Phân tích quy trình hoạt động kinh doanh của khối cho vay tín chấp tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (SHB bank) chi nhánh bình dương giai đoạn 2017 – 2019

58 44 0
Phân tích quy trình hoạt động kinh doanh của khối cho vay tín chấp tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (SHB bank) chi nhánh bình dương giai đoạn 2017 – 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP D18 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHỐI CHO VAY TÍN CHẤP TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB BANK) CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2017-2019 GVHD: TRẦN THỤY VŨ Lớp: D18QT08 Bình Dương, tháng 9/2020 LỜI CẢM ƠN Ông bà ta đã có câu: “Không thầy đố mày làm nên” . Quả thật đúng là như thế. Chúng ta sẽ chẳng thể hoàn thành tốt được việc gì nếu như không có ai hướng dẫn và dạy bảo. Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một nói chug và quý thầy cô Khoa Kinh tế nói riêng đã dạy dỗ truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong những năm học tập và rèn luyện tại trường Và đặc biệt, trong năm học, khoa đã tổ chức cho chúng em khóa Thực tập 2. Đây là một hoạt động vô cùng thiết thực để em tiếp cận được môi trường làm việc ngoài doanh nghiệp, đem đến cho em nhiều bài học hành trang trong chuyên môn và kiến thức thực tế, trau dồi kĩ năng, kinh nghiệm hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thụy Vũ – người đã tận tâm hướng dẫn em thực hiện khóa thực tập. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài Báo cáo thực tập của em khó có thể hoàn thiện được. Đồng thời, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh/chị cán bộ nhân viên trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Sông Bé đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại ngân hàng. Khi em được tiếp xúc thực tế, được nghiên cứu và giải đáp những thắc mắc trong suốt quá trình thực tập, em đã hiểu biết thêm về hoạt động của ngân hàng nói chung và quy trình hoạt động của Khối tín chấp tiêu dùng nói riêng. Do thời gian thực tập tại ngân hàng ngắn và khả năng lí luận của bản thân còn nhiều hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của quý thầy cô về bài Báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô cùng các anh/chị cán bộ trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Sông Bé luôn dồi dào sức khỏe và nhiệt huyết với công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng! Bình Dương, ngày 30 tháng 09 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Về hình thức và kỹ năng trình bày báo cáo thực tập ……………………………………………………………………………….................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2. Nội dung báo cáo 2.1. Kết quả đợt thực tập ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2.2. Tính sáng tạo của chuyên đề thực tập: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2.3. Tính thực tiễn của chuyên đề thực tập: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3. Điểm đạt: Điểm số Điểm chữ:...................................................... Bình Dương, ngày….tháng… năm 2020 Giảng viên hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MÔT KHOA KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM THỰC TẬP 2 1. THÔNG TIN SINH VIÊN Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: 2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Họ và tên: Số điện thoại: 0 Email: 3. TÊN ĐỀ TÀI Phân tích quy trình hoạt động kinh doanh của Khối cho vay tín chấp tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB Bank) chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10) TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá 1 Chuyên cần 0.5 2 Thái độ 2.0 3 Kế hoạch thực tập 0.5 4 Hình thức trình bày báo cáo 1.0 5 Tổng quan về cơ sở thực tập 2.0 6 Phân tích và đánh giá thực trạng cơ sở thực tập 3.0 7 Kết luận 1.0 Điểm tổng cộng 10 Bình Dương ,ngày tháng năm 2020 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1 1. Lí do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 1 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 1 4. Phương pháp nghiên cứu: 1 5. Kết cấu đề tài: 1 B. PHẦN NỘI DUNG 1 Chương 1: 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 1 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển SHB Bank 1 1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi và chiến lược pháp triển của SHB Bank: 3 1.3. Hệ thống tổ chức của SHB Bank 5 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 5 1.3.2. Diễn giải: 6 1.3.2.1. Cơ cấu bộ máy quản trị: 6 1.3.2.2. Cơ cấu bộ máy điều hành: 7 1.3.2.3. Hệ thống kiểm tra, kiểm soát: 8 1.4. Tổng quan về tình hình nhân sự của SHB Bank 9 1.5. Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của SHB Bank 12 1.6. Một số kết quả chủ yếu của SHB Bank giai đoạn 2017 – 2019 17 Chương 2: 20 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHỐI CHO VAY TÍN CHẤP TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 20 2.1. Cơ sở lí thuyết: 20 2.1.1. Khái niệm quy trình: 20 2.1.2. Khái niệm vay tín chấp: 20 2.2. Giới thiệu về khối tín chấp ngân hàng SHB Bank 22 2.3. Phân tích tình hình của khối Tín chấp SHB Bank 23 2.3.1. Cơ cấu tổ chức khối Tín chấp SHB Bank 23 2.3.2. Quy trình tìm kiếm khách hàng và hoàn thiện một bộ hồ sơ vay vốn Tín chấp tiêu dùng SHB Bank 26 2.3.3. Bảng sản phẩm vay Tín chấp SHB Bank 29 2.4. Phân tích SWOT của Quy trình hoạt động Kinh doanh khối Tín chấp Tiêu dùng SHB Bank 30 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 34 3.1. Triển vọng và mục tiêu phát triển của SHB 34 3.2. Một số kiến nghị nhằm cải thiện sự hạn chế của quy trình hoạt động của khối Tín chấp tiêu dùng SHB 36

