhóm
-Nêu mục tiêu yêu cầu Bước 1:Nhận xét ngoại hình
-Yêu cầu học sinh trình bày bước cần tiến hành để nhận dạng loại hình sản xuất trứng sản xuất thịt
Nhận dạng giống gà qua màu sắc lơng
Nhận dạng loại hình gà qua đặc điểm bật: mào, tích, tai, chân… Bước 2: Đo số chiều để chọn gà mái:
Đo khoảng cách hai xương háng: Dùng hay ngón tay, đặt vào khỏang cách xương háng, lọt ngón tay trở lên gà tốt, đẻ trứng to Nếu lọt ngón tay gà đẻ trứng nhỏ
Đo khoảng cách xương lưỡi hái xương háng gà mái: tương tự cách đo xương háng
Đo độ rộng ngón tay ghi vào bảng đánh giá kết thực hành Hoạt động 2:(25p) HS thực hành
-GV kiểm tra chuẩn bị HS: vật nuôi gà…
-Chia thành tổ tiến hành hướng dẫn GV, qua bước nêu
-Sau thực hành xong tổ thống kê vào bảng, cho biết loại gà mang đến thuộc giống đẻ trứng to hay nhỏ, gà hướng trứng hay gà hướng thịt
Hoạt động 3: (5p)Tổng kết đánh giá
-HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành Nhận xét:
-Sự chuẩn bị có đầy đủ khơng?
-Có thực thao tác khơng? Nhận dạng loại gà
Hoạt động 4:(5p)Dặn dò.
Ghi kết quan sát bảng vào
(62)Tiết 32: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA
QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I/ Mục tiêu học:
Nhận biết số giống lợn qua quan sát đomộtsố chiều đo II/ Chuẩn bị:
GV: Mơ hình, thước dây
HS:Tìm hiểu thơng tin, tranh ảnh giống lợn III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp:
Bài cũ: 3.Giảng mới:
Hoạt động 1: (10p) Gv nêu hướng dẫn bước thực hành. -Phân chia nơi thực hành cho nhóm
-Nêu mục tiêu yêu cầu Bước 1:Quan sát đặc điểm ngoại hình
-Yêu cầu học sinh trình bày bước cần tiến hành để nhận dạng giống lợn qua quan sát hình dạng chung
- Nhận dạng giống lợn qua quan sát màu sắc lông, da Bước 2:Đo số chiều đo:
-Đo khoảng cách dài thân: đo từ đường nối hai gốc tai, theo cột sống lưng đến khấu
-Đo vịng ngực: dùng thước dây đo chu vi vòng ngực sau bả vai, chu vi C vòng ngực lợn
Hoạt động 2(25p) HS thực hành
- GV kiểm tra chuẩn bị HS: tranh, báo
- Chia thành tổ tiến hành hướng dẫn GV, qua bước nêu Quan sát hình dạng số giống lợn, nhận biết tên số giống lợn qua đặc điểm đặc trưng: hình dạng thân, mõm, lưng má, bụng…
Các nhóm tiến hành đo kích thước chiều đo hướng dẫn giáo viên: thành viên đo
Dựa vào cơng thức tính ước lượng trọng lượng lợn tính dựa vào kết đo Các nhóm đọc kết quan sát đo
- Sau thực hành xong tổ thống kê vào bảng Hoạt động 3:(5p)Tổng kết đánh giá
-HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành Nhận xét:
-Sự chuẩn bị có đầy đủ khơng,Có thực thao tác khơng, thành viên có tham gia tích cực khơng, phê bình nhóm, cá nhân thực chưa tốt
Hoạt động 4: (5p)Dặn dò
(63)Tiết 33: THỨC ĂN VẬT NUÔI I.
Mục tiêu học:
Hiểu nguồn gốc thành phần dinh dưỡng thức ăn vật ni GDBVMT: Sử dụng phân bón phù hợp
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi tập sau: Bảng 1:
Nguồn gốc Tên loại thức ăn Thực vật
Động vât Khống
Bảng 2: Kí hiệu hình
trịn Tên thức ăn vật ni Kí hiệu hình trịn Tên thức ăn vật ni
Hình trịn a Hình trịn d
Hình trịn b Hình trịn e
Hình trịn c
2.HS:Xem trước mới, kẻ bảng phụ vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
3.Giảng mới: Vật nuôi cần phải ăn sống phát triển được, tìm hiểu thức ăn vật nuôi
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (15p)Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
1.Thức ăn vật nuôi
-Nghiên cứu thông tin phần1 trả lời HS khác nhận xét bổ sung
Giải thích vật ni hình ăn loại thức ăn
Kết luận: Mỗi loại vật nuôi ăn loại thức ăn phù hợp với đặc điểm tiêu hố của mình.
2.Nguồn gốc thức ăn vật ni Quan sát hình 64 thực theo Yêu cầu GV cách thảo luận nhóm
Điền vào phiếu học tập Báo cáo kết thảo luận Nhận xét kết nhóm
-Hãy quan sát hình 63 cho biết vật ni (trâu, lợn, gà) ăn thức ăn gì?
- Quan sát hình 64, tìm nguồn gốc loại thức ăn, xếp chúng vào loại thức ăn: Nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng
(64)Kết luận: Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ động vật, thực vật chất khoáng
Hoạt động 2: (20p)II.Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi - Đọc mục II trang 100 101
- Quan sát hình 65, đọc bảng làm tập vào phiếu học tập số
- Báo cáo kết
Dựa vào loại thức ăn rau muống, khoai lang củ nêu Kết luận:
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn gồm có: protêin, lipít, gluxít, nước, khống vitamin.
Tuỳ vào loại thức ăn mà có thành phần dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng khác nhau.
Hoạt động 3(10p): Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi cuối vào tập
GDBVMT: Vật nuôi sử dụngcác phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủy sản làm thức ăn, mắt xích mơ hình VAC RVAC nên q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp cần tuân thủ việc bảo đảm vệ sinh như: sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón phù hợp
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin mục II thực tập
Đưa bảng phụ cho HS điền vào tập tên loại thức ăn vật nuôi
Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật ni gồm có chất nào?
Thành phần chất dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng loại thức ăn khác khác nào?
-Ở gia đình em có ni vật ni nào? Các vật ni thường ăn loại thức ăn gì? Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn sao?
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần hgi nhớ
Dặn dò: Trả lời câu hỏi cuối đọc trước 38
(65)Tiết 34: Bài 38:VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I
Mục tiêu học :
Hiểu vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi GDBVMT: Khi dùng thức ăn có chất kích thích
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi bảng 5:Sự tiêu hoá thức ăn bt ứng dụng, bảng 6: vai trò thức ăn bt ứng dụng
2.HS: Ghi trước bt vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ(5p)
Nguồn gốc thức ăn vật ni?Vì vật ni ăn thức ăn phù hợp với nó? Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng nào? Cung ấp thức ăn vật ni
như để vật ni có đủ chất dinh dưỡng?
3.Giảng mới: Thức ăn vào thể vật nuôi hấp thụ cung cấp cho vật ni?
Hoạt động trị Trợ giúp GV
Hoạt động 1(20p) I.Thức ăn tiêu hoá hấp thụ nào?
Thực bt 1:Đọc bảng Sự tiêu hoá hấp thụ thức ăn
Dựa vào bảng hoàn thành bt Nhận xét
Kết luận:Thành phần dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hoá hấp thụ vào thể vật nuôidưới
dạng:hấp thụ trực tiếp: nước, vitamin. Hấp thụ gián tiếp:protêin axit amin Lipit glyxerin
axit béo Gluxit đường đơn. Muối khoáng Ion khống.
