CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG
3.4. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường không khí
Bụi chủ yếu sinh ra do nổ mìn phá vỡ đất đá (ở mỏ lộ thiên), khấu than (ở mỏ hầm lò) xúc bốc và vận tải than. Khối lượng đất đá và than hàng năm trong giai đoạn 2010 - 2025 tăng lên từ 18,913 triệu tấn đến 84 triệu tấn than và từ 203,7 triệu m3 đến 300,2 triệu m3 đất đá thải. Do đó, trong điều kiện bình thường như hiện nay, khai thác mỏ vùng Hòn Gai - Cẩm Phả sẽ thải vào không khí một lượng lớn bụi như sau. (Bảng 3.2 và 3.3)
- Ở các mỏ hầm lò: 246.2 tấn/năm.
- Ở các mỏ lộ thiên: 4916.5 tấn/năm.
Các giải pháp dập bụi sẽ được áp dụng rộng rãi trong khoan, xúc bốc, vận tải, đổ thải, sàng tuyển. Lượng bụi trong quá trình khai thác than được thải vào không khí ít thay đổi và có xu hướng giảm dần đi vào những năm cuối kết thúc mỏ.
Khi phá nổ 1m3 đất đá sinh ra 0,027÷0,17 kg bụi. Đây là một chỉ số quan trọng để tính toán dự báo lượng bụi cụ thể vào các thời điểm với sản lượng than và đất đá phá vỡ được xác định.
Theo các kết quả nghiên cứu khi khai thác 1000 tấn than bằng phương pháp hầm lò sẽ tạo ra 11 – 12 kg bụi, bằng phương pháp lộ thiên lượng bụi sinh ra lớn gấp 2 lần khai thác hầm lò và trung bình khi xúc bốc, vận chuyển, đổ thải 1 tấn đất đá sẽ phát sinh 0.134kg.
62
Tuy nhiên, nhờ áp dụng các thiết bị và công nghệ khai thác tiên tiến, hiện đại, nhờ áp dụng rộng rãi các phương pháp chống bụi, nên lượng bụi thải vào không khí do khai thác than có xu hướng giảm dần và chắc chắn nhỏ hơn những số liệu tính toán.
Trên cơ sở kế hoạch khai thác, bóc đất đá và đổ thải ở các mỏ lộ thiên cũng như những chỉ tiêu về mức độ phát thải bụi. Căn cứ theo lịch sản lượng khai thác bằng phương pháp lộ thiên và hầm lò hàng năm của các vùng than Quảng Ninh và hệ số bóc bình quân của các khu vực, tỉ lệ
% của đá thải trong quá trình sàng tuyển than (10%) tác giả tính toán được khối lượng đất đá thải từ quá trình khai thác và sàng tuyển chế biến than tại vùng Hòn Gai -Cẩm Phả.
Như vậy với khối lượng than khai thác từ năm 2010 ÷ 2025 một triệu ngàn tấn bằng cả hai phương pháp khai thác và khối lượng đất đá thải hàng ngàn m3 sẽ phát sinh một lượng bụi rất lớn từ các hoạt động khai thác, chế biến than trên các vùng than của tỉnh Quảng Ninh.
Tại mỏ hầm lò theo phương án II là năm 2015 là 319 tấn bụi, năm 2020 là 386 tấn bụi và năm 2025 là 474 tấn bụi.
* Nhân xét: Theo kế hoạch sản lượng khai thác các năm tiếp tục tăng, khai thác lộ thiên giảm dần và kết thúc, khai thác hầm lò tăng lên và tiếp tục khai thác xuống sâu. Nếu vẫn áp dụng các thiết bị và công nghệ khai thác như hiện nay, khai thác mỏ sẽ gây ảnh hưởng lớn tới môi trường Hòn Gai – Cẩm Phả [15].
Tuy nhiên, các năm tới nhờ áp dụng các thiết bị và công nghệ khai thác tiên tiến, hiện đại, nhờ áp dụng rộng rãi các phương pháp chống bụi, nên lượng bụi thải vào không khí do khai thác than có xu hướng giảm dần và chắc chắn nhỏ hơn những số liệu tính toán (Bảng 3.2 và 3.3).
63
Bảng 3.2. Dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác, xúc bốc, vận chuyển, đổ thải theo các năm vùng Cẩm Phả (tấn)[2]
TT Cẩm Phả Đơn
vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 PP K T L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L 2 SLKT Ng.tấn 18050 15750 16400 17405 15300 19000 14030 21300 11800 23000 11220 24300 9910 25850 9800 25975
3 Bụi KT Tấn 4307 189 393.6 208.86 367.2 228 336.7 255.6 283.2 276 269.3 291.6 237.8 310.2 235.2 311.7 4 ĐĐXBVT Ng.tấn 55300 405 51350 460 43450 520 33891 660 17380 730 14378 760 2370 860 2370 860 5 Bụi XBVT Tấn 7.2 0.1 6.7 0.1 5.6 0.1 4.4 0.1 2.3 0.1 1.9 0.1 0.3 0.1 0.3 0.1
6 Tổng Tấn 629.4 609.2 600.9 596.8 561.6 562.8 548.5 547.3
TT Cẩm Phả Đơn
vị Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 1 PP K T L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L 2 SLKT Ng.tấn 10300 26130 10800 26300 10300 26800 9800 28300 1200 30200 1190 32600 1100 34800 1050 38000
3 Bụi KT Tấn 247.2 313.56 259.2 315.6 247.2 321.6 235.2 339.6 28.8 362.4 28.56 391.2 26.4 417.6 25.2 456 4 ĐĐXBVT Ng.tấn 2370 860 2370 860 2370 860 2370 860 2370 860 2370 860 2370 860 2370 860 5 Bôi XBVT Tấn 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 6 Tổng Tấn 561.18 575.22 569.22 575.22 391.62 420.18 444.42 481.62 Ghi Chú: PPKT: Phương pháp khai thác; SLKT: Sản lượng khai thác; Bui KT: Bụi khai thác;
ĐĐXBVT: Đất đá xúc bốc vận tải; Bụi XBVT: Bụi xúc bốc vận tải
64
Dự tính lượng bụi phát sinh theo các năm vùng Cẩm Phả
433.2
189 393.6
208.86 367.2
228 336.7
255.6283.2 276 269.3291.6 237.8
310.2 235.2
311.7 247.2
313.56 259.2
315.6 247.2
321.6
235.2 339.6
213.6 362.4
189.504 391.2
165.504 417.6
157.56 456
7.2 0.1 6.7 0.1 5.6 0.1 4.4 0.1 2.3 0.1 1.9 0.1 0.3 0.1 0.3 0.1 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 629.4
609.2 600.9 596.8
561.6 562.8 548.5 547.3 561.18 575.22 569.22 575.22 576.42 581.12 583.52
613.98
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 700.0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025
Năm Tấn
Bụi KT Bụi XBVT Tổng
Biểu đồ 3.2: Dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác, xúc bốc, vận chuyển,
65
Bảng 3.3: Dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác, xúc bốc, vận chuyển, đổ thải theo các năm vùng Hòn Gai [2]
T Hòn Gai Đơn
vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1 PP K T L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L 2 SLKT Ng.tấn 7000 4050 6500 4600 5500 5200 4290 6600 2200 7300 1820 7600 300 8600 300 8600
3 Bụi KT Tấn 161.0 48.6 149.5 55.2 126.5 62.4 98.7 79.2 50.6 87.6 41.9 91.2 6.9 103.2 6.9 103.2
4 ĐĐXBVT Ng.tấn 55300 405 51350 460 43450 520 33891 660 17380 730 14378 760 2370 860 2370 860 5 Bụi XBVT Tấn 7.2 0.1 6.7 0.1 5.6 0.1 4.4 0.1 2.3 0.1 1.9 0.1 0.3 0.1 0.3 0.1
6 Tổng Tấn 216.8 211.4 194.6 182.4 140.6 135.0 110.5 110.5
TT Hòn Gai Đơn
vị Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 1 PP K T L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L L.T H.L
2 SLKT Ng.tấn 300 8600 300 8600 300 8600 300 9100 300 9200 300 9600 300 9800 300 10000
3 Bụi KT Tấn 7.2 103.2 7.2 103.2 7.2 103.2 7.2 109.2 7.2 110.4 7.2 115.2 7.2 117.6 7.2 120
