1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng địa hình tự nhiên trong việc tổ chức thoát nước mặt cho thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh đến năm 2030 (tt)

16 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 550,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI DƯƠNG VÂN ÁNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN TRONG VIỆC TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC MẶT CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI DƯƠNG VĂN ÁNH KHÓA: 2015- 2017 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN TRONG VIỆC TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC MẶT CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LÂM QUẢNG NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Văn Ánh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Nguyễn Lâm Quảng người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo bảo, dạy dỗ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Nội, Khoa Sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Văn Ánh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG CÁC TRỤC TIÊU, THOÁT NƯỚC THEO ĐỊA HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 1.1 Giới thiệu Thành phố Hạ Long 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Hiện trạng kinh tế, xã hội 12 1.2 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thành phố Hạ Long 16 1.2.1 Hiện trạng giao thông 16 1.2.2 Hiện trạng xây dựng 19 1.2.3 Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa 20 1.2.4 Hiện trạng sử dụng đất mặt phủ 28 1.3 Đánh giá địa hình tự nhiên thành phố 34 1.4 Đánh giá trạng mạng lưới thoát nước 37 1.4.1 Đánh giá mạng lưới thoát nước trạng khu vực phía Đơng Hạ Long 37 1.4.2 Đánh giá mạng lưới thoát nước trạng khu vực Bãi Cháy 39 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG 41 2.1 Các nguyên tắc thiết kế quy hoạch cao độ thoát nước mặt 41 2.1.1 Quy hoạch chiều cao khu đất xây dựng 41 2.1.2 Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa 41 2.2 Mương xói ảnh hưởng mương xói xây dựng đô thị 42 2.2.1 Các nguyên nhân tạo thành mương xói 42 2.2.2 Ảnh hưởng mương xói xây dựng thị 44 2.2.3 Phân loại mương xói tự nhiên 45 2.2.4 Tính tốn thủy văn 47 2.3 Định hướng quy hoạch thành phố Hạ Long đến năm 2030 51 2.3.1 Định hướng cao độ xây dựng 51 2.3.2 Định hướng hệ thống thoát nước mưa 55 2.4 Kinh nghiệm nước nước sử dụng địa hình hệ thống nước 56 2.4.1 Kinh nghiệm nước 56 2.4.2 Kinh nghiệm nước 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KỸ THUẬT CÁC MƯƠNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG 66 3.1 Đề xuất xác định lưu lượng tính tốn 66 3.1.1 Cơ sở đề xuất 66 3.1.2 Tính tốn thủy văn mương nước điển hình 67 3.2 Đề xuất cải tạo địa hình có mương xói 69 3.2.1 Quy hoạch chiều cao khu đất có mương xói 69 3.2.2 Tổ chức nước mương xói 70 3.2.3 Xây dựng số cơng trình kỹ thuật chống mương xói 70 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện kỹ thuật 75 3.3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật hồn thiện mương nước Thành Phố Hạ Long 75 3.3.2 Đề xuất giải pháp bảo đảm vệ sinh môi trường tăng cường mặt phủ thực vật 81 3.3.3 Đề xuất giải pháp Gia cố sườn dốc 84 3.3.4 Đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật khác 86 3.4 Đề xuất số giải pháp khác 90 3.4.1 Giải pháp tu bảo dưỡng hệ thống kênh, mương thoát nước 90 3.4.2 Điều chỉnh quy hoạch 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Thành phố Hạ Long cực phát triển quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đô thị đối trọng Vùng Nội, động lực kích thích phát triển kinh tế chuỗi thị Vùng duyên Hải Bắc Bộ Thành phố Hạ Long nằm dải hành lang ven biển Vịnh Bắc Bộ, cực quan trọng tam giác tăng trưởng Nội - Hải Phòng Quảng Ninh, với lợi phát triển cảng nước sâu, du lịch kinh tế biển, khống sản, hệ thống giao thơng thuận lợi Hạ Long có nhiều ưu để phát triển tương lai Tình hình phát triển kinh tế, xã hội xây dựng thành phố Hạ Long có nhiều thay đổi, có nhiều yếu tố thuận lợi Cơ cấu kinh tế ngày thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng dịch vụ gắn với việc phát triển văn hoá, xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế, sở hạ tầng xã hội đầu xây dựng nhằm nâng cao chất lượng sống người dân, nâng cao trình độ dân trí Tỉnh Quảng Ninh xây dựng đề án thí điểm xây dựng khu hành - kinh tế đặc biệt Vân Đồn khu kinh tế cửa tự Móng Cái, nhằm phát triển tỉnh Quảng Ninh lên tầm cao Do đó, thành phố Hạ Long (là thủ phủ tỉnh Quảng Ninh - Tỉnh đặc thù có 02 khu hành đặc biệt) có vai trò đặc biệt tỉnh Quảng Ninh Trong bối cảnh phát triển chung nước, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hạ Long nói riêng, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng đô thị, xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung hệ thống nước nói riêng khu vực tổng thể chung toàn thành phố cần thiết, để vừa đảm bảo giữ vững an ninh, quốc phòng, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho dân sinh đời sống xã hội nói chung phát triển cách hiệu quả, phù hợp với giai đoạn phát triển Thành phố Hạ Long tồn nhiều bất cập việc tổ chức thoát nước mặt, nhiều điểm ngập lụt sạt lở, nhiều tuyến đường mưa ngập, hàng trăm hộ dân nằm nguy sạt lở cao Điều đáng nói là, khu vực bị ngập úng năm 2015, lại xuất nhiều điểm ngập lụt khu vực: QL18 đoạn qua KCN Cái Lân, ngã ba Vườn Đào, đường Hoàng Quốc Việt (Bãi Cháy)… Xuất phát từ lý trên: Đề tài “Nghiên cứu sử dụng địa hình tự nhiên việc tổ chức thoát nước mặt cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030” cần thiết thực cấp bách góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho dân sinh đời sống xã hội nói chung phát triển cách hiệu quả, phù hợp với giai đoạn phát triển * Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng địa hình tự nhiên nước mặt thành phố Hạ Long - Đề xuất sử dụng, cải tạo hệ thống mương, mái dốc, vệt trũng tự nhiên Thành phố Hạ Long vào mục đích nước mưa nhằm chống ngập úng cho đô thị giảm chi phí xây dựng - Hồn thiện phận hệ thống thoát nước nâng cao điều kiện vệ sinh, cảnh quan mơi trường, phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại thiên nhiên gây ra, phù hợp với định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Hạ Long đến năm 2030 * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Sử dụng địa hình tự nhiên thành phố Hạ Long cho mục đích nước mưa chống ngập úng đô thị Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Địa bàn thành phố Hạ Long - Thời gian: Đến năm 2030 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu; - Phương pháp tổng hợp thống kê; - Phương pháp đánh giá tổng hợp; - Phương pháp kế thừa; - Phương pháp chuyên gia * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu đánh giá trạng địa hình tự nhiên thông qua điều tra khảo sát hệ thống kênh, mương nước Phân tích yếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật nhằm sử dụng yếu tố mương máng tự nhiên vào mục đích nước cho thị Đề xuất giải pháp nước mặt thành phố Hạ Long với vị xu hướng phát triển mới, bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hố, tạo điều kiện khai thác có hiệu tiềm phát triển thành phố Hạ Long theo hướng phát triển bền vững, phù hợp với định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 nói chung Làm ví dụ điển hình cho khu thị có điều kiện địa hình tương tự nước * Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn - Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp [9] - Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn (nguồn: Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009) - Địa hình: Địa hình yếu tố đặc trưng xác định trạng thái bề mặt trạng thái khu vực đất đai [11] - Hệ thống nước: Là tổ hợp thiết bị, cơng trình kỹ thuật phương tiện để thu nước nơi hình thành, dẫn – vận chuyển đến cơng trình làm sạch, khử trùng xả nước thải làm nguồn tiếp nhận (nguồn: Tài liệu giảng dạy mơn học nước - Đại học kiến trúc Nội) - Khái niệm mương xói: Nước chảy từ đỉnh phân thủy xuống rửa trơi, rửa sói sản vật mềm, tạo rãnh nhỏ, khe nhỏ để nước chảy sói mòn đá, khe mở rộng, dồn nước vào rãnh, khe lớn hơn, lực đào xói phát triển tạo thành mương xói [11] - Nước chảy từ đỉnh phân thuỷ xuống sườn dốc rửa trơi, rửa xói sản phẩm mềm tạo rãnh nhỏ, khe nhỏ nước chảy xói mòn đá (khe mở rộng, dồn nước vào rãnh), (khe lớn lực đào xói phát triển hơn) Mương xói đường dẫn dòng sườn dốc.