CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG
2.2. Hiện trạng môi trường không khí các mỏ than Hòn Gai – Cẩm Phả [13,3,7,4,1]
2.2.1. Nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường không khí
Hoạt động khai thác than bao gồm các khâu công tác chủ yếu sau: Khai thác, Sàng tuyển chế biến, tàng trữ và vận chuyển than. Các khâu công tác này là nguồn phát sinh những tác động xấu đến môi trường. Quá trình phát sinh ô nhiễm được khái quát trong hình 2.1.
39
Biểu đồ 2.1: Sơ đồ khái quát chung các khâu hoạt động trong quá trình khai thác than lộ thiên, hầm lò và phát sinh nguồn ô nhiễm môi trường
Vận tải Bốc xúc (Đào lò) Khai thác than
Khoan, nổ m×n
- Bụi - ồn
- Bụi - ồn - Trôi lấp - Bụi - ồn
- Khí thải độc hại - Bụi
- ồn
- Chấn động - Khí thải độc hại
- Gây trôi lấp, sa mạc hoá - Gây sạt lở
- Làm xấu chất lượng nước mặt
- Làm ô nhiễm nước ngầm Thoát nước
- Gây nứt nẻ, sụt lún mặt đất (Đối với hầm lò) - Bụi
- ồn
- Thay đổi cảnh quan - Khí độc hại (đối với máy chạy diêzen)
Nổ mìn
Sơ tuyển (tại mỏ)
- Bụi - ồn
- Thay đổi cảnh quan - Trôi lấp, sa mạc hoá - Gây sạt lở
Thải đá
- Gia công chế biến (Nhà máy tuyển)
- Gây bụi - - Gây ồn
- Gây trôi lấp do bã sàng - Làm ô nhiễm nước biển gần bờ
- Bồi lắng đáy biển do bùn than
40
2.2.2. Mức độ ô nhiễm bụi do các hoạt động sản suất than 2.2.2.1. Đối với mỏ hầm lò
a, Khu vực Hòn Gai
Hầu hết tất cả các khâu công nghệ cũng tạo bụi và làm ảnh hưởng lớn đến MT làm việc của người lao động. Tại các khu vực làm việc thì MT khu vực lò chợ và khu vực gương lò chuẩn bị bị ô nhiễm về bụi rất cao nhất bởi nơi đây tập trung các hoạt động tạo bụi rất lớn như khoan nổ mìn, bốc dỡ và vận chuyển. Mức độ quy mô gây ô nhiễm MT về bụi của các mỏ than hầm lò cho MT xung quanh thấp hơn so với các mỏ than lộ thiên.
Trong bảng 2.1 giới thiệu một số kết quả đo bụi ở mỏ than Hà Lầm khi các máy móc làm việc cũng như ở một số vị trí làm việc của công nhân mỏ hầm lò.
Bảng 2.1: Nồng độ bụi ở các lò chuẩn bị dọc vỉa than mức – 50 (Hà Lầm)[4]
STT Vị trí đo bụi Nồng đồ bụi mg/m3
1
Ở lò chuẩn bị dọc vỉa than mức –50 - Khi khoan, đo cách gương lò 2m - Sau khi nổ mìn 30phút, đo cách
gương 5m
- Khi xúc bốc than thủ công.
0,1 ÷ 0,16 0,13÷ 0,2
0,17÷ 0,31
2
Ở lò chuẩn bị dọc vỉa than mức -30 - Khi khoan, đo cách gương lò 2m - Sau khi nổ mìn 30phút, đo cách
gương 5m
- Khi xúc bốc than thủ công.
0,15÷ 0,26 0,22÷ 0,3
0,19÷0,35
41
Trong bảng 2.2 giới thiệu kết quả đo bụi ở mỏ than Hà Lầm tại các vị trí khác nhau trong lò chợ. Có thể thấy rằng nồng độ bụi trong không khí lò chợ ở nhiều thời điểm cao hơn nồng độ tối đa cho phép nhiều lần.
Bảng 2.2: Nồng độ bụi ở các lò chợ khu I - 50 (Hà Lầm)[4]
TT Vị trí đo bụi Nồng đồ bụi
mg/m3 1
Cách chân lò chợ 5m
- Khi không tháo than từ lò chợ xuống máng cào.
- Khi than từ lò chợ xuống máng cào.
0,8÷0,15 0,6÷0,87
2
ở giữa lò chợ: - Cách vị trí khoan 3m.
- Khi vận tải than trong lò chợ.
- Sau khi nổ mìn cách 35 phút.
0,25÷0,38 0,85÷0,93 0,83÷0,95
3
ở đầu lò chợ cách lò dọc vỉa trong than mức -30 là 5m.
- Khi khoan ở phía dưới - Sau khi nổ mìn ở phía dưới.
- Khi xúc bốc, vận tải than trong lò chợ và tháo than ở chân lò chợ.
0,19÷0,27 0,78÷0,91 0,88÷0,95
b, Khu vực Cẩm Phả
Cũng như các mỏ khai thác than hầm lò khu vực Hòn Gai các khâu công nghệ khai thác than hầm lò khu vực Cẩm Phả gây ảnh hưởng lớn đến MT và sức khoẻ cho người lao động. Qua (Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường Công ty than Thống Nhất đợt quý I năm 2007). Tại các khu vực làm việc thì MT khu vực lò chợ và khu vực gương lò chuẩn bị bị ô nhiễm về bụi rất cao nhất bởi nơi đây tập trung các hoạt động tạo bụi rất lớn như khoan nổ mìn, bốc dỡ và vận chuyển. Mức độ quy mô gây ô nhiễm MT về bụi của các mỏ than hầm lò cho MT xung quanh thấp hơn so với các mỏ than lộ thiên.
42 2.2.2.2. Đối với mỏ lộ thiên
a, Khu vực Hòn Gai
Mức độ bụi tại khu vực Hòn Gai rất khác nhau và phụ thuộc nhiều vào hoạt động khai thác than đang diễn ra. Hiện trạng chung về bụi các mỏ, nhà máy, đường vận chuyển, khu dân cư như sau:
Bảng 2.3: Nồng độ bụi ở khu vực Hà Tu [4]
Khu vực Nồng độ bụi lơ lửng (mg/m3)
Trung bình (mg/m3)
TCVN 5937-2005
(mg/m3)
Mức vượt TCCP
(lần) Khai trường sản xuất (máy khoan
CBIII vỉa 16, máy khoan vỉa 7+8) 1,05÷6,30 4,5 0,3 21 Bãi than sàng tuyển 1,20÷5,50 2,76 - 18,3
Bãi thải Đông vỉa 16 0,9 - 3,0
Đường vận tải (ngã 3 đường
xuống moong vỉa 10) 8,12 8,03 - 27,3
Nhà dân làng Hà Khánh 0,61 0,61 - 2,3 Nhà dân làng Lộ Phong 0,45 0,45 - 1,5 Nhà dân cạnh đường vào văn
phòng mỏ 0,43 0,43 - 1,4
Bảng 2.4: Nồng độ bụi ở khu vực núi Béo [4]
Khu vực Nồng độ bụi lơ lửng (mg/m3)
Trung bình (mg/m3)
TCVN 5937-
2005 (mg/m3)
Mức vượt TCCP
(lần) Bãi thải phụ Bắc Núi Béo 9,88 8,08 0,3 32,9
Đường ôtô lên bãi thải 1,81 1,75 - 6,03
Khai trường sản xuất
(đỉnh moong-đáy moong) 3,45÷24,56 15,6 - 81,9 Bãi than – sàng tuyển 0,82 ÷35,42 26,2 - 118
43 Đường vận tải (đường vào mỏ-
trong mỏ) 1,32 ÷5,40 3,5 - 18
Khu chế biến than kho 3 45,7 ÷78,82 60,60 - 262.7 Nhà dân dưới thung lũng thuộc
khu vực chế biến than kho 3 1,07 1,07 - 3,6 Nhà của đội xí nghiệp dịch vụ
vận tải 0,82 0,82 - 2,7
- Nồng độ bụi tại các khu khai trường đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 21÷81,9 lần, điển hình như khu khai trường Cao Thắng (đặc biệt là tại các cửa lò thông gió cục bộ), khu khai trường Hà Tu là 21mg/m3, khu khai trường Núi Béo là 81,9mg/m3.
6/26/2008 28
Đ−ờng khai tr−ờng mỏ Hà Tu
6/26/2008 29
• Khu vực bốc xúc đất đá mỏ hà Tu
Hình 2.1: Bụi sinh ra tại các khai trường Hà Tu
- Nồng độ bụi tại các khu bãi than, sàng tuyển: Bụi tại khu vực bãi than sàng tuyển Hòn Gai đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 18÷118 lần, tại các khu bãi than sàng tuyển Núi Béo là 26,2mg/m3, khu sàng tuyển Hà Tu là 2,76mg/m3 , phân xưởng nhà máy tuyển Hòn Gai là 3,0mg/m3.
- Nồng độ bụi tại các đường vận tải khu Núi Béo là 5,4mg/m3, bụi tại khu Hà Tu là 8,12mg/m3, bụi tại nhà máy tuyển Hòn Gai có phần thấp hơn ở vào khoảng 2,77mg/m3 nhưng vẫn cao hơn tiêu chuẩn cho phép 8 ÷ 9 lần.
44
- Theo điều tra dọc tuyến đường từ ngã ba Loong Toòng đi bến đò Bang thuộc thành phố Hạ Long bụi đếm đạt tới 2.000 ÷ 4.500 hạt/m3, trong khi tiêu chuẩn cho phép là 200 hạt/m3. Bụi trọng lượng (mg/m3) từ 20,5
÷25mg/m3 trong khi tiêu chuẩn cho phép từ 4 ÷ 8mg/m3. Bụi hô hấp (lấy theo đơn vị mg/m3) tới 21 ÷ 24mg/m3, tiêu chuẩn cho phép chỉ từ 2 ÷ 4mg/m3
b. Khu vực Cẩm Phả
Mức độ bụi tại khu vực Cẩm Phả tại các điểm đo rất khác nhau và phụ thuộc nhiều vào các hoạt động đang diễn ra tại các điểm đo đó. Hiện trạng chung về bụi tại các mỏ, nhà máy, đường vận chuyển, khu dân
Bảng 2.5: Nồng độ bụi ở một số khu vực chính thuộc thị xã Cẩm Phả Khu vực Nồng độ bụi
lơ lửng (mg/m3)
Trung bình (mg/m3)
TCVN 5937-2005
(mg/m3)
Mức vượt TCCP
(lần) Khai trường sản xuất (máy khoan
CBIII các mỏ lớn Đèo Nai Cọc Sáu Cao Sơn…)
1,20÷8,80 5 0,3 16,6
Bãi than sàng tuyển 1,30÷5,20 3,16 - 10,5 Bãi thải Đông Cao Sơn, Nam Đèo
Nai, Đông Bắc Cọc Sáu … 1,20 - 4,0
Đường vận tải (các tuyến đường sắt cũng như đường ôtô Cao Sơn Cửa Ông, Cẩm Phả Cữa Ông và các tuyến đường ôtô liên lạc giữa các mỏ trong khu vực…)
10,23 10,23 - 34,1
Nhà dân khu vực chân bãi thải
Nam Đèo Nai 0,73 0,73 - 2,43
Nhà dân làng khu vực Dương Huy 0,57 0,57 - 1,9 Nhà dân cạnh đường quốc lộ 18 0,5 0,5 - 1,6
45
Bãi thải 13,98 13,98 0,3 43,2
Đường ôtô lên bãi thải 1,91 1,91 - 6,3
Khai trường sản xuất
(đỉnh moong - đáy moong) 2,55÷26,66 14,6 - 48,6 Bãi than – sàng tuyển 0,92 ÷75,92 38,4 - 128
Đường vận tải 1,43 ÷19,50 10,5 - 3,5
Khu chế biến than kho 3 47,7 ÷75,92 61,81 - 206 Nhà dân dưới thung lũng thuộc khu
vực chế biến than kho 3 1,37 1,37 - 4,5
Nhà của đội xí nghiệp dịch vụ vận tải 0,92 0,92 3,06 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường, 2009)
2.2.2.3. Khu vực bãi than, nhà máy sàng tuyển, bến cảng
Trên tuyến đường vào khu vực sàng tuyển cảng Đôi Cây phường Cao Xanh được rải nước thường xuyên, mật độ phương tiện vận chuyển và chế biến than hoạt động với cường độ cao nhưng hàm lượng bụi vẫn vượt qúa TCCP của TCVN 5937:2005 là 2,86 lần
Tại khu vực sàng tuyển của Công ty tuyển than Cửa Ông, hàm lượng bụi xấp xỉ mức giới hạn cho phép của TCVN. Trên tuyến đường vận tải than của Công ty than Cọc 6 cũng thấy hàm lượng bụi vượt TCCP tới 4 lần
Tuyến đường vận chuyển than của Công ty than Hà Tu tại phường Hà Khánh thường xuyên được phun nước khống chế bụi song kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng bụi vượt TCCP là 1,67 lần. Tại khu vực khai trường, vào thời điểm quan trắc trời nắng hanh, hàm lượng bụi vượt TCCP là 3,04 lần.
Trên các tuyến vận chuyển than Ngã 3 km6 – Quang Hanh và ngã 3 Mông Dương (Cẩm Phả), vẫn diễn ra tình trạng ô nhiễm bụi, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân trong khu vực và người tham gia giao thông. Kết quả quan trắc, hàm lượng bụi vượt TCCP từ 1,2 lần (km 6 - Cẩm Phả).
46 2.2.2.4. Tuyến đường giao thông
Theo thống kê, đến năm 2009, có 5.125 phương tiện giao thông đường bộ và 136 phương tiện giao thông đường thuỷ, dùng để vận tải hàng hoá và hành khách (Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2008).
Quan trắc dọc tuyến quốc lộ 18A từ Hong Gai đến Mông Dương cho thấy: Hàm lượng các khí độc đều thấp hơn TCCP nhiều lần. ảnh hưởng của bụi trên tuyến đường này vẫn diễn ra, hàm lượng bụi đều vượt TCCP ở các điểm có hoạt động vận chuyển than đi qua (Ngã 3 km 6 – Quang Hanh và ngã 3 Mông Dương (Cẩm Phả). Các nơi khác đều nằm trong TCCP, tuy nhiên một số nơi có mật độ phương tiện giao thông diễn ra hoạt động xây dựng, hàm lượng bụi cao (cầu Trắng - cột 8, ngã tư Loong Toòng (Hạ Long). Năm 2009, diễn biến hàm lượng bụi đã giảm hơn so với các năm trước, nguyên nhân do tuyến đường này đã được nâng cấp nhiều đoạn, hoạt động vận chuyển than trên tuyến quốc lộ 18A bị hạn chế và kiểm soát nghiêm ngặt, tiến tới không còn.
Hàm Lượng bụi lơ lửng tại các điểm quan trắc ngoài tuyến quốc lộ mùa khô 2009(mg/m3)
0.452
0.39
0.35
0.31
0.38
0.3
0 0.2 0.4 0.6
Khu dân cư gần KCN Cái Lân
Chợ Hà Lầm Phường Cẩm T ây thị xã Cẩm Phả
Khu dân cư công ty than Cọc Sáu
Khu dân cư than Mông Dương
T CVN 5937 - 2005
Vị trí quan trắc
mg/m3
Biểu đồ 2.1: Hàm lượng bụi lơ lửng tại các điểm quan trắc ngoài tuyến quốc lộ
47
Biểu đồ 2.2: Hàm lượng bụi lơ lửng quan trắc trên tuyến quốc lộ 18A mùa khô năm 2009
Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường, 2009
Hàm l−ợng bụi lơ lửng quan trắc trên tuyến quốc lộ 18A mùa khô 2006(mg/m3)
0.21 0.192 0.251
0.097
0.197
0.112 0.153
0.24 0.297
0.386
0.627
0.035 0.035
0.117 0.107
0.3
0 0.3 0.6 0.9
Thị trÊn
Đông TriÒu
Chợ Mạo Khê
Ph−êng Quang Trung
Ngã 3 gÇn bệnh viện VN –
T§
BiÓu Nghi
Ngã 3 Kênh
Liêm
CÇu trắng –
Cét 8
Bưu
điện Hà Tu
Ngã t−
Loong Toòng
Ngã 3 Km6 – Quang Hanh
Ngã 3 Mông D−ơng
Thị trÊn Tiên Yên
Thị trÊn
§Çm Hà
Thị trÊn Hải Hà
Bưu
điện Mãng
Cái
TCVN 5937 – 2005
mg/m3
Hàm lượng bụi lơlửng quan trắc trên tuyến quốc lộ 18A mùa khô 2009(mg/m3)
48
2.2.3. Mức độ khí độc
Khí thải sinh ra trong quá trình khai thác (KT) mỏ từ hoạt động của các thiết bị sử dụng động cơ đốt trong, từ nổ mìn và thoát ra từ đất đá, than có chứa sẵn các khí độc hại. Các khí thải chủ yếu sản sinh trong quá trình khai thác than bao gồm: H2S, N2, CO2, SOx, CH4, NOx, CO,... Hàm lượng các khí thải tuỳ thuộc vào phương pháp và quy mô khai thác, điều kiện địa chất từng mỏ, tình trạng hoạt động của động cơ
- Đối với KTLT: Nguồn sinh ra khí thải chủ yếu từ các thiết bị có động cơ đốt trong như ôtô, máy xúc, máy khoan, máy gạt, …và từ công tác khoan nổ mìn; các bãi thải đất đá; kho than; cụm sàng. Tại moong KT khí thải CO2 2,5 mg/m3; CO: từ 16-2mg/m3; Khí thải ảnh hưởng trực tiếp ra MT bên ngoài là từ thiết bị vận chuyển (ôtô, đầu tầu diezen), từ các bãi chứa than chế biến than tại các cảng than, từ các bãi thải cao lân cận khu dân cư.
- Đối với KTHL: Nguồn phát sinh khí thải chủ yếu từ thiết bị vận tải (ôtô, đầu tầu diezen), khí thải trong lò qua các trạm quạt thông gió, từ các kho than… Cá biệt tại một số mỏ có đất đá, than có chứa sẵn các khí độc hại là nguồn phát sinh khí thải độc hại cao có tính chất tiềm tàng gây nguy hiểm cho người lao động. Tại lò cái vận chuyển khí thải CO2 từ 0,1 ÷ 2 mg/m3; CO:
từ 3 ÷ 28mg/m3; Tại đầu lò chợ khai thác khí thải CO2 khoảng 5 mg/m3;
CO: từ 25 ÷ 41mg/m3.
49
Bảng 2.6: Kết quả quan trắc MT không khí khu chế biến, vận chuyển than TT Vị trí quan trắc NO
(mg/m3)
CO (mg/m3)
NO2
(mg/m3)
SO2
(mg/m3) 2 Cảng than phường Hà Khánh 0,502 5,201 0,093 0,185 3 Khai trường công ty than Hà Tu 0,912 4,810 0,115 0,205 4 Khai trường Công ty than cọc 6 0,121 5,103 0,071 0,155 5 Công ty tuyển than Cửa ông 0,286 6,401 0,142 0,136 9 Ngã 3 Km6 – Quang Hanh 0,386 6,107 0,081 0,120
10 Ngã 3 Mông Dương 0,627 7,705 0,120 0,148
TCVN 5937 – 2005 0,3 30 0,2 0,35
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường 2009) Đánh giá chung:
Hàm lượng các khí thải chủ yếu tại các điểm đo đều thấp hơn hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép, thường từ 0.02 – 0.06 mg/m3 đối với khí NO2, từ 1 – 5 mg/m3 đối với khí CO…Điều này phù hợp với thực tế do mật độ thiết bị sử dụng trong mỏ thấp hơn nhiều so với các tuyến đường giao thông, mặt khác đất đá và than vùng Quảng Ninh thường chứa ít các chất độc hại.
Mặc dù hàm lượng khí thải tại các điểm đo riêng biệt nằm trong giới hạn cho phép, nhưng nếu so sánh tuyệt đối, lượng khí độc hại phát thải ra MT trong qua trình khai thác lộ thiên lớn hơn khai thác hầm lò do kính cỡ khai trường và số lượng thiết bị với công suất lớn và sử dụng nhiều hơn, khối lượng đất đá và than bóc lộ ra ngòai không khí lớn hơn. Nguồn phát sinh khí thải có tính chất tiềm tàng nguy hiểm, lâu dài, kể cả khi các hoạt động khai thác đã ngừng, như các khai trường cũ và bãi thải đất đá. Tuy nhiên do độ chứa và xuất khí của đất đá, than vùng Quảng Ninh không cao nên không ảnh hưởng lâu dài đến môi trường.
50
Qua các kết quả trên, có thể đánh giá tổng các tác động của việc khai thác than tới khí quyển tại các khu vực liên quan khác nhau và toàn vùng than Quảng Ninh như sau (Bảng II.06). Nguồn: Tổng hợp báo cáo QTMT QI- năm 2009 - Viện KHCN Mỏ
Bảng 2.7: Hàm lượng CO, NO2, SO2 và CO2 trong không khí tại các khu vực khác nhau ở vùng than Hòn Gai – Cẩm Phả
Khu vực liên quan hoạt động khai thác than
Khí KT VT ST PT DC
CO (mg/m3) Ttc
16.74 3.30
28.72 5.70
15.68 3.10
20.62 4.10
12.00 2.24 NO2 (mg/m3)
Ttc
1.09 18.8
0.34 3.40
0.10 1.00
0.19 1.90
0.09 0.9 SO2 (mg/m3)
Ttc
1.45 5.10
0.98 3.30
0.07 0.22
0.20 0.70
0.08 0.30 CO2 (mg/m3)
Ttc
2.84 2.8-0.6
4.5 4.5-0.9
0.38 0.4-0.08
1.53 1.53-0.3
-
Ghi chú: KT - khai trường, VT - Tuyển vận tải, ST - bãi sàng tuyển than PT - các phân xưởng phụ trợ, DC - khu dân cư
2.2.4. Hiện trạng tiếng ồn
Số liệu khảo sát tiếng ồn ở một số khu vực như sau (Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường 2009)
a, Khu vực Hòn Gai
+ Công ty than Núi Béo - TKV
Từ biểu đồ 2.3 (Độ ồn tại công trường vỉa 11, CT CP than Núi Béo, năm 2009) ta nhận thấy rằng: tiếng ồn các vị trí quan trắc đều đạt TCCP (TCVN 3985 - 1999). Tiếng ồn Khu dân cư lân cận có giá trị 66 dBA, nằm trong giới hạn cho phép (GHCP) của tiêu chuẩn TCVN 5949 - 1998 (Khu dân cư xen kẽ khu sản xuất, 6 ÷ 8 h). Kết hợp với số liệu quan trắc 04 quí cho thấy
51
trong 3 vị trí quan trắc phát hiện 3 điểm đo tại khu vực máy xúc, khu dân cư lân cận, đường vận chuyển lên bãi thải có tiếng ồn đạt TCCP.
Độ ồn tại công trường vỉa 11 - CTCP than Núi Béo - TKV, năm 2009
62
80 77
59
79 63 68
84
72 66
83 79
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Khu dân cư lân cận Máy xúc Đường vận chuyển lên bãi thải
dBA
Giá trị đo quí I Giá trị đo quí II Giá trị đo quí III Giá trị đo quí IV
Biểu đồ 2.2: Độ ồn tại công trường vỉa 11, CT CP than Núi Béo, năm 2009,[15]
+Công ty cổ phần than Hà Lầm - TKV
Tại bãi thải 1 mức ồn là 97dBA khi có hoạt động của ôtô đổ thải, tại moong khai thác Tây Phay K tiếng ồn khi có máy xúc làm việc và ôtô chạy quanh là 84 ÷ 87dBA, khu chế biến than tiếng ồn là 89 ÷ 93dBA và khu hành chính văn phòng là 72dBA.
+ Các tuyến đường vận tải
Tình trạng tiếng ồn tại các tuyến đường cao chủ yếu tập trung ở ven quốc lộ 18A, tiếng ồn dao động từ 80 ÷ 84dBA. Mức độ này là cao hơn mức tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cư. Tại các đoạn đường vận tải trong khu khai trường các mỏ than mức độ ồn từ 76 ÷ 85dBA. Mức độ tiếng ồn ở các đoạn đường vận tải trong các mỏ cao hơn do phải chịu thêm ảnh hưởng của nhiều nguồn gây ồn khác: khoan, nổ mìn, đổ thải.