4 ĐĐXBVT Ng.tấn 2370 860 2370 860 2370 860 2560 960 2668 976 2678 987 2890 988 3012 1000
5 Bụi XBVT Tấn 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.33 0.12 0.35 0.13 0.35 0.13 0.38 0.13 0.39 0.13
6 Tổng Tấn 110.82 110.82 110.82 116.86 118.07 122.88 125.30 127.72
Ghi Chú: PPKT: Phương pháp khai thác; SLKT: Sản lượng khai thác; Bui KT: Bụi khai thác;
ĐĐXBVT: Đất đá xúc bốc vận tải; Bụi XBVT: Bụi xúc bốc vận tải
66
Dự tính l ượng bụi phát sinh theo các năm vùng Hòn Gai
161.0
48.6 149.5
55.2 126.5
62.4 98.7
79.2 50.6
87.6
41.9 91.2
6.9 103.2
6.9 103.2
7.2 103.2
7.2 103.2
7.2 103.2
7.2 109.2
7.2 110.4
7.2 115.2
7.2 117.6
7.2 120
7.2 0.1 6.7
0.1 5.6
0.1 4.4 0.1 2.3 0.1 1.9 0.1 0.3 0.1 0.3 0.1 0.31 0.11 0.31 0.11 0.31 0.11 0.33 0.12 0.35 0.13 0.35 0.13 0.38 0.13 0.39 0.13 216.8
211.4
194.6
182.4
140.6
135.0
110.5 110.5 110.82 110.82 110.82 116.86 118.07 122.88 125.30 127.72
0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025
Năm mg/m3
Bụi KT Bụi XBVT Tổng
67
3.4.2. Dự báo mức độ ô nhiễm khí độc
Hàm lượng khí độc sinh ra do khai thác than được tính theo công thức sau:
- QCH4 = Akthl x 10 m3/tấn; m3
- QCO = (Qđđ x0,4)x40 +(Akthl x 45)x100; lít - QNO = (Qđđ x0,4) x7,8 +(Akthl x 45)x14; lít
Cứ nổ 1 kg thuốc nổ trong đá sẽ làm phát sinh ra 40 lít khí độc còn nổ mìn trong than sẽ phát sinh ra 100 lít khí độc. Theo kết quả tính toán tại các bảng 3.5 và 3.6 cho thấy:
Tại mỏ lộ thiên; tổng lượng khí phát thải khí giai đoạn 2010 – 2025 là 119,907 triệu m3 khí độc trong đó Cẩm Phả là 104,464 triệu m3, Hòn Gai là 15,443 triệu m3.
Tại mỏ hầm lò; do nổ mìn năm 2010 là 0,223 triệu m3, năm 2015 là 0,479 m3, năm 2020 là 0,579 triệu m3, năm 2025 là 0.711 triệu m3.
Do xuất khí tự nhiên năm 2010 là 62,0 triệu m3, năm 2015 là 133,0 triệu m3, năm 2020 là 161,0 triệu m3 và năm 2025 là 197,5 triệu m3 thể hiện trên biểu đồ 3.5; 3.6. Trong những năm tới việc khai thác than sẽ phải tiến hành xuống mức sâu hơn, do đó lượng khí độc thải độc hại phát sinh từ địa tầng chứa than theo quy luật trầm tích sẽ gia tăng, đồng thời sẽ phải sử dụng nhiều hơn những thuốc nổ, phương tiện, thiết bị hoạt động phục vụ sản xuất than tại các mỏ cũng là yếu tố thải một lượng lớn các khí thải vào môi trường.
Tuy nhiên với các giải pháp tính toán thông gió trong lò hợp lý, không gian tiếp nhận rộng và thông thoáng toàn bộ lượng khí thải sẽ nhanh chóng được phát tán vào môi trường.
Theo quy phạm an toàn Việt Nam hiện nay về xếp hạng mỏ theo khí CH4 (Bảng 3.4)
68
Bảng 3.4: Bảng xếp hạng các mỏ theo khí mêtan
Hạng mỏ Độ suất khí mêtan tương đối, m3/ t/ngày đêm.
I II III Mỏ xì khí Siêu hạng
0 đến 5
>5 đến 10
>10 đến 15
>15 Phụt khí
Hiện nay đa số các mỏ hầm lò được xếp loại I theo khí CH4. Trong tương lai từ 5 đến 10 năm nữa sản lượng khai thác tăng các mỏ phải khai thác xuống sâu vì thế khí CH4 sẽ tăng và mỏ phải xếp hạng II về theo khí mêtan.
Do đó trong giai đoạn 2010 đến 2015 tác giả tạm ghi nhận tất cả các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh thuộc loại I theo khí mêtan từ năm 2015 đến 2025 sẽ sếp mỏ vào loại II về khí CH4.
Khí độc và có hại làm ô nhiễm không khí chủ yếu là các khí CH4, CO2 và NO2. theo qui mô khai thác thì lượng khí độc hại sẽ thải vào không khí như sau: ở mỏ than hầm lò: Khí CH4: 23,370 triệu m3/năm; Khí CO2: 38,950 triệu m3/năm. Tại các mỏ từ năm 2006 hàm lượng khí CO và NO sẽ giảm dần vì các mỏ lộ thiên sẽ đóng của mỏ ngừng hoạt động khai thác và sẽ tiến hành khai thác bằng phương pháp hầm lò, mức độ giảm khí CO và N0. (Bảng 3.5 và 3.6 )
69
Bảng 3.5: Dự tính lượng khí CH4 phát sinh từ đất đá địa tầng và vỉa than trong quá trình khai thác theo các năm (đv:Tr. m3)[2]
TT Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 SLK2T Ng. tấn 23395 22750 23600 24440 25300 26100 26860 26875 2 Khí CH4 Ng. m3 159000 180500 212000 272500 275500 302050 328000 357000
TT Năm Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 1 SLKT Ng. tấn 27530 28200 28200 28700 21900 23890 25890 228750 2 Khí CH4 Ng. m3 379000 396000 410650 407750 411300 421000 431000 43230
Dự tính lượng khí CH4 phát sinh từ đất đá và vỉa than theo các năm vùng Hòn Gai - Cẩm Phả
0
159000 180500
212000
272500 275500
302050
328000
357000
379000 396000 410650 407750 411300 421000 431000 432300
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025
Năm Ng.m3
70
Bảng 3.6: Dự tính lượng khí CO, NO phát sinh từ nổ mìn đất đá theo các năm (đv: lít)[2]
TT Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
1 KL ĐĐ Tr. M3 202170 202607 198242 186489 180694 158701 150040 140159 2 Thuốc nổ Kg 363905 364693 356836 335680 325249 285661 270072 252286 3 Khí CO Lít 14556204 14587704 14273424 13427208 13009968 11426436 10802880 10091448 4 Khí NO Lít 2838460 2844602 2783318 2618306 2536944 2228155 2106562 1967832
TT Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025
1 KL ĐĐ Tr. M3 122440 117568 107849 106698 111833 117030 112030 108936 2 Thuốc nổ Kg 220392 211622 194127 192056 201299 210654 201654 201690 3 Khí CO Lít 8815680 8464896 7765092 7682220 8051976 8426160 8066160 8066190 4 Khí NO Lít 1719058 1650655 1514193 1498033 1570135 1643101 1572901 1572990
71
Dự tính lượng khí CO, NO phát nổ từ công tác nổ mìn theo các năm
14556204 14587704 14273424
13427208
13009968
11426436
10802880
10091448
8815680 8464896
7765092 7682220 8051976 8426160
8066160 8066190
2838460 2844602 2783318 2618306 2536944
2228155 2106562 1967832 1719058 1650655 1514193 1498033 1570135 1643101 1572901 1572990 0
2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 16000000
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025
Năm Nghìn lít
Khí CO Khí NO
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ dự tính lượng khí CO và NO phát sinh công tác nổ mìn theo các năm
72
Khu vực khai thác than có mức độ ô nhiễm rất cao nhưng các chính sách môi trường, bên cạnh đó chính sách hạn chế khai thác than lộ thiên và chuyển sang hầm lò trong thời gian sắp tới sẽ có các tác động tích cực tới môi trường khí nên về cơ bản phạm vi ảnh hưởng của chúng đến môi trường khí sẽ dần bị thu hẹp. Dự báo lượng khí độc hại thoát ra từ địa tầng đất đá và nổ mìn, khai thác trong mỏ hầm lò. Ngoài ra còn một lượng đáng kể các chất khí độc hại có tác động tiêu cực tới môi trường từ các hoạt động vận tải, máy móc phương tiện hoạt động ngoài mặt bằng mỏ…
* Nhận xét: Trong những năm tới việc khai thác than sẽ phải tiến hành xuống mức sâu hơn, do đó lượng khí nổ (CH4) tăng lên, dự báo một số mỏ như:
Hà Lầm, Thống Nhất, Dương Huy,…sẽ xếp loại mỏ hạng II và III. Khí độc thải độc hại phát sinh từ địa tầng chứa than theo quy luật trầm tích sẽ gia tăng, đồng thời sẽ phải sử dụng nhiều hơn những thuốc nổ, phương tiện, thiết bị hoạt động phục vụ sản xuất than tại các mỏ cũng là yếu tố thải một lượng lớn các khí thải vào môi trường.
Tuy nhiên với các giải pháp tính toán thông gió trong lò, sử dụng thuốc nổ an toàn và phương pháp nổ mìn hợp lý, không gian tiếp nhận rộng và thông thoáng toàn bộ lượng khí thải sẽ nhanh chóng được phát tán vào môi trường.
3.4.3. Dự báo mức độ ô nhiễm tiếng ồn
Trong công nghiệp khai thác chế biến vận chuyển than, tiếng ồn phát sinh chủ yếu do các hoạt động: khoan, nổ mìn phá đá, hoạt động của các loại máy móc xúc bốc, phương tiện vận tải, các loại máy đập, nghiền, sàng….Do đó hoạt động phát sinh tiếng ồn phần lớn chỉ diễn ra tập chung trên khai trường khai thác, mặt bằng sân công nghiệp, trên các tuyến đường vận tải than và khu vực nhà sàng tuyển.
Nếu tiến hành khai thác than với phương pháp, công nghệ và điều kiện
73
một khối lượng khoan nổ mìn, số lượng phương tiện máy móc xúc bốc phương tiện vận tải lớn hơn so với hiện nay và đồng nghĩa với đó mức độ ô nhiễm tiếng ồn cũng sẽ gia tăng. Tuy nhiên theo quy hoạch khai thác trong những năm tới sẽ giảm dần tỉ lệ và tiến tới dừng khai thác lộ thiên, gia tăng tỉ lệ khai thác hàm lò nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường. Về mặt quy hoạch mặt bằng không bố trí các mặt bằng sản xuất, đường vận tải, nhà sàng tuyển, cảng xuất than gần khu vực dân cư tập chung. Trong các khâu khai thác sẽ sử dụng các loại phương tiện máy móc có mức độ phát sinh tiếng ồn không lớn và áp dụng các biện pháp duy tu bảo dưỡng định kỳ. Trong khâu vận tải giảm dần tỉ lệ vận tải bằng ô tô, nghiên cứu xây dựng các tuyến vận tải bằng đường sắt và băng tải ống….Do đó mức độ phát sinh tiếng ồn gây ô nhiễm môi trường không khí sẽ không gia tăng hoặc gia tăng không đáng kể so với hiện tại được thể hiện trong bảng 3.7.
Bảng 3.7: Dự kiến mức độ tiếng ồn phát sinh tại các khu vực khai thác vùng Quảng Ninh [2]
TT Tên khu vực Đơn vị Mức ồn dự kiến
TCVN 5949:
1998
Ghi chú
1 2 3 4 5 6
1 Khu vực khai trường lộ thiên dBA 85 60
2 Khu vực các cửa lò dBA 80 60
3 Khu vực mặt bằng SCN dBA 75 60
4 Khu vực nhà sàng dBA 90 60
5 Khu vực nhà máy tuyển dBA 75 60
6 Tuyến đường ôtô nội mỏ dBA 65 60
7 Khu vực dân cư sinh sống dBA 60 60
Từ 6h – 18h
74
3.5. Nhận xét
Qua kết quả nghiên cứu dự báo tác động tiêu cực đến môi trường không khí của hoạt động khai thác than vùng Hòn Gai - Cẩm Phả theo chiến lược ngành than ở đây tác giả mới chỉ đưa ra tính toán đến năm 2025. Căn cứ theo các biểu đồ 3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 thể hiện sự tác động của hoạt động khai thác than đến môi trường không khí có xu hướng giảm dần. Hoạt động khai thác than lộ thiên đến năm 2015 tại khu vực Hòn Gai kết thúc chuyển sang khai thác hầm lò, khu vực Cẩm Phả đến năm 2020 chỉ còn một số mỏ khai thác than lộ thiên lớn hoạt động như Cao Sơn đến năm 2025.
Sự phát tán chất ô nhiễm đến vùng lân cận phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố khí tượng (hướng, tóc độ, tần suất gió, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,...), đặc trưng địa hình, thảm thực vật, hệ thống sông, suối, mật độ và kích thước các hồ chứa nước, mật độ và diện tích các thành tạo nhân sinh... Ngoài ra các biện pháp ô nhiễm và cơ chế quản lý môi trường và vùng có khoáng sản có ảnh hưởng rất lớn đối với cả nguồn gây ô nhiễm lẫn điều kiện phát tán chất ô nhiễm. Các yếu tố tác động tới nguồn và điều kiện phát tán chất ô nhiễm diễn biến khá phức tạp theo thời gian. Trong khi đó, các yếu tố khác như sản lượng khai thác than nói chung, khai thác bằng công nghệ hầm lò. Vì những yếu tố chi phối nguồn và phát thải chất ô nhiễm thay đổi phức tạp theo thời gian mà số liệu định lượng lại không có nên việc dự báo mức độ và quy mô ô nhiễm môi trường khí chỉ dừng ở mức định tính là chủ yếu.
Trong điều kiện không có thay đổi mang tính cách mạng trong quản lý môi trường vùng mỏ cũng như công nghệ khai thác khoáng sản, công nghệ đổ thải và kỹ thuật làm sạch môi trường thì mức độ, quy mô ô nhiễm môi trường khí tiếp tục tăng mạnh theo thời gian mỏ hoạt động và sản lượng khai thác than. Trong điều kiện ngược lại về quản lý và công
75
nghệ thì quy mô, mức độ ô nhiễm do khí sẽ tăng chậm còn ô nhiễm do bụi sẽ giảm mạnh theo thời gian mỏ hoạt động và khai thác khoáng sản.
Dự báo trong thời gian đến năm 2025, các tai biến môi trường liên quan đến khai thác than sẽ tăng lên. Hiện nay các mỏ than lộ thiên sẽ được chuyển sang khai thác hầm lò, giảm khai thác than lộ thiên nên hiện tượng phát tán bụi và khí độc ra môi trường sẽ giảm, hàm lượng khí nổ (CH4) sẽ tăng lên theo mức độ khai thác xuống sâu.
76
CHƯƠNG IV
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÙNG THAN HÒN GAI - CẨM PHẢ
4.1. Các biện pháp chiến lược bảo vệ môi trường
Trên cơ sở các đánh giá về tác động môi trường do quá trình khai thác than gây ra cũng như những hậu quả về môi trường do lịch sử để lại. Dự án Quy hoạch ngành than giai doạn 2006 - 2015 và có xét triển vọng đến năm 2025 xác định việc bảo vệ môi trường là một vấn đề quan trọng có tính chất sống còn trong chiến lược phát triển bền vững ngành công nghiệp Than nói chung và Tập đoàn công nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam nói riêng. Các giải pháp bảo vệ môi trường mang tính chiến lược được thể hiện theo các định hướng cơ bản sau:
- Áp dụng các biện pháp chủ động phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm (đổi mới và hiện đại hoá công nghệ, quy hoạch công tác đổ thải, vận tải và cảng xuất than, thoát nước .v.v. ).
- Tiếp nhận chuyển giao các giải pháp công nghệ tiên tiến của thế giới trong xử lý nước thải mỏ (hệ thống xử lý và tái sử dụng nguồn nước thải, công nghệ lọc ép bùn nước nhà máy tuyển .v.v).
- Xây dựng tổ hợp liên hoàn gồm mỏ than - nhà máy nhiệt điện đốt than xấu - nhà máy xi măng - nhà máy gạch xây dựng - nhà máy xử lý và sản xuất nước sạch, nhằm giảm thiểu lượng chất thải mỏ và tăng hiệu quả kinh tế cho các mỏ than.
- Áp dụng và chuyển giao kỹ thuật, chủ động phòng ngừa các rủi ro, tai nạn, phòng chống hiểm hoạ trong quá trình khai thác:
+ Đưa hệ thống cảnh báo khí mê tan vào 100% các mỏ hầm lò.
+ Đưa quy trình khoan dẫn trước cho lò chợ để tháo khí, tháo túi nước
77
- Bảo vệ rừng khôi phục thảm thực vật, phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo cảnh quan thân thiện với môi trường.
- Thực hiện quy trình đồng bộ từ khâu thiết kế mỏ đến khai thác, đóng cửa mỏ và hoàn nguyên môi trường. Thiết kế hoàn thổ, phục hồi môi trường phải được thực hiện đồng thời với thiết kế mỏ.