LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm NGÔN NGỮ tập THƠ CHĂN TRÂU đốt lửa của NHÀ THƠ ĐỒNG đức bốn

102 317 0
LUẬN văn THẠC sĩ   đặc điểm NGÔN NGỮ tập THƠ CHĂN TRÂU đốt lửa của NHÀ THƠ ĐỒNG đức bốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngôn ngữ chính là cốt vật chất của thơ ca, là hơi thở đem lại sức sống và say mê cũng như khẳng định sự tồn tại của thơ trong trái tim mỗi con người. Tìm hiểu và nghiên cứu ngôn ngữ trong thơ ca nói chung cũng như ngôn ngữ thơ của tác giả nói riêng là một quá trình hành động để từng bước nâng giá trị nghệ thuật mà thơ ca luôn mang trong mình. Đây là vấn đề mang tính tất yếu của việc đánh giá về những đóng góp của nhà thơ trong đời sống văn học. Đây cũng là một hướng đi cần thiết vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành; đồng thời giúp người đọc nhận biết dấu ấn phong cách ngôn ngữ của mỗi nhà thơ.

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các kết số liệu thống kê luận văn hồn tồn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân cịn có quan tâm giúp đỡ quý thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS ………., người quan tâm, tận tình giúp đỡ định hướng nghiên cứu cho em suốt thời gian hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Hải Phịng nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức quý quý báu lý luận thực tiễn, giúp em có sở cho việc nghiên cứu, đóng góp ý kiến xác đáng để giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường ĐH Hải Phòng, Thành phố Hải Phịng ln tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, người bạn thân hữu học sinh động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 08 năm 2020 Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỀ TÀI iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn nói chung 2.2 Về ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn tập thơ “Chăn trâu đốt lử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp miêu tả 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 5.3 Biện pháp khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh .8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 10 1.1 Quan niệm thơ 10 1.2 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ, thể thơ 13 1.2.1 Ngôn ngữ thơ 13 1.2.2 Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ thể thơ 17 1.3 Đồng Đức Bốn tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” .28 1.3.1 Giới thiệu Đồng Đức Bốn thơ Đồng Đức Bốn 26 1.3.2 Tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” (1993) 28 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG TẬP CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA 31 2.1 Đặc điểm ngữ âm tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 31 2.1.1 Đặc điểm vần 31 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc nhịp .38 2.1.3 Đặc điểm điệu 51 2.2 Đặc điểm cách tổ chức thơ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 61 2.2.1 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ 61 2.2.2 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 64 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NỔI BẬT TRONG TẬP “CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA” 68 3.1 Các lớp từ vựng ngữ nghĩa tiêu biểu mang đậm ngôn ngữ làng quê .68 3.1.1 Đặc điểm lớp ngôn ngữ người 68 3.1.2 Đặc điểm lớp ngôn ngữ động, thực vật 70 3.1.3 Đặc điểm lớp ngôn ngữ vật, việc 73 3.1.4 Đặc điểm lớp ngôn ngữ không gian, thời gian vùng thôn quê .75 3.2 Các biện pháp tu từ bật 82 3.2.1 Biện pháp tu từ so sánh 82 3.2.2 Biện pháp tu từ nhân hóa 89 3.2.3 Biện pháp điệp từ 90 3.2.4 Biện pháp sử dụng câu hỏi tu từ .94 3.3 Cách thể ngôn ngữ Đồng Đức Bốn tập thơ Chăn trâu đốt lửa tương quan với số nhà thơ đại Việt Nam .96 3.3.2 Những khác biệt 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỀ TÀI Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tên bảng Các loại vần chân thơ tự tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Các loại vần thể loại thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” xét theo vị trí tiếng hiệp vần Thống kê cách ngắt nhịp thơ tự do, tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Thống kê loại nhịp câu lục, thể loại thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Thống kê loại nhịp câu bát, thể loại thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Các loại vần thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” xét theo âm vực điệu Phối câu lục, câu bát tập “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn Các yếu tố ngôn ngữ người tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Các yếu tố ngôn ngữ thực vật tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Các yếu tố ngôn ngữ động vật tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Các yếu tố ngôn ngữ vật, việc tập thơ Những không gian chung tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Những không gian nông thôn cụ thể tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Các địa danh cụ thể tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Thời gian tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Các mơ hình cấu trúc so sánh tu từ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Trang 31 34 39 44 46 53 56 68 70 72 73 76 78 79 80 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngơn ngữ cốt vật chất thơ ca, thở đem lại sức sống say mê khẳng định tồn thơ trái tim người Tìm hiểu nghiên cứu ngơn ngữ thơ ca nói chung ngơn ngữ thơ tác giả nói riêng q trình hành động để bước nâng giá trị nghệ thuật mà thơ ca ln mang Đây vấn đề mang tính tất yếu việc đánh giá đóng góp nhà thơ đời sống văn học Đây hướng cần thiết vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành; đồng thời giúp người đọc nhận biết dấu ấn phong cách ngôn ngữ nhà thơ Trong giới văn chương nước ta, nhiều người định danh Đồng Đức Bốn thi sĩ đồng quê Thơ Đồng Đức Bốn có giọng điệu riêng, lạ, thực chinh phục người đọc Ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn xứng đáng nghiên cứu cách nghiêm túc, để thấy đóng góp ơng cho mảng thơ viết đồng q nói riêng dịng chảy thơ ca đại nói chung Khám phá tìm hiểu vẻ đẹp của ngôn từ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn đến khoảng trống hấp dẫn, hút nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nét đặc sắc thi sĩ Nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn nói chung tập “Chăn trâu đốt lửa” nói riêng việc làm có ý nghĩa khoa học, nhằm xác định giá trị nghệ thuật vẻ đẹp đích thực mà ngơn ngữ tập thơ mang lại Chúng lựa chọn hướng nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” nhà thơ Đồng Đức Bốn – nhìn từ phương diện ngôn ngữ học Với hướng này, muốn khám phá riêng biệt, độc đáo, lạ cách sử dụng ngôn ngữ tác giả Đồng Đức Bốn tập thơ Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận văn góp thêm minh chứng thành tựu ông phương diện ngôn ngữ thơ thơ ca Việt Nam đương đại Là giáo viên môn Ngữ văn, cho việc giảng dạy để học sinh hiểu đặc điểm vẻ đẹp ngôn ngữ thơ nhà trường hướng song cịn gặp nhiều khó khăn Giáo viên học sinh đến với tác phẩm thơ thường nhìn nhận, đánh giá nghiêng nội dung tác phẩm, mà chưa sâu vào khám phá vẻ đẹp hệ thống ngơn từ q trình cảm thụ thơ Với luận văn này, chúng tơi mong đóng góp vào việc tháo gỡ khó khăn cho chia sẻ đồng nghiệp, đồng thời từ mà lan tỏa tình u ngơn từ tiếng Việt cho học sinh qua giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, tác phẩm thơ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “ Đặc điểm ngôn ngữ tập thơ Chăn trâu đốt lửa Đồng Đức Bốn”, nhằm góp tiếng nói việc nghiên cứu thơ ơng từ góc độ ngôn ngữ Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn nói chung Năm 1992, Đồng Đức Bốn in tập thơ với tựa đề “Con ngựa trắng rừng đắng”, nhà thơ Phạm Tiến Duật viết lời giới thiệu Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhận định tập thơ Đồng Đức Bốn có nhiều thơ lục bát độc đáo, lại chen lẫn vào thơ tự ỡm ờ, lúc cao giọng trị, lúc lại học địi cung cách trí thức lả lơi [37,tr.4] Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đánh giá: “Thơ lục bát Đồng Đức Bốn có khác người, lạ” Ơng cho rằng: “Đồng Đức Bốn nhà thơ, người khởi nghĩa Anh người có tìm cảm ngẩn ngơ, ngây ngất, dại, khờ Anh tên nửa tỉnh nửa quê”[37, tr.6] Đọc tập thơ “ Con ngựa trắng rừng đắng” in năm 1992, Phạm Tiến Duật viết lời giới thiệu, nhà thơ Nguyễn Huy Thiệp đánh giá: Đồng Đức Bốn hoàn toàn chưa nhận mình, anh người mê ngủ” Trong truyện ngắn “Đưa sáo sang sông”, Nguyễn Huy Thiệp viết tặng Đồng Đức Bốn - thi sĩ đồng q, ơng ví Đồng Đức Bốn gió, gió cánh đồng xanh, dịng sơng xanh Ơng đánh giá “ Thơ lục bát Đồng Đức Bốn có khác người, lạ” [27, tr.538] Trong viết “Thương bạn Đồng Đức Bốn” Nguyễn Huy Thiệp đánh giá: Thơ lục bát “giấy giới thiệu”, “các-vi-dit” cho Đồng Đức Bốn “đánh đu” với ông Tống Công Minh lớn nhỏ khắp bốn phương trời gọi Đồng Đức bốn nhân vật hoang đường Như với đánh giá Đồng Đứ Bốn từ nông dân chấc phác, mơ mộng, lãng đãng trở thành thi sĩ tài danh bậc Tác giả Vũ Dũng, viết “Đồng Đức Bốn – câu chuyện hoang đường”, đánh giá: “Thơ Đồng Đức Bốn khúc hát vừa ngào, nghẹn ngào vừa bay bổng ngang tàng cất lên từ bề dày trầm tích ngàn năm văn hiến văn minh lúa nước châu thổ sơng Hồng” Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp – (Viện văn học), viết “Đồng Đức Bốn - phiêu du vào lục bát” có nhận xét: “Ở lục bát Đồng Đức Bốn, chất thơ ” [27, tr 146] Nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư nhận xét tập thơ “Trở với mẹ ta thôi” (NXb Hội nhà văn – 2000) Đồng Đức Bốn: “Đây tập thơ có sức nặng, chất lượng cao” Tác giả Nguyễn Ánh Ngân có nhận xét viết “Lục bát Đồng Đức Bốn”: “Đồng Đức Bốn nhà thơ lục bát bẩm sinh Lục bát Đồng Đức Bốn dòng phun thạch trào mang đắng cho đời” Nhà Thơ Phạm Tiến Duật: “Một Đồng Đức Bốn tự làm trường trinh Đồng Đức Bốn làm dấy lên phong trào làm thơ lục bát thu hút hàng trăm bút chuyên nghiệm không chuyên nghiệp”, đánh giá nhà người viết “ Đóng gạch nơi nao” Trong luận án Tiến sĩ “Lục bát ngôn ngữ thơ lục bát Đồn Đức Bốn”, tác giả Trần Thị Thúy Liễu đánh giá “Câu thơ lục bát Đồng Đức Bốn không đọc theo kiểu lướt qua mà phải dừng lại ngẫm nghĩ từ cách tổ chức vần thơ, cách ngắt nhịp, hài thanh…” [31,tr.23] “Thơ vận vào đời Bốn với bao buồn vui, đau khổ, hạnh phúc thơ cho Bốn làm người khơng có thơ khơng hình dung Đồng Đức bốn cho đúng”, lời nhận xét viết “Trời cho lộc thơ” nhà báo Đặng Vương Hưng viết báo An ninh giới cuối tháng số 15 phát hành tháng 11 năm 2002 Ngồi ra, cịn nhiều ý kiến xung quanh tác giả tập thơ khác nhà thơ tài hoa Tuy nhiên, phải thấy rõ điểm chung nhà nghiên cứu, phê bình thơ Đồng Đức Bốn nhằm khẳng định tài năng, phóng cách riêng Đồng Đức Bốn đóng góp ơng cho thơ ca đại Việt Nam nói chung thơ lục bát nói riêng 2.2 Về ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Thơ Đồng Đức Bốn chủ yếu thơ tự thơ lục bát, đóng góp thành cơng thể loại thơ lục bát ơng Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao về thơ lục bát Đồng Đức Bốn Nguyên cứu Đồng Đức Bốn khơng người tìm hiểu, đnahs giá tập thơ, tìm hiểu hình ảnh thơ, ngơn ngữ độc đáo đặc biệt thể thơ lục bát Đồng Đức Bốn Chúng thấy bật nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Đăng Điệp, Đặng Vương Hưng, Đoàn Hương, Nguyễn Thanh Toàn, Lê quốc Hán Trong nhiều viết, phê bình, nghiên cứu tác giả Đồng Đức Bốn, tác giả hướng đến khẳng định đóng góp Đồng Đức Bốn kho tàng thơ dân tộc nói riêng thơ đương đại Việt Nam nói chung phương diện ngôn ngữ, giọng điệu Chúng xin dẫn số ý kiến viết nhà khoa học nghiên cứu Đồng Đức Bốn mức độ khía cạnh khác Gần đây, đặc biệt có số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn góc độ ngơn ngữ học Tác giả Nguyễn Thị Hạ nghiên cứu “Thơ lục bát Đồng Đức Bốn” qua luận văn thạc sĩ khoa học ngôn ngữ Bùi Việt Phương sâu vào tìm hiểu giọng thơ Đồng Đức Bốn với luận văn thạc sĩ khoa học năm 2007 Lê Thị Thu Hằng khảo sát thơ Đồng Đức Bốn để nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Thơ Đồng Đức bốn truyền thống đại” tìm nét riêng Đồng Đức Bốn sử dụng thơ lục bát Trong Luận án Tiến sĩ, tác giả Trần Thị Thúy Liễu nghiên cứu “Thơ lục bát ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn” “điểm nóng” thơ lục bát đại Việt Nam Nếu trong tập “Con ngựa trắng rừng đắng” Đồng Đức Bốn cịn “ngây ngơ”, hoang mang dị dẫm bước đường thơ hình thành phong cách riêng cho đến tập “Chăn trâu đốt lửa” xuất năm 1993 nhiều người phải công nhận nhà thơ tài đặc biệt thành công với thể loại thơ lục bát, ông xứng đáng người “cứu tinh thơ lục bát” nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhận xét Tác giả Nguyễn Ánh Ngân nhận xét viết: “Lục bát Đồng Đức Bốn: cịn cõi khơng?” viết tập “Chng chùa kêu mưa”: “Đồng Đức Bốn có ý thức sâu sắc hình thức thể hiện, tránh sa đà vào cường điệu hóa cảm xúc hình ảnh bóng bẩy” Người bạn thơ lâu năm Đồng Đức Bốn-nhà thơ Trần Huy Tản viết “Vẫn tiến chuông chùa gọi xanh” viết này: Thơ Đồng Đức Bốn khơng bị trộn lẫn, hay hịa tan vào mớ thơ hay, dở, lập dị, oăm, ghênh thác, kín hở ngộ hay y bát Tiến sĩ Đồn Hương cho rằng: “Hình ảnh dân dã, thôn quê thơ Đồng Đức bốn qua câu thơ lục bát đẹp dịu dàng mộc mạc thơ dân gian, câu ca dao mà hệ người Việt Nam đọc đời giật Trong tâm hồn người từ hệ sang hệ khác ” Tác giả cho rằng, xét phương diện ngôn ngữ, chất thơ 83 xuất cao Sử dụng dạng so sánh câu thơ, nhà thơ muốn làm bật đối tượng so sánh: Ví dụ: Em bồ kết gai Mà hương để