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ ¯ BÁO CÁO THỰC TẬP D18 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHỐI CHO VAY TÍN CHẤP TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB BANK) CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2017-2019 GVHD: TRẦN THỤY VŨ Lớp: D18QT08 Bình Dương, tháng 9/2020 LỜI CẢM ƠN Ơng bà ta có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” Quả thật Chúng ta chẳng thể hoàn thành tốt việc khơng có hướng dẫn dạy bảo Trên thực tế, khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một nói chug q thầy Khoa Kinh tế nói riêng dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em năm học tập rèn luyện trường Và đặc biệt, năm học, khoa tổ chức cho chúng em khóa Thực tập Đây hoạt động vô thiết thực để em tiếp cận môi trường làm việc doanh nghiệp, đem đến cho em nhiều học hành trang chuyên môn kiến thức thực tế, trau dồi kĩ năng, kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thụy Vũ – người tận tâm hướng dẫn em thực khóa thực tập Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ Báo cáo thực tập em khó hồn thiện Đồng thời, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo anh/chị cán nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Sông Bé tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập ngân hàng Khi em tiếp xúc thực tế, nghiên cứu giải đáp thắc mắc suốt trình thực tập, em hiểu biết thêm hoạt động ngân hàng nói chung quy trình hoạt động Khối tín chấp tiêu dùng nói riêng Do thời gian thực tập ngân hàng ngắn khả lí luận thân cịn nhiều hạn chế, kính mong dẫn đóng góp q thầy Báo cáo thực tập em hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô anh/chị cán Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội chi nhánh Sơng Bé ln dồi sức khỏe nhiệt huyết với công việc Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng! Bình Dương, ngày 30 tháng 09 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Về hình thức kỹ trình bày báo cáo thực tập ……………………………………………………………………………… Nội dung báo cáo 2.1 Kết đợt thực tập 2.2.Tính sáng tạo chuyên đề thực tập: 2.3 Tính thực tiễn chuyên đề thực tập: Điểm đạt: Điểm số Điểm chữ: Bình Dương, ngày….tháng… năm 2020 Giảng viên hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MÔT KHOA KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM THỰC TẬP THÔNG TIN SINH VIÊN Họ tên sinh viên: Mã số sinh viên: THÔNG TIN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Họ tên: Số điện thoại: Email: TÊN ĐỀ TÀI Phân tích quy trình hoạt động kinh doanh Khối cho vay tín chấp tiêu dùng ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB Bank) chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào trống, thang điểm 10/10) TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Chuyên cần 0.5 Thái độ 2.0 Kế hoạch thực tập 0.5 Hình thức trình bày báo cáo 1.0 Tổng quan sở thực tập 2.0 Phân tích đánh giá thực trạng sở thực 3.0 Điểm đánh giá tập Kết luận 1.0 Điểm tổng cộng 10 Bình Dương ,ngày tháng năm 2020 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC A B PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lí chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI .1 1.1 Lịch sử hình thành phát triển SHB Bank 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi chiến lược pháp triển