Hoạt động 2(15p): II.Vai trị chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi
- Tự nghiên cứu thông tin bảng - Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống - Nhận xét – bổ sung
- Rút kết luận
- Cho HS tự nghiên cứu bảng Phát phiếu HT cho HS hoàn thành Đưa bảng phụ yêu cầu Hs hoàn thành Cho em nhận xét
Nhận xét, sửa chữa cho đáp án
Những chất thức ăn không cần qua hoạt động tiêu hoá
Những chất protêin, gluxit, lipit, muối khoáng vào thể nào?
-Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin bảng
-Đưa bảng phụ có ghi bt yc hs thực -Nhận xét
(66)Cần tuân thủ thời gian sử dụng chất kích thích sinh trưởng để đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng Kết luận:
-Các chất dinh dưỡng thức ăn sẽ cung cấp cho vật nuôi :
+Chất dinh dưỡng để tạo sản phẩm chăn nuôi
+Năng lượng để hoạt động
+Sức đề kháng: chống lại bệnh tật. Cần cung cấp thức ăn tốt đủ để vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống lại bệnh tật.
Hoạt động 4: (5p)Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
Trả lời câu hỏi tổng kết
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
Trả lời câu hỏi cuối đọc trước 39
như vật ni?
-Biết vai trị thức ăn vật ni em phải làm để vật ni cho nhiều sản phẩm chăn nuôi?
GDBVMT: Các chất kích thích sinh trưởng có thức ăn vật ni gián tiếp ảnh hưởng tới người người sử dụng các sản phẩm chăn nuôi chưa đủ thời gian cách li - Vậy chăn nuôi cần sử dụng sản phẩm kích thích sinh trưởng nào?
Đưa bảng phụ cho HS điền vào tập tên loại thức ăn vật ni
Gđ em có ni vật ni nào? Chúng cung cấp sản phẩm chăn ni gì?
Cho vật nuôi đọc ghi nhớ
Em cho vật ni ăn loại thức ăn gì? Loại thức ăn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi không?
(67)Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA TIẾT Họ tên: Môn: Công Nghệ Lớp 7:
Điểm Lời phê giáo viên Chữ kí phụ huynh
I.Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu (2 điểm)Khoanh tròn vào chữ đầu phương án trả lời nhất 1.Để tận dụng đất ánh sáng người ta thừơng dùng biện pháp canh tác nào:
A Luân canh B Cày sâu, bừa kĩ C Xen canh D Tăng vụ
2.Tăng số vụ giao trồng trong năm có tác dụng: A Tăng sản phẩm thu hoạch
B Điều hòa dinh dưỡng C Cải tạo đất
D Giảm sâu bệnh
3.Nhiệm vụ không phải trồng rừng: A Trồng rừng sản xuất
B Trồng rừng phòng hộ C Trồng rừng đặc dụng D Cải tạo, bảo vệ môi trường
4.Một điều kiện để lập vườn gieo ươm A Đất thịt nhẹ
B Đất trung tính hay chua C Đất phẳng
D Gần nguồn nước
5.Mục đích bảo vệ rừng là: A Chống cháy rừng
B Chống phá rừng
C Chống bắn động vật rừng
D Giữ gìn tài nguyên rừng, đảm bảo rừng phát triển tốt
6.Để kích thích hạt nảy mầm có vỏ dày khó thấm nước người ta thường : A Đốt hạt
B Tác động lực
C Ngâm hạt nước nóng D Trộn vói tro ẩm
7.Trồng rừng có bầu khác trồng rừng rễ trần là: A Tạo lỗ hố đất
B Đặt vào lỗ hố C Lấp nén đất lần D Vun gốc
8.Rừng nơi đất dốc lớn 150 không khai thác: A Khai thác trắng
(68)Câu 2: (1 điểm)Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Thức ăn hấp thụ vào thể vật nuôi theo cách:
Nước (1)………được thể hấp thụ trực tiếp qua vách ruột vào máu (2)………được thể hấp thụ dạng axit amin Lipit hấp thụ dạng (3)………Gluxit hấp thụ dạng đường đơn,Muối khoáng hấp thụ dạng (4)……… gọi hấp thụ gián tiếp Câu 3: (1 điểm) Chọn thông tin cột B với cột A cho phù hợp:
Cột A Cột B
1.Sự sinh trưởng
2.Sự phát dục a Công làm dáng rỉa lôngb Ngan tăng từ 42g lên 152g c Gà trống đập mái
d Dạ dày Bò tăng sức chứa 1+………+…………
2+………+………… II/Tự luận(6 điểm)
Câu 1:(2 điểm) Rừng có vai trị đời sống sản xuất? Nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới gì?
Câu 2: (2 điểm) Nhân giống chủng gì?Nêu mục đích nhân giống chủng?
Câu 2:(2 điểm) Thức ăn vật ni có vai trị vật ni? Để phát huy hết vai trị thức ăn người chăn ni phải làm gì?
Bài làm
(69)(70)Tiết 36: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN VẬT NUÔI I. Mục tiêu học:
Hiểu mục đích biết phương pháp chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi tập
2.HS:Xem trước mới, kẻ bảng phụ vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
3.Giảng mới: chế biến thức ăn để vật ni dễ tiêu hóa ăn ngon miệng, phải chế biến thức ăn cách nào
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1(15p):I.Mục đích chế biến dự trữ thức ăn
1.Chế biến thức ăn
-Nghiên cứu thông tin phần1 trả lời
Kết luận:Chế biến thức ăn nhằm: + Tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá. + Loại bỏ chất độc hại
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng 2.Dự trữ thức ăn
-Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi mục đích dự trữ thức ăn
Kết luận: Để thức ăn lâu bị hỏng luôn có đủ thức ăn cho vật ni, người chăn ni phải dự trữ thức ăn.
Hoạt động 2:(25p)II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn Các pp chế biến thức ăn
-Quan sát hình 66, làm tập - Báo cáo kết
YC HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: Vì phải chế biến thức ăn vật ni?
-Người ni lợn thường nấu chín loại thức ăn nhằm mục đích gì?
- Khi cho gà, vịt ăn người ta thường phải thái nhỏ nhằm mục đích gì?
Cho vật ni ăn đậu tương phải nấu chín nghiền nhỏ nhằm mục đích gì?
-Vào mùa thu hoạch nông dân thường đánh đống rơm rạ nhằm mục đích gì?
-Để có thóc, ngơ, khoai, sắn cho vật nuôi ăn quanh năm, vào mùa thu hoạch người nơng dân phải làm gì?
u cầu học sinh quan sát hình cho biết: Có pp chế biến thức ăn nào?
YC HS quan sát hình 66, làm tập Cho đáp án đúng:
Thức ăn vật nuôi chế biến phương pháp vật lí gồm: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt
Phương pháp hóa học: Đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ
(71)Kết luận:
-Chế biến thức ăn pp: +Phương pháp hoá học
+Phương pháp vi sinh vật +Phương pháp vật lí. Dự trữ thức ăn
Quan sát hình 67, nêu phương pháp dự trữ thức ăn
Làm tập điền từ SGK
Kết luận:Dự trữ thức ăn cách làm khô: với thức ăn hạt, củ, cỏ, rơm
Ủ xanh: với loại rau cỏ rươi xanh.
-Dựa vào thực tế địa phương trả lời Hoạt động 3(5p) Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
Yc HS quan sát hình 67 pp dự trữ thức ăn Người ta dùng biện pháp để dự trữ thức ăn?
YC HS hoàn thành tập SGK
Làm khô với cỏ, rơm loại củ, hạt ủ xanh với loại rau cỏ tươi xanh
Biện pháp dự trữ thức ăn thường sử dụng phổ biến nước ta? Vì sao?
Ở nước ta có sử dụng phương pháp ủ xanh để dự trữ thức ăn cho vật nuôi không?
Ở gia đình em có dự trữ chế biến thức ăn cho vật nuôi không? Bằng cách nào?
-Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ -YC HS trả lời câu hỏi SGK
-Dặn dò:Trả lời câu hỏi cuối đọc trước 38
(72)Tiết 37: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I.
