Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
4,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƯU NGỌC THÀNH NGHI£N CøU Dù B¸O TáC ĐộNG CủA HOạT ĐộNG KHAI THáC THAN ĐếN MÔI TRƯờNG CủA THàNH PHố Hạ LONG TỉNH QUảNG NINH Chuyờn ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Xuân Hà HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Quảng Ninh có nhiều lợi quan trọng phát triển kinh tế - xã hội trở thành địa phƣơng có phát triển động phía Bắc đất nƣớc thời kỳ đổi Đặc biệt, tỉnh Quảng Ninh giàu tiềm phát triển kinh tế, với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản, cảng biển nƣớc sâu, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản Vùng biển tỉnh Quảng Ninh nơi sinh sống nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm hùm, cá song, ngọc trai nơi có nhiều hệ sinh thái cửa sơng, ven biển quan trọng nhƣ cánh rừng ngập mặn rộng lớn, ám san hô, bãi cá Song song với tiềm năng, triển vọng thành tựu kinh tế đạt đƣợc nhiều năm qua, Quảng Ninh đối mặt với thách thức không nhỏ môi trƣờng Trên địa bàn hẹp (Thành phố Hạ Long), nhiều hoạt động kinh tế-xã hội (KT-XH) đồng thời phát triển nhƣ khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng, lấn biển xây dựng hạ tầng đô thị khu công nghiệp, phát triển mạng lƣới giao thông thuỷ cảng biển, nuôi trồng - đánh bắt, chế biến thuỷ sản, du lịch - dịch vụ làm nảy sinh nhiều xung đột ngành kinh tế với làm gia tăng sức ép lên môi trƣờng sinh thái hệ tài nguyên sinh vật Chất lƣợng môi trƣờng Thành phố Hạ Long bị tác động mạnh, đa dạng sinh học suy giảm nhanh vòng 20 năm trở lại đây, nhiều nguồn tài nguyên môi trƣờng bị khai thác cạn kiệt Điển hình hoạt động khai thác than tồn hàng trăm năm làm nhiều cánh rừng nơi cƣ trú loài động vật, gây bồi lấp dịng sơng, suối; hoạt động vận tải, sàng tuyển than gây nguồn ô nhiễm bụi lớn, tăng sức ép lên vùng sinh thái nhạy cảm Hoạt động ngun nhân làm suy thối tài ngun, mơi trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp đến tiềm phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân Phần lớn hoạt động KT-XH, có du lịch thuỷ sản phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng nguồn tài nguyên môi trƣờng Những vấn đề môi trƣờng hàng ngày đã, xảy tiếp tục gặp phải tƣơng lai, với đà phát triển ngành than nhƣ dự kiến tƣơng lai Nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng khai thác than (KTT) vùng mỏ Hòn Gai đến trạng môi trƣờng yêu cầu cấp thiết, nhằm đề xuất giải pháp quản lý-kỹ thuật Góp phần nhằm hạn chế khắc phục ô nhiễm môi trƣờng tiến tới góp phần đảm bảo phát triển bền vững hoạt động sản xuất than địa bàn Thành phố Hạ Long, triệt tiêu đƣợc mối nguy hiểm cho ngƣời chất lƣợng môi trƣờng đƣợc đảm bảo góp phần phát triển ngành khác nhƣ ngành du lịch, thuỷ sản, cảng biển Đó lý lựa chọn đề tài luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu dự báo tác động hoạt động khai thác than đến môi trường Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” Trong trình thực tác giả nhận đƣợc quan tâm, đạo hƣớng dẫn tận tình PGS-TS Trần Xuân Hà cộng tác giúp đỡ đơn vị sản xuất Tác giả xin trân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá tác động khai thác than vùng Hịn Gai đến mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc cảnh quan Thành phố Hạ Long Dự báo mức độ ô nhiễm môi trƣờng hoạt động khai thác than đến môi trƣờng Thành phố Hạ Long Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu Đối tượng nghiên cứu Các mỏ than thuộc khu vực Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý – kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động có hại trình khai thác than tới mơi trƣờng Các nội dung nghiên cứu - Đặc điểm chung khu vực Thành phố Hạ Long - Phân tích đánh giá tác động hoạt động khai thác than đến môi trƣờng Thành phố Hạ Long - Dự báo tác động tiêu cực đến môi trƣờng hoạt động khai thác than giai đoạn đến