SHB Bank: 1.3 Hệ thống tổ chức SHB Bank 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 1.3.2 Diễn giải: 1.3.2.1 Cơ cấu máy quản trị: 1.3.2.2 Cơ cấu máy điều hành: 1.3.2.3 Hệ thống kiểm tra, kiểm soát: 1.4 Tổng quan tình hình nhân SHB Bank 1.5 Tổng quan lĩnh vực hoạt động SHB Bank 12 1.6 Một số kết chủ yếu SHB Bank giai đoạn 2017 – 2019 17 Chương 2: 20 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHỐI CHO VAY TÍN CHẤP TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI 20 2.1 Cơ sở lí thuyết: 20 2.1.1 Khái niệm quy trình: 20 2.1.2 Khái niệm vay tín chấp: 20 2.2 Giới thiệu khối tín chấp ngân hàng SHB Bank 22 2.3 Phân tích tình hình khối Tín chấp SHB Bank 23 2.3.1 Cơ cấu tổ chức khối Tín chấp SHB Bank 23 2.3.2 Quy trình tìm kiếm khách hàng hồn thiện hồ sơ vay vốn Tín chấp tiêu dùng SHB Bank 26 2.3.3 Bảng sản phẩm vay Tín chấp SHB Bank 29 2.4 Phân tích SWOT Quy trình hoạt động Kinh doanh khối Tín chấp Tiêu dùng SHB Bank 30 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 34 3.1 Triển vọng mục tiêu phát triển SHB 34 3.2 Một số kiến nghị nhằm cải thiện hạn chế quy trình hoạt động khối Tín chấp tiêu dùng SHB 36 DANH MỤC BẢNG ST T TÊN BẢNG SỐ TRANG Bảng 1.6 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2019 16,17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ST T TÊN BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.4.1: Biểu đồ thể số lượng cán nhân viên phân theo trình độ lao động Biểu đồ 1.4.2: Biểu đồ thể số lượng cán nhân viênphân theo loại hợp đồng lao động Biểu đồ 1.4.2: Biểu đồ thể tỉ lệ số lượng cán nhân viên SỐ TRANG 10 11 phân theo độ tuổi Biều đồ 1.7 Biểu đồ thể thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự lợi nhuận sau thuế SHB Bank giai đoạn 2017 – 2019 (đơn vị tính: triệu VNĐ) 18 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH ẢNH SỐ TRANG Hình 1.1 Logo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Hình 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức SHB Bank Hình 2.3.1 Sơ đồ tổ chức khối Tín chấp SHB Bank 23 Hình 2.3.1.2.1 Page cá nhân Vay vốn 26 Hình 2.3.1.2.2 Giao diện Mobile App 27 Hình 2.3.3: Bản mơ tả sản phẩm vay Tín chấp tiêu dùng 29 SHB Tìm kiếm khách hàng: Bước đầu tiên, Sale tìm kiếm, tiếp cận khách hàng có nhu cầu vay vốn Khách hàng đăng trí trực tiếp Website Ngân hàng: https://www.shb.com.vn/tin-chap-tieu-dung/ cách để có khách hàng Tuy nhiên cách bị động nên Sale có cách thức khác để tiếp cận khách hàng có nhu cầu nhiều : Marketing Online, Quảng cáo Facebook, Đi thị trường, Nhờ mối quan hệ cá nhân,… Quảng cáo Facebook cách tạo page cá nhân Facebook Sau đăng tạo quảng cáo Hình 2.3.1.2.1 Page cá nhân Vay vốn (Nguồn: https://www.facebook.com/Vay-v%E1%BB%91n-ng%C3%A2n-h %C3%A0ng-606392253170292 ) Tư vấn sản phẩm vay, hồ sơ giấy tờ cẩn chuẩn bị vay vốn: Sau tìm kiếm khách hàng, Sale tư vấn cho khách hàng phù hợp với sản phẩm nhất, lãi thấp hồ sơ khách hàng cần chuẩn bị Khi khách hàng đồng ý với cách thức hoàn thành hồ sơ, với lãi xuất chuẩn bị đầy đủ giấy tờ Sale khách hàng tiến hành làm hồ sơ, kí đơn đề nghị vay vốn Kí đơn đề nghị vay vốn Khách hàng sale điền đầy đủ thông tin vào đơn đề nghị vay vốn phiếu thơng tin khách hàng sau kí tên, ghi rõ họ tên Đối với đơn đề nghị vay vốn viết sai sửa lại lỗi tối đa khách hàng phải kí nháy