tóc gội đầu (Cây bồ kết gai) - So sánh thực phạm vi liên câu: Đây cấu trúc so sánh có hai vế nằm hai câu khác nhau: Ví dụ : Đời Kiều tái tê Đời đam mê chưa thành (Thăm mộ Nguyễn Du) * Những điều kiện để so sánh tu từ trong“ Chăn trâu đốt lửa” có giá trị nghệ thuật Thứ nhất, Đồng Đức Bốn tìm nét giống A B mà người nhận thấy Bởi so sánh đắt phải tìm nét giống A B mà người để ý Càng người để ý so sánh bất ngờ có giá trị: Ví dụ: Ngõ quê dây diều (Ngõ quê) Màu hoa đỏ nụ cười (Hoa dong riềng) Thứ hai, so sánh tu từ góp phần nhận diện phong cách tác giả Đồng Đức Bốn Qua so sánh tu từ, tìm thấy nét riêng ông Vốn “kiệm lời” nên so sánh tập thơ “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn thường so sánh đơn, tầng: Ví dụ: Đời tơi diều Đứt dây để trống chiều ngẩn ngơ (Đời tơi) Ví dụ: Em chim ngàn (Ngày không em) Trong thơ Đồng Đức Bốn, vế so sánh B thường hình ảnh cụ thể, chân xác, trước mắt người đọc, không khái niệm Đây chủ đích nhà thơ, muốn “truyền trực tiếp hình ảnh tới người đọc” Thứ ba, so sánh tu từ “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn mang dấu ấn thời đại Trong ca dao thơ ca trung đại, so sánh thường cụ thể hóa trừu tượng Vế A (cái được/bị so sánh) trừu tượng vế B (cái so sánh đối chiếu với A) phải cụ thể, vế A cụ thể vế B phải cụ thể Và nhà thơ thường lấy thiên nhiên để làm chuẩn mực để đối chiếu so sánh với 84 người Trong “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn lại có xu hướng cố tình trừu tượng hóa cụ thể Vế B cần làm sáng rõ cho vế A có lại mù mờ trừu tượng vế A Vế A vật, tượng cụ thể thiên nhiên, vế B trạng thái cảm xúc người Nhưng điều lại làm cho trường liên tưởng độc giả trở nên phong phú hơn, ám ảnh hơn: Ví dụ: Cánh hoa sắc lưỡi dao Vì u tơi cầm vào khơng (Hoa dong riềng) Như vậy, khẳng định, so sánh tu từ “Chăn trâu đốt lửa” tạo nên giá trị nghệ thuật cao biểu cảm Tác giả có so sánh sáng tạo, lạ khiến cho người đọc hết từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác trí tưởng tượng phong phú tài quan sát tinh tế: Những cách so sánh lạ khiến cho độc giả có cách nhìn đầy khám phá đối tượng so sánh 3.2.2 Biện pháp tu từ nhân hóa Nhân hóa biện pháp tu từ dùng để biến vật thành người cách gán cho vật hoạt động, tính cách, suy nghĩ giống người, làm cho vật trở nên sinh động, có cảm xúc có hồn Biện pháp tu từ nhân hóa thường sử dụng nhiều đa dạng văn học, thơ ca Đối với tập thơ “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn khai thác tối đa giá trị phép tu từ nhân hóa để biến vật vơ tri giống người Theo thống kê chúng tôi, 33/111 thơ có sử dụng phép tu từ nhân hóa Chỉ thơ, ta bắt gặp nhiều hình ảnh nhân hóa Chẳng hạn thơ Thơ tình viết ga Hàng Cỏ… : Hoa nước tự nguồn Mang bao niềm ân Chiều hẹn Em không lại Nát mặt trăng gầy Rưng rưng hàng Câu thơ vui có lúc 85 Bài thơ buồn có (Thơ tình viết ga Hàng cỏ) Ở câu thơ thứ hai, Hoa nhân hóa để diễn tả tâm trạng người, mang theo niềm ân Câu thơ cuối khổ lại đưa đến hình ảnh hàng biết rưng rưng mang cảm xúc khổ đau Đồng Đức Bốn sử dụng biện pháp nhân hóa để biến những vần thơ thành tâm trạng, câu thơ biết vui, thơ biết buồn Tất vật, nhờ bàn tay biến hóa thần kỳ người nghệ sĩ mà trở thành người với hành động, suy nghĩ cảm xúc chân thật, sống động Đồng Đức Bốn khéo léo thay mặt vật vô tri, đ ể bày tỏ suy nghĩ, hành động, cảm xúc nhờ biện pháp nhân hóa tu từ Đàn buồn lại mắc dây oan Người mù gẩy gian người mù Đã nếm mật nằm gai Đàn buồn gẩy cho đừng buồn ( Đàn buồn lại mắc dây oan) 3.2.3 Biện pháp điệp từ Trong “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn dùng cách phổ biến điệp từ, điệp ngữ câu mà đặc biệt tác giả dùng nhiều điệp từ, điệp cụm từ lúc đan chéo, liên tiếp với thơ làm tô đậm, nhấn mạnh tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình, khắc sâu vào ký ức người đọc, tập trung vào nội dung, ý nghĩa thơ Ừ cho nhớ Tại lịng thương nhiều Ừ cho yêu Gian nan đời phải trải (Thơ tình viết ga Hàng cỏ) Khảo sát 111 thơ tập “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, thủ pháp điệp có dạng sau: Điệp nối tiếp: Cịn gọi điệp đơi (khơng có thay đổi điệu) thường hai âm tiết điệp nằm hai nhịp khác Âm tiết kết thúc nhịp 1, âm tiết bắt đầu cho nhịp Đây dạng lặp không Đồng Đức Bốn sử dụng nhiều Trong trình khảo sát thơ lục bát ông, chúng 86 nhận thấy dạng lặp sử dụng vài thơ dạng điệp từ Có thể thấy số trường hợp sau: + Hai từ đơn điệp với nhau: Ví dụ: Ở có đám cháy rừng Lửa cao/cao đến/ lưng chừng/ trời xanh (Đám cháy rừng) Lời buồn/ buồn mãi/ chẳng vơi Lời vui lại để ruột người chín đau (Mẹ hát chẳng khen hay) Thịt chó bán chiều Chả thơm/ thơm cả/ xóm lều/ tơi (Ở qn bán thịt chó chiều) Từ “cao”, “buồn”, “thơm” nối tiếp làm cho câu thơ trở nên khỏe khoắn, mạch thơ bị kéo dài ra, qua thể tình cảm nhà thơ + Một âm tiết từ láy (hoặc ghép) đứng trước điệp với âm tiết từ láy ghép đứng sau: Ví dụ: Bây giờ/ chờ đợi/ tháng ba Trời trưa/ mưa nắng/ đôi vai /lại gầy (Mẹ tôi) Trường hợp dễ xác định nhịp từ láy từ ghép đơn vị song tiết hoàn chỉnh ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp, chúng nằm nhịp Hiện tượng điệp góp phần tạo nên vần phụ khiến cho âm tiết dịng thơ móc xích với nhau, quyện vào tăng thêm tính liên kết cho câu thơ Trường hợp điệp liên tiếp có luân phiên biến đổi điệu hai nhóm - trắc, biến đổi nguyên âm hàng Cụ thể trường hợp sau: + Hai âm tiết điệp nằm nhịp, thường nhịp 4: Ví dụ: Để rơi/ cánh hoa/ tan nát chiều Nát chân/ tìm cái/ chửa chưa có (Trở với mẹ ta thôi) Điệp cách quãng: Dạng điệp Đồng Đức Bốn sử dụng nhiều tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Có thể nói, dạng lặp có tần số sử dụng cao so với dạng khác Nó xuất hầu hết 87 thơ mà tác giả sử dụng điệp ngữ Nó có kiểu cách quãng như: cách quãng ngắn, cách quãng trung bình, cách quãng dài + Cách quãng ngắn: dạng cách quãng phạm vi khổ thơ: Ví dụ: Người tìm vu vơ Người cầm hững hờ tay Người cầu phúc cầu may Người mưa lay phay bên lòng (Vu vơ chùa Hương) Trong đoạn thơ trên, kiểu cách qng có tác dụng liên kết dịng thơ lại với thành dòng cảm xúc liền mạch, dòng cảm xúc người trẩy hội chùa Hương cảm xúc người tan hội trở Nó cịn tạo nên tính cân đối, nhịp nhàng, hài hồ người người ln sóng đơi với bốn dịng thơ có tác dụng nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc vu vơ nhân vật trữ tình * Thủ pháp điệp với việc tạo hình tượng thơ Có thể nói, âm tiếng Việt vốn khơng có nghĩa lại có khả mô nghĩa lớn Trong sáng tác mình, nhà thơ, nhà văn nói chung Đồng Đức Bốn nói riêng biết khai thác khả để làm tăng hiệu biểu đạt Việc điệp lại cách có ý thức khn vần việc tạo cộng hưởng hài hòa yếu tố ngữ âm, góp phần tạo hình tượng âm cho lời thơ Trong thành phần cấu tạo nên âm tiết tiếng Việt vai trị nguyên âm phụ âm cuối quan trọng Âm quy định âm sắc âm tiết, cịn âm cuối quy định loại hình âm tiết Vì vậy, khảo sát ngữ liệu tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, ý tới tượng điệp nguyên âm điệp âm cuối Điệp nguyên âm: chủ yếu điệp nguyên âm âm tiết mở (vắng âm cuối) để thấy rõ vai trị ngun âm: Ví dụ: Sao rơi cháy đơi bờ Mà anh bơ vơ trời (Đêm sông Cầu) Đây phép điệp nguyên âm có biến đổi điệu (thanh bằng- khơng), nguyên âm /o/ (có độ mở miệng hẹp, phát âm khơng trịn mơi) 88 góp phần miêu tả đơn, nhỏ bé người Ví dụ: Ước ngày mưa to Bước chân có ngại dị đường trơn (Thơ viết gửi người tình tơi chết) Các ngun âm /o/ (phát âm trịn môi, độ mở miệng hẹp) thể tâm trạng mong mỏi, khao khát nhân vật trữ tình Điệp phụ âm: Trong hệ thống phụ âm cuối tiếng Việt nhóm phụ âm mũi có giá trị biểu đạt lớn Đồng Đức Bốn dùng lặp lại phụ âm vang mũi yếu tố giúp thơ lục bát ông thể đặc trưng nó: giản dị, dễ hiểu, dồi khả diễn tả Ví dụ : Tia chớp sợi mềm Tôi ngồi khâu áo trả đền cho em (Cái đêm em với chồng) Phụ âm tắc, vang, /m/ (m) âm mơi, cịn /n/n (n) âm đầu lưỡi làm cho câu thơ bị ép chặt lại, dồn nén tâm trạng, cảm xúc Khảo sát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, chúng tơi thấy cấu trúc điệp cịn diễn tất cấp độ ngữ pháp: từ, cụm từ, cấu trúc, câu Các dạng điệp sử dụng nhiều thơ với mức độ khác Trong tác phẩm văn học, cấu trúc điệp biện pháp tu từ xuất với tần số cao, đặc biệt tác phẩm thơ Việc sử dụng dạng lặp tuỳ thuộc vào mục đích sáng tác nội dung thể tác giả Trong “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, cấu trúc điệp phép tu từ nhà thơ sử dụng triệt để Trong đó, điệp từ, điệp cụm từ xuất nhiều điệp cấu trúc điệp câu xuất số thơ Có thể nói, “Chăn trâu đốt lửa”, kết cấu trùng điệp Đồng Đức Bốn sử dụng để phát triển ý thơ cách đắc dụng Đặc biệt thủ pháp điệp từ, điệp vế câu điệp câu xoáy sâu vào tứ thơ, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình tơi trữ tình, kết cấu trùng điệp tạo âm điệu, giọng điệu phù hợp với tâm trạng cảm xúc nhân vật thơ 3.2.4 Biện pháp sử dụng câu hỏi tu từ Cấu trúc câu hỏi tu từ có dạng thức tồn câu nghi vấn với biểu 89 ngữ pháp bao gồm từ để hỏi dấu chấm hỏi (?), chức khơng phải dùng để nêu điều chưa rõ cần giải đáp mà để biểu đạt cảm xúc, suy tư người viết Câu hỏi tu từ nhiều nhà thơ sử dụng Trong 111 thơ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” có 28 sử dụng câu hỏi tu từ với tổng số 46 câu hỏi triển khai đa dạng hình thức lẫn ngữ nghĩa * Về hình thức Câu hỏi tu từ “Chăn trâu đốt lửa” thường có hình thức câu trần thuật, khơng có dấu chấm hỏi mà có từ để hỏi Vị trí câu hỏi đầu, ở cuối thơ, khổ thơ, đoạn thơ Chẳng hạn: Chợ buồn đem bán vui Đã mua ngậm ngùi chưa em (Chợ buồn) Câu thơ thứ hai thơ Chợ buồn câu hỏi tu từ không cần lời đáp Câu hỏi khơng có dấu hỏi Câu hỏi vu vơ hướng người đọc tìm cảm xúc nội tâm Bài thơ Hoa dong riềng chứa câu hỏi tu từ hình thức câu trần thuật gồm hai dòng thơ với từ để hỏi Câu hỏi đặt thơ Nhà có gái chưa chồng Mượn màu hoa để ngóng trơng người (Hoa dong riềng) Câu hỏi tu từ đặt cuối thơ với hình thức câu hỏi không cần câu trả lời: Phút giây êm Em dành cho Đến em xa Tôi nằm trăn trở Chợt có tiếng pháo nổ Đám cưới qua (Thơ tình viết ga Hàng Cỏ) Hai dịng thơ cuối kết hợp thành câu hỏi có từ để hỏi nào, thân hàm chứa câu trả lời, lẽ, người ta đọc dòng thơ trước có câu trả lời cho câu hỏi tu từ cuối thơ * Về nội dung ngữ nghĩa Trong “Chăn trâu đốt lửa” văn học nói chung, thơng 90 thường đứng trước vấn đề khơng thể tự lý giải, người ta hay đặt câu hỏi để thể thái độ mình, đồng thời để gợi suy nghĩ cho người đọc vấn đề nói Đồng Đức Bốn sử dụng câu hỏi tu từ bao hàm ý trả lời biểu lộ cách tế nhị cảm xúc Cũng mang hình thức câu hỏi câu hỏi tu từ khơng lần Đồng Đức Bốn dùng để thể thái độ trách móc người hỏi Và tần suất câu hỏi loại thường chiếm tỷ lệ cao “Chăn trâu đốt lửa” Trong thơ Đồng Đức Bốn, câu hỏi hàm ý trách móc xuất với nhiều cung bậc, có lời trách thật: Một chiều phố Hàn Thuyên Sao em lại nỡ bỏ quên (Về phố Hàn Thuyên) Hai câu thơ hai câu hỏi tu từ thể thái độ trách móc tác giả Đồng Đức Bốn mượn địa danh phố Hàn Thuyên để trách móc vơ tâm gái thờ với nỗi nhớ mong, tình yêu thương người trai Trong thơ Chạy mưa, không chạy qua rào, nhà thơ thể thái độ trách giận chàng trai với cô gái mà ngập ngửng, khơng nói ra: Chạy mưa khơng chạy qua rào Sao áo em bị gai cào rách lưng Trời mưa mưa ngập ngừng Sao em ướt áo nửa chừng ngẩn ngơ (Chạy mưa không chạy qua rào) Hờn trách nhẹ nhàng người gái không đem yêu thương đến hết đời mà lại vội vàng chạy mưa để dang dở, tiếc nuối ngẩn ngơ cho thời yêu thơ dại Xuất nhiều Đồng Đức Bốn câu hỏi tu từ hàm ý băn khoăn, gợi nhiều suy ngẫm Chẳng hạn: Giọt mưa có nguồn Hay có tự nỗi buồn tơi (Ba ngày mưa) Đó nỗi suy tư tình yêu, nỗi nhớ thương để vào đâu nên đành mượn giọt mưa để hỏi Nhớ đêm lại nhớ ngày Thương hóa sợi mưa bay trời (Ba ngày mưa) 91 Câu hỏi tu từ “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn thể nhiều thái độ khác Đó cảm xúc da diết, dồn dập với hàng loạt câu hỏi tu từ để phản ánh nỗi niềm đa đoan tác giả, mong muốn, u thương thứ mà khơng biết tìm “ở đâu” Ở đâu giọt nước Mà không rơi tự mắt mong người Ở đâu trời chẳng giống trời Mà đứng biết ngồi thương Ở đâu đâu Cho lại miếng trầu mẹ têm Ở đâu đời mũi tên Dẫu xuyên nát ngực êm êm tình (Ở đâu) Có thể nói, câu hỏi tu từ “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn thể tâm hồn giàu cảm xúc, mong muốn giãi bày, chia sẻ, khát khao giao cảm với giới Trái tim nhà thơ lúc tha thiết, lắng đọng, không che giấu lịng với Đồng Đức Bốn, thơ đời, nơi để ký thác, gửi gắm tâm Khi rời xa sống lúc nhà thơ “Trả bút cho trời” Tiểu kết chương Chương luận văn tìm hiểu nét đặc sắc lớp từ vựng, ngữ nghĩa tiêu biểu hình ảnh làng q thơng qua phân tích yếu tố ngôn ngữ người, động vật, thực vật, vật, sực việc, không gian, thời gian tập thơ “Chăn châu đốt lửa” qua chúng tơi miêu tả khẳng định chất thơ thôn quê, dân dã đơn sơ mộc mạc mà đậm đà tình nghĩa Đồng Đức Bốn Trong chương 3, tập trung sâu phân tích biện pháp tu từ bật tác giả sử dụng “Chăn trâu đốt lửa” bao gồm so sánh, điệp từ, nhân hóa, sử dụng câu hỏi tu từ Có thể nói Đồng Đức Bốn am tường phương thức tạo nghĩa thi pháp, thể loại lục bát truyền thống như: phương thức so sánh, phương thức trùng điệp, liên hồn từ ngữ hình ảnh để tạo hiệu ứng cộng hưởng, vừa khắc sâu (ý nghĩa, cảm xúc), hệ thống hóa đồ sộ, vừa tạo khoảng nhòe mờ, lan tỏa, 92 đa nghĩa, lối lập tứ ý tưởng hay cảm giác đối kháng Các phương thức kế thừa từ thơ ca dân gian kể viện đến lúc, xuyên thấm kết hợp nhuần nhuyễn với nhau, kỳ lạ thường xuyên ám ảnh trở thành thẩm mỹ chi phối Bằng cách sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ tác phẩm, nhà thơ Đồng Đức Bốn đem đến với bạn đọc dòng cảm thức riêng biệt mình, tâm hồn trải, nhẹ nhõm, dịu hiền Ông cho thấy hạn chế thể thơ dân tộc, cố gắng làm “lạ hóa” khơng cịn đạt hiệu ứng mong muốn mà gượng ép tâm thức với hình thức phù hợp Luận văn đến khẳng định: xét phương diện nghệ thuật biểu hiện, “Chăn trâu đốt lửa” có kế thừa từ ca dao đồng thời có sáng tạo mang tính cách tân tác giả hai phương diện ngôn ngữ biện pháp tu từ Tuy nhiên, hai mạch nguồn tạo nên sức mạnh cho thơ Đồng Đức Bốn, luận văn đến khẳng định: Đồng Đức Bốn bút tài hoa, cá tính mạnh mẽ việc hút dịng mạch dân gian để thể tâm người đại Dòng mạch dân gian tạo nên giọng thơ Đồng Đức Bốn – giọng thơ dân gian đại 93 KẾT LUẬN Luận văn: Đặc điểm ngôn ngữ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn có phạm vi khảo sát 19 thơ tự 92 thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa”( Nxb Lao động, 1993) Luận văn đặt mục tiêu tìm hiểu đặc điểm thơ Đồng Đức Bốn thông qua khảo sát đánh giá từ góc độ ngơn ngữ học hướng tới việc đặc trưng mang phong cách nhà thơ Đồng Đức Bốn Để thực mục tiêu này, luận văn thực hai nhiệm vụ bản: Khảo sát đặc điểm ngữ âm, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ tiêu biểu ông dùng tập thơ 1.2 Qua việc nghiên cứu 111 thơ tập “Chăn trâu đốt lửa” hai phương diện nội dung hình thức thể hiện, muốn đưa đến cho người đọc nhìn tồn diện thơ Đồng Đức Bốn phương diện ngôn ngữ học Mặc dù, thơ lục bát tác giả hay, đặc sắc, chí có cịn gượng ép mặt câu từ, ý nghĩa,… Hồ Văn Hải (2004), Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại (trên tác phẩm số nhà thơ) khẳng định “Muốn xa nữa, nhà thơ cần va xiết với ngồi Những va xiết tạo nên xung lực mới, mở chân trời cho thơ Đồng Đức Bốn” [23, tr.138] Nhưng, thơ Đồng Đức Bốn trụ lại nhiều hay, nhiều câu hay, người đọc giới nghiên cứu đánh giá cao Mà với thi sĩ, cịn ý nghĩa việc đứa tinh thần cơng chúng đón nhận “Chăn trâu đốt lửa” đứa tinh thần độc đáo Đồng Đức Bốn Thơ Đồng Đức Bốn có sức ám ảnh người đọc chất thơ ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, vần, nhịp…Qua “Chăn trâu đốt lửa”, nhà thơ gửi đến người đọc thông điệp thẩm mĩ, chiêm nghiệm lẽ đời, phận người cách sâu sắc Cái hay, điểm độc đáo “Chăn trâu đốt lửa” tác giả việc xây dựng hình ảnh mang tính biểu 94 tượng sâu sắc hình ảnh : người mẹ, gai, dịng sơng, bão giơng, mưa,…Đây hình tượng nghệ thuật bật, có sức ám ảnh tập thơ tác giả mà phạm vi luận văn này, chúng tơi chưa có dịp đề cập đến cách tồn diện Từ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, luận văn đến khẳng định: Trong văn học Việt Nam đại, thể thơ lục bát thể thơ dân tộc có sức sống mãnh liệt Thể thơ liên tục nhuận sắc theo thời gian theo cá tính sáng tạo nghệ sĩ Cùng với gương mặt nhà thơ đại khác Nguyễn Duy, Hoàng Cầm, Bùi Giáng, Phạm Công Trứ, Mai Văn Phấn… “Chăn trâu đốt lửa” với khúc tự tình quê mùa, Đồng Đức Bốn gieo vào cánh đồng thơ vần thơ khắc khoải nhớ thương đầy ấn tượng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh, (1999) Lời tựa tác phẩm Hạ đỏ - Nhà xuất Trẻ Đồng Đức Bốn, (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Tác phẩm dư luận – Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 3.Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 4.Lê Đình Cảnh (2006), Có thể thơ, Tạp chí Thơ, số 6, tr 112-115 Hoàng Minh Châu (1990, Bàn thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ) 8.Trúc Chi (2006), Hồn thơ nhẹ tình thơ lắng trong, Tạp chí Thơ, số 2, tr 120- 121 Nguyễn Lâm Cúc (1996)http://nguyenlamcuc.vnweblogs.com/print/ 10 Xuân Diệu (1973), Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống, Tạp chí Văn học, 1/1973, tr.64-72 11 Nguyễn Duy (1994), Tập về, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Trần Thanh Đạm (1991) "Goethe với Việt Nam", Tạp chí Kiến thức ngày số 63/1991 13 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Hữu Đạt (2000), Về cách tiếp cận tác phẩm văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Kim Đính (1985), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí Văn học, số 5-6 16 Nguyễn Đăng Điệp (2007), Đồng Đức Bốn phiêu du vào lục bát www.evan, ngày 26/6/2007 17 Nguyễn Đăng Điệp (1994) “Giọng điệu thơ trữ tình”, Văn học (1) 18 Nguyễn Kim Đinh (1985), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí Văn học, số 5-6 Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 19 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 96 20 Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên (1974) - Thơ vấn đề thơ đại Việt Nam - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Hồ Văn Hải (2004), Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại (trên tác phẩm số nhà thơ), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 24 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nhà xuất văn học, Hà Nội 25 Sóng Hồng (1967), Thơ Sóng Hồng, NXB Văn học 26 Lưu Quý Khương (2004): Các phương thức biểu ý nghĩa so sánh ngang tiếng Anh tiếng Việt (so sánh thang độ), Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đình Kính (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công, Kỷ yếu Hội thảo thơ Đồng Đức Bốn Mai Văn Phấn Hải Phòng Hội Nhà văn Việt Nam 28 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc - Nguyên Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Mã Giang Lân (2004), Thơ - hình thành tiếp nhận, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Thị Thúy Liễu (2016), Lục bát ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 32 Phan Ngọc (1991), Thơ gì?, Tạp chí Văn học, số 33.Nhiều tác giả (2012), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Vinh Phúc (1987) "Sự cân đối văn thơ”, Tạp chí Văn 97 học học văn số 2/1987 36 Đức Thọ (28/10/2009) "Chăn trâu đốt lửa" - Sâu sắc triết lý nhân sinh Tạp chí văn học 37 Nguyễn Huy Thiệp, (2006), Lục bát Đồng Đức Bốn có khác người, lạ ; NXB Hội Nhà văn 38 Từ điển văn học, (1984), tập II - Nhà xuất KHXH Hà Nội 39 Từ điển thuật ngữ văn học (1999), Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Đồng Đức Bốn, “Chăn trâu đốt lửa”, Nhà xuất Lao động, năm 1993 ... bát tập ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? Đồng Đức Bốn Các yếu tố ngôn ngữ người tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? Các yếu tố ngôn ngữ thực vật tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? Các yếu tố ngôn ngữ động vật tập thơ ? ?Chăn. .. đề tài luận văn là: Đặc điểm ngôn ngữ tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? tác giả Đồng Đức Bốn Nguồn ngữ liệu mà khảo sát gồm 111 thơ tập hợp tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? tác giả Đồng Đức Bốn, Nhà xuất... trâu đốt lửa? ?? CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG TẬP “CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA” CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN 2.1 Đặc điểm ngữ âm tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? 2.1.1 Đặc điểm vần 2.1.1.1 Vần thể thơ

Ngày đăng: 31/05/2021, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỀ TÀI

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 2.1. Lịch sử nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn nói chung

  • Năm 1992, Đồng Đức Bốn in tập thơ đầu tiên với tựa đề “Con ngựa trắng và rừng quả đắng”, được nhà thơ Phạm Tiến Duật viết lời giới thiệu. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhận định tập thơ đầu tiên của Đồng Đức Bốn có nhiều bài thơ lục bát độc đáo, nhưng lại chen lẫn vào đó các bài thơ tự do ỡm ờ, lúc thì cao giọng chính trị, lúc lại học đòi cung cách trí thức lả lơi. [37,tr.4].

  • Trong luận án Tiến sĩ “Lục bát và ngôn ngữ thơ lục bát Đồn Đức Bốn”, tác giả Trần Thị Thúy Liễu đánh giá “Câu thơ lục bát của Đồng Đức Bốn không đọc theo kiểu lướt qua mà phải dừng lại ngẫm nghĩ từ cách tổ chức vần thơ, cách ngắt nhịp, hài thanh…” [31,tr.23].

  • “Thơ đã vận vào đời Bốn với bao sự buồn vui, đau khổ, hạnh phúc... thơ cho Bốn làm người và nếu không có thơ thì không ai hình dung ra Đồng Đức bốn thế nào cho đúng”, đó là lời nhận xét trong bài viết “Trời cho được cái lộc thơ” của nhà báo Đặng Vương Hưng viết trên báo An ninh thế giới cuối tháng số 15 phát hành tháng 11 năm 2002.

  • 2.2. Về ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn và tập thơ “Chăn trâu đốt lửa”

  • Thơ Đồng Đức Bốn chủ yếu là thơ tự do và thơ lục bát, nhưng những đóng góp thành công nhất về thể loại chính là thơ lục bát của ông. Nhiều nhà nghiên cứu đã đánh giá cao về về những bài thơ lục bát của Đồng Đức Bốn.

  • Nguyên cứu về Đồng Đức Bốn không ít người đi tìm hiểu, đnahs giá các tập thơ, tìm hiểu hình ảnh thơ, ngôn ngữ độc đáo và đặc biệt là thể thơ lục bát của Đồng Đức Bốn. Chúng tôi thấy nổi bật là các nghiên cứu của Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Đăng Điệp, Đặng Vương Hưng, Đoàn Hương, Nguyễn Thanh Toàn, Lê quốc Hán...

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan