Hiện trạng môi trường nước thải mỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dự báo tác động của hoạt động khai thác than đến môi trường của thành phố hạ long tỉnh quảng ninh (Trang 45 - 64)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG

2.4. TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC

2.4.1. Hiện trạng môi trường nước thải mỏ

Do đặc điểm của thời tiết khí hậu thuỷ văn vùng Hòn Gai, quá trình sản xuất than thường đi kèm theo một khối lượng nước thải từ mỏ ra MT xung quanh khá lớn, đổ vào sông suối, ao hồ và thoát ra biển. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của nước thải mỏ đến MT ta dùng các chỉ tiêu nhƣ: Độ pH, hàm lƣợng cặn lơ lửng, hàm lƣợng BOD5, hàm lượng COD, hàm lượng sắt và các kim loại nặng hòa trong nước thải mỏ.

2.4.1.1. Đối với khai thác lộ thiên

Lượng nước mưa rửa trôi bề mặt khai trường KT, bãi thải vào mùa mưa có khối lƣợng lớn, cuốn theo nhiều đất đá, than gây bồi lấp sông, suối... và vùng ven biển, gây ngập lụt các khu dân cư lân cận. Lượng nước thải này vẫn còn phát sinh kể cả khi các hoạt động mỏ đã kết thúc, vì vậy có tính tiềm tàng ảnh hưởng lâu dài.

Lượng nước bơm từ moong lộ thiên bao gồm nước ngầm và nước mưa, vào mùa mưa có lưu lượng lớn như ở mỏ Hà Tu 5,2 triệu m3, vào mùa khô có lưu lượng nhỏ hơn mùa mưa. Nước hoà tan lưu huỳnh chứa trong than và đất đá nên thường có tính axit

(3<pH < 5), hàm lượng than và bùn đất trong nước thải cao tuỳ thuộc vào đặc điểm nguồn nước và thời điểm xả thải nước ra MT.

1.Công ty cổ phần than Núi Béo- TKV

a.Độ pH :Căn cứ vào biểu đồ 2.9 cho thấy kết quả phân tích nhƣ sau: 5 điểm có giá trị pH vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép theo TCVN 5945-2005, Gh B.

Biểu đồ 2.9. Giá trị pH một số mẫu nước thải CT CP Than Núi Béo, năm 2009, 5 b.Hàm lượng cặn lơ lửng

Biểu đồ 2.10. Hàm lượng cặn lơ lửng trong một số mẫu nước mẫu thải CT CP Than Núi Béo, năm 2009, 5

Các mẫu nước thải tại thời điểm quan trắc đều có hàm lượng cặn lơ lượng dao động từ 5 84 mg/l, thấp hơn nồng độ Cmax nhiều lần (bảng 2.10) và đều đạt TCVN 5945-2005 (Gh B) thấp hơn giới hạn tối đa cho phép thải ra thủy vực tiếp nhận.

c.Hàm lượng sắt

Biểu đồ 2.11. Hàm lượng sắt trong nước thải CT CP Than Núi Béo, năm 2009, 5

Hàm lƣợng sắt dao động từ 0,33 4,81 mg/l, thấp hơn nồng độ Cmax nhiều lần (biểu đồ 2.11) đều đáp ứng đƣợc TCCP thải ra ngoài MT tự nhiên.

d.Hàm lượng BOD5

Biểu đồ 2.12. Hàm lượng BOD5 trong một số mẫu nước thải CT CP Than Núi Béo, năm 2009, 5

BOD5 là lƣợng ôxy cần thiết phải cung cấp để vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ, phản ánh được hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học có trong nước.

Qua kết quả phân tích (biểu đồ 2.12) cho thấy các mẫu nước thải đều có nhu cầu

ôxy sinh hóa thấp, với biên độ dao động từ 12,06 24,3 mg/l. Các mẫu nước thải đều có hàm lƣợng BOD5 nằm trong giới hạn nồng độ Cmax.

e.Hàm lượng COD

Trong thực tế, BOD5 không đặc trưng hết được tất cả các chất hữu cơ có trong nước thải bởi có một số chất hữu cơ không bị ô xy hóa sinh hóa và một phần chất hữu cơ bị tiêu hao để phát triển vi khuẩn. Vì vậy, để xác định nhu cầu tổng lƣợng ô xy để ô xy hóa cần thiết để ô xy hóa hoàn toàn toàn bộ các chất hữu cơ có trong nước thải thì phải phân tích COD nhu cầu ô xy hóa học. Từ kết quả (biểu đồ 2.13), giá trị COD dao động từ 23 69 mg/l đạt TCCP (TCVN 5945- 2005 giới hạn), đồng thời cùng nằm trong giới hạn Cmax.