bên cạnh Đối với phiếu thơng tin khách hàng sai tối đa lỗi Sale phải kí nháy bên cạnh Nhập liệu thông tin khách hàng Sau Sale hoàn thành hồ sơ vay vốn khách hàng, Sale update tất giấy tờ khách hàng lên Mobile App nhập số thơng tin kèm hình ảnh giấy tờ khách hàng Các Admin nhập thông tin khách hàng từ file cứng lên kho lưu trữ thông tin khách hàng ngân hàng Đồng thời, Admin kiểm tra xem có lỗi file cứng (Đơn đề nghị vay vốn) so với giấy tờ hay Sale update lộn file… trả lại cho Sale có để Sale sửa lỗi file cứng, thứ tự file update… Hình 2.3.1.2.2 Giao diện Mobile App Kiểm tra thông tin khách hàng Kiểm tra giấy tờ: Bộ phận phê duyệt kiểm tất giấy tờ hồ sơ vay vốn như: CMND, Hộ khẩu, Sao kê lương, Hóa đơn điện,…sẽ kiểm tra kĩ thông tin để đủ tiêu chuẩn giấy tờ đủ điều kiện ngân hàng để Vay vốn Kiểm tra sách: Bộ phận phê duyệt kiểm tra khách hàng có đủ điều kiện thỏa Chính sách vay hay khơng Chính sách Ngân hàng đưa nhiều để đánh giá khách hàng không công bô rộng rãi để Một số sách biết: Khơng hỗ trợ ngành nghề đặc thù: Quân đội, Công an,… Kiểm tra mức độ tin cậy giấy tờ: Bộ phận Phòng chống gian lận kiểm tra, đánh giá giấy tờ khách hàng đảm bảo tiêu chuẩn, không bị làm giả để giấy tờ chứng minh thu nhập, nhân thân… khách hàng thật Thẩm định điện thoại Nhân viên gọi điện thoại cho khách hàng người tham chiếu để kiểm tra lại thông tin khách hàng trả lời trùng khớp với đơn đề nghị vay vốn giấy tờ kèm theo, khách hàng người tham chiếu trả lời trùng khớp thông tin liên quan Bộ phận đánh giá mức độ tin cậy thông tin đánh giá thái độ khách hàng khoản vay Thẩm định nhà công ty Nhân viên đến nhà nơi làm việc khách hàng để xác minh xem khách hàng có thực sực địa ghi đơn đề nghị vay vốn làm việc nơi ghi đơn đề nghị vay vốn Đồng thời, nhân viên thẩm định sử dụng nghiệp vụ để đánh giá khả tài thái độ khách hàng khoản vay Phê duyệt khoản vay: Ở bước này, kết phận tổng hợp lại Một lần phận đánh giá xâu chuỗi lại thông tin đồng thời đánh giá mức độ rủi ro để đưa kết cuối giải ngân từ chối khoản vay 2.3.3 Bảng sản phẩm vay Tín chấp SHB Bank: Hình 2.3.3: Bản mơ tả sản phẩm vay Tín chấp tiêu dùng SHB (Nguồn: Người hướng dẫn thực tập) 2.4 Phân tích SWOT Quy trình hoạt động Kinh doanh khối Tín chấp Tiêu dùng SHB Bank: Khối tín chấp tiêu dùng SHB phát triển mạnh mảng Kinh doanh với ĐIỂM YẾU Quy trình để hồn thiện hồ quản lí thành đội nhóm nhiều để sơ vay vốn thường xuyên thay đổi để phù phân thị trường khách hàng, đối hợp với thời điểm khác khiến tượng khách hàng, phát triển tồn diện doanh số khơng đẩy mạnh, Sale phải cập nhật liên tục thay đổi để Mảng kinh doanh hoạt động tương đối tìm kiếm khách hàng Điều khiến tốt, tiếp cận nhiều khách hàng để Sale dễ nản công việc đem tới doanh thu cao cho SHB Đội ngũ kinh doanh có trình độ cao, nhiều sáng tạo cách tìm kiếm khách hàng Các quản lí, giám đốc vùng bán hàng, kênh bán hàng Team Quy trình xét duyệt hồ sơ giải ngân khó khăn khiến hạn chế đối tượng khách hàng vay vay tiền so với Khối tín chấp tiêu dùng ngân hàng khác Leader ln tạo điều kiện để Sale phát triển lực thân tạo nguồn động lực, tạo lửa cho Sale tâm huyết nỗ lực ngành Tài đặc biệt cống hiến cho SHB Bộ phận Phê duyệt có tốc độ nhập liệu, kiểm tra thơng tin khách hàng, thẩm định khách hàng tương đối nhanh xác Điều lợi cho quy trình hoạt động