CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HẠ LONG
1.4. KHÁI QUÁT QUI HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THAN
Theo Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến năm 2025 đƣợc Công ty Cổ phần Tƣ vấn Mỏ và Công nghiệp (CTCPTVM&CN) lập phương án, khái quát các đề án qui hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất than nhƣ sau:
Về định hướng: Than là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý, nguồn năng lƣợng không tái tạo.Vì vậy việc thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng than phải tiết kiệm và hiệu quả. Phát triển ngành than ổn định, đáp ứng nhu cầu về than cho nền kinh tế quốc dân; bảo đảm thị trường tiêu dùng than trong nước ổn định, có một phần hợp lý xuất khẩu để điều hoà về số lƣợng, chủng loại và tạo nguồn ngoại tệ. Phát triển ngành than phải gắn liền với phát triển KT-XH, du lịch, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái trên các địa bàn ngành than, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh (trong đó có Thành
phố Hạ Long); quản lý tài nguyên than chặt chẽ. Không ngừng cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất và đảm bảo an toàn trong KTT.
1.4.1. Sản lượng khai thác than
Sản lƣợng than nguyên khai giai đoạn 2006 - 2025 khu vực Hòn Gai (Bảng 1.3):
Bảng 1. 3: Quy hoạch KTT nguyên khai từ năm 2006 đến năm 2025, 2 T
T Khu vực
Sản lƣợng than công nghiệp; 1000 tấn theo các năm
2009 2012 2015 2018 2021 2024 2025 Toàn ngành 46335 51815 55285 57995 64579 65666 66170 Vùng Hòn Gai 10800 10700 9500 8900 8900 8731 8600
Lộ thiên 7450 5500 2200 300 300 131 0
Hầm Lò 3350 5200 7300 8600 8600 8600 8600
1 Hà Tu (LT) 3350 5200 1230 2 Núi Béo (LT)
Núi Béo (HL)
3500 1290
300 1500 1500 1500 1500 1500 3 Hà Lầm(LT)
Hà Lầm(HL) 1350 2000 2500 3000 3000 3000 3000 4 Suối Lại917(LT) 500 500 290
5 Giáp Khẩu (HL) 500 800 1500 1500 1500 1500 1500 6 Thành Công (HL) 800 1000 1000 1500 1500 1500 1500
7 Cao Thắng(HL) 400 500 500 500 500 500 500
8 Hà Ráng (LT) Hà Ráng (HL)
300 500
300 600
300 600
300 600
300 600
131
600 600
1.4.2. Công nghệ sản xuất
Đẩy mạnh đầu tƣ đổi mới công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực KTHL; tập trung vào việc cơ giới hoá hầm lò, chống lò và khấu than để giảm tổn thất tài nguyên, nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện lao động và an toàn, vệ sinh công nghiêp. Đồng bộ và hiện đại hoá dây chuyền công nghệ sàng tuyển, chế biến, vận tải và hệ thống cảng rót than, giảm thiểu tác động môi trường sinh thái.
1.Đối với công nghệ Khai thác lộ thiên
-Tiếp tục áp dụng (HTKT) khấu theo lớp đứng để nâng cao góc dốc bờ công tác lên 25 270 đổi mới đồng bộ thiết bị của dây chuyền khai thác, sử dụng các loại động cơ công suất lớn nhƣ máy khoan xoay đập thuỷ lực ¢= 250 300 mm, máy xúc có E=12 15 m3, ô tô tự đổ tải trọng 90 120 tấn, sử dụng MXTLGN có dung tích 2,5 4,5 m3 và ô tô khung động có tải trọng 30 40 tấn để đào hào khai thông, tháo khô đáy mỏ, khai thác chọn lọc và vận chuyển than.
- Áp dụng thử nghiệm công nghệ khai thác chọn lọc các vỉa than mỏng từ 0,3 1m bằng máy xúc thuỷ lực.
- Hoàn thiện công nghệ phá vỡ đất đá bằng máy xới và nổ mìn trong MT nước.
2.Đối với công nghệ Khai thác hầm lò:
Đẩy mạnh việc cơ giới hoá trong việc đào lò xây dựng cơ bản. Tăng chiều dài lò chợ lên 200 300 m, khấu than bằng máy liên hợp; tăng chiều cao khấu đến 3 m khi chống bằng CTLĐ-xà khớp và 4 m khi dùng dàn chống, tăng chiều dài theo phương 1 cánh khu KT lên 500 700 m.
1.4.3. Quy hoạch hệ thống cảng
Theo quy hoạch đến năm 2010, một số cảng nhỏ, lẻ sẽ bị đóng cửa, phát triển tập trung vào các cụm cảng lớn, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.4: Quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng đến năm 2010 STT Tên cảng Vị trí Quy mô Hạng mục xây dựng, nâng cấp 1 Nam Cầu Trắng Hòn Gai Mở rộng Nâng cấp, xây dựng thêm công trình 2 Cảng Việt Hƣng TP Hạ Long Mở rộng Xây dựng thêm công trình, bê tông hoá
mặt bằng cảng 1.4.4. Quy hoạch hệ thống hạ tầng cơ sở vận chuyển
TKV đã tiến hành phân luồng vận chuyển than theo khu vực nhằm thoả mãn các yêu cầu sản xuất và tiêu thụ của toàn ngành: tăng cường đầu tư cải tạo và nâng cấp các tuyến đường công vụ; xây dựng cầu vượt qua các nút giao thông quan trọng
và quốc lộ 18A; củng cố và mở rộng các tuyến vận chuyển bằng đường sắt; nghiên cứu đầu tƣ vận chuyển bằng băng tải v.v.
1.4.5. Quy hoạch đổ thải
Ngành than đã có quy hoạch đổ thải đƣợc phê duyệt. Tổng lƣợng đất đá thải hàng năm: khoảng 150 triệu m3. Những bãi thải ven vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm MT, các hệ sinh thái cửa sông ven biển nhƣ Bãi thải Nam Lộ Phong: 21 ha; khoảng 14 triệu m3; Bãi thải Tây Nam vỉa 11 Núi Béo: khoảng >30 ha, 0,43 triệu m3; Bãi thải nhà máy tuyển Nam Cầu Trắng: 80 ha.
- Định hướng đổ thải trong tương lai: Dừng đổ thải tại các bãi thải ven bờ vịnh Hạ Long; Cải tạo các bãi thải đã dừng đổ thải; Sử dụng các moong đã dừng khai thác làm bãi thải trong.
Bảng 1.5 Định hướng đổ thải tại các đơn vị thành viên trong những năm tới 2 TT Đơn vị Giai đoạn Vị trí định hướng đổ thải
1 Công ty than Núi Béo
2005 - 2010 2011 – 2013
- Các BT trong: hồ Hà Tu, ĐN vỉa 14 Đông, Bắc Hữu Nghị, phụ Bắc, Tây phay K, Nam vỉa 14 Tây. BT ngoài:
Chính Bắc, ĐN vỉa 14 Đông, Nam và Bắc vỉa 14 Tây.
2 CT Tuyển than Hòn Gai Từ 2006 Bãi thải mỏ Hà Tu
3 CT Than Hà Lầm 2006 – 2008 Bãi thải 89, 200 và Tây phay K 4 XN Than 917 Từ 2005 Bãi thải Nam
5 XN than Thành Công Bãi thải trong của mỏ