[11] Khái niệm giải pháp hồn thiện kỹ thuật nước mưa: - Các giải pháp hồn thiện kỹ thuật nước mưa giải pháp giúp cho hệ thống thoát nước mưa hồn chỉnh hơn, tiện ích Đáp ứng yêu cầu thoát nước, đảm bảo mỹ quan môi trường [1] - Khả thấm nước đất khả lưu giữ lại dòng chảy bề mặt biến chúng thành dòng chảy ngầm lòng đất [16] - Phẫu diện đất mặt cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuống tầng đá mẹ Các loại đất khác có độ dày đặc trưng phẫu diện khác Phẫu diện đất hình thái biểu bên ngồi phản ánh q trình hình thành, phát triển tính chất đất [6] - El Nino Theo định nghĩa đơn giản El nino tượng phá vỡ điều kiện bình thường hệ thống đại dương - khí khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương gây nên ảnh hưởng đến thời tiết qui mơ tồn cầu (nguồn: Tài liệu giảng dạy môn học Môi trường - Đại học cần thơ) * Cấu trúc luận văn Luận văn thực gồm phần chính: Mở đầu Nội dung Chương 1: Đánh giá điều kiện tự nhiên trạng trục tiêu, nước theo địa hình địa bàn thành phố Chương 2: Cơ sở khoa học nghiên cứu giải pháp thoát nước cho thành phố Hạ Long Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kỹ thuật mương thoát nước cho thành phố Hạ Long Kết luận kiến nghị THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình xây dựng phát triển thành phố Hạ Long gắn liền với công tác CBKT đô thị khai thác khoáng sản du lịch biển Với điều kiện địa hình tự nhiên phức tạp, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp CBKT cách hợp lý hiệu góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển đô thị Hạ Long bảo vệ mơi trường Vì lý luận văn thực số nghiên cứu cụ thể sau: - Đánh giá thực trạng điều kiện địa hình, địa chất trạng nước thành phố Hạ Long - Xây dựng sở khoa học việc sử dụng địa hình tự nhiên thiết kế quy hoạch cao độ thoát nước mưa cơng tác hồn thiện kỹ thuật khu đất thị có mương xói… - Đề xuất tính tốn thủy văn, cao độ xây dựng cho khu vực có mương xói thành phố Hạ Long - Đề xuất xây dựng đập chắn mương xói giải pháp hồn thiện, sử dụng mương xói thoát nước mặt cho thành phố Hạ Long - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện, tường chắn dọc theo kênh thoát nước trồng xanh tạo cảnh quan cho đô thị - Đề xuất giải pháp tuy, bảo dưỡng hệ thống kênh mương cải tạo từ mương xói giải pháp điều chỉnh quy hoạch để phù hợp với việc sử dụng điều kiện địa hình xây dựng mở rộng thành phố Hạ Long Kiến nghị Việc nghiên cứu sử dụng địa hình tự nhiên mương xói, mặt thấm số khu vực trũng thấp thành phố Hạ Long vào việc nước tạo cảnh quan cho thị làm giảm kinh phí cải tạo địa hình vào mục đích xây dựng nói chung hệ thống nước mặt nói riêng Tuy nhiên khn khổ có hạn thời gian mà luận văn chưa đề cập đến số vấn đề ảnh hưởng tới việc tổ chức nước hồn thiện kỹ thuật cho đô thị Tác giả luận văn xin nêu số kiến nghị sau: - UBND thành phố Hạ Long tiếp tục đầu cải tạo số khu vực mương thoát nước trạng đề xuất luận văn để tạo cảnh quan bảo vệ môi trường cho đô thị - Tiếp tục điều tra khảo sát khu vực có địa hình mương xói, sườn dốc để xây dựng đập tràn tránh tạo nên mương xói - Việc thiết kế xây dựng hệ thống nước ngồi việc nghiên cứu sử dụng địa hình tự nhiên cần tính đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh ... 2017 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN TRONG VIỆC TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC MẶT CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC... quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Hạ Long đến năm 2030 * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Sử dụng địa hình tự nhiên thành phố Hạ Long cho mục đích nước mưa chống... tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng địa hình tự nhiên nước mặt thành phố Hạ Long - Đề xuất sử dụng, cải tạo hệ thống mương, mái dốc, vệt trũng tự nhiên Thành phố Hạ Long vào mục đích nước

Ngày đăng: 25/12/2017, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w