khối Tín chấp tiêu dùng SHB q trình để hồn thiện hồ sơ vay vốn Hầu hết, khách hàng cần vay vốn Tỉ lệ nợ xấu, nợ khó địi nên cần cải thiện muốn thời gian giải ngân nhanh SHB làm điều nhờ vào hoạt động phận Phê duyệt làm việc hiệu tốc độ xử lí, thẩm định nhanh Phịng Phịng chống gian lận hồn thành nhiệm vụ tốt Bộ phận thẩm tra giấy tờ hợp lệ, không hợp lệ tránh trường hợp giấy tờ gian lận ảnh hưởng đến phận Phê duyệt Bộ phận đánh giá rủi ro giải ngân khoản vay cho khách hàng, góp phần định xác cho phận Phê duyệt tín dụng Khối tín chấp tiêu dùng SHB tổ chức với nhiều phận có tính mắt xích với Nhờ đó, đảm báo tính minh bạch, đánh giá xác khả tài chính, khả trả nợ khách hàng để giải ngân đắn, hạn chế tỉ lệ nợ xấu, hạn chế việc khó thu hồi nợ, hạn chế nợ khó địi gây ảnh hưởng tới lợi nhuận SHB SHB lựa chọn phát triển bền vững không giải ngân ạt để tạo doanh số cao mà thay vào giải ngân cách xác với khả tài khách hàng CƠ HỘI THÁCH THỨC SHB có điều kiện trao đổi, hợp tác tiếp cận công nghệ tận dụng Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp kinh nghiệm chuyên sâu gián tiếp nước tự đổi mới, nâng cao nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, lực cạnh tranh Các tổ chức tài quản lý tài sản có cơng nợ, quản trị rủi ngân hàng nước ngồi mở rộng qui ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng mô hoạt động hạn chế nới cao hiệu sử dụng nguồn vốn phát lỏng triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Từ phát huy lợi so sánh mình, tăng cường khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế, nâng cao vị thương hiệu SHB, hội để mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh rộng khắp nước, bước đưa ngân hàng hoạt động động, an toàn, hiệu phù hợp với phương châm SHB “Đối tác tin cậy, giải pháp phù hợp” Đối với ngân hàng việc cho vay thành phần kinh tế phân tán rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời thỏa thuận lãi suất cho vay cao doanh nghiệp lớn phần tạo thêm lợi Các tổ chức tài phi ngân hàng cung cấp sản phẩm riêng lẻ hỗn hợp, hợp tác với tổ chức tín dụng phi tín dụng, cạnh tranh với ngân hàng thương mại, ngân hàng cổ phần tích cực việc tiếp cận trực tiếp thị trường vốn để thỏa mãn nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh nhuận cho ngân hàng thương mại Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Triển vọng mục tiêu phát triển SHB Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa đại, không ngừng phát triển, vươn hội nhập quốc tế, Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội (SHB) ln nỗ lực đổi tồn diện, liên tục đạt thành cơng quan trọng nhờ lực, tâm hệ thống nước, hợp tác, ủng hộ đối tác, khách hàng niềm tin cổ đông Nâng cao lực quy mô hoạt động Mới đây, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước thơng báo nhận báo cáo kết phát hành thành công 83.927.010 cổ phiếu để trả cổ tức SHB Theo đó, vốn điều lệ SHB tăng lên 12.036 tỷ đồng Nằm nhóm ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân có vốn điều lệ dẫn đầu, việc tăng vốn điều lệ lần lần khẳng định lực tài lực quản trị điều hành SHB, đồng thời tăng khả cạnh tranh Ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế Cũng thời gian gần đây, SHB liên tục mở rộng mạng lưới hoạt động Vừa qua, SHB Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận thành lập thêm chi nhánh 20 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh SHB tồn quốc Trước đó, năm 2017, SHB đưa vào hoạt động chi nhánh Hà Nam, Hà Tĩnh, Bình Định, Tây Ninh, Đắk Lắk Việc thành lập hàng loạt chi nhánh phòng giao dịch cho thấy lực, vị Ngân hàng điều không dễ thực hệ thống ngân hàng Bởi lẽ, việc cấp phép mở rộng mạng lưới NHNN xem xét thận trọng Một ngân hàng muốn thành lập chi nhánh, phòng giao dịch phải đảm bảo hoạt động có lãi; tuân thủ hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng liên tục thời gian 12 tháng trước tháng đề nghị; thực đúng, đầy đủ quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, tỷ lệ nợ xấu không vượt 3%; ngân hàng có phận kiểm tốn nội hệ thống kiểm soát nội bảo đảm tuân thủ quy định hành Bên cạnh đó, NHNN quy định số lượng chi nhánh thành lập năm số lượng phòng giao dịch thành lập địa bàn, nhằm đảm bảo việc mở rộng mạng lưới hoạt động phù hợp với quy mô hoạt động khả quản trị điều hành ngân hàng thương mại Cũng năm 2017, SHB NHNN chấp thuận mở văn phòng đại diện Myanmar, ghi dấu diện SHB không Lào Campuchia (ngân hàng 100% vốn SHB) mà mở rộng khu vực Đông Nam Á Đây bước tiến quan trọng khẳng định vị thế, tầm vóc giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam thị trường nước quốc tế Đẩy mạnh kênh phân phối ngân hàng điện tử, tìm kiếm đối tác chiến lược uy tín Hiện tại, với mạng lưới rộng lớn, gần 500 điểm giao dịch Việt Nam, Lào Campuchia, SHB phục vụ gần triệu khách hàng cá nhân doanh nghiệp Trong thời gian tới, tiếp tục nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin mục tiêu SHB đặc biệt trọng đầu tư để phục vụ tốt nhu cầu ngày cao nhiều phân khúc khách hàng Song song đó, mạng lưới, chi nhánh phòng giao dịch liên tục SHB kiện toàn Các kênh phân phối đại không ngừng phát triển bên cạnh kênh truyền thống (chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch) tiếp tục Ngân hàng đầu tư mở rộng nhiều tỉnh, thành phố nước theo hướng tinh gọn, hiệu Các kênh phân phối ngân hàng điện tử ATM, POS, Internet, Mobile, SMS, Phone Banking… thường xuyên bổ sung tiện ích gia tăng nâng cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm tối đa thời gian cho khách hàng Trên tảng công nghệ đại, nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích SHB triển khai nhằm gia tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ, đồng thời giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Tổng giám đốc SHB, ông Nguyễn Văn Lê cho biết: “Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, việc cạnh tranh với ngân hàng thương mại nước ngân hàng nước Việt Nam ngày khốc liệt Đứng trước mục tiêu vừa đảm bảo tăng trưởng ổn định, an toàn, hiệu minh bạch, vừa phải phát triển để khẳng định vị thị trường nước quốc tế, SHB bước đón đầu xu hướng cơng cách mạng 4.0 với sản phẩm, dịch vụ khác biệt vượt trội Đồng thời, SHB tìm kiếm đối tác chiến lược định chế tài nước ngồi có tiềm lực tài mạnh, uy tín hàng đầu, có tương đồng quan điểm, triết lý kinh doanh thời gian tới” 3.2 Một số kiến nghị nhằm cải thiện hạn chế quy trình hoạt động khối Tín chấp tiêu dùng SHB Đẩy mạnh công tác thẩm định thực tế khách hàng cán thẩm định quy trình hoạt động khối Tín chấp tiêu dùng Trong quy trình này, Bộ phận thẩm định nhánh cán thẩm định Hội sở chưa thực tham gia vào trình