Nghiên cứu dự báo tác động hoạt động khai thác than khu vực hòn gai cẩm phả đến môi trường không khí theo chiến lược phát triển của nghành than

116 7 0
Nghiên cứu dự báo tác động hoạt động khai thác than khu vực hòn gai   cẩm phả đến môi trường không khí theo chiến lược phát triển của nghành than

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - HOÀNG VĂN TOAN NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN KHU VỰC HÒN GAI – CẨM PHẢ ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THEO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - HOÀNG VĂN TOAN NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN KHU VỰC HÒN GAI – CẨM PHẢ ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THEO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THAN Chuyên ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HC PGS.TS Trần Xuân Hà H NI, 2010 Lời cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khỏc Hà nộị; ngày tháng năm 2010 Tỏc gi luận văn HOÀNG VĂN TOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BOD5 Nhu cầu ô xy sinh học COD Nhu cầu xy hố học QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BYT Quy định Bộ y tế KTHL Khai thác hầm lò KTLT Khai thác lộ thiên KT Khai thác KS Khống sản KHCN Khoa học cơng nghệ HTKT Hệ thống khai thác MT Môi trường TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TKV Tập đồn cơng nghiệp than khống sản VN TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTNCTNKTM Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm khai thác mỏ VITE Công ty cổ phàn tin họcv công nghệ môi trường MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang Mở đầu Chương 1: Đặc điểm khai thác than vùng Hòn Gai - Cẩm Phả 1.1 Khái quát bể than Quảng Ninh giai đoạn 1.1.1 Khái quát khoáng sản than Quảng Ninh 4 1.1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, mơi trường có liên quan đến sản xuất than tỉnh Quảng Ninh 1.1.3 Tình hình khai thác than Quảng Ninh 1.2 Hiện trạng khai thác mỏ khu vực Hòn gai- Cẩm Phả 12 1.2.1 Hiện trạng khai thác lộ thiên 12 1.2.2 Hiện trạng khai thác hầm lò 19 1.2.3 Nhận xét 33 Chương 2: Phân tích đánh giá tác động hoạt động khai thác than đến mơi trường khơng khí vùng than Hịn Gai Cẩm Phả 2.1 Mục đích đánh giá tác động môi trường 36 36 2.2 Hiện trạng môi trường không khí mỏ than Hịn Gai – Cẩm Phả 38 2.2.1 Nguồn phát sinh nhiễm mơi trường khơng khí 38 2.2.2 Mức độ ô nhiễm bụi hoạt động sản suất than 40 2.2.3 Mức độ khí độc 48 2.2.4 Mức độ tiếng ồn 50 2.2.5 Nhận xét 52 Chương 3: Nghiên cứu dự báo tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí hoạt động khai thác than vùng Hòn Gai Cẩm Phả theo chiến lược ngành than đến năm 2025 55 3.1 Lựa chọn phương pháp dự báo 55 3.2 Xác định tiêu phạm vi cần dự báo 56 3.3 Cơ sở khoa học sử dụng để dự báo số thông số môi trường 3.4 Dự báo mức độ ô nhiễm mơi trường khơng khí 57 61 3.4.1 Dự báo mức độ ô nhiễm bụi 61 3.4.2 Dự báo mức độ ô nhiễm khí độc 67 3.4.3 Dự báo mức độ ô nhiễm tiếng ồn 72 3.5 Nhận xét 74 Chương 4: Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí vùng than Hịn Gai - Cẩm Phả 4.1 Các biện pháp chiến lược bảo vệ môi trường 76 76 4.2 Các giải pháp kỹ thuật công nghệ nhằm bảo vệ môi trường không khí 77 4.2.1 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng giảm thiểu bụi số khâu sản xuất 77 4.2.2 Trong khai thác lộ thiên 78 4.2.3 Trong khai thác hầm lò 83 4.2.4 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tuyến đường vận chuyển 91 4.2.5 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường gia công chế biến khoáng sản 4.2.6 Nhận xét 4.3 Các biện pháp phịng tránh cố mơi trường 94 97 97 4.3.1 Đổi với mỏ hầm lò 97 4.3.2 Đổi với mỏ lộ thiên 98 4.3.3 Công tác sàng tuyển than 99 4.3.4 Quản lý kỹ thuật 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 I Kết luận 101 II Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng than-đất khai thác lộ thiên năm 2009 12 Bảng 1.2: Các tiêu than-đất khai thác lộ thiên khu vực Hòn Gai – Cẩm 13 Phả từ năm 2004 ÷ 2009 Bảng 2.1: Nồng độ bụi lò chuẩn bị dọc vỉa than mức – 50 (Hà Lầm) 40 Bảng 2.2: Nồng độ bụi lò chợ khu I - 50 (Hà Lầm) 41 Bảng 2.3: Nồng độ bụi khu vực Hà Tu 42 Bảng 2.4: Nồng độ bụi khu vực núi Béo 42 Bảng 2.5: Nồng độ bụi số khu vực thuộc thị xã Cẩm Phả 44 Bảng 2.6: Kết quan trắc MT khơng khí khu chế biến, vận chuyển than 49 Bảng 2.7: Hàm lượng CO, NO2, SO2 CO2 khơng khí khu vực 50 khác vùng than Hòn Gai – Cẩm Phả Bảng 2.8: Kết quan trắc tiếng ồn khu vực khai thác chế biến vận 53 chuyển than Bảng 3.1: Sản lượng than nguyên khai dự kiến khai thác lộ thiên hầm lị 59 giai đoạn 2010÷2025 vùng tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.2 Dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác, xúc bốc, vận 63 chuyển, đổ thải theo năm vùng Cẩm Phả (tấn) Bảng 3.3: Dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác, xúc bốc, vận 65 chuyển, đổ thải theo năm vùng Hòn Gai Bảng 3.4: Bảng xếp hạng mỏ theo khí mêtan Bảng 3.5: Dự tính lượng khí CH4 phát sinh từ đất đá địa tầng vỉa than 68 trình khai thác theo năm (đv:Tr m3) Bảng 3.6: Dự tính lượng khí CO, NO phát sinh từ nổ mìn đất đá theo năm (đv: lít) 70 Bảng 3.7: Dự kiến mức độ tiếng ồn phát sinh khu vực khai thác vùng Quảng Ninh 73 Bảng 1: Phương pháp chống bụi 77 Bảng 2: Nồng độ số chất khí bụi gương lị 85 Bảng 3: Hiệu giảm thiểu bụi lò chuẩn bị 90 Bảng 4: Hiệu giảm thiểu bụi lò chợ 92 Bảng 5: Kết phương pháp giảm thiểu bụi phun nước cao áp 93 Bảng 6: Hiệu giảm thiểu bụi cụm sàng 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tổng sản phẩm tỉnh từ năm 2000 - 2009 Biểu đồ 2.1: Sơ đồ khái quát chung khâu hoạt động trình khai thác than lộ thiên, hầm lị phát sinh nguồn nhiễm môi trường Biểu đồ 2.2: Độ ồn công trường vỉa 11, CT CP than Núi Béo, năm 2009 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 3.1: 39 51 Hàm lượng tiếng ồn số điểm quan trắc dọc quốc lộ 18A năm 2009 54 Sản lượng than nguyên khai dự kiến khai thác theo 60 năm vùng Quảng Ninh (đv: nghìn tấn) Biểu đồ 3.2: Dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác, xúc 64 bốc, vận chuyển, đổ thải theo năm vùng Cẩm Phả (tấn Biểu đồ 3.3: Biểu đồ dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động 66 khai thác, xúc bốc, vận tải đổ thải theo năm vùng Hịn Gai (tấn) Biểu đồ 3.4: Biểu đồ dự tính lượng khí CH4 phát sinh từ đất đá 69 vỉa than theo năm Biểu đồ 3.5: Biểu đồ dự tính lượng khí CO NO phát sinh cơng tác nổ mìn theo năm 71 90 Bảng 3: Hiệu giảm thiểu bụi lò chuẩn bị Nồng độ bụi,mg/m3 STT Vị trí đo bụi Trước Sau áp áp dụng P2 dụng P2 giảm thiểu giảm thiểu bụi bụi Hiệu giảm bụi, % Đối với lò chuẩn bị dọc vỉa than mức -25 7-13 30-19 9-15 30-25 5-8 47-74 2-3 33-40 15-26 10-25 33-42 22-30 13-17 41-43 19-30 6-8 68-73 4-6 2-4 50-33 - Khi khoan đo cách gương lò 2m - Sau nổ mìn 30phút, đo cách gương lị 5m - Khi xúc bốc than thủ công, cách 2m -Cách gương lò 12m, chống dặm Đối với lò chuẩn bị dọc vỉa than mức +30 - Khi khoan đo cách gương lị 2m - Sau nổ mìn 30phút, đo cách gương lò 5m - Khi xúc bốc than thủ cơng, cách 2m - Cách gương lị 12m, chống dặm 91 Bảng 4.4: Hiệu giảm thiểu bụi lò chợ Nồng độ bụi,mg/m3 Sau STT Vị trí đo bụi Trước áp dụng Hiệu áp dụng P2 giảm giảm bụi, % thiểu bụi Cách chân lị chợ 5m - Khi khơng tháo than từ lò chợ xuống máng cào 8-15 6-10 25-33 - Khi tháo than từ lò chợ xuống máng cào 65-87 36-52 44-40 25-38 14-21 44-45 than chân lò chợ 35-93 20-30 76-68 - Sau nổ mìn 30phút 83-95 29-38 65-60 - Khi khoan phía 19-27 9-13 52-52 - Sau nổ mìn phía 30phút 78-91 26-37 66-59 88-95 30-35 66-63 Cách lò chợ - Cách vị trí khoan 3m, phía sau luồng gió - Khi vận tải than lị chợ tháo đầu lò chợ cách lò dọc vỉa than mức +30 5m - Khi xúc bốc vận tải than lò chợ tháo than chân lò chợ Nguồn: Trung tâm thực nghiệm khai thác mỏ - Trường Đại học Mỏ - Địa chất) 4.2.4 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tuyến đường vận chuyển Sơ đồ hệ thống giảm thiểu bụi (hình 4.8) thiết bị bơm nước với áp suất cao tạo sương mù Tại Công ty tuyển than Cửa Ông, hệ thống giảm thiểu bụi lắp đặt Mỗi hệ thống có 32 vịi phun Các vòi phun 92 đặt cột cao 4,5 m cột cách 20 m Trên hình 4.9 giới thiệu hình ảnh đoạn hệ thống Bể nước ống hút Bơm nước Động ống đẩy 6,7 Các ống nhánh; Các ống nhánh vịi phun Hình 4.13: Bố trí thiết bị bơm nước với áp suất cao tạo sương mù Hình 4.14: Hình ảnh hệ thống phun sương giảm thiểu bụi Công ty tuyển than Cửa Ông 93 Bảng 5: Kết phương pháp giảm thiểu bụi phun nước cao áp Nồng độ tơ chạy qua, mg/m3 TT Vị trí đo Trong khu vực nhà máy gần đường ô tô Trước cổng vào cổng công ty Khi chưa giảm thiểu bụi Khi hệ thống giảm thiểu bụi làm việc Hiệu (%) 25,2-145 5,2 79-96 90-127 7,3 92-94 100-127 11,2 88,8-91 Trên đương ô tô Cạnh nhà làm việc 88,2-112,2 5,7 94-95 Cạnh hố nhận than 75,1-87 11,07 85-87 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường, 2009) Ngồi ra, để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường tuyến đường cần thực giải pháp sau: - Bê tông hoá (nhựa atphan ximăng) mặt đường mỏ, đoạn đường cố định, có mật độ xe qua lại lớn - Phun nước thường xuyên tuyến đường vận tải, đường bãi thải Bằng cách giảm lượng bụi đạt hiệu 70 ÷ 80% Có ba phương pháp phun nước: phun nước thơng thường (phương pháp phổ biến chi phí thấp), phun sương phun nước có chứa NaCl CaCl2) - Dùng bạt che kín thùng xe vận tải đất đá bãi thải vận tải than kho chứa hay cảng tiêu thụ - Xây dựng trạm rửa xe tự động điểm mà đường mỏ thông đường giao thông quốc gia để rửa xe mỏ trước hoà mạng giao thông quốc gia - Trồng phát triển hàng rào xanh hai bên đường vận chuyển tạo thành vành đai bảo vệ, hạn chế phát tán bụi môi trường xung quanh 94 - Lắp lọc vào động ôtô để khử khí độc CO2, NOX, 4.2.5 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường gia cơng chế biến khống sản Do đặc thù công nghệ qua khảo sát thực tế thấy vị trí phát sinh bụi chủ yếu khu sàng tuyển bao gồm: Bunke nhận than, vị trí chuyển tải băng đầu băng tải khu sàng than Than qua bunke rót tải trực tiếp lên hệ thống băng tải cấp liệu sàng để đưa qua sàng sơ cấp, than sàng rót lên băng tải than cám sơ cấp, tuỳ theo yêu cầu sử dụng than cám rót thẳng xuống bãi chứa đưa lọc trung gian hệ thống tay gạt, gạt than cỡ hạt lớn xuống sàng thứ cấp Các vị trí bố trí vịi phun sương hệ thống sàng thể hình 4.10 Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí khu vực sàng tuyển than chủ yếu tiếng ồn bụi, cịn có khí thải động Để hạn chế tác động bụi, khu sàng tuyển than thường xuyên phun nước, phun mù để lắng đọng nhanh hạt bụi Các phương tiện vận chuyển than vào khu vực theo quy trình, tránh tăng giảm ga đột xuất làm phát sinh bụi Các phận dây chuyền sàng tuyển chống dung, hạn chế tối đa việc phát tiếng ồn Công nhân sàng tuyển phải trang bị bảo hộ lao động để tránh tác hại tiếng ồn bụi Trước xúc bốc phải phun nước làm ẩm đống than Khu vực sàng tuyển cần trang bị hệ thống phun nước cao áp vòi phun để kịp thời phun tưới chống bụi Mặt khác kho than sử dụng bạt để phủ đống than nhằm chống trôi mưa to, đồng thời chống tung bụi than khơ gió to 95 Hình 4.15: Bố trí vị trí phun sương chống bụi vị trí phát sinh bụi chủ yếu khu sàng Trên hình 4.11 4.12 giới thiệu tồn cảnh cụm sàng I Công ty than Cao Sơn hoạt động vịi phun sương bunke nhận than từ tơ Hình 4.16: Tồn cảnh cụm sàng Cao Sơn Hình 4.17: Vòi phun hoạt động bunke nhận than 96 Hiệu giảm thiểu bụi giới thiệu bảng 3.6 Các số liệu đo bụi cách điểm sinh bụi – 2m phía cuối luồng gió thời điểm đo vào lúc mùa hè Bảng 6: Hiệu giảm thiểu bụi cụm sàng Nồng độ bụi khơng khí TT Vị trí sinh bụi Hiệu Khi vịi Khi vịi phun khơng phun làm làm việc việc giảm bụi (%) Hố nhận than từ ô tô 25 - 35 4,75 – 5,25 81 – 85 Cụm sàng sơ cấp 19 – 29 4,56 – 6,09 76 – 79 Cụm sàng thứ cấp 18 – 30 3,96 – 5,4 78 – 82 Bunke chứa bã sàng sơ 16 – 23 3,2 – 3,91 80 – 83 17 – 24 5,1 – 5,76 70 – 76 19 – 32 5,89 – 69 – 75 20 - 31 7,4 – 7,44 63 - 76 cấp Bunke chứa bã sàng thứ cấp Đầu băng tải cám sơ cấp rót than Đầu băng tải cám thứ cấp rót than (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường, 2009) 97 4.2.6 Nhận xét Để giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí giai đoạn khai thác than, biện pháp sử dụng gồm có: - Khoan ướt sử dụng máy khoan có hệ thống hút lọc bụi; - Sử dụng thuốc nổ có cân oxy gần khơng; - Nổ mìn vi sai, nổ với lượng thuốc nổ nhỏ; - Chống bụi phương pháp tưới ẩm đất đá trước nổ mìn; trước xúc bốc đất đá - Trang bị xe phun nước, phun mù ngăn cản phát tán bụi tồn diện tích khai trường, tuyến đường chuyên trở đất đá, quặng bãi thải; - Tại vị trí sàng tuyển bố trí hệ thống cấp nước để phun tưới chống bụi - Công nhân thao tác điểm sinh bụi nơi có tiếng ồn cao thường xuyên phải đeo trang chống bụi, đeo nút tai Đây phương pháp đơn giản công nghệ, dễ thực chi phí thấp hiệu Về đạt tiêu chuẩn TCVN 5937:2005 TCVN 5949: 1998 4.3 Các biện pháp phịng tránh cố mơi trường 4.3.1 Đối với mỏ hầm lò Nhằm đổi công nghệ để nâng cao suất lao động đảm bảo an toàn, tăng cường đầu tư áp dụng tối đa chống thủy lực vào thay dần chống gỗ vỉa, gương lị có điều kiện địa chất cho phép, nhằm cải thiện điều kiện làm việc, tăng suất, tăng mức độ an tồn Đẩy nhanh tiến độ chống neo lị đá, nghiên cứu áp dụng neo lò than 98 Tiếp tục nghiên cứu, đầu tư máy combain khấu than với dàn chống tự hành vào lò chợ, đầu tư thêm máy đào lò chuẩn bị, góp phần đẩy nhanh kế hoạch giới hóa khai thác than hầm lò Đầu tư thiết bị khoan thăm dò nước trước gương, khoan thăm dò nước tháo khơ mỏ, khoan tháo khí mỏ khoan thăm dò phát thay đổi địa chất phay phá, đứt gãy, lị cũ… để có biện pháp phịng ngừa cố bục nước, khí xảy Đầu tư thêm thiết bị phòng nổ, thay trang thiết bị chưa đủ tiêu chuẩn phòng nổ hầm lò Đặc biệt quan tâm ưu tiên đến mỏ có hàm lượng khí cao ( loại II trở lên) Đầu tư trang bị máy, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho đối tượng cán lãnh đạo, cán kĩ thuật an toàn, cán huy sản xuất vào lò kiểm tra, lắp đặt thêm hệ thống cảnh báo tự động khí mêtan, trước mắt trang bị cho mỏ hầm lò xếp lọai khí loại II trở lên, lắp đặt máy cảnh báo tự động độc lập khí mêtan (CH4) cho tất gương lò độc đạo dài, đào than Trang bị thêm số máy, thiết bị đại, chất lượng cao cho lực lượng CCM chuyên trách lực lượng CCM bán chuyên như: Máy thở có mặt nạ lọai đại, máy đo khí, đo gió có tính kĩ thuật cao 4.3.2 Đối với mỏ lộ thiên Tiếp tục đầu tư thiết bị đại, động, có cơng suất lớn, tơ có tải trọng lớn, thiết bị bốc xúc có dung tích gầu lớn, thiết bị phục vụ dây chuyền sản xuất đại đồng bộ, đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày tăng, không làm tăng mật độ thiết bị hoạt động khai trường, đảm bảo an toàn, giảm bớt rủi ro sản xuất Đối với mỏ lộ thiên khai thác mức thoát nước tự chảy cần đầu tư thiết bị động máy khoan thủy lực, máy xúc thủy lực gàu ngược ôtô khung động để hoạt động tầng sâu 99 Xe ôtô vận tải phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu kỹ thuật an toàn, bạt che chắn bụi - Thực quy định an tồn khoan nổ mìn như: Khoan ướt sử dụng máy khoan có hệ thống hút lọc bụi; Sử dụng thuốc nổ có cân oxy gần không; Chống bụi phương pháp tưới ẩm đất đá trước nổ mìn; trước xúc bốc đất đá Mọi yêu cầu vận chuyển sử dụng vật liệu nổ thực hiên theo TCVN 4586- 1997 4.3.3 Công tác sàng tuyển than Tăng cường áp dụng công nghệ tuyển than môi trường nước huyền phù manhetit hạn chế gây bụi Sau khai thác than có độ ẩm cao, nhiên ngày khô hanh, lượng bụi thường phát tán vị trí hoạt động máy sàng khơ điểm chuyển tải, rót tải Để hạn chế phát tán bụi vị trí nêu trên, lâu dài nhà máy cần đầu tư thiết bị hút bụi, đường ôtô vận chuyển manhetit đá thải cần bố trí hệ thống vịi phun sương, dập bụi, mặt đường ơtơ phải bêtơng hố trải nhựa tạo điều kiện vệ sinh tốt 4.3.4 Về quản lý kĩ thuật Rà soát hồ sơ thiết kế, quy trình kĩ thuật, biện pháp thi cơng biện pháp an tồn tất khâu sản xuất nói chung, đặc biệt khai thác, đào lò chuẩn bị, vận tải, thơng gió… ý đến kĩ thuật áp dụng công nghệ khai thác vỉa dầy chống cột thủy lực đơn khai thác lớp trụ hạ trần thu hồi than Những nơi điều kiện địa chất khó khăn buộc phải áp dụng cơng nghệ đặc biệt phải quan có thẩm qun phê duyệt: - Thực tốt biện pháp phòng ngừa hiểm họa cháy nổ khí mêtan: 100 + Kiểm tra chế độ thơng gió, đo khí mỏ (thơng gió chính, thơng gió cục bộ), kiểm tra trường phải vào quy định thơng gió mỏ, đo kiểm tra khí mỏ theo quy pham an tồn hầm lò than diệp thạch TCN.14/06/2006, quy định tập đồn, kế hoạch thơng gió phải duyệt thực kế hoạch 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Qua nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu dự báo tác động hoạt động khai thác than khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả đến mơi trường khơng khí theo chiến lược phát triển ngành than” cho thấy - Các hoạt động khai thác khoáng sản gây nhiều loại tác động xấu đến mơi trường xung quanh, gói gọn lại số tác động sau: sử dụng chưa thực có hiệu nguồn khoáng sản tự nhiên; tác động đến cảnh quan hình thái mơi trường đặc biệt khu du lịch Vịnh Hạ Long, Hịn Gai; tích tụ phát tán chất thải rắn; làm ảnh hưởng đến sử dụng ô nhiễm khơng khí làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học; gây tiếng ồn chấn động; cố môi trường; tác động đến cơng nghiệp nói chung; tác động đến kinh tế - xã hội; gây ảnh hưởng đến sức khoẻ an toàn người lao động mà luận văn nêu - Lượng bụi phát sinh hàng năm mỏ đặc biệt mỏ lộ thiên lớn, theo chiến lược phát triển ngành than đến năm 2015 đóng cửa số mỏ chuyển sang khai thác hầm lò Một số mỏ như: Cao Sơn, Đèo Nai, Cọc sáu khai thác lộ thiên đến năm 2025 Do cần áp dụng biện pháp phịng chống bụi nhằm giải thiểu tác động đến mơi trường theo chiến lược phát triển ngành than - Tại mỏ hầm lò lượng bụi phát sinh nhỏ so với tính tốn dự báo tiến tới mỏ áp dụng công nghệ tiên tiến đưa vào sản xuất Đưa giải pháp phịng chống bụi Nhưng lượng khí độc khí thải nói chung giữ ngun theo tính tốn Địa phương, doanh nghiệp hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh, tác giả luận văn tin tưởng giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu hoạt động khai thác than tới môi trường khu vực Hòn Gai- Cẩm Phả quan tâm áp dụng ngày 102 rộng rãi, góp phần vào phát triển cách bền vững ngành than hài hoà với phát triển kinh tế, xã hội du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh II Kiến nghị Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho thành viên tham gia hoạt động khoáng sản Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình đào tạo nhà trường Làm ẩm gương khoan trước khoan nổ mìn Sử dụng loại máy khoan, máy khấu có đủ hệ thống phun nước dập bụi Sử dụng loại thuốc nổ an toàn, nạp nỗ mìn bua nước Tránh nổ mìn mỏ lộ thiên vào ngày có gió to Trong mỏ hầm lò cần tận thu than triệt để, phá hỏa đá vách phương pháp phá hỏa toàn phần Đối với mỏ lộ thiên cần nhanh chóng chuyển sang khai thác than hầm lò, sử dụng biện pháp hoàn thổ đất đai theo qui định.[9] Tưới nước tuyến đường vận tải thường xuyên Đặc biệt nên thay đổi tần suất phun tưới nước tuỳ thuộc vào thay đổi thời tiết nhằm giảm tối thiểu lượng bụi Hoàn thiện xây dựng hệ thống vận tải băng tải ống tầu điện vận chuyển cảng Trong khuôn khổ luận văn, đề tài giải toàn vấn đề cách trọn vẹn Những nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường khơng khí khó khăn Nghiên cứu luận văn có tính định hướng, chưa làm rõ mức độ ảnh hưởng đến môi trường lân cận vịnh Hạ Long nghành khác Do cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng, tiến tới định lượng tác động để có giải pháp mang tính khả thi cao 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường Quảng Ninh năm 2006, 2007, 2008, 2009 Trung tâm quan tắc phân tích mơi trường Quảng Ninh thực Cơng ty tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp (2005), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 -2015 có xét triển vọng đến năm 2025, Hà Nội Công ty phát triển tin học công nghệ môi trường (2005), “Báo cáo kết quan trắc môi trường Quảng Ninh 2002 - 2005”,TKV Công ty VITIE – TKV, '’Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hà Tu, Núi Béo, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Mông Dương, năm 2009” Hợp tác chuyển giao quốc tế kỹ thuật mỏ than NEDO (2002), giáo trình giảng dạy tổng quát kỹ thuật mỏ than, Bài giảng dành cho TNSQN Trần Xuân Hà, (2002), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Nghiên cứu áp dụng giải pháp khoa học công nghệ môi khai thác, sàng tuyển, chế biến, tàng trữ vận chuyển than, Hà Nội 7.Trần Xuân Hà, Nguyễn Quang Sung, Phạm Hải (2007), “Hiện trạng MTKK vùng than QN dự báo mức độ ô nhiễm năm tới”, Tạp chí KH CN mỏ (1), tr 5-6 Luật Bảo vệ môi trường 2005 văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý tài nguyên môi trường 9.Trần Miên (2006), BCTK đề tài, Xây dựng chương trình phục hồi môi trường vùng khai thác than Việt Nam, TKV 10 Nguyễn Cảnh Nam, (2000) BCTK đề tài nghiên cứu xây dựng chế sách kinh tế - tài mơi trường ngành than, Viện KHCN Mỏ Hà Nội 104 11 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 20/2003/QĐ-TTg, ngày 29/01/2003 12 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Cơng thương) trình Chính Phủ (Tờ trình số 6767/TTr-BCN ngày 07/12/2006) 13 Sở tài ngun mơi trường tỉnh Quảng Ninh (2009), Dự án điều tra đánh giá trạng xu biến động môi trường tỉnh Quảng Ninh phục vụ cho chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Quảng Ninh 14 Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường Số: 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 15 Nguyễn Văn Thành (2002), “sản lượng tiêu thụ than nước châu á”, Tạp chí khoa học cơng nghệ mỏ, (6), Tr.8-9 16 Viện KHCN Mỏ (2005), Mục tiêu, nội dung việc phục hồi môi trường nước ngành khai thac than Việt Nam, Hà Nội ... phạm vi nghiên cứu Hoạt động đơn vị sản xuất than thuộc khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả Phạm vi nghiên cứu: Dự báo tác đông hoạt động khai thác than đến mơi trường khơng khí khu vực Hịn Gai - Cẩm Phả Nơi... than Hịn gai - Cẩm phả đến mơi trường khơng khí Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than đến mơi trường khơng khí khu vực Hòn gai - Cẩm phả Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - HOÀNG VĂN TOAN NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN KHU VỰC HÒN GAI – CẨM PHẢ ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THEO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan