Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội

101 22 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đưa ra các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ DƯƠNG TRẦN VIỆT HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ DƯƠNG TRẦN VIỆT HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH KHẢI HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ An ninh trật tự Ban chấp hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất Giao thông nông thôn Giá trị sản xuất Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học - Công nghệ Khoa học - Kỹ thuật Khoa học - kỹ thuật công nghệ Kinh tế - xã hội Mục tiêu Quốc gia Ngân sách Nhà nước Nông thôn Trung học sở Thương mại - Dịch vụ Sản xuất kinh doanh Ủy ban nhân dân Văn hóa - Thể thao - Du lịch Chữ viết tắt ANTT BCH BNN&PTNT CNH, HĐH CN-TTCN-XD CSHT CSVC GTNT GTSX HĐND HTX KH-CN KH-KT KH-KT&CN KT-XH MTQG NSNN NTM THCS TM-DV SXKD UBND VH-TT-DL MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 Trang NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Khái niệm nơng thơn nơng thôn 12 12 Khái niệm nguồn lực nội dung huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn 1.3 Kinh nghiệm huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn số địa phương ngoại thành Hà Nội học kinh nghiệm cho huyện Thường Tín Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Thường Tín 2.2 Đánh giá thực trạng huy động nguồn lực cho xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín Chương MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN 17 THƯỜNG TÍN Mục tiêu huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Thường Tín giai đoạn 2011 – 2020 Giải pháp huy động có hiệu nguồn lực cho xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín 59 3.1 3.2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 20 31 31 35 59 61 86 87 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ cách mạng, nông nghiệp, nông thôn nông dân vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt với nước nông nghiệp Việt Nam Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế nước phụ thuộc vào phát triển kinh tế vùng đô thị mà phụ thuộc lớn vào phát triển vùng nông thôn Trong thời kỳ đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm phát triển tồn diện vững cho khu vực nông thôn; đặc biệt, giai đoạn nay, q trình thị hóa vùng nơng thơn diễn nhanh chóng vấn đề xây dựng phát triển nông thôn chủ trương đắn phù hợp với tình hình thực tế nước ta Sau năm thực hiện, chủ trương mang lại thay đổi lớn vùng nông thôn Việt Nam Hiện nay, chủ trương xây dựng NTM tiếp tục triển khai, đồng có hiệu tất tỉnh, thành phố nước Thường Tín huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, có nhiều tiềm mạnh để phát triển KT-XH, phát triển lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp Mặt khác, huyện ngoại thành khu đô thị địa bàn huyện chiếm tỉ lệ diện tích dân số ít, dân cư sinh sống vùng nông thôn gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu Để phát huy tiềm năng, mạnh vùng chuyên canh nông nghiệp phát triển KT-XH, cải thiện đời sống nhân dân việc quán triệt triển khai thực huy động nguồn lực cho chương trình xây dựng NTM hướng cần thiết Trong năm vừa qua, huyện Thường Tín tích cực, chủ động triển khai thực có hiệu chương trình xây dựng NTM địa bàn tồn huyện Với cố gắng nỗ lực cấp ủy, quyền ủng hộ nhiệt tình nhân dân địa phương, phong trào xây dựng NTM huyện thu nhiều kết vững Các nguồn lực Nhà nước nhân dân huy động sử dụng hiệu Bộ mặt nông thôn có thay đổi mặt, hệ thống đường giao thông nông thôn, trường học, sở y tế, thiết chế văn hóa sở Đặc biệt, có xã đạt chuẩn 19/19 tiêu chí xây dựng NTM theo kế hoạch trở thành điển hình tiêu biểu để nhân rộng địa bàn huyện Thành phố Tuy nhiên, ngồi kết đạt được, q trình thực xây dựng NTM huyện Thường Tín số hạn chế như: Hệ thống sở hạ tầng nơng thơn cịn yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu, mục tiêu xây dựng NTM thời gian Hiện tượng ô nhiễm mơi trường, nguồn nước khu vực nơng thơn có xu hướng gia tăng, chưa có hướng giải dứt điểm, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Việc huy động nguồn vốn cho chương trình xây dựng NTM số bất cập, thiếu hợp lý, chí có địa phương triển khai thực không sát với đạo trên, gây xúc nhân dân Để khắc phục hạn chế nêu trên, cần đề chủ trương, biện pháp hợp lý nhằm đưa phong trào xây dựng NTM tiếp tục phát triển nhanh bền vững Trong đó, việc huy động có hiệu nguồn lực để góp phần đẩy mạnh chương trình xây dựng NTM huyện Thường Tín thời gian tới trở thành vấn đề quan trọng cấp thiết, địi hỏi phải có vào hệ thống trị ủng hộ nhiệt tình người dân địa bàn Góp phần giải vấn đề nêu trên, với góc độ người nghiên cứu, tác giả lựa chọn đề tài: "Huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng NTM chủ trương mới, hoàn toàn đắn Đảng Nhà nước Tuy triển khai thời gian chưa dài trở thành vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm nghiên cứu nhà quản lý, nhà khoa học nước Những năm vừa qua có nhiều cơng trình cơng bố có liên quan đến xây dựng NTM, đặc biệt vấn đề huy động nguồn lực cho xây dựng NTM: - Tăng Minh Lộc (2007), Những chủ trương giải pháp phát triển nông thôn bền vững – cơng tiến trình CNH, HĐH Việt Nam đến năm 2020, Bài phát biểu hội nghị toàn thể ISG ngày 07/11/2007, Hà Nội Trong phát biểu mình, với góc độ người trực tiếp đảm nhiệm công tác quản lý nhà nước thực chương trình nơng thơn mới, tác giả đề cập thực trạng vấn đề phát triển nông thôn Việt Nam định hướng phát triển theo hướng đại, bền vững thời gian Trong đó, tác giả tập trung đánh giá cao tác động nguồn lực cần thiết huy động giải pháp hợp lý trình huy động xây dựng NTM Việt Nam - Tưởng Kiến Trung (2009), Nguồn gốc, kinh nghiệm quý báu ý nghĩa phong trào xây dựng nông thôn Hàn Quốc; Agriculture policy development in Korea and current issues, Ministry for Food, Agricuture, Forestry and Fisheries, Korea Dựa vào kết nghiên cứu, khảo sát mình, tác giả nét tương đồng trình triển khai chương trình xây dựng NTM Hàn Quốc Việt Nam Song, tác giả tập trung làm rõ kinh nghiệm trình huy động nguồn lực cho xây dựng NTM Hàn Quốc từ nguồn lực mạnh địa phương nguồn lực hỗ trợ từ Chính phủ mang lại thành công lớn Đây coi kinh nghiệm bổ ích, có ý nghĩa tham khảo Việt Nam trình xây dựng NTM thời gian - Quản Hải Yến cộng (2010), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn đại thôn Hoa Tây tỉnh Giang Tơ”, Tạp chí Nơng nghiệp & Nơng thôn, số tháng 7/2011, Hà Nội Theo đánh giá tác giả, thôn Hoa Tây – tỉnh Giang Tô – Trung Quốc địa phương nhỏ có đầy đủ đặc trưng nơng thôn Trung Quốc đạt nhiều kết vững Có nhiều vấn đề rút trở thành quy định phủ là: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đầu tư chủ yếu dùng làm đường, cơng trình thủy lợi… phần dùng để hỗ trợ xây nhà cho dân Đối với nhà nông thôn, địa phương ngân sách lớn, nông dân bỏ phần, lại nguồn lực từ ngân sách Sự hỗ trợ tích cực động viên lớn tầng lớp nhân dân, vùng nông thơn hăng hái đóng góp nguồn lực nhà nước thực chương trình xây dựng NTM - Từ Tinh Minh cộng (2010), “5 kinh nghiệm quý báu q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Triết Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp & Nơng thơn, số tháng 4/2011, Hà Nội Tác giả sâu đánh giá khái quát thành kinh nghiệm từ q trình xây dựng nơng thơn Triết Giang Do có hỗ trợ nguồn lực từ ngân sách nhà nước nên địa phương thực phương châm tài hỗ trợ Tam nơng Trung Quốc tập trung mục tiêu nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, nông dân tăng thu nhập Định hướng phát triển tài hỗ trợ tam nông Trung Quốc nông nghiệp đại, nơng thơn thị hóa nơng dân chun nghiệp hóa - Phạm Hà (2011), “Xây dựng nơng thơn mới: Hướng cho Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp, số ngày 30/11/2011, Hà Nội Qua khảo sát thực tiến Quảng Ninh, tác giả khẳng định: Với tâm cao, vào hệ thống trị, đồng thuận nhân dân, tỉnh Quảng Ninh huy động sức mạnh tổng hợp tồn dân tham gia thực Chương trình xây dựng nông thôn Mặc dù triển khai chương trình thời gian ngắn, vùng nơng thơn địa bàn tỉnh có thay đổi đáng mừng; đặc biệt, xuất nhiều điểm sáng, nhiều cách làm hay từ thực tiễn địa phương Xây dựng nông thôn cách bản, liệt hướng tất yếu Quảng Ninh thời gia - Vũ Kiểm (2011), “Xây dựng nơng thơn Thái Bình”, Tạp chí Phát triển nông thôn, số tháng 6/2011, Hà Nội Trong năm vừa qua, thực chủ trương CNH, HĐH Đảng, tỉnh Thái Bình có nhiều khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khu chế xuất Tuy nhiên, đặc điểm địa lý nên Thái Bình tỉnh mạnh nơng nghiệp, đa số dân sống khu vực nơng thơn Để góp phần cải thiện đời sống nhân dân, làm thay da đổi thịt mặt nông thôn thiết phải triển khai liệt biện pháp huy động tối đa nguồn lực để xây dựng NTM Đã có nhiều biện pháp hữu hiệu triển khai; nhiên, theo đánh giá tác giả cơng tác dồn điền đổi thửa, nhiệm vụ trọng tâm q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình thực tốt với tham gia hệ thống trị đồng tình, trí cao ngừi dân Việc dồn điền, đổi tác động tích cực đến tâm tư, tình cảm nhấn dân, làm sở cho hình thành cánh đồng mẫu lớn, tạo hiệu kinh tế cao từ cánh đồng xưa vốn để canh tác lúa số loại hoa màu Đây tảng động lực cho địa phương triển khai thực tiêu chí khác q trình xây dựng hệ tiêu chí NTM - Bùi Hải Thắng (2011), “Một số khó khăn xây dựng nông thôn giải pháp khắc phục”, Báo dân trí-Điện tử, ngày 12/4/2011, Hà Nội Tác giả khẳng định: Xây dựng NTM chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm thay đổi mặt nông thôn, nâng cao đời sống mặt cho nhân dân nhân dân đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai chương trình xuất nhiều khó khăn, bất cập cần tập trung giải Ở khu vực, vùng có khó khăn khác nhau, khó khăn nhận thực người dân việc huy động nguồn lực chỗ vấn đề cộm Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giúp địa phương tham khảo hạn chế, khắc phục khó khăn - Nam Bắc (2014), “Sáng tạo xây dựng nông thôn Hà Nội”, Báo Nhân dân điện tử, số ngày 12/9/2014 Như nhiều địa phương khác, Hà Nội chủ động triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, Tuy nhiên, với đặc điểm riêng có thủ đô mở rộng địa giới hành nên có địa bàn rộng lớn cần tập trung nguồn lực để thực chương trình Thực tế, Hà Nội địa phương có riêng chương xây dựng NTM dự thảo Báo cáo trị trình Ðại hội Ðảng thành phố nhiệm kỳ 2010-2015, với mục tiêu đến năm 2015, có 40% số xã đạt chuẩn NTM Thành ủy có Chương trình 02 "Phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân" Hội đồng 10 nhân dân thành phố có đề án, cấp thành phố, huyện, xã có kế hoạch chi tiết Ở cấp thành phố huyện, Ban Chỉ đạo, cịn có tổ cơng tác với thành viên đại diện sở, ban, ngành, có nhiệm vụ hướng dẫn, giúp xã khảo sát, đánh giá thực trạng, xây dựng xác định rõ nội dung tiêu chí Các kế hoạch, đề án rõ người, rõ việc, rõ thời hạn Thành phố tổ chức 518 lớp tập huấn cho gần 35 nghìn cán từ cấp thôn đến cấp thành phố, với nội dung chủ yếu công tác lập quy hoạch, xây dựng đề án, làm để huy động nguồn lực Cùng với đó, Hà Nội phát huy vai trò tiền phong gương mẫu đội ngũ cán bộ, đảng viên với phương châm: "Ðảng viên trước", làm tốt việc khó để nhân dân theo sau Đây sáng tạo Hà Nội trình triển khai xây dựng NTM thời gian vừa qua - Hồng Vân - Triệu Hoa - Tuấn Kiệt (2014), “Giải pháp gỡ khó khăn, thúc đẩy xây dựng nông thôn Hà Nội”, Báo Tuổi trẻ Thủ đô online, số ngày 04/9/2014 Theo đánh giá, sau gần năm xây dựng NTM, nông thơn Hà Nội có thay đổi vượt bậc Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế tiếp tục khó khăn, 60 xã phấn đấu đích năm 2014 161 xã đích năm 2015 đứng trước khó khăn, thách thức lớn Để có bước đột phá mạnh mẽ xây dựng NTM thời gian cần triển khai đồng giải pháp, nhiên tập trung vào số giải pháp quan trọng coi trọng công tác tuyên truyền, tạo đồng thuận sâu rộng nhân dân vấn đề cốt yếu tạo sức lan tỏa rộng khắp chọn khâu đột phá đấu giá đất, chuyển đổi cấu kinh tế - Võ Lâm (2014), “Xây dựng nông thôn Hà Nội có nét riêng”, Báo Hà Nội mới, số ngày 28/6/2014 Theo nhận định lãnh đạo Thành phố Hà Nội, sau năm thực hiện, Chương trình 02 "Phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015" đem lại nhiều kết quan trọng, làm thay đổi mặt nông thôn ngoại thành Hà Nội Thành phố có 50 xã hồn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nơng thơn Công tác dồn điền đổi đạt 96,1% 87 Việc huy động nguồn đóng góp nhân dân phải kết hợp chặt chẽ việc huy động tiền với việc đóng góp ngày cơng lao động tham gia trực tiếp xây dựng Trên sở tuyên truyền, vận động để người dân hiểu biết tự nguyện, có nhận thức đắn việc đóng góp ngày cơng lao động Vận động em địa phương ly tham gia đóng góp để xây dựng quê hương Những việc có khả thực xã hội hóa cần vận dụng triệt để, đồng thời huy động doanh nghiệp đầu tư vào dự án, chương trình cách tích cực * * * Những mục tiêu, giải pháp huy động nguồn lực cho xây dựng NTM huyện Thường Tín giai đoạn 2011-2020 nêu thể thống nhất, có tác động biện chứng với Những nội dung hình thành sở chủ trương Thành phố từ đặc điểm riêng có Thường Tín Để đạt mục tiêu địi hỏi địa phương cần phát huy tất mạnh mình, tham mưu với cấp, đặc biệt huy động nguồn nhân lực phần tài lực từ nhân dân, doanh nghiệp, nguồn tài nguyên có sẵn địa bàn kết hợp với nguồn ngân sách huyện, thành phố cách có hiệu Tuy nhiên, để huy động nguồn lực cách có hiệu quả, phục vụ cho việc hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM địa bàn huyện vào năm 2020 cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện nội dung 88 KẾT LUẬN Xây dựng NTM chủ trương lớn, đắn Đảng Nhà nước, đơng đảo nhân dân nhiệt tình ủng hộ Chủ trương mang lại diện mạo cho vùng nơng thơn nói chung, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương Cùng với biện pháp khác, huy động nguồn lực để xây dựng NTM tạo nhiều điều kiện cho Thường Tín tiến lên xây dựng phát triển KT-XH theo hướng CNH, HĐH Qua trình nghiên cứu huy động nguồn lực cho chương trình xây dựng NTM số nét huyện Thường Tín tiến trình xây dựng NTM cho thấy tầm quan trọng việc tiếp cận huy động nguồn lực xã hội để thực mục tiêu chương trình xây dựng NTM Những thay đổi to lớn vùng nông thôn huyện Thường Tín thời gian vừa qua tổng hợp nhiều nội dung, biện pháp, huy động nguồn lực yếu tố quan trọng hàng đầu Thường Tín địa phương có nhiều thuận lợi q trình xây dựng NTM, nhờ có điều kiện CSHT tương đối đồng bộ, nguồn nhân lực dồi với trình độ người lao động tương đối cao, tiếp thu áp dụng KH-KT đại vào sản xuất Đồng thời, không dựa vào điều kiện CSHT, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn… mà dựa vào đồng lòng thực cấp Chính quyền nhân dân huyện Đó điều kiện quan trọng để thực mục tiêu mà chương trình xây dựng NTM đề năm tới Chính thế, Đảng Chính quyền cần tích cực tuyên truyền vận động tham gia tầng lớp nhân dân huyện, huy động đóng góp tổ chức xã hội đông đảo nhân dân sức người sức nhằm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng NTM thời gian tới 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo xây dựng nông thôn huyện Thường Tín (2011), Đề án xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín giai đọan 2011 - 2020, định hướng 2030, Hà Nội Nam Bắc (2014), “Sáng tạo xây dựng nông thôn Hà Nội”, Báo Nhân dân điện tử, Ngày 12/9/2014 Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Về hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội Bộ NN&PTNN - Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 26/TTLTBNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/04/2011 hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số: 800/TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thông tư 174/2009/TT-BTC ngày 08/9/2009 hướng dẫn chế huy động quản lý nguồn vốn xã thực Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội Bộ Xây dựng (2010), Quyết định số 411/2010/QĐ-BXD ngày 31/03/2010 công bố Suất vốn đầu tư xây dựng năm 2009, Hà Nội Bộ Xây dựng (2011), Quyết định 295/2011/QĐ-BXD ngày 22/03/2011 công bố suất vốn đầu tư xây dựng năm 2010, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số: 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nơng thơn mới, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Quy định quản lý chi phí xây dựng cơng trình, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số: 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu 90 Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 11 Chi cục Thống kê Thường Tín (2011), Báo cáo thống kê năm 2011, Hà Nội 12 Chi cục Thống kê Thường Tín (2012), Báo cáo thống kê năm 2012, Hà Nội 13 Chi cục Thống kê Thường Tín (2013), Báo cáo thống kê năm 2013, Hà Nội 14 Đảng huyện Thường Tín (2005), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Thường Tín lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2005 – 2010), Hà Nội 15 Đảng huyện Thường Tín (2008), Chương trình số 03/Ctr-HU ngày 11/11/2008 Huyện ủy Thường Tín thực Nghị số 26/NQTW, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 16 Đảng huyện Thường Tín (2010), Quyết định số: 1741/QĐ-HU ngày 4/5/2010 việc thành lập Ban đạo xây dựng mô hình nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Hà Nội 17 Đảng huyện Thường Tín (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Thường Tín lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2010 – 2015), Hà Nội 18 Đảng huyện Thường Tín, (2011), Phương hướng xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ (khố X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 21 Huỳnh Ngọc Điền (2011), “Xây dựng NTM xã Tân Lập huyện Đồng Phú, tỉnh BìnhPhước”, Báo Bình Phước, số ngày 15/10/2011 22 Phạm Hà (2011), “Xây dựng nông thôn mới: Hướng cho Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp, số ngày 30/11/2011, Hà Nội 23 Phan Đình Hà (2011), “Kinh nghiệm xây dựng nơng thơn Hàn Quốc”, Báo điện tử Hà Tĩnh, số ngày 17/8/2011, Hà Tĩnh 24 Việt Khoa (2011), “Xây dựng nông thôn Tuyên Quang: Kết bước đầu”, Báo Tuyên Quang, số ngày 12/6/2011, Tuyên Quang 91 25 Vũ Kiểm (2011), “Xây dựng nông thôn Thái Bình”, Tạp chí Phát triển nơng thơn, số (6), Hà Nội 26 Võ Lâm (2014), “Xây dựng nơng thơn Hà Nội có nét riêng”, Báo Hà Nội mới, số ngày 28/6/2014 27 Tăng Minh Lộc (2007), “Những chủ trương giải pháp phát triển nông thơn bền vững – cơng tiến trình CNH, HĐH Việt Nam đến năm 2020”, Bài phát biểu hội nghị toàn thể ISG ngày 07/11/2007, Hà Nội 28 Từ Tinh Minh cộng (2010), “5 kinh nghiệm q báu q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Triết Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp & Nông thôn, số tháng 4/2011, Hà Nội 29 Thanh Nga (2014), “Phải để người dân làm chủ thể”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số ngày 12/9/2014, Hà Nội 30 Ibrahim Ngah (2011), “Kinh nghiệm xây dựng NTM Malaysia”, Tạp chí Đại học Cơng nghệ Malaysia, Số (3), Malaysia 31 Xuân Quang (2011), “Phong trào Saemaul Undong thực thắng lợi Hàn Quốc: Sáu học kinh nghiệm quý”, Thời báo Kinh tế, số ngày 05/6/2011, Hà Nội 32 Edward P Reed (2011), "Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hàn Quốc", Kỉ yếu Hội Thảo xây dựng nông thôn mới, Hà Nội 33 Tô Huy Rứa (2011), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, http://tohuyrua.wordpress.com 34 Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh (2011), Xây dựng mơ hình nơng thơn nước ta nay, Học viện Chính trị, Hà Nội 35 Thanh Tân (2011), “Xây dựng nông thôn xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái”, Báo Yên Bái, số ngày 21/3/2011, Yên Bái 36 Bá Thăng (2011), “Xây dựng nông thôn Đăk Lăk”, Tạp chí Rừng Đời sống, Số (7), TP Hồ Chí Minh 37.Bùi Hải Thắng (2011), “Một số khó khăn xây dựng nông thôn 92 giải pháp khắc phục”, Báo dân trí-Điện tử, ngày 12/4/2011, Hà Nội 38 Tưởng Kiến Trung (2009), “Nguồn gốc, kinh nghiệm quý báu ý nghĩa phong trào xây dựng nông thôn Hàn Quốc”, Agriculture policy development in Korea and current issues, Ministry for Food, Agricuture, Forestry and Fisheries, Korea 39 UBND huyện Thường Tín (2009), Chương trình số 02/Ctr-UBND ngày 12/3/2009 UBND huyện Thường Tín triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2009 - 2015 , Hà Nội 40 UBND huyện Thường Tín (2009), Báo cáo k ết thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009, Hà Nội 41 UBND huyện Thường Tín (2010), Báo cáo k ết thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2010, Hà Nội 42 UBND huyện Thường Tín (2011), Báo cáo k ết thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011, Hà Nội 43 UBND huyện Thường Tín (2011), Tình hình kinh tế - xã hội huyện Thường Tín theo tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 44 UBND huyện Thường Tín (2013), Báo cáo k ết thực kế hoạch kinh tế - xã hội 2008 – 2013, Hà Nội 45 UBND huyện Thường Tín (2013), Báo cáo k ết thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2013, Hà Nội 46 Hồng Vân - Triệu Hoa - Tuấn Kiệt (2014), “Giải pháp gỡ khó khăn, thúc đẩy xây dựng nông thôn Hà Nội”, Báo Tuổi trẻ Thủ đô online, số ngày 04/9/2014 47 Quản Hải Yến cộng (2010), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn đại thôn Hoa Tây tỉnh Giang Tô”, Tạp chí Nơng nghiệp & Nơng thơn, Số (7), Hà Nội 91 PHỤ LỤC QUY HOẠCH Điểm chuẩn: TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Có quy hoạch nơng thơn lập theo quy định Thông tư liên tịch số 13/02/2011/TTLT-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 liên Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi Quy hoạch trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn cấp có thẩm quyền thực phê duyệt công bố rộng rãi tới thôn quy Các vẽ quy hoạch niêm yết công khai đề nghị hoạch dân biết thực hiện; hoàn thành việc cắm mốc giới cơng trình hạ tầng theo quy hoạch duyệt Có quy chế quản lý quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Chỉ tiêu Điểm chuẩn Đạt Đạt Đạt Điểm tự chấm Điểm chấm phúc tra 92 PHỤ LỤC HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI Điểm chuẩn: 36 TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT a) Đã xây dựng xong phần nền, móng đường, hệ thống phụ trợ đường (thốt nước, kè , biển báo hiệu GT ) đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT b) Đã xây dựng xong đến lớp mặt đường, hệ thống phụ trợ đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.2 Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hóa đạt chuẩn Giao thơng theo cấp Bộ GTVT a) Đã xây dựng xong hệ thống nền, móng đường, hệ thống phụ trợ đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT b) Đã xây dựng xong đến lớp mặt đường, hệ thống phụ trợ đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện Thủy lợi 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ km mương xã quản lý kiên cố hóa Chỉ tiêu 100% Điểm chuẩn 80%-< 100% 80%-< 100% 2,5 100% 80%-< 100% 80%-< 100% 1,5 100% 80%-< 100% 100% 80%-< 100% Đạt 85% 1,5 2 Điểm tự chấm Điểm chấm phúc tra 93 Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hóa Chợ nông thôn Bưu điện 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Xã có đủ trường: Mầm non, Tiểu học, Trung học sở công nhận đạt chuẩn quốc gia sở vật chất (cộng thêm 01 điểm) a) Xã có trường mầm non cộng nhận đạt chuẩn quốc gia sở Nhà dân cư Đạt Đạt b) Xã có Tiểu học công nhận đạt chuẩn quốc gia sở Đạt vật chất c) Xã có trường Trung học sở công nhận đạt chuẩn Đạt quốc gia sở vật chất 6.1 Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TTĐạt DL 100% 6.2 Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL 80%-< 100% Đối với xã quy hoạch xây dựng chợ nông thôn phải Đạt đạt chuẩn theo quy định Đối với xã khơng có chợ theo quy hoạch, có điểm họp Đạt chợ đủ điều kiện theo quy định 1 2 2 8.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thơng Đạt 8.2 Có Internet đến thơn Đạt Khơng > 90% 80% - 90% 9.1 Nhà tạm, dột nát 60- 20 triệu đồng 18 – 20 triệu đồng > 23 triệu đồng 21 – 23 triệu đồng > 26 triệu đồng 24 – 26 triệu đồng > 29 triệu đồng 27 – 29 triệu đồng > 33 triệu đồng 30 – 33 triệu đồng > 37 triệu đồng 34 – 37 triệu đồng > 41 triệu đồng 38 – 41 triệu đồng > 45 triệu đồng 42 – 45 triệu đồng > 49 triệu đồng 46 – 49 triệu đồng 5 5 5 5 ≤ 3% Điểm tự chấm Điểm chấm phúc tra 95 Tỷ lệ hộ nghèo 12 13 Tỷ lệ lao Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên động có việc làm thường xuyên Hình thức tổ sản xuất Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu > 3% - 5% ≥ 90% 80% - < 90% 4 96 PHỤ LỤC VĂN HÓA – XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG Điểm chuẩn: 30 TT Tên tiêu chí Giáo dục Nội dung tiêu chí 14.1 Phổ cập giáo dục trung học sở 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học ( phổ thông, bổ túc, học nghề 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế 15 Y tế 15.2 Y tế xã đạt chuẩn Quốc gia 16 17 Văn hóa Mơi trường Số thơn, làng, cụm dân cư trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ VH – TT - DL 17.1 Tỷ lệ xã có từ 90% hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia, Chỉ tiêu Đạt 90% 80% - < 90% > 40% > 35% - 40% 30 – 35% ≥ 70% 60% - < 70% Chuẩn Chuẩn cũ ≥ 70% 50% - < 70% ≥ 50% hộ sử dụng nước 30% - < 50% hộ sử dụng nước Điểm chuẩn 3 3 2 Điểm tự chấm Điểm chấm phúc tra 97 17 Môi trường 17.2 Các sở SX – KD đạt tiêu chuẩn môi trường a) 100% sở sản xuất – kinh doanh đạt có văn sau: định phê duyệt đô thị mới, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, thông báo xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đơn giản, giấy xác nhận cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường b) 100% sở sản xuất – kinh doanh có nước thải sinh hoạt cơng nghiệp đảm bảo đủ điều kiện: có hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn mơi trường; có giấy phép xả thải; Có giấy xác nhận hồn thành hệ thống xử lý nước thải/Giấy xác nhận cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường c) 100% sở sản xuất - kinh doanh có chất thải rắn đảm bảo đủ điều kiện: Có biện pháp thu gom, lưu trữ chất thải thơng thường; Có biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải thông thường quy định, có hợp đồng thu gom với đơn vị xử lý chất thải thơng thường, có sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại d) 100% sở xuất – kinh doanh có hệ thống thu gom xử lý khí thải đạt quy chuẩn mơi trường 17.3 Khơng có hoạt động suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp a) Khơng có hoạt động suy giảm mơi trường b) Có hoạt động phát triển mơi trường xanh – – đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch a) Có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn mơi trường b) Có chuyển đổi hình thức mai táng ( từ táng sang hỏa táng) 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy Đạt Đạt 0,5 Đạt 0,5 Đạt 0,5 Đạt 0,5 Đạt Đạt Đạt Đạt 1 Đạt Đạt Đạt 98 định a) Nước thải đảm bảo tiểu: 100% hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh có bể tự hoại; Chất thải chăn nuôi hộ gia đình thu gom xử lý hợp vê sinh b) Rác thải: 100% rác thải thu gom xử lý nơi quy định Đạt Đạt 1 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Điểm chuẩn: 12 TT Tên tiêu chí 18 19 Nội dung tiêu chí 18.1 Cán xã đạt chuẩn 18.2 Công chức xã đạt chuẩn Hệ thống tổ 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong chức sạch, vững mạnh” trị xã hội a) Đảng xã đạt “trong sạch, vững mạnh” vững mạnh b) Chính quyền xã đạt “trong sạch, vững mạnh” 18.4 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định An ninh, trật An ninh, trật tự xã hội giữ vững, ổn định tự xã hội a) Hàng năm, Đảng ủy có Nghị quyết- UBND có kế hoạch cơng tác đảm bảo ANTT, có đăng ký phấn đấu tiêu chuẩn “An toàn ANTT” b) Triển khai, thực chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, có mơ hình tự quản an ninh trật tự khu dân cư Không để xảy hoạt động theo hướng dẫn thực hoạt động phòng ngừa loại tội phạm, tệ nạn xã hội Chỉ tiêu Điểm chuẩn Đạt Đạt Đạt 2 Đạt Đạt Đạt 1,5 1,5 Đạt Đạt 0,5 Đạt Điểm tự chấm Điểm chấm phúc tra 99 vi phạm pháp luật c) Công an xã phải đạt danh hiệu “Đơn vị tiên tiến” trở lên – khơng có cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên d) Có 70% số khu dân cư trở lên cơng nhận đạt tiêu chuẩn “An tồn ANTT” Đạt 0,5 Đạt ... nguồn lực cho xây dựng nông thôn 1.3 Kinh nghiệm huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn số địa phương ngoại thành Hà Nội học kinh nghiệm cho huy? ??n Thường Tín Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN... PHÁP HUY ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUY? ??N 17 THƯỜNG TÍN Mục tiêu huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn huy? ??n Thường Tín giai đoạn 2011 – 2020 Giải pháp huy động. .. tài: "Huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn huy? ??n Thường Tín, Thành phố Hà Nội? ?? làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng NTM

Ngày đăng: 01/06/2021, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN

  • MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • * Mục đích nghiên cứu

    • Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động các nguồn lực cho xây dựng NTM, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả các nguồn lực cho xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.

    • * Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • * Đối tượng nghiên cứu

    • * Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của đề tài

    • * Ý nghĩa về lý luận

    • * Ý nghĩa về thực tiễn

    • 7. Kết cấu của đề tài

    • Chương 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG

    • CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

      • 1.1. Khái niệm nông thôn và nông thôn mới

        • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nông thôn

          • * Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan