1. Trang chủ
  2. » Danh nhân

giao an 4 tuan 13 chuan ktkn

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 62,61 KB

Nội dung

- Khi caû nhoùm ñaõ thoáng nhaát (ví duï chai nöôùc naøo trong hôn laø chai nöôùc gieáng, chai nöôùc naøo ñuïc hôn laø chai.. Neáu coù kính hieån vi: GV höôùng daã HS quan saùt 1 ít nöôù[r]

(1)

TUÇN 13 Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2010

Tp đọc

Ngời tìm đờng lên sao

I MơC tiªu

- Đọc rành mạch,trơi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc tên riêng nớc (Xi - ôn - cốp - xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện

- Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung bµi

- Hiểu nghĩa từ ngữ ,ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, thực thành công ớc mơ tìm đ-ờng lên

II đồ dùng dạy học :

- Tranh ¶nh vỊ khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ

III hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị :

- Gọi HS đọc Vẽ trứng và TLCH 2 Bài mới:

* GT bµi:

HĐ1: HD Luyện đọc - HS đọc

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Kết hợp sửa sai phát âm ngắt

- Gọi HS đọc giải - Cho nhóm luyện đọc

- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hng ca ngi, khõm phc

HĐ2: HD tìm hiểu bµi

- Chia lớp thành nhóm em để em tự điều khiển đọc TLCH

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều ?

+ Ông kiên trì thực mơ ớc nh ?

+ Nguyên nhân giúp ông thành công ?

- GT thêm Xi-ôn-cốp-xki

+ Em đặt tên khác cho truyện ? + Câu chuyện nói lên điều ? - GV ghi bảng, gọi số em nhắc lại HĐ3: HD đọc diễn cảm

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc "Từ đầu hàng trăm lần"

- Yêu cầu luyện đọc

- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn

- em lên bảng - Lắng nghe - 1HS đọc - Đọc lợt :

HS1: Từ đầu bay đợc HS2: TT tiết kiệm HS3: TT HS4: Cịn lại

- em đọc

- Nhóm em luyện đọc - Lắng nghe

- Nhóm em đọc thầm TLCH Đại diện nhóm TLCH, đối thoại trớc lớp dới HD GV

– mơ ớc đợc bay lên bầu trời

– sống kham khổ để dành tiền mua sách dụng cụ thí nghiệm Ơng kiên trì nghiên cứu thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phơng tiện bay tới

– cã íc m¬ chinh phục sao, có nghị lực tâm thực ớc mơ

Ngời chinh phục sao, Từ mơ ớc bay lên bầu trời

– Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm thực thành công ớc mơ bay lên

- em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc

(2)

- Kết luận, cho điểm 3 Dặn dò:

?Em học đợc qua tập đọc trên? - Nhận xét tiết học

- em thi đọc - HS nhận xét - HS TL - Lắng nghe

Toán

Giới thiệu nhân nhẩm sè cã hai ch÷ sè víi 11

I MơC tiªu :

- Giúp HS biết cách có kĩ nhân nhẩm số có chữ số với 11 - áp dụng để giải toán có liên quan

II hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị :

- Gäi em làm lại SGK 2 Bài :

HĐ1: HD cách nhân nhẩm trờng hợp tổng chữ số bé 10

- GT phộp nhõn : 27 x 11 yêu cầu HS đặt tính để tính

- Cho HS nhận xét kết 297 với 27 để rút KL: "Để có 297 ta viết (là tổng 7) xen chữ số 27"

- Cho HS làm số VD

HĐ2: HD nhân nhẩm trờng hợp tổng hai chữ số lớn b»ng 10

- Cho HS thư nh©n nhÈm 48 x 11 theo cách

- Yờu cu HS đặt tính tính : 48 x 11

48 48

528 - HDHS rút cách nhân nhẩm

- Cho HS lµm miƯng sè vÝ dơ

HĐ3: Luyện tập Bài :

- Cho HS làm VT trình bày miệng - Gọi HS nhËn xÐt

Bµi 3:

- Gọi em c

- Gợi ý HS nêu cách giải

- Cho HS t túm tt làm Gọi em lên bảng giải cỏch

3 Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- em lên bảng

- em lên bảng tính 27 x 11 27 27 297 – 35 x 11 = 385

43 x 11 = 473

- Có thể HS viết 12 xen để có tích 4128 đề xuất cách khác

– + = 12

viết xen và thêm vào 4, đuợc 528

92 x 11 = 1012 46 x 11 = 506

– 34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045 82 x 11 = 902

- em đọc - Có cách giải

C1 : 11 x 17 = 187 (HS) 11 x 15 = 165 (HS) 187 + 165 = 352 (HS)

(3)

ChÝnh t¶

Nghe viết: Ngời tìm đờng lên sao

I MơC tiªu:

- Nghe - viết tả, trình bày đoạn Ngời tìm đờng lên sao - Làm tập phân biệt âm đầu l/ n, âm (âm vần) i/ iê

II hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị :

- Gọi em đọc cho em viết bảng lớp viết Vn từ ngữ có vần ơn/ ơng

2 Bµi míi :

* GT bµi: Nêu MĐ - YC tiết dạy HĐ1: HD nghe viết

- GV đọc đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc thầm tìm DTR từ ngữ khó viết

- §äc cho HS viÕt BC sè tõ - §äc cho HS viÕt

- §äc cho HS soát lỗi

- GV chấm vở, nhận xét HD sửa lỗi HĐ2: HD làm tập

Bµi 2a:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát bút cho nhóm nhóm lại làm VBT