thẩm định thực tế khách hàng mà chủ yếu thẩm định bề mặt hồ sơ Điều làm giảm hiệu công tác thẩm định Do đó, trường hợp số vay lớn, nhận định tiềm ẩn rui ro cao, cán thầm định thẩm định thực tế khách hàng Tăng cường phối hợp nhịp nhàng phận quan hệ khách hàng, phận Sale, phận thẩm định, cán thu hồi nợ để nâng cao công tác quản lý khoản vay, hạn chế rủi ro phát sinh Mặc dù khâu, bướcc quy trình Tín chấp tiêu dùng phận đảm nhận đề đuợc định cho vay đắn để quản lý tốt khách hàng thi đòi hỏi phải có phối hợp tất phận Do đó, cần thể rõ phối hợp thông qua nội dung bước quy trình, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm phận chế tác nghiệp phận để đảm bảo quy trình tín dụng vận hành cách hiệu Chính sách tín dụng nguyên tắc tiêu chuẩn tín dụng đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh góp phần quản lí rủi ro tín dụng Các sách tín dụng tín chấp cần thực thống với thông lệ, thận trọng kinh doanh với quy định Nhà nước, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm khách hàng tồn hệ thống ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội sách quy trình áp dụng cần phải lưu ý nội dung sau: - Cam kết trì chuẩn mực cấp tín dụng an toàn - Thường xuyên giám sát kiểm sốt rủi ro tín dụng tín chấp - Kịp thời phát quản lí khoản tín dụng có vấn đề Khi phân tích, đánh giá khách hàng cần phải đánh giá xác rủi ro tổng thể khách hàng, xác định mức rủi ro tối đa mà ngân hàng chấp nhận thơng qua xác định thời hạn tín dụng vịng năm Quá trình thẩm định cần đáp ứng yêu cầu chất lượng phân tích thời gian định để vừa thực yêu cầu ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Trong thực giải ngân cần thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có chứng minh chứng từ hợp lệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Website Ngân hàng SHB, https://www.shb.com.vn/, truy cập ngày 25/09/2020 Báo cáo thường niên ngân hàng SHB năm 2018, https://issuu.com/nganhangshb/docs/bctn_shb_300519 ... ĐỀ TÀI Phân tích quy trình hoạt động kinh doanh Khối cho vay tín chấp tiêu dùng ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB Bank) chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm... lượng khối tín chấp tiêu dùng ngân hàng SHB 12 Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: phân tích quy trình hoạt động kinh doanh Khối cho vay tín chấp tiêu dùng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội -... Khối cho vay tín chấp tiêu dùng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB Bank) chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019? ?? nhằm đưa nhìn tổng quan doanh nghiệp hiểu sâu quy trình hoạt động kinh doanh,

Ngày đăng: 22/10/2021, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHỐI CHO VAY TÍN CHẤP TIÊU DÙNG

    • LỜI CẢM ƠN

    • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

    • 2. Nội dung báo cáo

    • Giảng viên hướng dẫn

    • 1. THÔNG TIN SINH VIÊN

    • 2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP

    • 3. TÊN ĐỀ TÀI

    • Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

    • GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

    • DANH MỤC BẢNG

    • A. PHẦN MỞ ĐẦU:

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Kết cấu đề tài:

    • B. PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan