1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế

93 711 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, kinh tế, quản trị, thương mại

Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Logistics là dịch vụ có cái tên rất mới mẻ đối với nhiều người Việt Nam nhưng có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất - kinh doanh của một ngành và cả nền kinh tế. Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Đối với những nước phát triển như Nhật và Mỹ chi phí logistics chiếm khoảng 10% GDP. Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể hơn 30%. Nếu như ở Việt Nam, logistics còn là một ngành mới mẻ thì trên thế giới đã là một dịch vụ hoạt động lâu năm với nhiều tập đoàn hoạt động với quy mô toàn cầu như: Maersk Logistics, Mitsui OSK, APL . Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Với một nền sản xuất phát triển mạnh mẽ, nhu cầu xuất nhập khẩu tăng cao. Nếu chỉ tính theo tỷ lệ trên đây thì phí dịch vụ logistics trên thị trường Việt Nam có một doanh số khổng lồ và hứa hẹn tốc độ tăng trưởng rất mạnh mẽ. Dịch vụ logistics ở Việt Nam chiếm khoảng từ 15-20% GDP. Ước tính GDP nước ta năm 2006 khoảng 57,5 tỷ USD. Như vậy, chi phí logistics chiếm khoảng 8,6-11,1 tỷ USD. Đây là một khoản tiền rất lớn. Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong logistics là vận tải, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trường dịch vụ khổng lồ. Thật là khó khi phải hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không có sự hỗ trợ của logistics. Nó thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói. Trách nhiệm vận hành của hoạt động Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 1 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà logistics là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) của nguyên vật liệu thô, của công việc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối thiểu có thể. Đối với các doanh nghiệp thương mại thì việc quan tâm và chú trọng đến hoạt động logistics là vô cùng cần thiết, vì nó quyết định đến sự thành công trong sự thoã mãn kịp thời nhu cầu, mức độ hài lòng về giá cả và dịch vụ, giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn trong thị trường. Qua phân tích trên đây, ta thấy vai trò to lớn của logictis đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, trong thời gian thực tập cuối khoá, tôi lựa chọn “ Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị Xanh Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu và hệ thống hoá những vấn đề lý luận đã được học về Logistics  Liên hệ các lý luận đó với việc thực hiện quá trình Logistics tại siêu thị Xanh.  Đánh giá hiệu quả của công tác thực hiên Logistics  Áp dụng những kiến thức đã học để đề xuất một số giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động Logistics tại siêu thị Xanh. 3. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các nội dung trong phần mục tiêu đã đề ra  Phạm vi không gian: nghiên cứu công tác xây dựng và thực hiện hoạt động Logistics tại siêu thị Xanh.  Phạm vi thời gian: khoá luận sử dụng các số liệu về: kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình sử dụng vốn, số lượng nhân viên, khối lượng dự trữ của siêu thị qua 3 năm 2007-2009. 4. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng để thực hiện đề tài: 4.1. Phương pháp duy vật biện chứng: Đây là phương pháp chung nhất, cơ sở cho các phương pháp nghiên cứu khác và chi phối toàn bộ hoạt động nghiên cứu của đề tài. Sử dụng phương pháp này nhằm xem xét, giải quyết các vấn đề nghiên cứu một cách khoa học, logic và khách quan. Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 2 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà Đối tượng nghiên cứu của đề tài được đặt ra trong mối quan hệ tác động qua lại với các đối tượng, quy luật và của tổ chức kinh tế. 4.2. Phương pháp thu thập tài liệu - Thứ cấp: tổng hợp thông tin từ các báo cáo, kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị, các bài viết trên trang web, sách . - Sơ cấp: + Nghiên cứu định tính: phỏng vấn trực tiếp nhân viên hoạt động trong các phòng, ban. 5. Một số chỉ tiêu liên quan 5.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh - Doanh thu: đối với công ty, doanh thu được hình thành từ các hoạt động bán hàng và xuất khẩu trực tiếp, ngoài ra còn có một số nguồn thu khác. DT = ∑ Pi.Qi Trong đó: DT: Tổng doanh thu từ bán hàng và dịch vụ. Pi: Giá bán 1 đơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i Qi: Khối lượng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ - Chi phí kinh doanh: tất cả các khoản chi phí từ khi mua đầu vào cho đến khi bán hàng và bảo hành hàng hoá cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Có thể thành: + Chi phí mua hàng: là khoản tiền công ty phải trả cho các đơn vị nguồn hàng về số lượng đã mua. + Chi phí lưu thông: gồm chi phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ, vận tải, bốc dỡ hàng hoá . + Chi phí nộp thuế và bảo hiểm. - Lợi nhuận: là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Trong đó: P: Lợi nhuận của công ty thực hiện trong kỳ Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 3 P = DT - CP Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà DT: Doanh thu trong kỳ CP: Chi phí bỏ ra trong kỳ - Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh: + Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ( Td) (%) Chỉ tiêu này cho biết khi tiêu thụ được một đơn vị hàng hoá bán ra sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho công ty. + Tỷ suất lợi nhuận chi phí (Tc) (%) Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho công ty. + Tỷ suất lợi nhuận vốn ( Hv) (%) Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn tham gia vào sản xuất hoạt động kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho công ty. 5.2. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động dự trữ - Dự trữ hàng hoá bình quân trong kỳ ( Dbq) Trong đó: Dbq: dự trữ bình quân trong kỳ ( năm, quý, tháng .) Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 4 Dbq = Dđc + Dck 2 ( tấn) Lợi nhuận thực hiện trong kỳ Doanh số thực hiện trong kỳ Td = x 100 % Lợi nhuận thực hiện trong kỳ Doanh số thực hiện trong kỳ x 100 % Tc = Lợi nhuận thực hiện trong kỳ Chi phí kinh doanh trong kỳ Hv = x 100 % Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà Dđk: Dự trữ hàng hoá đầu kỳ ( tấn) Dck: Dự trữ hàng hoá cuối kỳ - Dự trữ hàng hoá tối đa ( Dmax ) và dự trữ hàng hoá tối thiểu ( Dmin ) Dmax là dự trữ hàng hoá tối đa tính cho 1 loại hàng hoá hoặc tính cho nhiều loại hàng hoá của DNTM. Dmax = m x . K c Trong đó: Dmax: Khối lượng hàng hoá dự trữ tối đa ( tấn) m x : Mức xuất bán bình quân 1 ngày đêm ( tấn/ ngày) K c : Chu kỳ nhập hàng ( ngày) Dmin là dự trữ hàng hoá ít nhất cho một hoặc nhiều loại hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại Dmin = Dbh - Cường độ dự trữ hàng hoá ( I ): nói lên mức độ dự trữ hàng hoá bình quân trong kỳ bằng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng hoặc doanh số hàng hoá bán ra. Trong đó: I: cường độ dự trữ hàng hoá ( % ) Dbh: Giá trị ( khối lượng) dự trữ bình quân trong kỳ (đồng hoặc tấn) - Mức đảm bảo hàng hoá dự trữ ( B ): Là số ngày có đủ hàng hoá để bán mà không cần nhập thêm hàng hoá. Trong đó: Dbq: Mức dự trữ hàng hoá đầu kỳ hoặc cuối kỳ theo giá bán. m k : Mức luân chuyển hàng hoá bình quân 1 ngày đêm kỳ kế hoạch - Số lần chu chuyển hàng hoá ( L ): Phản ánh số vòng quay của hàng hoá dự trữ. Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 5 B = Dbq m k ( ngày ) M Dbq L = ( Vòng ) Dbh TR x 100%I = Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà Trong đó: M: Mức lưu chuyển hàng hoá trong kỳ theo giá bán ( đồng ) Dbq: Mức dự trữ hàng hoá bình quân theo giá bán ( đồng ) - Thời gian lưu thông hàng hoá ( t ): Là thời gian cần để bán hết hàng dự trữ. Trong đó: T: Số ngày trong kỳ ( ngày ) L: Số lần chu chuyển hàng hoá ( vòng, lần ) - Chi phí dự trữ: Toàn bộ chi phí bằng tiền cho hoạt động dự trữ bao gồm: + Chi phí tồn trữ hàng dự trữ: bao gồm chi phí về nhà cửa, kho hàng, chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện, chi phí về nhân lực cho quản lý, giám sát. + Chi phí hao hụt trong bảo quản, dự trữ hàng hoá. + Chi phí cho lãi vay để thực hiện dự trữ. Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 6 t = ( ngày ) T L Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học 1.1.1. Sơ lược về Logistics Logistics không chỉ liên quan đến nguyên nhiên vật liệu mà còn liên quan đến tất cả nguồn tài nguyên, các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo nên sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng. Ở đây nguồn tài nguyên không chỉ bao gồm: vật tư, vốn, nhân lực mà còn bao hàm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết công nghệ… Logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định và tổ chức. Cấp độ thứ nhất là các vấn đề được đặt ra là phải lấy nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch vụ…ở đâu?, vào khi nào? Và vận chuyển chúng đi đâu? Do vậy tại đây xuất hiện vấn đề vị trí. Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm logistics cổ điển và hiện đại. Cấp độ thứ hai quan tâm đến việc làm thế nào để đưa nguồn tài nguyên hay là các yếu tố đầu vào từ điểm đầu cho đến điểm cuối dây chuyền cung ứng. Từ đây nảy sinh ra vấn đề vận chuyển và lưu trữ. Ở Việt nam hiện nay, khi nói đến logistics người ta quá chú tâm vào cấp độ hai – tức là khâu vận chuyển và lưu trữ, mà chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề quan trọng nguồn tài nguyên được lấy từ đâu và đưa đi đâu. Chính quan niệm sai lầm này đã làm cho người ta lầm tưởng logistics chỉ là những hoạt động trong ngành giao nhận, vận tải. Để có thể hiểu thấu đáo bản chất của logistics cần nghiên cứu các câu hỏi cơ bản về logistics mà chúng ta thường gặp trong thực tế. Nhóm câu hỏi thứ nhất về vị trí tối ưu: khi xem xét vị trí nguồn tài nguyên đầu vào, nhà quản trị logistics thướng phải trả lời các câu hỏi “Ở đâu?” như: + Tìm nguyên vật liệu cần thiết ở đâu? + Tìm nguồn cung cấp năng lượng ở đâu? + Tìm nguồn cung cấp lao động ở đâu? Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 7 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà + Tìm nguồn cung cấp máy móc, thiết bị ở đâu? + Đặt nhà máy và cơ sở sản xuất ở đâu? + Xây dựng các kho hàng và trung tâm phân phối ở đâu? + Xác lập chi nhánh của công ty ở đâu? + Lựa chọn đối tác sản xuất kinh doanh ở đâu? Nhóm câu hởi thứ hai có liên quan đến vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng, các câu hỏi đó thường là: + Làm thế nào để chuyển nguồn tài nguyên từ điểm A cho đến điểm B, bằng đường biển, đường không, đường sắt, đường sông hay bằng đa phương thức…? + Khi nào thì bắt đầu vận chuyển và thời gian vận chuyển mất bao lâu? + Chọn tuyến vận tải và chọn công ty vận tải nào? + Dự trữ có cần thiết không? Nếu cần thì dự trữ bao nhiêu? + Những loại hàng hóa nào cần vận chuyển đồng bộ? Với số lượng bao nhiêu thì tối ưu? + Việc đóng gói, dán nhãn có cần thiết không? Nếu có thì khi nào? Ở đâu? Do ai làm và làm như thế nào? Chúng ta phải xem xét Logistics như là một quá trình. Logistics không phải là hoạt động đơn lẻ (isolated action), mà là một chuỗi các hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, được thực hiện một cách khoa học và có hệ thống qua các bước nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và hoàn thiện. Do đó, logistics là một quá trình liên quan đến nhiều hoạt động khác nhau trong cùng một tổ chức, từ xây dựng chiến lược đến các hoạt động chi tiết, cụ thể để thực hiện chiến lược. Logistics cũng đồng thời là quá trình bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm cuối cùng. 1.1.2. Một số khái niệm về Logistics Có rất nhiều khái niệm về logistics, và chưa có khái niệm chuẩn về thuật ngữ này: - Trong lĩnh vực sản xuất thì: Logistics là chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, các dịch vụ…cho hoạt động của tổ chức hay của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng và có hiệu quả, bên cạnh đó còn tham gia Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 8 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà vào quá trình phát triển sản phẩm mới. Giờ đây một trong ba hướng phát triển quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng là quản trị chuỗi/dây chuyền cung ứng. - Dưới góc độ quản trị cung ứng: “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các nguồn tài nguyên hay là yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”. (Theo tài liệu giảng dạy của World Maritime University, 1999) Định nghĩa này cho thấy logistics bao gồm nhiều khái niệm, cho phép các tổ chức có thể vận dụng các nguyên lý, cách nghĩ và hoạt động logistics trong lĩnh vực của mình một cách sáng tạo, linh hoạt và có hiệu quả. Để hiểu chính xác về bản chất và phạm vi ứng dụng của logistics chúng ta hãy xem xét một số khái niệm có liên quan. - Logistics là hệ thống các công việc được thực hiện một cách có kế hoạch nhằm quản lý nguyên vật liệu, dịch vụ, thông tin và dòng chảy của vốn…nó bao gồm cả những hệ thống thông tin ngày một phức tạp có trong môi trường làm việc hiện nay. - Logistics là sự duy trì, phát triển, phân phối/sắp xếp và thay thế nguồn nhân lực và nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc… - Logistics là quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển và dự trữ hàng hóa, dịch vụ…từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng. - Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ. - Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch và thực hiện những lợi ích và công dụng của các nguồn tài nguyên cần thiết nhằm giữ vững hoạt động của toàn bộ hệ thống… Trong đó nổi lên một số khái niệm rất đáng quan tâm: - Theo tài liệu của Liên hiệp Quốc: “Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng”. - Theo hội đồng quản trị Logistics của Mỹ thì định nghĩa như sau: “Quản trị Logisticsquá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả chi phí lưu Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 9 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ GVHD: Thái Thanh Hà thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từ điểm xuất phát đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu của khách hàng”. - Điều luật 223 Luật Thương Mại Việt Nam 2005: “Dịch vụ logistics là một hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức, thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ Logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ Lô-gi-stic”. - Theo quan điểm 5 đúng: “Logistics là quá trình cung cấp đúng sản phẩm đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm”. - Logistics là nghệ thuật tổ chức, thu thập, điều hành một tập hợp các hoạt động dịch vụ, sản xuất và thông tin xảy ra đồng thời, liên quan đến quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu từ khâu mua sắm, quá trình lưu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới người tiêu dùng. - Hiểu theo một cách đơn giản thì: Logistics là việc đem sự vật đến đúng nơi cần đến với chi phí tối ưu và thời gian tối thiểu. Mặc dù có nhiều điểm khác nhau nhưng các khái niệm về dịch vụ logistics có thể chia làm hai nhóm: - Nhóm định nghĩa hẹp, tiêu biểu với định nghĩa của luật thương mại Việt Nam 2005, xem logistics gần như tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa. Tuy nhiên trong định nghĩa này vẫn là một định nghĩa mang tính mở, thể hiện ở chỗ “hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa”. Khái niệm logistics trong một số lĩnh vực chuyên ngành cũng được xem là có nghĩa hẹp, bó hẹp trong phạm vi, đối tượng của ngành đó. Theo trường phái định nghĩa này, bản chất của dịch vụ logistics là việc tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ. Như vậy, logistics mang nhiều yếu tố vận tải, người cung cấp dịch vụ logistics theo khái niệm này không có nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức (multimodal transport). Nguy n c Ti n - K40 QTTMễ Đứ ế 10 [...]... Tổ tiếp thị Tổ bán hàng Tổ thu ngân Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của siêu thị Xanh ( Nguồn: Phòng nhân lực công ty CP DL Xanh) Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ hỗ trợ Mô hình tổ chức tại siêu thị đơn giản, phù hợp với quy mô siêu thị, dễ quản lý và hoạt động linh hoạt 2.6 Tình hình lao động tại siêu thị Lao động là một yếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt động của bất cứ tổ chức nào Sự hoạt động có... cho siêu thị, trực tiếp tham mưu cho siêu thị Bên cạnh đó, có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với ban quản lý để cải tiến hành động quản lý điều hành của siêu thị phù hợp biến đổi không ngừng của thị trường và sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thương mại - Tổ bán hàng: Chịu trách nhiệm về các hoạt động bán hàng của siêu thị - Tổ thu ngân: Chịu trách nhiệm thu tiền thanh toán của khách - Tổ tiếp thị: ... công để quản lý và vận hành hoạt động logistics 1PL sẽ làm phình to quy mô của doanh nghiệp và thường làm giảm hiệu quả kinh doanh, vì doanh nghiệp không có đủ quy mô để quản lý và vận hành hoạt động Logistics - Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics) : người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ trong chuỗi hoạt động logistics (vận tải, kho bãi,... năm 2008 thì tăng lên 39 lao động, tức tăng 4 người tương ứng tăng 11.4% Điều này cùng dễ dàng nhận biết vì từ khi siêu thị đi vào hoạt động năm 2006, hoạt động của Siêu thị đạt kết quả tốt nên cần thêm nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu thị trường Tổng số lao động năm 2009 là 33 người, giảm đi so với năm 2008 là 6 người tương ứng giảm 15.4% Kể từ cuối quý II năm 2008, siêu thị bị canh tranh mạnh mẽ khi... về việc chuyển khách sạn Xanh thuộc Công ty xây lắp điện 3 ( nay thuộc Tổng Công ty Cổ Phần Xây dựng Điện Việt Nam ) thành công ty Cổ Phần Du Lịch Xanh Huế và được đổi thành Công ty Cổ Phần Du Lịch Xanh Huế VNECO từ ngày 10/3/2006 theo quyết định số 64/QĐ-DLXH của chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ Phần Du Lịch Xanh Huế 2.2 Quá trình hình thành và phát triển của siêu thị Xanh Nguyễn Đức Tiến - K40... Thừa Thiên Huế 2.3 Chức năng và nhiệm vụ của siêu thị 2.3.1 Chức năng của siêu thị Siêu thị Xanh là một đơn vị bán lẻ, bán hàng tự chọn Nguồn hàng được lấy từ nhiều nhà cung ứng khác nhau về tiêu thụ tại siêu thị, mua tận gốc bán tận tay người tiêu dùng và đảm bảo chất lượng hàng hoá bán ra, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo được giá cả hàng hoá phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng tại địa... sát, bảo quản, sử dụng tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh của siêu thị + Thu thập và phản ánh kết quả lao động của từng tổ, cá nhân làm cơ sở cho thưởng phạt + Thực hiện việc kiểm tra hoạt động kinh doanh của siêu thị đồng thời cung cấp chứng từ, tài liệu kế toán phục vụ cho việc kiểm tra của nhà nước đối với siêu thị - Phòng kinh doanh: Tổ chức nghiên cứu thị trường trong và ngoài tỉnh Đồng thời... logistics là nhóm có phạm vi rộng, miêu tả sự tác động từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng Như vậy thì quá trình logistics gắn liền với cả quá trình nhập nguyên nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, công đoạn sản xuất ra hàng hóa và chu trình đưa hàng hóa vào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng Nhóm định nghĩa này làm phân. .. sản lượng hàng hóa thì giá cả thấp và phân phối một lượng hàng hóa tương đương) * Logistics là chuỗi hoạt động liên tục, có liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Xét ở góc độ tổng thể ta thấy logistics là mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần như toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa Một nghiên cứu cho thấy, riêng hoạt động logistics chiếm 10 - 15% GDP hầu hết ở... kích thích hoạt động hăng say, lòng nhiệt tình của nhân viên thì kết quả hoạt động sẽ tăng lên gấp nhiều lần cho dù quy mô nhỏ Nhìn vào bảng số liệu dước đây về tình hình lao động của Siêu thị Xanh qua 3 năm từ 2007 – 2009 ta có một số nhận định sau: Nguyễn Đức Tiến - K40 QTTM 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thái Thanh Hà Tổng số lao động của siêu thị có sự tăng giảm qua 3 năm, năm 2007 có 35 lao động, đến . trong thời gian thực tập cuối khoá, tôi lựa chọn “ Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị Xanh Huế làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu. học về Logistics  Liên hệ các lý luận đó với việc thực hiện quá trình Logistics tại siêu thị Xanh.  Đánh giá hiệu quả của công tác thực hiên Logistics

Ngày đăng: 11/12/2013, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Đặng Đình Đào và GS.TS. Hoàng Đức Thân ( 2005 ), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình kinh tế thương mại
Nhà XB: NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân
2. Lê Thị Phương Thanh, Bài giảng về Logistics, ĐH Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về Logistics
3. PGS.PTS. Nguyễn Thiệp và PTS. Phan Công Nghĩa ( 2005 ), Giáo trình Thống Kê Thương mại , NXB Thống Kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thống Kê Thương mại
Nhà XB: NXB Thống Kê Hà Nội
4. Một số khoá luận các năm trướca) Lê Thị Lĩnh ( 2008 ), Thực trạng và một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến bán hàng tại siêu thị Thuận Thành.b) Nguyễn Thị Trâm ( 2008 ), Đánh giá công tác dự trữ hàng hoá của công ty trách nhiệm hữu hạn Nam Mỹ Phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến bán hàng tại siêu thị Thuận Thành."b) Nguyễn Thị Trâm ( 2008 )
5. Một số website www.sieuthixanh.com www.vietnamnet.com www.saigonnews.comhttp://www.360vietnam.com/scm/2007/01/30/bạn-biết-gi-về-3pl-va-4pl/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 .  Chuỗi hoạt động Logistics - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Sơ đồ 1.1 Chuỗi hoạt động Logistics (Trang 11)
* Phân loại theo các hình thức logistics - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
h ân loại theo các hình thức logistics (Trang 13)
Sơ đồ 1.3. Các thành phần quản trị và hoạt động logistics cơ bản - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Sơ đồ 1.3. Các thành phần quản trị và hoạt động logistics cơ bản (Trang 18)
Sơ đồ 1.4 .  Ảnh hưởng của logistics đến ROA - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Sơ đồ 1.4 Ảnh hưởng của logistics đến ROA (Trang 20)
Chi phí logistics được hình thành từ chi phí của các hoạt động trong quá trình logistics: có 6 loại chi phí chủ yếu tham gia vào quá trình này: - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
hi phí logistics được hình thành từ chi phí của các hoạt động trong quá trình logistics: có 6 loại chi phí chủ yếu tham gia vào quá trình này: (Trang 21)
Sơ đồ 1.6.  Quan hệ giữa tổng chi phí logistics và số lượng kho hàngTổng chi phí - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Sơ đồ 1.6. Quan hệ giữa tổng chi phí logistics và số lượng kho hàngTổng chi phí (Trang 23)
Khách hàng của từng loại hình kinh doanh khác nhau sẽ khác nhau. Cũng vì thế mà đối với từng loại khách hàng, doanh nghiệp cần có các chính sách khác nhau thoã mãn  nhu cầu khác nhau của từng loại khách. - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
h ách hàng của từng loại hình kinh doanh khác nhau sẽ khác nhau. Cũng vì thế mà đối với từng loại khách hàng, doanh nghiệp cần có các chính sách khác nhau thoã mãn nhu cầu khác nhau của từng loại khách (Trang 29)
Bảng 2.2. Các đối tượng khách hàng của siêu thị Xanh Loại - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 2.2. Các đối tượng khách hàng của siêu thị Xanh Loại (Trang 29)
Mô hình tổ chức tại siêu thị đơn giản, phù hợp với quy mô siêu thị, dễ quản lý và hoạt động linh hoạt. - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
h ình tổ chức tại siêu thị đơn giản, phù hợp với quy mô siêu thị, dễ quản lý và hoạt động linh hoạt (Trang 31)
Sơ đồ 2.1 . C ơ cấu tổ chức của siêu thị Xanh - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Sơ đồ 2.1 C ơ cấu tổ chức của siêu thị Xanh (Trang 31)
Bảng 2.3. Tình hình lao động tại siêu thị qua 3 năm 2007-2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 2.3. Tình hình lao động tại siêu thị qua 3 năm 2007-2009 (Trang 34)
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2007 – 2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2007 – 2009 (Trang 40)
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2007 – 2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2007 – 2009 (Trang 40)
Bảng 3.1. Cách thức liên lạc các phòng ban tại siêu thị - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.1. Cách thức liên lạc các phòng ban tại siêu thị (Trang 43)
Bảng 3.2. Một số nhà cung ứng của siêu thị Xanh - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.2. Một số nhà cung ứng của siêu thị Xanh (Trang 43)
Bảng 3.1. Cách thức liên lạc các phòng ban tại siêu thị - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.1. Cách thức liên lạc các phòng ban tại siêu thị (Trang 43)
Sơ đồ 3.2. Quy trình đặt hàng và nhận hàng của siêu thị - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Sơ đồ 3.2. Quy trình đặt hàng và nhận hàng của siêu thị (Trang 45)
3.1.3.1. Tình hình thực hiện kế hoạch dự trữ - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
3.1.3.1. Tình hình thực hiện kế hoạch dự trữ (Trang 48)
Bảng 3.4. Kết quả thực hiện kế hoạch dự trữ qua 3 năm 2007 – 2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.4. Kết quả thực hiện kế hoạch dự trữ qua 3 năm 2007 – 2009 (Trang 52)
Bảng 3.5. Cơ cấu hàng dự trữ qua 3 năm 2007 – 2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.5. Cơ cấu hàng dự trữ qua 3 năm 2007 – 2009 (Trang 56)
Bảng 3.6. Tình hình luân chuyển hàng hoá qua 3 năm 2007- 2008 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.6. Tình hình luân chuyển hàng hoá qua 3 năm 2007- 2008 (Trang 56)
Bảng 3.5. Cơ cấu hàng dự trữ qua 3 năm 2007 – 2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.5. Cơ cấu hàng dự trữ qua 3 năm 2007 – 2009 (Trang 56)
Bảng 3.6. Tình hình luân chuyển hàng hoá qua 3 năm 2007 - 2008 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.6. Tình hình luân chuyển hàng hoá qua 3 năm 2007 - 2008 (Trang 56)
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu biểu hiện dự trữ qua 3 năm 2007-2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu biểu hiện dự trữ qua 3 năm 2007-2009 (Trang 60)
( Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh siêu thị ) - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
gu ồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh siêu thị ) (Trang 60)
Bảng 3.8. Chi phí dự trữ hàng hoá qua 3 năm 2007-2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.8. Chi phí dự trữ hàng hoá qua 3 năm 2007-2009 (Trang 64)
Bảng 3.9. Tổng chi phí logistics qua 3 năm 2007 - 2009 - Phân tích quá trình hoạt động logistics tại siêu thị xanh huế
Bảng 3.9. Tổng chi phí logistics qua 3 năm 2007 - 2009 (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w