năm 2025, theo chiến lƣợc phát triển ngành than - Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng hoạt động khai thác than Phương pháp nghiên cứu -Phƣơng pháp thống kê: tiến hành thu thập, xử lý số liệu mơi trƣờng, khí tƣợng thuỷ văn, hệ sinh thái, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng mỏ - Phƣơng pháp đánh giá nhanh: sở khảo sát trạng vùng mỏ trạng môi trƣờng chung, tiến hành đánh giá nhanh trạng môi trƣờng dự báo biến động môi trƣờng tƣơng lai hoạt động khoáng sản - Phƣơng pháp nghiên cứu khảo sát thực địa: xem xét địa hình, tham khảo mẫu đo đạc, phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khu vực có hoạt động khống sản bao gồm: Chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc, khơng khí tiếng ồn làm sở đánh giá trạng môi trƣờng tác động môi trƣờng - Phƣơng pháp so sánh: dùng để đánh giá mức độ ảnh hƣởng hoạt động khống sản đến mơi trƣờng sở tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam hành tổng kết đánh giá từ thực tiễn hoạt động khoáng sản, đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng - Phƣơng pháp toán học xác suất thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần làm rõ trạng môi trƣờng Thành phố Hạ Long phục vụ sử dụng phƣơng pháp quản lý - kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng vùng có hoạt động khống sản than - Ý nghĩa thực tiễn: Lựa chọn giải pháp kỹ thuật chủ yếu, phù hợp với hoạt động khoáng sản nhằm làm tài liệu tham khảo cho đơn vị có hoạt động khoáng sản đơn vị tƣ vấn môi trƣờng Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc mơi trƣờng góp phần tài liệu tham khảo cho các quan quản lý Nhà nƣớc Môi trƣờng địa phƣơng Cấu trúc luận văn Toàn luận văn đƣợc cấu trúc thành chƣơng, phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo phần phụ lục * Lời cảm ơn Qua xin chân thành cảm ơn sâu sắc Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Mỏ- Địa chất, Phòng Đại học Sau đại học, Khoa Mỏ, Bộ mơn Khai thác hầm lị Ban lãnh đạo Công ty than: Núi Béo, Hà Lầm, Hà Tu, Cơng ty than Hịn Gai giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Trần Xuân Hà thầy giáo môn Khai thác Hầm lò, Trƣờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồng thời xin chân thành cảm ơn tới nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HẠ LONG 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƢỜNG 1.1.1 Vị trí địa lý, dân số 1.Vị trí địa lý Hình 1.1 Bản đồ phân bố mỏ than vùng Hòn Gai Thành phố Hạ Long đƣợc thành lập theo Nghị định số 102/NĐ-CP ngày 27/12/1993 Chính phủ sở thị xã Hòn Gai cũ, thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, nằm ven bờ vịnh Hạ Long, cách Hà Nội khoảng 165 km phía Đơng Bắc; Với diện tích tự nhiên Thành phố 636,11 km2, diện tích đất tự nhiên 208,55 km2, diện tích mặt biển 427,56 km2 Thành phố Hạ Long gồm hai khu vực đƣợc ngăn cách vịnh Cửa Lục (Khu vực Bãi Cháy phía Tây khu vực Hịn Gai phía Đơng) Ngày 26/9/2003 Thủ tƣớng Chính phủ kí định số 119/2003/QĐ-TTg công nhận Thành phố Hạ Long đô thị loại (Hình 1.1) Vịnh Hạ Long có diện tích 1553 km2 với 1969 đảo, vùng đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt 434 km2 với 788 đảo có giá trị đặc biệt cảnh quan nên đƣợc nhà nƣớc cơng nhân di tích- thắng cảnh quốc gia từ năm 1962 Tháng 12/1994 UNESCO định cônh nhận vịnh Hạ Long di sản tiên nhiên giới Dân số Tổng dân số toàn Thành phố Hạ Long tính đến năm 2009 khoảng 390000 ngƣời Với mật độ dân số trung bình Thành phố 1184 ngƣời/ km2, cao tỉnh QuảngNinh 1.1.2 Điều kiện khí hậu Nằm phía Đơng Bắc miền Bắc Việt Nam nên Thành phố Hạ Long vừa có nét đặc trƣng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa vừa mang nét đặc thù vùng ven biển Bắc ảnh hƣởng cục chế độ gió, mƣa thuộc đồi núi vịng cung Đơng Triều 1.Nhiệt độ Tại Bãi Cháy, Hòn Gai nhiệt độ trung bình năm 22,9oC Nhiệt độ trung bình cao năm 25oC, nhiệt độ trung bình thấp năm 15oC Đơi có ngày nóng nhiệt độ đạt 38oC Chế độ xạ: Chế độ xạ toàn tỉnh Quảng Ninh Thành phố Hạ Long tƣơng đối đồng Kết theo dõi nhiều năm cho thấy tổng lƣợng nhiệt trung bình năm khoảng 120Kcal/cm2, có 1600-1800 nắng năm Độ ẩm Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng mùa đơng 75%, mùa hè 90%, trung bình năm 80,6% Chế độ gió Khu vực nghiên cứu chủ yếu có hai hƣớng gió chính, gió hƣớng Nam- Đơng Nam vào mùa hạ gió hƣớng Bắc- Đơng Bắc vào mùa đông Theo số liệu quan trắc trạm ng Bí, tốc độ gió trung bình hàng năm 1,8 m/s Tốc độ gió trung bình vào tháng nóng ( tháng 7) 2m/s tốc độ gió trung bình tháng lạnh (tháng 1) 1,7 m/s Chế độ mưa Lƣợng mƣa trung bình năm khu vực nghiên cứu khoảng 2000mm năm có khoảng 148 ngày mƣa Lƣợng mƣa trồn năm không đều, 80-90% lƣợng mƣa tập trung vào tháng đến tháng 10 Tháng có lƣợng mƣa trung bình cao tháng (355 mm) 1.1.3 Điều kiện thủy văn Do địa hình dốc nên phần lớn sông Thành Phố Hạ Long ngắn, dốc, thung lũng sâu hẹp Q trình đào lịng, xâm thực mạnh, bồi tụ ít, nƣớc sơng dƣới hạ lƣu bị nhiễm mặn ảnh hƣởng chế độ nhật triều Sơng chảy theo hƣớng Tây BắcĐơng Nam vng góc với hƣớng sơng Các sơng khu vực chảy vịnh Hạ Long qua vịnh Cửa Lục gồm có: sơng Cửa Lục, sơng Diễn Vọng ( sơng Đá Trắng), sơng Trới, sơng Bình Hƣơng, sơng Mằn sơng Ba Chẽ Thủy triều- dòng chảy: Khu vực Hòn Gai- Bãi Cháy chịu ảnh hƣởng chế độ nhật Triều Hmax= 4,5 m; Hmin= 0,00 m; HTB= 2,00 m 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẠ LONG Tỉnh Quảng Ninh với Thành phố Hạ Long ba đỉnh tam giác phát triển kinh tế phía Bắc là: Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh đóng vai trị cửa ngõ hoạt động phát triển kinh tế- giao thơng- quốc phịng phía Đơng Bắc quốc gia 1.2.1 Điều kiện kinh tế Thành phố Hạ Long Thành phố biển, có ngành cơng nghiệp chủ đạo ngành KTT chiếm tỷ trọng lớn toàn ngành than nƣớc (95%), qui hoạch tổng thể Thành phố Hạ Long tạo nên hài hòa, cân đối phát triển trung tâm văn hóa trị tỉnh vừa trung tâm công nghiệp Với lợi địa lý, giao thông thủy thuận tiện, phía trƣớc biển, phía sau rừng, tài nguyên khoáng sản phong phú, bật than đá Do Thành phố cơng nghiệp với ngành nhƣ: Đóng tàu, vật liệu xây dựng, chế biến hải sản, cảng biển, du lịch, đặc biệt ngành công nghiệp khai thác mỏ Phần lớn công ty khai thác chế biến than tập trung trung tâm Thành phố Đây ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời đóng góp cho GDP Thành phố, với mỏ khai thác gồm: Hà Lầm, Hà Tu, Núi Béo xí nghiệp KTT thuộc Cơng ty than Hịn Gai (Thành Cơng, Cao thắng, Giáp Khẩu, 917) Tuy nhiên, công nghiệp KTT gây ô nhiễm MT trầm trọng công nghệ khai thác lạc hậu Quy hoạch phát triển Hạ Long năm 2020 chuyển trung tâm KTT Thị xã Cẩm Phả 1.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trạng môi trƣờng Thành phố Hạ Long Hệ thống cấp nước Thành phố Hạ Long có hai nhà máy nƣớc chính, là: -Nhà máy nƣớc Đơng Ho: Công suất thiết kế 20.000 m3/ng.đ, phục vụ cho khu vực Bãi Cháy phần phía Tây Thành phố Hạ Long -Nhà máy nƣớc Diễn Vọng: Công suất thiết kế 60.000 m3/ng.đ, công suất thực tế 80.000 m3/ng.đ phục vụ cho khu vực phía Đơng Thành phố Hạ Long thị xã Cẩm Phả Ngoài ra, địa bàn Thành phố cịn có nhiều giếng khoan khai thác nƣớc ngầm số đơn vị cá nhân phục vụ cho việc sinh hoạt công việc Hệ thống thoát nước Hệ thống thoát nƣớc Thành phố Hạ Long tự chảy với kết cấu chủ yếu mƣơng xây gạch đá Với tổng chiều dài tuyến cống 19.642km, cống đƣợc xả trực tiếp vịnh Hạ Long gây ảnh hƣởng không nhỏ đến cảnh quan MT nơi Giao thông -Đƣờng bộ: Tổng chiều dài đƣờng nội thành 480 km, đƣờng nhựa 153 km, lại đƣờng cấp phối Mật độ đƣờng phố 1,5 km/1km2 Tuyến đƣờng qua Thành phố Hạ Long dài 30 km, lƣu lƣợng xe 1600- 2000 xe/ ngày Hoạt động vận tải than chủ yếu ô tô: Hà Lầm– Nam Cầu Trắng, đƣờng vào mỏ Núi Béo, Hà Tu, Suối Lại Phà Bang -Đƣờng sắt: Đƣờng sắt nội thi đƣợc thiết kế để vận chuyển than từ Cơng ty, xí nghiệp KTT cảng than Hịn Gai Điển hình 02 tuyến vận tải từ mỏ Tân Lập Hà Tu nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng - Các cảng bốc rót than: Cụm cảng Cột (03 bến), cụm cảng Hà Khánh– Diễn Vọng (11 bến) Công suất 2,19 triệu T/năm 1.3 KHÁI QUÁT CÁC MỎ KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TP HẠ LONG 1.3.1 Công ty cổ phần than Núi Béo- TKV Công ty cổ phần (CTCP) than Núi Béo- TKV đơn vị thành viên Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) có sản lƣợng than nguyên khai (TNK) khai thác hàng năm tƣơng đối lớn, năm 2009 sản lƣợng theo kế hoạch sản xuất 3,5 triệu than 18,0 triệu m3 đất đá Than nguyên khai Công ty đƣợc khai thác lộ thiên (KTLT) công trƣờng nhƣ: Công trƣờng vỉa 11, công trƣờng vỉa 14, công trƣờng Đông Bắc Đáy dự kiến kết thúc KTLT mỏ Núi Béo mức -132m ( công trƣờng vỉa 11) mức -60 m ( công trƣờng vỉa 14) Trữ lƣợng than địa chất huy động vào KTLT tính đến 1/6/2006 cịn lại 20,162 triệu m3, tƣơng ứng với trữ lƣợng than công nghiệp 23,59 triệu khối lƣợng đất đá bóc 85,593 triệu m3, hệ số bóc trung bình KTB= 3,6 m3/tấn Dự kiến kết thúc KTLT mỏ vào năm 2013 1.3.1 1.Vị trí địa lý Các khai trƣờng khai thác Công ty cổ phần than Núi Béo- TKV nằm khoáng sàng Hà Tu- Hà Lầm cách Thành phố Hạ Long km phía Đơng Phía Đơng giáp mỏ Tân Lập, phía Tây giáp khu Bình Minh, phía Nam giáp mỏ quốc lộ 18A, phía Bắc giáp mỏ Hà Tu Địa hình khu vực cơng trƣờng khai thác phần lớn thay đổi liên tục trình khai thác than (Hình 1.2) Hệ thống sơng suối khu vực có nƣớc vào mùa mƣa Nƣớc mƣa tập trung chủ yếu vào moong khai thác phía Tây hồ Hà Tu (phía Đơng Nam) 1.3.1 2.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Điều kiện khí hậu Hình 1.2 Cơng trường vỉa 11-Núi Béo CTCP than Núi Béo–TKV thuộc địa phận vùng Hòn Gai, nên khí hậu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Duyên Hải Lƣợng mƣa tƣơng đối lớn, trung bình hàng năm từ 2000- 3000mm Lƣợng mƣa lớn 350 mm/ng.đ 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tỉnh Quảng Ninh mà trung tâm Thành phố Hạ Long nằm khu vực trọng điểm phát triển KT-XH phía Bắc đất nƣớc, có nhiều tài nguyên thiên nhiên tạo nên tiềm phát triển đa dạng Những năm vừa qua tỉnh có tốc độ phát triển KT-XH nhanh, đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nƣớc đó, hoạt động KTT có tăng trƣởng mạnh Bên cạnh khu vực hoạt động khoáng sản than có nhiều dự án phát triển khác đƣợc đồng thời đẩy mạnh thực nhƣ cảng biển, nhà máy xi măng nhiệt điện nhiều khu đô thị v.v Hoạt động KTT phát triển mặt làm thay đổi đáng kể diện mạo KT-XH tỉnh nhƣ Thành phố Hạ Long , góp phần quan trọng nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân, nhƣng tác động mạnh đến cảnh quan tự nhiên gây ÔMT, đặc biệt làm gia tăng q trình xói mịn, rửa trơi lƣu vực, gây bồi lắng nhanh hồ, sông suối, tạo nên nguy làm suy giảm lợi điều kiện tự nhiên hạn chế hiệu hoạt động phát triển KT-XH khác kinh tế du lịch, cảng biển khu cơng nghiệp; Là nguồn phát thải lớn gây ƠMT khơng khí, MT nƣớc nhiều sơng suối khác tiếp nhận nƣớc thải mỏ khu vực; Là nguyên nhân gây lên biến đổi cảnh quan khu vực Thành phố Hạ Long chất lƣợng MT nƣớc ven bờ vịnh Hạ Long (Di sản thiên nhiên Thế giới) vịnh Bái Tử Long Trong bối cảnh nêu trên, luận văn “Nghiên cứu dự báo tác động hoạt động khai thác than đến môi trường Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” đề cập giải đƣợc số vấn đề sau : Đánh giá khái quát đƣợc trạng sản xuất công nghệ mỏ lộ thiên hầm lò khu vực Thành phố Hạ Long Sử dụng số liệu thống kê, quan trắc, hình ảnh minh hoạ lập luận khoa học để đánh giá cách toàn diện tác hại MT hoạt động KTLT, KTHL gây Phân tích, đề xuất số giải pháp mặt công nghệ kỹ thuật nhằm hạn chế chiếm dụng đất đai KTLT; Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên lòng đất; Hạn chế bồi lắng sói mịn ; Các biện pháp xử lý bụi nƣớc thải 118 mỏ nhằm hạn chế ƠMT khơng khí nƣớc KTLT KTHL ; Một số định hƣớng cơng tác hồn ngun MT Trên sở phân tích trạng việc thực thi văn pháp luật BVMT doanh nghiệp hoạt động sản xuất than công tác quản lý TN&MT hoạt động KTT địa bàn Thành phố Hạ Long, đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên môi trƣờng nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thời gian tới Trong trình nghiên cứu, luận văn có số điểm sau: Luận văn đƣa đƣợc số giải pháp mặt kỹ thuật, cơng nghệ có tính khả thi áp dụng đƣợc mỏ lộ thiên khu vực Thành phố Hạ Long nhƣ tỉnh Quảng Ninh nhằm giảm thiểu tác động có hại tới MT Đề xuất số giải pháp quản lý tài BV&MT nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc, phục vụ cho chiến lƣợc BVMT phát triển bền vững cho hoạt động sản xuất khoáng sản than địa bàn Thành phố Hạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung thời gian tới Trong thời gian tới, với nhận thức vấn đề BVMT đƣợc nâng cao với quan tâm tới công tác BVMT của cấp quản lý, doanh nghiệp hoạt động KTT địa bàn Thành phố, tác giả luận văn tin tƣởng giải pháp quản lý - kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu hoạt động sản xuất than tới MT vùng mỏ Hòn Gai đƣợc quan tâm áp dụng ngày rộng rãi, góp phần vào phát triển cách bền vững ngành than hài hoà với phát triển KT-XH du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể giải tồn vấn đề cách trọn vẹn Những nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hƣởng hoạt động khai thác than tới mơi trƣờng khó khăn Nghiên cứu luận văn có tính định hƣớng, chƣa làm rõ mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng lân cận, vịnh Hạ Long ngành khác Do cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lƣỡng, tiến tới định lƣợng tác động để có giải pháp mang tính khả thi cao 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO UNDP, Bộ Công nghiệp, dự án “Bảo vệ môi trường khai thác than lộ thiên Quảng Ninh”, Dự án Vie 95/003, 1998 Công ty Cổ phần tƣ vấn đầu tƣ mỏ công nghiệp-TKV, "Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến năm 2025", Hà Nội 2005 Công ty VITIE-TKV, "Báo cáo đánh giá tác động môi trường Công ty cổ phần than Hà Lầm-TKV, năm 2009" Công ty VITIE-TKV, "Báo cáo đánh giá tác động môi trường Công ty cổ phần than Hà Tu- TKV, năm 2009 " Công ty VITIE-TKV, "Báo cáo đánh giá tác động môi trường Công ty cổ phần than Núi Béo- TKV, năm 2009" Đặng Thị Hải Yến nhóm nghiên cứu (nnc) (1996), "Báo cáo nghiên cứu khả thi vỉa 10B mỏ than Hà Tu" Luật Bảo vệ môi trƣờng, Hà Nội, 2005 Phạm Ngọc Hồ, Đồn Xn Cơ, Đánh giá tác động mơi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trƣờng, Hà Nội, 2005 10 Trần Xuân Hà, Nguyễn Quang Sung, Phạm Thanh Hải, "Hiện trạng MTKK vùng than Quảng Ninh dự báo mức độ ô nhiễm môi trường năm tới", 2007 11 Trần Xuân Hà, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật "Nghiên cứu áp dụng giải pháp khoa học công nghệ môi trường khai thác, sàng tuyển, chế biến, tàng trữ vận chuyển than", Hà Nội, 2002 12 Trung tâm thực nghiệm khai thác mỏ, "Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Xí nghiệp than Cao Thắng, Cơng ty than Hịn Gai – TKV, năm 2009" 13 Trung tâm thực nghiệm khai thác mỏ, "Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Xí nghiệp than Giáp Khẩu, Cơng ty than Hịn Gai – TKV, năm 2009" 14 Trung tâm thực nghiệm khai thác mỏ, "Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Xí nghiệp than Thành Cơng, Cơng ty than Hịn Gai – TKV, năm 2009" 15 Trung tâm thực nghiệm khai thác mỏ, "Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Xí nghiệp than 917, Cơng ty than Hịn Gai – TKV, năm 2009" 120 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HẠ LONG .5 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG .5 1.1.1 Vị trí địa lý, dân số 1.1.2 Điều kiện khí hậu 1.1.3 Điều kiện thủy văn 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẠ LONG 1.2.1 Điều kiện kinh tế .7 1.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trạng môi trƣờng Thành phố Hạ Long 1.3 KHÁI QUÁT CÁC MỎ KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TP HẠ LONG 1.3.1 Công ty cổ phần than Núi Béo- TKV 1.3.2 Công ty Cổ phần than Hà Lầm 11 1.3.3 Công ty cổ phần than Hà Tu- TKV 13 1.3.4 Xí nghiệp than Thành Cơng .16 1.3.5 Xí nghiệp than Cao Thắng 17 1.3.6 Xí nghiệp than Giáp Khẩu .19 1.3.7 Xí nghiệp than 917 22 1.3.8 Công ty tuyển than Hòn Gai- TKV 23 1.4 KHÁI QUÁT QUI HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THAN 24 1.4.1 Sản lƣợng khai thác than .25 1.4.2 Công nghệ sản xuất .25 1.4.3 Quy hoạch hệ thống cảng 26 1.4.4 Quy hoạch hệ thống hạ tầngcơ sở vận chuyển 26 1.4.5 Quy hoạch đổ thải 27 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG .28 2.1 NGUỒN PHÁT SINH CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 28 2.2.TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC, CHẾ BIẾN THAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ 29 2.2.1 Hiện trạng môi trƣờng khơng khí số khu vực hoạt động khai thác than .29 2.2.2 Ảnh hƣởng khai thác than đến mơi trƣờng khơng khí .37 121 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN PHÁT SINH DO KHAI THÁC MỎ 39 2.3.1 Hiện trạng tiếng ồn số khu vực hoạt động khai thác than 39 2.3.2 Ảnh hƣởng tiếng ồn sinh khai thác than môi trƣờng 42 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC 44 2.4.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải mỏ 44 2.4 Ảnh hƣởng nƣớc thải môi trƣờng nƣớc 58 2.5 TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THAN ĐẾN CẢNH QUAN, ĐỊA HÌNH .63 2.6.TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI 64 CHƢƠNG 3: DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 66 3.1 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO 66 3.2 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THAN ĐỐI VỚI MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ GIAI ĐOẠN 2010- 2025 67 3.2 Sự biến động bụi 67 3.2.2.Sự biến đổi khí khí độc khí có hại 71 3.3.DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG NƢỚC 73 3.3.1 Sự biến động nƣớc thải mỏ 73 3.3.2 Sự biến động số tiêu nƣớc thải mỏ 74 3.4.DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN 75 3.5 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN ĐỐI VỚI CẢNH QUAN, ĐỊA HÌNH 76 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG 78 4.1.CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 78 4.1.1.các giải pháp kỹ thuật áp dụng công nghệ Khai thác lộ thiên 78 4.1.2 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu bụi số khâu sản xuất 85 122 4.1.3.Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ôi nhiễm môi trƣờng tuyến đƣờng vận chuyển 90 4.1.4 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng chế biến than 91 4.1.5 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ôi nhiễm môi trƣờng nƣớc 93 4.1.6 Xử lý bãi thải, hoàn thổ đất đai khôi phục sinh thái, tôn tạo cảnh quan khu mỏ 104 4.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 107 4.2.1 Nhận xét chung .107 4.2.2 Các giải pháp đề xuất 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Lưu Ngọc Thành 124 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Bảng đồng thiết bị công nghệ khai thác- Hà Tu 15 Bảng 1.2: Hiện trạng cảng xuất than vùng Hòn Gai 24 Bảng 3: Quy hoạch KTT nguyên khai từ năm 2006 đến năm 2025, 25 Bảng 1.4: Quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng đến năm 2010 26 Bảng 1.5 Định hƣớng đổ thải đơn vị thành viên năm tới 27 Bảng 2.1: Mức độ tạo bụi hoạt động khai thác than 30 Bảng 2.2: Thải lƣợng bụi phát sinh công đoạn KTT, Xí nghiệp 917 32 Bảng 2.3 Khả phát thải bụi hoạt động phụ trợ KTT 34 Bảng 2.4 Mức phát thải bụi trình hoạt động KTT 35 Bảng 2.5 Tải lƣợng khí thải phát sinh sử dụng nhiên liệu động 36 Bảng 2.6 Tải lƣợng khí thải hàng năm Xí nghiệp Giáp Khẩu 36 Bảng 2.7 Kết quan trắc MT khơng khí khu chế biến, vận chuyển than 38 Bảng 2.7 Tiếng ồn phổ biến số loại máy móc 42 Bảng 2.8 Thời gian tác động tối đa cho phép tiếng ồn .43 Bảng 2.9.Độ ồn khu vực khai thác chế biến vận chuyển than 43 Bảng 2.10 Hàm lƣợng kim loại nƣớc thải CT Than Núi Béo- 2009 48 Bảng 2.11.Giá trị pH nƣớc thải CTCP than Hà Tu- TKV, 48 Bảng 2.12 Hàm lƣợng BOD5, BOD nƣớc thải CTCP than Hà Tu- TKV, năm 2009, 50 Bảng 2.13 Hàm lƣợng kim loại nặng dầu mỡ khoáng nƣớc thải CTCP Than Hà Tu- TKV, năm 2009, 51 Bảng 2.15 Kết quan trắc phân tích chất lƣợng nƣớc mặt, 56 Bảng 2.16: Tải lƣợng chất nƣớc thải 57 Bảng 2.17 Tải lƣợng chất bẩn nƣớc thải hầm lị XNT Thành Cơng, 57 Bảng 3.1 Dự tính lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác than, xúc bốc, vận chuyển, đổ thải theo năm vùng Hòn Gai 69 Bảng 3.2 Dự tính lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác than, xúc bốc, vận chuyển, đổ thải theo năm; Công ty than Hà Lầm .70 125 Bảng 3.3 Dự tính lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác than, xúc bốc, vận chuyển, đổ thải theo năm; Công ty than Núi Béo 70 Bảng 3.4 Dự tính lƣợng khí CO; NO phát sinh từ nổ mìn đất đá theo mỏ than năm vùng Hòn Gai 71 Bảng 3.5 Bảng phân cấp mỏ theo khí CH4 72 Bảng 3.6 Dự tính lƣợng khí CH4 phát sinh từ mỏ hầm lò theo mỏ than năm vùng Hòn Gai 72 Bảng 3.7 Dự báo tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải mỏ phát sinh từ mỏ than năm vùng Hòn Gai .74 Bảng 1: Góc ổn định bờ mỏ điều kiện khác loại đất đá chiều cao tầng .84 Bảng 4.2: Chi phí nƣớc hiệu bua nƣớc 87 Bảng 4.3: Nồng độ số chất khí bụi gƣơng lò .87 Bảng 4: Hiệu giảm thiểu bụi cụm sàng .93 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hàm lƣợng bụi lơ lửng khu vực sản xuất trực tiếp Công ty cổ phần than Hà Tu, năm 2009 .30 Biểu đồ 2.2 Hàm lƣợng bụi lơ lửng kho trung tâm Công ty cổ phần Than Núi Béo, năm 2009 31 Biểu đồ 2.3 Hàm lƣợng bụi lơ lửng vị trí đƣờng lò 33 Biểu đồ 2.4 Hàm lƣợng bụi lơ lửng 33 Biểu đồ 2.5 Độ ồn công trƣờng vỉa 11- phân khu Tây Công ty cổ phần Than Núi Béo-TKV, năm 2009 39 Biểu đồ 2.6 Độ ồn khu sản xuất Công ty cổ phần Than Hà Tu, năm 2009 40 Biểu đồ 2.7 Độ ồn số vị trí Cơng ty cổ phần than Hà Lầm, năm 2009 41 Biểu đồ 2.8 Độ ồn số điểm quan trắc Xí nghiệp than Giáp Khẩu .41 Biểu đồ 2.9 Giá trị pH số mẫu nƣớc thải Công ty cổ phần Than Núi Béo, năm 2009 45 Biểu đồ 2.10 Hàm lƣợng cặn lơ lửng số mẫu nƣớc mẫu thải Công ty cổ phần Than Núi Béo, năm 2009 45 Biểu đồ 2.11 Hàm lƣợng sắt nƣớc thải Công ty cổ phần Than Núi Béo, năm 2009 46 Biểu đồ 2.12 Hàm lƣợng BOD5 số mẫu nƣớc thải Công ty cổ phần Than Núi Béo, năm 2009, 46 Biểu đồ 2.13 Hàm lƣợng COD số mẫu nƣớc thải Công ty cổ phần Than Núi Béo, năm 2009 47 Biểu đồ 2.14 Hàm lƣợng sắt nƣớc thải Công ty cổ phần Than Hà Tu, năm 2009, 49 Biểu đồ 2.15 Hàm lƣợng cặn lơ lửng nƣớc thải Công ty cổ phần Than Hà Tu- TKV, năm 2009 50 Biểu đồ 2.16 Giá trị pH số mẫu nƣớc thải Công ty cổ phần Than Hà Lầm- TKV, năm 2009 52 Biểu đồ 2.17 Hàm lƣợng cặn lơ lửng nƣớc thải Công ty cổ phần Than Hà 127 Lầm- TKV, năm 2009 .52 Biểu đồ 2.18 Hàm lƣợng sắt nƣớc thải Công ty cổ phần Than Hà Lầm- TKV, năm 2009, 53 Biểu đồ 2.19 Hàm lƣợng COD nƣớc thải Công ty cổ phần Than Hà LầmTKV, năm 2009; 54 Biểu đồ 2.20 hàm lƣợng TSS trong nƣớc thải sinh hoạt, .55 Biểu đồ 2.21 hàm lƣợng BOD5 nƣớc thải sinh hoạt, .55 Biểu đồ 2.22: Hàm lƣợng Zn khu vực ven biển 61 Biểu đồ 2.23: Hàm lƣợng Cu khu vực ven biển 61 Biểu đồ 3.1 Dự tính lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác than, xúc bốc, vận chuyển, đổ thải theo năm, vùng Hòn Gai 69 Biểu đồ 3.2.Dự tính lƣợng khí CO; NO phát sinh từ nổ mìn đất đá theo năm mỏ than vùng Hòn Gai 71 Biểu đồ 3.3.Dự tính lƣợng nƣớc thải mỏ theo năm 74 128 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố mỏ than vùng Hòn Gai .5 Hình 1.2 Cơng trƣờng vỉa 11- Núi Béo 10 Hình 1.3 Các khâu công nghệ khai thác- Núi Béo 10 Hình 1.4 Sơ đồ công KTLT- Hà Lầm 12 Hình 1.5 Bãi thải Mỏ Hà Tu 14 Hình 1.6 Các khâu cơng nghệ khai thác-Hà Tu 14 Hình1.7.Đƣờng bê tơng vào XN than Giáp Khẩu .20 Hình 1.8 Khu tập thể XN than Giáp Khẩu 21 Hình 2.1 Sơ đồ khái quát chung khâu hoạt động q trình KTTLT, KTTHL phát sinh nguồn nhiễm MT .28 Hình 2.2: Khí độc bụi phát sinh nổ mìn 29 Hình 2.3: Bụi tuyến đƣờng vận chuyển khai trƣờng 29 Hình 2.4: Bụi trình xúc bốc đất đá khai trƣờng .29 Hình 2.5 Bụi đọng lại đƣờng 18A giáp khu vực Nhà máy tuyển than Hòn Gai 37 Hình 2.6 Bãi thải mỏ than Hà Tu nằm sát khu dân cƣ .63 Hình 2.7: Sạt lở bãi thải Nam Lộ Phong- Hà Tu 64 Hình 2.8: Đất đá gây bồi lắng sơng Diễn Vọng 64 Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ đổ thải bãi thải vỉa nằm ngang sử dụng máy xúc cần dài máy xúc rô to kết hợp băng tải để đổ thải 80 Hình 4.2 : Sơ đồ công nghệ KT chọn lọc vỉa dốc nghiêng dốc đứng máy xúc 82 Hình 3: Bố trí bua nƣớc lỗ mìn 86 Hình 4: Sơ đồ bố trí túi nƣớc trƣớc lỗ mìn 86 Hình 4.5: Hộ chiếu khoan lỗ khoan để bơm nƣớc làm ẩm khối than trƣớc nổ mìn 88 Hình: 4.6: Bố trí thiết bị thơng gíó, vận tải hệ thống lị chợ 89 Hình 4.7: Sử dụng thiết bị phun nƣớc tạo sƣơng 90 Hình 4.8: Bố trí thiết bị bơm nƣớc với áp suất cao tạo sƣơng mù 90 Hình 4.9: Hệ thống phun sƣơng giảm thiểu bụi CT tuyển than Hịn Gai 91 Hình 4.10: Bố trí vị trí phun sƣơng chống bụi vị trí phát sinh bụi chủ yếu khu sàng 92 129 Hình 4.11.Tồn cảnh cụm sàng Nam Cầu Trắng 92 Hình 4.12.Vịi phun hoạt động bunke nhận than 92 Hình 4.13: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải –51 Hà Lầm .95 Hình 4.14: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải nhà máy thuyển than Hịn Gai 96 Hình 15 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải mỏ .97 Hình 4.17 Sơ đồ cấu tạo hố lắng cặn cứng 99 Hình 4.18 Sơ đồ xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh hóa .101 Hình 4.19 Sơ đồ bể tự hoại ngăn 102 Hình 4.20 Cấu tạo bể lọc dầu 102 Hình 4.21 Sơ đồ dây chuyền tuyển 103 Hình 4.22 Sơ đồ nhận thức biện pháp quy hoạch quản lý MT vùng 111 130 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ - An toàn lao động BVMT - Bảo vệ môi trƣờng BT - Bãi thải BTTa - Bãi thải tạm BTC - Bãi thải cố định BTT - Bãi thải BTN - Bãi thải ngồi BTNMT - Bộ tài ngun mơi trƣờng BHLĐ - Bảo hộ lao động CTT - Công ty than CTCP - Công ty cổ phần CNH&HĐH - Công nghiệp hóa đại hóa CTLĐ - Cột thủy lực đơn KT-XH - Kinh tế - xã hội MXTLGN - Máy xúc thuỷ lực gầu ngƣợc GHCP - Giới hạn cho phép KTLT - Khai thác lộ thiên KTHL - Khai thác hầm lò HTKT - Hệ thống khai thác MT - Môi trƣờng MTTN - Môi trƣờng tự nhiên ƠMT - Ơ nhiễm mơi trƣờng XNT - Xí nghiệp than TCCP - Tiêu chuẩn cho phép TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVSLĐ - Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TVĐTM&CN - Tƣ vấn đầu tƣ mỏ cơng nghiệp TKV - Tập đồn Cơng nghiệp Than khống sản VN TN&MT - Tài ngun mơi trƣờng TTTNKTM - Trung tâm thực nghiệm khai thác mỏ TNTN - Tài nguyên thiên nhiên VITE - Công ty cổ phần tin học, công nghệ môi trƣờng 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lƣu Ngọc Thành; Phạm Xuân Tráng, " Nghiên cứu phương pháp đổ thải theo lớp theo sườn dốc", tạp chí Cơng nghiệp mỏ số 4/2010 ... cứu - Đặc điểm chung khu vực Thành phố Hạ Long - Phân tích đánh giá tác động hoạt động khai thác than đến môi trƣờng Thành phố Hạ Long 3 - Dự báo tác động tiêu cực đến môi trƣờng hoạt động khai. .. cảnh quan Thành phố Hạ Long Dự báo mức độ ô nhiễm môi trƣờng hoạt động khai thác than đến môi trƣờng Thành phố Hạ Long Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu Đối tượng nghiên cứu Các mỏ than thuộc... lựa chọn đề tài luận văn với tiêu đề: ? ?Nghiên cứu dự báo tác động hoạt động khai thác than đến môi trường Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh? ?? Trong trình thực tác giả nhận đƣợc quan tâm, đạo hƣớng