Biểu đồ 2.13. Hàm lượng COD trong một số mẫu nước thải CT CP Than Núi Béo, năm 2009, 5

f.Các kim loai nặng hòa tan:

Bảng 2.10. Hàm lượng các kim loại trong nước thải CT Than Núi Béo- 2009, 5

TT Điểm quan trắc Kết quả quan trắc

Cr6+ Cd Pb Hg As

1 Nước thải bơm moong công trường vỉa 11 0,02 0,0052 0.029 0,0002 0,005 2 Nước thải bơm moong công trường vỉa 14 0,05 0,0023 0,097 0,0002 0,002 3 Nước bơm moong phía Đông Bắc 0,04 0,0021 0,013 0,0002 0,005 4 Nước bơm moong kho trung tâm 0,03 0,0024 0,018 0,0002 0,003 5 Nước sau bể xử lý nước thải 0,02 0,0016 0,016 <0,0002 0,002

TCVN 5945- 2005 (Gh B) 0,1 0,02 0,5 0,005 0,1 Đặc trưng của các kim loại nặng hòa tan trong nước thải mỏ bao gồm: Cr6+, Hg, Cd, Pb, As với hàm lƣợng (bảng 2.10): Hàm lƣợng các kim loại: Cr6+, Hg, Cd, Pb, As trong 4 mẫu nước thải của Công ty năm 2009 đều đạt TCCP và đạt giới hạn nồng độ Cmax theo TCVN 5945- 2005 (Gh B).

2.Công ty Cổ phần than Hà Tu – TKV a.Độ pH:

Giá trị pH trong tiêu chuẩn nước thải công nghiệp 5945-2005 quy định trong khoảng 5,5 9.

Bảng 2.11.Giá trị pH trong nước thải CTCP than Hà Tu- TKV, 4

Điểm đo Kết quả đo pH TCVN

5945-2005 Cmax Quí I Quí II Quí III Quí IV

Moong vỉa 10 5,05 5,08 4,83 4,71 5,5 9

Nước moong tại đầu bơm ra

suối Hà Khánh 5,03 5,53 5,71 5,31 5,5 9

Moong vỉa 16 5,26 5,50 5,25 5,06 5,5 9

Cống 3 phi 5,62 5,80 5,67 5,64 5,5 9

Công trường vỉa 7+8 5,76 5,66 5,58 5,56 5,5 9

Cầu đường sắt Tân Lập 5,85 5,90 5,26 5,83 5,5 9

Vỉa Trụ Tây 5,34 5,10 4,82 4,35 5,5 9

Vỉa Trụ Đông 5,67 5,70 5,16 4,82 5,5 9

Từ kết quả quan trắc trong (bảng 2.11) cho thấy, giá trị pH của moong vỉa 10, nước moong tại đầu bơm suối Hà Khánh, moong vỉa 16, vỉa trụ Đông, vỉa trụ Tây không đạt TCCP (TCVN 5945- 2005). Còn các điểm khác đều đạt TCCP.

b.Hàm lượng sắt

Biểu đồ 2.14. Hàm lượng sắt trong nước thải CT CP Than Hà Tu, năm 2009, 4 Chú thích: Chú thích các mẫu quan trắc

M1 Moong vỉa 10

M2 Nước moong tại đầu bơm ra suối Hà Khánh

M3 Moong vỉa 16

M4 Cống 3 phi

M5 Công trường vỉa 7+8

M6 Cầu đường sắt Tân Lập

M7 Vỉa Trụ Tây

M8 Vỉa Trụ Đông

Tiêu chuẩn TCVN 5945- 2005 quy định hàm lượng sắt trong nước thải là 5 mg/l, giá trị tối đa cho phép là 3,9 mg/l. Với giá trị tối đa nhƣ vậy thì có 8/8 vị trí của Công ty (M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7, M8) không đƣợc phép đổ ra sông, suối tiếp nhận (mặc dù vẫn đạt tiêu chuẩn TCVN 5945- 2005 giới hạn B). Biểu đồ 2.14

c.Hàm lượng cặn lơ lửng

Tiêu chuẩn TCVN 5945- 2009 (giới hạn B) quy định hàm lượng cặn trong nước thải công nghiệp cho phép 100mg/l. Tuy nhiên, tùy theo lưu lượng nước thải và lưu lượng nước

của dòng tiếp nhận mà giá trị có thể thay đổi. Đối với các nguồn nước thải của CTCP than Hà Tu- TKV khi đổ vào các nguồn tiếp nhận (sông, suối) chỉ đƣợc phép có hàm lƣợng cặn lơ lửng là 8,1 mg/l. Nhìn vào biểu đồ 2.15 ta thấy: Trong 08 vị trí quan trắc có 02 vị trí (M4, M6) vƣợt TCCP với biên độ dao động từ 83 97 mg/l, còn các vị trí quan trắc khác đạt TCCP.

Biểu đồ 2.15. Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải CT CP Than Hà Tu- TKV, năm 2009 , 4

d.Hàm lượng BOD5, BOD:

Bảng 2.12. Hàm lượng BOD5, BOD trong nước thải CTCP than Hà Tu- TKV, năm 2009, 4

Mẫu Điểm quan trắc Giá trị đo

BOD5 BOD

M1 Moong vỉa 10 41 80

M2 Nước moong tại đầu bơm ra suối Hà Khánh 36 61

M3 Moong vỉa 16 11,74 32,5

M4 Cống 3 phi 53 98

M5 Công trường vỉa 7+8 35 58

M6 Cầu đường sắt Tân Lập 51 119

M7 Vỉa Trụ Tây 13,5 49

M8 Vỉa Trụ Đông 17,34 72

TCVN 5945-2005 (Giới hạn B) 50 80

Tiêu chuẩn TCVN 5945- 2009 (giới hạn B) quy định hàm lƣợng BOD5 là 50 mg/l và hàm lượng COD là 80 mg/l. Tuy nhiên, giá trị tối đa cho phép đối với nước

thải của Công ty khi đổ vào suối Hà Khánh, suối Lộ Phong là: Hàm lƣợng BOD5 là 40,5 mg/l và hàm lƣợng COD là 64,8 mg/l.

Các kết quả phân tích nước thải của Công ty cho thấy (Bảng 2.12):

-Hầu hết hàm lƣợng BOD5 đạt TCCP, duy nhất 01 vị trí Cống 3 phi có hàm lƣợng BOD5 vượt TCCP (BOD5= 53 mg/l). Đây là ảnh hưởng của các khu dân cư lân cận.

-Các kết quả phân tích COD trong nước thải cho thấy có 2/8 vị trí (M4, M4 ) có hàm lƣợng COD lần lƣợt là: 98 mg/l và 119 mg/l vƣợt giá trị tôi đa cho phép.

e.Hàm lượng các kim loại nặng hòa tan và dầu mỡ khoáng

Trong TCVN 5945- 2005 quy định rất chặt chẽ đối với các kim loại nặng và dầu mỡ khoáng. Tuy nhiên, các kết quả phân tích cho thấy hầu hết các điểm quan trắc của Công ty đạt TCCP (bảng 2.13).

Bảng 2.13. Hàm lượng các kim loại nặng và dầu mỡ khoáng trong nước thải CTCP Than Hà Tu- TKV, năm 2009, 4

Mẫu Điểm quan trắc Giá trị đo (mg/l)

Cd Pb Hg As Dầu mỡ

M1 Moong vỉa 10 0,0023 0,005 <0,0002 0,006 0,24 M2

Nước moong tại đầu bơm ra

suối Hà Khánh 0,0047 0,004 0,0002 0,007 0,11

M3 Moong vỉa 16 0,0035 <0,004 0,0003 0,005 0,17

M4 Cống 3 phi 0,0049 0,003 0,0002 0,003 0,15

M5 Công trường vỉa 7+8 0,0052 0,003 <0,0002 0,003 0,13 M6 Cầu đường sắt Tân Lập 0,0041 0,002 0,0002 0,002 0,13 M7 Vỉa Trụ Tây 0,0037 <0,002 <0,0002 0,005 0,14

M8 Vỉa Trụ Đông 0,0026 0,005 0,0002 0,003 0,16

TCVN 5945-2005 (Giới hạn B) 0,01 0,5 0,01 0,1 5 Cmax (nồng độ tối đa cho phép) 0,0081 0,405 0,0081 0,0081 4,05

2.4.1.2 . Đối với Khai thác hầm lò:

1. Công ty Cổ phần than Hà Lầm – TKV

a.Độ pH:

Biểu đồ 2.16. Giá trị pH một số mẫu nước thải CT CP Than Hà Lầm- TKV, năm 2009, 3

Từ kết quả của biểu đồ 2.16, độ pH tại các vị trí công trường Bắc Hữu Nghị, nước thải trước và sau khi xử lý đạt TCCP (TCVN 5945- 2005, Gh B) với giá trị dao động từ 5,92 6,72. Mẫu nước thải sinh hoạt được phân tích cả đầu vào và đầu ra của bể xử lý với kết quả đều đạt QCVN 18:2008/BTNMT. Duy nhất chỉ có 01 mẫu nước thải lò trước xử lý tại thời điểm quý III không đạt TCCP với giá trị 5,13.

b.Hàm lượng cặn lơ lửng

Biểu đồ 2.17. Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải CT CP Than Hà Lầm- TKV, năm 2009, 3

Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải sản xuất (biểu đồ 2.17) đều đạt các tiêu chuẩn tương ứng với các giá trị dao động từ 33 52 mg/l. Mẫu nước thải trước khi xử lý có hàm lƣợng cặn lơ lửng là 268 mg/l, sau khi xử lý thì hàm lƣợng cặn là 52 mg/l đạt QCVN 14:2008/BTNMT. .

c.Hàm lượng sắt

Qua phân tích từ biểu đồ 2.18 ta thấy: Mẫu nước thải trước xử lý có hàm lượng sắt là 6,28 mg/l và cao nhất là 9,24 mg/l (quý II, năm 2009) vượt TCCP. Mẫu nước thải lò sau xử lý có hàm lượng sắt là 4,76 mg/l đạt TCCP. Hàm lượng sắt tại công trường Bắc Hữu Nghị 2,67 mg/l và cao nhất là 4,63 mg/l, tuy nhiên đều đạt tiêu chuẩn thải ra MTTN.

Biểu đồ 2.18. Hàm lượng sắt trong nước thải CT CP Than Hà Lầm- TKV, năm 2009, 4 d.Hàm lượng BOD5,COD:

Ta nhận rằng, hàm lượng COD trong các mẫu nước thải trước xử lý là 102,3 mg/l vượt TCCP. Cá biệt vào quý II/2009, tại cửa lò +29 hàm lƣợng COD là 361,6 mg/l. Tuy nhiên sau xử lý, hàm lượng COD giảm còn 42,3 mg/l đạt TCCP. Tại Công trường Bắc Hữu Nghị: Quí I/2009 hàm lƣợng COD là 113 mg/l, sau khi sử lý hàm lƣợng COD là 36,5 mg/l (biểu đồ 2.19).

Biểu đồ 2.19. Hàm lượng COD trong nước thải CT CP Than Hà Lầm- TKV, năm 2009; 4 e.Hàm lượng các kim loại nặng

Bảng 2.14. Hàm lượng các kim loại nặng trong nước thải CTCP Than Hà Lầm- TKV, 4

Mẫu Điểm quan trắc Giá trị đo (mg/l)

Cd Pb Hg As

M1 Công trường Bắc Hữu Nghị 0,0027 0,005 0,0002 0,007 M2 Nước thải trước xử lý 0,0034 0,006 0,0003 0,003

M3 Nước thải sau xử lý 0,0033 0,006 0,0003 0,003

TCVN 5945-2005 (Giới hạn B) 0,0198 0,495 0,0099 0,099

Các mẫu trong nước (Bảng 2.14) thải đều có hàm lượng các kim loại nặng không đáng kể, nằm trong khoảng GHCP với giá trị phân tích thấp hơn ngƣỡng giới hạn cho phép hàng trục đến hàng trăm lần. Do đó, mức độ ảnh hưởng của các kim loại trên đến chất lượng nước thải tại thời điểm phân tích là không đáng kể.

Hàm lượng Coliorm trong nước thải trước và sau xử lý lần lượt là 2145 MPN/100ml;

1524 MPN/100ml đạt TCCP (QCVN 14:2008/BTNMT). Nhƣ vậy, hàm lƣợng các kim loại nặng và Coliorm trong nước thải của Công ty năm 2009 chưa bị ô nhiễm.

2.Xí nghiệp than Giáp Khẩu

0 20 40 60 80 100 120

N1 N2 N3

Điểm quan trắc Hàm l-ợng

TSS

Hàm l-ợng TSS QCVN 08:2008/BTNMT

Biểu đồ 2.20. hàm lượng TSS trong trong nước thải sinh hoạt, 13

0 5 10 15 20 25 30

N1 N2 N3

Điểm quan trắc Hàm l-ợng

BOD5

Hàm l-ợng BOD5 QCVN 08:2008/BTNMT

Biểu đồ 2.21. Hàm lượng BOD5 nước thải sinh hoạt, 13 QCVN 08:2008/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

Ghi chú:

- N1: Nước suối Suối Lại tiếp giáp mặt bằng cửa lò +12.

- N2: Nước đầu nguồn của suối Suối Lại (sau kè chắn).

- N3: Nước suối Suối Lại gần khu tập thể công nhân Xí nghiệp.

Bảng 2.15. Kết quả quan trắc phân tích chất lượng nước mặt, 13

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN

08:2008/

BTNMT

N1 N2 N3

1 pH - 3,13 3,27 5,64 5,5- 9

2 TSS mg/l 34 29,3 8 100

3 BOD5 (200C) mg/l 14,5 13,7 10 25

4 COD mg/l 18,2 17,8 12,5 50

5 Hàm lƣợng Clorua mg/l 13,06 12,78 12,21 -

6 Hàm lƣợng amoni (tính theo nitơ)

mg/l 0,31 0,29 0,17 1

7 Hàm lƣợng nitrat (tính theo nitơ) mg/l 0,18 0,22 0,12 15 8 Hàm lƣợng nitrit (tính theo nitơ) mg/l 0,001 <0,001 <0,001 0,05

9 Fe mg/l 0,052 0,044 0,026 2

10 Cu mg/l 0,004 0,004 0,003 1

11 Pb mg/l 0,002 0,002 0,002 0,05

12 Hg mg/l 0,0006 <0,0006 <0,000

6

0,002

13 As mg/l <0,001 <0,001 <0,001 0,1

14 Coliform tổng số mg/l 63 57 23 10.000

Đánh giá:

- Về độ pH: Các mẫu nước thải thoát ra từ cửa lò vận tải mức +12 chảy vào suối Suối Lại có độ pH thấp hơn QCCP theo QCVN 08:2008/BTNMT, nước có tính axit.

Do đó trước khi thải ra suối phải có hệ thống xử lý để trung hoà độ pH đạt QCVN mới cho thải ra suối (Bảng 2.15)

- Hàm lượng cặn lơ lửng: Tại thời điểm quan trắc, nước từ mặt bằng cửa lò mức +12 hàm lượng TSS trong các mẫu nước thải đều năm trong QCCP theo QCVN 08;2008/BTNMT (Bảng 2.15)

- Hàm lượng các kim loại: Fe, Mn,... tại các mẫu nước trong các điểm quan trắc đều xuất hiện trong các mẫu xét nghiệm song hàm lƣợng thấp, thấp hơn rất nhiều so với QCCP. (Bảng 2.15)

- Các chỉ tiêu khác: Đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép.

3. Xí nghiệp than 917

Tải lượng các chất trong nước thải moong khai thác của XN than 917- Công ty than Hòn Gai (bảng 2.16), hàm lượng BOD5 trong nước thải là 57 mg/l vượt TCVN 5945/2005 là 7 mg/l; Hàm lƣợng Fetp là 18,81 mg/l vƣợt TCVN 5945/2005 là 13,81 mg/l.

Còn hàm lượng các chất khác trong nước thải đều đạt TCCP (TCVN 5945/2005).

Bảng 2.16: Tải lượng các chất trong nước thải , 15 TT Chất ô nhiễm TCVN 5945-2005 Hàm lƣợng

(mg/l) Tải lƣợng (kg/ngày)

1 TSS (mg/l) 100 98 12.098 14.402

2 BOD5 (mg/l) 50 57 7.036 8.376

3 COD (mg/l) 80 78,4 9.679 11.521

4 Fetp (mg/l) 5 18,81 2.322 2.764

5 Pb2+ (mg/l) 0,5 0,01521 2 2,3

6 Cd2+ (mg/l) 0,01 0,0074 1 1,1

7 As2+ (mg/l) 0,1 0,00342 0,4 0,5

8 Hg2+ (mg/l) 0,01 0,00048 0,06 0,07

9 Dầu mỡ (mg/l) 5 0,08 10 12

4.Xí nghiệp than Thành Công

Bảng 2.17. Tải lượng các chất bẩn trong nước thải hầm lò XNT Thành Công, 14 STT Chất ô nhiễm

Cmax TCVN 5945-2005

Hàm lƣợng (mg/l)

Tải lƣợng ô nhiễm (kg/ngày), Qmax LV -85 -85 -220 -220 -330

1 pH 5,5 - 9 4,5 - - -

2 BOD5 (mg/l) 49,5 14 182 151,5 171,9

3 COD (mg/l) 79,2 42 546 454,4 515,8

4 TSS (mg/l) 99 88 1.144 952,2 1.080,7

5 Fetp (mg/l) 4,95 5,9 76,7 63,8 72,5

6 Mn (mg/l) 0,99 1,5 13 10,8 12,3

8 As2+ (mg/l) 0,099 0,004 0,052 0,043 0,049

9 Pb2+ (mg/l) 0,495 0,019 0,247 0,206 0,23

10 Hg2+ (mg/l) 0,0099 0,0002 0,0026 0,0022 0,0025

11 Cd2+ (mg/l) 0,0099 0,004 0,052 0,043 0,049

12 Dầu mỡ (mg/l) 4,95 0,21 2,73 2,27 2,58

Đánh giá chung: Nước thải từ các hoạt động sản xuất than có chung các đặc trưng mang tính axít với hàm lượng chất rắn lơ lửng cao và một số kim loại cao hơn TCCP. Khi các hoạt động khai thác mỏ chấm dứt, nguồn nước thải này cũng không còn, vì vậy không có tính tiềm tàng.

2.4. 2. Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường nước

Thành phố Hạ Long có nguồn TNTN phong phú, thuận lợi cho phát triển nhiều lĩnh vực KT-XH quan trọng của tỉnh và quốc gia nhƣ KT khoáng sản, du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, các ngành dịch vụ...

Hoạt động KT than là một trong những lĩnh vực phát triển kinh tế quan trọng trên địa bàn tỉnh đã diễn ra hàng trăm năm, thời gian gần đây đã có những bước phát triển tăng vọt. Sự tăng trưởng của lĩnh vực KT than đã và đang gây ô nhiễm MT trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động và dân sinh;

Làm suy thoái các nguồn TNTN quan trọng khác nhƣ cảnh quan MT, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, nước, các hệ sinh thái trên các lưu vực cửa sông ven biển ...

Hoạt động KTT tại các mỏ than ở Hòn Gai đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến MT sống và cảnh quan xung quanh các mỏ. Nhiều khảo sát và nghiên cứu tình hình ô nhiễm MT và các ảnh hưởng của nó đến đời sống KT-XH và hệ sinh thái đã đƣợc thực hiện trong những năm gần đây đối với các mỏ than taị vùng Hòn Gai. Có thể liệt kê khai quát nhƣ sau: Phá huỷ rừng, phá vỡ MT sinh thái, làm ô nhiễm MT không khí, làm nguồn nước bị ô nhiễm, gây bồi lắng các dòng suối và cửa sông ven biển, trƣợt lở đất đá, xói mòn đất…

2.4.2.1 . Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt

Phần lớn diện tích đất đai có hoạt động KS thuộc địa hình đồi núi các bãi thải, khai trường khai thác xen lẫn đồi núi trọc, không giữ được nước, nên vào mùa mưa thường xuất hiện lũ. Vì vậy, nhiều sông suối bị trôi lấp rất nhanh, nhất là ở những mỏ có các hoạt động KT than phía thượng lưu như: Đoạn suối Lộ Phong, Hà Tu,…(năm 2005 lũ tại suối Lộ Phong đã làm 02 người chết). Trái lại, vào mùa khô, hầu hết sông suối đều cạn, lưu lượng nước thấp. Vào mùa mưa suối Lộ Phong vẫn bị ảnh hưởng của nước thải mỏ gây nước đục, có nhiều bùn đất và than rửa trôi gây bồi lấp dòng chảy.

Hàm lượng TSS vượt TCCP và có xu hướng gia tăng so với các năm trước. Hàm lượng TSS tại suối Lộ Phong vào mùa mƣa vƣợt TCCP 5.35 lần, BOD vƣợt 2.48 lần.

Nguồn nước mặt của suối Suối Lại chịu ảnh hưởng của quá trình KTT của Xí nghiệp than 917, Xí nghiệp than Cao Thắng, nước mưa rửa trôi từ các bãi thải của Công ty than Núi Béo, Công ty than Hà Tu. Nước suối Suối Lại đổ vào sông Diễn Vọng. Nước thải mỏ than hầm lò có thể mang tính axít hoặc trung tính, đa phần nước có chứa Fe, Mn và TSS khá cao. Nhiều tài liệu nghiên cứu giải thích nguyên nhân chính gây ra nước thải có tính axít cao, hàm lượng Fe, Mn, SO42- trong nước thải mỏ cao nhƣ sau: Trong quá trình KTT, các hoạt động KT đã tạo điều kiện cho các vi khuẩn thiếu khí có khả năng phân huỷ pyrít và lưu huỳnh dưới tác dụng của ôxi không khí và độ ẩm theo các phản ứng sau:

FeS2 + 7/2 O2 + H2O = FeSO4 + H2SO4 (1) 2FeSO4 + 1/2 O2 + H2SO4 T.ferroxidans Fe2(SO4)3 + H2O (2) FeS2 + Fe2(SO4)3 T.ferroxidans 3FeSO4 + S0 (3) S0 + H2O + 3/2 O2 T.thioxidan

H2SO4 (4) Fe2(SO4)3 + 2H2O = Fe(OH)SO4 + H2SO4 (5)

Đây cũng là nguyên nhân làm cho hàm lƣợng các kim loại (Fe, Mn) và các ion SO42- tăng cao trong nước thải mỏ.

Như vậy, có thể dự báo được rằng trong quá trình KT, các đường lò có tiếp xúc nhiều với than như lò xuyên vỉa, lò đi trong than thì khả năng nước thải tại các đường lò này sẽ mang tính axít do nước thải có điều kiện tiếp xúc với lưu huỳnh trong than để sinh axít, tính axít càng mạnh đối với các cửa lò có thời gian tồn tại lâu. Tại các đường lò đào trong đá, nếu ít liên hệ với các đường lò than thì nước thải ở đây là trung tính, nhưng chứa nhiều Fe, Mn do tiếp xúc với đất, đá. Nước thải từ hầm lò, nhà đèn…đều đƣợc thoát ra suối Suối Lại, dòng suối này không chỉ tiếp nhận một phần nước thải từ các Công ty, Xí nghiệp KTT nói trên mà còn tiếp nhận một phần nước thải sinh hoạt của một số hộ dân cư bên bờ suối.

Nước thải mỏ ngoài đặc tính có độ pH thấp, hàm lượng cặn lơ lửng cao và các kim loại độc hại, trong nước thải còn chứa bùn đất và than, khi thoát nước mỏ bùn đất và than được bơm cùng nước ra ngoài mỏ, chảy vào các suối trong khu vực lấp dần lòng suối làm thay đổi tốc độ và lưu lượng dòng chảy trong các suối. Cùng với các chất thải khác như dầu mỡ, bùn đất và than gây ô nhiễm các nguồn nước mặt (làm cho nước đục,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dự báo tác động của hoạt động khai thác than đến môi trường của thành phố hạ long tỉnh quảng ninh (Trang 45 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)