Mục tiêu học:
Biết số phương pháp sản xuất loại thức ăn vật nuôi II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi tập
2.HS:Xem trước mới, ghi bt vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:(5p)
Tại phải chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi?
Chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi phương pháp nào?
3.Giảng mới: Bằng phương pháp tạo thức ăn cho vật ni
Hoạt động trị Trợ giúp GV
Hoạt động 1: (15p)I.Phân loại thức ăn vật nuôi
-Nghiên cứu thông tin phần1 trả lời
-Làm tập bảng phụ -Nhận xét
Kết luận:Dựa vào thành phần dinh dưỡng thức ăn người ta phân loại thức ăn:
+Thức ăn giàu protêin hàm lượng protein >14%
+Thức ăn giàu gluxit hàm lượng
gluxit>50%.
+ Thức ăn thô hàm lượng xơ >30%. Hoạt động 2:(20p) II.Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit thức ăn thô xanh. -Quan sát hình 68 làm tập -Làm bt bảng phụ
Phương pháp a,c, d pp sản xuất thức ăn giàu protein
Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit: a
Phương pháp sản xuất thức ăn thô: b,c
Kết luận:
-Phát triển sản xuất theo mơ hình
YC HS nghin cứu thơng tin trả lời cu hỏi: -Phân loại thức ăn nhằm mục đích gì?
-Người ta phân loại thức ăn vật nuôi dựa vào yếu tố nào?
- Yêu cầu HS dựa vào thành phần dinh dưỡng chủ yếu thức ăn, phân loại thức ăn thành loại thức ăn cách thực tập bảng
-Đưa bảng phụ yêu cầu HS hòan thành -Nhận xét, cho kết
Người ta phân chia loại thức ăn thành loại nào?
-YC hs quan sát hình 68 mô tả số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein
-Nhận xét
- YC hs làm bt chọn pp sản xuất thức ăn giàu protein
-Đưa bảng phụ có ghi pp sản xuất thức ăn, yêu cầu HS trả lời pp sản xuất thức ăn phù hợp
-Nhận xét vàđưa đáp án
(73)VAC RVAC: luân canh,, xen canh, tăng vụ nhiều loại
trồng;nuôi khai thác nhiều loại thuỷ hải sản… để sản xuất nhiều loại thức ăn giàu protein, giàu gluxit thức ăn thô xanh.
Hoạt động 3(5p) Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
Ở địa phương em sản xuất thức ăn loại nào, hình thức nào?
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần hgi nhớ
Dặn dị:Trả lời câu hỏi cuối bài, hồn thành bt làm lớp vào đọc trước thực hành
Chuẩn bị:theo tổ: đem nồi, bếp ga, 100g hạt đậu nành, bột ngô (khoai, sắn, gạo) :200g, bánh men rượu, túi nilon
(74)Tiết 38: Thực hành: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG
MEN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT.
I/ Mục tiêu học:
Biết phương pháp chế biến nhiệt loại thức ăn hạt họ đậu II/ Chuẩn bị:
GV:Cân, chày, cối sứ, cốc thuỷ tinh, thức ăn chế biến PP vi sinh vật chuẩn bị trước 24
HS: Đem bột ngô (khoai, sắn, gạo) :200g, bánh men rượu, túi nilon III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ:
3.Giảng mới:
Hoạt động 1: (10p)Gv nêu hướng dẫn bước thực hành.
-Phân chia nơi thực hành cho nhóm -Nêu mục tiêu yêu cầu
- GV kiểm tra chuẩn bị nhóm HS
1.Chế biến ăn giàu gluxit men rượu.
Cân 100 phần bột với phần men rượu Giã nhỏ men rượu
Trộn men với bột cho nước vào cho đủ ẩm Cho vào khay đựng đậy kín nilon
Hoạt động 2(32p) HS thực hành
- Chia thành tổ tiến hành hướng dẫn GV, qua bước nêu - Chế biến ăn giàu gluxit men rượu
Sau chế biến, nhóm lấy mẫu thức ăn chế biến PP vi sinh vật, đánh giá theo hướng dẫn GV qua tiêu chí: màu sắc, mùi, độ ẩm, nhiệt độ
Hoạt động 3(5p)Tổng kết đánh giá
-HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành Nhận xét:
-Sự chuẩn bị có đầy đủ khơng
-Có thực thao tác khơng, kết thực hành có đạt mục tiêu đề khơng?
Hoạt động 4: (3p)Dặn dị.
-Ghi kết quan sát bảng vào -Xem trước mới:bài 43
(75)Chương II: QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
TRONG CHĂN NUÔI
Tiết39 CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi tập, sơ đồ 10 , 11 2.HS:Xem trước mới, ghi bt vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Yc nhóm nộp TH
3.Giảng mới: Muốn chăn nuôi hiệu cao số lượng nhiều cần chăn nuôi khoa học ý qui trình giữ vệ sinh chăn ni
Hoạt động trị Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I.Chuồng nuôi
Tầm quan trọng chuồng nuôi - Nghiên cứu thông tin phần1 SGK, làm tập n SGK, nêu vai trò chuồng nuôi
Làm vệ sinh chuồng nuôi thường xuyên, lấy phân vật nuôi ủ thành đống để hoai, đào hố chứa phân, làm chuồng nuôi xa khu dân cư
Kết luận:Chuồng nuôi nhà vật nuôi, chuồng nuôi giúp bảo vệ sức khỏe cho vật ni, góp phần cao năng suất chăn nuôi.
2
Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh
Quan sát sơ đồ 10, hịan thành tập a theo nhóm
Đại diện nhóm hịan thành tập bảng phụ
Nhận xét, nêu tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh
Trả lời câu hỏi
Kết luận:Sơ đồ 10 SGK.
Hoạt động 2:II Vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi.
1.Tầm quan trọng vệ sinh trong chăn ni
Tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi
Chuồng vật ni có vai trị nhà người
Cho HS làm tập bảng phụ
Chuồng ni có vai trị chăn ni?
GDBVMT: cần giữ gìn chuồng ni để không gây ảnh hưởng môi trường?
Treo sơ đồ 10: tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh, YC HSChuồng nuôi hợp vệ sinh cần đạt tiêu chuẩn nào?
YC HS làm tập a
Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh xây dựng chuồng ni cần ý vấn đề gì?
Tại làm chuồng nuôi, phải chọn hướng Nam hướng Đơng Nam
Để có độ chiếu sáng phù hợp, phải chọn kiểu chuồng nào?
(76)vệ sinh phịng bệnh chăn ni Tầm quan trọng việc phòng bệnh chữa bệnh
Kết luận:Vệ sinh thân thể cho vật nuôi tốt để diệt trừ mầm mống bệnh tật, nâng cao sức chống đỡ bệnh tật. 2.Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh trong chăn ni
QS sơ đồ 11 vệ sinh phịng bệnh chăn ni, nêu YC cần đạt vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi
Kết luận:Sơ đồ 11
3.Vệ sinh thân thể cho vật nuôi Nêu công việc cần làm để vệ sinh thân thể cho vật nuôi
Kết luận: Vệ sinh thân thể cho vật nuôi cần cho ăn uống đầy đủ, vận động tắm chải hợp lí
Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
YC HS quan sát sơ đồ 11: Cho biết vệ sinh môi trường sống vật nuôi phải đạt yêu cầu nào?
Vệ sinh thân thể cho vật ni cần làm cơng việc gì?
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần hgi nhớ
(77)Tiết 40: NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi tập
2.HS:Xem trước mới, ghi bt vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Câu 1: Vai trị chuồng ni? Tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh? Câu 2:Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi
3.Giảng mới: Để chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao phải biết pp nuôi dưỡng chăm sóc vật ni phù hợp
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I.Chăn nuôi vật nuôi non
.
1.Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non
-Nghiên cứu thông tin phần1 SGK, trả lời câu hỏi cho ví dụ đặc điểm thể vật nuôi non
Thảo luận nhóm tập bảng phụ -Làm tập bảng phụ
-Nhận xét
Kết luận:Điều tiết thân nhiệt kém Hệ tiêu hố chưa hồn chỉnh Chức miễn dịch chưa tốt 2.Nuôi dưỡng chăm sóc vật ni non
HS thực vào YC bt SGK Kết luận:Sơ đồ 10 SGK.
Hoạt động 2:II Chăn nuôi vật nuôi đực giống
-Trả lời câu hỏi
Kết luận:
Cơ thể vật ni non có đặc điểm gì?
YC HS cho ví dụ đặc điểm vật ni non
Điều tiết thân nhiệt chưa hịan chỉnh Hệ tiêu hóa
Khả miễn dịch thấp
Vật ni điều tiết thân nhiệt nhằm mục đích gì? Vật ni non nhiệt độ chuồng ni phải nào?
YC HS thảo luận hòan thành tập bảng phụ Nhận xét, nêu đáp án
Thức ăn vật ni non gì?
YCHS thực vào YC bt SGK Chăm sóc vật ni non cần u cầu kĩ thuật nào?
YC HS quan sát sơ đồ 12
Vật ni đực giống có vai trị chăn nuôi?
(78)-Để đạt khả phối giống cao đời có chất lượng tốt người chăn ni phải chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi đực giống tốt. Hoạt động 3:III.Chăn nuôi vật nuôi cái giống
HS quan sát sơ đồ 13 Thảo luận:
Sắp xếp theo mức độ ưu tiên dinh dưỡng giai đoạn chăn nuôi vật nuôi giống
Kết luận:Học sơ đồ 13 SGK
Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
YC HS quan sát sơ đồ 13
Hướng dẫn HS thảo luận:Sắp xếp theo mức độ ưu tiên dinh dưỡng giai đoạn chăn nuôi vật ni giống
Vật ni giống có vai trị chăn ni?
Để đời sau có chất lượng tốt cần chăn ni vật ni giống nào?
Ở địa phương gia đình em ni vật ni đực giống, giống vật nuôi non nào? - Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
(79)Tiết 41: Bài 46+47: PHỊNG TRỊ BỆNH THƠNG THƯỜNG CHO
VẬT NI+VĂCXIN PHỊNG BỆNH CHO VẬT NI
I Mục tiêu học: (SGK) II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi tập
2.HS:Xem trước mới, ghi bt vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Chăn nuôi vật nuôi non cần ý yêu cầu kĩ thuật nào?
Chăn nuôi vật nuôi đực giống giống cần ý yêu vầu kĩ thuật nào?
3.Giảng mới: Vì chăn ni người ta lại lấy nguyên tắc phòng bệnh chữa bệnh?
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I.Khái niệm bệnh nguyên nhân gây bệnh
-Nghiên cứu thông tin phần I trả lời câu hỏi
-Nhận xét
Kết luận:Vật nuôi bị bệnh bị rối loạn về chức sinh lí thể yếu tố gây bệnh, làm hạn chế khả thích nghi của thể với ngoại cảnh, giảm sút khả năng sản xuất giá trị kinh tế vật nuôi.
Nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi: - Yếu tố bên
- Yếu tố bên ngồi: học, vật lí, hóa học, sinh học
- Yếu tố sinh học phân lọai: +Bệnh truyền nhiễm: vi sinh vật gây ra, lây lan nhanh gây tổn thất nghiêm trọng
+Bệnh không truyền nhiễm: vật kí sinh gây ra, bệnh khơng lây lan, không làm chết nhiều vật nuôi.
Hoạt động 2: II.Phịng trị bệnh cho vật ni
-Trả lời câu hỏi Kết luận:
- Chăm sóc chu đáo cho vật nuôi
Khi quan sát đàn vật ni bệnh em có phát khơng?Chúng có biểu bên ngồi nào?
Tìm ví dụ nguyên nhân bên gây bệnh cho vật nuôi?
Nguyên nhân học, hoá học, sinh học làm vật nuôi bị bệnh?
GV kết luận: vật nuôi bị bệnh nhiều nguyên nhân, bị bệnh khả sinh trưởng phát triển, sức sản xuất giảm sút? Nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi? Phân biệt bệnh truyền nhiễm với bệnh thông thường nguyên nhân, mức dộ lan truyền, hậu
-Vật nuôi bị bệnh ảnh hưởng đến chất lượng, sức khoẻ vật ni nào?
Phịng, trị bệnh cho vật nuôi biện pháp nào?
(80)- Tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng - Vệ sinh sẽ
- Cách li vật nuôi ốm, báo cho cán thú y
Hoạt động 3: III.Tác dụng văcxin 1.Văcxin gì?
Là chế phẩm sinh học chế biến từ chính mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng.
2.Tác dụng văxin
Kết luận:cơ thể vật nuôi chưa nhiễm bệnh thể vật ni sinh kháng thểCơ thể vật ni có khả miễn dịch
Văcxin có tác dụng giúp vật ni sinh kháng thể, có khả miễn dịchbệnh tật. Hoạt động 4 :IV Một số điều cần lưu ý sử dụng văcxin
Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
Bảo quản: tuân thủ theo nhiệt độ qui định ghi nhãn thuốc.
Sử dụng: tuân theo hướng dẫn Phải dùng sau pha
Theo dõi vật nuôi sau tiêm
Hoạt động 5: Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
Văc xin gì?
Thế văcxin nhược độc? Thế vacxin chết?
QS hình 74 cho biết vacxin có tác dụng
Kháng thể gì? Miễn dịch gì?
Bảo quản văcxin nào?
Sử dụng văcxin cần ý yêu cầu nào?
Em nêu số cách bảo quản sử dụng vacxin gia đình em?
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
Dặn dị:Trả lời câu hỏi cuối bài, hồn thành bt làm lớp vào xem trước
(81)Tiết 42: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂCXIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VĂCXIN NIU CAT XƠN PHÒNG BỆNH CHO
GÀ I/ Mục tiêu học: ( SGK)
II/ Chuẩn bị:
GV:Các loại văcxin yêu cầu HS: Các dụng cụ phần chuẩn bị III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Bài cũ:
Kiểm tra 15 phút: I/Trắc nghiệm:(4 điểm)
Câu 1.(2 điểm) Khoanh tròn câu trả lời 1.Bệnh virut, vi khuẩn gây thuộc loại bệnh:
A Truyền nhiễm B Thông thường C Di truyền
2.Bệnh vi sinh vật gây thuộc bệnh Di truyền
Thông thường Truyền nhiễm
3.Bệnh Bạch Tạng thuộc bệnh Di truyền
Thông thường Truyền nhiễm
4.Bệnh Sán Lá Gan tác nhân: Do vật lí
Do tác nhân sinh học Do tác nhânhoá học
Câu 2: (2 điểm) Cho từ , cụm từ sau:”Di truyền, miễn dịch, truyền nhiễm, kháng thể, văcxin chết, văcxin, văcxin nhược độc”.Em chọn điền vào chỗ trống sau cho phù hợp
……(1)…………là chế phẩm sinh học dùng để phịng bệnh vật ni bị bệnh ……(2)………Mầm bệnh làm yếu gọi văcxin ……(3)………, vật ni có khả kháng lại bệnh gọi khả ……(4)…………của vật nuôi
II/Tự luận: (6 điểm)
1.Thế vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân gây bệnh vật ni? Cho ví dụ 2.Tại dùng văcxin phải dùng vật nuôi khoẻ?
Đáp án – biểu điểm.