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng - Nhận xét, kết luận

long lanh, lặng lẽ, lửng lờ nÃo nùng, nỉ, non nít Bµi 3b:

- Gọi HS đọc BT 3b

- Yêu cầu trao đổi nhóm đơi tìm từ Phát giấy A4 cho nhóm

- GV chốt lời giải 3 Dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Yêu cầu HS viết lại từ tìm đợcvào nh

vờn tợc, thịnh vợng, vay mợn, mơng máng

- Theo dõi SGK Xi-ôn-cốp-xki

mơ ớc, gÃy chân, rủi ro, thí nghiệm - HS viÕt BC

- HS viết - HS soát lỗi - HS tự chấm - em c

- Nhóm em thảo luận tìm từ ghi vào VBT phiếu

- HS nhn xột, bổ sung thêm từ - 1em đọc từ phiếu

- em đọc

- Nhãm em tìm từ viết vào phiếu VT dán phiếu lên bảng

- HS nhận xét

kim khâu tiết kiệm tim - Lắng nghe

Đạo đức

HiÕu th¶o với ông bà, cha mẹ (tiếp theo)

I.MụC tiªu :

- Biết thể lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình

- Biết đợc cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ Để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ

- Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống ngày gia ỡnh

- HS biết kính yêu ông bµ, cha mĐ

II đồ dùng dạy học :

(4)

iii Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Vì phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

- Em thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ nh ?

2 Bµi mới:

HĐ1: Đóng vai (Bài 3)

- Chia nhóm em, nhóm 1- đóng vai theo tình nhóm - đóng vai theo tình

- Gọi nhóm lên đóng vai

- Gợi ý để lớp vấn HS đóng vai cháu, ơng (bà)

- KL : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu

HĐ2: Bài 4

- Gọi em đọc yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi - Gọi số em trình by

- Khen em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở em khác học tập

HĐ3: Bài - 6

- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu sáng tác hoc t liu su tm c

3 Dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc - CB bµi sau

- em tr¶ lêi - sè em tr¶ lêi

- Nhóm em thảo luận chuẩn bị đóng vai

- nhóm lên đóng vai

- Lớp vấn vai cháu cách c xử vai ông (bà) cảm xúc nhận đợc quan tâm, chăm sóc cháu

- L¾ng nghe

- Thảo luận nhóm đơi

- em đọc, lớp đọc thầm - em bàn trao đổi - - em trỡnh by

- Lắng nghe - Thảo luận lớp - HS tự giác trình bày - Lắng nghe

Thø ba, ngµy tháng 11 năm 2010 KHOA HC

NC B ễ NHIỄM

I.MỤC TIÊU

- Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm - Giải thích tãi nước sơng, hồ thường đục không

- Nêu đặc điểm nước nước khơng - Ham học hỏi, tìm hiểu khoa học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 52, 53 SGK

(5)

Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đả dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy

Hai chai không

Hai phễu lọc nước, bơng để lọc nước Một kính lúp (nếu có)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 phuùt phuùt

1 phuùt 12 phuùt

Khởi động

Bài cũ: Nước cần cho sống

- Vai trò nước sống người, động vật thực vật nào?

- GV nhaän xét, chấm điểm

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên Mục tiêu: HS có thể:

Phân biệt nước và nước đục cách quan sát thí nghiệm

Giải thích nước sơng hồthường đục khơng sạch

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm

- Tiếp theo, GV yêu cầu em đọc mục Quan sát thực hành

trang 52 để biết cách làm

Bước 2:GV theo dõi giúp đỡ theo gợi ý:

Tiến trình quan sát làm thí nghiệm chứng minh: chai mước sơng, chai nước giếng

- HS trả lời - HS nhận xét

- Đại diện nhóm báo cáo - HS đọc

- Trước hết nhóm quan sát chai nước đem theo đốn xem chai chứa nước sơng, chai chứa nước giếng

(6)

Nếu có kính hiển vi: GV hướng dẫ HS quan sát nước hồ, ao để phát vi sinh vật sống Nếu khơng có kính hiển vi, HS nghiên cứu SGK phần thảo luận câu hỏi: mắt thường bạn nhìn thấy thực vật sống ao , hồ?

Bước 3: Đánh giá

- Khi nhóm làm xong, GV tới kiểm tra kết nhận xét Nếu

nước sơng), nhóm trưởng đề nghị bạn viết nhãn dán vào chai chứa loại nước vào chai chưa có nước

- Cả nhóm thảo luận để đưa cách giải thích Ví dụ: nước giếng chứa chất khơng tan, nước sơng đục chứa nhiều chất khơng tan

- đại diện nhóm dùng phễu để lọc nước vào chai chuẩn bị nêu

- Cả nhóm quan sát miếng vừa lọc (nhận miếng dùng để lọc nước giếng miếng dùng để lọc nước sơng Nói cách khác, miếng bơng có nhiều đất, cát… đọng lại)

- Cả nhóm rút kết luận nước sông đục nước giếng chứa nhiều chất khơng tan Như giả thiết nhóm đưa trước lọc nước

- Rong, rêu thực vật sống nước khác

(7)

12 phút

5 phút

có nhóm kết khác, GV yêu cầu em tìm nguyên nhân xem tiến trình làm việc bị nhầm lẫn đâu

- GV khen ngợi nhóm thực quy trình thí nghiệm

- u cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi: nước sơng, hồ, ao nước dùng đục nước mưa, nước giếng, nước máy?

Kết luận GV:

- Nước sông, hồ, ao nước dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sơng có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục - Lưu ý: nước hồ, ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh

- Nước mưa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường

Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước sạch

Mục tiêu: HS nêu đặc điểm chính nước nước bị ơ nhiễm

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm thảo luận đưa tiêu chuẩn nước nước bị ô nhiễm theo chủ quan em (HS không mở sách)

Bước 2: Làm việc theo nhóm

Bước 3: Trình bày đánh giá * - GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối chiếu xem nhóm làm

- HS nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo hướng dẫn GV Kết thảo luận nhóm thư kí ghi lại

(8)

sai,

- GV nhận xét khen thưởng nhóm có kết

Kết luận GV:

- Như mục Bạn cần biết trang 53 SGK

Củng cố – Dặn doø:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ

học tập HS

- Chuẩn bị bài: Nguyên nhân làm

nước bị nhiễm

To¸n

Nhân với số có ba chữ số

I MơC tiªu :

- Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính đợc giá trị biểu thức

- áp dụng để giải tốn có liên quan II hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Gọi HS giải lại SGK 2 Bài :

HĐ1: HD tìm cách tính 164 x 123

- Viết lên bảng nêu phép tính : 164 x 123 - HDHS đa dạng số nhân với tổng để tính HĐ2: GT cách đặt tính tính

- Giúp HS rút nhận xét : Để tính 164 x 123 ta phải thực phép nhân phép cộng số - Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn phép tính lần đặt tính

- GV võa chØ võa nãi : – 492 lµ tÝch riêng thứ

328 tích riêng thứ hai, viÕt lïi sang tr¸i mét cét

– 164 tích riêng thứ ba, tiết tục viết lùi sang trái cột

HĐ3: Luyện tập Bài :

- Cho HS lµm BT

– 79 608, 145 375, 665 415 - Gäi HS nhËn xét, cho điểm Bài 3:

- Gi HS c đề

- em lên bảng - em đọc phép tính

– 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x

= 16 400 + 280 + 492

= 20 172 - HS trả lời - HD thực hành tơng tự nh nhân với số có chữ số 164

x 123 492

328

164

20172 - HS đọc y/c BT - em lên bảng - HS nhận xét - em đọc

(9)

- HS tù lµm bµi chữa - Gọi HS nhận xét, ghi điểm 3 Dặn dò:

- Nhận xét

- Nhắc HS yếu học thuộc bảng nhân

Diện tích mảnh vên : 125 x 125 = 15 625 (m2) - Lắng nghe

Luyện Từ Câu

Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lùc

I.MơC tiªu :

- Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực ngời; bớc đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hớng vào chủ điểm học - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu thêm từ ngữ thuộc chủ điểm

II hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị :

- Gọi HS nêu cách thể mức độ đặc điểm, tính chất

- Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm : đỏ - xinh

2 Bµi míi: * GT bµi:

- Nêu MĐ - YC cần đạt tiết học *HD làm tập

Bµi 1:

- Gọi HS đọc BT1

- Chia nhóm em yêu cầu thảo luận, tìm tõ Ph¸t phiÕu cho nhãm

- Gäi nhãm kh¸c bỉ sung - NhËn xÐt, kÕt ln

a tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên tr×

b gian khã, gian khỉ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm - Gọi số em trình bày VD :

- Gian khổ không làm anh nhụt chí (DT) - C«ng viƯc Êy rÊt gian khỉ (TT)

Bµi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Đoạn văn yêu cầu viết ND ? + Bằng cách em biết đợc ngời ?

- Lu ý : Có thể mở đầu kết thúc đoạn văn thành ngữ hay tục ngữ

- Giúp em yếu tự làm

- em trả lời - em lên bảng

- Lắng nghe

- em c, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Dán phiếu lên bảng

- Bổ sung từ nhóm bạn cha có - Đọc từ tìm đợc

- Lµm VBT

- em đọc - HS làm VBT - số em trình bày - Lớp nhận xét

- em đọc

– ngời có ý chí, nghị lực nên vợt qua nhiều thử thách, đạt đợc thành công

– bác hàng xóm em – ngời thân em – em đọc báo

(10)

- Gọi HS trình bày đoạn văn - Nhận xét, cho điểm

3 Dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị

- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT - em tiếp nối trình bày đoạn văn

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn hay

- L¾ng nghe

KÜ thuËt

THÊU MÓC XÍCH

I – MỤC TIÊU:

- HS biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích  Biết cách thêu móc xích.

- Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu năm vịng móc xích Đường thêu bị dúm

- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành khâu.

- Với học sinh khéo tay: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành những vịng móc nối tiếp tương đối Thêu tám vịng móc xích và đường thêu bị dúm

- Có thể thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

 Vận dụng kiến thức học thực thao tác thêu móc xích - Hình thành thói quen kiên trì, bền bỉ Học sinh thích thú học thêu  Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II – CHUẨN BỊ :

 - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích

o Một mảnh vải hoa vải màu có kích thước 20cm x 30cm o Len, thêu , Kim khâu, kim thêu, thước, kéo,

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1. Kiểm tra cũ : Kiểm tra vật liệu dụng cụ chuẩn bị Nhận xét đánh giá

Bài : a Giới thiệu :

b Nội dung: Thêu móc xích ( Tiết 1)

Hoạt động thầy Hoạt động học trò

Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu

- Giới thiệu mẫu thêu móc xích - Nhận xét tóm tắt đường thêu

móc xích?

- HS quan sát mẫu nhận xét

(11)

 Thêu móc xích cách thêu để tạo thành vịng móc nối tiếp giống chuỗi móc xích

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV treo tranh quy trình lên bảng  Để thêu đường khâu trước tiên

ta phải làm gì?

 Nêu cách vạch dấu đường khâu?  Nêu mũi thêu đường thêu móc

xích?

- Kiểm tra vật liệu học sinh - GV vừa giảng vừa rút ghi nhớ

Hoạt động 3:Thực hành

- HD học sinh làm dấu đường khâu khâu giấy li

- GV nhận xét

như chuỗi móc xích.(của sợi dây chuyền)

- Mặt trái đường thêu móc xích mũi nhau, nối tiếp gần giống mũi khâu đột mau

- Học sinh quan sát hình - Làm dấu đường khâu - Như cách khâu thừơng

- Mũi thêu thứ nhất: Vòng sợi qua vòng dấu để tạo thành vòng Xuống kim điểm 1, lên kim điểm rút nhẹ ta mũi thêu thứ

- Mũi thêu thứ hai: Vòng qua đường thêu thứ Xuống kim điểm phía mũi thêu, lên kim điểm Rút ta mũi thứ hai

- Các mũi giống mũi thứ

- HS đọc lại ghi nhớ - HS khâu giấy

- Học sinh khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu được tám vịng móc xích và đường thêu bị dúm

- Có thể thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

1. Cuûng co :

 Thế thêu móc xích?

 Muốn thêu mũi thêu móc xích cần phải làm nào?

* Thêu móc xích hay gọi thêu dây chuyền Khi khâu em cần làm dấu đường khâu Nắm kĩ lí thuyết để thêu cho đẹp.

(12)

 Kim khâu, khâu - Thước kẻ, bút chì, kéo -Một tờ giấy kẻ ô li  Nhận xét tiết học : Tuyên dương – nhắc nhở

Thứ T, ngày 10 thỏng 11 nm 2010 Tp c

Văn hay chữ tèt

I MơC tiªu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy văn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- HiÓu ý nghĩa từ ngữ

- Hiu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở thành ngời danh văn hay chữ tốt

II đồ dùng dạy học :

- Một số HS đạt giải VSCĐ

III hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị :

- Gọi em đọc Ngời tìm đờng lên vì sao TLCH

2 Bµi míi:

* GT bài: Ngày xa nớc ta có hai ngời văn hay, chữ đẹp đợc ngời đời ca tụng Thần Siêu Thánh Quát Bài đọc hôm kể khổ công luyện chữ Cao Bá Quát

HĐ1: HD luyện đọc - HS đọc

- Gọi em lần lợt đọc tiếp nối đoạn, kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng

- Gọi HS đọc giải

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời nhõn vt

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yờu cầu đọc đoạn TL câu hỏi:

+ Vì Cao Bá Quát thờng bị điểm ?

+ Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm ?

- Yêu cầu đọc đoạn TL câu hỏi:

+ Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận ?

+ Theo em, bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác ?

- Yêu cầu đọc đoạn cuối TL câu hỏi:

+ Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nh thÕ nµo ?

- u cầu đọc lớt tồn TL câu hỏi

- em lên bảng

- Lắng nghe

- HS đọc - Đọc lợt :

HS1: Từ đầu sẵn lòng HS2: TT cho đẹp HS3: Còn lại

- em đọc

- Nhóm em bàn - Lắng nghe

- em đọc, lớp đọc thầm

– chữ viết xấu dù văn ông viết rÊt hay

– Ơng vui vẻ nói : "Tởng việc khó, việc cháu xin sẵn lòng" - em đọc, lớp đọc thầm

– Lá đơn ơng viết chữ q xấu, quan khơng đọc đợc nên thét lính đuổi bà cụ về, không giải oan đợc

– ân hận tự dằn vặt - em đọc

Sáng sáng, cầm que vạch lên cột nhà cho chữ cứng cáp Mỗi tối, viết xong mời trang vë míi ®i ngđ

(13)

+ Câu chuyện nói lên điều ? - GV ghi bảng, gọi em nhắc lại HĐ3: HD đọc diễn cảm

- Gọi em nối tiếp đọc đoạn

- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở học sẵn lòng"

- Yêu cầu đọc phân vai - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm

- Tổ chức HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Chú Đất Nung

thân : hôm khác kết : lại

Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Qu¸t

- em đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc

- Nhóm em - nhóm - em thi đọc - Lắng nghe

Toán

Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)

I MụC tiêu :

Giúp HS biết cách nhân với số có chữ số mà chữ số hàng chục

II hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cũ :

- Gọi HS giải lại SGK 2 Bµi míi :

HĐ1: GT cách đặt tính tính

- Cho lớp đặt tính tính, gọi em lên bảng

- Cho HS nhận xét để rút :

– TÝch riêng thứ hai gồm toàn chữ số

Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng mµ vÉn dƠ dµng thùc hiƯn phÐp céng - HDHS viết phép tính dạng gọn hơn, lu ý viết tích 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích thứ

HĐ2: Luyện tập Bài :

- Cho HS lµm BC

– 159 515, 173 404, 264 418 Bµi :

- Cho HS tự quan sát kiểm tra để phát phép nhân đúng, phép nhân sai giải thích

3 Dặn dò:

- Nhận xét tiết học - CB

- em lên bảng

- HS làm nháp, em lên b¶ng

258

x 203 774

000

516

52374

258

x 203 774

516

52374

- HS lµm BC, em lần lợt lên bảng - HS nhận xét

tích thứ : đặt tính sai – tích thứ hai : đặt tính sai – tích thứ ba :

- L¾ng nghe

(14)

KĨ chuyÖn

Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia

I MơC tiªu :

- Dựa vào SGK HS chọn đợc câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vợt khó Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu - Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị:

- Gọi HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc ngời có nghị lực

2 Bµi míi:

* GT bµi: Trong tiết học hôm nay, em kể câu chuyện ngời có nghị lực sống xung quanh chóng ta

- KT sù CB tríc cđa HS

HĐ1: HD tìm hiểu u cầu đề bài - Gọi HS đọc đề

- Phân tích đề, gạch chân dới từ:chứng kiến, tham gia, kiên trì, vợt khó

- Gọi HS đọc phần gợi ý

+Thế ngời có tinh thần kiên trì vợt khó ? + Em kể ? Câu chuyện nh ? - Yêu cầu quan sát tranh minh họa SGK mơ tả em biết qua tranh

- Nhắc HS : Lập nhanh dàn ý, xng hô "tôi" HĐ2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) KÓ nhãm :

- Gọi HS đọc lại gợi ý bảng phụ

- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ em yếu

b) KÓ tríc líp :

- Tỉ chøc cho HS thi kể

- Khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn tình tiết nội dung, ý nghĩa c©u chun - Gäi HS nhËn xÐt

- Cho điểm HS kể HS hỏi 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe

- em kể TLCH nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện lớp đặt

- L¾ng nghe

- Nhóm em KT chéo - em đọc

- em nối tiếp đọc

– khơng ngại khó khăn vất vả, ln cố gắng để làm đợc việc muốn - số em nối tiếp trả lời

- em giíi thiƯu - L¾ng nghe

- em đọc

- em bàn trao đổi, kể chuyện - - em thi kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- NhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n - L¾ng nghe

Âm nhạc: Học hát: Bài Cò Lả (t2)

(Dân ca Đồng Bắc bộ) I. Mục tiêu:

(15)

II Chuẩn bị giáo viên

- Máy nghe, băng, đĩa nhạc Cò lả, Tranh ảnh minh hoạ Cò lả - Bản nhạc Cị lả kí hiệu phân chia câu hát

- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác đệm hát cò lả

III. Hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa t ngồi ngắn

2 KiĨm tra bµi cị: GV cho HS hát ôn lại hát: Khăn quàng thắm mÃi vai em 1-2 lần, GV

m n theo

3. Bài mới:

Nội dung HĐ HS

* Học hát: Cò lả

GV treo hát Cò lả tranh minh hoạ lên bảng

Cùng với luỹ tre xanh, đồng lúa vàng, đàn trâu gặm cỏ thì hình ảnh cánh cị bay lả, bay la gợi lên khung cảnh yên bình của làng quê Cánh cò bay lả, bay la một bài dân ca quen thuộc với ngời dân đồng Bắc bộ.

HS chuẩn bị đồ dùng học tập

HS nghe, quan s¸t tranh

2 Nghe hát mẫu: HS nghe hát qua băng, đĩa

3. Đọc lời ca giải thích từ khó: GV gọi 1-2 HS đọc lời ca

GV Giải thích “ phủ” từ “ cửa phủ” đơn vị hành ngày xa, tơng đơng với quận, huyện ngày

4 Lun thanh: 1-2 phót

5 TËp hát câu: Dịch giọng (-2)

Có thể chia thành câu hát ngắn

- GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu câu, hớng dẫn HS vừa tập hát vừa gõ đệm mang tính chất dàn trải, phù hợp với giai điệu hát

- Trong Cị lả có nhiều tiếng luyến láy tinh tế mang đậm màu sắc dân ca đồng Bắc GV hát mẫu để h-ớng dẫn HS thể đợc nét giai điệu

- Tập xong câu, GV cho hát nối liền câu hớng dẫn

các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm sửa cho

các em chổ hát cha đúng

- Tập hát câu

6 Hát bµi

GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Các em có cảm nhận hát Cị lả

GV kết luận vè ý kiến HS, qua giáo dục HS yêu dân ca trân trọng ngời lao động

7 Cđng cè bµi

- Tập kĩ hát lĩnh xớng, HS lĩnh xớng câu đầu, lớp hát hoà giọng câu tiếp theo, vừ hát vừ gõ đệm theo phách

- GVgọi tổ trình bày hát, có lĩnh xớng, vừa hát vừa gõ đệm theo phách

HS nghe hát 1-2 em đọc HS nghe

LuyÖn

HS tập hát câu

HS nghe, hỏt ho ting n

HS tập chỗ khó

HS hát câu 1-2

HS hát gõ phách HS nói lên cảm nhận

HS tập lĩnh xớng Từng tổ trình bày

Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010 LÞch sư

(16)

I.MỤC TIÊU:

- HS biết ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm & trí thơng minh qn

dân ta; huy tài tình, khéo léo Lý Thường Kiệt đánh tan xâm lược quân Tống, giữ vững độc lập dân tộc

- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống

quân Tống thời Lý

- HS tường thuật sinh động trận chiến phịng tuyến sơng Cầu - HS tự hào tinh thần dũng cảm & trí thơng minh nhân dân ta II.CHUẨN BỊ:

- Bài thơ “Thần” Lý Thường Kiệt - Bảng thống kê

Lực lượng

Thời gian

Ta Địch

- Trước

nghe thơ

- Sau nghe

bài thơ

- Các phịng tuyến bị vỡ - Phịng tuyến sơng Cầu

sắp vỡ

- Quân ta phản công - Quân ta đại thắng

- AØo ạt kéo vào nước ta - Sắp phá phịng

tuyến sông Cầu

- Giặc khiếp đảm - Thua hoàn toàn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 phuùt phuùt

8 phuùt

Khởi động:

Bài cũ: Chùa thời Lý

- Vì đạo Phật lại phát triển mạnh

ở nước ta?

- Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền

để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?

- GV nhận xét Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động nhóm đơi - Việc Lý Thường Kiệt cho quân

sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: +

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS đọc SGK đoạn: “Năm

1072 … rút về”

(17)

8 phuùt

8 phuùt

3 phuùt phuùt

+ Để xâm lược nước Tống

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống

Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến đúng? Vì sao?

- GV chốt: Ý kiến thứ hai

vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngơi cịn nhỏ, quân Tống chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt chủ động tiến công địch, tạo bất ngờ, ngăn chặn trước hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước

Hoạt động 2: Hoạt động lớp

- GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.

- Bài thơ “Thần” nghệ thuật qn đánh vào lịng người, kích thích niềm tự hào tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta.

- GV đọc cho HS nghe thơ “Thần”

- GV giải thích bốn câu thơ trong SGK

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- GV đưa cho nhóm khung của bảng thống kê

- Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược?

- Sau chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt, Lý Thường

đó trình bày ý kiến

- HS xem lược đồ & thuật lại

diễn biến

- Các nhóm thảo luận

rồi điền vào ô phản ánh tương quan lực lượng ta & địch trước & sau nghe thơ “ Thần”

- Đại diện nhóm báo cáo

- Quân Tống chết đến nửa,

(18)

Kiệt chủ trương giảng hồ mở đường thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. - GV chốt: Đây đường lối ngoại giao nhân đạo, thể tinh thần u hồ bình nhân dân ta. Đường lối tránh cho dân tộc khỏi binh đao.

Củng cố

- Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập

To¸n Lun tËp

I MơC tiªu :

- Thực đợc nhân với số có chữ số, chữ số

- BiÕt thùc hiƯn tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n thùc hành tính: : nhân số với tổng, nhân số với hiệu, tính chất giao hoán kết hợp phép nhân

- Bit cụng thc tính chữ tính đợc diện tích hình chữ nhật

II hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Gọi HS giải lại SGK 2 Lun tËp :

Bµi :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu c lp t tớnh v tớnh

- Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số ë tËn cïng, cã ch÷ sè ë gi÷a

- Kết luận, ghi điểm Bài 3:

- Gi HS đọc

- Yêu cầu HS đọc thầm biểu thức nêu cách tính thuận tiện

– 4260 - 3650 - 1800 - Gọi HS trình bày - Nhận xét lời giải Bài 5a:

- Gọi em lên bảng viết công thức tính S hcn đọc quy tắc

- Yêu cầu tự làm vào vở, trình bày - Gợi ý để HS nêu nhận xét

3 DỈn dß:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- em lên bảng - em đọc

- HS làm VT, lợt gọi em thi làm nhanh bảng

69 000 - 5688 - 139 438 - NhËn xÐt

- em đọc

– 3a : nhân số với tổng – 3b : nhân số với hiệu – 3c : nhân để có số trịn trăm

- số em trình bày kết làm VT – S = a x b

- em đọc quy tắc

– víi a = 12cm, b = 5cm th× S = 12 x = 60 (cm2) – víi a = 15m, b = 10m th×

(19)

- CB bµi míi

Lun Tõ & C©u

C©u hái dấu chấm hỏi

I MụC tiêu :

- Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn vµ dÊu chÊm hái

_ Xác định đợc câu hỏi văn bản, đặt đợc câu hỏi thông thờng để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trớc

- HS giỏi đặt đợc câu hỏi tự hỏi theo 2, nội dung khác nhau. II đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ kẻ cột : Câu hỏi - Của - Hỏi - Dấu hiệu theo ND tập 3/ I - Phiếu khổ lớn bút để làm bài/ III

III hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị :

- Gọi em đọc đoạn văn viết ngời có ý chí, nghị lực (Bài 3)

2 Bµi míi:

* GT bài: Hằng ngày, nói viết, em thờng dùng loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến Bài học hôm giúp em tìm hiểu kĩ câu hỏi

H1: HDHS làm việc để rút học - Treo bảng phụ kẻ sẵn cột

Bµi 1:

- Gọi HS đọc BT1

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời - GV chép câu hỏi vào bảng phụ Bài 2, 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời

- GV ghi vào bảng

- Em hiểu câu hỏi ? HĐ2 : Nêu Ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL HĐ3: Luyện tập

Bµi 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho em - GV chốt lời giải

+ Lu ý : cã câu có cặp từ nghi vấn

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

- Mời cặp HS làm mẫu, GV viết câu lên bảng, em hỏi em đáp trớc lớp

- Nhãm em lµm bµi

- Gọi số nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, ghi điểm

Bài 3:

- em đọc

- HS nhËn xÐt, bæ sung - L¾ng nghe

- em đọc

- Từng em đọc thầm Ngời tìm đờng lên các sao, phát biểu

- em đọc

- số em trình bày - em đọc lại kết - em trả lời, lớp bổ sung - em đọc

- Lớp đọc thầm HTL - em đọc

- HS tù lµm bµi - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung

- em đọc - em lên bảng

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- em bàn thảo luận làm - nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

(20)

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Gợi ý : tự hỏi học qua, sách cần tìm

- Nhận xét, tuyên dơng 3 Dặn dò:

- Gọi em nhắc lại Ghi nhớ - Nhận xÐt tiÕt häc

- CB : Lµm hoµn thµnh VBT vµ CB bµi 27

- em đọc

- HS tự làm VBT đọc câu hỏi đặt

- em đọc - Lắng nghe

Tập làm văn

Trả văn kể chuyện

I MụC tiêu :

Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện ( ý, bố cục, dùng từ , đặt câu viết tả ) Tự sửa đợc lỗi mắc viết theo hớng dẫn GV

BiÕt tham gia söa lỗi chung

II dựng dy hc :

- Bảng phụ ghi trớc số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý cần sửa chung tr-ớc lớp

III hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Nhận xét chung làm HS : - Gọi HS đọc lại đề

+ Đề yêu cầu ? - GV nhận xét chung : * Ưu điểm :

- Hiu đề, biết kể thay lời nhân vật mở theo li giỏn tip

- Câu văn mạch lạc, ý liên tục

- Các việc nối kÕt thµnh cèt trun râ rµng

- số em biết kể tóm lợc biểu lộ cảm xúc - Trình bày rõ phần làm sai tả - Các em có làm yêu cầu, lời kể hấp dẫn, mở hay Ngọc,Linh,Liên, …

* Tån t¹i :

- Một vài em cịn nhầm lẫn đại từ nhân xng, thiếu tình tiết trình bày câu hội thoại cha - Có vài em cha biết kể lời nhân vt

- Viết bảng phụ lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát lỗi tìm cách sửa lỗi

- Trả cho HS 2 HDHS chữa bài:

- Yờu cu HS t chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh

- Giúp đỡ em yếu

3 Học tập văn hay, đoạn văn tốt :

- Gọi em Ngọc,Linh đọc đoạn văn

- Sau HS đọc, hỏi để HS tìm cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay

4 HD viết lại đoạn văn : - Gợi ý HS chọn đoạn viết lại sai nhiều lỗi tả

- em c - HS trả lời - Lắng nghe

- Nhãm em - Tỉ trëng ph¸t vë

- em bàn trao đổi chữa - - em đọc

(21)

– sai câu, diễn đạt rắc rối… – dùng từ cha hay…

– cha phải mở gián tiếp - Gọi HS đọc đoạn văn viết lại

- Nhận xét, so sánh đoạn cũ để HS hiểu viết tốt

5 Cñng cè - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu em viết cha đạt viết lại - Lắng nghe

Thø sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Địa lý

BAØI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU

- HS biết người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh Đây nơi

coù

mật độ dân số cao & mật độ dân số lại cao

- Các trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ - HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức

- Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội người

Kinh đồng Bắc Bộ

- Bước đầu hiểu thích nghi người với thiên nhiên thông qua cách xây

dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ

- Có ý thức tôn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hố

của dân tộc

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh nhà truyền thống & nay, làng quê, trang phục, lễ hội

người dân đồng Bắc Bộ

- SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 phuùt

5 phút  Khởi động: Bài cũ: Đồng Bắc Bộ

- Chỉ đồ & nêu vị trí, hình

dạng đồng Bắc Bộ?

- Trình bày đặc điểm địa hình &

sơng ngịi đồng Bắc Bộ?

(22)

1 phút

5 phút

8 phút

- Đê ven sông có tác dụng gì? - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Sau KT cũ, GV chuyển ý: Người dân đồng Bắc Bộ thuộc dân tộc nào? Nhà ở, trang phục người dân nơi có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học: Người dân đồng Bắc Bộ.

Hoạt động1: Hoạt động lớp - Người dân đo ng Bắcà Bộ chủ yếu người thuộc dân tộc nào?

- Nơi có đặc điểm mật độ dân số? Vì sao?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Làng người Kinh đồng

Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay nhà, làng xây dựng đâu?)

- Nêu đặc điểm nhà

người Kinh (nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa có hướng gì?)? Vì nhà có đặc điểm đó?

- Làng Việt cổ có đặc điểm

nào?

- Ngày nay, nhà & làng xóm

người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào?

- GV kết luận: Trong năm,

đồng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác Mùa đơng thường có gió mùa Đơng Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta

- HS trả lời

- HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình

(23)

10 phút

3 phút phút

thường làm nhà cửa có cửa quay hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đơng & đón ánh nắng vào mùa đơng; đón gió biển thổi vào mùa hạ Đây nơi hay có bão (gió mạnh & mưa lớn) hay làm đổ nhà cửa, cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng bão…

Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm

GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo gợi ý sau:

- Hãy nói trang phục truyeàn

thống người Kinh đồng Bắc Bộ?

- Người dân đồng Bắc Bộ

thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

- Trong lễ hội, người dân thường tổ

chức hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết?

- Kể tên số lễ hội tiếng

người dân đồng Bắc Bộ?

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện

phần trình bày

- GV kể thêm số lễ hội

người dân đồng Bắc Bộ

Củng cố

- GV u cầu HS trả lời câu hỏi

trong SGK

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất

của người dân đồng Bắc Bộ

- HS nhóm lựa chọn tranh

ảnh sưu tầm được, kênh chữ SGK để thuyết trình trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ

Các ghi nhận, lưu ý:

(24)

To¸n

Lun tËp chung

I MơC tiªu :

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lợng, diện tích (cm2 dm2, m2)

- Thực đợc với nhân với số có hai ba chữ số số tính chất phép nhân

II hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Gọi em giải bµi 2/ 74 SGK 2 Lun tËp :

Bµi :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS trả lời mối quan hệ đơn vị đo khối lợng, diện tích sau nêu cách đổi VD : yến = 10kg

yÕn = x 10kg = 70kg vµ 70kg = 70 : 10 = yến - Yêu cầu HS tự làm - Kết luận, ghi điểm Bài 2:

- Yêu cầu HS tù lµm bµi

2a) 62 980 2b) 97 375 2c) 548 900 - Ghi ®iĨm em

Bài 3:

- Yêu cầu nhóm em th¶o ln

- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng - Gọi HS nhận xét, GV kt lun

3 Dặn dò:

- Nhận xÐt tiÕt häc - CB bµi míi

- em lên bảng - HS nhận xét - em đọc

– yÕn = 10kg t¹ = 100kg tÊn = 1000kg dm2 = 100cm2 m2 = 100dm2

- HS tự làm VT, em lên bảng - Lớp nhận xét

- HS làm VT, em lên b¶ng - HS nhËn xÐt

- em cïng bàn thảo luận làm VT x 39 x = x x 39

= 10 x 39 = 390 – 302 x 16 + 302 x

= 302 x (16 + 4)

= 302 x 20 = 6040 – 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75)

= 769 x 10 = 7690 - L¾ng nghe

KHOA HỌC

BÀI 26: NGUN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức - Kĩ năng:Sau học, HS biết:

- Tìm nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển… bị ô nhiễm - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người

(25)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 54, 55 SGK

- Sưu tầm thông tin ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 phuùt phuùt

1 phuùt 15 phuùt

Khởi động

Bài cũ: Nước bị ô nhiễm

- Thế nước sạch? - Thế nước bị ô nhiễm? - GV nhận xét, chấm điểm

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị nhiễm Mục tiêu: HS có thể:

Phân tích nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển… bị ô nhiễm

Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước ở địa phương

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

GV yêu cầu HS quan sát hình, từ hình đến hình trang 54, 55 SGK, tập đặt câu hỏi trả lời cho hình Ví dụ:

- Hình cho biết nước sơng, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì? (hình 1,4)

- Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình gì? (hình 2)

- Hình cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm

- HS trả lời - HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét

(26)

10 phút

bẩn mơ tả hình gì? (hình 3)

- Hình cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì? (hình 7,8)

- Hình cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình gì? (hình 5, 6, 8)

- Lưu ý: GV nêu 1, ví dụ mẫu sau yêu cầu em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương (dựa vào thơng tin sưu tầm có)

Bước 2: Làm việc theo cặp

- GV tới nhóm giúp đỡ

Bước 3: Làm việc lớp

- GV gọi số HS trình bày kết làm việc nhóm

Kết luận GV:

- GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 SGK để đưa kết luận cho hoạt động

- GV đọc cho HS nghe vài thơng tin nguyên nhân gây ô nhiễm nước sưu tầm

Hoạt động 2: Thảo luận tác hại của ô nhiễm nước

Mục tiêu: HS nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ người

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận: điều

- HS quay lại vào hình trang 54, 55 SGK để hỏi trả lời GV gợi ý Các em có cách đặt khác - Tiếp theo, em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương

- HS trình bày kết làm việc Mỗi nhóm nói nội dung

(27)

5 phút xảy nguồn nước bị ô nhiễm?Kết luận GV:

- GV sử dụng mục Bạn có biết trang 55 để đưa kết luận cho hoạt động

Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học

tập HS

- Chuẩn bị bài: Một số cách làm

sạch nc

Tập làm văn

Ôn tập văn kể chun

I MơC tiªu :

- Thơng qua luyện tập, HS nắm đợc số đặc điểm văn KC ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện)

- Kể đợc câu chuyện theo đề tài cho trớc Trao đổi đợc với bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở kết thúc câu chuyện

II đồ dùng dạy học :

- B¶ng phơ ghi tóm tắt số kiến thức văn KC

III hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị :

- Em hiĨu thÕ nµo lµ KC ? - Có cách mở KC ? - Có cách kết KC ? 2 Bài mới:

* GT bài: Tiết học hôm tiết học thứ 19 -tiết cuối dạy văn KC lớp Chúng ta ôn lại kiến thc ó hc

* HD ôn tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLcâu hỏi - Gọi HS phát biểu

+ Đề đề thuộc loại văn ? Vì em biết ?

Bµi 2-3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS phát biểu đề tài chọn a Kể nhóm :

- Yêu cầu HS kể chuyện trao đổi câu chuyện theo cặp

- GV treo b¶ng phơ : Văn KC :

+ K li chui việc có đầu có cuối, có liên quan đến s nhõn vt

+ Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa

- em lên bảng

- HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- em đọc

- em bàn trao đổi, thảo luận – Đề thuộc loại văn Kể chuyện u cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa

+ Đề thuộc loại văn viết th + Đề thuộc loại văn miêu tả - em tiếp nối đọc

- - em ph¸t biĨu

- em bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho theo gợi ý bảng phụ

(28)

– Nh©n vËt :

+ Là ngời hay vật, cối, đồ vật đợc nhân hóa

+ Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lờn tớnh cỏch nhõn vt

+ Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vËt

– Cèt truyÖn :

+ cã phần : MĐ - TB - KT

+ có kiểu mở (trực tiếp hay gián tiếp) kiểu KB (mở rộng không mở rộng)

b KĨ tríc líp :

- Tỉ chøc cho HS thi kĨ

- Khun khÝch HS l¾ng nghe hỏi bạn theo gợi ý BT3

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- DỈn häc thuộc kiến thức cần nhớ thể loại văn KC vµ CB bµi 27

- - em thi kể

- Hỏi trả lời ND trun

- L¾ng nghe

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w