I.Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm 1.A 2.C 3.A B
Câu 2: (2 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm 1.Vacxin ; 2.Truyền nhiểm; 3.Nhược độc; Miễn dịch
II Tự luận:(6 điểm)
Câu 1: (5 điểm) Vật nuôi bị bệnh bị rối loạn chức sinh lý thể tác động yếu tố gây bệnh làm hạn chế khả thích nghi thể với ngoại cảnh làm giảm sút khả sản xuất giá trị kinh tế vật nuôi.(2 đ)
(82)- Yếu tố bên (0,5đ)
+ Cơ học: Hs lấy ví dụ : Bò bị gãy chân (0,5đ) + Sinh học: ví dụ: Lợn bị nhiễm sán (0,5đ)
+ Lý học: Ví dụ: Vật ni bị cảm lạnh (0,5đ) + Hố học: ví dụ: Bị bị ngộ độc khoai mì (0,5đ)
Câu (1 điểm) Sử dụng vacxin vật ni khỏe vì: Nếu tiêm vacxin cho vật ni ủ bệnh vật ni phát bệnh nhanh hơn, hiệu vacxin giảm
3.Giảng mới:
Hoạt động 1: Gv nêu hướng dẫn bước thực hành. -Phân chia nơi thực hành cho nhóm
-Nêu mục tiêu yêu cầu - GV kiểm tra chuẩn bị HS
1.Nhận biết số văcxin phòng bệnh cho gia cầm.
Yêu cầu hS quan sát chung, qs dạng văcxin, liều dùng 2.Phương pháp sử dụngvăcxin niucatxơn phòng bệnh cho gà
Thực theo bước SGK YC HS đọc cách tiến hành Hoạt động 2: HS thực hành
-Chia nhóm tiến hành phần GV hướng dẫn
-QS loại văcxin, trả lời ghi vào tập theo mẫu bảng trang 127 Hoạt động 3:Tổng kết đánh giá
-HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành Nhận xét:
-Sự chuẩn bị có đầy đủ khơng
-Có thực thao tác khơng, kết thực hành có đạt mục tiêu đề không?
-Đánh giá dựa vào nội dung bảng HS hoàn thành Hoạt động 4:Dặn dò.
-Ghi kết quan sát bảng vào báo cáo thực hành theo tổ - Ôn tập nội dung kiến thức phần chăn nuôi
Rút kinh nghiệm
(83)(84)Ngày soạn: 8/4/2009
Tuần 31 Phần 4: THUỶ SẢN
ChươngI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN Tiết 43: Bài 49: VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA NI THUỶ SẢN I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ ghi tập
2.HS: Xem trước mới, ghi bt vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
( Không kiểm tra)
3.Giảng mới: Một nguồn lợi lớn nông nghiệp việc nuôi trồng chế biến thuỷ sản, thuỷ sản có vai trị người?
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I.Vai trị ni thuỷ sản. - Nghiên cứu thơng tin phần I, quan sát hình 75 trả lời câu hỏi
- Nhận xét
Kết luận: Nuôi thuỷ sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất ngành sản xuất khác, đồng thời làm môi trường nước.
Hoạt động 2: II.Nhiệm vụ ni thuỷ sản nước ta.
HS đọc nghiên cứu thông tin dựa vào tình hình ni trồng thuỷ sản nước địa phương trả lời câu hỏi
Kết luận: Nhiệm vụ nuôi trồng thủy sản Khai thác tối đa tiềm mặt nước các giống nuôi;
Cung cấp thực phẩm tươi, sạch;
Hướng dẫn HS nghiên cứu thơng tin quan sát hình 75, cho biết ni thuỷ sản có vai trị kinh tế đời sống xã hội?
Nước ta có tiềm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản?
Chúng ta cần tiến hành cơng việc để phát huy hết tiềm vốn có đất nước?
Sản phẩm tươi, gì?
Sản phẩm tươi, có vai trị sức khoẻ đời sống người?
Vì phải cung cấp thực phẩm tươi, sạch?
Em cho biết biện pháp để có sản phẩm tươi, sạch?
Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào việc nuôi trồng thuỷ sản mang lại lợi ích nào?
(85)Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản
Hoạt động 3: Tổng kết – đánh giá- dặn dò
:
- Dựa vào thực tế địa phương hiểu biết thân trả lời
- Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
Ở địa phương em có ni trồng chế biến thuỷ sản khơng? Phục vụ nhu cầu đời sống người dân địa phương quê em nào?
(86)Ngày soạn: 12/4/2009 Tuần 32
Tiết 44: Bài 49: M ÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN I
Mục tiêu học: (SGK) II
Chuẩn bị :
1.GV:Bảng phụ ghi tập
2.HS:Xem trước mới, ghi bt vào III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Vai trị ni thuỷ sản?
Nhiệm vụ nuôi thuỷ sản nước ta gì?
3.Giảng mới: Môi trường nước nơi thuỷ sản sinh sống, đặc điểm môi trường nào?
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1:I.Đặc điểm nước nuôi thuỷ sản.
-Nghiên cứu thông tin phần I trả lời câu hỏi
-Nhận xét
(Có khả hồ tan chất vô hữu cơ)
(nước mát)
(Thiếu oxi để hô hấp)
Kết luận:Nước nuôi thuỷ sản có đặc điểm chính:
+Có khả hồ tan chất vơ và hữu cơ.
+Có khả điều hồ nhiệt độ nước
+Thành phần oxi thấp thành phần cacbonic cao.
Hoạt động 2: II.Tính chất nước ni thuỷ sản
1.Tính chất lí học a
) Nhiệt độ: Nhiệt độ giới hạn cho tôm: từ 25- 350, cho cá: 20-300
HS đọc,nghiên cứu thơng tin dựa vào tình hình ni trồng thuỷ sản nước địa phương trả lời câu hỏi
b) Độ trong: xác định mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước c) Màu nước: Nước có màu chính - Màu nõn chuối vàng lục: nước béo nhiều thức ăn dễ tiêu.
Lấy nước ao bỏ vào nước muối, thấy có tượng gì?
Đặc điểm cho biết nước ao có đặc điểm ? Người ta ứng dụng đặc điểm để làm gì? Vì mùa hè thường tắm ao, hồ? Vì buổi sáng ta thường thấy cá có tượng đầu?
Nhiệt độ môi trường nước nuôi thuỷ sản phù hợp với tôm, cá?
Nhiệt độ nước nuôi thuỷ sản ảnh hưởng đến đời sống đv thuỷ sản?
Nguồn nhiệt tạo ao chủ yếu nguồn nào?
GV nhận xét kết HS rút kết luận Độ nước nói lên điều gì?
Nước có màu xanh nõn chuối tốt hay xấu?Giải thích?
(87)- Màu tro đục, xanh đồng: nước gầy: nghèo dinh dưỡng
- Màu đen, có mùi thối: nước bệnh. d) Sự chuyển động nước: Nước chuyển động làm tăng lượng 0xi và thức ăn cho tơm cá.
2.Tính chất hóa học:
a Các chất khí hịa tan: khí oxi cacbonic ảnh hưởng đến hoạt động của tôm, cá.
b Các muối hòa tan:: phân hủy thức ăn, phân bón, nước mưa sinh ra. c Độ pH: thích hợp cho tơm, cá từ 6-9
3 Tính chất sinh học:
Quan sát hình 78, làm tập hướng dẫn giáo viên.
Đáp án:
1 Tảo khuê Tảo dung Tảo góc Bọ kiếm Trùng Rong mái chèo Rong tôm
8 Ấu trùng muỗi lắc Ốc, hến
Đó sinh vật phù du, thực vật bậc cao động vật đáy có vực nước
Kết luận:
Hoạt động 3: III Biện pháp cải tạo nước đất đáy ao
1.Cải tạo nước ao
Trồng chắn gió để tăng nhiệt Cắt bỏ lau, sậy
Tiêu diệt bọ gậy 2.Cải tạo đất đáy ao
Bón phân hữu cơ, trồng xanh Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
Nước có hình thức chuyển động nào?
Hãy nêu tính chất hố học nước? Oxi hồ tan nhiều vào thời gian ngày?
Quan sát hình 78 hồn thành tập
Những yếu tố tạo tính chất sinh học nước ao?
YC HS đọc thông tin trả lời câu hỏi
(88)Ngày soạn: 15/4/2009
Tuần 32 Tiết 45: Bài 51:Thực hành:XÁC ĐỊNH ĐỘ TRONG, NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN I
Mục tiêu học: (SGK) II
Chuẩn bị :
1.GV: Nước ao, nhiệt kế, giấy đo PH, đĩa sếch xi, cốc đựng nước 2.HS: Xem trước thực hành, mẫu báo cáo thí nghiệm
III .Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Đặc điểm nước nuôi thuỷ sản?
Nước nuôi thuỷ sản có tính chất nào? Nêu tính chất lí học nước ni thuỷ sản?
3.Giảng mới:
Hoạt động 1: GV nêu hướng dẫn HS thực hành Nêu mục tiêu yêu cầu
Hướng dẫn HS thực nội dung 1.Đo nhiệt độ nước:
Thực theo bước SGK 2.Đo độ nước:
Hướng dẫn làm mẫu cho HS quan sát cách đo 3.Đo độ PH phương pháp đơn giản Dùng giấy đo PH đo
So sánh với thang PH chuẩnđộ PH nước Hoạt động 2: HS thực hành
Chia tổ thực hành theo nội dung SGK hướng dẫn, ghi kết quan sát vào bảng thực hành
Hoạt động 3: Tổng kết – đánh giá - HS thu dọn, vệ sinh nơi thực hành
- Đánh giá ý thức tham gia thực hành thành viên, có thực đầy đủ yêu cầu giáo viên
Hoạt động 4: Dặn dò
Ghi kết quan sát vào bảng thực hành Xem trước 52
(89)Ngày soạn: /2008 Ngày dạy: 4/2008 Tuần 32
Tiết 46: Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệvề thức ăn tôm, cá 2.HS:Xem trước hình 52 sơ đồ thức ăn
III.Tiến trình dạy học:
1.On định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
( Không kiểm tra) 3.Giảng mới:
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1:Đặt vấn đề
Hoạt động 2: Giải vấn đề: I.Những loại thức ăn tôm,cá 1.Thức ăn tự nhiên
-Nghiên cứu thông tin phần I trả lời câu hỏi
-Nhận xét
Kết luận:Thức ăn tự nhiên là loại thức ăn có sẵn mơi trường nước, giàu dinh dưỡng gồm: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy mùn bã hữu cơ 2.Thức ăn nhân tạo
Là loại thức ăn người tạo gồm thức ăn tinh, thức ăn thô thức ăn hỗn hợp
Thức ăn hỗn hợp có nhiều thành phần phối trộn đảm bảo dinh dưỡng phần ăn Có chất phụ gia hồ tan nước
II/ Quan hệ thức ăn Chất dinh dưỡng hoà tan
Thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn Tôm cá
Động vật phù du Động vật đáy
Các vật nuôi nói chung động vật ni thuỷ sản nói riêng cần thức ăn để trì sống giúp thể sinh trưởng phát triển Thức ăn có đầy đủ thành phần dinh dưỡng, tơm cá bệnh, sinh trưởng nhanh
Hãy kể tên loại thức ăn cho động vvật thuỷ sản, loại thức ăn thuộc thức ăn tự nhiên hay thức ăn người tạo ra?
QS hình 82 cho biết, thức ăn tự nhiên tôm cá gồm loại nào?
Yêu cầu HS xếp động vật vào nhóm:
Thực vật bậc cao Thực vật phù du Động vật phù du Động vật đáy
Thức ăn tự nhiên có đặc điểm gì?
Thức ăn nhân tạo tạo nào?gồm loại nào?
Hướng dẫn HS quan sát hình 83, Cho biết thức ăn tinh gồm loại nào? Thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp?Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì? Các động vật sống nước có mối quan hệ thức ăn nào?
QS sơ đồ, cho biết: thức ăn thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn gì?
Thức ăn động vật thuỷ sinh gồm loại nào?
Thức ăn đv đáy?
Thức ăn trực tiếp tơm cá gì?
Muốn tăng lượng thức ăn vực nước nuôi trồng thuỷ sản cần phải làm gì?
(90)Hoạt động 3:Tổng kết - vận dụng: -Dựa vào thực tế địa phương vàhiểu biết thân trả lời
Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
HS đọc nội dung ghi nhớ Củng cố câu hỏi SGK
Học bài, trả lời câu hỏi, tìm ví dụ thức ăn thuỷ sản có địa phương?
(91)Tiết 43+44 Bài: ÔN TẬP PHẦN NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu học:
Củng cố, hệ thống hĩa kiến thức phần trồng trọt Ôn tập kiến thức trọng tâm
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi câu hỏi 2.HS: Soạn câu hỏi ôn tập III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra cũ:Khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu gì?Kể tên biện pháp thu hoạch?
Mục đích bảo quản chế biến nơng sản, người ta thường chế biến nông sản biện pháp nào?
3.Giảng mới:
Để hệ thống hoá lại kiến thức học phần trồng trọt
Hoạt động trò Trợ giúp GV
(
Tiết 1) Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
Dựa vào sơ đồ 4, tóm tắt qui trình trồng trọt Hoạt động 2: Câu hỏi tập - vận dụng: Trả lời câu hỏi
Cá nhân trả lời, HS khác theo dõi, bổ sung
(Tiết 2)
Hoạt động 3: Tổng kết – đánh giá dặn dị: Ơn tập kiến thức GV hệ thống
GV YC HS hệ thống hóa kiến thức phần trồng trọt dựa vào sơ đồ SGK trang 52 YC HS trả lời câu hỏi sau (bảng phụ) Đại cương kĩ thuật trồng trọt Nêu vai trị cách sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp
Nêu vai trị giống phương pháp chọn tạo giống trồng?
Có pp sản xuất giống trồng nào? Tại biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh để phịng trừ sâu, bệnh lại tốn cơng, dễ thực hiện, chi phí mang lại nhiều hiệu quả?
Để phòng bệnh cho trồng đảm bảo bảo vệ môi trường ta phải sử dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào?
2.Qui trình sản xuất bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Kể tên nêu tác dụng công việc làm đất?
Hãy nêu tác dụng cơng việc chăm sóc trồng?
Nêu tác dụng việc thu hoạch thời vụ, bảo quản chế biến kịp thời nông sản? Ở địa phương em thực nào?
Nhắc nhở HS:
ôn tập kiến thức
(92)(93)Tiết 47+48: Bài: ÔN TẬP PHẦN CHĂN NUÔI I Mục tiêu học:
Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần chăn ni Ơn tập kiến thức trọng tâm
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi câu hỏi 2.HS: Soạn câu hỏi ôn tập III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra cũ: Thu thực hành 3.Giảng mới:
Để hệ thống hoá lại kiến thức học phần lâm nghệp ôn tập
Hoạt động trò Trợ giúp GV
(Tiết 1)Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
Dựa vào sơ đồ 15, tóm tắt vai trị nhiệm vụ chăn nuôi
Đại cương kĩ thuật chăn ni
Qui trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi
Hoạt động 2: Câu hỏi tập - vận dụng: Trả lời câu hỏi
Cá nhân trả lời, HS khác theo dõi, bổ sung
(Tiết 2)
GV nhận xét
Hoạt động 3: Tổng kết – đánh giá dặn dị: Ơn tập kiến thức GV hệ thống
GV YC HS hệ thống hóa kiến thức phần Chăn nuôi dựa vào sơ đồ 15 SGK trang 128
YC HS trả lời câu hỏi sau (bảng phụ) 1 Vai trò nhiệm vụ chăn nuôi. Cho HS trả lời câu hỏi 1, trang 129 2.Đại cương kĩ thuật chăn nuôi Cho HS trả lời câu hỏi 1-5 trang 129 3 Qui trình sản xuất bảo vệ mơi trường chăn nuôi
Cho HS trả lời câu hỏi 6-9 trang 79 Nhắc nhở HS:
Ôn tập kiến thức
(94)(95)Ngày soạn: 20/ 4/2009 Tuần 33
Tiết 46: Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệvề thức ăn tơm, cá 2.HS:Xem trước hình 52 sơ đồ thức ăn
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Nêu cách đo độ nước nuôi thủy sản? 3.Giảng mới:
Các vật ni nói chung động vật ni thuỷ sản nói riêng cần thức ăn để trì sống giúp thể sinh trưởng phát triển Thức ăn có đầy đủ thành phần dinh dưỡng, tơm cá bệnh, sinh trưởng nhanh
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I.Những loại thức ăn tôm,cá
1.Thức ăn tự nhiên.
-Nghiên cứu thông tin phần I trả lời câu hỏi
-Nhận xét
Kết luận:Thức ăn tự nhiên là loại thức ăn có sẵn mơi trường nước, giàu dinh dưỡng gồm: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ
2.Thức ăn nhân tạo
Là loại thức ăn người tạo gồm thức ăn tinh, thức ăn thô thức ăn hỗn hợp
Thức ăn hỗn hợp có nhiều thành phần phối trộn đảm bảo dinh dưỡng phần ăn Có chất phụ gia hồ tan nước
Hoạt động 2: II/ Quan hệ thức ăn Quan hệ thức ăn thể liên quan nhóm sinh vật mơi trường nước
Chất dinh dưỡng hồ tan
Thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn Tôm cá
Động vật phù du
Hãy kể tên loại thức ăn cho động vật thuỷ sản, loại thức ăn thuộc thức ăn tự nhiên hay thức ăn người tạo ra?
QS hình 82 cho biết, thức ăn tự nhiên tôm cá gồm loại nào?
Yêu cầu HS xếp động vật vào nhóm:
Thực vật bậc cao Thực vật phù du Động vật phù du Động vật đáy
Thức ăn tự nhiên có đặc điểm gì?
Thức ăn nhân tạo tạo nào?gồm loại nào?
Hướng dẫn HS quan sát hình 83, Cho biết thức ăn tinh gồm loại nào? Thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp?Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì? Các động vật sống nước có mối quan hệ thức ăn nào?
QS sơ đồ, cho biết: thức ăn thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn gì?
Thức ăn động vật thuỷ sinh gồm loại nào?
Thức ăn đv đáy?
Thức ăn trực tiếp tơm cá gì?
(96)Động vật đáy
Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá- dặn dò: Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối
bài vào tập Kể tên loại thức ăn tự nhiên thức ăn nhântạo mà em biết ao cá nơi em ( có) HS đọc nội dung ghi nhớ
Củng cố câu hỏi SGK
Học bài, trả lời câu hỏi, tìm ví dụ thức ăn thuỷ sản có địa phương?
(97)Ngày soạn: 1/5/2009
Tiết 47: Bài 51:Thực hành:QUAN SÁT NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA VẬT NI THUỶ SẢN (Tơm, cá)
I Mục tiêu học: (SGK) II.Chuẩn bị:
1.GV:Nước ao, nhiệt kế, giấy đo PH, đĩa sechxi, cốc đựng nước 2.HS:xem trước thực hành, mẫu báo cáo thí nghiệm
III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Thức ăn động vật thuỷ sản gồm loại ? Nêu mối quan hệ loai thức ăn thuỷ sản
3.Giảng mới:
Hoạt động 1: GV nêu hướng dẫn HS thực hành Nêu mục tiêu yêu cầu
Hướng dẫn HS thực nội dung 1.Quan sát mẫu nước dươí kính hiển vi Thực theo bước SGK
2.Xác định loại thức ăn mà HS mang theo đến lớp:thức ăn hữu vô Hướng dẫn làm mẫu cho HS quan sát cách đo
3.Quan sát hì nh vẽ 78, 82, 83
Quan sát hì nh vẽ 78, 82, 83 hồn thành bảng SGK
Hoạt động 2:HS thực hành
Chia tổ thực hành theo nội dung SGK hướng dẫn, ghi kết quan sát vào bảng thực hành
Hoạt động 3:Tổng kết – đánh giá
- HS thu dọn, vệ sinh nơi thực hành
- Đánh giá ý thức tham gia thực hành thành viên, có thực đầy đủ yêu cầu giáo viên
Hoạt động 4:Dặn dò
Ghi kết quan sát vào bảng thực hành Xem trước 52
Rút kinh nghiệm:
(98)Ngày soạn: 25/54/2009
Tuần 34 Tiết 48: Bài 53: CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
I Mục tiêu học: (SGK) II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ 2.HS:
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Thức ăn tôm cá gồm loại nào?
Em cho biết mối quan hệ thức tôm cá?
3.Giảng mới: Chăm sóc quản lí khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng giúp cho tơm cá sinh trưởng phát triển nhanh đem lại hiệu kinh tế
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I.Chăm sóc cho tơm cá 1.Thời gian cho ăn.
-Nghiên cứu thông tin phần I trả lời câu hỏi
-Nhận xét
Rút kết luận thời gian cho tơm cá ăn hợp lí
Kết luận:Cho tôm cá ăn vào lúc nhiệt độ mát( 20-300), khoảng 7h sáng
Bổ sung thức ăn (phân bón) vào mùa xuân tháng từ tháng 8-11 2.Cho ăn
Cho cá ăn kĩ thuật
Cho ăn “lượng nhiều lần” Hoạt động 2: II/ Quản lí 1 Kiểm tra ao ni tơm, cá Xem bảng
Qs Hình 84 SGK Công việc: bảng
2.Kiểm tra tăng trưởng tơm, cá
Kiểm tra định kì theo chiều dài khối lượng cá
Hoạt động : III/Một số phương pháp phòng trị bệnh cho cá. 1.Phịng bệnh
a.Mục đích
Tạo điều kiện cho động vật thuỷ sản luôn khoẻ mạnh
b.Biện pháp
Tại phải tập trung cho ăn vào buổi sáng (7-8h) ?
Tại phải bón phân vào mùa xuân tháng từ 8-11?
Tại phải hạn chế bón phân từ tháng 4-6? Cho tôm, cá ăn vào thời gian ngày năm giúp tôm cá hấp thu lựơng thức ăn?
Cho cá ă đủ chất đủ lượng nhằm mục đích gì?
Vì cho cá ăn thức ăn tinh cần có máng đựng?
GV giảng giải thêm cách cho ăn lượng nhiều lần
Nếu bỏ lúc xuống ao nhiều lượng thức ăn có ảng hưởng đến tiêu hố cá?
Các cơng việc cần tiến hành để kiểm tra ao nuôi cá?
Để kiểm tra chiều dài cá người ta cần tiến hành biện pháp gì?
Kiểm tra khối lượng cá cách nào?
Vì phải kiểm tra khối lượng tăng trưởng cá?
(99)Có hệ thống kiểm dịch Đủ nước, sạch
Có hệ thống cấp nước riêng. +Xố nơi ẩn nấp
+Cải tạo ao
(Hạn chế lây lan mầm bệnh) -Ao nuôi kĩ thuật
-Vệ sinh môi trường nước -Cho ăn no đủ chất dinh dưỡng -Dùng thuốc, hố chất phịng bệnh 2.Chữa bệnh
a Mục đích
Diệt tác nhân gây bệnh b Một số thuốc thường dùng Dùng hoá chất tân dược thảo mộcđể chữa bệnh cho cá. Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
Phòng bệnh cách nào? Thiết kế ao nuôi hợp lí? Mục đích vệ sinh mơi trường?
Tai phải dùng hệ thống cấp thoát nước riêng biệt?
Người ta thường trị bệnh cho tôm, cá cách nào?
Vì việc trị bệnh cho vật ni thuỷ sản gặp khó khăn
Ở địa phương em có sử dụng biện pháp chăm sóc, quản lí phịng bệnh cho vật ni thuỷ sản khơng?Tiến hành nào?
(100)Ngày soạn: 4/5/2009
Tiết 49: Bài 53:THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THUỶ SẢN I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị: 1.GV:Bảng phụ 2.HS: làm tập III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Không kiểm tra
3.Giảng mới: Thu hoạch bảo quản sản phẩm thuỷ sản khâu quan trọng bảo đảm chất lượng nơng sản
Hoạt động trị Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I.Thu hoạch
-Nghiên cứu thông tin phần I trả lời câu hỏi
Kết luận:
Thu hoạch tôm cá cần nhanh gọn, đủ độ lớn theo phương pháp: đánh tỉa thả bù thu hoạch tịan tơm, cá trong ao
Hoạt động 2: II/ Bảo quản 1 Mục đích
Nhằm hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm
2.Các phương pháp bảo quản:
Có phương pháp bảo quản: Ướp muối, làm khô, làm lạnh.
Hoạt động 3: III.Chế biến. 1 Mục đích:
Chế biến sản phẩm thủy sản nhằm làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm
2 Các phương pháp chế biến Có phươngpháp chế biến :
Phương pháp thủ công PP công nghiệp
Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá-
Em nêu yêu cầu cần thiết thu hoạch nông sản?
Khi thu hoạch thủy sản người ta thường tiến hành theo phương pháp nào?
Nêu ưu nhược điểm phương pháp thu hoạch cách đánh thả bù thu hoạch tịan bộ?
Bảo quản tơm, cá nhằm mục đích gì?
Quan sát hình 86 nêu phương pháp bảo quản tôm, cá?
Trong pp bảo quản sản phẩm thủy sản, pp phổ biến nhất? Vì sao?
Tại muốn bảo quản sản phẩm lâu ta cần tăng tỉ lệ muối?
Vì sản phẩm thủy sản sau thu hoạch cần chế biến?
Người ta thường dùng pp để chế biến sản phẩm thủy sản?
(101)dặn dò:
-Đọc ghi nhớ SGK,trả lời câu hỏi cuối vào tập
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi
Dặn dò:Trả lời câu hỏi cuối
(102)Ngày soạn: /5/2008
Tuần 35 Tiết 50: Bài 53:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN I Mục tiêu học: (SGK)
II.Chuẩn bị: 1.GV:Bảng phụ
2.HS: làm tập vào bảng phụ III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra cũ:
Em nêu biện pháp thu hoạch tôm cá?
Tại phải bảo quản sản phẩm thủy sản? Nêu phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản?
3.Giảng mới: Khi môi trường thủy sản bị ô nhiễm ảnh hưởng đến đời sống thủy sản nào?
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: I Ý nghĩa
- Nghiên cứu thông tin phần I trả lời câu hỏi
Kết luận:
Môi trường thủy sản bị ô nhiễm sẽ gây hậu xấu động vật thủy sinh đời sống người, đó cần bảo vệ.
Hoạt động 2: II/ Một số biện pháp bảo vệ môi trường
1 Các biện pháp xử lí nguồn nước + Lắng (lọc)
+ Dùng hóa chất dễ kiếm, rẻ tiền
2.Quản lí
+ Ngăn cản hủy hoại sinh cảnh đặc trưng
+ Quy định nồng độ tối đa hóa chất chất độc mơi trường nước nuôi thủy sản
Môi trường thủy sản bị ô nhiễm ảnh hưởng đến đời sống thủy sản?
Những nguyên nhân làm ô nhiễm sản phẩm thủy sản?
GV giảng giải cách xử lí nước
PP xử lí lắng, lọc: dùng cho đại trà khả diệt khuẩn chưa cao
PP xử dụng hóa chất dễ kiếm, rẻ tiền để xử lí nước có ưu điểm diệt khuẩn cao
Theo em nên chọn PP xử lí nước nào?
Gợi ý cho HS thảo luận so sánh ưu nhược điểm PP xử lí
Trong thực tế áp dụng PP nhiên sở sản xuất để ứng dụng phù hợp ni đại trà, diện tích lớn thường dùng PP lắng, lọc
Quản lí: để giảm bớt độc hại cho động vật thủy sản người cần phải thực số biện pháp như:
Ngăn cản hủy hoại sinh cảnh đặc trưng: bãi đẻ
Quy định nồng độ tối đa hóa chất chất độc mơi trường nước nuôi thủy sản
(103)+ Phải sử dụng phân hữu ủ, tăng cường bón phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí
Hoạt động 3: III.Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
1.Hiện trạng nguồn lợi thủy sản trong nước.
Làm tập SGK
Nguồn lợi thủy sản nước ta bị giảm sút
2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản
QS sơ đồ 17, thảo luận trả lời câu hỏi
3 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí.
Chống lại nhiễm mơi trường nước, đánh bắt hợp lí.
Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá dặn dò:
- Đọc ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi cuối vào tập
YC HS làm tập SGK
Hiện trạng nguồn lợi thủy sản nước ta nào?
Chỉnh sửa, rút kết luận
YC HS quan sát sơ đồ 17 cho biết: khai thác nguồn lợi thủy sản khơng hợp lí có ảnh hưởng xấu đến mơi trường thủy sản? Trình bày tóm tắt ngun nhân ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thủy sản
Khi khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí cần sử dụng PP nào?
Muốn khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí cần sử dụng PP nào?
Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi
(104)Ngày soạn: 11 /5/2009
Tuần 36 Tiết 51: Bài ÔN TẬP I Mục tiêu học:
Củng cố, hệ thống kiến thức phần thủy sản
Ôn tập kiến thức trọng tâm, chuẩn bị thi HKII II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi sơ đồ 18 câu hỏi 2.HS: Soạn câu hỏi ôn tập
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra cũ: Em trình bày số biện pháp bảo vệ mơi trường?
Trình bày tóm tắt số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thủy sản?
3.Giảng mới:
Để hệ thống hoá lại kiến thức học phần thủy sản chuẩn bị cho thi HKII
Hoạt động trò Trợ giúp GV
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức Dựa vào sơ đồ 18, tóm tắt qui trình phần thủy sản
Hoạt động 2: Câu hỏi tập - vận dụng:
Trả lời câu hỏi
Cá nhân trả lời, HS khác theo dõi, bổ sung
GV dựa vào sơ đồ 18, hệ thống lại kiến thức phần thủy sản
Vai trị ni thủy sản Nhiệm vụ nuôi thủy sản
Đại cương kĩ thuật nuôi thủy sản: Môi trường thủy sản
Thức ăn động vật thủy sản
Chăm sóc, quản lí phịng trị bệnh cho động vật thủy sản
Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường nuôi thủy sản:
Thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản
Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản I Phần thủy sản
1 Đại cương kĩ thuật ni thủy sản Em nêu tính chất lí học, hóa học, sinh học nước ni thủy sản?
Cần có biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước ni thủy sản? Trình bày khác thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo tơm cá Nêu tóm tắt biện pháp chăm sóc quản lí ao ni tơm, cá
Tại phải coi trọng phương pháp phòng bệnh cho động vật thủy sản? 2.Qui trình sản xuất bảo vệ môi trường nuôi thủy sản.
(105)Hoạt động 3: Tổng kết – đánh giá dặn dị:
Ơn tập kiến thức GV hệ thống
bảo quản mà em biết
Em trình bày số nguyên nhân ảnh hưởng ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thủy sản?
Em nêu số biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái mà địa phương em thực hiện?
II.Ôn tập thi HKII
GV vào đề cương ôn tập HKII , YC HS trả lời câu hỏi SGK
Bài 39: Chế biến dự trữ thức ăn Bài 45:Nuôi dưỡng chăm sóc loại vật ni
Bài 46: Phịng trị bệnh thơng thường cho vật ni
Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản
Bài 51: Xác định nhiệt độ, độ độ pH nước nuôi thủy sản
Bài 52: Thức ăn vật ni thủy sản Ơn tập kĩ nội dung chuẩn bị thi HKII